Chu trinh san xuất có mối liên hệ chặt chẽ với các đối tượng và chu trình khác trong hệ thông thông tin của doanh nghiệp, cụ thê: - _ Với chu trình bán hàng: chu trình sản xuất sử đụng c
Trang 1
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỎ CHÍ MINH
VIỆN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
— [Ill -
TIỂU LUẬN
Đề tùi: Tìm hiểu về Chu Trình Sản Xuất
Giảng viên hướng dẫn : Đỗ Thị Thanh Ngân
Nhóm :03
Lop : DHKTKT18B Mon : Hệ thống thông tin kế toán
lO
INDUSTRIAL UNIVERSITY
OF HOCHIMINH CITY
i
TP.HCM, ngay 15 thang 04 nam 2024 DANH GIA THANH VIEN
Trang 2
STT Họ và tên MSSV Tự Nhóm Ghi
đánh đánh chú giá giá
A ` ry ry
1 Do Quynh Anh 21000235 100% 100%
2 Lê Thị Thu Hiên 22687921 100% 100%
3 Tran Phuong Linh 22705731 100% 100%
(NT)
4 Trần Thị Thu Nhân 22718301 100% 100%
5 Đỗ Minh Thư 22715161 100% 100%
6 Dao Thi Kim Thoa 20113921 100% 100%
7 Trương Thị Thảo Nhi 21001451 100% 100%
Trang 3
MỤC LỤC
1 Nêu khái niệm chu trình sản xuất 5222222222 22112211122211227112271121211112 c0 4
2 Hoạt động cơ bản trong chu trình 2: 2 22 2112211221121 115221111111 1151 112815182 xk 5 2.1 Thiết kế sản phẩm s21 2E 2111187111211211111111 1211112121212 11 21g ung 5 2.2 Lập kế hoạch sản xuất 2 2 ST 1111211111 1151111111 121212111 1E 11H Hài 7 2.3 Xác định nhu cầu nguyên vật liệu cho sản XuẤT TT TH 1211125 re 8
2.4 Sản xuất sam phan cccccccccccccecsesesseesessessessesscsscssssessessesesseetessessisseseeesnseses 9 2.5 Nhập kho lưu trữ sản phâm hoàn thảnh 55 2E SE2E121217152E712111121 xe 9 2.6 Tính toán chỉ phí sản xuất của sản phẩm - 2-52 S1 2215112222111 21 1x6 10
2.7 Lp bao CA0 QUan Hh cece S- 11 2.8 Gửi thông tin phù hợp cho các quy trình khác 2 222 222222222212 2zx+2 12
3 Các yếu tô ảnh hưởng đến chu trình sản xuất 2-2 22 1 221127211221 e2 13
4 Mỗi quan hệ giữa chu trình sản xuất và hệ thông thông tin kế toán 15
5 Công cụ và phương pháp quản lí trong chu trình sản xuất 2-5 22ssz z2 17
6 Nghiên cứu các van dé và thách thức 2+ s1 E1E2121122211111111212112 te 20 l1 22
Dé xuat cac bién pháp cải thiện để tối ưu hóa quản lý chu trình sản xuất thông qua hệ thông thông tin kê toán - 2 2211211211 12111 111511181 11111111111 11111 111111211 HH ra 22
Trang 4I MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Chu trình sản xuất đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất Sự hiểu biết về quá trình này không chỉ giúp cải thiện hiệu suất sản xuất mà còn là nền tảng cho việc tối ưu hóa quản lý và ra quyết định chiến lược Trong bối cảnh công nghệ thông tin ngày càng phát triển, việc áp dụng hệ thống thông tin kế toán để quản lý chu trình sản xuất là cực kỳ cần thiết
2 Mục tiêu
1 Hiểu rõ hơn về các bước và quan hệ giữa các giai đoạn trong chu trình sản xuất
2 Nắm vững vai trò và ý nghĩa của hệ thông thông tin kế toán trong quản lý chu trình sản xuất
3 Phan tích các vấn đề phô biến và thách thức trong quản lý chu trình sản xuất và
đề xuất giải pháp thông qua hệ thống thông tin kế toán
4 Đề xuất các biện pháp cải thiện hiệu suất và hiệu quả của quản lý chu trình sản xuất thông qua ứng dụng các công nghệ kế toán mới
