Phần II Lãnh đạo công cuộc đổi mới đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa và hội nhập quốc tế từ năm 1986 đến nay CHƯƠNG III ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAYLịch sử Đảng phần ii lãnh Đạo công cuộc Đổi mới, Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện Đại hóa và hội nhập quốc tế từ năm 1986 Đến nay Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII và Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Trang 1CHƯƠNG III: ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ TIẾN HÀNH CÔNG
CUỘC ĐỔI MỚI TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY
Phần II: Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc
tế (từ năm 1986 đến nay)
Trang 21 ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN, ĐƯA ĐẤT NƯỚC RA KHỎI KHỦNG HOẢNG KINH TẾ - XÃ HỘI 1986 – 1996
* Bối
cảnh:
1.1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng và thực hiện đường lối đổi mới toàn diện
- Thế giới: Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật đang phát triển
mạnh, xu thế đối thoại trên thế giới đang dần thay thế xu thế đối đầu
- Trong nước: Việt Nam đang bị các đế quốc và thế lực thù địch bao
vây, cấm vận và ở tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội
=> Đổi mới đã trở thành đòi hỏi bức thiết của tình hình đất
nước
Trang 3* Đại hội đại biểu toàn quốc lần
- Địa điểm: Thủ đô Hà Nội
- Tổng bí thư được bầu tại Đại hội: Đồng chí Nguyễn
Văn Linh
Trang 4Nội dung Đại hội có những vấn đề
Trang 5Hạn chế của Đại hội VI: Chưa tìm ra những giải pháp hiệu
quả tháo gỡ tình trạng rối ren trong phân phối lưu thông
Ý nghĩa: Đại hội VI của Đảng có ý nghĩa lịch sử trọng đại, đánh
dấu bước ngoặt trong sự nghiệp quá độ lên chủ nghĩa xã hội của nước ta Đại hội thể hiện sự kết tinh trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân và cũng thể hiện tinh thần trách nhiệm cao của Đảng trước đất nước và trước dân tộc
Trang 6THẾ GIỚI: BIẾN CHUYỂN NHANH CHÓNG:
- CÔNG CUỘC CẢI TỔ Ở LIÊN XÔ, CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ĐÔNG ÂU NGÀY CÀNG RƠI VÀO KHỦNG HOẢNG TOÀN DIỆN VÀ SỤP ĐỔ HOÀN TOÀN (12/1991).
- MỸ VÀ CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH LẤY CỚ QUÂN TÌNH
NGUYỆN VIỆT NAM CHƯA RÚT KHỎI CAMPUCHIA, TIẾP TỤC BAO VÂY, CẤM VẬN, CÔ LẬP, TUYÊN TRUYỀN
CHỐNG VIỆT NAM.
TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH THỰC
HIỆN NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI VI
Trang 7TRONG NƯỚC:
- THÁNG 3/1988: TRUNG QUỐC
CHO QUÂN ĐỘI CHIẾM ĐẢO GẠC
MA VÀ CÁC BÃI CẠN CHÂU
VIÊN, CHỮ THẬP, TƯ NGHĨA,…
Ở QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA CỦA
VIỆT NAM.
Tình hình thế giới và Việt Nam trong quá trình Nghị quyết Đại hội VI
Trang 8TRONG NƯỚC:
- TRẬN CHIẾN GẠC MA
14/3/1988, TRÒN 35 NĂM
SỰ KIỆN GẠC MA, 64
CHIẾN SĨ HẢI QUÂN NHÂN
DÂN VIỆT NAM ANH
Trang 9DAO ĐỘNG VỀ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ, GIẢM SÚT NIỀM TIN VÀO CON ĐƯỜNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NGÀY CÀNG LAN RỘNG.
Tình hình thế giới và Việt Nam trong quá trình Nghị quyết Đại hội VI
Trang 10* Quá trình thực hiện đường lối Đại
chỉ đạo công cuộc đổi mới
- Hội nghị trung ương 8 (3/1990) đề ra nhiệm vụ: Đảng phải tích cực đổi mới, nâng cao trình độ lãnh đạo và sức chiến đấu của mình
Trang 11Câu 1: Một trong những bài học quý báu được rút ra tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) là:
A Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
CÂU HỎI CỦNG CỐ
B Khẳng định vai trò và sức mạnh của quần chúng nhân dân trong sự nghiệp cách mạng
C Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt
tư tưởng “lấy dân làm gốc”
D Đổi mới phải ựa vào nhân dân, lấy lợi ích nhân dân làm tiêu chí phát triển
C Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt
tư tưởng “lấy dân làm gốc”
Trang 12Câu 2: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) mặc dù đã
đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước, nhưng vẫn còn hạn chế nào?
Đáp án: Hạn chế của Đại hội VI là chưa tìm ra những giải pháp hiệu quả tháo gỡ tình trạng rối ren trong phân phối, lưu thông.
Trang 13Câu 3: Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 5/4/1988 là sự đổi mới quan trọng trên lĩnh vực nào?
Trang 141.2 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII và Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
* Bối cảnh: Đất nước sau hơn 4 năm thực hiện công cuộc đổi mới, tình
hình cơ bản ổn định nhưng chưa ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội
+ Thời gian: từ 24 – 27/06/1991
+ Địa điểm: Thủ đô Hà Nội
+ Số lượng tham dự Đại hội: 1.176 đại
biểu
* Đại hội VII của
Đảng:
Trang 15* Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Cương lĩnh năm 1991)
(2) 6 đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam xây dựng
(1) Tổng kết hơn 60 năm Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam
Trang 16(3) 7 phương hướng lớn xây dựng CNXH
(4) Mục tiêu tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
(5) Cương lĩnh nêu rõ quan điểm xây dựng hệ thống chính trị
Trang 17* Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000- Ra khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế - xã
hội
- Quan điểm chỉ đạo của Chiến lược: dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, có văn hóa, có kỷ cương, xóa bỏ áp bức, bất công
- Kinh tế hàng hóa nhiều thành
Trang 18* Nội dung trọng tâm, nổi bật của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
- Sau 40 năm, Đảng đưa ra Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH
- Lần đầu tiên đề ra “Chiến lược 10 năm” (1991 – 2000)
- Lần đầu tiên giương cao Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại
- Chủ trương đổi mới và chỉnh đốn Đảng
- Ý nghĩa Đại hội VII
Trang 19* Chỉ đạo thực hiện đường lối đổi mới toàn diện (1991-1996)
- Tập trung vào 4 lĩnh vực chính
- Hội nghị Trung ương 5 (6/1993) đưa ra các
chính sách đối với nông dân, nông nghiệp và
nông thôn
- Hội nghị Trung ương 7 (7/1994) chủ trương
phát triển công nghiệp, công nghệ và xây
dựng giai cấp công nhân trong giai đoạn mới
- HN TƯ 3 (6/1992) đưa ra 3 quyết sách quan
trọng
Trang 20- Tăng cường quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt với Lào
- Từ tháng 11/1991, Việt Nam và Trung Quốc bình thường hóa quan hệ
- Thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa kỳ
(11/7/1995)
Trang 21Câu 1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6/1991), lần đầu tiên thông qua Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội khẳng định mục tiêu gì?
A Phấn đấu đưa nước ta ra khỏi tình trạng nước nghèo, kém phát triển
D Tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
B Năm 2000, nước ta ra khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế xã hội
Trang 22Câu 2: Đâu là nhiệm vụ chính mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam được tiến hành vào tháng 6/1991 đưa ra?
A Tiếp tục thực hiện nhiệm vụ đưa đất nước đi theo con đường đổi mới
B Thực hiện đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, quá độ lên CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN
C Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hệ thống chính trị toàn diện, trong sạch, vững mạnh
D Khôi phục hệ thống tổ chức Đảng, khẳng định Luận cương chính trị tháng 10/1930 về cách mạng Việt Nam
A Tiếp tục thực hiện nhiệm vụ đưa đất nước đi theo con đường đổi mới
Trang 231.3 Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng
- Chỉ rõ những thách thức lớn (bốn nguy cơ của cách mạng) và những cơ hội lớn
- Lần đầu tiên Hội nghị giữa nhiệm kỳ của Đảng khẳng định xây dựng Nhà nước Pháp quyền Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
- Hội nghị Trung ương 8 (1/1995) ra Nghị quyết về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cải cách một bước nền hành chính nhà nước
- Nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
Trang 24Câu hỏi: Là sinh viên, bạn nghĩ mình cần làm gì để đóng góp cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay?
- Học tập, rèn luyện, đóng góp làm nâng cao vị thế Việt Nam, rạng danh Tổ quốc.
-Thực hành Hiến pháp, pháp luật, công dân gương mẫu,…
Trang 252.1 ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VIII VÀ BƯỚC ĐẦU THỰC HIỆN CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
2 Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa và hội nhập quốc tế (từ năm 1996 đến nay)
Trang 26a) Đại hội nêu ra sáu bài học chủ yếu qua 10 năm đổi mới
b) Quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa trong thời kỳ mới gồm 6 nội dung
c) Xây dựng Đảng ngang tầm đòi hỏi của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là vấn đề có ý nghĩa quyết định hàng đầu
Ý nghĩa: Đại hội VIII đánh dấu bước ngoặt của Đảng, đưa đất nước sang thời kỳ mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa, xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Trang 27d) Sau Đại hội VIII, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp nhiều lần, chỉ đạo thực hiện những nhiệm vụ trọng tâm, nổi bật
Trang 28Nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu là:
- Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và điều chỉnh cơ cấu đầu tư
- Phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hợp tác hóa, dân chủ hóa
- Đẩy mạnh đổi mới, phát triển và quản lý có hiệu quả các loại hình doanh nghiệp
- Tiếp tục đổi mới và lành mạnh hóa hệ thống tài chính – tiền tệ; thực hành triệt để tiết kiệm
- Tích cực giải quyết việc làm và xóa đói, giảm nghèo
- Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và phát huy quyền làm chủ của nhân dân về kinh tế
- xã hội
Trang 29Về kinh tế:
- Nước ta đã vượt qua khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong khu vực
từ tháng 7/1997
- Nông nghiệp phát triển liên tục, đặc biệt là sản xuất lương thực
- Các ngành dịch vụ, xuất khẩu và nhập khẩu đều phát triển
- Năm 2000, các chỉ tiêu chủ yếu đều đạt hoặc vượt kế hoạch đề ra
- Đến năm 2000, kinh tế đất nước tăng trưởng khá, tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng bình quân hằng năm 7%
- Giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hằng năm tăng 13,5%
Về công cuộc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có những tiến bộ quan trọng, nhưng còn nhiều khuyết điểm, yếu kém
Trang 30+ Nghị quyết số 02-NQ/HNTW ngày
24/12/1996
+ Nghị quyết số 02-NQ/HNTW ngày
24/12/1996
Trang 31Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII đã ban hành Nghị quyết số 03-NQ/TW ngày 16/7/1998 về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, với quan điểm: Văn hóa
là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội
=> Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII được coi như tuyên ngôn văn hóa của Đảng trong thời kỳ thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Từ đó, phong trào thi đua “Toàn dân đoàn kết, xây dựng đời sống văn hóa" được phát động rộng rãi trên cả nước, trên nhiều lĩnh vực góp phần làm chuyển biến phong phú thêm đời sống tinh thần toàn
xã hội.
Trang 32Câu 1: Báo cáo chính trị của ban Chấp hành Trung ương tại Đại hội VIII (1996) đã bổ sung đặc trưng tổng quát về mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là?
A Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh
CÂU HỎI CỦNG CỐ
B Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu
C Một xã hội bình yên không bao giờ thay đổi
D Nới rộng khoảng cách giàu nghèo
A Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh
Trang 33Câu 2: Tổng kết chặng đường 10 năm đổi mới (1986-1996), Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII đã rút ra mấy bài học chủ yếu?
A 3
B 4
C 5
D 6
Trang 34Câu 3: Đại hội lần thứ VIII của Đảng (6/1996) đưa ra chủ trương gì
để tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế?
A Gắn thị trường trong nước với xuất khẩu
B Xây dựng nền kinh tế mở, đón nhận tất cả thành quả của chủ nghĩa tư bản
C Đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực
D Xây dựng nền kinh tế mở, đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới
D Xây dựng nền kinh tế mở, đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực
và thế giới
Trang 35Câu 4: Trong các nguồn lực để công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta đến năm 2020, Đại hội VIII của Đảng đã xác định nguồn lực nào là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững?
A Khoa học công nghệ
B Tài nguyên đất đai
C Con người
D Cả 3 đáp án trên
Trang 362.2 ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ IX, TIẾP TỤC THỰC HIỆN CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC
Trang 37• Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
- Địa điểm: Thủ đô Hà Nội
- Tổng bí thư được bầu tại Đại hội: Đồng chí Nông Đức
Mạnh
- Ban chấp hành trung ương: 150 ủy viên
- Bộ chính trị: 15 đồng chí
Trang 38a) Bối cảnh:
- Thế kỷ XX ghi đậm trong lịch sử loài người ba dấu ấn cực kỳ sâu sắc:
Khoa học và công nghệ tiến nhanh chưa từng thấy;
Diễn ra hai cuộc chiến tranh thế giới đẫm máu;
Đầu thế kỷ phong trào cách mạng phát triển rộng toàn thế giới, cuối thế kỷ, chủ nghĩa xã hội hiện thực tạm thời lâm vào thoái trào
- Đối với nước ta, thế kỷ XX là thế kỷ của những biến đổi to lớn, thế
kỷ của những chiến công và thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và thời đại
Trang 39b) Đại hội IX đã nêu ra 4 bài học kinh nghiệm:
Một là, trong quá trình đổi mới, kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
Hai là, đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn sáng tạo
Ba là, đổi mới phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
Bốn là, đường lối đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp đổi mới
Trang 40- Đảng và nhân dân quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo con đường XHCN trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Con đường phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
- Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp hiện nay: Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp hiện nay là thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Trang 41- Động lực chủ yếu để phát triển đất nước: là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hòa các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh
tế, của toàn xã hội
- Thực hiện nhất quán và lâu dài nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
- Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Nhận thức mới về mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
Trang 42 Ý nghĩa:
Đại hội lần thứ IX của Đảng tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, đánh dấu bước trưởng thành về nhận thức vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phát triển và cụ thể hóa Chương lĩnh chính trị năm 1991 của Đảng trong những năm đầu của thế kỷ XXI.
Trang 43c) Sự chỉ đạo của Đảng thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
- Chỉ đạo phát triển kinh tế
- Chỉ đạo đổi mới công tác tư tưởng của Đảng
- Chỉ đạo xây dựng Chiến lược Bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới
Trang 44- Chỉ đạo phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc
Trang 45Câu 1: Hội nghị trung ương 8 khóa IX (7/2003) đã ban hành chiến lược nào trong tình hình mới?
A Chiến lược chỉ đạo quân sự.
B Chiến lược cách mạng giải phóng dân tộc.
C Chiến lược bảo vệ Tổ quốc.
D Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam.
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Trang 46Câu 2: Sau đại hội IX, quan điểm chỉ đạo của Đảng là:
- Giữ vững vai trò lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc
- Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn với công nhân xã hội.
- Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
- Xây dựng sức mạnh tổng hợp về chính trị, tư tưởng, kinh
tế, xã hội, văn hóa, quốc phòng, an ninh, đối ngoại