1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về những bãi rác tự phát xung quanh chợ gò vấp và ảnh hưởng của chúng Đến sức khỏe người dân chợ gò vấp

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Về Thực Trạng Các Bãi Rác Tự Phát Xung Quanh Chợ Gò Vấp Và Ảnh Hưởng Của Chúng Đến Sức Khỏe Người Dân Chợ Gò Vấp
Tác giả Phan Thị Yến Chi, Bùi Phương Nam, Nguyễn Thị Thanh Mai, Nguyễn Văn Anh Khoa, Nguyễn Huỳnh Hoàng Sơn, Lê Phương Thảo
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Thu Trang
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

NGHIÊN CƯ꼁U VỀ THỰC TRẠNG C ĀC BÃI R ĀC TỰ PH ĀT XUNG QUANH CHỢ GÒ VẤP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN SƯ꼁C KHỎE NGƯỜI DÂN CHỢ GÒ VẤPtrường, 2019.. Các bãi rác tự phát bốc mùi hôi thối phát t

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

MÔN: PHƯƠNG PH ĀP LUÂN NGHIÊN CƯ꼁U KHOA HỌC

Đề tài : NGHIÊN CƯ꼁U VỀ THỰC TRẠNG C ĀC BÃI R ĀC TỰ PH ĀT

KHỎE NGƯỜI DÂN CHỢ GÒ VẤP

Lớp học phần: DHAV16ANhóm: 3

GVHD: Nguyễn Thị Thu Trang

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5, năm 2022

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

MÔN: PHƯƠNG PH ĀP LUÂN NGHIÊN CƯ꼁U KHOA HỌC

Đề tài : NGHIÊN CƯ 꼁U VỀ THỰC TRẠNG C ĀC BÃI R ĀC TỰ PH ĀT

KHỎE NGƯỜI DÂN CHỢ GÒ VẤP

Lớp học phần: DHAV16A

Nhóm: 3

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 5 năm 2022

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Công nghiệpThành phố Hồ Chí Minh đã đưa môn học Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vàochương trình dạy học Đặc biệt, nhóm em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến cô Nguyễn ThịThu Trang đã truyền đạt lại kiến thức quý báu cho nhóm em và cả lớp trong suốt học kìqua Trong thời gian tham gia lớp học chúng em đã có thêm nhiều kiến thức bổ ích, tinhthần làm việc, hiệu quả nghiêm túc

Bộ môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học là môn học thú vị, vô cùng bổ ích

và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn củasinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế cònnhiều bỡ ngỡ Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thểtránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xem xét vàgóp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

MỤC LỤC

DANH MỤC VIẾT TẮT 1

PHẦN MỞ ĐẦU 2

1 Lý do chọn đề tài 2

2 Mục tiêu nghiên cứu 3

2.1 Mục tiêu chính 3

2.2 Mục tiêu cụ thể 3

3 Câu hỏi nghiên cứu 3

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

4.1 Đối tượng nghiên cứu 4

4.2 Phạm vi nghiên cứu 4

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu 4

5.1 Ý nghĩa khoa học 4

5.2 Ý nghĩa thực tiễn: 4

TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5

1 Khái niệm bãi rác tự phát 5

1.1 Định nghĩa 5

1.2 Chỉ số đo lường 5

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước 5

2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 5

2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 8

3 Những khía cạnh chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước đó 9

NỘI DUNG – PHƯƠNG PH ĀP 10

1 Thiết kế nghiên cứu 10

2 Chọn mẫu 10

3 Công cụ thu thập dữ liệu 11

3.1 Thiết kế bảng câu hỏi phỏng vấn 11

3.2 Nội dung bảng câu hỏi phỏng vấn 13

4 Phương pháp nghiên cứu 13

4.1 Quy trình thu thập dữ liệu 15

4.2 Xử lý dữ liệu 15

Trang 5

4.3 Phân tích dữ liệu 16

CẦU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUÂN VĂN 18

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NGHIÊN CƯ 꼁U 19

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

PHỤ LỤC A 22

Trang 7

NGHIÊN CƯ꼁U VỀ THỰC TRẠNG C ĀC BÃI R ĀC TỰ PH ĀT XUNG QUANH CHỢ GÒ VẤP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN SƯ꼁C KHỎE NGƯỜI DÂN CHỢ GÒ VẤP

trường, 2019 Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2019 Chuyên đề chất thải rắn

sinh hoạt.TP Hà Nội: NXB Dân trí.] Việc hình thành các điểm tập kết rác tự phát hay còn

gọi bãi rác tự phát không chỉ ảnh hưởng tới cảnh quan khu vực mà còn tiềm ẩn nhiềunguy cơ về môi trường về sức khỏe của những khu dân cư đã và đang phải tiếp tục hứngchịu sự ảnh hưởng của vấn đề này Các bãi rác tự phát bốc mùi hôi thối phát tán đến khuvực xung quanh làm ảnh hưởng đến sức khỏe và làm đảo lộn cuộc sống của cư dân gây ônhiễm không khí, ô nhiễm đất Theo số liệu của Tổ chức Y tế Thế giới (2018), hơn 60.000người tử vong năm 2016 do bệnh tim, đột quỵ, ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính

và viêm phổi ở Việt Nam đều có liên quan tới ô nhiễm không khí Trần Thị Loan, 2018 Hơn

60.000 người tử vong mỗi năm ở Việt Nam liên quan tới ô nhiễm không khí [ World Health

Organization] Bãi rác là nơi chú ngụ của ruột bọ, ruồi nhặng, làm tăng mức độ lây lan và

nguy cơ dịch bệnh cao Tại các kênh truyền thông hiện nay đang đề cập đến vấn đề sốtxuất huyết đang diễn biến phức tạp ở nhiều quận thành phố, đây cũng chính là một trongnhững ảnh hưởng của việc xả rác ra công cộng và có thể sẽ phức tạp

hơn nữa nếu không có sự tham gia kịp thời của các cấp chính quyền địa phương

Thực trạng trên cho chúng ta thấy rằng Nhà nước và các cơ quan chính quyền, các cơquan bảo vệ môi trường ở Việt Nam cần quan tâm hơn đến việc bảo vệ môi trường, hơn hết

Trang 8

là cần đưa ra những biện pháp, chế tài nhằm nâng cáo ý thức, trách nhiệm của người dânViệt Nam trong việc vứt rác đúng nơi quy định, bảo vệ môi trường sống.

Trang 9

Với tất cả các vấn đề trên, song với việc là một sinh viên đang học tại trường “ĐạiHọc Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh” nơi kế bên khu chợ Gò Vấp hay nói cách khác thì chợ

Gò Vấp cũng chính là nơi các bạn sinh viên mua đồ và gặp phải những bãi rác tự phát hàng

ngày Vì lẽ đó, nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài "Nghiên cứu về những bãi rác tự phát xung

quanh chợ Gò Vấp và ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe người dân chợ Gò Vấp" Nhóm

nghiên cứu muốn tìm hiểu sâu hơn về thực trạng, sự ảnh hưởng của các bãi rác tự phát đốivới người dân xung quanh chợ Gò Vấp cũng như thái độ, nhận thức của mọi người về việcthu gom xử lý rác thải để từ đó đưa ra cái nhìn tổng quan cho mọi người về tác hại của cácbãi rác tự phát đối với sức khỏe con người cũng như đưa ra các giải pháp nhằm giảm thiếucác bãi rác tự phát cải thiện ô nhiễm không khí do các bãi rác tự phát gây ra

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chính

Nghiên cứu về những bãi rác tự phát xung quanh chợ Gò Vấp và ảnh hưởng của chúngđến sức khỏe người dân chợ Gò Vấp

2.2 Mục tiêu cụ thể

Mục tiêu 1: Khảo sát thực trạng bãi rác tự phát xung quanh chợ Gò Vấp.

Mục tiêu 2: Tìm hiểu những ảnh hưởng của các bãi rác tự phát xung quanh chợ Gò

Vấp đối với sức khỏe mọi người sống xung quanh chợ Gò Vấp

Mục tiêu 3: Tìm hiểu nhận thức, thái độ và hành vi của người dân xung quanh chợ Gò

Vấp đối với việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải

Mục tiêu 4: Đề xuất các giải pháp bảo vệ và giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí

xung quanh chợ Gò Vấp

3 Câu hỏi nghiên cứu

1 Thực trạng các bãi rác tự phát xung quanh khu chợ Gò Vấp như thế nào?

2 Các bãi rác tự phát xung quanh khu chợ Gò Vấp có ảnh hưởng như thế nào đốivới sức khỏe mọi người sống xung quanh khu vực đó?

3 Người dân xung quanh chợ Gò Vấp có suy nghĩ, thái độ và hành vi như thế nàođối với việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải?

4 Giải pháp nào để bảo vệ và giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí ở xungquanh chợ Gò Vấp?

Trang 10

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Thực trạng các bãi rác tự phát xung quanh chợ Gò Vấp và ảnh hưởng của chúng đếnsức khỏe người dân xung quanh chợ Gò Vấp

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu về thực trạng các bãi rác tự phát xung quanh chợ Gò

Vấp và ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe người dân Không nghiên cứu về mức độ gây ônhiễm của các bãi rác tự phát xung quanh chợ Gò Vấp

Phạm vi về đối tượng thu thập thông tin:

- Những người tiểu thương tại chợ Gò Vấp

- Những người dân sinh sống xung quanh khu vực chợ Gò Vấp

- Những khách hàng thường mua hàng hóa tại chợ Gò Vấp

Phạm vi về không gian: Xung quanh chợ Gò Vấp

Phạm vi về thời gian: Thời gian nghiên cứu từ 6/2022 đến 10/2022

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu

5.1 Ý nghĩa khoa học

- Cung cấp thêm những kiến thức khoa học về tác hại của ô nhiễm môi trườngkhông khí đối với sức khỏe của con người

- Nghiên cứu đưa ra được cách định nghĩa đầy đủ hơn về bãi rác tự phát

- Có một số nghiên cứu về đề tài này nhưng chưa có nghiên cứu nào được thựchiện ở khu vực chợ Gò Vấp

- Cung cấp cái nhìn tổng quan về suy nghĩ, thái độ, hành động của mọi người đốivới việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải

5.2 Ý nghĩa thực tiễn:

Cho người dân thấy rằng các bãi rác tự phát có ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của họ,

từ đó có thể góp phần nâng cao nhận thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường,không vứt rác bừa bãi gây ra các bãi rác tự phát Đối với chính quyền địa phương thì kếtquả nghiên cứu góp phần nâng cao nhận thức của người dân từ đó làm giảm đi các bãi rác

tự phát trong khu vực chợ Gò Vấp

Trang 11

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1 Khái niệm bãi rác tự phát

ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của con người [Tâm Phương,

2018 Hiện tượng gây ô nhiễm môi trường do xả rác bừa bãi ở nước ta hiện nay]

1.2 Chỉ số đo lường

-Địa điểm bãi rác tự phát xuất hiện (những nơi thường xuyên xuất hiện bãi rác tựphát như: lề đường, bãi cỏ, bên hông chợ,…)

- Quy mô của những bãi rác tự phát (lớn hay nhỏ, chiếm diện tích bao nhiêu)

- Mật độ bãi rác tự phát xuất hiện

- Thời gian xuất hiện bãi rác tự phát (vào các khung giờ nào trong ngày)

- Vệ sinh xung quanh bãi rác tự phát (ruồi nhặng, bốc mùi,…)

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước

2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước

Kết quả nghiên cứu của Trần Thị Kiều Ngân (2012) về hiện trạng và đề xuất giải phápquản lý chất thải rắn ni-long tại Thành phố Đà Nẵng được tiến hành khảo sát với 100mẫu đại diện cho kết quả như sau: Mức thu nhập của người dân tỉ lệ thuận với mức độthải rác, tức mức độ thu nhập càng cao thì lượng rác thải ra càng lớn; Trình độ học vấncũng ảnh hướng đến mức độ phát thải túi ni-long, tức trình độ học vấn càng cao mứcthải càng lớn; Trong các ngành nghề thì nhóm ngành kinh doanh có mức độ thải rác lớnnhất; Trong hộ gia đình, nhân khẩu càng nhiều thì lượng rác thải càng lớn; Trình độ họcvấn càng cao đi kèm với mức thải rác cao, trình độ học vấn thấp có mức thải rác thấp;Các loại ni-long được dùng phổ biến là loại ni-long mỏng và không tái chế được [Trần

Thị Kiều Ngân, 2012 Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn

nilong tại Thành phố Đà Nẵng Luận văn thạc sĩ Đại học Đà Nẵng]

Kết quả nghiên cứu của Tạ Thị Thùy Dung và TS Hoàng Thị Huê (2021) cho thấy

Trang 12

trong 3 tháng tại 3 khu vực thì khối lượng chất thải tái chế (CTTC) có sự chênh lệch khálớn Trong đó, tháng 2 là tháng có lượng CTTC cao nhất trong 3 tháng với 228,250kg Lý

Trang 13

giải cho việc này là do tháng 2 là thời gian tháng Tết nguyên đán, khi nhu cầu mua sắm,tiêu dung của các hộ gia đình tăng cao dẫn đến tăng lượng rác thải phát sinh Còn đóivới tháng 1 lượng chất thải phát sinh là 140,403kg, tháng 3 là 138,225kg Kết quả chothấy lượng rác thải tại huyện Quốc Oai là rất lớn nên nếu như không được thu gom đểtái chế thì tất cả chúng sẽ được tập kết để chôn lấp Nếu như quả trình chôn lấp khôngđảm bảo cũng như có nhiều thành phần độc hại trong rác thải nó sẽ ngấm vào đất vànguồn nước ngầm trở thành nguy cơ gây bệnh cho người dân trực tiếp sử dụng nguồnnước ngầm đó Tạ Thị Thùy Dung và TS Hoàng Thị Huê, 2021 [ Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của nhận thức, thái độ và hành vi từ người dân đến hoạt động thu gom, tái chế chất thải sinh hoạt tại huyện Quốc Oai Thành phố Hà Nội Tạp chí Môi trường.].

Kết quả nghiên cứu của Đào Văn Hiền và cộng sự (2021) cho thấy: Lượng rác thảinhựa trung bình mỗi ngày là 1,508 tấn, trong đó rác thải từ hộ gia đình là lớn nhất(620,88kg) chiếm 41,2% đến khu chợ(452.6kg) chiếm 30%, các hộ kinh doanh (168kg)chiếm 11,1%, rác thải từ hoạt động quét đường, khu công cộng (154kg) chiếm 10,2%, cơquan, công sở (112,5kg) chiếm 7,5%; Lượng rác thải trung bình tại mỗi hộ gia đình là0,24kg trong đó lượng rác thải tái chế được là 0,08kg chiếm 33,3% và không tái chế được là0,16kg chiếm 66,7%; Do lượng rác thải nhựa có thể thu gom, phân loại và bán cho các cơ

sở tái chế nên tỉ lệ thu gom rác thải sinh hoạt khá cao đạt 93,2% trong khi rác thải nhựa chỉ

đạt 80,6% [Đào Văn Hiền và cộng sự, 2021 Đánh giá hiện trạng phát sinh và đề xuất một

số giải pháp nâng cao công tác quản lý rác thải nhựa tại phường Thượng Cát Thành phố

Hà Nội Tạp chí Môi trường]

Hạn chế rác thải nhưa được chính phủ Nguyễn Xuân Phúc kêu gọi và phát động phong tràocùng người dân và cũng được chỉ thị của Bộ trưởng bộ y tế Nguyễn thị Kim Tiến mục dich là hạnchế rác thải nhựa từ ngành y tế Công việc vô cùng quan trọng và cần người dân hổ trợ để giảm cácrác thải nhựa vì vậy nhờ đến sự chung tay của chính phủ và người dân Việt Nam Với phần ôngAlbertT.Lieberg ông nói rằng Việt Nam phải chịu toàn bô 13 tấn rác thải mà được tạo ra từ việc xả rác côngnghiệp y tế từ chính con người Việt Nam tạo ra Vì thế cần chung tay cấp bách loại bỏ các rác thảinhựa rác thải khó phân hủy rác thải sửa dụng 1 lần nhầm giảm các chất thải ảnh hưởng đến môitrường sống.Việt Nam chúng ta ước tính được khoảng 0,28 đến 0,73 triệu tấn /năm được đổ ra ngoàibiển mỗi năm được chiếm đến 6 % rác thải thế giới Với bình quân từ các số liệu thì rác thải từ sinhhoạt khoảng 1kg/ tháng , theo số liệu thì ở TP HCM và Hà Nội có khoảng 80 tấn nhựa ni long đượcthải ra Nhưng việc phân loại và chế tái sử dụng chưa được quan tâm đúng mức với việc rác thảinhựa chiếm 10% không được tái chê mà được thải thẳng ra môi trường sống bất châp sự nguy hạimôi trường sống của chúng ta xấp xỉ khoảng 2,5 tấn triệu tấn năm Tính riêng từ lĩnh vực y tế từ cácchất nhựa bao bì nhựa vĩ thuốc các vật liệu nhựa được sử dụng trong lĩnh vực y tế hay các vật liệu thínghiệm sản xuất kinh doanh thuốc cũng gây ảnh hưởng đến môi trường Tại hội nghị Bộ trưởng bô y

tế nói rằng ô nhiễm được xuất phát môt phần từ rác thải nhựa làm cho 700.000 loài sinh vật sống bịảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng dẫn đấn nguy cơ lơn tuyết chủng.[Trung tâm Y tế huyện Tân Sơn,

Trang 14

2019 Rác thải nhựa, thực trạng và hành động của mọi chúng ta].

Các nghiên cứu cho thấy vẫn chưa cung cấp các thông tin cụ thể về các loài thực vật đông vật mà chỉ

ở nghiên cứu địa phương , cũng như phần nghiên cứu mới đây của nhóm tác giả Lê Thị HoàngOanh , Trần thị Lan Anh , Nguyễn Thị Phương Loan từ trường Khoa Học tự nhiên và Xã Hội Hà Nộinghiên cứu cho thấy 0,28 đến 0.73 triệu rác thải được thải ra biển qua không qua sử lí và đứng thứ 4

từ việc xả rác thải nhựa ra biển Việt thu gom rác thaỉ nhựa được thu gom từ các số liệu thu thấp là80-100% từ đô thị và 45%-50 từ nông thôn từ Phố cổ ta phân tích rác thải được thu gom là 14% từnhà nghiên cứu Với rác thải từ nhà hàng được nghiên cứu 8,4% trong khi rác thải từ chất sinh hoạtcủa người dân là xấp xỉ 14% con số hơn gấp nhiều lần Với nghiên cứu cho thấy tại Cần Thơ chiếm

tỉ trọng 6,13% và cũng cho thấy túi ni lông chiếm tỉ trọng cao nhất với 45,72%

Qua nghiên cứu trên sông Sài Gòn cho thấy nhựa PO mềm và PS-E chiếm số lượng cao nhất trongtất cả các loại ni lông khác Với chất nhựa thải nghiên cứu chiếm 6% trong chất thải ở Huế và 8% tại

Hà Nội.với lượng chất thải khoảng 3,2-8,3% so với chất thải trên sông Sài Gòn từ báo cáo của bộtài nguyên môi trường cho ta thấy tỉ lệ thu gom các chất liệu nhựa có liên quan đến chất thải rắn.Theo quá trình nghiên cứu tỉ lệ thu gom này đạt 80-100% ở các đô thị và 40-55% tại các khu vựcnông thôn, tỉ lệ xử lý đạt tiêu chuẩn quy chuẩn đạt 81% Hiện nay có các công nghê sử lí chất thải rắn

vô cùng hiên đại có thể thấy dó là phân compost, đốt và chôn lấp.Phần lớn các loại chất thải rắn trướckhi chôn lấp không được phân chia rõ ràng tại nới tập kết Còn một phần được tái chế tại các khu táichế vật liệu như Trung Văn, Tân Triều, Tiên Dược (Hà Nội) và Minh Khai (Hưng Yên) Tại một sốchỗ tái chế ô nhiễm vô cùng nghiêm trọng ảnh hưởng tới sưc khỏe chất lượng sống của những ngườisống quanh khu vực đó.Ở một số nơi tái chế không những các vật liệu nhựa trong nước và còn từnhững nguồn khác từ ngoài nước lân cận nhập về đây Một số tỉnh thành ven biển ta thấy như QuảngNinh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Quảng Nam, Bà RịaVũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh có rất nhiềuchất thải nhựa từ khu công nghiệp hoạt đông nuôi trồng từ những lọ thuốc xịt , vật liệu nhữa trong y

tế chỉ tính đến khu vực Hạ Long đã thu gôm chất thải nhựa rắn khoảng 7 tấn chưa qua sử lí đượcthực hiên qua 3 lần thu gom rác từ năm 2016 đến 2019, tại 4 km của Vịnh Hạ Long đã thu được 4

tấn rác thải nhựa và túi ni-long [Hoàng Nam, 2020 Hiện trạng và giải pháp quản lý chất thải nhựa

đại dương ở Việt Nam.].

2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước

Theo dữ liệu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì nhiêu nơi trên thế giới mức độ ô nhiễm không khí vẫn đang ở mức cao, khoảng 99% dân số trên thế giới sống và hít thở

không khí có chứa hàm lượng chất ô nhiễm cao

Với 117 quốc gia trên thế giới đang được theo dõi chất lượng không khí thì có đến6.0 thành phố có hàm lượng chất ô nhiễm cao trong không khí Những người dân ở

các thành phố đó phải hít thở Nitơ điôxít và các hạt bụi mịn ở mức độ nguy hiểm

WHO đã

Ngày đăng: 02/01/2025, 09:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN