1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển - Công Ty TNHH Sản xuất Thương mại Kỹ Thuật Á Châu là nhà sản xuất và cung cấp sản phâm mũ bảo hiểm chất lượng hàng đầu Việt Nam hiện nay và được biết
Trang 1
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
(@)
INDUSTRIAL
| = UNIVERSITY OF
HOCHIMINH CITY
TIEU LUAN
MON HOC: QUAN TRI THUONG HIEU
CHU DE HOAT DONG QUAN TRI THUONG HIEU CUA CONG TY
TRACH NHIEM HUU HAN SAN XUAT THUONG MAI KY THUAT A
CHAU (ASIA HELMET)
GVHD: Th.S Nguyén Thi Thuy Lop hoc ph : DHQT16B
Nhóm : 8
Thành phố H Chí Minh, tháng 11 nam 2023
Trang 2
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
NUH
TIEU LUAN MON HOC: QUAN TRI THUONG HIEU
CHU DE HOAT DONG QUAN TRI THUONG HIEU CUA CONG TY
TRACH NHIEM HUU HAN SAN XUAT THUONG MAI KY THUAT A
CHAU (ASIA HELMET)
INDUSTRIAL UNIVERSITY OF HOCHIMINH CITY
7 | Vuong Thi Thu Thao | 2192814
8 Lê Minh Thi 2102821
Trang 4
LOT CAM ON
Trang 5MỤC LỤC
Trang 6A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tổng quan v `ềnghiên cứu
1.1 Giới thiệu công ty
- Tên công ty: CÔNG TY TNHH SX TM KT A CHAU
- Trụ sở: 38 Lương Trúc Đàm, P Hiệp Tân, Q Tân Phú, TP HCM
- VPGD: Lô C7/II, Đường Số 2E, KCN Vĩnh Lộc, H Bình Chánh, TP HCM
- Nhà máy: 13/5A Hương Lộ L1, X Tân Quý Tây, H Bình Chánh, TP HCM
+ Dia chi L: 466 đường Bưởi, P Vĩnh Phúc, Q Ba Đình, TP Hà Nội
+ Địa chỉ 2 : 795 Giải Phóng, P Giáp Bát, Q Hoàng Mai, TP Hà Nội
- Thực hiện tôn chỉ lấy bảo vệ tính mạng của người đùng làm trách nhiệm hàng dau, cho nén trong moi san phém ma A Châu tạo ra, đội ngũ kỹ sư và chuyên gia luôn
Trang 7không ngừng nỗ lực đề đáp ứng và vượt qua các tiêu chí an toàn được quy định, mỗi sản phâm trước khi đến tay người dùng đều được kiểm tra và thử nghiệm kỹ lưỡng
- Không chỉ dừng lại là một món đồ báo hộ, mà Á Châu còn mong muốn mỗi chiếc
mũ bảo hiểm Công ty đưa đến khách hàng là một tuyên ngôn thời thượng về thâm mỹ và phong cách Vì lẽ đó, bên cạnh chất lượng Công ty cũng rất chú trọng đầu tư đón đầu xu hướng tạo nên những sản phâm mũ bảo hiểm hợp thời (Helmet, n.d.)
1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển
- Công Ty TNHH Sản xuất Thương mại Kỹ Thuật Á Châu là nhà sản xuất và cung cấp sản phâm mũ bảo hiểm chất lượng hàng đầu Việt Nam hiện nay và được biết đến với nhãn hiệu ASIA
- Trai qua hon 10 nam hoạt động trong ngành nhựa, nhờ việc chú trọng đến từng chi tiết trong khâu sản xuất và kế hoạch thực hiện cụ thể Nón bảo hiểm ASIA được quản
ly theo TCVN ISO 9001:2008 và được người tiêu dùng bình chọn “Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao 2020” Nón bảo hiểm do công ty Á Châu sản xuất đạt tiêu chuẩn chất lượng
do Bộ Khoa Học Công Nghệ cấp phép và được mua bảo hiểm trách nhiệm sản pham voi
mức bảo hiểm 100 triệu/vụ
-_ Hiện nay, các sản phẩm của Công ty Á Châu chúng tôi được phân phối bởi các
hệ thống Siêu thị BIgC, Coop Mart, Siêu Thị Metro, Citimart, Vmatex-Mart, Điện may xanh, hệ thông nhà sách và các đại lý rộng khắp từ Bắc vào Nam, chúng tôi cũng đã xuất khẩu sang các nước như Mỹ, Hàn Quốc, An Độ, Nepal, Campuchia
1.1.2 Tần nhìn và sứ mạng của thương hiệu
Tần nhìn
Tầm nhìn của thương hiệu: Đón nhận mọi thử thách biến thành cơ hội và khát
vọng là doanh nghiệp nón bảo hiểm số một Việt Nam
Sứ mệnh
Sứ mệnh của thương hiệu: Sứ mạng cao cả của công ty là mang tới những sản pham đảm bảo sự an toàn cho khách hàng khi tham gia giao thông, lấy tôn chỉ bảo vệ tính mạng của người dùng làm hang dau
Trang 8- Lĩnh vực sản xuất, xuất khẩu, kinh doanh nón bảo hiểm
- Quảng cáo trên nón bảo hiểm
2 Ly do chon d€tai
Với sự khởi sắc và phát triển của nền kinh tế Thế giới trong một vài năm gan day
Xu hướng hội nhập nên kinh tế thị trường hiện nay ở Việt Nam xuất hiện vô số các Doanh
nghiệp và thương hiệu khác nhau Làm thế nào đề khách hàng biết tới và nhớ đến thương hiệu của mình là một bài toán nan giải của các Doanh nghiệp, từ đó cuộc chiến xây dựng thương hiệu giữa các doanh nghiệp đang nổ ra rất khốc liệt Chính vì vậy mà bất kỳ một thành nghiệp nào cũng cần có một chiến lược xây dựng hệ thông nhận diện thương hiệu
Mà doanh nghiệp muốn xây đựng một thương hiện thành công là có một quá trình phần đau lại dài Thương hiệu là một tài sản quy giá đôi sao doanh nghiệp, vì đôi khi một thương hiệu mạnh được định giá cao hơn tại sát mà doanh nghiệp đó có
Theo thống kê tại Việt Nam số lượng người dân sử dụng xe máy là 86% và đặc biệt tại khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh là 7,6 triệu xe moto gan máy được sử dụng Với sự phát triển của thị trường xe máy kéo theo đó các thương hiệu mũ bảo hiểm cũng được nâng cao Nói đến thương hiệu mũ bảo hiểm các doanh nghiệp được người tiêu đùng nhắc đến nhiều nhất là: Nón Sơn và Honda,
Vậy tại sao có một số thương hiệu đã có từ lâu nhưng lại không nhận được sự chủ ý
từ người tiêu dùng Vì thế nhóm em quyết định chọn đề tài nghiên cứu là “ Hoạt động quản trị thương hiệu của Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại kỹ thuật Á Châu (Asia Helmet)” Để nghiên cứu các hoạt động quản trị thương hiệu của doanh nghiệp và từ đó đưa ra các hàm ý quản trị nhằm hướng đến sự phát triển lâu dài cho Công
ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại kỹ thuật Á Châu (Asia Helmet) cũng như các thương hiệu nhỏ ở Việt Nam
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tô tác động đến thương hiệu sản phẩm và chất lượng
Trang 9Đối tượng khảo sát: trong bài là những đối tượng đang sinh sống, học tập và làm
việc tại Thành phố Hồ Chí Minh
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Nghiên cứu định tính: Bằng việc tham khảo các bài nghiên cứu, bài báo, đã có
trước đây làm cơ sở cho việc nghiên cứu sâu vào các chiến lược của Asia Helmet Kết hợp với việc tra cứu và tìm kiếm các thông tin về thương hiệu Asia Helmet trên trang tìm kiếm dé cập nhật các chiến lược, chiến địch mới
4.2 Nghiên cứu định lượng: Đối với nghiên cứu định lượng nhóm dựa trên kết quả thu thập từ bảng câu hỏi khảo sát đối tượng là khách hàng của Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại kỹ thuật Á Châu đang cư trú tại Thành phố Hồ Chí Minh và dựa vào số liệu khảo sát trực tuyến thống ké số liệu
5 Mục tiêu nghiên cứu
5.1 Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu nghiên cứu là nghiên cứu, đánh giá và đưa ra các giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu của các sản phâm va dich vu cia Asia Helmet
5.2 Muc tiéu cu thé
Các mục tiêu cụ thể mà đặt ra khi thực hiện đề tài nghiên cứu này là:
Thứ nhất, xác định các yếu tô tác động đến thương hiệu về sản phâm và chất lượng của Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại kỹ thuật Á Châu
Thứ hai, đánh giá mức độ hài lòng của quý khách hàng về sản phẩm và chất lượng của Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại kỹ thuật Á Châu
Trang 10Thứ ba, đề xuất hàm ý quản trị nhằm nâng cao hoạt động quản trị thương hiệu của Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại kỹ thuật Á Châu
5.3 Câu hỏi nghiên cứu
Thứ nhất, các yêu tô tác động đến thương hiệu về sản phâm và chất lượng của Công
ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại kỹ thuật Á Châu?
Thứ hai, mức độ hài lòng của khách hàng về sản phâm và chất lượng của Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại kỹ thuật Á Châu?
Thứ ba, đề xuất các hàm ý quản trị giúp nâng cao hoạt động quản trị thương hiệu của Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại kỹ thuật Á Châu?
6 Kết cấu của đềtài
Bồ cục của đề tài nghiên cứu “ Hoạt động quản trị thương hiệu của Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại kỹ thuật Á Châu” gồm 4 chương như sau:
Chương l: Cơ sở lý thuyết
Chương 2: Hoạt động xây dựng thương hiệu
Chương 3: Đánh giá kết quả xây dựng thương hiệu
Trang 11Chương 1: Cơ sở lý thuyết
1.1 Tổng quan v`ềthương hiệu
Trong Marketing, thương hiệu (trong tiếng Anh là Brand) là thuật ngữ được sử
dụng khá phổ biến khi đề cập tới các chỉ dẫn địa lý, tên thương mại, nhãn hiệu hàng hóa
của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh, tên gọi xuất xử hàng hóa Nó thường được
ủy quyền cho người đại diện thương mại chính thức và gắn liền với quyền sở hữu của nhà san xuat
Brand có thể được cảm nhận vô hình hay hữu hình bởi những người nghe tới hoặc đã trải nghiệm những gì mà tô chức/cá nhân tạo nên Đó là sự nhận biết, cảm nhận dịch vụ/sản phâm mà doanh nghiệp đã khơi gợi lên Quá trình xây dựng Brand bao gồm tạo tên, hình ảnh cho dịch vụ/sản phâm trong tâm trí khách hàng Việc này nhằm tạo
sự hiền thị khác biệt, rõ ràng trên thị trường Đồng thời, nó cũng giúp thu hút sự chú ý của khách hàng và duy trì mối quan hệ với họ Quá trình này không hè dé đàng nhưng sẽ mang đến nhiều lợi ích không lồ cho doanh nghiệp
Thương hiệu được xem là một dạng tài sản vô hình của doanh nghiệp Đây được xem là một trong những công cụ quan trọng hàng đầu thúc đây các hoạt động kinh doanh thương mại Ngoài ra, giá trị thương hiệu còn đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với các chiến lược Marketing Đây được xem là các yếu tô đại điện cho cam kết, niềm tin dành cho doanh nghiệp về địch vụ/sản phẩm, trải nghiệm của khách hàng
Một thương hiệu thành công sẽ mang lại những lợi ích lớn cho doanh nghiệp Do đó,ngoài việc xây dựng thương hiệu, doanh nghiệp luôn phải kết hợp kèm theo những biệnpháp đề bảo vệ thương hiệu trước những nguy cơ bị chiếm dụng, bị mất thương hiệu
1.2 Tài sản thương hiệu
1.2.1 Khái niệm tài sản thương hiệu
Tài sản thương hiệu gồm những giá trị mà thương hiệu mang đến cho khách hàng và những người liên quan như nhân viên, cỗ đông, cộng đồng, Các yêu tô gắn liền
Trang 12tài sản thương hiệu gồm biêu tượng, slogan và logo của công ty hoặc sản phẩm Các yếu
tố này cũng chính là đại điện cho tài sản thương hiệu của công ty, tạo nên sự thành công cia mỗi doanh nghiệp Trong thực tiễn, giá trị thương hiệu được xác định bởi nhận biết của khách hàng và trải nghiệm của họ liên quan tới thương hiệu đó Nếu một thương hiệu mang tới cho khách hàng sự trải nghiệm hài lòng, điều đó giúp giá trị của thương hiệu tăng lên Ngược lại, khi khách hàng không hài lòng, tỏ ra thất vọng khi sử dụng sản phẩm dịch vụ- điều đó có nghĩa giá trị của thương hiệu đã bị giảm sút
Trên thế giới hiện nay, đã có khá nhiều mô hình nghiên cứu giá trị thương
