1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng Đến Động lực học tiếng anh của sinh viên trên Địa bàn thành phố hồ

33 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Học Tiếng Anh Của Sinh Viên Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Phạm Thị Oanh, Nguyễn Hùng Mạnh, Trần Hà Minh Thư, Nguyễn Thị Thanh Giang, Phạm Quốc Huy, Phạm Công Thê Thanh, Phạm Ngọc Tính
Trường học Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa Học Cơ Bản
Thể loại Đề Cương
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Không khó khi nhận thấy tiếng Anh là yêu cầu tối thiêu đối với một số vị trí công việc tại các doanh nghiệp vả gan gũi hơn khi tiếng Anh trở thành một trong những điều kiện bắt buộc cho

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHO HO CHI MINH

Trang 3

KHOA KHOA HOC CO BAN

TO GIAO DUC HOC

khảo _ | Sô lượng/ chât lượng tài

liệu tham khảo

Trang 4

danh gia | danh gia do

Trang 6

Đề tài: Đánh giá các yếu tổ ảnh hướng đến động lực học tiếng Anh của sinh viên trên địa bàn TPHCM

PHAN MO DAU

Lý cho chọn đề tài:

Ngày nay, với sự phát triển và hội nhập trong quan hệ quốc tế thì việc sở hữu các

kỹ năng về ngôn ngữ Anh — ngôn ngữ phổ biến rộng rãi nhất trên toàn cầu hiện nay là vô

trọng Tiếng Anh mở ra cho chúng ta nhiều cơ hội nghề nghiệp, cơ hội tiếp cận với những kiến thức khoa học công nghệ tân tiến nhất, chia khoá mở ra con đường thành

công và dễ dàng hơn cho hành trình sự nghiệp của mỗi người Không khó khi nhận thấy

tiếng Anh là yêu cầu tối thiêu đối với một số vị trí công việc tại các doanh nghiệp vả gan gũi hơn khi tiếng Anh trở thành một trong những điều kiện bắt buộc cho bằng tốt nghiệp

của sinh viên tại các trường Đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và sinh v

Việt Nam nói chung

Nhận thay tam quan trong và sự hữu ích này, việc động lực tiếng Anh đã trở nên rất quan trọng đối với cả bản thân học sinh, sinh viên và với cả nền giáo dục của Việt Nam Hiện nay, tiếng Anh đã trở thành môn học chính quy của học sinh Việt Nam từ năm lớp 3 Tiếng Anh đã có trong chuẩn đầu ra của hầu hết các trường Cao Đắng và Đại học, thường

là khoảng 400 — 500 điểm với bằng TOEIC và 5.0 6.0 với bằng IELTS Các phụ huynh

cũng rất quan tâm việc học tiếng Anh của con em mình Các trung tâm tiếng Anh ở Việt Nam mọc ra như nắm nhưng vẫn luôn đông kín học viên, đủ để thấy tầm quan trọng và nhụ cầucủa nó đối với học sinh, sinh viên và các bậc phụ huynh Theo quy chuẩn đầu ra tiếng

Anh của trường Đại Học tại Thành Phó Hồ Chí Minh cho sinh viên: Với bằng TOEIC, nh

trường yêu cầu 450 điểm đối với bậc Đại học,và 350 điểm đối với bậc Cao đẳng Theo Báo

Thanh Niên, Hồ Minh Thu, 2006, phần lớn sinh viên (67%) không thê hoặc không có thói

quen giao tiếp với nhau băng tiếng Anh Mặc dù việc giảng dạy tiếng Anh hiện nay rất được các trường đại học coi trọng và có trong mọi chương trình dao tao Tap chi Nha Quan

Lý, 26.03.2006, cho biết chỉ có 40% sinh viên trong nước có thái độ tích cực đối với việc học, phần còn lại không đầu tư 'vào đó

Nhìn chung, sinh viên hiện nay gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình học tiếng Anh Với mục hạn chế những khó khăn và đưa ra những phương pháp phù hợp, hiệu quả để cải thiện hiệu quả học tiếng Anh của sinh viên thuộc các trường Đại học tại

Phố Hồ Chí Minh nói riêng và toàn thể sinh viên Việt Nam nói chung,nhóm chúng tôi

quyết định thực hiện đề tài: “Đánh giá các yếu tổ ảnh hưởng đến động lực học tiếng Anh của sinh viên trường Đại học tại Thành Phố Hồ Chi Minh” lam dé tài nghiên cứu của nhóm

2 Mục tiêu nghiên cứu:

2.1 Mục tiêu chính:

Trang 7

Nghiên cứu này nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tiếng Anh của sinh viên trên địa bàn TPHCM

2.2 Mục tiêu cụ thể:

Khảo sát thực trạng học tiếng Anh của sinh viên TPHCM

Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tiếng Anh của sinh viên học tại TPHCM

Đề xuất các giải pháp giúp sinh viên TPHCM học tiếng Anh hiệu quả hơn

3 Câu hỏi nghiên cứu:

Thực trạng học tiếng Anh của sinh viên TPHCM hiện nay như thế nào?

Những yếu tô nào ảnh hưởng đến động lực học tiếng Anh của sinh viên học tại TPHCM

Có những giải pháp nào giúp sinh viên tại TPHCM cải thiện việc học tiếng Anh hiệu quả hơn?

4 Giả thuyết nghiên cứu

giả thuyết cứu được đề xuất như

e Giả thuyết HI: Môi trường học tiếng Anh là nhân tô có tác động

dương đến động lực học tiếng Anh của sinh viên tại TP.HCM

e Gia thuyét H2: Quan hệ xã hội là nhân tố có tác động dương đến

động lực học tiếng Anh của sinh viên tạtTP.HCM

e Giathuyét — Chất lượng giảng tố động dương

đến động lực học tiếng Anh của sinh viên tại TP.HCM

® Gia thuyết H4: Thái độ học tiếng Anh của sinh viên là nhân tổ có tác

động dương đến động lực học tiếng Anh của sinh viên tại TP.HCM

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

§.1 Đối trợng nghiên cứu:

Những yếu tô ảnh hưởng đến động lực học tiếng Anh của sinh viên trên địa bàn TPHCM 5.2 Pham vi nghién cwu:

Nghiên cứu được tiến hành ở TPHCM

Đối tượng khảo sát là các sinh viên đang học tại TPHCM

Thời gian nghiên cứu từ tháng 9/2022 đến tháng 11/2023

6 Ý nghĩa đề tài:

1 Ýnghĩa khoa học của đề tài:

Nghiên cứu giúp ta hiểu hơn về những yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tiếng Anh của sinh viên TPHCM, là tiền đề để sinh viên có thể đem đến sự yêu thích và thúc đây động lực học tiếng Anh của bản thân và là lý thuyết mà các giảng viên có thê bỗ sung trong việc giảng dạy Từ đó, việc nghiên cứu đóng góp vào hệ thống tri thức của các bạn sinh viên, là đòn bây đề nghiên cứu chuyên sâu của chủ dé này ở sinh viên

Nghiên cứu giúp ta làm sáng tỏ hơn về pháp lý, về cơ sở lý luận và hơn nữa là đánh giá chính xác về những yếu tổ ảnh hưởng đến động lực học tiếng Anh của sinh viên TPHCM nói riêng và sinh viên cả nước nói chung

2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:

Trang 8

Làm rõ những yếu tô khó khăn cũng như lợi thế mà sinh viên TPHCM đang gặp phải trong việc học tiếng Anh và đề ra những biện pháp khắc phục nhằm cải thiện

Giúp giảng viên dạy tại TPHCM có cái nhìn tổng thể tỉnh hình việc học tiếng Anh của sinh viên trong trường, đưa ra những cách giảng dạy hợp lí hơn, cùng sinh viên phối hợp

đề đưa ra những giải pháp

Giúp sinh viên có thể bày tỏ quan điểm cá nhân về những yéo tô ảnh hưởng đến động lực

học tiếng Anh từ khó khăn đến lợi ích và các tác nhân ảnh hưởng

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

Các khái niệm

Nhu câu học tập

“Nhu câu học tập là một trong những nhu cầu tỉnh thần đặc trưng của con người Điều này là một yếu tố không thê thiếu và là nhu cầu cơ bản của người học, mục tiêu chính là thu thập kiến thức, thông tin và những trải nghiệm thực tế quý báu mà các thế

hệ trước đây đã đề lại.” Nguyễn Đình Như Hà Trần Quốc Thảo năm 2019 Học tập

là quá trình đạt được sự hiểu biết, kiến thức, hành vi, kỹ năng, giá trỊ, thái độ và sở thích mới Khả năng học hỏi được thay ở con người, động vật và một số máy móc Những thay đổi do học tập gây ra thường kéo dài suốt đời

Tiếng Anh

“Tiếng Anh với vai trò là một ngôn ngữ toàn cầu và một công cụ quan trọng trong học tập và sự nghiệp, đang ngày càng trở nên quan trọng đối với sinh viên trên khắp thế giới Tuy nhiên, việc duy trì động lực học tiếng Anh trong quá trình đào tạo đôi khi có thể là

một nhiệm vụ khó khăn Đề hiểu rõ hơn về vấn đề này, đã có nhiều tác giả nghiên cứu sâu

hơn vào vấn đề này nhằm tập trung vào việc xác định và phân tích các yếu tổ tác động đến động lực học tiếng Anh của sinh viên” Nguyễn Thị Huệ và cộng sự năm 202

Động lực

“Động lực được coi là yếu tố quyết định đến thành công hay thất bại trong mọi hoạt động Trong mọi công việc, chúng ta đều thấu hiểu rằng để đạt được thành công, việc có động lực là rất quan trọng Trong quá trình học ngôn ngữ, động lực chính là chia khóa để học viên đạt được kết quả tích cực Để xây dựng và duy trì động lực cho người học, giáo viên cần áp dụng nhiều phương pháp giảng dạy khác nhau, trong đó có phương pháp học theo dự án Phương pháp này được đánh giá cao vì nó mang lại nhiều lợi ích như tă cường tính tự chủ, cải thiện kỹ năng làm nhóm, và khả năng giải quyết vấn đề Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng về động lực tiếng Anh của sinh viên và đánh giá hiệu quả của phương pháp học theo dự án trong việc nâng cao động lực học tiếng Anh của họ Điều này không chỉ giúp bố sung thông tin về cách áp dụng phương pháp học hiệu quả mà còn đưa ra những nhận định cụ thê về tác động tích cực của nó đối với sự phát triển

Trang 9

ngôn ngữ và động lực học tập của sinh viên” (Phạm Thủy Giang và Nguyễn Thị Thanh

“ Động lực là một trong những yếu tổ then chốt nhất quyết định sự thành công trong việc học Tiếng Anh Động lực giúp người học nâng cao tỉnh than tự giác và hứng thú học tập để đạt được mục tiêu mong muốn như có thể giao tiếp tiếng Anh tốt, để hòa nhập vào nền văn hóa các nước nói tiếng Anh, đi du học, tìm kiếm công việc tốt, Có thê nói, động lực nội tại là động lực bên trong thúc đây người học Tiếng Anh hiệu quả” (Vũ Thị Thanh

và Bủi Thị Nguyên, 2022)

Nói ngắn gọn động lực giúp thúc đây chúng ta có thêm nhiều năng lượng đề có thé hang say hơn trong công việc học tập, động lực giúp thúc đây chúng ta có thêm nhiều năng lượng

đề có thê hăng say hơn trong công việc học tập

Yếu tố ảnh hưởng tới động lực

“Các yêu tô ảnh hưởng đên động lực của sinh viên đôi với quả trình học tập bao gôm các yêu tô môi trường như sự trong sạch của lớp học, hành vi cua giảng viên với sinh viên va mức độ quan tâm của sinh viên đôi với một nội dung khóa học cụ thê” (Johnson, 20 Lịch sử nghiên cứu/ Cơ sở lý luận

Tiếng Anh, với vai trò là một ngôn ngữ toàn cầu và một công cụ quan trọng trong học tập và sự nghiệp, đang ngảy càng trở nên quan trọng đối với sinh viên trên khắp thế giới Tuy nhiên, việc duy trì động lực học tiếng Anh trong quá trinh đào tạo đôi khi có

thê là một nhiệm vụ khó khăn Đề hiểu rõ hơn về vấn đề này, đã có nhiều tác giả nghiên

cứu sâu hon vao van dé nay nham tap trung vao viéc hoc tiéng Anh của sinh viên

“Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp học từ vựng tiếng Anh của sinh viên không chuyên ngành tiếng Anh Trường Đại học Trà Vinh” của Phùng Văn Đệ , năm

„ cho rằng hầu như các bạn sinh viên đều cho rắng từ vựng là yếu tố quan trọng nhất Nếu không có từ vựng sẽ không hiểu nội dung của tài liệu, cũng không thê diễn tả những điều mình muốn nói hoặc viết, càng không hiểu được người khác nói gì hoặc khi nghe ec chương trình giải trí Tóm lại, khi không có vốn từ vựng, sinh viên sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc học tiếng Anh Với lần khảo sát câu hỏi thứ nhất “Bạn cảm thấy việc học tiếng Anh nói chung và học từ vựng nói riêng như thế nào?”, khi chúng tôi thu thập dữ liệu, có thê thấy rằng hầu hết sinh viên đều cho răng kỹ năng nghe và kỹ năng nói rất quan trọng trong việc học vả sử dụng tiếng Anh, có thé nói tất cả sinh viên đều ý thức được tầm quan trọng và vai trò của từ vụng trong học tiếng Anh và sử dụng ngoại ngữ này là như thế nào Khi thu thập dữ liệu về thời gian học tiếng Anh, có thể thấy sinh viên có đủ thời gian để nhận thức về các kỹ năng cũng như từ vựng Nghiên cứu còn cho thấy rằng: trước khi học đại học, sinh viên đã dành một khoảng thời gian rat dài để học tiếng Anh (từ lớp 3 đến lớp 12) Nhưng một điều bất ngờ là đến 89.5% sinh viên không có khả năng học tập và sử dụng tiếng Anh Từ đó cho thấy, môi trường học trước đây không đáp ứng được yêu cầu của việc học tiếng Anh của hầu hết sinh viên, chưa có cơ hội thực hành, hoặc là do bản thân sinh viên trước đây không quan tâm việc học tiếng Anh Hiện nay, những yếu tô ảnh hưởng đến động lực học tiếng Anh của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh đang được chú trọng Trong công trình nghiên cứu “Các yeu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tiếng Anh của sinh viên không chuyên.”, tác giả đã đề cập đến một số vấn để quan trọng của” của Nguyễn Dinh Như Hà và Trần Quốc Thảo, năm 2019 tác giả đã đề cập một số vấn đề quan trọng

Trang 10

của “nhu cầu học tiếng Anh của sinh viên không chuyên” Thứ nhất, tác giả nghiên cứu những nhu cầu học tiếng Anh của sinh viên không chuyên được xác định bởi một số yêu

tố, bao gồm chất lượng giảng dạy, môi trường học tập và mục tiêu nghề nghiệp, kết quả

3.47 (S.D =.65) Trong đó, yếu tố tự học (M=3.01; S.D=.42), giảng viên TACN (M=3.52;

tài liệu và môi trường học tập (M=3.63; S.D =.78) củng với nghề nghiệp Nghiên cứu cho thay yếu tố, bao gồm chất lượng giảng dạy, môi trường học và mục tiêu nghề nghiệp sẽ ảnh hưởng đến về nhu câu học tiếng Anh Vậy để nhu cầu học tiếng Anh được cao, cần chú trọng việc cải thiện chất lượng giảng dạy, tài liệu và môi trường học tap, đồng thời định hướng được nghề nghiệp của bản thân Thứ hai, tác giả có đánh giá “Chất lượng giảng dạy của giáo viên tiếng Anh CNTT là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến nhu cầu học TACN của sinh viên.”, kết quả khảo sát cho ra sinh viên 66,7% đồng ý việc giao bai tap, 61 8% đồng ý việc tô 'chức luyện tập TACN bằng hình thức dã ngoại và 58,8% đồng ý việc số giờ dạy đảm bảo theo lịch trình Tuy nhiên, không có ý kiến cũng chiếm đến 33,4% sinh viên về việc cập nhật kiến thức chuyên ngành, thông tin chuyên ngành của giáo viên cho bài học mật cách thường xuyên Q đó ta thấy nhu cầu học TACN của sinh viên bị ảnh hưởng lớn bới các giảng viên tiếng Anh CNTT Do đó, Để nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Anh CNTT, cần chú trọng các yếu tố như đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên tiếng Anh CNTT có trình độ chuyên môn cao, nhiệt tình và có phương pháp giảng dạy hiệu quả Tổ chức các buỗi tập huấn, bồi dưỡng về kiến thứ

