1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ Đề tìm hiểu về chủ Đề thực vật ( theo chương trình phổ thông 2018 )

35 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Chủ Đề Thực Vật (Theo Chương Trình Phổ Thông 2018)
Tác giả Nguyễn Như Quỳnh, Võ Trần Bảo Ngọc, Đỗ Thị Phương Kiều
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Giáo Dục Tiểu Học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 14,58 MB

Nội dung

Ở các môi trường khác nhau thì có các loài thực vật khác nhau sinh sống... Từ những cánh đồng xanh tươi đến những khu rừng rậm rạp, từ những loài cây ăn quả cho đến các loại thảo mộc dại

Trang 1

Trang 0

ỦY BAN NHÂN DÂN T ỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM Chương trình Giáo dục Tiểu học

H và tên sinh viên: Nguyọ ễn Như Quỳnh MSSV: 22240202E0009

H và tên sinh viên: Võ Tr n B o Ng c MSSV: 22240202E0076 ọ ầ ả ọ

Họ và tên sinh viên: Đỗ Thị Phương Kiều MSSV: 22240202E0065

- Bình Dương, 2024

Trang 2

-Trang 1

BẢNG GHI ĐIỂM

Điểm tổng h p ợ Cán b ộ chấm 1 Cán b ộ chấm 2Điểm số Điểm chữ

Tiêu chí đánh giá (chi tiết đính kèm rubric và phiếu chấm)

Trang 3

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 4

Lý do chọn đề tài 4

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG 6

A.Tìm hiểu nh ng các nữ ội dung trong chương trình giáo d c phổụ thông 2018 liên quan đến ch Tìm hiểu về ch Thực vật: 6ủ đề ủ đề B Hệ thống ki n th c lý thuy t có liên quan 6ế ứ ế 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIỚI TH C V T 8Ự Ậ 2 CẤU TRÚC CƠ THỂ ỦA THỰC VẬ C T 12

R : 12Ễ THÂN: 15

LÁ: 17

HOA: 21

QUẢ: 22

HẠT: 23

3 S Ự TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT 23

Quá trình hút nước ở rễ 23

Quá trình hút chất khoáng r 24ở ễ Quá trình vận chuyển nước trong cây 24

Quá trình thoát hơi nước của lá 25

4 QUANG HỢP Ở THỰC VẬT: 25

VAI TRÒ: 26

5 HÔ HẤP Ở THỰC VẬT: 26

6 SINH SẢN Ở THỰC VẬT: 27

SINH SẢN SINH DƯỠNG: 27

Trang 4

Trang 3

Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên 27Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo 27SINH S N VÔ TÍNH 28ẢSINH SẢN HỮU TÍNH 29

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN 32

TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả 34

Trang 5

Trang 4

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

Lý do ch ọn đề tài

Chương trình môn Cơ sở Tự nhiên Xã hội có vai trò vô cùng quan trọng Nó góp

ph n hình thành, phát tri n cho h c sinh vầ ể ọ ề tình yêu con người, thiên nhiên, quê hương; đức tính chăm chỉ ; ý thức bảo vệ sức khoẻ của b ản thân, gia đình, cộng đồ ng; tinh thần

trách nhi m vệ ới môi trường s ng, ý th c ti t ki m, gi gìn và b o v tài s n; phát tri n ố ứ ế ệ ữ ả ệ ả ể

ph m ch t ch yẩ ấ ủ ếu và năng lực chung theo các mức độ phù h p v i môn h ợ ớ ọc Phương pháp

giáo d c môn T nhiên và Xã hụ ự ội được th c hiự ện theo hướng d y h c g n v i th c ti n, ạ ọ ắ ớ ự ễ

khai thác nh ng ki n th c, kinh nghi m c a h c sinh vữ ế ứ ệ ủ ọ ề cuộc s ng xung quanh; phát huy

trí tò mò khoa học, hướng đến s phát tri n các m i quan h tích c c c a h c sinh v i môi ự ể ố ệ ự ủ ọ ớ trường tự nhiên và xã hội xung quanh để ọc sinh phân tích t tìm ra v h ự ấn đề, thảo lu n, ậ