hiệu dựavào khách hàng, trong đó mô hình nghiên cứu của Aaker (1991) được sử dụng phố biếnnhất và nghiên cứu của nhóm em cũng là sử dụng mô hình này Theo Aaker, tài sản thương hiệu chính là thước đó giá trị thương hiệu hữu dụng nhất Nó góp phần duy trì
và mở rộng thị trường cho doanh nghiệp, nâng cao văn mình thương mạivà chống cạnh tranh không lành mạnh giữa doanh nghiệp
1.2.2 Vai trò của tài sản thương hiệu
Tài sản thương hiệu đóng vai trò quan trọng của một công ty, nó liên quan
sự trung thành của khách hàng Những thương hiệu mạnh có tài sản thương hiệu rất cao Người ta có thê đo lương tài sản thương hiệu thông qua mức sẵn lòng chi trả cho thương
hiệu Một nghiên cứu phát hiện rằng 72% khách hàng sẵn lòng chỉ trả thêm 20% cho
thương hiệu mà họ chọn so với thương hiệu cạnh tranh gần nhất;40% khách hàng nói rằng
họ sẵn lòng chi trẻ them 50% cho thương hiệu mà họ chọn
Tài sản thương hiệu mang đến cho công ty nhiều lợi thê cạnh tranh, nhận biết thương hiệu cao và tăng lòng trung thành của người tiêu dung Trong kênh phân phối, người tiêu dung kỳ vọng các cửa hàng có bán những sản phâm có thương hiệu các công ty
có nhiều ưu thế hơn trong việc đàm phán với những nhà phân phối, cửa hàng
1.2.3 Các thành phn tài sản thương hiệu
Trang 13Hiện nay, cách đánh giá tài sản thương hiệu theo quan điểm của David
Aaker(2000) được nhiều người đồng tình, nó phù hợp với nghiên cứu lý luận và thực tế
Theo đó, tài sản thương hiệu bao gồm các thành phần sau đây
* Sự biết đến thương hiệu
Thanh phân này phán ánh sức mạnh của sự hiện hữu của thương hiệu trong tâm trí của người tiêu dùng Aaker đã đề cập tới một số cấp độ của sự biết đến thương hiệu, từ sự nhận lại thương hiệu tới sự nhớ lại thương hiệu bởi người tiêu dùng
Sự biết đến thương hiệu cung cấp bốn giá trị sau đây: Là cái nôi của những liên kết thương hiệu: Là nguồn gốc của sự ưa thích thương hiệu; Là tín hiệu của thực chất
và cam kết; Là bước đầu của quá trình ra quyết định mua
* Liên tưởng thương hiệu
Một liên tưởng thương hiệu là “bất cứ cái gì trong bộ nhớ của khách hàng
mà được gắn với thương hiệu” (Aaker, 1991, tr 109) Liên tưởng thương hiệu chứa đựng những ý nghĩa của thương hiệu đối với người tiêu dùng (Keller, 1993, tr 3)
Các liên tưởng là cơ sở đê đưa ra quyết định mua, đề tạo ra lòng trung thành với thương hiệu, và cũng tạo ra giá trị cho doanh nghiệp và cho những khách hàng của nó Aaker (1991) đã liệt kê những giá trị của liên tưởng thương hiệu là: Giúp xử lý / truy xuất thông tin từ trí nhớ; Tạo sự khác biệt giữa các thương hiệu; Tạo nên lý do mua sam; Tao
ra cam giác/ thái độ tích cực; Tạo ra cơ sở cho sự mở rộng thương hiệu
Theo Keller (1993) các liên tưởng thương hiệu chính là hình ảnh thương hiéu (brand image) trong tam tri cua khach hang Hinh anh của một thương hiệu là một tập hợp các liên tưởng tới thương hiệu đó trong tâm trí của khách hàng
* Chất lượng cảm nhận
Zeitham (1988) đã định nghĩa: Chất lượng cảm nhận (perceived quality) là
sự nhận thức của khách hàng về chất lượng tông thể hoặc tính ưu việt của sản phẩm hoặc dịch vụ tương xứng với mục đích dự kiến, so với các phương án thay thế David A Aaker
Trang 14lượng hay tính ưu việt của một thương hiệu sản phẩm
Nhiều công ty ngày nay đã biến chất lượng định hướng theo khách hàng thành vũ khí cạnh tranh chiến lược Họ tạo ra sự thoả mãn của khách hàng và giá trị bằng cách đáp ứng một cách nhất quán và có lời những nhu cầu của khách hàng và những sở thích về chất lượng Kotler (2000) đã xác nhận về mối liên hệ giữa chất lượng sản phẩm
và dịch vụ, sự thoả mãn của khách hàng và khả năng smh lời của doanh nghiệp Chất lượng cảm nhận đem lại những ích lợi sau đây đối với tài sản thương hiệu: (1) cung cấp lý
do dé mua; (2) tạo vị thế; (3) tạo sự hơn giá; (4) tạo sự quan tâm của kênh phân phối và
(5) tạo điều kiện mở rộng thương hiệu
* Sự trung thành với thương hiệu
Aaker (1991) định nghĩa lòng trung thành với thương hiệu là tình thế mà phản ánh xu thế khách hàng sẽ chuyền đổi sang một thương hiệu khác, đặc biệt là khi thương hiệu đó có sự thay đôi, hoặc là về giá hoặc là về những đặc điểm của sản phâm
Keller (2001), mặt khác, xem lòng trung thành là “sự cộng hưởng với thương hiệu” (brand resonance) tức là mức độ mà khách hàng cảm thấy họ đồng bộ với thương hiệu Khách hàng mà có mức độ trung thành với thương hiệu là cao sẽ tích cực tìm kiếm những cách thức đề tương tác với thương hiệu và chia sẻ kinh nghiệm với những người khác Định nghĩa này về lòng trung thành với thương hiệu chỉ ra mối quan hệ trực tiếp giữa lòng trung thành với thương hiệu và giá trị thương hiệu khi mà lòng trung thành
với thương hiệu đã được biết đến là thành tố cốt lõi của giá trị thương hiệu
Cốt lõi của tài sản thương hiệu là sự trung thành của khách hàng Nếu khách hàng chỉ mua sản phâm vì giá chấp nhận được hay chất lượng không đến nỗi nào, hoặc vì nhân tiện mua luôn, thì thương hiệu chăng có giá trị gì Ngược lại, nêu khách hàng tìm mua cho được thương hiệu mình muốn có cho đù nó đang bị các thương hiệu khác cạnh tranh quyết liệt về giá, chất lượng, sự thuận tiện, thì bản thân thương hiệu đó có giá trị rất lớn
Trang 15Sự trung thành với thương hiệu là thước đo sự gắn bó của khách hàng Mức