3 Phương pháp nghiên cứu
1 Tìm hiểu lý thuyết: Tìm hiểu về các khái niệm cơ bản của chu trình sản xuất và vai trò của hệ thông thông tin kế toán trong quan ly san xuất
2 Phân tích đữ liệu: Sử dụng các phương pháp phân tích dữ liệu để đánh giá hiệu suất của quản lý chu trình sản xuất và hệ thông thông tin kế toán hiện tại
3 Đề xuất giải pháp: Dựa trên kết quả phân tích, dé xuất các biện pháp cải thiện cụ thể và phát triển mô hình hoặc hệ thống mới cho quản lý chu trình sản xuất
IL NỘI DUNG
1 Nêu khái niệm chu trình sản xuất
Quy trinh san xuất là một quá trình thực hiện các bước kết hợp đầu vào hay những yếu tố sản xuất (lao động, vốn, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị ) thành kết quả đầu ra (sản pham, dich vu) Chu trinh san xuất có mối liên hệ chặt chẽ với các đối tượng và chu trình khác trong hệ thông thông tin của doanh nghiệp, cụ thê:
- _ Với chu trình bán hàng: chu trình sản xuất sử đụng các thông tin về yêu cầu của khách hàng đối với sản phâm đề đáp ứng các đơn đặt hàng Chu trình sản xuất cũng sử dụng các thông tin dy bao vé tinh hình tiêu thụ do chu trình bán hàng cung cấp dé lập kế hoạch sản xuất phù hợp Ngược lại, chu trình sản xuất cung cấp cho chu trình bán hàng các thông tin về sản phâm hoàn thành phục vụ quá trình tiêu thụ
- Với chụ trình mua hàng: trên cơ sở kế hoạch sản xuất, chu trình sản xuất sẽ cung cấp cho chu trình mua hàng các yêu cầu về nguyên vật liệu và các chỉ
phí khác phục vụ cho quá trình sản xuất Đồng thời, chu trình sản xuất cũng
4
Trang 5tiếp nhận các thông tin về chi phí nguyên vật liệu và các chi phí khác do chu trình mua hàng cung cấp để tính giá thành sản phẩm
- _ Với chu trình nhân sự: chu trình sản xuất cung cấp các thông tin về nhu cầu nhân sự phục vụ cho quá trình sản xuất và tiếp nhận thông tin về chỉ phí nhân công đề tính giá thành sản phẩm
Hệ thông thông tin kế toán chu trình sản xuất có nhiệm vụ:
- - Tập hợp và xử lý đữ liệu về các hoạt động kinh doanh thuộc chu trình sản
xuất
- _ Lưu trữ và tô chức thông tin để phục vụ việc ra các quyết định kinh đoanh
- _ Tổ chức kiểm suát rủi ro để đảm bảo dé tin cay vả an toàn của thông tin
Sự chính xác và kịp thời của thông tin kế toán chu trình sản xuất đóng vai trò quan trọng trong hệ thông thông tin chung toàn doanh nghiệp và đó là cơ sở thiết yêu để
ra các quyết định liên quan như:
- _ Cơ cầu sản xuất sản phẩm
- _ Giá bán sản phẩm
- _ Kế hoạch sản xuất và phân bổ các nguồn lực
- Quan tri chỉ phí(lập kế hoạch và kiểm soát chi phí sản xuất, đánh giá kết quả
Thiết kế sản phâm được chia làm 3 dạng chính sau Tùy vào lĩnh vực bạn làm và sử dụng nó một cách hiệu quả Đề có thể nhanh chóng đưa sản phẩm tới tay khách hàng dưới mọi hình thức
° Quy thiết kế hệ thông
° Quy trình thiết kế giao diện
° Quy trình thiết kế quy trình
Quy trình thiết kế sản phâm khép kín bao gồm 6 nội dung chính
1 Xác định tầm nhìn
