Một số vấn Đề kinh tế xã hội Đông nam bộ tình hình kinh tế xã hội vùng Đông nam bộ từ năm 1986 Đến nayMột số vấn Đề kinh tế xã hội Đông nam bộ tình hình kinh tế xã hội vùng Đông nam bộ từ năm 1986 Đến nayMột số vấn Đề kinh tế xã hội Đông nam bộ tình hình kinh tế xã hội vùng Đông nam bộ từ năm 1986 Đến nay
Trang 1TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ
TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY
MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ XÃ HỘI ĐÔNG NAM BỘ
Trang 2NỘI DUNG
01 Bối cảnh lịch sử
02 Tình hình kinh tế chung
03 Các lĩnh vực kinh tế
05 Kết luận
04 Tình hình xã hội
Trang 3Quá trình đổi mới toàn diện của đất nước
có tác động đến mọi mặt kinh tế - xã hội:
- Cơ cấu thành phần kinh tế
- Cơ cấu ngành kinh tế
- Hình thành các cụm, khu công nghiệp
- Thu hút vốn đầu tư
- Hình thành quy hoạch kinh tế vùng
- Quá trình đô thị hóa
1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ
MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ XÃ HỘI ĐÔNG NAM BỘ
Trang 42 TÌNH HÌNH KINH TẾ CHUNG
Kinh tế nhà nước: số lượng ít, ngày càng thu hẹp nhưng vẫn có vai trò nòng cốt
Kinh tế hợp tác xã : chủ yếu là lĩnh vực nông nghiệp, tại ĐNB tập trung ít nhưng vẫn có vai trò đặc biệt tại nông thôn
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: đầu tàu của cả nước, thu hút vốn đầu tư nước ngoài
Kinh tế tư nhân cá thể: phát triển mạnh về
số lượng, vốn đầu tư, doanh thu và nguồn lao động
Trang 52 TÌNH HÌNH KINH TẾ CHUNG
Trang 63 CÁC LĨNH VỰC KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP
Trang 73 CÁC LĨNH VỰC KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP
Trang 8Công nghiệp: tuy tăng trưởng nhanh, cơ bản vẫn là công nghiệp nhẹ Đầu thể kỉ 21 Đông Nam Bộ chuyển dịch cơ cấu kinh tế trở thành đầu tàu cả nước trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa
Tiểu thủ công nghiệp: tập trung vào thị trường xuất khẩu, kết hợp sản xuất và dịch vụ, kết hợp các ngành kinh tế
Thương mại và dịch vụ: chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước Trở thành đầu tàu trong hoạt động xuất nhập khẩu, logicstics của cả nước
3 CÁC LĨNH VỰC KINH TẾ
Trang 93 CÁC LĨNH VỰC KINH TẾ
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chưa đồng bộ
- Công nghiệp: phát triển mạnh về số lượng nhưng về nội hàm lượng kĩ thuật chưa cao
- Quy hoạch phát triển còn mang tính địa phương Việc liên kết vùng chưa chặt chẽ
HẠN CHẾ
Trang 104 TÌNH HÌNH XÃ HỘI
Dân cư: tổng dân số là 17.930.300, tiếp tục là điểm đến thu hút nhất đối với người di cư với 1,3 triệu người, chiếm hơn 2/3 so với các vùng trên cả nước
Tộc người: có 1.027.984 người đồng bào thiểu số với 342.602 hộ
Tôn giáo: có 13 tôn giáo, hơn 4,5 triệu tín đồ của
đủ 13/16 tôn giáo đăng kí hoạt động tại Việt Nam Công giáo có số tín đồ đông nhất (1.967.504), Phật giáo (1.959.872).
SỐ LIỆU NĂM 2019
Trang 11“Sự tăng trưởng kinh tế của Đông Nam Bộ không chỉ tô đậm vị thế của vùng mà còn có ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự tăng trưởng của kinh tế đất nước Tuy nhiên, vẫn bộc lộ một số hạn chế cần được khắc phục, nhất là trong việc liên kết các tỉnh, thành với nhau để phát huy được tối đa sức mạnh của vùng.”
5 KẾT LUẬN
Trang 12Họ và tên Công việc Mức độ hoàn thành
công việc
Bùi Sỹ Chung Thuyết trình, làm slide và quản lý
nhóm 100% - Tốt Đặng Văn Hoàng Làm slide 60% - Trung bình
Hà Ngọc Thảo Thuyết trình và làm slide 100% - Tốt
Hoàng Thành Duyên Làm nội dung 80% - Khá
Nguyễn Thị Thơm Làm nội dung 80% - Khá
Đánh giá mức độ hoàn thành công việc
Trang 13A Đại hội lần thứ 6, năm 1986
Năm bao nhiêu
nước ta chính thức
xóa bỏ mô hình
kinh tế bao cấp?
B Đại hội lần thứ 12, năm 2012
C Đại hội lần thứ 13, năm 2013
D Đại hội lần thứ 14, năm 2014
Trang 14A Đại hội lần thứ 11, năm 2011
Việt Nam được
xác định có 4
thành phần kinh
tế chính vào năm
bao nhiêu?
B Đại hội lần thứ 12, năm 2012
C Đại hội lần thứ 13, năm 2013
D Đại hội lần thứ 14, năm 2014
Trang 15A 7/3
Năm 2019, Đông
Nam Bộ có số dân di
cư chiếm bao nhiêu
so với cả nước?
B 2/3
C 4/3
D 1/2
Trang 16A Hoạt động xuất siêu từ trung tâm sản xuất hàng hóa Đông Nam Bộ ra thị trường quốc tế.
Thế mạnh trong
kinh tế đối ngoại
của Đông Nam Bộ
là hoạt động nào?
B Kết nối các thị trường quốc tế
C Vùng đệm của các thị trường quốc tế
D Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
Trang 17Em xin chân thành cảm ơn
cô và mọi người đã lắng
nghe!