thực hành, x lý tình hu ng th c ti n Môn T nhiên và xã h i là môn h c b t bu ử ố ự ễ ự ộ ọ ắ ộc các ở

l p 1, 2, 3 tích h p nh ng ki n th c vớ ợ ữ ế ứ ề thế ớ ự gi i t nhiên và xã h i Môn hộ ọc đóng vai trò

quan tr ng trong vi c giúp h c sinh h c t p các môn Khoa h c, L ch sọ ệ ọ ọ ậ ọ ị ử và Địa lý các

l p 4, 5 c a c p ti u hớ ủ ấ ể ọc, đồng th i góp phờ ầ n đ ặt nền móng ban đầu cho vi c giáo d c v ệ ụ ề

khoa h c tọ ự nhiên và khoa h c xã h ọ ội ởcác cấp học trên

Chương trình Tự nhiên và Xã hội bao gồm 6 chủ đề là gia đình, trườ ng học, cộng

đồng địa phương, thực vật và động vật, con ngườ i và sức kh ỏe, Trái Đấ t và bầu trời Mỗi chủ đề đề u thể hiện mối liên quan, sự tương tác giữa con ngườ ới v i các yếu t t nhiên và ố ự

xã hội Trong đó, ựth c v t là n n t ng c a s s ng không thậ ề ả ủ ự ố ể thiếu của đa dạng sinh học trên Trái Đất Chúng đóng góp vào sự phong phú của các hệ sinh thái và đả m bảo sự cân

b ng và s t n t i c a các loài khác Th c v t cung c p mằ ự ồ ạ ủ ự ậ ấ ột môi trường s ng cho nhiố ều loài độ ng v t và vi khu n, t o ra m t hệ th ng sinh thái phong phú và cân bằng Như vậy, ậ ẩ ạ ộ ố

việc tìm hi u v ể ề chủ đề Thực vật đang thật s c n thi t Vì th , nh m giúp h c sinh có thêm ự ầ ế ế ằ ọ

kiến thức v ề Thực vật nên đề tài : “Tìm hiểu về ủ đề Thực vật” được thực hiện với mục chtiêu: h c sinh họ ọc được cách chăm sóc, bảo vệ cây trồng và môi trường sống c a th c v t, ủ ự ậ

có ý th c giứ ữ an toàn cho b n thân khi ti ả ếp xúc v ới một sốcây và chia sẻ với những người

xung quanh cùng th c hi n Tìm hi u v các b ph n c a th c v t, và chự ệ ể ề ộ ậ ủ ự ậ ức năng của các

b ph n S d ng h p lí th c v t Biộ ậ ử ụ ợ ự ậ ết được s c n thi t ph i b o vự ầ ế ả ả ệ môi trường s ng cố ủa

thực v t Nêu và th c hi ậ ự ện được nh ng viữ ệc làm để ả b o v , h n ch s ệ ạ ế ự thay đổi môi trường

s ng c a thố ủ ực vật, cũng như tích lũy tri thức và k ỹ năng cho bản thân về chủ đề này

Trang 6

Trang 5

Chủ đề được ch ọn trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, đặc biệt là trong

các môn h c T nhiên và xã h i, Khoa h c, không ch cung c p ki n th c mà còn giúp họ ự ộ ọ ỉ ấ ế ứ ọc

sinh phát tri n nh ng kể ữ ỹ năng mềm c n thi t cho cu c sầ ế ộ ống Điều này bao g m:Nâng cao

nh n thậ ức về môi trường: Giúp học sinh hiểu rõ hơn về các vấn đề môi trường, t ừ đó hình

thành ý th c b o vứ ả ệ môi trường và phát tri n b n v ng.Khuy n khích tinh th n h p tác và ể ề ữ ế ầ ợ

làm vi c nhóm: Các hoệ ạt động h c t p nhóm trong môn h c này giúp h c sinh phát tri n ọ ậ ọ ọ ể

khả năng giao tiế p và làm việc chung.Phát tri ển tư duy phả n biện: H ọc sinh đượ c khuyến