Việc xác định được tầm nhìn cho sản pham, đối với thi trường như thế nào là một điều thật sự cần thiết Bởi nếu không tạo được mục tiêu cho sản phâm chưa có tầm nhìn cho một sản phâm thi không thể thiết kế nó một cách hoàn hảo được
Mới mục tiêu đầu là xác định tầm nhìn cho sản phẩm Nó sẽ giúp ích cho trong quá
trình thiết kế:
e - Giúp cho đội ngũ thiết kế có được hình dung chuẩn xác nhất về sản phẩm
e - Lên được ý tưởng thiết kế phù hợp cho người dùng đem lại giá trị lớn
5
Trang 6¢ Truyén tai được thông điệp sản phâm tuyệt vời nhất
2 Quá trình nghiên cứu tạo ra giá trị sản phẩm
Cần nghiên cứu 914 tri cốt lõi của nó và mục đích tạo ra sản phâm là gi? Nehiên cứu được sản phẩm đó thật sự hữu ích đến tay người sử dụng Ngoài ra cũng phải quan tâm tới g1á thành tạo tạo ra sản phẩm đó đã được tối ưu chưa Có hơn được đối thủ củng lĩnh vực hay không Việc nghiên cứu thành công được giá trị cốt lõi sẽ đem lại hiệu quả rat cao về mặt thời gian, công sức Bởi sản phâm tốt, đi đúng hướng ban đầu đã đề ra thi
không có lý do gì phải sửa quá nhiều
3 Xác định được mục tiêu đối tượng khách hàng
Từ bước nghiên cứu, tạo ra giá trị sản phâm Bạn có thê tổng hợp 2 bước trên để xác định được mục tiêu, đối tượng khách hàng Xác đính được phân khúc sản phẩm của mình thuộc đối tượng nào Để hiểu rõ được nhu cầu cung như thế nào Những mong muốn của các khách hàng khi sử dụng Từ đó bạn sẽ đưa ra được nhụ cầu thị trường đối với người sử dụng như thế nào để có được nguồn hàng với giá tốt nhất
4 Lên ý tưởng thiết kế sản phẩm
Việc lên ý tưởng thiết kế sản phâm là phần quan trọng và tốn nhiều thời gian nhất Bởi ý tướng đưa ra không chỉ phù hợp với tiêu chí ban đầu Đưa ra một thiết kế
độc đáo cũng chính là linh hồn của sản phẩm Nhưng nó phải phù hợp với khách hàng,
được khác hàng đón nhận nhiệt tỉnh thì sản phâm đó mới thành công được
Và để lên được ý tưởng cho sản phẩm một cách hoan hảo nhất Cần phác họa nhiều ý tưởng một lúc sau đó đưa cho người có chuyên môn nhận xét đánh giá Từng bước để hoàn thiện cách tốt nhất
Quan trọng nhất là ý tưởng đó phải tương thích được với người dùng Kế được câu chuyện hay và ý nghĩa sẽ thu hút hơn so với cách truyền thống ấn phẩm thông thường
5 Triển khai quy trình thiết kế sản phẩm
Sau khi lên được ý tưởng, thì việc tiếp theo quan trọng không kém là thiết kế sản phẩm Ở đây ta cần phải trải qua 3 công đoạn chính:
e Tao mau: Đưa ra được mẫu ý tướng sản phẩm Thứ nghiệm và xem xét
e - Đánh giá: Đưa ra các phiên bản giới hạn tới tay khách hàng và nhận phản hồi tích cực của họ
¢ Tinh luyện: Từ bước thứ 2, sau khi nhận được phản hồi từ khách hàng Bạn sẽ loại bỏ những phần chưa tốt đề hoàn thiện sản phẩm
6 Kiểm tra, nhận xét đánh giá kết quả đưa ra thị trường
Sau khi chạy thử nghiệm những bản thiết kế, các bản giới hạn đến tay khách
hàng rồi Việc còn lại là kiểm tra hàng, nhận xét sản phẩm liên quan tới người tiêu dùng
như thế nào Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng ra sao Đây sẽ là nguồn thông tin hữu ích cho bạn quyết định sự thành công của sản phâm
Trang 72.2 Lập kế hoạch sản xuất
Lập kế hoạch sản xuất là một chiến lược sản xuất vạch ra quy trình từng bước tao ra san pham từ khi hình thành đến khi hoàn thiện Kê hoạch sản xuất thông báo cho nhà sản xuất về số lượng sản phâm cần sản xuât và đưa ra thời hạn sản xuât Chiên lược này giúp xác định nguyên liệu thô cân thiết đề sản xuất sản phâm và phân bô nguồn lực Lập kê hoạch sản xuất giúp tạo ra một bản đõ giúp các nhà quản lý phát triển lịch trình sản xuất sao cho phù hợp
5 Bước lập kế hoạch sản xuat chỉ tiết cho doanh nghiệp
Bước l: Dự báo nhu cầu sản phầm
Ước tính số lượng mỗi sản phẩm doanh nghiệp sẽ cần sản xuất trong một khoảng thời gian được chỉ định Dữ liệu trong lịch sử có thể giúp đự báo, nhưng doanh nghiệp cũng cần chú ý đến các yếu tô khác có thê ảnh hưởng đến nhu cầu, chắng hạn như xu
hướng thị trường, tình hình kinh tế của cơ sở khách hàng hiện tại
Bước 2: Vạch ra các bước sản xuất và các lựa chọn
Bước này xác định các quy trình, cụ thể từng bước và nguồn lực cần thiết dé tạo đầu ra Ở giai đoạn này, doanh nghiệp có thé xem xét các lựa chọn khác nhau dé dat được mục tiêu sản xuất của mình, chẳng hạn như thuê ngoài một sỐ công đoạn
Bước 3: Lựa chọn kế và tiễn độ sản xuất hoạch
Chọn phương án sản xuất sau khi so sánh chỉ phí, thời gian cân thiết và rủi ro cho
từng phương án Chia sẻ kế hoạch đã chọn với tất cả các bên liên quan cần thiết thường
giúp đám bảo quy trình sản xuất suôn sẻ hơn vì tất cả các bên liên quan đều nhận thức
được những øi nên và không nên làm Sau đó, tiến hành thiết lập một lịch trình sản xuất trình bày chi tiết cách công ty sẽ thực hiện kế hoạch, bao gồm nguồn lực và thời gian cho từng bước
Bước 4: Giám sát và kiểm soát
Khi quá trình sản xuất đã bắt đầu, doanh nghiệp cần theo dõi hiệu suất và liên tục
so sánh nó với các mục tiêu được mô tả trong kế hoạch sản xuất Việc giam sát can than
giúp công ty nhanh chóng phát hiện mọi vấn để ngay khi chúng xuất hiện để có thể
nhanh chóng giải quyết
Bước 5: Điều chỉnh phù hợp
Gần như không thê tránh khỏi việc sản xuất sẽ bị ảnh hưởng bởi các sự kiện mà doanh nghiệp không thé lap kế hoạch hoặc dự đoán trước Những vấn đề nảy có thể bao gồm những thay đối về thông số kỹ thuật của khách hàng, độ trễ của chuỗi cung ứng, lỗi thiết bị và sự cố ngoài ý muốn của các công nhân Điều quan trọng là giữ cho kế hoạch sản xuất đủ linh hoạt để có thể điều chỉnh khi cần thiết
Trang 82.3 Xác định nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất
Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu hay lập kế hoạch yêu cầu vật liệu trong tiếng Anh được goi la Material Requirements Planning Hoach dinh nhu cau nguyên vật liệu (MRP) là một hệ thống quản lí hàng tồn kho dựa trên máy tính được thiết kế để cải thiện năng suất cho doanh nghiệp Các công ty sử dụng hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu MRP để ước tính số lượng nguyên liệu thô và lên lịch øiao hàng Hoạch định nhụ cầu nguyên vật liệu là một nội dung cơ bản của quản trị sản xuất được xây dựng trên cơ sở tro giup của kĩ thuật máy tính được phát hiện và đưa vào sử dụng lần đầu tiên ở Mỹ vào những năm 70
Ý Nghĩa :Nhờ sự mở rộng ứng dụng máy tính vào hoạt động quản lí sản xuất,
phương pháp MRP đã giúp cho các doanh nghiệp thực hiện được công tác lập kế hoạch
hết sức chính xác chặt chẽ và theo đỗi các loại vật tư, nguyên liệu chính xác, nhanh chóng và thuận tiện hơn.Ciảm nhẹ các công việc tính toán hàng ngày và cập nhật thông tin thường xuyên, đảm bảo cung cấp đúng số lượng và thời điểm cần đáp ứng
Phương pháp hoạch định : Phương pháp hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tỏ
ra rất có hiệu quả, vì vậy nó không ngừng được hoàn thiện và mở rộng ứng dụng sang các lĩnh vực hoạt động khác của doanh nghiệp Một số phương pháp hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu chính chủ yếu là:
¢ MRP (Material Requirement Planning) hay còn gọi là MRP I mục đích là lập kế hoạch sản xuất không xét đến năng lực sản xuất, coi năng lực sản xuất của doanh
nghiệp là vô hạn
¢ MRP II (Material Resource Planning) ra doi cuéi nhing nim 70 trén co so MRP
I có điều chỉnh bằng cách đưa biến số năng lực sản xuất của doanh nghiệp vào
mô hỉnh
e MRP III: phat triển MRP II bằng cách đưa ra những chương trình phần mềm
chuyên dụng cho một số loại hình doanh nghiệp với mục đích kiểm soát toàn bộ các nguồn lực của doanh nghiệp trone kế hoạch hóa sản xuất
Lợi ích :Qua ứng dụng và triển khai thực tế người ta thấy được những lợi ích của MRP như sau:
e - Đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu đúng thời điểm, khối lượng và giảm thời gian
chờ đợi
e© - Giảm thiểu lượng dự trữ mà không làm ảnh hưởng đến mức độ đáp ứng và phục
vụ khách hàng
e - Nâng cao khả năng sử dụng một cách tôi ưu các phương tiện vật chất và lao động
e - Tạo sự thỏa mãn và niềm tin tưởng cho khách hàng
© Tạo điều kiện cho các bộ phận phối hợp chặt chẽ, thống nhất với nhau, phát huy tông hợp khả năng sản xuất của doanh nghiệp
8
Trang 9® - Tăng hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh
2.4 Sản xuất sản phẩm
Quy trinh san xuất sản phẩm là một chuỗi các bước và hoạt động mà doanh
nghiệp phải thực hiện để chuyên từ nguyên liệu thô thành sản phẩm hoàn chỉnh Quy
trình này bao gồm nhiều giai đoạn từ nghiên cứu thị trường, lập kế hoạch, chuẩn bị nguyên liệu, gia công sản phẩm, kiểm tra chất lượng và đóng gói cuối cũng Quy trình sản xuất sản phẩm thông thường có nhiều bước, tùy thuộc vào từng ngành nghề và sản phẩm cụ thê Dưới đây là một số bước phô biến trong quy trình sản xuất sản phẩm:
1.Nghiên cứu thị trường: Đây là bước đầu tiên trong quy trình sản xuất sản phẩm Công ty phải xác định tiềm năng của sản phẩm trên thị trường và tìm hiểu về ngành nghé, déi thủ cạnh tranh và xu hướng tiêu dùng
2 Thiết kế sản phẩm: Sau khi nghiên cứu thị trường, công ty tiến hành thiết kế sản
phẩm dựa trên nhu cầu và yêu cầu của khách hàng Bước này bao gồm việc vẽ bản vẽ
kỹ thuật, lựa chọn vật liệu và kỹ thuật sản xuất
3 Chuẩn bị nguyên liệu: Sau khi có thiết kế, công ty tiến hành mua và chuẩn bị nguyên liệu để sản xuất sản phẩm Điều này bao gồm việc lựa chọn nhà cung cấp, đặt mua nguyên liệu và kiểm tra chất lượng
4 Sản xuất sản phẩm: Bước này là øiai đoạn thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm từ
việc lắp ráp, gia công và hoản thiện Quá trình sản xuất có thể bao gồm các bước như
nghiền men, đúc tạo hình, phun men, hoặc các bước khác phụ thuộc vào từng ngành
nghề và sản phâm
5 Kiém tra chất lượng: Sau khi sản xuất xong, sản phâm cân được kiêm tra chât lượng
đề đảm bảo đáp ứng các tiêu chuân và yêu câu Kiếm tra này có thê bao gôm kiêm tra chât lượng nguyên liệu, kiêm tra quy trình sản xuât và kiêm tra sản phẩm cuôi cùng
6 Đóng gói và đóng thùng: Sau khi sản phẩm đạt chất lượng, nó được đóng gói và đóng thùng để vận chuyến và tiếp thi Quá trình này bao gồm bao bì sản phẩm, đóng gói
an toàn và gắn nhãn sản phẩm
7, Xuât kho và vận chuyên: Cuôi củng, sản phâm được xuât kho và vận chuyên đên
điểm đền cuôi cùng Quá trình này bao gôm kiêm tra va đóng gói của sản phẩm trong xe
vận chuyên và giao hàng đến khách hàng
2.5 Nhập kho lưu trữ sản phẩm hoàn thành
Hoạt động nhập kho lưu trữ sản phẩm hoàn thành là một phần quan trọng trong
quy trình sản xuất và quản lý chuỗi cung ứng
Các bước cơ bản trong quá trình nhập kho:
9
Trang 10- Nhập sản phẩm: Khi sản phâm hoàn thành được vận chuyền từ nhà máy sản xuất đến kho lưu trữ, nhân viên kho tiếp nhận sản phẩm Việc này bao gồm kiểm
tra số lượng, kiểm tra chất lượng và xác định sản phẩm có phù hợp với thông tin
đặt hàng hay không
- Dang ký thông tin: Thông tin về sản phẩm được ghi lại, bao gồm mã sản phẩm,
số lượng, thông tin ngày sản xuất và hạn sử dụng (nếu áp dụng), cũng như bất kỳ thông tin khác cần thiết cho việc quản lý kho
- Kiểm tra chất lượng: Sản phẩm được kiểm tra chất lượng để đảm bảo rằng chúng đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng được quy định trước và không bị hỏng hoặc hư hỏng
- _ Xếp hàng và lưu trữ: Sản phẩm sau khi kiểm tra sẽ được xếp hàng và lưu trữ ở
các vị trí phù hợp trong kho Việc này có thể được thực hiện dựa trên loại sản phẩm, số lượng và yêu cầu vận chuyền sau này
- Cập nhật hệ thống quản lý kho: Thông tin về sản phẩm nhập kho được cập nhật trong hệ thông quản lý kho của doanh nghiệp, bao gồm việc cập nhật số lượng tồn kho và thông tin về vị trí lưu trữ
- _ Bảo quản và bảo vệ sản phẩm: Các biện pháp bảo quản và bảo vệ sản phẩm được thực hiện để đảm bảo chúng không bị hỏng, hư hại hoặc mất mát trong quá trinh lưu trữ
- Xuất kho và phân phối: Khi có yêu cầu, sản phẩm sẽ được xuất kho và vận chuyền đến điểm bán hàng hoặc khách hàng cuối cùng theo yêu cầu cụ thê
Quá trình này được thực hiện một cách cân thận đề đảm bảo rắng sản phâm hoàn thành được quản lý và vận chuyên một cách hiệu quả và đảm bảo sự hài lòng của khách hàng
2.6 Tính toán chỉ phí sản xuất của sản phẩm
Tính toán chí phí sản xuất sản phẩm là một quá trình quan trọng đề đảm bảo rằng doanh nghiệp có thể đưa ra quyết định kinh doanh thông minh và hiệu quả về mặt tài chính
Các bước cơ ban dé tinh toán chỉ phí sản xuất sản phẩm:
- Xác định chỉ phí nguyên liệu: Tính toán chi phí của tất cả các nguyên liệu và vật liệu cần thiết để sản xuất một đơn vị sản phẩm Điều nảy bao gồm cả gid mua
hang va chi phi van chuyén
- _ Tính toán chỉ phí lao động: Xác định tông số giờ lao động cần thiết để sản xuất một đơn vị sản phẩm và áp dụng giá trị của giờ lao động để tính toán tông chỉ phi lao động
- Tính toán chỉ phí máy móc và thiết bị: Tính toán chỉ phí sử dụng máy móc, thiết bị và cơ sở hạ tầng khác trong quá trình sản xuất Điều này bao gồm cả chỉ
phí mua mới, chi phi thué va chi phi bao tri
10
Trang 11- Tinh toán chỉ phí quản lý và hoạt động: Bao gồm các chi phí quản lý như lương của nhân viên quản lý sản xuất và các chi phí hoạt động như năng lượng tiêu thụ và chị phí bảo trì nhà xưởng
- Tinh toán chỉ phí chung và lợi nhuận: Bao gồm các chỉ phí không liên quan trực tiếp đến sản xuất như chi phí văn phòng, marketing và quản lý tổng thể Cần cân nhắc thêm lợi nhuận mong muốn đề đảm bảo rằng mỗi đơn vị sản phâm cung
cấp một lợi nhuận hợp lý
- _ Tổng hợp và đánh giá: Tổng hợp tất cả các chỉ phí trên và đánh giá tong chỉ phí sản xuất mỗi đơn vị sản phẩm So sánh với giá bán dự kiến dé dam bảo rằng sản phâm có thê tạo ra lợi nhuận
- Điều chỉnh va phân tích: Kiểm tra lại các thông số và đữ liệu để đảm bảo tính chính xác của dự toán chi phí Thực hiện phân tích cu thể về các yếu tổ ảnh hưởng đến chỉ phí và tìm cách cải thiện hiệu suất và giam chi phi nếu có thể
Tính toán chỉ phí sản xuất sản phẩm là một quá trình liên tục và cần được điều chỉnh và cập nhật định kỳ để phản ánh các thay đôi trong quy trình sản xuất và điều kiện thị trường
2.7 Lập báo củo quản trị
Việc lập báo cáo quản trị cho chu trình sản xuất là một phần quan trọng trong việc đảm bảo sự hiệu quả và hiệu suất của quá trình sản xuất Dưới đây là một số yếu tổ cần xem xét khi lập báo cáo này:
1 Hiệu suất sản xuất: Báo cáo nên cung cấp thông tin về hiệu suất sản xuất, bao gồm tỷ lệ sản phẩm hoản thành, tỷ lệ sản phâm bị hủy, và thời gian đừng
sản xuất Điều nảy giúp quản lý hiểu rõ về tình hình hoạt động sản xuất và
đưa ra các biện pháp cần thiết dé cải thiện hiệu suất
2 Chi phí sản xuất: Báo cáo cần cung cấp thông tin về chỉ phí sản xuất, bao gồm chi phí nguyên liệu, lao động, máy móc và thiết bị, quản lý và hoạt động
Phân tích chí phí giúp quản lý hiểu rõ về cơ cấu chi phí và đưa ra quyết định
kinh doanh có hiệu quả
3 Kiểm soát chất lượng: Báo cáo nên đánh giá tình trạng kiểm soát chất lượng trong quá trình sản xuất Điều này bao gồm số lượng sản phẩm bị lỗi, biện pháp kiểm soát chất lượng đang được áp dụng và các biện pháp cải tiến chất
lượng
4 Quản lý tồn kho: Báo cáo nên cung cấp thông tin về tồn kho, bao gồm số
lượng sản phẩm trong kho, giá trị tồn kho và tý lệ quay vòng tồn kho Điều
này giúp quản lý đảm bảo rằng việc quản lý tồn kho được thực hiện hiệu quả
và tối ưu hóa
5 An toàn lao động và môi trường: Báo cáo cần đánh giá tình trạng an toàn lao động và bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất Điều này bao gồm số lượng tai nạn lao động, biện pháp an toàn đang được áp dụng và các biện pháp cải thiện môi trường
11