độ trung thành càng cao có nghĩa là số lượng khách hàng gắn bó của thương hiệu doanh nghiệp càng nhiều và như vậy tức là đoanh nghiệp sẽ tăng được doanh số và tiết kiệm được chi phí marketing
1.3 Định vị thương hiệu
1.3.1 Khái niệm v định vị thương hiệu
Định vị thương hiệu là việc xác định vị trí của mình đối với đối với đối thủ cạnh
tranh trên thị trường được nhận thức bởi người tiêu dùng Mọi người cho rằng, trong suy nghĩ nhận thức của con người, mọi thứ được sắp đặt trên những nắc thang khác nhau, chăng hạn khi nhắc đến nhãn hiệu dầu gội, trong tư duy khách hàng đã hình thành sẵn nhãn hiệu nào là số l, nhãn hiệu nào là số 2 Nhà quản trị thương hiệu phải lựa chọn thị trường, đối tượng khách hàng và chiến lược thương hiệu để đạt được định vị mong muốn (Bùi Văn Quang, 2018)
Theo như định nghĩa của P.Kotler thì “Định vị thương hiệu là tập hợp các hoạt động nhằm mục dich tạo ra cho sản phâm và thương hiệu sản phâm một vị trí xác định (so với đôi thủ cạnh tranh) trong tâm trí của khách hàng” Cũng định nghĩa đó, theo Marc Filser “Định vị thương hiệu là nỗ lực đem lại cho sản phâm một hình anh riêng, đễ đi vào
nhận thức của khách hàng Hay cụ thể hơn, là điều mà doanh nghiệp muốn khách hàng liên tưởng tới mỗi khi đối diện với thương hiệu của mình” Nói tóm lại, giống như con
người cần một vị thế trong xã hội dé được tôn trọng và khăng định bán thân thì thương hiệu cũng cần được định vị để khăng định sản phâm của thương hiệu cũng như khăng định sức ảnh hưởng của công ty với thương hiệu
Định vị thương hiệu đặt ra mục tiêu là tạo cho thương hiệu hình ảnh riêng so với các thương hiệu khác Dù ở hình thức nào, thương hiệu cũng phải có nét riêng tách biệt, giúp khách hàng phân biệt với những sản phẩm cùng loại
Việc định vị thương hiệu nên được hình thành ngay trong quá trình thiết kế nhãn hiệu và xây dựng thương hiệu
Trang 161.3.2 T 4m quan trọng của định vị thương hiệu
Định vị thương hiệu là yếu tố quan trọng giúp các công ty có được định hướng rõ ràng trong việc chia sẻ giá trị mà thương hiệu mình đem đến cho khách hàng Điều này diễn ra cả trong nội bộ thông qua tuyên bồ định vị thương hiệu lẫn bên ngoài thông qua các chiến lược tiếp thị khác nhau giúp thương hiệu truyền tải tuyên bố định vị thương hiệu Các thương hiệu cần xác định được đối tượng khách hàng của mình cũng như đề xuất giá trị trong tuyên bồ định vị thương hiệu nhằm không chỉ duy trì sự phù hợp mà còn
đảm bảo tính thực tế
1.3.3 Quy trình định vị thương hiệu
Bước L: Xác định môi trường cạnh tranh
Bước 2: Khách hàng mục tiêu
Bước 3: Thấầu hiểu khách hàng
Bước 4: Lợi ích sản phâm
Bước 5: Giá trị và tính cách thương hiệu
Bước 6: Lý do tin tưởng thương hiệu
Bước 7: Sự khác biệt của thương hiệu
Bước 8: Tính cốt lõi của thương hiệu
1.3.4 Ví dụ v êđịnh vị thương hiệu
Định vị thương hiệu của McDonald's
McDonald's tu khang định mình bằng cách quảng bá tới khách hàng về dịch vụ vượt trội lẫn sự nhất quán của các món ăn tại nhiều địa điểm Khách hàng nhận thay tam huyết của công ty trong việc làm hài lòng khách hàng cũng như tâm huyết trong việc cải thiện quá trình vận hành thông qua cách thương hiệu này tự định vị
Định vị thương hiệu của Dove
Trang 17Thông qua các sản phẩm chăm sóc cá nhân, Dove đã tự tạo ra sự khác biệt bằng cách tập trung vào vẻ đẹp tự nhiên và thực sự của phụ nữ Chiến lược định vị thương hiệu của Dove nhắn mạnh cách mà tất cả phụ nữ có thể nuôi dưỡng vẻ đẹp tự nhiên của chính mình thông qua các sản phẩm của Dove Dove đã sử dụng các chiến dịch của thương hiệu cùng nhiều chiến thuật tiếp thị khác để tự định vị mình theo cách hiệu quả với khách hàng
1.3.5 Giới thiệu v`êtái định vị thương hiệu
Tái định vị thương hiệu là hoạt động xác định lại vị trí của thương hiệu trong mỗi tương quan với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường và trong tâm trí khách hàng Thương hiệu được sinh ra, tổn tại và có thể mắt đi trong vòng đời dài ngắn khác nhau của từng thương hiệu Ngay cả khi thương hiệu đã tồn tại trong một thời gian dài và dành được sự yêu mến và tin tưởng khách hàng, công ty cũng cần phải tái định vị thường xuyên Tái định vị giúp thương hiệu tăng cường các yếu tổ tích cực, loại bỏ yếu tố yếu kém theo hướng phù hợp với môi trường kinh doanh và chiến lược doanh nghiệp (Bùi Văn Quang, 2006)
Tái định vị thương hiệu là cần thiết khi doanh nghiệp nằm trong những hoàn cánh:
H Thương hiệu hiện tại bị lu mờ, rỗi rắm, không có chỗ đứng rõ ràng Thương hiệu phải thích ứng đề phù hợp nhu cầu khách hàng
Doanh nghiệp thay đôi cơ bản về chiến lược
Doanh nghiệp thâm nhập vào ngành kinh doanh mới và thương hiệu hiện tại
không còn phù hợp
Oo Một đối thủ cạnh tranh mới với ưu thế vượt trội tham gia vào thị trường
Oo Đổi mới văn hóa doanh nghiệp
H Doanh nghiệp mở rộng nhãn hàng đề thu hút khách hàng mới hoặc cần các phân khúc mới mà định vị thương hiệu hiện tại không hiệu quả
1.4 Kiến trúc thương hiệu
Trang 18gan với các thương hiệu, qua đó xác định rõ vai trò, nhiệm vụ của từng thương hiệu và mối quan hệ giữa các thương hiệu ấy Việc xây đựng một cấu trúc thương hiệu khoa học
sẽ giúp doanh nghiệp kiêm soát tốt quá trình phát triển, hạn chế tình trạng các thương hiệu