khích đặ t câu hỏi, tìm kiếm và phân tích thông tin, từ đó phát triể n khả năng tư duy phản

bi n

Chủ đề đã chọn trong môn Tự nhiên và xã hội, môn Khoa học bậc Tiểu học trong chương trình giáo dụ c phổ thông 2018 không chỉ đơn thuầ n là việc truy ền đạ t kiến thức

mà còn là cơ hội để học sinh phát tri n toàn di n v m t nhân cách và k ể ệ ề ặ ỹ năng sống Điều

này không chỉ có ý nghĩa trong quá trình học t p mà còn góp ph n chu n b cho các em ậ ầ ẩ ị

trở thành những công dân có trách nhiệm trong tương lai.

Trang 7

Trang 6

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG

A.Tìm hi u nh ng các nể ữ ội dung trong chương trình giáo dục ph thông 2018 ổ liên quan đến chủ đề Tìm hiểu về ch Th c vật: ủ đề ự

1 M t s b ph n cộ ố ộ ậ ủa

thực vật

Lớp 3 - sách Kết

n i tri th c vố ứ ới cuộc sống

- Biết được các b ph n cộ ậ ủa th c vự ật

- Biết được chức năng các bộ ph n cậ ủa

thực vậ t

B H ệ thống kiế n thức lý thuy t có liên quan ế

Thực v t s ng ậ ố ở khắp nơi xung quanh chúng ra, chúng có nhiều loài, có kích thước

và môi trường sống khác nhau Nó có vai trò chính đố ới đội v ng vật như cung cấp khí oxy, ngu n thồ ức ăn và là nơi trú ngụ, sinh s n cả ủa động v t Ch t hậ ấ ữu cơ do cây xanh tổng hợp

là nguồn thức ăn cho các loài động vật ăn thực vật

Thực vật đóng vai trò quan trọng trong hệ thống sinh gi i, chúng vô cùng phong ớphú và đa dạng Ở các môi trường khác nhau thì có các loài thực vật khác nhau sinh sống

S s ng cự ố ủa con người được duy trì ph n l n là phầ ớ ụ thuộc vào s t n t i c a các loài thự ồ ạ ủ ực

Trang 8

Trang 7

v t Th c v t có vai trò cung c p oxy cho s s ng cậ ự ậ ấ ự ố ủa con người và động vật, đồng thời chúng cũng hấp thụ cacbonic như một máy lọc không khí, tạo môi trường không khí trong lành Th c v t có m i quan h m t thi t v i m i s s ng trên Trái, hoự ậ ố ệ ậ ế ớ ọ ự ố ạt động kinh t cế ủa loài người nên chúng ta phải có trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên, cây xanh đảm bảo cân

b ng h ằ ệ thống sinh thái

Sự đa dạng c a th c v t là m t trong nhủ ự ậ ộ ững đặc điểm n i b t nh t c a h sinh thái ổ ậ ấ ủ ệtrên Trái Đất Từ những cánh đồng xanh tươi đến những khu rừng rậm rạp, từ những loài cây ăn quả cho đến các loại thảo mộc dại, thực vật hiện diện dưới nhiều hình thức và kích thước khác nhau, tạo nên m t bức tranh phong phú và sinh động ộ

Với hơn 400.000 loài thực vật được xác định, sự đa dạng này không chỉ thể hiện qua hình thái bên ngoài mà còn qua các chức năng sinh học, cách sinh trưởng và thích nghi

với môi trường Th c v t có thự ậ ể được phân chia thành nhi u nhóm khác nhau, tề ừ thực vật

có hạt như cây hoa và cây gỗ, cho đến các loài không có hạt như tảo và rêu Mỗi nhóm lại

có những đặc điểm sinh học và sinh thái riêng, góp ph n t o nên s ầ ạ ự đa dạng c a cu c s ng ủ ộ ốtrên Trái Đất

Sự đa dạng c a th c v t không ch quan tr ng v mủ ự ậ ỉ ọ ề ặt sinh thái mà còn có ý nghĩa

to lớn trong các lĩnh vực khác như nông nghiệp, y h c và công nghi p Các loài th c vọ ệ ự ật cung c p th c ph m, nguyên liấ ự ẩ ệu, và dược phẩm, đồng thời cũng đóng vai trò quan trọng trong việc b o v ả ệ môi trường, duy trì cân b ng sinh thái và phát tri n b n v ng ằ ể ề ữ

Vì v y, vi c hi u bi t và b o t n s ậ ệ ể ế ả ồ ự đa dạng của thực v t không ch là nhi m v cậ ỉ ệ ụ ủa các nhà khoa h c mà còn là trách nhi m c a m i cá nhân trong cọ ệ ủ ỗ ộng đồng S b o t n này ự ả ồkhông ch giúp duy trì vỉ ẻ đẹp của thiên nhiên mà còn đảm b o ngu n tài nguyên quý giá ả ồcho các thế hệ tương lai

Ngoài vai trò đối với động v t, th c vậ ự ật cũng có vai trò quan trọng đối v i hoớ ạt động

s ng cố ủa con người như cung cấp khí oxy, gi m nhiả ệt độ môi trường, điều hòa không khí, góp ph n gi m hi u ng nh t kính, cung c p th c phầ ả ệ ứ ậ ấ ự ẩm, dược li u, nguyên li u cho quá ệ ệtrình sản xuất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, b o v mả ệ ạch nước ngầm, làm cảnh quan,…

Trang 9

Trang 8

1 ĐẶ C ĐI M CHUNG CỦA GIỚI THỰC VẬT Ể

c v t là m t b ph n c a sinh gi i bao g m nhi

Thự ậ ộ ộ ậ ủ ớ ồ ều cơ thể ống khác nhau nhưng có mộ s t đặc tính chung cơ bản là khả năng tự dưỡng của chúng Đặc điểm này làm cho Thực vật khác v i các loài sinh vớ ật khác như động v t, nậ ấm và đa số vi khuẩn Cũng chính nhờ có

khả năng tự dưỡng mà th c v t có vai trò r t quan tr ng trong tự ậ ấ ọ ự nhiên và trong đờ ống i scon người

Thực v t có thành t ậ ế bào xenlulozơ, giúp bảo v cây và tệ ạo hình cho câu Đa số ế t bào có nhi u l c l p nên th c v t có khề ụ ạ ự ậ ả năng tự dưỡng nh quang h p Th c v t có th t t ng ờ ợ ự ậ ể ự ổ

h p chợ ất hữu cơ để sinh trưởng suố ờt đ i, các b phộ ận như rễ, thân, lá có th dài ra và phân ểnhánh S dử ụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp các ch t hấ ữu cơ Phản ứng chậm với các kích thích t ừ bên ngoài như hướng nắng, hướng nước, … Hầu hết thực vật đều có r , thân, ễ

lá, hoa, quả và h t Ph n l n không có kh ạ ầ ớ ả năng di chuyển

Thực vật được chia thành các nhóm:

Nhóm T oả : T o là nhóm sinh v t quang h p tả ậ ợ ự dưỡng có mặt ở các d ng th y v c khác ạ ủ ựnhau như ao, hồ, sông, suối và bi n Chúng có kh ể ả năng tạo ra khí oxy thông qua quá trình quang h p T o rợ ả ất đa dạng và được phân chia thành nhi u ngành khác nhau v i nhề ớ ững đặc điểm và tính chất riêng biệt, từ vi khuẩn lam nhân đơn bào đế ảo đa bào nhân phức tạn t p

Trang 10

Trang 9

Nhóm Rêu: Rêu là m t trong nh ng ngành Th c v t bộ ữ ự ậ ậc cao đầu tiên có c u t o rấ ạ ất đơn giản Những đại diện thấp của chúng cơ thể còn có d ng tạ ản, các đại di n ph c tệ ứ ạp hơn

cơ thể đã phân hóa thành thân và lá, nhưng chưa có rễ thật, mà chỉ có rễ giả đơn hoặc