cho giáo viên tiếng Anh CNTT Xây dựng và triển khai các phương pháp giảng dạy tiếng Anh CNTT gắn liên với kiến thức chuyên ngành Thứ ba, tác giả đánh giá về "Môi trường học và tài liệu học tập có ảnh hưởng lớn đến nhu cầu học TACN của sinh viên.”, kết quả khảo sát của tác giả cho ra, sinh viên đánh giá cao việc trường hỗ trợ tìm tài liệu học tập (74.5%), hệ thông internet đảm bảo (70,5%), cơ sở vật chất, trang thiết bị của thư viện tốt (69,6%) và hợp lý trong sĩ số đớp học (68,6%) Qua đó, môi trường học và tài liệu học tập

có ảnh hưởng lớn đến nhu cầu học TACN của sinh viên Qua đó ta thấy nâng cao chất lượng môi trường và tải liệu học tập là cần thiết, bao gồm cơ sở vật chất, trang thiết bị của thư viện cân nâng cap, đội ngũ nhân viên thư viện cải thiện đảo tạo, mở rộng nguồn tài liệu, bao gồm tài liệu tiếng Anh chuyên ngành Đề tìm hiểu các yếu tô ảnh hưởng đến nhu cầu học tiếng Anh không chuyên của sinh viên năm thứ 2 đang theo học các lớp tiếng Anh chuyên ngành Tin, tác giả đã tiền hành khảo sát thông qua bảng hỏi với 102 sinh viên Nhìn chung, tác giả có những đóng góp vỗ cùng quan trọng về những nhu cầu của sinh viên không chuyên Công trình đã phân nào định hướng vẻ yếu tổ ảnh hưởng đến động lực học tiếng Anh của sinh viên

Khi biết được thực trạng học tiếng Anh Một số công trình đã đưa ra các nhân tố ảnh hưởng tới động lực học tiếng Anh Trong nghiên cứu “Những yếu tổ ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh của sinh viên Việt Nam” của tác giả Trương Công Bằng, năm , tac gia cho rang niềm tin là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất tới kết quả học tập tiếng Anh Niềm tin đó là: tin vào khả năng của bản thân mình có thê học tốt môn học này và niềm tin về sự hữu dụng của tiếng Anh đối trong cuộc sống nảy Đề tạo được niềm tỉ giảng viên cần phải tạo tâm lý kích thích, thoải mái cho sinh viên bằng cách khéo léo trong việc chọn bài tập phù hợp Bài tập phải sát với kiến thức được dạy, đủ khó đề gây kích thích với sinh viên, không được quá sức vì sẽ gây sự chán nản, nhưng cũng không được

Trang 11

quá dễ vì sẽ gây sự nhàm chán Ngoài ra, giảng viên cũng có thể khuyến khích sinh viên

giao tiếp với người nước ngoài, thực hành thuyết trình trước lớp với các chủ đề cụ thê, tô chức các hoạt động ngoại khóa, làm việc nhôm để sinh viên học tập, trao đôi cùng nhau

để tạo sự chủ động, thích thú và cạnh tranh cho sinh viên Và cũng như một nghiên cứu

“Các yếu tố ảnh hưởng năng lực tiếng Anh của sinh viên Sư phạm tiếng Anh” của tác giả Nguyễn Văn Lợi và Chung Thị Thanh Hằng ,năm 2014, thì yếu tô “Khả năng tự học” là yếu tô có ảnh hưởng lớn nhất đến khả năng học tiếng Anh Sau đó là môi trường tiếp xúc với ngữ điệu và thực hành ngôn ngữ, rồi đến mục đích của việc học và niềm say

mê khi học Tuy nhiên, việc tự học ở sinh viên chưa bao giờ là dễ dàng, nhất là với việc học tiếng Anh, bởi các lý do như: không biết cần phải học những gì, học như thế nào, học bao nhiêu là đủ Và quan trọng hơn hết, bản chất việc học tiếng Anh là học ngôn ngữ, mả học ngôn ngữ thì phải thực hành và thực hành thường xuyên thì mới hiệu quả được Nếu học xong mà không dùng thì thời gian sau sẽ quén di,thé thì có học bao nhiêu cũng vô ích Trong công trình nghiên cứu "Tương tác trong giờ học tiếng Anh không chuyên tại Trường Đại học Sài Gòn," của Nguyễn Thị Huệ và cộng sự, năm 2020, tác giả đã đề cập đến một

số vấn đề quan trọng về môi trường học tập và động lực học tiếng Anh của sinh viên Thứ nhất, tác giả nghiên cứu về môi trường học tập trong lớp học tiếng Anh tại Trường Đại học Sài Gòn Kết quả nghiên cứu cho thấy răng môi trường học tập chủ yếu sử dụng tiếng Anh làm phương tiện dạy và học đã tạo ra một môi trường thuận lợi cho sinh viên tiếp cận ngôn ngữ Tiếp xúc thường xuyên với tiếng Anh đã thúc đây sự phát triển của các kỹ năng ngôn ngữ, như nghe hiểu, từ vựng, và phát âm Ngoài ra, các hoạt động tương tác trong lớp học

đã tạo cơ hội cho sinh viên tham gia và trải nghiệm việc sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp thực tế Tương tác này không chỉ giúp sinh viên nâng cao kỹ năng ngôn ngữ mà còn khuyến khích học tập đồng nghiệp trong lớp Tuy nhiên, tác giả cũng đã phát hiện ra một số hạn chế, bao gồm sự tỏ ra ngại ngùng của một số sinh viên và tác động của môi trường học tập Thứ hai, tác giả đã đánh giá tình trạng tương tác trong giờ học tiếng Anh Kết quả cho thấy mức độ tương tác của sinh viên trong lớp học chưa cao và không luôn chủ động Một số sinh viên tỏ ra không quá tích cực trong việc tương tác với giảng viên và bạn

ọc Điều nảy có thê được giải thích bởi tâm lý sợ sai, tính cách nhút nhát, hoặc các yếu

tố môi trường học tập khác Tác giả đã đề xuất một số cách đề khắc phục tinh trang nay, bao gồm việc giảng viên tạo ra môi trường học tập thoải mái và linh hoạt hơn, đặc biệt đối với những sinh viên cần hỗ trợ thêm Trong nghiên cứu “Các nhân tô ảnh hưởng đến

ý định thi chứng chỉ Tiếng Anh quốc tế của sinh viên khối ngành kính tế trường Đại học

Công Nghiệp Hà Nội ” của Vũ Thị Phương Anh và cộng sự, năm 2020

cứu này, chúng tôi mong muốn giới thiệu một loạt các yếu tô ảnh hưởng đến sự sẵn lòng tham gia các kỳ thi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế của sinh viên trong bối cảnh nghiên cứu tại Việt Nam Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ 336 sinh viên khoa Kế toán Kiểm toán

trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nghiên cứu dựa trên lý thuyết hành vi nhằm khám phá

các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ sẵn lòng của sinh viên Khoa Kế toán, Đại học Bách khoa

Hà Nội lấy Chứng chỉ Tiếng Anh Quốc tế Kiểm toán: (1) Nhận thức sự hữu ích; (2) Nhận

thức tính dễ sử dụng: (3) Cá nhân (4) Nhận thức rủi ro, (5) Môi trường giáo dục Nghiên cứu dùng phần mềm thống kê SPSS 20 nhằm phân tích dữ liệu Kết quả nghiên cứu đã chỉ

Trang 12

ra ba yêu tô: cảm nhận tính dễ sử dụng, tư duy cá nhân và môi trường giáo dục có tác động tích cực đến sự sẵn sàng tham gia Kỳ thi Chứng chỉ Tiếng Anh Quốc tế của học sinh Vì vậy, nghiên cứu này đề xuất một số khuyến nghị nhằm tăng cường sự sẵn sảng tham các kỳ thi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế của sinh viên Trong nghiên cứu “ Các yếu tô tác động đến động lực học tiếng Anh của sinh viên chuyên ngành thời ký hậu Covid Trường hợp nghiên cứu tại đại học ngoại ngữ tin học thành phố hồ chí minh (huflit}” của

Võ Lê Thúy Nga ,năm 2022, tác giả Võ Lê Thúy Nga đã đánh giá nhiều vấn để quan trọng đối với động lực học Tiếng Anh, kết quả chỉ rõ các nhân tố chịu các ảnh hưởng bởi nhìu nhân tố như cao nhất là các phương pháp học tập giảng dạy, tiếp đến về chương trình đào tạo dạy học tiếng Anh, thứ ba là ý thức học tập của mỗi bản thân sinh viên, các cơ sở vật chất và cuối cùng là việc khen thưởng và công nhận quá trình học tập của mỗi sinh viên

ê ả ả dùng phương pháp kiểm đị 6 ê ả ồ quy để đưa ra Tóm lạ a da chi é đề a u hud oidé ựcnhưng tác độ ạ a 0 ất đó chính là phương pháp giả ạ

điểm đó có nghiên cứu “Nhữ ế ảnh hưởng để ất lượng đào tạ 6

6Da ọ 6 ội” tác giả đi sâu bànluậ 6 6 6

ảnh hưở ớ ệ ọ ế a ất lượ ọ_ ập như là: chưa có sự

ề ục đích vả các mụ an thân; các kĩ năng, trình độ ừng giai đoạ ủ ngườ oc chưa có sự xác di ệ ạn các giáo trình chưa theo mộ

66 66 để ệ ay chưa đượ ỗ ợ èunhưlớ occhưađủ 4 éluo sinh viên đông, các phươngtiệ a ọc chưatiên tến đề ệ w ếu; chưa

u dao ta é au, động cơ, nhu ca 6 € o

é ua sinh viên chưa đượ ử lí đúng v ộ ấnđề ảnh hưở 6

độ wioiu bài nghiên cứu “Những yếu tổ Ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo tiếng Anh không chuyên ở Đại học Quốc gia Hà Nội” của Hoàng Văn Vân, năm Tác giả đã trình bày một số vấn đề quan trọng về những tác động của chất lượng đào tạo ảnh hưởng đến động lực học tiếng Anh của các sinh viên ở Đại học Quốc gia Hà Nội Thứ nhất, dé có được thông số về trình độ chất lượng tiếng Anh đầu vào , Mã số QGTĐ

0511 tiến hành kiểm tra van dé giảng dạy tiếng Anh nhằm phân tích chất lượng tiếng Anh đầu vào của sinh viên năm thứ nhất tập trung tại ĐHQGHN và thực hiện một nghiên cứu

nhỏ Một công cụ bảng câu hỏi gồm 25 câu hỏi đã được sử dụng cho cuộc khảo sát; Trong

đó có 3 câu hỏi sinh viên ĐHQGHN đã học tiếng Anh trong THPT được bao lâu Dựa trên các câu trả lời được cung cấp, nghiên cứu cho thấy trong số 3.663 sinh viên năm thứ nhất của ĐHQỌGHN năm học 2006-2007, có 1.730 sinh viên (62,48%) cho biết họ đã học 300

bài học tiếng Anh ở trường trung học (hệ thống 3 năm); 936 học sinh (27,7%) cho biết đã

học 700 lớp ở bậc phô thông (hệ 7 năm); 104 học sinh trả lời đã học 1.100 lớp ở bậc THPT (hệ chuyên); và 857 học sinh còn lại (khoảng 23%) không được tiếp xúc với tiếng Anh Chỉ duy nhất một thí sinh trong số 25 thí sinh tham gia hai phần thi viết và vấn đáp đạt điểm tuyệt đối 7,5/10 ở cả 4 khả năng giao tiếp tiếng Anh Và bất ngờ nhất là chỉ có khoảng

30% thi sinh nhận được điểm 5/10 trở lên cho phần nói và nghe Về kỹ năng viết câu là

khoảng 35%.Qua công cuộc khảo sát trên có thể đễ dàng nhận ra được chất lượng đầu vào

Trang 13

tiếng Anh ở ĐHQG khá thấp và chắc chắn rằng những trường đại học khác ở Việt Nam cũng vậy Với chất lượng sinh viên đầu vào đã và chưa được học tiếng Anh gây ra sự chênh lệch lớn về trình độ, vì vậy độ yêu thích và động lực học tiếng Anh của các sinh viên thuộc ĐHQG cũng khác nhau và có sự chênh lệch lớn Thứ hai, về trình độ giảng viên giảng dạy tiếng Anh không chuyên tại Đại học quốc gia Hà Nội Trong số 139 giáo viên, 4 người có bằng tiến sĩ, 60 người có bằng thạc si và số giáo viên còn lại chỉ có băng thạc sĩ hoặc mới chỉ có bằng cử nhân Những giáo viên này được đào tạo đại học chủ yếu bằng lĩnh vực tiếng Anh tổng quát, sử dụng kỹ thuật giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành Họ không đủ trình độ đề dạy tiếng Anh theo chủ đề chứ đừng nói đến tiếng Anh chuyên ngành, hay tiếng

Anh không chuyên Thứ ba, một lớp học tiếng Anh thường có từ 35 đến 40 học sinh, gấp

hơn hai lần số lượng học sinh xét về cơ sở vật chất và tài liệu học tập Bảng, phần (bút phớt) và máy cassette vẫn là những công cụ giảng dạy tiếng Anh chính trong lớp học Một quan sát đáng chú ý khác là rất ít trung tâm đào tạo cung cấp cơ sở vật chất, công cụ và tài liệu học tập bố sung cần thiết để hỗ trợ rõ ràng cho sinh viên trong quá trình tự học tiếng

Nhìn chung, nghiên cứu này đã đóng góp thông tin quan trọng về môi trường học tập và các nhân tố ảnh hưởng động lực học tiếng Anh Các công trình này đã định hướng về sự quan trọng của việc tạo môi trường học tập tiếng Anh tích cực và khuyến khích tương tá sinh viên Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn về tương tác trong lớp học tiếng Anh và các yêu tổ ảnh hưởng đến động lực học tiếng Anh, cần xem xét các quan điểm khác trong nghiên cứu

và thảo luận về những biện pháp cụ thê đề cải thiện chất lượng giảng dạy và học tập tiếng Các công trình nghiên cứu trên đã cho thấy được thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tiếng Anh, vì thế chúng ta cần tìm cách nâng cao động lực học tiếng Anh và thái độ khi học tiếng Anh Đồng thời trong nghiên cứu “Hoạt động học tập tiếng Anh của sinh viên của sinh viên ngành văn hóa học, trường Đại học văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng và một số khuyến nghị” của tác giả Vũ Thị Kim Ngân năm 2021, ô đánh giá mặt khác của vấn đề và đề xuất các phương án khác nhau nhằm nâng cao động lực học tiếng Anh của sinh viên, từ đó tạo ra những bước phát triển thú

vị trong lĩnh vực nghiên cứu này Đề tìm hiểu và suy nghĩ về động cơ học tiếng Anh của

văn hóa, tác giả đã tiễn hành điều tra từ ba khía cạnh: mục tiêu học tiếng Anh, tần suất nói tiếng Anh trong giờ học tiếng Anh và nhu cầu sử dụng tiếng Anh trong học tập và cuộc sống Có thể thấy, đa số sinh viên xác định mục tiêu học tiếng Anh ở trường là hoàn thành các học phần quy định và phục vụ cho việc học tập, nghiên

cứu và làm việc sau này (47,5% chọn 2 mục tiêu, mỗi mục tiêu riêng lần lượt là 20,4%

và 30,7) %4, một bộ phận rất nhỏ sinh viên (1.4%) không quan tâm đến mục tiêu học tập) Tuy nhiên, ngoài tần suất nói trong giờ học tiếng Anh, hầu hết sinh viên không tích cực tương tác, nói, đóng góp vào việc xây dựng khóa học: tỷ lệ sinh viên chỉ nói tên (bắt buộc) cao nhất là 42,5%; quan ngại hoặc né tránh là 3,2%; 30,7% người đôi khi chủ động

và chỉ có 18,6% thường xuyên chủ động Điều này phản ánh hầu hết học sinh dù hiểu rõ mục tiêu học tiếng Anh nhưng lại chưa có nhiều hứng thú, nỗ lực cá nhân và tỉnh thần học

Trang 14

tập tốt trên lớp Tỷ lệ học đại học khá thấp Những người ít sử dụng chiếm 57,6% tông số học sinh được khảo sát, còn những người chỉ thỉnh thoảng sử dụng chiếm 31,6%, điều này cho thấy thực tế học sinh không có nhu cầu sử dụng tiếng Anh cho bất kỳ hoạt độn khác ngoài việc học tiếng Anh ở trường Hoặc bạn cần nâng cao trình độ tiếng Anh của mình thường xuyên và liên tục Vì nhu cầu sử dụng thấp nên rất có thê học sinh không có động lực học tiếng Anh nhiều, dẫn đến quá trình học tập không hiệu quả và tất nhiên kết quả thu được sẽ không được như mong đợi Vì vậy, khi được hỏi bản thân học sinh cần cải thiện những khía cạnh nào khi học tiếng Anh ở trường, nhiều học sinh cũng coi động lực học tiếng Anh của mình là yếu tố cần được cải thiện và nâng cao Tác giả đã sử dụng phương pháp khảo sát để nghiên cứu các vẫn đề trên, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao động lực học tập của học sinh: ngoài các yếu tô bên trong (như khái niệm, ý chí, phâm chất, cảm xúc ), nó còn thuộc về bản thân học sinh đặc điểm cá nhân và các yếu tố ngoại vi, đặc biệt là khóa học và giảng viên cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tinh thần và quá trình học tập của sinh viên Cùng với quan điểm này c6 nghién ciru “Chinese Students’ Motivation

to Learn English at the Tertiary Level.” của tác giả „ ông đã đánh giá Thứ nhất, tác giả nghiên cứu về “thái độ đối với việc học tiếng Anh của sinh viên”, kết quả

cho thấy một số học sinh được điểm 10 Điểm trung bình là 32,31, chế độ 34,00 và điểm trung bình là 33,00 trên ALE, tất cả đều cao hơn điểm trung bình là 24,00, cho thấy thái độ

học tiếng Anh của sinh viên không quá tích cực Kết quả nghiên cứu cho thấy răng thái độ học tiếng Anh của sinh viên ảnh hưởng đến kết quả học tập của họ Sinh viên có thái độ tích cực đối với việc học tiếng Anh có nhiều khả năng thành công hơn trong việc học của

họ, kết quả này tác giả dùng bảng câu hỏi được thử nghiệm trước với một mẫu nhỏ và sau

đó được phân phát cho 212 sinh viên năm thứ ba của 6 lớp bởi giáo viên môn học của họ vào củng một ngày ở giữa học ky hai của năm học 2002 cầu 15 phút trong giờ học thì sinh viên phải hoàn thành bảng hỏi Thứ hai, tác giả đánh giá về “Động lực học sinh viên tại thành phố Hạ Môn, Trung Quốc về tiếng Anh chủ yếu là để tìm việc làm tốt hơn, học tập ở nước ngoài hoặc du lịch.” Kết quả trong nghiên cứu này cho thấy hơn một nửa sinh sinh học tiếng Anh có động lực học ở mức độ trung bình hoặc tốt vì nhiều lý

do khác nhau, bằng chứng là điểm trung bình là 121,39, điểm trung bình là 122,00 và điểm

00 tất cả đều cao hơn điểm trung bình là 108 Trong khi đó, động lực học tiếng Anh của sinh viên về định hướng công cụ (InsO) và định hướng du lịch (TO) nhiều hơn so với tích hợp định hướng (IntO),kết quả này tác giả đã dùng thang đo Động lực Học tiếng Anh (MS) 36 mục để đo lường động lực của sinh viên MS có ba thành phần định hướng tích hợp (IntO), định hướng công cụ (InsO) định hướng du lịch (TO) Còn t bài nghiên cứu “

” của , năm 2013, tác giả đã trình bày một số vấn đề quan trọng

về thái độ đối với việc học tiếng Anh của trường học công nghé UAE Thứ nhất, đề điều tra thái độ của sinh viên tại ATHS đối với việc học tiếng Anh, họ được yêu cầu trả lời một bảng câu hỏi gồm 40 câu Cho thấy số lượng và tỷ lệ phần trăm thể hiện phản ứng của tất

cả các đối tượng đối với ba loại thái độ Kết quả về thái độ của sinh viên đối với việc học

tiếng Anh cho thấy gần một nửa số đối tượng (48,47%) có thái độ tích cực đối với việc học

tiếng Anh Hơn nữa, 51,53% còn lại có thái độ vừa phải đối với việc học tiếng Anh Điều

Trang 15

thú vị là nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng không có học sinh nào có thái độ tiêu cực đối với việc học tiếng Anh Với sự yêu thích môn học tiếng Anh đã đem lại động lực rất lớn

khiên các em học sinh, sinh viên nỗ lực học tập và cải thiện trình độ mỗi ngày Thứ hai,

tác động của giáo viên không nói tiếng Anh bản xứ so với giáo viên nói tiếng Anh bản xứ đến thái độ của học sinh đối với việc học tiếng Anh 6 UAE, dé trả lời câu hỏi nảy, các đối tượng nghiên cứu được chia thành hai nhóm theo xuất xứ của giáo viên; phản hồi của họ được thu thập và tính toán bằng cách sử dụng t test, cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thông kê giữa thái độ của học sinh nhóm được dạy bởi NEST và thái độ của nhóm được dạy bởi NNEST do nguồn gốc của giáo viên (T „ Sig = 923) Điểm trung bình của nhóm bản xứ là 145,28 và điểm trung bình của nhóm không phải bản xứ là 149.31 Kết quả cho thay có sự khác biệt không đáng kể giữa thái độ của học sinh ở cả hai nhóm đối với nhóm được giảng dạy bởi NNEST Chỉ có 8,5% học sinh đồng ý với nhận định giáo viên tiếng Anh bản xứ là giáo viên giỏi nhất, trong khi 82% tỏ ra không đồng

tình mạnh mẽ 9,5% còn lại không chắc chắn.22,45% đối tượng trong nhóm được dạy bởi

NEST thể hiện thái độ thuận lợi, trong khi 26,02% đối tượng các môn học trong nhóm do NNEST giảng dạy đều thể hiện thái độ tích cực và yêu thích việc học tiếng Anh 30,10%

nhóm đầu có thái độ ôn hòa, trong khi 21,43% nhóm sau có thái độ ôn hòa đối với việc học

tiếng Anh Nhìn chung tác giả đã có những đóng góp quan trọng về các tác động ảnh hưởng đến động lực học tiếng Anh của sinh viên qua thái độ yếu thích và việc được học tiếng Anh bởi giáo viên nói tiếng Anh bản xứ hoặc giáo viên nói tiếng Anh không bản xứ Công trình nghiên cứu này đã cho thấy sự yêu thích của các sinh viên UAE đối với môn học tiếng Anh qua thái độ học tập và những khó khăn nhỏ không phải vấn đề lớn ảnh hưởng đến động lực học tiếng Anh của các sinh viên UAE

2 A

a é ứ ả đã nêu rõ và chỉ ự

ạ ố ảnh hưởng vả đề á a andédd6 wu o 6

woo ế uo ủ ng trườ ực; địa phương ở

ự a é ứu trong và ngoài nước cũng rã êu nhưng có khá ít ứunàođượ ưự ệ a 6 6 a

da quyét di ọn đề tài “Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến độ ự ọ é

ủ ạI địa bàn TP HCM” Trong đề tài này nhóm chúng tôi hướ ới đối tượ

ụ ê đó chính là sinh viên tại các trường Đạ o a 6 6 Chi Minh dé é

a NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP

Thiết kê nghincứu

Thiết kề định lượng và cắt ngang: Ộ

Sử dụng thiệt kê định lượng đề tiên hành ngiên cứu vì lý do sau đây: Khái niệm về động lực tiếng Anh là một dé tài phức tạp, liên quan đến nhiều yếu tổ khách quan từ môi trường bên ngoài và yếu tô chủ quan đến từ cá nhân của đối tượng tham gia quá trình học Vì vậy, việc lựa chọn nghiên cứu định lượng sẽ mang lại nhiều ưu điểm và hop li

Trang 16

hơn để thu thập thông tin so với nghiên cứu định tính Phương pháp định lượng cho phép thu thập dữ liệu số liệu một cách cụ thê và đồng thời phân tích mỗi quan hệ giữa các yếu

tố một cách có hệ thống

Mặc dù nghiên cứu này chỉ tập trung vào sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh, nhưng có

thể có sự khái quát hóa đối với sinh viên ở các trường Đại học khác trên khắp Việt Nam Cách tiếp cận định lượng giúp xây dựng một cơ sở đữ liệu lớn và có thê áp dụng cho

èu đối tượng, từ đó làm cho kết quả của nghiên cứu trở nên linh hoạt và áp dụng rộng rãi hơn

Nghiên cứu sử dựng thiết kế cắt ngang là vì chúng tối muốn tôi ưu ngân sách và rút ngăn thời g1an trong quá trình thu thập dữ liệu

Phương pháp thu thập và xử {' dữ liệu (Sơ cấp): Nghiên cứu định lượng bằng cách biến 2 mục tiêu nghiên cứu thành các biến số để đưa vào bảng câu hỏi khảo sát theo phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi: nhằm thu thập thông tin từ đối tượng tham gia khảo sát thông qua các câu hỏi trong bảng

Định nghĩa vận hành khái niệm

Khảo sát sinh viên năm nhất tới năm tư của 3 trường tại Thành phố Hồ Chí Minh

(Trường Đại học Công Nghiệp TPHCM (1UH), Trường Đại học Kinh tế Tài chính TPHCM (UEEF), Trường Đại học Sài Gòn (SGU))

Mô hinh nghiên cứu — Biến số Thang đo

3.1 Mô hình nghiên cứu đề xuât „

3.1.1 Yêu tô môi trường học tiếng Anh

Vũ Thị Phương Anh và các cộng sự ,2020 môi trường học tập là không gian nơi các hoạt động, tài liệu và sự tương tác của cá nhân tích hợp với nhau, tạo điều kiện thuận lợi đề đạt được kết quả giáo dục tốt Theo môi trường học tập không tránh khỏi những ảnh hưởng của xã hội, đặc biệt là những ap lực xã hội mà mọi người trải qua khi quyết định thực hiện hay không thực hiện một hành vi Những áp lực xã hội này đến từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và giới truyền thông Những yếu tổ xã hội này đóng vai trò quan trọng trong việc giúp học sinh nhận ra giá trị và lợi ích mà Chứng chỉ Tiếng Anh Quốc tế mang lại cho cuộc sống Dựa trên những nhận thức này, các em sẽ hình thành ý định tham gia Kỳ thi Chứng chỉ Tiếng Anh Quốc tế Vì vậy, môi trường học tập được kỳ vọng sẽ có tác động tích cực đến ý định

3.1.2 Yếu tố quan hệ xã hội

người trẻ có xu hướng háo hức hơn người lớn tuôi trong việc tăng cường mỗi quan hệ giữa các cá nhân khi tham gia học tiếng Anh Theo Williams và cộng

sự, 2011 cần tạo ra một môi trường học tập nơi học sinh cảm thấy được kết nối, an toàn, được tôn trọng và được trao quyền đề chủ động trong quá trình học tập Hầu hết học sinh đều đánh giá cao không khí vui vẻ, hào hứng, tích cực trong lớp học và sự đoàn kết tích cực của bạn bè Đây là một trong những yếu tô chính khiến họ hứng thú tham gia khóa học

Ngày đăng: 31/12/2024, 18:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  khảo  sát - Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng Đến Động lực học tiếng anh của sinh viên trên Địa bàn thành phố hồ
ng khảo sát (Trang 3)
Tiến  hành  gửi  408  bảng  câu  hỏi  khảo  sát  đến  học  sinh  4  năm  của  3  trường  Đại  học - Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng Đến Động lực học tiếng anh của sinh viên trên Địa bàn thành phố hồ
i ến hành gửi 408 bảng câu hỏi khảo sát đến học sinh 4 năm của 3 trường Đại học (Trang 21)
Bảng  hỏi - Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng Đến Động lực học tiếng anh của sinh viên trên Địa bàn thành phố hồ
ng hỏi (Trang 31)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN