1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài các nhân tố ảnh hưởng Đến sự hài lòng của sinh viên về thư viện trường Đại học tây bắc

26 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Sinh Viên Về Thư Viện Trường Đại Học Tây Bắc
Tác giả Nguyễn Thị Hà Chi, Hà Huy Hoàng, Đỗ Thị Mỹ Linh, Trinh Tran Thu Thao, V6 Ngoc Nhu Y
Người hướng dẫn GVHD: Đặng Hữu Phỳc
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa Học Cơ Bản
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Tuy nhiên, để làm hài lòng với các nhu cầu của sinh viên thì không đơn giản là cung cấp các dịch vụ cho mượn sách, photocopy, học tập, tra cứu thông tin và tài nguyên không gian, ánh sá

Trang 1

BO CONG THUONG TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP THANH PHO HO CHI MINH

KHOA KHOA HOC CO BAN

vi H

DE CUONG

MON HOC: PHUONG PHAP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC

Dé tai: CAC NHAN TO ANH HUONG DEN SU HAI

LONG CUA SINH VIEN VE THU VIEN TRUONG

DAI HOC TAY BAC

Lớp học phần: DHKT16E

Nhóm: I

GVHD: Đặng Hữu Phúc

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2023

Trang 2

BO CONG THUONG TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP THANH PHO HO CHI MINH

KHOA KHOA HOC CO BAN

vin

DE CUONG

MON HOC: PHUONG PHAP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC

Dé tai: CAC NHAN TO ANH HUONG DEN SU HAI

LONG CUA SINH VIEN VE THU VIEN TRUONG

Trang 3

CAC NHAN TO ANH HUONG DEN SU HAI LONG CUA SINH VIEN VE THU’

VIEN TRUONG DAI HQC TAY BAC

PHAN MO DAU

1 Ly do chon dé tai:

Thư viện trường đại học đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống giáo dục đại học vì nó cung cấp các nguồn thông tin, tài liệu và không gian học tập để cho sinh viên

phát triển năng lực và tiếp thu thêm nhiều kiến thức Nhưng nếu người dùng không hài

lòng với các dịch vụ mà thư viện cung cấp, vai trò của thư viện sẽ bị đánh gia thấp Do

đó, nghiên cứu về sự hài lòng của người dùng và chất lượng dịch vụ của thư viện là rất cần thiết dé cai thiện hiệu quả hoạt động thư viện và đáp ứng nhu cầu của sinh viên

Tuy nhiên, để làm hài lòng với các nhu cầu của sinh viên thì không đơn giản là

cung cấp các dịch vụ (cho mượn sách, photocopy, học tập, tra cứu thông tin) và tài nguyên (không gian, ánh sáng, bộ sưu tập của thư viện, chỗ ngồi, thiết bị máy tính) mà còn phải đảm bảo chất lượng và hiệu quả của chúng đề thu hút và giữ chân người dùng Một nghiên cứu điển hình được thực hiện bởi Veena và Kotari (2016) tại thư viện trường đại học SDM, UJire, Ân Độ cho thấy phần lớn sinh viên hài lòng với bộ sưu tập sách giao khoa, dịch vụ lưu hành và không gian thư viện Ababio và cộng sự (2012), đã cho thay chat lượng dịch vụ tông thê của thư viện giảm khi họ ít hài lòng hơn với các thành phần dịch vụ riêng lẻ như tài liệu liên quan tại thư viện, độ tin cậy của cơ sở internet, hàng đợi dịch vụ, hướng dẫn người dùng và thái độ của người dùng nhân viên

hỗ trợ Trong số các thành phần dịch vụ này, tài liệu hiện tại và có liên quan được coi la

thành phần dịch vụ thư viện đáng quan tâm nhất ảnh hưởng đến đánh giá của sinh viên về

chất lượng dịch vụ tông thể Ngoài ra, tài liệu khóa học, máy tính cũng như trang thiết bị Internet là ba phân khúc dịch vụ thư viện chính mà sinh viên yêu cầu cải thiện cần thiết Trong một nghiên cứu khác của Dickenson (2006), người dùng thư viện được hỏi về các dịch vụ thư viện mà họ đã sử dụng trong 12 tháng qua tại thư viện học thuật, bốn dịch vụ vẫn còn xuất sắc trong khi các dịch vụ khác cần được cải thiện Trong số những điều nồi

bật là truy cập máy tính (77%), mục lục bài viết (76%), tài nguyên in ấn truyền thống

(75%) và không gian hội họp va hoc tap (70%) Akpan-Atata & Enyene, (2014) các bài viết về nhận thức, tính khả dụng và sử dụng các thiết bị công nghệ thông tin để cung cấp dịch vụ hiệu quả trong các thư viện học thuật ở Niperia đã tiết lộ rằng những người sử

Trang 4

dung thu vién hoc thuat đến thư viện có mục đích sử dụng bat kỳ phương tiện nao sau đây máy tính, internet, máy fax, danh mục truy cập công cộng trực tuyến, máy quét, máy

in, may photocopy, điện thoại di động với giao thức ứng dụng không dây WAP và máy sao chép có sẵn trong thư viện

Dựa vào những đề cập ở các công trình nghiên cứu trên, ta có thể nhận thấy , sự

hài lòng của sinh viên là hết sức quan trọng trong việc cải tiến và phát triển chất lượng dịch vụ thư viện của nhà trường Việc nghiên cứu sẽ piúp cho các nha quan ly thu viện hiều rõ hơn về những yêu tô nào cân được cải thiện đề đáp ứng được tôt nhật sw hai long

của sinh viên đối với chất lượng thư viện trường Đại học Tây Bắc, từ đó có thể tìm ra các giải pháp cải thiện chất lượng dịch vụ thư viện Hơn nữa, kết quả nghiên cứu về đề tài này có thê trở thành tài liệu tham khảo, góp phần hỗ trợ cho các trường đại học khác trong quá trình khảo sát vả cải thiện được chất lượng dịch vụ thư viện của họ Chính vì những lý do trên mà nhóm đã lựa chọn đề tài nghiên cứu : “Các nhân tố ảnh hưởng đến

sự hài lòng của sinh viên về thư viện trường Đại học Tây Bắc”

2 Mục tiêu nghiên cứu:

2.1 Mục tiêu chính: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh

viên về thư viện trường Đại học Tây Bắc

2.2 Mục tiêu cụ thể:

- - Đưa ra các nhân tô tác động đên sự hài lòng của sinh viên về thư viện trường Đại

học Tây Bắc thông qua các nhân tố

- _ Ðo lường sự hải lòng của người dùng qua mức độ ảnh hưởng của các nhân tô trên

- _ Đề xuất giải pháp làm tăng sự hải lòng của sinh viên đối với thư viện trường Dai học Tây Bắc

3 Câu hỏi nghiên cứu:

- _ Các nhân tô nào có tác động đến sự hài lòng của sinh viên về thư viện trường Đại học Tây Bắc?

- _ Các nhân tô (Nhân viên thư viện, môi trường thư viện, nguồn tài nguyên thư viện,

cơ sở vật chất) có mức độ ảnh hưởng đến sự hải lòng của sinh viên về thư viện

trường Đại học Tây Bắc như thế nào?