đa bào, tức là những lông hút để giữ cây và hút nước, chưa có mô dẫn

Trang 11

Trang 10

Nhóm Dương xỉ: Dương xỉ là các thực vật có mạch khác với thạch tùng ở chỗ có lá thật sự (vĩ

di p) Chúng khác vệ ới thực v t có h t (bao gậ ạ ồm thực v t h t tr n và ậ ạ ầ thực v t h t kínậ ạ ) ở phương thức sinh s n do không có hoa và h t ả ạ

Nhóm H t tr n: th c v t có m ch, có h t, không có hoa và qu ạ ầ ự ậ ạ ạ ảThực v t h t tr n là d bào ậ ạ ầ ị

t , chúng t o ra các ti u bào tử ạ ể ử được phát tri n thành các h t phể ạ ấn hoa và các đại bào t ửđược giữ lại trong noãn Sau khi th phấn (kết h p c a tiểu bào tử và đại bào tử), thì phôi ụ ợ ủđược tạo ra Cùng với các tế bào khác đã cấu thành nên noãn, nó phát triển thành hạt

Trang 12

Trang 11

Nhóm H t kín: th c v t có m ch, có hoa và qu , h t n m trong qu H t kín là nhóm thạ ự ậ ạ ả ạ ằ ả ạ ực

v t có hoa Chúng có m t sậ ộ ố đặc điểm chung như sau: Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa

d ng (r c c, r chùm, thân g , thân cạ ễ ọ ễ ỗ ỏ, lá đơn, lá kép ), trong thân có mạch d n hoàn ẫthiện Có hoa, qu H t n m trong qu ( hoa là noãn n m trong b u) - ả ạ ằ ả ở ằ ầ đây là một ưu thếcủa các cây h t kín, vì hạ ạt được b o v tả ệ ốt hơn Hoa và quả có r t nhi u d ng khác nhau.Môi ấ ề ạtrường sống đa dạng Đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả

Trang 13

C u t o c a r : R có c u tấ ạ ủ ễ ễ ấ ạo đố ứi x ng, t a tròn ho c phóng x R không mang lá.R ỏ ặ ạ ễ ễhướng xuống đất Chức năng chính: Rễ cây là một cơ quan sinh dưỡng của thực vật, thực

hi n các chệ ức năng chính như bám cây vào lòng đất giữ cho cây đứng được, r cây hút ễnước và các chất khoáng, hô hấp Ngoài ra rễ cây còn là cơ quan dự trữ các chất dinh dưỡng, là cơ quan sinh sản sinh dưỡng của thực vật

R ễ có 4 miền chính:

Trang 14

Trang 13

Miền chóp rễ: là phần giúp rễ đâm sâu vào lòng đất Mặt đất rất cứng so v i rớ ễ, vì vậy để

có thể đâm sâu vào lòng đất thì rễ phải tiết d ch làm giị ảm ma sát, che ch ở cho đầu rễ

dài ra, lan r ng ộ

Miền h p th ấ ụ (miền hút): có 2 phần chính là v biỏ ểu bì và tr giụ ữa V biỏ ểu bì g m có ồnhi u lông hút Lông hút là t bào bi u bì kéo dài có nhi m về ế ể ệ ụ hút nước và mu i khoáng ốPhía trong thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ ữa gi

Miền trưởng thành (miền phân nhánh): v n chuyậ ển nước, mu i khoáng, chố ất dinh dưỡng

t r ừ ễ lên lá

Trang 15

Trang 14

R ễ cây có hai loại chính:

Rễ cọc là c u t o c a b rấ ạ ủ ộ ễ mà trong đó chỉ có t n t i hai lo i r là r cái và r con Gồ ạ ạ ễ ễ ễ ồm

m t r cái m c sâu xuộ ễ ọ ống đất và có nh ng r con m c ra t r cái Rữ ễ ọ ừ ễ ễ này đặc trưng cho cây hai lá mầm Ví dụ như: cây cải, cây bưởi, cây chanh,

Rễ chùm: g m nhi u r g n b ng nhau m c t a ra t m t thân cây t o thành m t chùm ồ ề ễ ầ ằ ọ ỏ ừ ộ ạ ộ