bị triệt tiêu, xâm hại lẫn nhau và làm cho doanh nghiệp hao tôn nguồn lực (Bùi Văn Quang, 2018; Erich Joachimsthaler, 2000)
1.4.2 Vai trò của kiến trúc thương hiệu
Tạo một khuôn khổ ra quyết định rõ ràng để tung ra các sản phẩm mới hoặc kết hợp các công ty mới
Giúp doanh nghiệp kiêm soát tốt quá trình phát triên, hạn chế tình trạng các thương hiệu triệt tiêu, xâm hại lần nhau
Cải thiện hiệu quá chỉ phí của các nỗ lực xây dựng thương hiệu và marketing 1.4.2 Các mô hình kiến trúc thương hiệu
Mô hình thương hiệu bảo trợ (Endorsed Brand)
Tùy theo mức độ thê hiện mối quan hệ chính phụ trong thông điệp quảng bá, cũng như mức độ ảnh hưởng uy tín của thương hiệu chính với thương hiệu phụ, có các loại mô hình bảo trợ sau:
Oo
Oo
Oo
Oo
M6 hinh thuong hiéu chinh dan dao
Mô hình nối tên thương hiệu
Mô hình thương hiệu chính bảo trợ mạnh
Mô hình thương hiệu chính bảo trợ nhẹ từ xa
Thương hiệu độc lập
Mô hình thương hiệu độc lập giống như mô hình bảo trợ từ xa khi sản phẩm mới được tung ra thị trường hầu như không có sự liên hệ nào với thương hiệu mẹ như bia Heineken, bia Tiger cting cua céng ty liên doanh Nhà Máy bia Việt Nam
Trang 19Mô hình kiến trúc thương hiệu sản phẩm (Product branding)
Kiến trúc thương hiệu sản phẩm là quyết định đặt cho mỗi sản phẩm độc lập một
thương hiệu riêng biệt phù hợp với định vị của sản phẩm trên thị trường Mô hình kiến
trúc thương hiệu dựa trên quan điểm truyền thống Khi áp dụng mô hình này, các thương hiệu được trao quyền quyết định và tự đương đầu với thị trường, không có mối quan hệ nào với thương hiệu khác của doanh nghiệp Các tập đoàn hàng tiêu dùng tiên phong áp dụng thương hiệu sản phẩm là P&G và Unilever với các nhãn hàng như Ariel, Dash, Lux Hiện nhiều công ty trong nước vẫn đang áp dụng mô hình kiến trúc thương hiệu này, chủ yếu những sản phâm đề cao lợi ích chức năng nhiều hơn là lợi ích cảm xúc
Mô hình kiến trúc thương hiệu dòng sản phâm (Line product)
Mô hình kiến tric dong san pham mở rộng theo chiều hướng đọc dựa trên định vị vững chắc của một thương hiệu để tận dụng nó mở rộng cho nhiều sản phâm khác Các sản phâm này có lợi ích khác nhau nhưng cùng tên và hướng đến phục vụ cho một phân khúc thị trường Hoạt động truyền thông mang tính hiệu quả cao do bao trùm tất cả các sản phẩm Dãy sản phẩm có thê là một tập hợp sản phâm bồ sung cho nhau dựa trên cùng một nguồn cảm hứng Ví dụ, Nivea có dòng sản phẩm: sữa rửa mặt, kem dưỡng đa, lăn khử mùi, Như vậy, khách hàng mục tiêu có thể sử dụng đồng thời các sản phẩm khác nhau
1.5 Hệ thống nhận diện thương hiệu
Hệ thông nhận diện của một thương hiệu là tất cả các loại hình và cách thức mà thương hiệu có thể tiếp cận với Khách hàng như: Logo công ty, khẩu hiệu, danh thiếp, phong bì, tủi xách, bao bì, nhãn mác; biển, băng rôn quảng cáo: các mẫu quảng cáo trên Media; các vật phẩm và ấn pham hé tro quang cao (To roi, poster, catalog, day cv, ao, mũ ); các phương tiện vận tải; bảng hiệu công ty; các loại ân phẩm văn phòng: hệ thống phân phối, chuỗi các cửa hàng và các hình thức PR, sự kiện khác
Đơn giản hơn, hệ thông nhận điện thương hiệu chính là những gì người tiêu dùng nhìn thấy, nghe thấy vẻ thương hiệu ấy trong cuộc sống hàng ngày Mục tiêu của hệ thông
Trang 20nhận diện thương hiệu không chỉ là tạo sự nhận biết, sự khác biệt, thê hiện cá tính đặc thù
doanh nghiệp mà còn nhắm đến việc tác động đến nhận thức, tạo cảm giác về quy mô của doanh nghiệp là lớn, tính chuyên nghiệp là cao của doanh nghiệp đối với khách hàng và công chúng
Ngoài ra đối với đoanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thì bé sung trong bộ phận diện thương hiệu là cung cách phục vụ khách hàng, thái độ phục vụ khách hàng, quy trình làm việc khoa học bài bản mang đậm bản sắc văn hóa của doanh nghiệp đó
1.6 Truy ân thông thương hiệu
Truyền thông thương hiệu là thực hiện giao tiếp marketing bằng các hình thức quảng cáo, xúc tiến thương mại, qua đó giúp công ty quảng bá thương hiệu đến khách hàng
Là một quá trình phủ sóng, quảng bá để mang thương hiệu quá doanh nghiệp đến gân hơn, tiếp cận với các đối tượng khách hàng tiềm năng nhiều hơn Đây còn là quá trình
mà doanh nghiệp mang các sản phẩm, dịch vụ của mình giới thiệu rộng rãi với khách hàng
Bởi trong giai đoạn mà sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường, việc chủ động quảng bá thương hiệu và tiếp cận khách hàng là điều vô cùng cần thiết Thực hiện tốt các chiến dịch truyền thông thương hiệu sẽ giúp doanh nghiệp tạo niềm tin tốt với khách hàng của mình Đây chính là cơ sở để khách hàng có thê đưa ra quyết định mua hàng nhanh chóng hơn, rút ngắn quá trình mua hàng cũng tăng gia tăng cơ hội giữ chân khách hàng mới
Trang 21Chương 2: Hoạt động xây dựng thương hiệu
2.1 Nghiên cứu và phân tích
2.1.1 Môi trưởng vi mô
2.1.1.1 Khách hàng
Hiện nay khách hàng của thị trường nón bảo hiểm gồm có:
- Trung gian phân phối: Các đại lý, cửa hàng bán lẻ mũ bảo hiểm, siêu thị, cửa hàng điện máy Nhu cầu của nhóm khách hàng này là
+ Chất lượng sản phẩm: Nhà bán lẻ nón bảo hiểm cần có nguồn cung cấp sản phẩm chất lượng, đạt chuẩn an toàn của cơ quan chức năng Điều này giúp đảm bảo an toàn và niềm tin của người tiêu đùng
+ Đa đạng về chủng loại sản phẩm: Nhà bán lẻ nón bảo hiểm cần có đa dạng mẫu
mã, chất liệu và giá ca dé đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng
+ Giá cả cạnh tranh: Nhà bán lẻ nón bảo hiểm cần có giá cả cạnh tranh đề thu hút khách hàng
- Người tiêu dùng cuối cùng: những người đi xe máy, những người tham gia các hoạt động thể thao như đạp xe đạp, lướt ván, Nhu cầu cơ bản của của nhóm khách hàng này là đảm bảo an toàn cho bản thân
Nhu cầu, thị hiểu của người tiêu đùng về nón bảo hiểm đang tăng khá nhanh Bởi vì vấn đề biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường và ô nhiễm tiếng ồn đang tăng cao nhất là tại các đô thị lớn nên phần lớn người tiêu dùng mong muốn một chiếc nón bảo hiểm ngoài bảo vệ đầu ra phải chồng nắng, chống khói bụi, giảm tiếng ôn, thấm hút mồ hôi tốt Ngoài những vấn đề đó ra thì người tiêu đùng cũng mong muốn thêm nhiều sản phẩm có tích hợp cộng nghệ và mẫu mã thời trang đề phù hợp với phong cách của họ
Để giải quyết các nhu cầu, mong muốn đó của khách hàng thì đầu tiên doanh nghiệp cần nghiên cứu thị trường cân thận, sau đó đầu tư vào nghiên cứu và phát triển các tính năng đó, nêu gặp khó khăn trong tính năng nào thì cần hợp tác với doanh nghiệp có chuyên môn về mảng đó nếu đạt được sự thoả thuận
2.1.1.2 Đối thủ cạnh tranh:
a Đối thủ cạnh tranh trực tiếp:
Trang 22Ngành nón bảo hiểm có sự cạnh tranh cao từ các công ty lớn và nhỏ, cả trong nước
và quốc tế như:
+ Nón Sơn: Nón Sơn là thương hiệu nón bảo hiểm cao cấp của Việt Nam Nón Sơn
có mạng lưới phân phối rộng khắp cả nước và được nhiều người tiêu đùng tin dùng + Son Hai Minh: Son Hai Minh là thương hiệu nón bảo hiểm phổ thông của Việt Nam Sơn Hải Minh có giá thành hợp lý
+ Đồng Tâm: Đồng Tâm là thương hiệu nón bảo hiểm của Việt Nam có chủng loại sản phẩm đa dạng
+ Helmet Hero: Helmet Hero là thương hiệu nón bảo hiểm của Hàn Quốc
+ Yohe: Yohe là thương hiệu nón bảo hiểm của Nhật Bản
+ AGV: AGV là thương hiệu nón bảo hiểm của Ÿ
b Đối thủ cạnh tranh ti `ần an: ?
2.1.1.3 Nhà cung ứng:
Vật liệu chính để sản xuất nón bảo hiểm là nhựa ABS, mút xốp EPS, và đây quai Trong đó, nhựa ABS và mút xốp EPS là hai vật liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong sản xuất nón bảo hiểm
+ Nhựa ABS là một loại nhựa nhiệt đẻo, có độ bên cao, chịu va đập tốt Nhựa ABS được sử dụng để sản xuất vỏ nón bảo hiểm
+ Mút xốp EPS là một loại vật liệu xốp, có khả năng hấp thụ lực va đập tốt Mút xốp EPS duoc sử dụng để sản xuất lớp đệm bên trong nón bảo hiểm
+ Dây quai được sử dụng đề giữ nón bảo hiểm trên đầu người dùng Dây quai có thê được làm từ nhựa, vải, hoặc đa
Trên thị trường hiện nay có nhiều nhà cung ứng cung cấp các nguyên vật liệu này Một số doanh nghiệp cung cấp nguyên vật liệu chất lượng và giá cả cạnh tranh cho ngành nón bảo hiểm trong nước:
- Nhựa ABS:
H Công ty Cô phần Nhựa An Phát
H Công ty Cô phần Nhựa Tân Hiệp Phát
Trang 23H Công ty Cô phần Nhựa Việt Nam
- Mút xốp EPS:
H Công ty Cô phần Tân Nguyên Việt
H Công ty Cô phần Nhựa Đồng Nai
H Công ty Cô phần Nhựa Hiệp Thành
- Dây quai:
H Công ty Cô phần Dây đai An Phát
H Công ty Cô phần Dây đai Tân Hiệp Phát
H Công ty Cô phần Dây đai Việt Nam
Số công ty trên cho thấy khả năng chuyền đổi nhà cung ứng cho doanh nghiệp khá
là cao vì nêu doanh nghiệp nhập nguyên vật liệu từ một nhà cung ứng mà không đáp ứng
đủ yếu cầu về chất lượng hoặc giá quá cao để sản xuất ra một chiếc nón bảo hiểm thì doanh nghiệp có thê lựa chọn các nhà cung cấp khác
Các sản phẩm nhà cung cấp có thê thay thế bằng một số vật liệu sau:
- Nhựa ABS
+ Nhựa PP (Polypropylene): Nhựa PP có độ bền cao, khả năng chống va đập tốt, và
có giá thành thấp hơn nhựa ABS Tuy nhiên, nhựa PP có độ cứng thấp hơn nhựa ABS, nên cần được gia cô bằng sợi thủy tỉnh hoặc các chất độn khác đề đảm bảo an toàn + Nhựa PC (Polycarbonate): Nhựa PC có độ bền cao, khả năng chống va đập tốt, và
có khả năng chồng trầy xước tốt Tuy nhiên, nhựa PC có giá thành cao hơn nhựa ABS + Nhựa PLA (Polylactic Acid): Nhựa PLA là một loại nhựa sinh học, được làm từ tinh bột ngô hoặc khoai tây Nhựa PLA có độ bên cao và có thể phân hủy sinh học Tuy nhiên, nhựa PLA có giá thành cao hơn nhựa ABS và chưa được sử dụng rộng rãi trong sản xuất nón bảo hiểm
- Mút xốp EPS
Trang 24- Mút xốp XPS (Extruded Polystyrene): Mút xốp XPS có độ bền cao, khả năng chống va đập tốt, và có độ cứng cao hơn mút xốp EPS Tuy nhiên, mút xốp XPS có giá thành cao hơn mút xốp EPS
- Mút xốp PU (Polyurethane): Mút xốp PU có độ bền cao, khả năng chống va đập tốt, và có khả năng chống thâm nước nhưng mút xốp PU có giá thành khá cao so với mút xốp EPS
- Mút xốp PE (Polyethylene): Mút xốp PE có độ bền cao, khả năng chống va đập tốt,
và có giá thành thấp hơn mút xốp EPS Tuy nhiên, mút xốp PE có độ cứng thấp hơn mút xốp EPS, nên cần được gia cô bằng các chất độn khác để dam bảo an toàn
Vi vậy, việc thiếu hụt nguyên vật liệu như nhựa ABS và mút xốp EPS khó có thể đe doạ đến doanh nghiệp vì nguyên vật liệu thay thế khá đa dạng chỉ có nhược điểm là giá thành nón bảo hiểm sẽ phải tăng lên hoặc không đạt chất lượng tốt nhất
2.1.2 Môi trưởng vĩ mô
2.1.2.1 Yếu tố quốc tế
a Tình hình suy thoái kinh tế tại Mỹ
Tính đến ngày 22 tháng 7 năm 2023, nền kinh tế Mỹ đang đối điện với nguy cơ
suy thoái Theo nhiều chuyên gia kinh tế, khả năng Mỹ rơi vào suy thoái trong năm 2023
là khoảng 65% Nguyên nhân là do:
+ Lam phat: Lam phát ở Mỹ đang ở mức cao nhất trong 40 năm qua, khiến chỉ phí sinh hoạt tăng cao và làm giảm sức mua của người tiêu dùng
+ Lãi suất tăng: Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đang tăng lãi suất để kiểm soát lạm phát, điều này có thể làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế
Tác động của suy thoái đã gây ra
+ Thất nghiệp tăng: Thất nghiệp sẽ tăng lên khi các doanh nghiệp cắt giảm nhân
công đề tiết kiệm chi phí
+ Giảm thu nhập: Thu nhập của người dân sẽ giảm khi giá cả tăng cao và thất nghiệp tăng lên
+ Giảm tiêu dùng: Tiêu dùng sẽ giảm khi thu nhập của người dân giảm xuống
Trang 25+Tăng nợ: Nợ của chính phủ và doanh nghiệp sẽ tăng lên khi các chính phủ và
doanh nghiệp phải chi tiêu nhiều hơn đề hỗ trợ nền kinh tế
b Xung đột vũ trang gitta Nga va Ukraine
Xung đột Nga-Ukraine đã và đang gây ra những tác động tiêu cực đến nhiều khía cạnh của thể giới, bao gồm:
- Tác động kinh tế: xung đột Nga-Ukraine đã gây ra gián đoạn chuỗi cung ứng, làm tăng giá cả hàng hóa và dịch vụ Điều này đã dẫn đến lạm phát tăng cao và suy thoái kinh
tế ở nhiều nước
+ Lạm phát: Lạm phát ở nhiều nước đang ở mức cao nhất trong nhiều thập ký qua Điều này là do giá cả hàng hóa và dịch vụ tăng cao, do ảnh hưởng của xung đột Nga- Ukraine
+ Suy thoái kinh tế: Nhiều nước đang đối mặt với nguy cơ suy thoái kinh tế Điều này là do nhu cầu tiêu dùng giảm, do lạm phát và giá cả tăng cao
+ Giá cả hàng hóa và dịch vụ tăng cao: Giá cả của nhiều hàng hóa và dịch vụ đã tăng cao, bao gồm dầu mỏ, khí đốt, lương thực và nguyên liệu thô Điều này là do giá cả tăng cao và gián đoạn chuỗi cung ứng
- Tác động chính trị: Xung đột Nga-Ukraine đã làm gia tăng căng thăng địa chính trị và chia rẽ giữa các nước Điều này đã làm suy yếu hệ thống an ninh quốc tế và tăng nguy cơ xảy ra xung đột khác
+ Căng thăng địa chính trị: Xung đột Nga-Ukraine đã làm gia tăng căng thăng giữa các nước phương Tây và Nga Điều này đã dẫn đến việc các nước phương Tây áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Nga
+ Chia rẽ giữa các nước: Xung đột Nga-Ukraimne đã làm gia tang chia rễ giữa các nước Điều này đã thể hiện rõ trong việc một số nước ủng hộ Ukraine và một số nước ủng
hộ Nga
+ Suy yếu hệ thông an ninh quốc tế: Xung đột Nga-Ukraine đã làm suy yếu hệ thống an ninh quốc tế, vốn đựa trên nguyên tắc tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của cac quoc gia
Trang 26c Cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc đã gây ra những tác động tiêu cực đến nên kinh tế của cả hai nước, cũng như nên kinh tế toàn cầu gây ra:
- Tăng chi phí: Các biện pháp trừng phạt đã làm tăng chi phí cho cả người tiêu dùng và doanh nghiệp
- Giảm tăng trưởng: Cuộc chiến thương mại đã làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh
tế của cá hai nước
- Bat 6n thị trường: Cuộc chiến thương mại đã gây ra bất Ôn trên thị trường tài chính
2.1.2.2 Nhân khẩu học
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển với dân số trẻ và đông đúc Dân số Việt Nam năm 2023 ước tính khoản 100 triệu người, trong đó 67,5% là đân số trong độ tuổi lao động (từ 15 đến 64 tuổi) Điều này tạo ra một thị trường tiềm năng lớn cho mũ bảo hiểm, vốn là sản phẩm bắt buộc đối với người đi xe máy và các phương tiện giao thông khác ở Việt Nam
Nhân khẩu học của thị trường nón bảo hiểm tại Việt Nam được phân chia theo các yếu tố sau:
- Độ tuổi: Nhóm khách hàng chính của thị trường nón bảo hiểm tại Việt Nam là người dan từ l6 tuôi trở lên, đặc biệt là những người tham gia giao thông bằng xe máy
- Giới tính: Cả nam giới và nữ giới đều có nhu cầu sử dụng nón bảo hiểm, tuy nhiên nam giới vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn
- Thu nhập: Thu nhập của người tiêu đùng là một yếu tô quan trọng ảnh hưởng đến quyết định mua nón bảo hiểm Những người có thu nhập cao thường có xu hướng lựa chọn các sản phâm nón bảo hiểm có chất lượng tốt và giá thành cao
- VỊ trí địa lý: Thị trường nón bảo hiểm tại Việt Nam được phân bé rong rai trén ca nước, tuy nhiên tập trung chủ yêu ở các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí
Minh, Đà Nẵng
2.1.2.3 Kinh tế
Trang 27Tại Việt Nam, nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng, với tốc độ tăng trưởng GDP trung bình hàng năm khoảng 7% Điều này đã dẫn đến sự gia tăng nhu cầu sử dụng nón bảo hiểm tại Việt Nam Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tông sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam trong năm 2022 đạt 342,5 tỷ USD, tăng 7,7% so với năm 202] và thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam trong năm 2022 đạt 4.162,94 USD, tăng 7,1% so với năm 2021 Đây là mức thu nhập bình quân đầu người cao nhất trong lịch sử của Việt Nam
Theo số liệu của Hiệp hội Nón bảo hiểm Việt Nam, năm 2022, thị trường nón bảo
hiểm Việt Nam đạt quy mô khoảng 10.000 tỷ đồng, tăng 10% so với năm 2021 Dự kiến,
quy mô thị trường này sẽ tiếp tục tăng trưởng trong những năm tới, đạt khoảng 12.000 tỷ đồng vào năm 2025
- Tăng trưởng kinh tê dẫn đến:
+ Sự gia tăng nhu cầu sử đụng nón bảo hiểm: Khi thu nhập của người dân tăng lên,
họ có xu hướng chi tiêu nhiều hơn cho các sản phẩm bảo hộ, trong đó có nón bảo hiểm Điều này là đo nón bảo hiểm là một sản phẩm quan trọng giúp bảo vệ an toàn cho người tham gia giao thông
+ Sự gia tăng cạnh tranh trên thị trường nón bảo hiểm: Khi nền kinh tế phát triền, các doanh nghiệp sản xuất nón bảo hiểm có nhiều cơ hội đê mở rộng thị trường và tăng doanh số bán hàng Điều này dẫn đến sự gia tăng cạnh tranh trên thị trường, buộc các doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm và địch vụ đề thu hút khách hàng + Sự thay đôi thị hiểu của người tiêu dùng: Khi kinh tế phát triển, người tiêu dùng
có xu hướng lựa chọn các sản phâm nón bảo hiểm có chất lượng cao và kiều dáng thời trang Điều này buộc các doanh nghiệp phải đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, đồng
thời đôi mới sản phẩm và dịch vụ đề thu hút khách hàng
2.1.2.4 Môi trưởng tự nhiên
Việt Nam là một quốc gia có nhiều sông suối, biển cá và rừng núi Môi trường tự nhiên phong phú đem lại nhiều nguồn nguyên đồi dào tạo ra nhiều cơ hội cho ngành công nghiệp mũ bảo hiểm, chăng hạn như việc sử dụng các nguyên liệu thô tự nhiên và thân
Trang 28thiện với môi trường: có thé phat triển các loại mũ bảo hiểm có khả năng chồng nước tốt,
phù hợp với mọi điều kiện thời tiết ở Việt Nam
Ngoài ra môi trường tự nhiên cũng có thể ảnh hưởng đến thị trường nón bảo hiểm theo nhiều cách, bao gồm:
+ Khí hậu: Khí hậu khắc nghiệt, chăng hạn như nhiệt độ cao hoặc mưa lớn, có thê
ảnh hưởng đến chất lượng và độ bền của nón bảo hiểm Điều nảy có thể dẫn đến việc người tiêu đùng lựa chọn các sản phâm nón bảo hiểm có chất lượng tốt hơn, có khả năng chống chịu được các điều kiện thời tiết khắc nghiệt
+ Thiên tai: Thiên tai, chăng hạn như bão, lũ lụt, có thể gây thiệt hại nghiêm trọng đến cơ sở hạ tầng, bao gồm cả các nhà máy sản xuất nón bảo hiểm Điều này có thê dẫn đến tình trạng thiếu hụt nón bảo hiểm trên thị trường, khiến giá cả tăng cao
+ Ô nhiễm môi trường: Ô nhiễm môi trường, chẳng hạn như ô nhiễm không khí, có thê ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng Điều này có thê dẫn đến việc người tiêu dùng lựa chọn các sản phâm nón bảo hiểm có khả năng bảo vệ khỏi ô nhiễm môi trường Thì Việt Nam và một số nước trên thế giới hiện nay môi trường tự nhiên cũng đã tác động đến thị trường nón bảo hiểm khá nhiều Cụ thể là:
- Tại Việt Nam, khí hậu nhiệt đới gió mùa với nhiệt độ cao và mưa lớn là một yếu
tố quan trọng ảnh hưởng đến thị trường nón bảo hiểm Các sản phẩm nón báo hiểm có khả năng chống chịu được nhiệt độ cao và mưa lớn thường được người tiêu dùng ưa chuộng hơn
- Tại Nhật Bản, thiên tai thường xuyên xảy ra, chăng hạn như động đất, sóng than Điều này đã khiến các nhà sản xuất nón bảo hiểm Nhật Bản tập trung vào việc sản xuất các sản phâm nón bảo hiểm có khả năng chịu được tác động của thiên tai
- Tại Trung Quốc, ô nhiễm môi trường là một vấn đề nghiêm trọng Điều này đã khiến các nhà sản xuất nón bảo hiểm Trung Quốc phát triển các sản phẩm nón bảo hiểm
có khả năng bảo vệ khỏi ô nhiễm môi trường, như chóng khói bụi
2.1.2.5 Công nghệ
Trang 29Công nghệ sản xuất mũ bảo hiểm ngày càng phát triển, với sự ra đời của các loại
mũ bảo hiểm mới, có các tính năng an toàn cao hơn Điều này buộc các doanh nghiệp sản xuất mũ báo hiểm phải không ngừng đôi mới đề đáp ứng nhu cầu của thị trường Hiện nay, trên thế giới có nhiều công nghệ sản xuất nón bảo hiểm khác nhau, được ứng dụng để tạo ra các sản phâm nón bảo hiểm có chất lượng và độ an toàn cao Một số công nghệ sản xuất nón bảo hiểm phô biến trên thế giới bao gồm:
- Công nghệ sản xuất nón bảo hiểm bằng nhựa ABS: Đây là công nghệ sản xuất
nón bảo hiểm phô biến nhất hiện nay Nón bảo hiểm ABS được làm từ nhựa ABS, một
loại nhựa nhiệt dẻo có khả năng chịu va đập cao
- Công nghệ sản xuất nón bảo hiểm bằng nhựa polycarbonate: Nón bảo hiểm polycarbonate có khả năng chịu va đập cao hơn nón bảo hiểm ABS Nón bảo hiểm polycarbonate được làm từ nhựa polycarbonate, một loại nhựa nhiệt dẻo có khả năng chịu
va đập cao và chống trầy xước tốt
- Công nghệ sản xuất nón bảo hiểm bằng sợi carbon: Nón bảo hiểm sợi carbon có trọng lượng nhẹ và khả năng chịu va đập cao nhất Nón báo hiểm sợi carbon được làm từ sợi carbon, một loại vật liệu tong hợp có độ bền và độ cứng cao
- Công nghệ sản xuất nón bảo hiểm bằng vật liệu mới: Các nhà sản xuất nón bảo hiểm đang nghiên cứu và phát triển các vật liệu mới đề sản xuất nón bảo hiểm, chăng hạn như graphene, kevlar, Các vật liệu mới này có khả năng chịu va đập cao và nhẹ hơn các vật liệu truyền thống
2.1.2.6 Môi trưởng chính trị - xã hội:
Môi trường chính trị xã hội trên thế giới hiện nay đang có nhiều biến động, với sự tác động của nhiều yếu tố, bao gồm:
- Cạnh tranh địa chính trị: Cạnh tranh địa chính trị giữa các nước lớn đang ngày càng gay gắt, dẫn đến tình trạng căng thăng và bất ôn trên thé giới
- Tác động của đại dịch COVID-L9: Đại dich COVID-19 da gay ra những tác động
to lớn đến kinh tế, xã hội và chính trị trên toàn thê giới
- Thay đối khí hậu: Thay đôi khí hậu đang là một vấn đề toàn câu, gây ra nhiều tác động tiêu cực đên môi trường và đời sông của con người