Trang 5

- Nhimg giải pháp nào có thê được đê xuât đề nâng cao sự hài lòng của sinh viên về

thư viện Trường Đại học Tây Bắc?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

xuất giải pháp làm nâng cao sự hải lòng của sinh viên đối với thư viện của trường

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

5.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài:

Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hải lòng của sinh viên về thư viện và cung cấp một nguồn thông tin tham khảo cho các nhà nghiên cứu về vấn đề các nhân tô liên quan đến sự hài lòng của sinh viên về thư viện

5.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:

Khi nghiên cứu có thể giúp cho các nhà quản lý thư viện hiểu rõ hơn về các nhân

tố ảnh hướng đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng thư viện và góp phần hỗ trợ cho các trường đại học tìm ra các øiải pháp cải thiện dịch vụ thư viện

Trang 6

TONG QUAN TAI LIEU

1.1 Các khái niệm:

Nhân viên thư viện: Sowole (1983) được trích dẫn bởi Bassey (2006) đã tìm ra

việc sử dụng của người dùng về chất lượng dịch vụ mà thư viện cung cấp trong bắt kỷ

thư viện nảo cũng đều phản ánh chất lượng của nhân viên Ông lập luận rằng nếu một thư viện được quản lý bởi đội ngũ nhân viên có văn hóa và kinh nghiệm tốt thì người dùng sẽ luôn được khuyến khích sử dụng thư viện

Nguồn tài nguyên thư viện: Gama (2012) chỉ ra rằng nguồn tai liệu in được tìm thấy trong các thư viện đại học là báo, sách, , ørúp người tìm kiếm thông tin có thể đọc

và nắm được thông tin trong khi các tài nguyên không in là các phương tiện truyền thông như: đĩa CD, băng cassette,

Môi trường thư viện: Morales & cs., (2011) cho rằng thư viện có sự sắp xếp, bố trí thuận tiện, dễ tìm, dễ nhận diện, không øian rộng rãi, thoải mái, yên tĩnh Đáp ứng được nhu câu của sinh viên trone việc học tập

Cơ sở vật chất: Aguolu & Aguolu (2002) đã đưa ra khái niệm cơ sở vật chất của thư viện là các nguồn tài nguyên cân thiết để tạo điều kiện cung cấp dịch vụ hiệu quả Các cơ sở vật chất như tòa nhà thư viện, máy photocopy và thiết bị mang, may tính, giup cung cap dich vu chat lượng hơn Sự sẵn có của cơ sở vật chất thư viện có nghĩa là dam bao sự hiện diện của chung trong thu viện dé str dung ngay lập tức

Sw hai long của sinh viên: Iwhiwhu & Okorodudu (2012) coi sự hài lòng của sinh viên đối với các nguồn thông tin và dịch vụ của thư viện công cộng là cách họ đánh giá các dịch vụ của thư viện công cộng và liệu họ có nhận được các nguồn thông tin, cơ sở vật chất và dịch vụ mong muốn hay không

1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước theo khung khái niệm:

1.2,1 Nghiên cứu (rong nước:

Dựa vào những nhóm nghiên cứu đã hoàn thành đề tài về sự hài lòng sinh viên đối

với các dịch vụ thư viện và thu về rất nhiều thông tin, dữ liệu quan trọng nhằm ĐIÚp các nhà quản lý ngày một cải thiện hơn chất Một trong những bài nghiên cứu nôi bật có thé

kê đến là “ Chất lượng dịch vụ thư viện: của tác piả Ngô Thị Kim Duyên (2017) trên tạp

Trang 7

chí khoa học Đại học An Giang vào năm 2017 Tác giả đã tập trung phân tích và tìm ra được các yếu tố cụ thê bao gồm: nguồn lực thông tin: “tài nguyên thông tin - truy cập

thông tin, khả năng phục vụ và không gian thư viện” Qua quá trình nghiên cứu, tác giả

kết luận rằng yếu tô “ Không gian thư viện” có tác động lớn nhất tới sự hài lòng của sinh viên Đồng thời, tác giả cũng chỉ ra yêu tô “Tài nguyên thông tin và khả năng tiếp cận thông tin” là yếu tô tác động ít nhất

Bên cạnh đó, Lê Ngọc Liêm (2017) cũng đã hoàn thành đề tài nghiên cứu "Chất

lượng dịch vụ và sự thỏa mãn của người sử dụng dịch vụ: nghiên cứu trường hợp dịch vụ thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế" và xuất bản trên tạp chí “Khoa học Quản

lý & Kinh tế” vào năm 2017 Trong nghiên cứu nảy, tác giả tập trung phân tích và đề xuất

mô hình nghiên cứu có 5 nhân tố tác động đến sự thỏa mãn của người sử dụng dịch vụ về chất lượng dịch vụ thư viện, đó là: “phương tiện hữu hình, sự tin cậy, sự đáp ứng, sự đảm bảo và sự cảm thông” Cuối cùng, tác giả đưa ra kết luận rằng nhân tổ “sự đảm bảo” có tác động lớn nhất đến chất lượng dịch vụ chung, trong khi nhân tố “sự cảm thông” có ảnh hưởng tích cực, có ý nghĩa thống kê đến chất lượng dịch vụ thư viện là nhỏ nhất.lượng dịch vụ thư viện tại các trường đại học

Theo Nguyễn Thanh Tòng (2016) đã nghiên cứu “Sự hài lòng của sinh viên với các dịch vụ thư viện và cơ sở vật chất tại Trường Đại học Bạc Liêu” trên tạp chí “ Khoa học trường Đại học Cần Thơ ” vào năm 2016 Trong nghiên cứu này đã được tác giả đưa

ra phân tích và đánh giá về sự hải lòng của sinh viên đối với thư viện của trường Đại học Bạc Liêu thông qua các yếu tố như: phục vụ, phương tiện hữu hỉnh, thư viện số, đồng cảm, đáp ứng và tin cậy Tác giả sử phương pháp phiếu câu hỏi đề thu thập thông tin Đối tượng được phỏng vấn là sinh viên chính quy của trường Đại học Bạc Liêu và số lượng được phỏng vấn là 200 em Công trình sử dụng các chỉ số phân tích như Cronbach's

Alpha, nhân tổ khám phá (EFA), phân tích hồi quy đa biến Từ kết quả phân tích và

nghiên cứu của tác giả cho thấy ảnh hưởng lớn nhất đến thư viện lớn nhất từ 3 yếu tố là phục vụ, thư viện số và phương tiện hữu hình

Theo Nguyễn Hoàng Giang (2019) đã hoàn thành nghiên cứu “chất lượng dịch vụ thư viện tại trường Đại học Tây Đô” trên tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh

tế Trường Đại học Tây Đô vào năm 2019 Tác giả đã phân tích và nghiên cứu đánh giá về chất lượng dịch vụ thư viện của trường thông qua 4 tiêu chí chủ yếu sau: “sự đồng cảm,

sự tin cậy, khả năng đáp ứng, năng lực phục vụ” Tác giả đã sử dụng phương pháp pháp

Trang 8

phiếu câu hỏi đề thu thập thông tin từ những sinh viên đã sử dụng qua dịch vụ thư viện của nhà trường và số lượng phiếu được khảo sát là 287 phiếu, sau khi có kết quả tác giả

đã tiến hành phân tích các chỉ số hệ số tin cay Cronbach’s Alpha, nhan tố khám phá

(EFA), phan tích hồi quy đa biến Qua đó tác giả có kết luận là nhân tố ảnh hưởng nhiều

nhật đên sự hài lòng của sinh viên là sự đồng cam

Theo Trần Thị Yến Phương (2021) đã đăng công trình nghiên cứu mang tên

"Nghiên cứu các nhân tô ảnh hướng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ thư viện tại Trường Đại học Duy Tân" trên tạp chí khoa học và công nghệ của Dai học Duy Tân vào năm 2021 Trong nghiên cứu này, tác giả đã phân tích các yếu tô ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ thư viện tại trường, bao gồm:

“phương tiện hữu hình, năng lực phục vụ, đáp ứng và tin cậy” Kích thước mẫu được xác định dựa trên số lượng biến độc lập và đã lấy một mẫu lớn hơn với kích thước 270 để đảm bảo tính tin cậy Sau khi thu thập mẫu, các bảng câu hỏi không hợp lệ đã bị loại bỏ

và tác giả đã sử dụng 250 câu trả lời hợp lệ để làm đữ liệu Tác giả đã sử dụng hệ số

Cronbach's alpha đề kiếm tra độ tin cậy của thang đo và sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy đa biến dùng cho phân tích kết quả thu được Nghiên cứu cho thấy rằng yếu tô “phương tiện hữu hình” có mỗi tương quan mạnh nhất với sự hài lòng của sinh viên trong khi “yếu tố tin cậy” có mối tương quan thấp nhất

Theo Tô Anh Dũng (2020) đã có một đề tài nhằm xác định và đánh giá “Các nhân

tố ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ của thư viện Trường Đại học Công nghiệp Thực

phâm TP Hồ Chí Minh” trên tạp chí Khoa học Công nghệ và Thực phâm vào năm 2020.,

Dựa trên mô hình đánh gia chất lượng dịch vụ SERVQUAL, tác giả đề ra 5 nhân tô ảnh hướng đến sự hài lòng của sinh viên sử dụng thư viện: “Sự tin cậy, sự đáp ứng, năng lực phục vụ, sự đồng cảm và phương tiện hữu hình” Nghiên cứu đã dùng câu trả lời bảng khảo sát trực tuyến của 2830 sinh viên hệ đảo tạo đang học tập tại trường Đại học Công

nghiệp Thực phẩm TP.HCM Phân tích bằng nhân tố khám phá (EFA), tương quan và hồi

quy tuyến tính bội Ông thấy rằng chất lượng phục vụ của trường ảnh hưởng nhiều nhất bởi 2 nhân tố từ mạnh đến yếu là “phương tiện hữu hình” và “sự đồng cảm”

1.2.2 Nghiên cứu thế giới:

Ikenwe Iguehi Joy (2014) đã xuất bản một bài báo “Utilization and user satisfaction of public library services in south-west, Nigeria in the 21st century: A

Trang 9

survey” trén tap chi International Journal of Library Science vao nam 2014 Nghién ctu của họ tập trung vào phân tích các yếu tô ảnh hưởng đến sự hài lòng của người dùng đối

với dịch vụ thư viện công cộng tại miền Tây Nam Nigeria Qua nghiên cứu đã cho ra kết

quả rằng, các yếu tố như nhân viên thư viện không thân thiện hoặc hữu ích, thiếu dịch vụ

Internet/ICT trong thư viện, thiếu cơ sở vật chất, bộ sưu tập tư liệu thông tin không đầy

đủ hoặc lỗi thời, thông gió và ánh sáng kém trong thư viện, cùng với vị trí của thư viện đều tác động đến cảm nhân của người dùng Đề thu thập thông tin, tác giả đã tiến hành khảo sát và phỏng vấn 400 người sử dụng thư viện công cộng được chọn từ 4 tiểu bang ở khu vực Tây Nam Nigeria Từ kết quả nghiên cứu này, tác giả chỉ ra rằng thiếu dịch vụ Internet/ICT, cơ sở vật chất không đầy đủ và bộ sưu tập tư liệu thông tin không đầy đủ hoặc lỗi thời là những yếu tố chính ảnh hướng đến sự hài lòng của người sử dụng thư viện công cộng

Theo Kaushamalika (2020) đã xác định ra các nhân tố ảnh hướng bao gồm: bộ sưu

tập các thế loại sách, sắp xếp giá kệ, chiếu sáng, giờ giác, chỗ ngồi, cơ sở vật chất máy tính, trung tâm tài nguyên ảo, môi trường sạch sẽ, quy tắc và bảo mật trong thư viện Dữ liệu sơ cấp được thu thập với sự trợ giúp của một cuộc khảo sát bằng bảng câu hỏi có cầu trúc tốt để thu thập dữ liệu, được thiết kế riêng cho mục đích Và phát 350 phiếu khảo sát