R ễ này đặc trưng ở cây một lá m m Ví dầ ụ: cây hành, cây lúa, cây chuối, …

Ngoài ra, rễ cây còn một số biến dạng khác như:

: có ch cho cây khi ra hoa k t qu m c a r phình to Ví

dụ: cà rốt, củ ắ s n, c củ ải, củ đậ u, c ủ khoai lang,…

Rễ móc: có chức năng bám và làm giá đỡ giúp cây leo lên Đặc điểm r ph m c tễ ụ ọ ừ thân

n i lên mố ặt đất, rễ móc vào tr bám Ví d : cây tr u không, cây tiêu, cây vụ ụ ầ ạn thanh niên,…

Trang 16

Trang 15

Rễ th : ở có chức năng lấy oxy trên mặ ất đ t Đặc điểm của rễ này là do cây sống trong điều

ki n thi u oxi Ví d : cây b u, cây mệ ế ụ ầ ắm, cây đước, cây bần,…

Rễ chống: có chức năng giữ cho cây ổn định không b ngã Ví dị ụ: cây đước, …

K t luế ận: Do cây tr ng là sinh v t s ng c ồ ậ ố ố định trên mặt đất nên vi c tìm ki m ngu n dinh ệ ế ồdưỡng, nước, không khí phục vụ nhu cầu sinh trưởng và phát triển phụ thuộc vào rễ Các loại cây khác nhau có các lo i r khác nhau giúp chúng t n tạ ễ ồ ại trong môi trường s ng R ố ễđóng một vai trò quan trọng đối v i cây tr ng Chúng lớ ồ ấy nước và chất dinh dưỡng cho cây

và giúp cây bám chắc vào đất, nhưng không phải tất c các r ả ễ đều gi ng nhau Ngoài ra, r ố ễcòn đóng một vai trò trong quá trình tổng hợp cytokinin, một dàng của hormone thực vật giúp cây đâm chồi nảy lộc

THÂN:

Thân cây là m t bộ ộ phận trên cơ thể thực v t b c cao Thân cây chuy n ti p gi a gậ ậ ể ế ữ ốc rễ

với cành lá Thân cây thường làm chức năng dẫn truy n ề nước, mu i khoáng và các ố chất

hữu cơ đi nuôi cây trên cơ thể thực vật ừ ễ lên lá và ngượ ạt r c l i, giúp giữ cho cây đứng

v ng, cành và lá bám vào, thân cây có thữ ể đảm nhi m chệ ức năng nâng đỡ cây và dự trữchất dinh dưỡng

C u t o ngoài c a thân: ấ ạ ủ

i ng n

Chồ ọ : nằm ở đầu ngọn thân và đầu cành Chồi non thường có hình dáng nh , mỏ ềm

và ch a nhi u t bào phân chia, cho phép chúng phát tri n thành cành, lá, ho c hoa trong ứ ề ế ể ặtương lai

i bên (nách)

Chồ : t o b i k các lá, thân ho c cành v i cu ng lá Chạ ở ẻ ặ ớ ố ồi non thường có hình dáng nh , m m và ch a nhiỏ ề ứ ều tế bào phân chia, cho phép chúng phát tri n thành cành, lá, ể

hoặc hoa trong tương lai

Thân chính: thường có d ng hình tr , có th phân nhánh ho c không, mang lá và chạ ụ ể ặ ồi

Trang 17

là ph n thân c a cây phát tri n th ng, có hình d ng cao và thanh m nh,

Thân leo: là ph n thân c a cây, có kh ầ ủ ả năng tựa vào, bám vào ho c qu n quanh các v t th ặ ấ ậ ểkhác, thường để phát tri n lên cao ho c ra xa, có thân dài, leo bám vào giá th khác Ví dể ặ ể ụ: mồng tơi, bí, …

Ngày đăng: 15/01/2025, 21:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG GHI ĐIỂM - Chủ Đề  tìm hiểu về chủ Đề thực vật ( theo chương trình phổ thông 2018 )
BẢNG GHI ĐIỂM (Trang 2)
Hình cung - Chủ Đề  tìm hiểu về chủ Đề thực vật ( theo chương trình phổ thông 2018 )
Hình cung (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN