1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu Đường lối kháng chiến “toàn dân, toàn diện, lâu dài, tự lực cánh sinh” của Đảng trong kháng chiến chống pháp (1945 1954)

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Đường Lối Kháng Chiến “Toàn Dân, Toàn Diện, Lâu Dài, Tự Lực Cánh Sinh” Của Đảng Trong Kháng Chiến Chống Pháp (1945-1954)
Tác giả Huỳnh Nguyễn Khánh Duy, Nguyễn Trần Thuý Duy, Bùi Ngọc Bảo Kim, Lê Mai Khanh, Nguyễn Thị Thuỳ Dung, Phạm Thị Tuyết Lan, Lưu Thị Mỹ Quỳnh, Nguyễn Thị Thanh Ngân, Trương Nguyễn Thuý Ngân, Lê Nguyễn Anh Thư
Người hướng dẫn ThS. Lê Hoài Nam
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH P KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MÔN HỌC MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề tài DÂN, TOÀN DIỆN, LÂU DÀI, TỰ LỰC

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH P

KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN MÔN HỌC MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Đề tài

DÂN, TOÀN DIỆN, LÂU DÀI, TỰ LỰC CÁNH

SINH” CỦA ĐẢNG TRONG KHÁNG CHIẾN

CHỐNG PHÁP (1945-1954).

Lớp học phần: DHDBTP17A GVHD: ThS Lê Hoài Nam

Nhóm 3

Thành phố Hồ Chí Minh ngày 20 tháng 10 năm 2022

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH P

KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN MÔN HỌC LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Đề tài

TOÀN DIỆN, LÂU DÀI, TỰ LỰC CÁNH SINH” CỦA ĐẢNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP

(1945-1954)

Lớp học phần: DHDBTP17A Nhóm 3

1 Huỳnh Nguyễn Khánh Duy 22650991

2 Nguyễn Trần Thuý Duy 22647041

3 Bùi Ngọc Bảo Kim 22708691

4 Lê Mai Khanh 22650951

5 Nguyễn Thị Thuỳ Dung 22730081

6 Phạm Thị Tuyết Lan 22633171

7 Lưu Thị Mỹ Quỳnh 22633071

8 Nguyễn Thị Thanh Ngân 22636931

9 Trương Nguyễn Thuý Ngân 22635951

10 Lê Nguyễn Anh Thư 22699181

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành tiểu luận này, nhóm 3 xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Trường Đại học Công nghiệp đã đưa

bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam vào chương trình giảng dạy Đặc biệt,

Nam Chính thầy là người đã hướng dẫn để chúng em có thể làm nên bài tiểu luận này Thông qua bài tiểu luận này chúng em đã được tiếp cận với nhiều kiến thức

bổ ích và rất cần thiết cho quá trình học tập, làm việc sau này của chúng em Bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là một môn học thú vị và vô cùng bổ ích, giúp chúng em tìm hiểu về lịch sử hào hùng của dân tộc, từ đó làm dâng trào trong chúng em niềm tự hào dân tộc vì sự chiến đấu anh dũng của các bậc anh hùng Tuy nhiên, những kiến thức và kỹ năng về môn học này của chúng em vẫn còn nhiều hạn chế Do đó, bài tiểu luận của chúng em khó tránh khỏi những sai sót Kính mong thầy xem xét và góp ý giúp bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn

Trang 4

MỤC L C Ụ

PHẦN MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 6

Chương 1 6

NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾ N “TOÀN DÂN, TOÀN DIỆN, LÂU DÀI, TỰ LỰC CÁNH SINH” 6

1.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN 6

1.2 NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾ N “TOÀN DÂN, TOÀN DIỆN, LÂU DÀI, TỰ LỰC CÁNH SINH” 7

1.2.1.Bổ sung đường lối kháng chiến trong những năm 1948-1950 7

1.2.2 Đại hội II của Đảng (2-1951) và các Hội nghị Trung ương (khóa II) tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh đường lối kháng chiến 7

Chương 2 10

KẾT QUẢ, Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM KHI THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN 10

2.1 KẾT QUẢ CỦA ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN 10

2.2 Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN: 10

2.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ ĐƯ ỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN 11

KẾT LUẬN 14

TÀI ỆU THAM KHẢO LI 15

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Với sự tò mò, muốn học hỏi và yêu thích lịch sử dân tộc từ lâu Việc tìm hiểu về những dấ ấn lịch sử của sinh viên hiện nay không còn quá xa la u

Và nhóm em thật sự rấ ấn tượng với đường lối kháng chiến chống Pháp t của nhân dân ta Không chỉ một lần mà tận hai lần phải kháng chiến chống Pháp Vì thế kháng chiến chống Pháp là một trong những dấ ấn lịch sử vô u cùng ấn tượng Để có thể tìm hiểu sâu và rõ hơn về đường lối đó nhóm đã quyết định chọn đề tài "Tìm hiểu đường lối kháng chiế “Toàn dân, toàn n diện, lâu dài, tự lực cánh sinh của Đảng trong kháng chiến chống Pháp ” (1945-1954)." Qua đó có thể học hỏi thêm được nhiều thứ với các sự kiện lịch sử quan trọng trong quá trình chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược Việt Nam chúng ta Đó là những lí do để nhóm 3 quyết định chọn đề tài

“Tìm hiểu đường lối kháng chiế “toàn dân, toàn diện, lâu dài, tự lự n c cánh sinh” của Đảng trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954)” làm

tiểu luận môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Nghiên cứu về đường lối kháng chiến "Toàn dân, toàn diện, lâu dài, tự lực cánh sinh" của Đảng trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954) đã được thực hiện bởi nhiều nhà lãnh đạo, chính trị gia, và các nhà nghiên cứu của Đảng Cộng sản Việt Nam

Trong số những người tiêu biểu, có thể kể đến Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại của Đảng và quốc gia Ông đã đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và phát triển đường lối kháng chiến này thông qua các bài phát biểu, bài viết và thảo luận cùng các đồng chí

Ngoài Chủ tịch Hồ Chí Minh, còn có các nhà lãnh đạo khác như Trường Chinh, Lê Duẩn, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Văn Cừ, Võ Văn Kiệt và nhiều nhà lãnh đạo khác của Đảng và quân đội Việt Nam

Trang 6

Đồng thời, các nhà khoa học, nhà nghiên cứu như Đặng Hùng Võ, Đỗ Mười, Nguyễn Văn Linh, Lê Đức Anh và nhiều nhà nghiên cứ khác đã u đóng góp quan trọng vào việc nghiên cứu và phát triển đường lối kháng chiến này

Từ những nghiên cứu và thảo luận của các nhà lãnh đạo và nhà nghiên cứu, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định và xây dựng một đường lối kháng chiến toàn diện, sáng tạo và hiệu quả, đóng vai trò quan trọng trong sự thành công của cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1945 đến 1954

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích:

-Nhằm hiểu rõ và phân tích chiến lược tổng thể mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã sử dụng trong cuộc kháng chiến này

Nhấn mạnh vai trò của toàn dân, tập trung vào việc kêu gọi sự tham gia và

hỗ trợ của tất cả các tầng lớp trong xã hội, từ nông dân, công nhân, sinh viên đến các tầng lớp khác, nhằm tạo ra một phong trào toàn dân đoàn kết chống lại thực dân Pháp

Nhiệm vụ

-Tìm hiểu mục tiêu chính của chiến lược "Toàn dân, toàn diện, lâu dài, tự lực cánh sinh", bao gồm sự tham gia và hỗ ợ của toàn bộ tầng lớp trong tr

xã hội Đồng thời cần tìm hiểu cách mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã tạo dựng một phong trào toàn dân đoàn kết chống lại xâm lược của Pháp -Nghiên cứu vai trò của chiến lược này trong việc đấu tranh giành thắng lợi chống lại xâm lược và áp bức từ Pháp

-Ta cũng cần phân tích và đánh giá hiệu quả của chiến lược "Toàn dân, toàn diện, lâu dài, tự lực cánh sinh" trong cuộc kháng chiến này

4 Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu

Cơ sở lý luận:

Đề tài tập trung làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của phương pháp phát huy sức mạnh tổng hợp mà Đảng đã sử dụng trong cuộc kháng chiến chống thực

Trang 7

dân Pháp, đánh giá thành quả của việc thực hiện phương pháp đó, nhằm giúp thế hệ ngày nay và mai sau rút ra được phương pháp cách mạng đúng trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bỏ về tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đồng thời góp phần làm tăng thêm lòng tự hào, tự tôn dân tộc, ý thức trách nhiệm, biết trân trọng, kế tục và phát huy tinh thần cách mạng cha anh

để lại

Phương pháp nghiên cứu:

Để nghiên cứu đề tài này, trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-LêNin, nhóm sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp để trình bày, lý giải các sự kiên lịch sử, các hình thức và phương pháp cách mạng được vận dụng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp một cách có luận cứ khoa họa và cơ sở ực tiễth n

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: bao gồm Đảng Cộng sản Việt Nam và các lãnh đạo

của Đảng, quân đội và dân quân, cũng như đồng bào Việt Nam và các tầng lớp trong xã hội Nghiên cứu cũng có thể tập trung vào các cá nhân, nhóm hoặc tổ chức tham gia vào cuộc kháng chiến chống Pháp

Phạm vi nghiên cứu:

+ Không gian: phân tích chiến lược và chiến thuật của Đảng Cộng sản Việt Nam trong cuộc kháng chiến Nghiên cứu cũng có thể đi sâu vào tìm hiểu về cách mà Đảng đã tổ ức, củng cố và hợp nhất các lực lượng dân ch tộc và quân đội, cũng như khuyế khích lòng yêu nước và sự đoàn kết trong n toàn bộ xã hộ cũng có thể bao gồm việc phân tích các biện pháp tự lựi c cánh sinh và phát triển kinh tế trong thời gian kháng chiến, cũng như tác động của đường lối này đến việc xây dựng chính trị, kinh tế và văn hóa của Việt Nam sau cuộc chiế việc tìm hiểu về hậu quả lâu dài của đường lốn i kháng chiến "toàn dân, toàn diện, lâu dài, tự lực cánh sinh" trên chính trị, kinh tế và văn hóa của Việt Nam sau cuộc chiến

+ Thời gian: trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954)

Trang 8

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Ý nghĩa khoa học: đường lối kháng chiến của Đảng nói chung, nội dung

cốt lõi - phương châm nói riêng đã góp phần quan trọng bổ sung, phát triển

lý luận về chiến tranh, cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin ở ệt Nam Vi

Từ đó, góp phần nâng tầm nghệ thuật cách mạng (khởi nghĩa toàn dân) lên tầm cao mới (kháng chiến toàn dân)

Ý nghĩa thực tiễn: góp phần quan trọng làm nên thắng lợi của cuộc kháng

chiến chống Pháp (1945 - 1954) Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, căn

cứ vào tình hình thực tế, vừa đánh vừa xây dựng lực lượng, chúng ta đã chủ động phòng ngự (1946 - 1947), rồi tiến lên cầm cự (1948 - 1950) và chuyển sang phản công (1951 - 1954) với đỉnh cao là chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ - Chi Lăng, Bạch Đằng, Đống Đa của thế kỷ XX, “chiến thắng lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”

Ngày nay, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, bài học hoạch định đường lối đúng đắn nói chung, xác định đúng phương châm “Toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tự lực cánh sinh trong kháng ” chiến chống Pháp nói riêng, vẫn còn nguyên giá trị

Tiếp tục vận dụng sáng tạo bài học này giúp cho chúng ta có phương pháp đúng trong hoạch định đường lối phát triển, nhất là đường lối về quốc phòng Phải luôn xuất phát đầy đủ từ ực tiễn đấth t nước, đánh giá đúng so sánh tương quan lực lượng để lựa chọn cách ứng xử ối phó phù hợp., đ Mặt khác, bài học này cho chúng ta thêm vững tin vào tiền đồ tươi sáng của đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Con đường phía trước dù lắm chông gai, song nhất định chúng ta sẽ luôn gặt hái được những thành tựu rực rỡ, làm nên những Điện Biên Phủ mới trong xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN

7.Cấu trúc của tiểu luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, tiểu

luận gồm 2 chương

Trang 9

Chương 1: Nội dung đườ ng lối kháng chi ến “toàn dân, toàn diệ n, lâu dài, tự lực cánh sinh”

l i kháng chi n ố ế

Trang 10

NỘI DUNG

Chương 1

NỘI DUNG ĐƯỜ NG LỐI KHÁNG CHI ẾN “TOÀN DÂN, TOÀN DIỆN,

LÂU DÀI, T LỰ ỰC CÁNH SINH”

1.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN

-Tháng 11-1946, quân Pháp mở cuộc tấn công chiếm đóng cả thành phổ Hải Phòng và thị xã Lạng Sơn, đổ bộ lên Đà Nẵng và gây nhiều cuộc khiêu khích, tàn sát đồng bào ta ở Hà Nội Trung ương Đảng đã chỉ đạo tìm cách liên lạc với phía Pháp để giải quyết vấn đề bằng biện pháp đàm phán, thương lượng

-Trước việc Pháp gửi tối hậu thư đòi ta tước vũ khí của tự vệ Hà Nội, để cho chúng kiểm soát an ninh trật tự ở Thủ đô, ngày 19-12-1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã họp Hội nghị mở rộng tại làng Vạn Phúc (Hà Đông) dưới sự ủ trì củch a

Hồ Chí Minh để ạch định chủ trương đối phó Hội nghị đã cử phái viên đi gặho p phía Pháp để đàm phán, song không có kết quả Hội nghị cho rằng, hành động của Pháp chứng tỏ chúng cố ý muốn cướp nước ta một lần nữa Khả năng hòa hoãn không còn Hòa hoãn nữa sẽ dẫn đến họa mất nước Trong thời điểm lịch sử phải quyết đoán ngay, Hội nghị đã quyết định hạ quyết tâm phát động cuộc kháng chiến trong cả nước và chủ động tiến công trước khi thực dân Pháp thực hiện màn kịch đảo chính quân sự ở Hà Nội Mệnh lệnh kháng chiến được phát đi Vào lúc 20 giờ ngày 19-12-1946, tất cả các chiến trường trong cả nước đã đồng loạt nổ súng Rạng sáng ngày 20-12-1946, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh được phát đi trên Đài Tiếng nói Việt Nam

-Thuận lợi của nhân dân ta khi bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược là ta chiến đấu để bảo vệ nền độc lập, tự do của dân tộc và đánh địch trên đất nước mình nên có chính nghĩa, có "thiên thời, địa lợi, nhân hòa" Ta cũng

đã có sự chuẩn bị cần thiết về mọi mặt nên về lâu dài, ta sẽ có khả năng đánh thắng quân xâm lược Trong khi đó, thực dân Pháp cũng có nhiều khó khăn về chính trị, kinh tế, quân sự ở trong nước và tại Đông Dương không dễ gì có thể khắc phục được ngay

Trang 11

-Khó khăn của ta là tương quan lực lượng quân sự yếu hơn địch Ta bị bao vây bốn phía, chưa được nước nào công nhận, giúp đỡ Còn quân Pháp lại có vũ khí tối tân, đã chiếm đóng được hai nước Campuchia, Lào và một số nơi ở Nam Bộ Việt Nam, có quân đội đứng chân trong các thành thị lớ ở ền Bắn mi c

Những đặc điểm của sự khởi đầu và các thuận lợi, khó khăn đó là cơ sở để Đảng xác định đường lối cho cuộc kháng chiến

1.2 NỘI DUNG ĐƯỜNG L I KHÁNG CHI Ố ẾN “TOÀN DÂN, TOÀN DI N, Ệ

LÂU DÀI, T LỰ ỰC CÁNH SINH”

1.2.1.Bổ sung đườ ng lối kháng chiến trong nh ững năm 1948-1950

- Từ năm 1947 đến đầu năm 1951, Ban chấp hành Trung ương Đảng liên tục tổ chức các cuộc họp đánh giá tình hình sau khi kháng chiến bùng n , b n nhổ ả ững nhi m v : ệ ụ

- Đẩy mạnh mặt tr n quân s , công tác chính tr , kinh tậ ự ị ế, văn hoá, nhằm thúc đẩy kháng chi n tiế ến lên giai đoạn mới

- Phát tri n, c ng c ể ủ ố các đoàn thể; t ổ chức các Hội, đoàn, các cơ quan chuyển môn của Hội, đoàn

- Xây d ng lự ực lượng, xây d ng kinh t , xây d ng và chu n bự ế ự ẩ ị cho Đại hội l n ầ thứ II của Đảng

- Chu n bẩ ị chuy n sang t ng ph n công ể ổ ả

1.2.2 Đạ ội h i II của Đảng (2-1951) và các H i nghộ ị Trung ương (khóa II)

tiếp t c b sung, hoàn chụ ổ ỉnh đường l i kháng chiố ến

B i c nh l ch s h p ố ả ị ử ọ Đạ ội h i II của Đảng (2-1951)

- Liên Xô tr nên vô cùng hùng m nh, các n n dân ch nhân dân châu Âu, châu ở ạ ề ủ

Á bước vào quá trình xây dựng cơ sở vật ch t c a chấ ủ ủ nghĩa xã hội Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã thay đổi cán cân quyền l c trên ự trường

qu c tố ế theo hướng có lợi cho hòa bình và cách m ng ạ

- Các nước đế quốc lại rơi vào một cuộc kh ng hoảng m i Mủ ớ ỹ trở thành nước lãnh đạo quốc tế, tăng cường hỗ trợ cho Pháp và can thi p tr c ti p vào Chi n ệ ự ế ế tranh Đông Dương

Trang 12

- Ở quê hương, nhân dân ta đã giành được nhiều th ng l i trong cu c kháng chi nắ ợ ộ ế

Uy tín của Đảng và Chính phủ được nâng cao trên trường quốc tế

- Điều ki n l ch s ệ ị ử đòi hỏi Đảng ta ph i b sung, hoàn thiả ổ ện đường l i cách m ng ố ạ Việt Nam và xây d ng chính sách th ng lự ắ ợi cho cu c kháng chi nộ ế ; đặc biệt là yêu cầu Đảng phải ra công khai lãnh đạo cách mạng với tư cách là một Đảng cầm quyền

- "Xã h i Vi t Nam hi n nay g m có ba tính ch t: Dân ch nhân dân, m t ph n ộ ệ ệ ồ ấ ủ ộ ầ thuộc địa và n a phong ki n" ử ế

- “Xã hội Việt Nam ngày nay có ba đặc điểm: dân ch nhân dân, n a ph n thuủ ử ầ ộc

địa và n a phong kiử ến”

- Đối tượng c a Cách m ng Viủ ạ ệt Nam: Có hai đối tượng, đối tượng chính hi n ệ nay là chủ nghĩa đế qu c, cố ụ thể là Đế quốc Pháp và bọn can thi p M lúc này ệ ỹ Chủ đề thứ hai hi n nay là chệ ế độ phong kiến, cụ thể là ch độ phong kiến ph n ế ả động -

- Nhi m vệ ụ cơ bản c a cách m ng Vi t Nam hiủ ạ ệ ện nay là đánh đuổi đế quốc xâm lược, th c hiự ện độ ập, thống nh t dân t c th c s , xóa bc l ấ ộ ự ự ỏ tàn dư phong kiến và

n a phong ki n, tử ế ạo điều kiện cho nông dân làm ch ruủ ộng đất, phát tri n dân ch ể ủ nhân dân, đặt nền móng cho chủ nghĩa xã hội

Ba nhi m v này có liên quan ch t ch v i nhau Nhi m vệ ụ ặ ẽ ớ ệ ụ trọng tâm lúc này là hoàn thành giải phóng dân t c, t p trung s c lộ ậ ứ ực kháng chi n, kiên quyế ết đánh bại quân xâm lược

- Lực lượng c a cách mạng Việt Nam bao gồm: giai c p công nhân, nông dân, ủ ấ tiểu tư sản và tư sản dân tộc Ngoài ra còn có những h c giọ ả yêu nước và tiến b ộ (địa ch ) Các giai c p, t ng l p và các thành ph n này k t h p l i t o thành loài ủ ấ ầ ớ ầ ế ợ ạ ạ người, cơ sở là công nhân, nông dân và trí th c Giai c p công nhân là giai cứ ấ ấp lãnh đạo cách mạng

- B n ch t c a cách m ng Vi t Nam là cách m ng dân ch nhân dân Cách m ng ả ấ ủ ạ ệ ạ ủ ạ Việt Nam dưới s ự lãnh đạo của Đảng giai c p công nhân ch c ch n s ấ ắ ắ ẽ tiến tới ch ủ nghĩa xã hội Đây là một quá trình lâu dài, thường trải qua ba giai đoạn:

Ngày đăng: 02/01/2025, 21:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w