đó cho sinh viên đã đăng ký sử dụng thư viện của ba thư viện khu vực trung tâm của OUSL Phân tích dữ liệu sơ cấp được thực hiện bằng cách sử dụng bảng tần suất và thống

kê mô tả cơ bản như giả trị trung bình, trung vị và phương pháp thang đo Likert Nhìn

chung, người dùng thư viện hải lòng với hầu hết các cơ sở tại các thư viện khu vực: đặc biệt là môi trường vật lý bao gồm việc sắp xếp bộ sưu tập, ánh sáng, năng lực chỗ ngồi Người dùng cũng hải lòng với các dịch vụ phụ trợ như giờ mở cửa Người dùng cảm thấy thoải mái với các quy tắc thư viện Tuy nhiên, điều quan trọng cần lưu ý là người dùng không hài lòng với phạm v1 bảo hiểm và mức độ của bộ sưu tập tài nguyên và các cơ sở máy tính hạn chế

Theo Rakesh Mohindra (2015) đã tiết lộ các nguyên tô có ảnh hưởng đến bao gồm

môi trường, bộ sưu tập, dịch vụ, nhân viên thư viện Trong nghiên cứu của mình, Rakesh Mohindra thu thập các thuộc tính thông qua bảng câu hỏi, nhờ sự trợ giúp của phần mềm SPSS thu được 220 bảng câu hỏi hoàn chỉnh từ những người học các môn học khác nhau phân loại thành 4 luồng học thuật chính đang theo học tại trường, PanJab Các gia thuyết trên bài cho thây môi trường thư viện và dịch vụ thư viện có liên quan đên mức độ hài

Trang 10

lòng của sinh viên Mức độ hài lòng về “môi trường, thu thập, nhân viên và dịch vụ thư viện” có sự khác nhau, dựa trên phân tích hồi quy

Theo Adam (2017) đã có một đề tài nhằm “ Đánh giá chất lượng dịch vụ thư viện

và sự hài lòng của người dùng piữa các sinh viên đại học của thư viện Đại học Yusuf Maitama Sule (YMSU)” trên thư viện Triết học và Thực hành (Tạp chí điện tử) Ông đã

áp dụng nghiên cứu khảo sát với thiết kế cắt ngang, phân tích bằng phân tích mô tả thông qua việc sử dụng tần suất và tý lệ phần trăm đơn giản từ bảng hỏi khảo sát 120 sinh viên

đại học đã đăng ký được đánh giá cho nghiên cứu Ông thấy rằng những người dùng đại

học của thư viện Đại học Yusuf Maitama Sule hài lòng với các dịch vụ thư viện, nguồn thông tin và cơ sở vật chất sẵn có, tuy nhiên, cần phải nâng cao các dịch vụ mà thư viện cung cấp vì người dùng sẽ luôn được khuyến khích sử dụng thư viện nơi chất lượng dịch

vụ cung cấp sẽ giúp họ thỏa mãn nhu cầu của mình

1.3 Những vấn đề khía cạnh còn chưa nghiên cứu:

Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về thư viện trường đại học, tuy nhiên, vẫn còn khía cạnh chưa được khai thác đầy đủ Đó là ảnh hưởng của mức độ tương tác giữa thư viện và các bộ phận khác của trường đại học đến sự hài lòng của sinh viên

Những công trình nghiên cứu trước thường đi sâu vào đánh giá các yêu tô nội bộ

của thư viện, chẳng hạn như không gian, dịch vụ, tài nguyên Tuy nhiên, mức độ tương tác piữa thư viện và các bộ phận khác của trường đại học cũng có thể ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với thư viện Chẳng hạn như một sinh viên có thể cảm thây không hải lòng với thư viện nếu thư viện không cung cấp đầy đủ các tài nguyên cần thiết cho một khoa học viện cụ thẻ Tuy nhiên, nếu khoa học viện có thể cung cấp các tài nguyên này thông qua các kho tài nguyên khác, sinh viên sẽ ngày càng hài lòng hơn về chất lượng thư viện Do đó, cần có nghiên cứu để đánh giá mức độ tương tác giữa thư viện và các bộ phận khác của trường đại học và ảnh hưởng của nó tới mức hài lòng của các bạn sinh viên đối với thư viện Như vậy sẽ cung cấp thông tin quan trọng để trường đại học và thư viện có thê cải thiện hệ thống phục vụ sinh viên của mình và tăng cường

sự hài lòng của sinh viên đôi với thư viện

Trang 11

NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP

2.1 Nội dung:

Thiết kế nghiên cứu:

Thiết kế nghiên cứu định lượng: thu thập đữ liệu thông qua bảng khảo sát bằng bảng hỏi để thu thập một lượng lớn thông tin, quan điểm của người điền khảo sát Đặc điểm của định lượng là chủ yếu sử dụng thang đo quãng (tỷ lệ %) đê đo lường mức độ hài lòng của sinh viên Phân tích dữ liệu được thực hiện nhằm đo lường mức tác động của các nhân tố một cách chính xác mà không tốn nhiều thời gian

Mô hình nghiên cứu — Biến số — Thang do:

Mô hình nghiên cứu:

Nhân viên thư viện

Môi trường thư viện

Sự hài lòng của sinh viên

Nguôn tài nguyên thư viện

Trang 12

NV2 Gây dựng được niêm tin cho sinh viên

Nhân viên thư viện NV3_ |sinh viên

Tận tình hướng dẫn, giải đáp mọi thắc mắc của sinh

NV4 ; viên NTN1 | Tính tin cậy cao

Nguồn tải nguyên

thư viên NTN2 | Đa dạng các nguồn tài liệu

NTN3 | Luôn được cập nhật, làm mới kịp thời

MITI_ | Bộ sưu tập được trình bày một cách logic, hợp lý

; MI2_ | Thư viện luôn được vệ sinh gon sàng, sạch sé Môi trường thư viện

3 Không gian yên tĩnh, thoáng mát, thích hợp đề hoạt

MT

động làm việc nhóm

CSVCI | Cơ sở vật chất tân tiến, hiện đại

Trang bị đầy đủ máy tính và thiết bị hỗ trợ sinh viên CSVC2

trong học tập, nphiên cứu

; Thư viện điện tử đễ sử dụng và có nguồn tài liệu

Co sé vat chat CSVC3 phong phú ,

CSVC4_ Hệ thông đường truyền mạng luôn ổn định

CSVC5 Lap dat nhiéu may lanh, camera chéng trộm

Trang 13

; Ban hai long về cách phục vụ của nhân viên thư viện

trường đại học Tây Bắc

HL2 Bạn hài lòng về nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú của thư viện trường Đại học Tây Bắc

HL3 Bạn hài lòng về môi trường rộng rãi, yên tĩnh của thư viện trường Đại học Tây Bắc

HLA Bạn hài lòng về cơ sở vật chat day du tiện nghi của thư viện trường Đại học Tây Bắc

HL5 Bạn hài lòng về thư viện của trường Đại học Tây Bắc

2.2 Phương pháp:

Nghiên cứu này có tất cả ba mục tiêu cụ thể, nhóm quyết định sử dụng phương

pháp nghiên cứu được trinh bày dưới bảng sau đây:

Khảo sát bằng bảng câu hỏi cho sinh viên

đã từng sử dụng thư viện trường Đại học

Tây Bắc Cấu trúc bảng câu hỏi gồm 2

mức độ từ 1 đến 5

Ngày đăng: 01/01/2025, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN