Về cơ quan quyền lực eno nhất cña nhà nước và các quy định bầu cỡ Đạibiểu của hai nước Chế độ Đại biểu nhân dân của Việt Nam và chế độ Đại hội đại biểu nhân dincủa Trung Quốc đều áp dụng
Trang 1BCU) Add
KỶ YẾU HỘI THẢO
CẢI CÁCH BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
Ở VIỆT NAM VÀ TRUNG QUOC TRONG
Hà Nội ngày 29-30/7/2010
Trang 2DANH SÁCH CHUYÊN ĐỀ VÀ TÁC GIẢ CHUYÊN ĐỀ
St ‘Ten chuyên dé “Tác giả
1 Nebienefu so nh ar high php hai mbes 1 Vin Ba
° Dai học Vân Nam
"Nhận thức và vận dụng nguyên tắc tập quyền
“XHCN trong tổ chức và hoại động của bộ
2 máy nhà nước Việt Nam trong thời kỳ đổi PGS Bai Xuân Đức.
mới
3 — Timhiểumôhìnhchếđộthẩmtavihiếnở PGS.CừuVĩnh Tháng
Trung Quốc Dai học Van Nam
‘Mot s6 suy nghĩ vẻ cơ chế bảo hiến ở Việt
4 Nam đáp ứng yêu cầu xây đựng nên kinh tế
trường, hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa
ThS Nguyễn Thị Hoa
Dai học Lyat Hà Nội
Nahin cu dâm bio hin thép cho quyền,
5 latch cia cée đântộcthiểusố Trung Vier NCS Vương Anh‘Dai học Van Nam
‘bi mới chế độ bau cử ở Việt Nam đáp ứng
‘Ths Nguyễn Thi Ph
6 yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyển xã iguyén hương.
Dai học Luât Hà Nội
hội chủ nghĩa
+ Chế độ sở hữu và hiến pháp ngày nay của GS Trương Tích Thịnh
‘Trung Quốc Bai học Văn Nam
Sur chồng chéo trong việc cơ cấu một số cứ Mi
8 quyển lap pháp ở Trung Quốc is Niệ ‘ee
"Đổi mới tổ chức, họat động của quốc hội
'Việt Nam phù hợp với xu hướng xây dựng PGS T'S Thái Vinh
9 nha nước pháp quyền, hội nhập quốc tế và ‘Thing
toần cầu hóa Dai học Luật Hà Nội.
Large sử quá trình lập pháp công chức ở n
10 TrungQuốctrthờiTrunghoadâaquốcdến — PGS Hồ Hưng Đông Hộ Đại học Van Nam
‘alu tranh chống tham những trong bộ máy — PGS.TS Nguyễn Minh
11 nhà nước Việt Nam thời kỳ xây dụng nên Đoan
kính tế thị trường, hội nhập quốc tế và toàn Đại học Luật Hà Nội
Trang 3"Đôi mới các thiết chế chủ tịch nước và chính.
phù trong thời kỳ xây dựng nên kinh tế thị
trường, hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa.
"Bàn về quyền tự do i phần hành chính ở
‘Trung Quốc
Cail cách tổ chức và hoạt động của hệ thống.
tòa án nhân đân Việt Nam trong thời kỳ xây
<dung nên kinh tế thị tường, hội nhập quốc tế
và toàn cầu hóa.
Cải cách tổ chức và hoat động của Viện
kiếm sốt nhân dân trong thời kỳ kinh tế thị
trường, hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa.
“Cải cách tổ chức và họat động của chính
quyền địa phương với vấn để phân cấp, phan
quyền giữa trung ương và địa phương trong
thời kỳ Viet Nam xây dung nên kinh tế thị
trường, hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa
Ban vé việc bảo vệ hành chính quyền sở hữu
trí tuệ của Trung Quốc và công tác tổ chức
cơ cấu quản lí hành chính
Trang 4NGHIÊN CỨU SO SANH HIẾN PHÁP HAI NƯỚC TRUNG - VIỆT.
“Xem xét từ gúc độ hoàn thiện xây dựng chế độ Hiền pháp
Ly Van Ba (LI
YUNBO)-Mạc viện Luiit— Đại học Vân Nam.
tùng là hai Nhã nước Xã hội chủ nghĩa nên Hiển pháp của
2 Nhà nước Tring Việt có vắt nhiều điểm tương đồng, đồng thời cũng có những nétKhác biệt và đặc điểm riêng, Bài viet xem xét từ góc độ phít trién cña Hiền nhập vàvige xây dựng chế độ chính tị Hiến pháp, giới thiệu những qui định tính chất Nhà
nước, chế độ kính tế, eg quan Nhà nước, quyén và nghĩa vụ của công dân Trên cơ sở
46 lựa chọn qui định về co quan quyền lực Nhà nước va sự hình thành đại biểu theo
ui định của Hién pháp 2 Nhà nước Trung Việt để tiến hành phân tích, so sánh, nhằm,mục đích tim hiểu sâu hơn, đóng góp vào vige hoàn thiện chế độ chính trị Hiến pháp,
của 2 Nhà nước.
‘Tir ngữ trọng điểm: Hiển pháp Việt Nam; so sánh; chế độ: xáy đụng
1 LICH SỬ XÂY DỰNG HIẾN PHAP VIỆY NAM
Từ khi nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời năm 1945, đến năm 1992, ViệtNam đã công bé 4 Hiển pháp Đó là Hiền pháp năm 1946, Hiển pháp năm 1959, Hiềnpháp năm 1989 và Hiến pháp năm 1992 Hiển pháp hiện hành của Việt Nam là Hiểnpháp năm 1992, sau đây gọi là “Hiền pháp” í”
1 Hiển pháp năm 1946
"Ngày 2 thing 3 năm 1946, tai Hội nghị lần thứ nhất, Quốc hội khóa 1 của nước.Việt Nam dan chủ cộng hòa đã đưa ra bản dự thảo Hiển pháp và đến Hội nghị lần thứ
2 của Quốc hội vào tháng 10-1946 đã thông qua Hién pháp đầu tiên trong lịch sử của
‘nude Việt Nam dân chủ cộng hòa, tức là Hiển pháp năm 1946 Mgày 9 tháng J1 năm
1946 chính thức công bồ ban hành
Hiển pháp 1946 qui định, chính quyền Nhà nước là của toin dân, không phânbiệt dân tộc, giới tính, Bal cép, in ngưỡng và ti sản Thống nhất toàn ven chủ quyền,
lãnh thổ, không th chia cất, đảm báo những nguyên tắc cơ bản cho công dân về t do
trong ngôn luận, xuất bản, hội họp, tin ngưỡng Các dân tộc thu số ngoài việc cóđây đủ và bình đẳng mọi quyền lợi, còn được hỗ trợ nhiều mặt, cần nhanh chống ptđến ngang bằng với mức chung của cả nước, Hiền pháp còn qui định mọi công dân cónghĩa vụ cơ bản là bào vệ tổ quốc, thực hiện Hiển pháp và tôn trọng luật pháp Toàn,
bộ Hiến pháp gồm hơn 3300 chữ, bao gôm: Lời nói đầu nhân dân chính gồm 7chương, 70 điều, là văn bản pháp luật mang tính nguyên ti, a vẫn bản có tính cươngTĩnh của Nhà nước chủ quyển nhân dân
+2, Hiến pháp năm 1959
Trang 5“Tháng 12-1956, Hội nghị toàn quốc lầm dhứ 6 Quốc hội khóa 1 của nước ViệtNam dân chủ cộng hòa quyết định thành lập Ban sửa đổi Hiển pháp, thong qua 9 vănkiện về: nội dung và tính chất của Hiến pháp, nhiệm vụ và tính chất của Nhà nước,
công dân kinh te xã hội và công dân uyên c Một lần nha khẳng định Việt Nam
thực hiện chế độ dân chủ nhân dân xã hội chủ nghĩa, Điều đáng quan tâm là, ngày: 1thắng 4 năm 1959, công bố toàn văn bản dự thảo Hiến pháp cho toàn dân thảo luận,nhân dân toàn quốc thảo luận sôi nỗi và Hội nghị lần thứ 11 Quốc hội khóa 1 thôngqua ngày 31 tháng 12 Hiển pháp này gồm: Lời nói đầu, 10 chương và 112 điều
Hién pháp 1959 xác định rõ, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là Nhà nước dân
chủ nhân dân trên cơ sở liên minh công nông do giai cắp công nhân lãnh đạo,
3 Hiến pháp năm 1980
Tháng 12 năm 1980, Hội nghị lẫn thứ 7 Quốc hội khóa 6 của Việt Nam đãthông qua “Hiển pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Hiến pháp này có
12 chương và 147 điều Qui định rõ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà
nước chuyên chính của giai cắp vô sản Đảng Cộngsản Việt Nam là lực lượng duynhất lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã bội Mat trận tổ quốc Viet Nam là hòn đã ting
vững chắc của Nhà nước Nền kinh tế Việt Nam chủ yếu là do các doanh nghiệp quốc doanh sở hữu toàn dân va các hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể của nhân din lao động
1ạø thành Thành lập Ủy ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội
4 Hién pháp năm 1999.
Hiển pháp năm 1992 cũng chính là Hiến pháp hiện hành, được thông qua tại kỳhọp thứ 11, Quốc hội khóa 8 ngày 15 tháng 4 năm 1992 Bao gồm: Lời nói đầu, 12chương, 147 điều
“Chương 1 của Hiển pháp qui định chế độ chính trị của nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam; Chương 2 qui định chế độ kính tế, Chương 3 qui định văn bóa,giáo dục, khoa học, công nghệ Chương 4 qui định nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa Chương 5 qui định quyền và nghĩa vụ eo bản của công dân Chương,
6 qui định Quốc hội: Chương 7 qui định Chủ tịch nước; Chương & qui định Chính phủ;
“Chương 9 qui định Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân Chương 10 gui định Tòa
án nhân dân và Viện kiểm sit nhân dân Chương 11 qui định quốc kỳ, quốc huy, quốc
ca, thủ đô, ngày quốc khánh Chương 12 qui định hiệu lực của Hiền pháp và việc sửađối Hiến pháp Trong đó lời nói đầu của Hiển n húp gồm 640ch?đã sơ ược lạ ch sử
‘dung nước, lịch sử Hiển pháp và nói rõ về Hiển pháp
ie pháp này kế thừa và phát tiễn các năm 1946, năm 1959 và năm
1980 th hiện mye iê x ich nga v đương cát nản in đ nướcđược nêu ra tại Đại hội 7 của Đảng cộng sản Việt Nam Và qui định: Ding cộng sản Vigt Nam, đội tiền phong của giai cấp công nhân Việt Nam, người đại diện trung thành cho lợi ích của giả cắp công nhận và toàn din tộc Việt Nam là lực lượng lãnh
.đạo Nhà nước và xã hội Hiển pháp nhắc đến thing lợi của 2 cuộc kháng chiến chống
chi: nghĩa thực dân và chủ nghĩa để quốc tàn bạo Nhà nước sau Khi hoàn thành cách
mang dân tộc, giữ vững giang son bờ cõi và thực hiện nghĩa vụ quốc tế
5 Hign pháp sim đổi năm 3001
Trang 6‘Hoi nghị lần thứ 10, Quốc hội khóa 10 hop tháng 12 năm 2901 đã tiến hành sửa.đổi một số điều khoản của Hiển pháp 1992 Lan sửa đổi này không nhiều, tổng cộng
6 24 điều sửa đối Hiển pháp xác định: Việt Nam phải phát trién nền kinh tế thị
trường “theo định hưởng xã bội chủ nghĩa”, tức là nền kinh tế thj trường xã hội chủnghĩ.
1, HIỆN PHAP VIỆT NĂM XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CHÍNH TR HIẾN'PHÁP XÃ HỌI CHỦ NGHĨA DAN CHỦ NHÂN DÂN
1 Tinh chất Nhà nước
Tinh chất Nhà nước bao gồm bản chất giai cấp của chính quyển Nhà nước, cơ
sở kinh tế và văn mình tịnh thần xã hội Trong đó, bản chất giai cấp là mặt chủ yêu
cquyết định tình chất Nhà nước.
a Nhà nước là sự liên mink của giai cập công nhân, siai cấp nông dân và tằng
lớp trí thức.
‘Theo điều 2 của Hiến pháp: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
"Nhà nước của dan, do din và vì dan Mọi quyền lực của Nhà nước du thuộc về nhândân, mà nền ting cơ sở của nó là liên minh giữa giai cap chủ nghĩa với giai cắp nôngddan và tầng lớp trí thức” Ở đây ta thấy, cơ sở giai cấp của chính quyền Nhà nước Việt
‘Nam là liên minh giữa giai cap công nhân, giai cắp nông dân và tang lớp trí thức, Dangsng sản Việt Nam 1à df tiên phong của giai cắp công nhân, là hạt nhân nắm giữchính quyển Nhà nước, là giai cắp lãnh đạo
„ _b Cơ sở kinh tế của Nhà nước là chế độ sở hữu toàn dân và chế độ sở hữu tập
tế của quân ching lao động.
lều 15 của Hiển pháp qui định, sơ sở của chế độ kinh tế Nhà nước là sở hữutoàn dân và sở hữu tập thé Dieu 19 qui định, kinh tế Nhà nước pit vai trò chủ đạotrong nén kinh tế quốc dân, cho phép nhiều thành phần kinh tễ như kinh tế quốc.đơanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế tư bản Nhà.nước cùng tồn tại lâu dài, các đơn vị sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tếđều bình đẳng trước pháp luật
e Chế độ quốc hữu ruộng đắt, thông tần tại việc trưng dụng ruộng đất
17 của Miền pháp qui định chế độ quốc hữu toàn bộ ruộng đất,Điều 23 của Hiến pháp qui định, phải vì những ii do su cầu quốc phòng, anninh và lợi ích quốc gia, thi Nhà nước mới được trưng dụng tài sin cá nhân, hơn nữa cồn ghi rõ phải trưng mua hoặc trưng dung với “giá cả thị trường”.
Điều 25 của Hiển pháp quả định đảm bảo không quốc hữu hóa các doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài
Do chế độ quốc hữu toàn bộ ruộng đất, nên ở Việt Nam không tồn tại chế độ.trưng đụng tuộng dt
c4 Xây dựng nền văn mink tinh thần xã hội chủ nghĩa
Điều 31 của Hiến pháp qui định, xây dựng nền văn minh tinh thần xã hội cho
‘ughia dưới sự chỉ đạo của chủ nghĩa Mác-Lê nin và tư tưởng H Chi
Trang 72 Chế độ chính Dang.
«a Thực hiện ché độ một Đáng
Dang cộng sản Việt Nam là chính Dang duy nhất của Việt Nam, là lực lượng
chính trị lãnh đạo Nhà nước và xã hội Việt Nam.
“Từ cuối năm 40 đến giữa năm 80 của thé kỹ Irước Đáng Xã hội Việt Nam và
Bing Dân chủ Việt Nam dưới bình thức cùng tham gia trong lực lượng chính trị củamặt trận thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam (lúc đầu là *ViệtNam độc lập đồng minh”, sau đó là “Mặt trận tổ quốc Việt Nam”), tham gia vào việc
quan lí Nhà nước và xã hội, phát huy té dụng chính Đảng tham chính, nghị chính.
“Trong giai đoạn này, chế độ chính Đảng của Việt Nam là chế độ da đảng dị lãnh
đạo của ding Cộng sản (đăng Lao động), Thing 10 năm 1988, đăng Dân chủ Việt
‘Nam và dang Xã hội Việt Nam tuyên bO ngừng hoạt động, ké từ đó đảng Cộng sản
"Việt Nga: rổ thành chính Đảng duy nhất của Việt Nam, hình thành thé chế một đồng,chính tr.
b Mặt trận thắng nhất Việt Nam
Mặt trận tổ quốc Việt Nam (hoặc côn gọi iä Mặt trên tổ quốc) là tổ chức Mặttrận thống nhất dân tộc của Việt Nam Điều 9 của Hiền pháp qui định, nó là nền tangchink trị của chính quyền nhân dân
Nhiệm vụ chủ yêu của Mặt trên tổ quốc Việt Nam là: Tăng cường sự nhất ti vềchính trị và tinh thần cho toàn dân, tham gia xây dựng và củng cố chính quyển nhân.dân, Có quyền tham gia công tác tổ chức bầu cỡ đại biểu quốc hội ở các cấp chínhquyền, Ủy bạn bầu cử hoc 18 bầu cử các cắp từ Trang Ương đến địa phương đều có
ai biên của Ag ran tô guốc tham gia Mit tận ô quốc Việt Nam có rách nhiệm
tham gia vào việc giới hiệu các ại biểu để Bau vào quốc hội tại cáo don vị bu et Có
quyền tham gia ý kiến với Quốc hội Có quyền giới thiệu ede bồi thm viên của tòa ámnhân dân, bao gồm cả Téa án nhân dân tối cao với Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặcHội đồng nhân dân ở địa phương và do các cơ quan quyền lực này bổ nhiệm hoặc bãimiễn Chủ tịch mặt trận các cấp có thể được mời tham gia thảo luận các vin đề tại Hội
"nghị của Chính phù, Hội đồng nhân dn và Ủy ban nhân dân cáo cấp
3 Hình thái Nhà nước.
«a Nhà nước theo ché độ đơn nhất
"Hình thức cơ cấu Nhà nuớc fa mối quan hệ lẫn nhau giữa toàn thé Nhà nước và
các bộ phận, giữa các cơ quan trung ương và các cơ quan địa phương.
'Việt Nam thuộc Nhà nước theo chế độ đơn nhất Điều này là do truyền thốmlich sử thống nhật lâu dài của Việt Nam và điều kiện dân tộc đại tạp cư và tụ cư quyếcinh Xét về mặt lịch sử, từ năm 968 sau công nguyên, sau khỉ tương triéu phong kiến
"Việt Nam đầu tiên được thành lập ~ Nhà Đỉnh, tuy trải qua nhiều triều đại, nhưng vẫn
là một Nhà nước thống nhất Xét từ góc độ phân bố đân cư của các dân tộc, theo số.liệu Việt Nam công bồ năm 1994, Việt Nam có 54 dân tộc Dân tộc Việt (Kinh) là dântộc chủ yếu của Việt Nam, chiếm 89% dân số Các dân tộc thiểu số chỉ chiếm 11%.Phin bé cư trú trên 2/3 diện tích của cả nước Do điều kiện tụ cư và tạp cư dân tộc, nó.quyết định van đề phải xây dựng Nhà nước theo chế độ đơn nhất
Trang 86 Vấn đề dân tộc.
Năm 1955, Việt Nam đã tùng thành lập khu tự trị Tây Bắc Năm 1956 thành lậpkhu tự trị Việt Bắc Các tỉnh trong khu tự trị chịu 2 cap lãnh đạo của Chính phủ và.Khu tự tị Việc xây dựng Khu tự trị bị hủy bỏ trong Hien pháp 1980 Tên got của tắt
cả các cơ quan hành chính các cắp đều là “Ủy ban nhân dâu” Hiến pháp năm 1992
‘vin duy trì việc sửa đổi này Hiện nay, Việt Nam không tồn tại chế độ tự trị dân tộc.
Phin chia hành chính Nhà nước.
Vi Nam chia thành 57 ti và 4 hảnh phố trực thuộc Trang Ương, là Hà Nội,thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng và Đà Nẵng
Hành chính chia làm 3 cấp: cấp Tinh (Thành phố trực thuộc Trung Ương),'Huyện (Thị xã, thị trấn, quận), Xã (thị trấn, phường) Các khu vực hành chính của Việt
‘Nam đều 8 các đơn vị hành chính thông thường, không có địa phương tự tị din tộc và không có đặc khu hành chỉnh Quận ở Việt Nam tương đương với Khu ở Trung Quốc, Phuong ở Việt Nam trơng đương với trụ sở đường đường phố ở Trung Quốc.
4, Hình thức tổ chức chính quyền
Nha nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa thực hiện chế độ công hữu xã hội chủnghĩa về tư liệu sản xuất và chuyên chính dan chủ nhân dân Chính thể Nhà nước làhình thái Nhà nước cộng hòa của chế độ đại biểu nhân din
Hiển pháp qui định, tắt cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân, cơ quan thực.hiện quyền lực Nhà nước của nhân dân là Quốc hội và Hội đồng nhân dân cic cap,
‘Thanh viên của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp là các đại biểu dân cử Quốc.hội là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất, tập trung các quyền lập pháp, hành chính,thẩm phán, kiểm sit, đưới Quốc hội, các cơ quan Nhà nước phân công chịu tráchnhiệm Chính phủ chịu trách nhiệm công tắc quản lý hành chính, Tòa án nhân dân tối
‘cao phụ trách công tác thẩm phán, Viện kiểm sát tối cao chịu trách nhiệm giám sátviệc chấp hành pháp luật, các cơ quan này đề được Quốc hội bằu ra và chịu trách
nhiệm trước Quốc hội.
5 Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Chương $ trong Hiển pháp qui định về quyền và nghĩa vụ cơ ban của công dân
đặt ngay trước chương “Các cơ quan Nhà nước”, điều này thé hiện Nhà nước Việt
Nam coi trọng quyền lợi của công dân
a Quyền cơ bản của công dân:
* Quyền bình đẳng
Hiến pháp nêu rõ, quyền bình đẳng vừa là quyền cơ bản mọi người được.hướng, đồng thoi còn là qui định mang tính nguyên tắc về quyền cơ bản của công đân.được ghỉ trong hiển pháp
* Quyền bin cử,
Cơ sở và nguồn gốc của chính quyền Nhà nước là bẫu cử
Quyền bầu cử là quyển phổ biến của công dân, điều kiện tuổi không giốngnhau, người có quyền bầu cử phải đú 18 tuổi trở lên Việt Nam qui định người tham
Trang 9gia bầu cử phải dựa vào những qui định của luật bầu cử, pháp luật bau cử đại biểu'Quốc hội phải căn cứ theo *Luật bầu cử đại biểu quốc hội” Pháp luật qui định nguyên.
tắc bầu cử bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín (không ghi danh) Ngoài ra còn có
nguyên tắc phổ biển và chế độ đại biêu khu vực đơn nhất trong quyền bu cổ,
© Quyển tự do nhân thân,
Quyền tự do nhân thân bao gồm quyển và tự do: ty do nhân thân, tự do đi lại,nhân cách cao cả không bị xâm phạm.
* Quyền kinh tế xã hội
“Quyền kinh tẾ xã hội là guy liên quan đến hoạt động kinh tế hoặc lợi ích kinh
16, là sự đảm bảo vật chất khi công dân thực hiện các quyền lợi khác, chủ yếu được thé
tiện ở quyển tài sin.
Điều 58 của hiển pháp qui định rõ bảo đảm chế độ sở hữu tư nhân đổi với tưliệu sản xuất, xác định điều khoản bắt Khả xâm phạm Điều 23 qui định, vì “toi ichcông cộng” có thể trưng thu tài sản của tư nhân, nhưng dua ze điều khoản rằng buộc,
Điều khoản này còn xác định, vi lợi ích công công mà trưng thy tài sản của tư nhân
phải bồi thường theo "giá cả thj trường”, một lên nữa tái chế định đổi với chế địnhquyền tài sản Như vậy, điều khoản bắt khả xâm phạm, điều khoản chế định và điều
khaön trưng dụng có bồi thường, là 3 mắt xích chồng vào nhau, hình thành một cơ cầu
vé chế độ tài sản tương đối khoa học
* Quyền lao động quyền nghỉ ngơi, quyền được giúp đỡ về vật chất
* Quyền sinh tồn
* Quyền được giáo dục
‘Vigt Nam qui định, giáo dục tiểu học là giáo dục bắt buộc
* Quyền được cứu trợ
Tả sự bảo đảm đối với quyền của công dân khi bị tổn hội hoặc í xâm bại, tức là
“quyền được cứu tg Bao gồm quyền khiếu nại ổ cáo, quyền được yêu cầu Nhà nướcbồi thường (có thé yêu cầu "khôi phục danh dự”) Xác định rõ tiêu chuẩn Nhà nước
bồi thường là "gi cả th trường”
b Nghia vụ cơ bản của công dân.
nước pháp quyền là: "Đảng sử dụng cương lĩnh, chiến lược, chính sch công tác và
định hướng đường lỗi để lãnh đạo xã hội; sử dụng tuyên truyền, thuyết phục, tổ chức
5 kiểm tra để lãnh đạo xã hội; sử dụng những tắm gương , những hành độngtiêu biểu của đăng viên để lãnh đạo xã hội Đảng giới thiệu những đảng viên wu tú cónăng lực giỏi va phẩm chất tốt vio các cơ quan lãnh đạo chính quyền và tham gia các.hoạt động đoàn thé, Đảng không ôm đồm làm thay công tác của những tỗ chức khác
Trang 10trong hệ thống chính trị Đảng tiến hành lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời cũng làmột phân từ của hệ thông nay Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, chịu sự giám sát
‘ciia nhân dân, tiễn hành hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật và Hiến pháp.” Đồng.thời, Dang yêu cầu toàn đàng phải làm tốt những mặt sau:
1 Nhận thức đúng din giai đoạn lịch sử hiện nay của nước nhà:
"Tức là những vấn đề cơ bản về tinh hình trong nước, là căn cứ eg bản cho một
Đăng chm quyền bì ra đường li, phương châm và chính sách đúng đán Về vấn đề
này, Đăng Cộng sản Việt Nam đã từng vấp phải những sai lầm không nhỏ, hậu quả của
nó đã đem lại những tổn thất to lớn cho công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội Đại hộiĐảng 6 Đảng Cộng sản Việt Nam đã tiền hành nhận thức lại giai đoạn phát riễn lichsit của Chủ nghĩa xã hội Việt Nam Và nhắn mạnh: Việt Nam đang ở vào giải đoạnđầu thời ky quá độ tiền lên Chủ nghĩa xã hội Đã đề ra và thông qua "cương lĩnh xâydựng Chủ nghĩa xã hội thời kỳ quá độ” và đề ra lý luận giai đoạn đầu thời kỳ quá độ
“Chủ nghĩa xã hội, đây là một bước tiên sắt lớn Hiền pháp Việt Nam năm 1992 đã chỉ
a rất rõ rang "cả nước bước vào thời kỳ mới thời kỳ quá độ, sa sức xây dựng đất nước,
kiên quyết bao vệ tổ quốc và thực hiện nghĩa vụ quốc tế °, Đại hội lần dha 8 Đảng
“Cộng sản Việt Nam năm 1996 đã nhắn mạnh Việt Nam vẫn dang ở vào thời kỳ quá độtiến lên Chủ nghĩa xã hội Từ Đại hội lần thứ 9 Đảng Cộng sản Việt Nam đến naĐảng Cộng sản Việt Nant nhắn mạnh: thời kỳ quá độ tiến lên Chủ nghĩa xã hội là mộtthời kỳ rất dài, cho di đến năm 2020 trục hiện xong công nghiệp hóa thì Việt Namvẫn ở vào thời kỳ quá độ tiến lên Chủ nghĩa xã hội Điều nay cho thấy Đảng Cộng săn'Việt Nam đã nhận thức chin chắn hơn sâu sắc hơn đối với giai đoạn phát triển Chủ
nghĩa xã hội
2 Phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chữ nghĩa
6 thể thay đổi về căn bản thé chế kinh tế dang rối buậc sự phát triển củasúc sản xuất, xây dựng thể chế kinh tế trần đầy sức sống Trong báo cáo chính trị củađại hội lần thứ 9 Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ ra phát triển "nên kinh tế thị trườngtheo định hướng Xã hội chủ nghĩa”, và viết cụm từ “chế độ kinh tế thị trường” vào
“Ban sa đổi Hiển pháp” năm 2001 : “Nhà nước trước sau như một thực hiện chínhsách kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Đại hội lần thứ 10 DangCong sân Việt Nam nhắn mạnh; "động viên tt cà lực lượng, tgp tye hoàn thiện thechế kinh tế thị trường Xã hội chủ nghĩa”
“Trong “Bản sửa đổi Hiến pháp” năm 2001, Việt Nam đã viết: “oo cầu kinh
du thành phần kính tế tạo thành, mang nhiễu hình thức kinh doanh La cơ cấukinh tế được xây dựng trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân”,
và yêu cầu “pit huy iềm lực các thành phần kinh tế bao gầm: kind tế quốc doanh,ảnh tế tập thể, kinh ế cá thể, kinh Ế tiéu thủ công nghiệp, kinh tế tw bản cá th, kinh
tế có vốn nước ngoài Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của.nên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.” Điều này đã khiến cho cácthánh phần kinh tế phi quốc doanh đã có được địa vị Hiển pháp về mặt pháp luật, đó là
"căn cứ theo pháp luật cùng hợp tác phát trién lâu đài và cạnh tranh bình đẳng ” vớicác thành phần kinh tế quốc doanh
3, Hoàn thiện chế độ bão hộ quyền tài sâu công dân
Trang 11._ 1V THONG QUA BAU CỬ ĐẠI BIEU NHÂN DAN, PHAN TÍCH CONGTÁC XÂY DỰNG CHẾ DQ CHÍNH TR] HIẾN PHAP CUA 2 NHÀ NƯỚC
‘TRUNG VIỆT.
“Trung Quốc và Việt Nam là các nước xã hội chủ nghĩa lớn nhất trên thé giới
hiện nay, Hiến pháp bai nước đều xác định mục tiêu phát triển là nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Điều này có ý nghĩa chỉ đạo vô cùng quan trọng đối với
xây dựng chế độ pháp quyền của hai nước, Tác giả lựa chọn các quy định chế độ
tưng quan về bu cử đại biểu nhân dén và cơ quan quyền lve nhà nước để tiến hành
so sánh, phân tích sự hoàn thiện trong công tác xây dựng chế độ chính trị Hiến pháp
của hai nước,
Căn cứ vào những quy định của Hiến pháp, cơ quan quyền lực cao nhất của.Trang Quốc là Đại hội đại biển nhân dân toàn quốc Cơ quan quyền lực cao nhất của
"Việt Nam là Quốc hội, địa phương là Hội đồng nhân din Nhiệm ky của Quốc hội và
Hội đồng nhân dân của Việt Nam giống với nhiệm kỳ của Đại hội đại biểu nhân dâncác cắp Trung Quốc, nhiệm ky mỗi khóa là 5 năm
1 Sự ra đời của đại biểu Đại hội đại biểu nhân dân
Điều 2 “Ludt bầu cự " sửa đổi mới của Trung Quốc quy định: đại biểu của Đạihội đại biểu nhân dan toàn quốc, đại biểu của Đại hội đại biểu nhân dân các tỉnh, khu
tự trị, thành phố trực thuộc, thành phô của một số khu vực và của châu tự trị là do Đạihội đại biểu nhân dân cấp dưới bau lên Đại biểu của Đại hội đại biểu nhân dân cấpthành phố không phân chia thành khu, các khu vực trực thuộc :hành phố, huyện, huyện
tự trịxã, xã dân tộc và thị trấn do cử tr trực tiếp bảu ra Quy định viết: Công dân tròn
18 tuổi của nước Cộng hòa nhân dần Trung hoa, không phân biệt dân tộc, chủng tộc,
giới tinh, nghề nghiệp, xuất thân gia định, tôn giáo tín ngưỡng, trình độ giáo dục, tình
trạng tài sàn và thời gian cư trú đều có quyền bầu cử và quyên được ứng cử Căn cứ.
theo luật pháp, người bị tuớc quyền chính trị không có quyền bầu cử và quyền được
ứng cử.
2 Quốc hội Việt Nam và đại biểu Quốc hội
(1) Quốc hội Việt Nam
Quốc hội Việt Nam gồm 1 chủ tịch va một số phó chủ tịch
Chủ tịch Quốc hội chủ trì các kỳ họp của Quốc hội, đảm bảo thực thi các dl
khoản của Quốc hội, ãnh đạo mọi công tác của Ủy ban thường vụ Quốc hội; giữ mối
liên hệ với các đại biểu Quốc hội, cân đối và phối hợp hoạt động của các Ủy ban của.Quốc hội; xác nhận pháp luật và các nghị quyết đã được Quốc tông qua; tổ chức
mọi hoạt động đối ngoại của Quốc hội Phó chủ tịch Quốc hội phi hợp với Chủ tịch
“Quốc hội thực hiện các nhiệm vụ và quyén han nêu trên
.) Quyền han cũa Quốc hội Việt Nam _ Điều 84 Hiển pháp Việt Nam xác định rõ 14 quyền hạn lập pháp của Quốc hội
"Ủy ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc bội Việt Nam, phụ tr
và báo cáo công tác với Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội gồm chủ tịch Quốc h phó chủ ích Quốc hội và một số ủy viên, các thành viên này không được kiêm nhiệm
Trang 12viên chức chính phi, và dbs 18 cán bộ chuyên trách Điều 91 đã quy định quyền hạncủa Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Nhiệm ky mỗi khóa Ủy ban thường vụ Quốc hội cũng bằng với nhiệm kỳ mỗikhóa của Quốc hội Quốc hội bao gồm các Ủy ban chuyên trách như: Ủy ban dân tộc,
"Ủy ban pháp luật, Uy ban kinh tế và tải chính, Ủy ban quốc phòng và an nình, Ủy ban
yến hóa và pido dụ anh thi tiện ahi ng, Ủy bạ các vẫn đ xã hội, Ủy ban Khoahọc kỹ thuật và môi trường, Ủy ban đối ngoại và Ban thư ký đại hội Trong thời gianQuốc hội không hop các Ủy ban chuyên trách chịu sự lãnh đạo của Ủy ban thường và
“Quốc hội.
„ Hai tháng trước khi win nhiệm Quốc hội mỗi khóa ở Việt Nam, phải bầuQuốc hội mới Chi có trong điều kiện đặc biệt như chuẩn bị chiến tranh, Quốc hội mới
có thể quyết định kéo dai nhiệm kỳ của mình và áp dụng biện pháp cần thiét để đám
ảo hoạt động của Quốc hội Mỗi năm Quốc hội tổ chức 2 kỳ họp (thông thường là
‘hing $ va tháng 10 bàng nim), do Ủy ban thường vụ Quốc hội trigu tập Nếu Ủy banthường vụ Quốc hội nhận thấy cần thiết, hoặc theo đề nghị của Chủ tịch Quốc hội, Thủ
tướng và một phần ba đại biểu Quốc hội trở lên, thi có shễ triệu tập kỳ họp đặc biệt của.
Quốc hội Kỳ họp Quốc hội lần đầu tiên của khóa mới muộn nhắt là triệu tập sau 2
tháng blu cử đại biêu Quốc hội Dé thông qua Nghị quyết Quốc hội và pháp luật phải
được quá bán tông số đại biểu nhất trí, nhưng các nghị quyết về quy định sửa đổi Hiền.pháp, rút ngắn hoặc kéo đài nhiệm kỳ Quốc hội, hủy bỏ tư cách đại biểu Quốc hội đòihỏi trên 2/3 số đại biểu Quốc hội thông qua
(3) Đại biểu Quốc hội do nhân dân trực tiếp bầu ra
Dai biểu Quốc hội do nhân ân trực tiếp biu ra và chịu sự giám sát của nhândân Căn cứ luật bu cử Quốc bội, nhiệm kỳ mỗi khóa đại biểu Quốc hội là 5 năm,sÖm chuyên trách và kim nhiệm, trong đó đại bigu chuyên trích Ít nhất chiếm 25%tổng số đại biểu Quốc hi
Công tác bầu cử Đại biểu Quốc hội là căn cứ theo nguyễn tắc bỏ phiếu phổ,thông, bình đẳng, trực tiếp và không nghỉ tên Công dân đủ 18 tuổi trở lên không phânbiệt dan tộc, giới tính, hành phần xã hội, tồa giáo tín ngưỡng, trình độ văn hóa, nghềnghiệp, thời gian cư trú, đều có quyền bau cử Đủ 21 tuổi tro len đều có quyền đượcứng cứ Trt các trường hợp người bị mắc bệnh thần kinh, người bị pháp luật boặc tòa
ấn tước bỏ các quyền lợi rên
(4) Công tác bầu cir Đại biểu Quốc hội
VINH lấy ranh giới hành chính tiền hành bầu cờ cấp sơ sử, không còn chế
độ Dai biểu nghề nghiệp, cử trì là bộ đội cũng tham gia bau cử theo địa phương Cácthành phé trực thuộc trung ương và các tinh có thể là Ì hoặc nhiễu đơn vị bầu cỡ, mỗiđơn vị bầu cir có thể chia thành may khu vực bằu cử, cử trì của mỗi khu vực thôngthường từ 500 đến 4000 người, Uy ban trường vụ Quốc hội thành lập Uy ban bầu cử
‘Trung ương, phụ trách kiếm tra đôn đốc công tác bằu cử trong cả nước, Các đơn vị bau
cử thành lập ban bầu cũ, các khu vực bầu cử thành lập tổ bẫu cứ Công tắc bầu cử
‘cong cả nước phải tiền hành trong cùng | ngày, và ngày bầu cử phải là ngày chủ nhật,
cụ thể do Uy bạn thường vụ Quốc hội chỉ định, nhưng phải ít nhất là trước 60 ngày,phải công bố cho cử tỉ biết họ tên, tuổi, dim tậc, trình độ văn hóa, nghề nghiệp va
chức vụ của các ứng cử
Trang 13(6) Đại biểu Quốc hội và eit trì
Đại biểu Quốc hội phải liên hệ mật thiết với cử tri, chịu sự giám sát của cử trí,
cử tí có quyền bãi miễn Đại biểu Quốc hội; Đại biểu Quốc hội thực hiện chế độ tiếpxúe với cử ri và báo cáo với cử trí vé bản thân mình và hoạt động của Quốc hội, phúđập các yêu cầu và kiễn nghị của cử tri, xem xét và giúp đỡ giải quyết các khiếu nại và
tố cáo của nhân dân
3 Về cơ quan quyền lực eno nhất cña nhà nước và các quy định bầu cỡ Đạibiểu của hai nước
Chế độ Đại biểu nhân dân của Việt Nam và chế độ Đại hội đại biểu nhân dincủa Trung Quốc đều áp dụng chế độ nhất viện cơ cầu đơn nhất, có nghĩa là chế độ đạibiểu nhân dân và chế độ Đại hội đại biểu nhận dân Quốc hội và Đại hội đại biểu nhân.dan toàn quốc là cơ quan quyền lực cao nhất của hai nước, Cơ quan quyền lực caơnhất của hai nước và các co quan khác của nhà nước đều 16 chức và hoạt động theonguyên tắc chế độ tập trung dân chủ
Đồng thời, Quốc hội va Dai hội đại biểu nhân dân toàn quốc về cơ bản có chức.năng và quyển hạn giống nhau: sửa đổi Hiền pháp, giám sát thực thi Hiền pháp; đề
và sửa đổi các pháp luật cơ bản; quyền miễn nhiệm người lãnh đạo của cơ quan nhànước cao nhất; quyền quyết định các vấn đề trọng đại của quốc gia; quyền giám sắtcao nhất đối với đời sống quốc gia Ngoài ra, nhiệm kỳ mỗi khóa của cơ quan quyền
Me cao nhất của hai nước đều là 5 năm.
Tir hai đặc điểm đưới đây, vige xây dựng chế độ chính trị Hiến pháp của bai
nước đồi hỏi phái tăng cường hoàn thiện.
(1) Phương thức bầu Đại bi cơ quan quyên lực cao nhất của nhà nước
Từ năm 1993 đến nay, Đại biểu Quốc iệt Nam bắt đầu thực hiện bầu cửrực tiếp, nhưng blu cử trực tiếp ở Trung Quốc chỉ áp dụng trong các cuộc bau cử củađại biểu Đại hội đại biểu nhân dân khu vực trực thuộc (hảnh phé và thị xã hoặc xã cắp
eơ sở, đến năm 1979, Trung Quốc mới mở rộng đến các cuộc bầu cử đại biểu Đại hộidai biểu nhân dân cắp huyện, từ cắp thành phố trở lên cho đến tận bây giờ vẫn thực thi
‘iu cử gián tiếp Đặc biệt là Đại biểu Dai hội đại biểu nhân dân toàn quốc của Trung'Quốc đều do nhiều cắp thông qua bằu cử gián tiếp bầu ra Phạm vi bau cử trực tiếp của
‘Dai hội đại biểu nhân dân toàn quốc cần phải được mở rộng hơn nữa Hội nghị lần de
3 Đại hội đại biểu nhân dn toàn quốc khóa 11 ngày 14 tháng 3 năm 2010 đã quyết
định sửa đổi luật bu cử Đại hội đại biểu nhân dân các cấp địa phương và Đại hội đạibiểu nhân dân toàn quốc nước Cộng hòa nhân dân Trung hoa, có thể cho thấy Trung'Quốc đã cố gắng hoàn thiện chế độ bầu cử Xã hội chủ nghĩ:
(2) SỐ đại biểu trong cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước
“Trên thể giới, nước Anh là nước có số đại biểu trong nghị viện là trên 1000
người, trong đó ha viện là 650 người và thượng viện là hơn 1000 người Các nước có
số nghị viên là S00 người là: nước Đức, Italy, Mỹ, Pháp, An độ, In đô nê xi a, Tháilan, Tây ban nha, T và Cụ ba, Đai biểu quốc hội Việt Nam không vượt quá
Trang 14500 Đại biểu Đại hội đại biéu nhân dan toàn quốc Trung Quốc không vượt quá 3000người.
‘Vigo xác định số đại biểu trong nghị viện đương nhiên là phải căn cứ vào tình.hình trong nước, Nhưng xét từ gôc độ nghi viện triệu tập hội nghị thảo luận vấn 48, tr
200 người đến 300 người là tương đối phù hợp, số người nhiều hơn thi việc tổ chứctương đối khó khăn, hiệu qua hội nghị sẽ không được như mong muốn Cần phải căn
cũ vào tinh hình hai nước, tham khảo cách làm của các nước, giảm thiêu danh sách đạibiều Dai hội đại biéu nhìn dincác cấp Ngoài ra, số lượng đại biểu chuyên trách trong
số dai biễu của Pai hội đại biểu nhân dân của Trung Quốc và của Quốc hội của Việt
"Nam chim f lệ trơng đỗ tấp trong tổng sô đại bw Hien pháp Việt Nam quy định
số lượng đại biếu chuyên trách của Quốc hội không thấp hơn 25% tổng số đại biểu.toàn quốc Trung Quốc vẫn chưa đạt được tỷ lệ 46
Lựa chon so sinh các guy định về cơ quan quyền lục shi nước va biện pháphình thành đại biểu quốc hội, có nghĩa là làm rõ thêm việc hai nước trên lĩnh vực xây.-dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đã thu được thành tch tốt đẹp, nhưng vẫncân phải tăng cường hoàn thiện hon nữa dé ngày cảng phù hyp hơn với nhu cầu của
¡ hỏi của nền kinh tế thì trường xã hội chủ nghĩa của haiTÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Từ Trung Khởi: "nghiên cứu luật Việt Nam” NXB Đại học Van nam 1997
2 Mễ Lương, Tăng Thánh Tắc: “Khái quát chế độ chính trị Hiến pháp nhànước Việt Nam” báo uật học Đại học Vân nam 2004
3 Trần Chí Ba, Mễ Lương : "Nghiên cứa bugs kinh tế Việt Nam” Báo khoabọc xã hội Trung Quốc năm 2008
4 —_ Thẩm Tôn Linh: “nghiên cứu so sánh Hién pháp 8 nước” Đại học Bắc
kinh năm 2002
5 Tung Ngọc Sơn : "việc sửa déi Hién pháp Việt Nam cho thấy Dangcổng sản Việt Nam từng bước nhận thức sâu sắc về Chủ nghĩa xã hội” năm 2008
“Tung hoành Đông nan a”
6 Cổ tiểu Từng: “Chủ nghĩa xã hội của Việt Nam” NXB nhân dân 1995
2, Hứa Sing Đức : "Hiến pháp Trung Quốc" NXB Dat học nhân dân
Trung Oude
8, Vein kiện đại hội ding lần thí 7 DCS Việt nam
Trang 15NHAN THỨC VÀ VẬN DUNG NGUYÊN TACTAP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG TÔ CHỨC VÀ HOAT,DONG CUA BỘ MAY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐÔI MỚI.
THIỆN NAY
PGS.TS Bài Xuân Đức
Uj ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
“Trong tổ chức bộ máy nhà nước nước ta, cũng giống như mọi nha nước xã
hội chủ nghĩa (XHCN) khác, nguyên tắc thống nhất, tập trung quyền lực (gọi tit lànguyên tắc tập quyền và thêm đuôi XHCN để phân biệt với tập quyền chuyên chế)được coi là một nguyên tắc cơ bản nhất Đây là nguyên tắc ma về bản chat là đốilập với nguyên the phân chia quyền lực (gọi tắt là phân quyển) áp dụng trong tổchức cơ chế quyền lực Nhà nước tư sản Trong qué trình đôi mới (cải cách) bộ máynhà nước nước ta tại Hiển pháp năm 1992 đã thể hiện nhận thức và vin dụng mớinguyên tắc này theo hướng vừa bảo đảm sự thống nhất các quyền của quyền lựcnhà nước vừa áp dụng mạnh mẽ những hạt nhân hợp lý của thuyết phân quyền
'Công cuộc vây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước nước ta hiện nay đòi hỏi tiếptục nhận thức và vận dụng một cách đúng đắn trên tỉnh thần đổi mới nguyên tắc này.nhằm tạo lập một cơ chế quyền lực nhà nước phi hợp, có hiệu lực, hiệu quả, đápứng các yêu cầu tỏ chức quyên lực dan chủ và quản ly đất nước trong thời kỳ mới
1 Nhận thức v8 nguyên tắc tập quyền XHCN trong điều kiện mới: tínhnguyên tắc và tink đổi mới
Nhu mọi người đều biết, một trong những nguyên tắc chung được thừa nhậncủa Nhà nước tư sản là bảo đảm áp dụng nguyên tắc phân chia quyển lực trong tổchức bộ mấy nhà nước, Sách báo nước ta đã có nhiều công trình phn tích về diém
này
Đặc trưng (cũng fé ưu điểm) của nguyên tắc phân quyền (chia quyển lực nhà.nước thành ba quyền - lập pháp, hành pháp, tư pháp - độc lập và đối trọng vớinhau) đã được thực tế tổ chức nhà nước tư sản mắy trim năm qua khẳng định là: a)'Với việc trao quyền lực nhân dan cho các nhánh quyền lực nhà nước đã ựo nên cơchế kiểm chế và đối trọng, kiểm tra và chế ude lẫn nhau trong hoạt động của banhánh quyền lực nhờ đỏ loại trừ nguy cơ tập trung tit cả quyền lực nhà nước vào.trong tay một cá nhân, nhóm người hay một cơ quan quyén lực duy nhất nào đó - lànguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự lạm quyền; b) Phân quyền là cơ sở để bảo đảm các
` Xem; Bài Xuân Đức, Phan ch Nhà nước pháp gine adn à sự vận dg đong thợ ổ dc bộ máy lập phán, bình pháp, epi ở một số nước he ăn phút 2Ö rủ một 24 mck Đông Nam ä ong giải hẹn Mộn
ray Bảo cáo chuyên để để Khon lọc cp Nhi nước t Nguyện ắc ny đựng bộ my ip pháp, hình pha tr
php theo hướng Nhà mie pp quyên Vik nam" ký hiệu KXX0107, Vin nghiên cứ kho bọ pip BG Tự
‘hip, 1995; Lê Van Ch, Học mi về Nhà nước pháp au và hự tên của nó Lit bang Neg NXB Sng
fo, Hộ Kho bọ kỹ that Việt Me ti Lập bung Nessa, M197; Ngyễn Ding Danes (hoi
“phân chữ quần lực ự áp đụng tong td chức hoạt động của Bộ máy Nhà rước một số mức Te Nhà ngốc
‘a nhấp luge ab 21998; Dinh Văn Mậu TẢ củ rác gan lực Nhà made và tổ chic Hạc gn quản lực Nhã
“ước rang tực ổ Treng sả; Đại ht VI Đăng efi nV! an vã những vẫn dep bách của Mơ học
„
Trang 16quyền và tự do của cá nhân ánh khỏi những hành vi tuỷ tiện, độc đoán và những,quyết định có tinh chất quan liêu gây phiền ha ie phía cơ quan và quan chức nhànước; e) Thực hiện nguyên tắc phân quyền là sự bảo đảm đầy đù nhất quyền lực
nhân dân vì theo lý luận tổ chức nhà nước tr sản, nhân dân - người chủ quyền lực =
"hông thé tự mình thực hiện một cách trực tiếp tắt cả các quyền mã phải uỷ quyêncho các thiết ché nhà nước nhất định thực hiện Việc uy quyên theo lối phân quyền
tạo ra được sự phân công lao động hợp lý trong bộ máy Nhà nước, thuận lợi trong,
việc thể hiện và thực hiện các lợi ich của các nhóm xã hội vẫn tồn tạ trong nhândan và tạo nên cơ chế kiêm soát hữu hiệu đối với các nhánh quyển lực nhà nước
‘Tuy nhiên, trong thời của mình, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mée-Lénin
đã có thái độ phê phán mạnh mẽ cách tễ chức này, C Mác, Ph Angghen đã chỉ ra ring chế độ tam quyền phân lập được các nhà tư tưởng tư sin tả vẽ, bao bọc bởi
những “chiếc do than bi, che đậy thực chất quyền lực thống nhất, tập trung trongtay giai cắp tư sản Ph Angghen viết: "Sự phân quyén trén thực tế chi là một sự
hin công tao động tâm thường trong công nghiệp, được vận dung vào bộ máy nhà
nước nhằm mục dich đơn giản hod và kiếm sade"
Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước XHCN, về mặt bản chất, là
‘khong đi theo nguyên tắc phân quyền mà theo nguyện tắc thống nhất quyền lực Tit
tưởng xuất phát điểm của nguyên tắc này là: Quyền lực Nhà nước của nhân dân
không thé uỷ quyền theo ối phân chia cho các nhánh quyên lực được coi là độc lậpvva đối trọng với nhau, vì để dẫn đến kiềm chế và triệt tiêu nhau, tức quyền lực nhân
in sẽ không được bảo đảm, mà phải thống nhất (tập trung) vào một cơ quan đại
diện quyền lực Nhà nước duy nhất và cao nhất do nhân dân bau ra Trong quan
niệm của C Mác, cơ quan này là các Công xã (Công xã Pari) “Công xd khổng nên
là một cơ quan đại nghị, mà phải là một cơ thể hành động, vừa hành chính, vừa lập
phép”., V.Lénin, tiếp nỗi tư tưởng của Mác, đã khẳng định quyển lực nhà nước củanhân dân phải “thống nhất vào các cơ quan đại diện của nhân dân — các Xò-viết""
Có một sự phát triển (hay nói đúng hơn là sự điều chỉnh) trong quan niệm của'V.Lènin so với C Mác là sự thống nhất này, trong điều kiện trước mắt, không loạitrừ sự cần thiết phải có các thiết chế nhả nước truyền thống (Chính phủ, Toa án )”.để thực hiện phân công, phân nhiệm Nhưng dé bào đảm tính thực quyền của X6-viết (tức bảo đảm quyền lực thực sự thuộc về nhân dân), các thiết chế này phảiđược tổ chức trên nguyên tắc phái sinh từ cơ quan đại diện quyền lực nhà nước,chju sự báo cáo, chịu trách nhiệm trước cơ quan quyền lực nhà nước 6°, Nói cáchkhác, tgp quyền là sự thống nhất tất sả các quyền thuộc quyền lực nhà nước vào
một cơ quan đại điện quyền lực nhà nước duy nhất cùa nhàn dân ma không phân
1€, Mác và Ph, ngghen, Toàn pS NXB CHÍ ube gi, L9 242
ÀC Mac, Nội chân ở Đáp, © Mac và Ph Ăngghen Td, NXP Sự tH, 1983, TỊV, tr 92-84
*\ I,Lêjn,Nhim vụ củ cách mựng (qn fe thực ade svi) Todt, 44, 0231-332 tng Nga;
‘Nh người svi ca giữ được chin sen Nhà nước hy ông? Toàn, 4 1.304305, đẳng NB;
‘Ban thio cương nh (Mid in cương về linh yin Xvi, Tản fp, 3671-73 ng Ngx
Trude và tong khỏi nga, VL inv ch ng, +, 1ø vi Bong nhờn nh đc Kia dạy
‘dt của chin phi cách mon Tay tp Liin, T.21, 115, tắng Nga) ĐỀ kh cách mạng thành công, trade you cầu mộ, Ng chi trương: hành lập ngy Ubon din tỷ" (To ip, T-, r 9, eng Nga, si đồi sợ à Hội ng dân uỷ ~ là Chi ph công ~ nôn âm ti, Cơ quan ay do Bel hội XO vid oan Nga hoặc
Ủy nh chấp in rung wong oan Nga hình fp (Tan ập, T1, 28, ng ea
“Ý.I Lên, Neh gu nlp chin Phi công nón và nóng dân Ton p,T.33,v.2825 dẳng Nga
6
Trang 17chia thành các nhành quyền độc lập và đối trong nhau như trong chế độ tư sản Sựhiện điện những cơ quan khác như Chính phi, Tòa án, ủy ban chấp hành Xô viếtđịa phương (được V.LE nin gọi là “bộ máy”) là do trong điều kiện hiện tại cơ quanđại điện chưa thé thực hiện tit cả các quyền nên phải lập chúng ra để thực hiện sự.phân công, phận nhiệm Nhưng đây không phải là để phân quyền và cũng trong tìnhthé rước mắt thôi Còn tinh thần chung là phải quy VỀ cho cơ quan đại điện (Xôviết).
Đây chính fa nội dung căn bản của nguyên tắc tập quyền trong tổ chức bộ
máy nhà nước XHCN Trên cơ sở của mô hình Xô viết nay, các nhà nước xã hội chủ nghĩa đã tiến hành xây dựng bộ máy nhà nước của minh (tất nhiên với sự vận
dụng linh hoạt, phù hợp với điều kiện và giai đoạn phát triển của mỗi nước, tức cóthể xây dựng cơ chế thông nhất quyền lực ở mức độ cao thấp, nhanh, chậm khácnhau) Cho đến những năm 70 ~ 80 của thé kỷ trước, trước khi sup đổ, hầu hết cácnước XHCN vẻ cơ bản đã tổ chức bộ máy nhà nước theo tinh thần này
6 nước ta nguyên tắc tập quyền XHCN được vận dung ngay sau khi thiết lậpchính quyền nhân dan Thay vì lập ra một chế độ đại nghị với hai viện dân biếuphông theo mô bản chế độ đại nghị phương Tây ahư một số nhân sĩ trí thức cótiếng ở Hà Nội và trong cả nước iúc bấy giờ như Phan Anh, Vũ Văn Hiền, Trần.Van Chương, Hoang Xuân Han, Nguyễn Xién đề nghỉ", đã lập ra Quốc dân đạihội (gọi tắt là Quốc hội - Hiến pháp năm 1946 gọi là Nghị viện nhân dain) là cơquan có quyền cao nhất Quốc hội bầu ra Chính phủ, đứng đầu Chính phủ là Chit
tịch Chính phủ (tương tự như Chủ tịch Hội đồng Dân uỷ ở Liên Xổ - TG) sau này
mới là Chủ tịch nước đứng đầu Tuyên ngôn của Quốc hội (thông qua tại kỳ họpcđầu tiên Quốc hội khoá J, tháng 3/1946) ghỉ tõ: "Chủ quyên của nước Việt Nam độcUap hate vl tàn thé nhận dan Việt Nam Vận mệnh quốc gia Việt Nam là ở trong
sự ide hội Việt Nam"” Báo cáo thông qua Hiến pháp Việt Nam tại kỳ hop thứ 2
c hội khoá I (11/1946) khẳng định "Chính thé của nước Việt Nam là chink chế
tập
đập one va phan công rõ rang’, Tuy nhiên, so với các nước (cụ thé là Liên Xô)
thì nguyên tắc này mới áp dụng bước đầu, & cấp độ thấp thể hiện ở chỗ: Nghị vinhân dan chưa phải ta cơ quan toàn quyền, Chính phủ đứng đầu không phải là Chủtịch Chính phủ như kiếu Chủ tịch Hội đồng Dân uỷ chịu trách nhiệm trước Xô-viếttối cao mà là Chủ tịch nước - là người vừa đứng đâu Nhà nước vừa đứng đầu Chính.phủ, có vi trí độc lập khá nhiều so với Nghị viện nhân dân, không chịu trách nhiệmtrước Nghị viện (trừ tội phan quốc) Sở dĩ như vậy là do yêu cầu xây dựng một Nhàước dan chủ rộng ri, phục v sự ngaiệp Kháng chiến, iễn quốc cần phải có cách
tổ chức Nhà nước thé hiện tinh liên hiệp, tránh sự hẹp hồi, thuần tuý chuyên chính
công nông.
"Bước vào tiến hành xây dụng chủ nghĩa xã hội và Nhà nước XHCN ở miễn
Bắc, nguyên tắc tập quyền theo hướng quyển lực tập Iruag vào Quốc hội được áp dung mạnh mẽ hơn (tại Hiền pháp năm 1959) theo nh King định của Chủ tịch US bban thường vụ Quốc hội Trường Chỉnh là: “Ta theo chế độ tập quyền Các quyên lập
“Trích heo: Cù Huy Cha Báo cáo ta Hội thdo "Oia tình nh thành, phát iển và vú tô của Quốc lội rong
“Be nghip đổi mới" do Văn ping Quốc i 6 chức tng 12 nn 2000 gi Hà Nội
2 Trieh theo: Lịch sử Qué hội it Nom 1946-1960, NXE Chinh tì Que i, #1994, t6
Ti bạo Licht Oude V Nom 19460861 NXD CD ei 1941 104
TRE Ta trông th THƯỜNG DAL HO li
„ line bọ: - 43,
Trang 18"pháp, hình chính, xét xử, kiểm sắt đầu tập trùng vào cơ quan cao nhất của Nhà nước
do nhân dân ba ra, túc là Quốc hội Quốc hội bau ra Hội đồng Chính phú, Toà ánnhân dân rối cao và Viện kiếm sát nhân dâu tối cao”, Đền HiỄn pháp năm, 1980 thì
mô hình bộ máy nhà nước nước ta đã thé hiện đầy đủ những dòi hỏi của nguyên tắc
tập quyền xã hội chủ nghĩa đã và dang được vận dụng rộng rãi ở các nước XHCN
lúc bay giờ là: "hân dan thực hiện quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội và
Hội đồng nhân dân là những co quan đại điện cho ý chi và nguyện vọng của nhân.
din, do nhân dân bau ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân”; "Quốc hội và Hộiđồng nhân dân là cơ sở chính tri của hệ thông các cơ quan Nhà nước” (D 6 Hiểnpháp năm 1980) Quốc hội và Hội đồng nhân dan là hình thức qua đó nhân dân thực
hiện quyén lực nhà nude của minh và là hình thức đại diện quyền lực nhà nước duy
nhất của nhân dân vì ngoài ra không còn cơ quan đại điện quyền lực nào nữa (khácvới cơ chế phân quyền có nhiều cơ quan đại diện theo từng nhánh quyền lục), đồng
thời là nền tang của bộ máy nhà nước (tức là xương sống của bộ máy và cơ sở dé từ
đồ thành lập ra các cơ quan nhà nước khác) Như vậy, có thé thấy, ở nước ta đã
quán triệt và vận dụng nguyên tắc tập quyén XHƠN phat triển din từ chế độ dân uỷcắp độ thấp (hồi kỳ 1945-1975) đến chế độ dan uj cắp độ cao - chế độ Xô viết -(thời kỳ Hiến pháp năm 1980)
Công cuộc cải cách bộ máy nhà nước phục vụ phát triển nền kinh tế thịtrường và hội nhập quốc tế được tiền hành mạnh mẽ từ sảu Đại hội toàn quốc lầnthứ VI của Đảng ( năm 1986) đã dẫn đến những thay đổi lớn trong nhận thức vàvận dụng những nguyên lý về tổ chức bộ máy nhà nước XHCN Sự tay đổi cănbản thé hiện ở chỗ t6 chức bộ máy nhà nước nước ta về bản chất vẫn theo nguyêntốc tập quyền, song có sự vận dụng hạt nhân hợp lý của thuyết phân quyền, tứcnhắn mạnh khía cạnh phân công quyền lực (hay có thể gọi là phân quyền) giữa các
eơ quan Quốc hội, Chỉnh phủ, Tòa âu nhàn tn, Viện im sat nhân dan chứ không
dn (tập quyền) về Quốc hội như trước Văn kiện Đại hội Dang lần thứ VIL (năm1991) ghi nhận sự đổi mới này: "hè nước Việt nam thống nhất ba quyền lập pháp,hành pháp, ae pháp với sự phân công ranh mạch ba quyền dé" Đến Đại hội Danglần thứ VII (năm 1996) đã chuẩn hóa lại và sau đó được ghỉ vào Hiến pháp năm
1992 tai lần sửa đổi, bỗ sung một số của Hiến pháp (năm 2001): “Quyén đực
"Nhà nước là thông nhất, có sự phân công và phát hợp giữa các cơ quan Nhà nước.trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, we pháp" Nói cụ thể hon, đó
on lúc thả ngốc ethers ah Lhủờ thật: nhưng bố sỹ Ân công
rành mạch Trên cơ sở thống nhất quyền lực cân có sự phân công và phân định rõrang méi quan hệ giữa ba duyên lập php, hanh php và tơ pháp, mà quyễn lực
"Nhà nước cao nhất tập trụng ở Quốc hội", "Quyền lực cao nhất của Nhà nse tậptrung thống nhất vào Quốc hội nhưng có sự phân công, phân nhiệm giữa Quốc hội,Chính phù, Toà án nhân dan tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao để mỗi cơ
quan thực thi có hiệu lực chước năng, quyền hạn của mình theo các quy định của
“Trung Chính, May vấn đ về Nhà nước Cộng od x hội chỉ nghĩa VietNam NXB Sự thật, Hà Nội, 1985,
mắc
` Cương nh xây dụng dt nước rong tời ud lên ch nghĩa xử ội NXE StH, 1991.16.20
9 ni Đại hp dol biê toàn gube lận th PIL NXE Chin abe ia, H, 996, tr 129
"Van gn Hội nghị dnd 2 Ban chp hành rung ong We VI 1291)
Trang 19Hiển pháp, với sự phối hợp, cộng tác chặt chế tạo nên sức mạnh tổng hợp củaquyền lực Nhà nude",
Đây có thé coi là một bước phát triển về mặt nhận thức của Dang ta vềnguyên tắc tập quyền XHCN trong thời kỳ mới Trong quá trình thảo luận và tranhJud trong khoa học và trong nhân din cũng có ý kiến cho rằng không the đồng thời
áp dung nguyên the vừa tập rung thống nhất quyền Tuc, vừa phân công rink mạchquyền lực mà cần phải chuyển sang vận dụng mạnh mẽ nguyên tắc phân quyền Đãnêu ra sy cdn thiết phải coi “quyền lực nhà nước thống nhất vào nhân dân”, “bỏ sựthống nhất quyền lực vào Quốc hội”, "xác định Quốc hội không phải là cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất mà chỉ là cơ quan quyền lực về lập hễn và lập php"
“sẵn xem xét lại quan niệm coi Quốc hộ là cơ quan quyên lục nhà nước cao nhấtthống nhất cả ba quyền lập pháp, hành hip, tr pháp” Cũng có ý kiến đi xa hơnkid nghị: "chuyển Quốc hội thành Nghị viện” (giống như trong chế độ đại nghịfur sia)!"v-v Tuy nhiên, có thể thấy, cách his quyền lực nhà nước “thOng nhất vàonhân dân" là không lô gich vì rong chế độ dân chủ, quyền lực nhà nước bắt nguồn
từ nhân dan (huộc về nhận dân) thì đương nhiên là ở trong nhân dân, sao lại còn
phải thống nhất vào nhân dân (2), việc đề nghị áp dụng nguyên tắc phân quyền như
ở các nước tu bản, chuyển Quốc bột thành nghị viện là thiếu cơ s lý luận vàthực tiễn Đương nhiên không phải tit cả mọi công việc đều dồn hết vào cơ quanđại điện quyền lực mà cần có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan Nhà nude
‘rong việc thực hiện quyền lực nhà nước Vi những lẽ đó, quan điểm của Đảng về
tổ chức cơ chế quyên lực nhà nước và quy định của Hiển pháp về cơ chế này(@ 2, 6)'° về cơ bản là phù hợp trong điều kiện biện aay cúa nước ta Vấn đề ở chỗphải xây đựng một hệ thống (co ché) phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhànước trong việc thực hiện quyền lực nhà nước sao cho hợp lý nhút Trong tương lai,khi nền kinh tế thị trường cing ngày cing mớ rộng, ở nước ta có thể có sự chuyểnhoá xã hội từ thuần nhất sang đa dạng, với sự xuất hiện trở lại các giai cấp, ting lớpmới (ví đụ, giai cấp tư sản) mà một thời đã bị xoá bỏ, thì lúc đó vấn để nhận thức
và áp dụng nguyên tắc phân quyền mới có thé sở được xem xét tới.
2 Sự thể hiện nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phâncông và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền.lập pháp, hành pháp, tư pháp trong co chế quyền lực nhà nước hiện hành
2.L Tinh tập trung thing nhất quyền lực nhà nước
Trong cơ chế quyền lực nhà nước đã được đổi mới thể hiện tại Hiến pháp.Vigt Nam biện hành, Quốc hội vẫn là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dan, cơ
' Phá bia ca Tẳng hy Để Mud gỉ họp thứ 11 Quốc ội khai II (219-199) Treng cube: Đồ Mười
ti mạnh su nghập dt nói chỉ gta hội NXB Sự tht H, 1993, 69, `
Kem: Nguyễn Clu Việt Nhận De vgn tap quản à vài hla cmt omg tết để xẻ qui hệ giữa
{ap pip và hành ph ở mức te hận nay Te Nhà note php hậc SỐ 2997, Nesta Hầu Đức, Thống
“hết tập rung qui lực ong việc 18 chs Bd máy Nhà rae Báo Nhân Dân, ạ ngày 92-199; Nguyễn
ân Tho Bộ mớt Ni nước ta 4 nin xd ce eng thành đã mới ie Cộng vàn 6 17 (hing 9/199).
le)
"Trude đây nội dong nguyen tắc hôn nht quyền ye được quy inh ta 1 ib điều 6 Hiển pháo, An ha
đồi bồ sung một icin Hd php ào năm 200 đã ghi nhậniểm gỉ đa 2 Cả hệ es vie uy ịnh
mg ng phong ví ai đê củ Hi phi ụ dd hàn tử oy, ch phn cứ qọ đọ =
Trang 20quan quyền lực Nhà nước cao nhất, thống nhất các quyền lập pháp, hành pháp, tưpháp Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiễn và lập pháp; quyết địnhnhững vin đề cơ bản về đt gội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tổ-xã hội, quốc phòng-
an ninh của đất nước, những nguyên tắc chi yếu về tổ chức và hoạt động của bộ
máy Nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân; Quốc hội thực hiện
“quyền giám sát tối cao đổi với toàn bộ hoạt động của Nhà nước Hội đồng nhân dincác cấp là co quan quyền lực nhà nước ở địa phương Quyết định của Hội đồng.nhân din meng tinh quyền lực nhà nước, có giá trị bat buộc chung cho mọi cơquan, tổ chức và công dân ở địn phương,
„_ Mặc dù thể hiện sự phân công và phối hợp trong vige thực hiện các quyền,(Quắc hội chủ xế tập ung vào các hoạt động lập pháp, quyết định những vin
co ban và giám sát, Hội đồng nhân dân tập trung vào việc quyết định các vấn đề
của địa phương và giám sắt - vi đó là những nhiệm vụ thích hợp cho hoạt động của một cơ quan đại biêu còn mang dáng dap nghị viện - “nghi viện không có chế độ
đại nghị” - song, để đảm bảo quyền lực nhân dân, đối với các cơ quan nhà nước.khác như Chính phủ, Ủy ban nhân dan, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân,đều được phái sinh từ Quốc hội, Hiệi dodòng nhân dan và chịu sự giám sát và chịutrách nhiệm trước Quốc hội và Hội đồng nhân dân Đặc biệt đối với Chính phủ,
mặc dù đôi tỳ Hội đồng Bộ trưởng thành Chính phủ và quy định cho Chính phủ là
cơ quan hành chính nhà nước cao nhất nhưng Chính phủ vẫn phải là cơ quan chấp.hành của Quốc hội Đối với Toà án nhần dân, mmặe đò chuyển sang áp đụng chế độ
bổ nhiệm đối với thẩm phán song các toà án đều phải chịu trách nhiệm báo cáo,cchju sự giám sắt của các cơ quan đại diện Viện kiểm sắt nhân dân mặc di có quyềnkiếm sát chung đối với hoạt động của chính quyển địa phương vẫn phải chịu tráchnhiệm báo cio công tác trước Hội đồng nhân dân và trả lời các chất vin của các đạibiểu
2.2 Thể hiện sự phân công, phối hợp quyên lực
Hiến pháp năm 1992 đã cơ bản thiết lập một cơ chế thực hiện quyền lực nhàxước đổi mới theo hướng vận dụng mạnh mẽ sự phân công (phân quyển) nêu ratrên đây Cũng bắt đầu từ đây các khái niệm quyền lập pháp, quyền hành pháp,quyền tư pháp và đi liền với đó là việc sử dụng các thuật ngữ cơ quan lập pháp, cơquan hành pháp, cơ quan tư pháp để chỉ các cơ quan trong bộ máy Nhà nước được
sử dụng chính thie và rộng rãi Đã xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyỀn hạn của.các cơ quan nhà nước theo hướng phân công rõ rằng, đồng thời xây dựng mỗi quan
hệ gia các cơ quan đó theo hướng phối hợp chặt chẽ trong việc thực hiện các
quyền.
~ Về khía cạnh phân công: Tại Hiến pháp năm 1992, bên cạnh sự bảo đảm.'thống nhất, tập trung quyền lực, bộ máy nhà nước đã được xây dựng lại với sự phân.công rành mạch chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan Cơ edu bộ máy Nhà nước
$wqc quy định ở các chương VI, VIL, Vill, IX va X của Hiến pháp có những thayđối quan trọng với việc quy định lại nhiệm vụ, quyển hạn, cơ cầu của Quốc hội, lập
ra Uỷ ban thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước thay Hội đồng nhà nước trước đây;
thành lập Hội đồng Quốc phòng và an ninh thuộc Chủ tịch nước đổi Hội đồng Bộ
.C Mắc và Ph Ăngghen, Find ập, NXU Sự Thị HỘ, 983, 7, 1V, 4.94,
”
Trang 21trưởng thành Chính phủ với nhiệm vụ, quyển hạn được quy định lại; xác định rõchế độ trách nhiệm cá nhân của các chức danh của Nhà nước như Chủ tịch nước,
‘Thd tướng Chính phủ, Chủ tịch Uy ban nhân dân các cấp; quy định kha năng thành
lập nhiều loại toà án với chế độ thẩm phán bỗ nhiệm; thành lập Uỷ ban kiểm sáttrong Viện kiểm sát nhân dân, quy định trách nhiệm bảo cáo của Viện trưởng Việnkiểm sát nhân dân trước cơ quan quyển lực nhà nước ở địa phương
“Quốc hội mặc dù là cơ quan đạt biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyềnlực Nhà »ước cao nhất, song chủ yếu tập chung vào hai lĩnh vực: lập pháp và giám
sát Để thực hiện tốt hai chức năng này Quốc hội đã có sự tô chức Ini VỀ cơ cầu nhưthành lập Uỷ ban thường vụ Quốc hội, các Hội đồng và Uỷ ban, tăng cường số
lượng đại biéu hoạt động chuyên trách.
Chủ tịch nước tại Hiến pháp aăm (992 thiết lập lại chế định chủ tịch nước cánhân Sự thay đổi này đã khắc phục đựoe những hạn chế của chế định Chủ tịch nướctập thể vừa là Chủ tịch nước vừa là co quan thường trực của Quốc hội - Hội dồng Nhànước trước đây như mọi vấn đề phải bàn bạc tập thé và quyết định theo đa số nênchậm chap; không phân định hoạt động tập thé của cơ quan thường trực của Quốc hội
‘va chức trách cá nhân trong việc thực hiện các hoại động đại điện Nhà nước.
“Chính phủ lại Hiển pháp năm 1992 đã được xây dựng theo hướng tập trung
vào tinh vue hành chính Nhà nước, quản lý điều hành đắt nước một cách chủ động.'độc lập (tương đối) Bên cạnh tính chất là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền
lực nhà nước cao nhất, Chính phủ được xác định là cơ quan hành chính nhà nước
cao nhất của nước ta tức là cơ quan đứng đầu bệ thống cơ quan hành chính Nhànước từ Trung ương đến địa phương, thực hiện hoạt động hành chính Nhà nước —biện còn mang tinh độc lập tương đối, chỉ do các eo quan hành chính Nhà nướcđiều hành Theo hướng này đã có những sửa đổi quan trọng trong t6 chức và hoạtđộng của Chính phủ như: Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bau và chỉ chịu tríchnhiệm trước Quốc hội; Phó Thủ tướng và các Bộ trưởng không nhất thiết phải làđại biểu Quốc hội là những bảo đảm cho sự tăng cường hoạt động hành chính nhà.ước của Chính phủ.
‘Tod án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao được Hiến pháp.xác định theo hướng chuyên trách về hoạt động xét xử và công tổ, kiểm sát hoạt
động tư pháp.
- VỀ Kha cạnh phối hợp giữa ác cơ quan Nà nước: Sự phân công quyền hạn
giữa các cơ quan nhà nước như đã nêu trên đây chủ yếu là do bản chit pháp lý và đặctrung riêng của từng loại cơ quan nhà nước, Còn trong việc thực hiện quyền lực nhànước thống nhất của nhân dân thì sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước là yêu tốkhông thể thiếu Ngay trong nguyên tắc phân quyên tư sản người ta cũng tim thấy ở sự.phan quyền là tạo ra cơ chế “kim chế và đối trọng" để mà phối hợp và kiểm soát lẫn
nhau Sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong cơ chế nhà nước nước ta nhằm mục dich thực hiện đẩy đú và đúng đắn các quyền trong nội hàm quyền lực nhà nước.
“của nhân dn,
Hiến pháp năm 1992 đã xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cơ quan nhà nước:
+ Trong lĩnh vục lập pháp: Luật do Quốc hội thông qua, song việc soạn thảo
thường là đo Chính phủ quản lý, Uy ban thưởng vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến và
a
Trang 22trình Quốc hội thồng qua và cuối cùng là được Chủ tịch nước công bố; Pháp lệnh do.
Uy ban thường vụ Quốc hội ban hành song chi quy định những vấn đề được Quốc
hội giao và được Chủ tịch nước công bồ Chủ tịch nước có quyền yêu vầu Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh néu thay cần thiết; Những nghị định của
“Chính phủ về một số vấn để hết sức cin thiết, nhưng chưa đủ điều kiện ban hànhbing luật hoặc pháp lệnh (gọi à nghị định độc lập) thi phải được sự đồng ý của Uỷ
ban thường vụ Quốc hội.
+ Trong lĩnh vực quyết định các vẫn đề cơ bản về đổi nội và đổi ngoại của Nhànước: Các quyết định của Quốc hội về vấn đề chiến tranh và hoà bình, đại xá; quyếtđịnh của Uy ban thường vụ Quốc hội về tổng động viên hoặc động viên cục bộ, ban
bố tình trạng khẩn cấp do Chủ tịch nuớc công bd, ban bố hoặc ra lệnh Đồi với quyết
định của Uỷ ban thường vụ Quốc hội vé việc tuyên bổ tỉnh trạng chiến tranh khi nước.nhà bị xâm lược (trong thời gian giữa hai kỳ họp Quốc hội) thi chỉ thực hiện khi Quốc
hội không thé họp được và phải báo cáo Quốc hội quyết định tai ky hop gần nhất Sự:
phối hợp này là cần thiết bão đảm cho Uy ban thường vụ Quốc hội khi giải quyết
những nhiệm vụ được Quốc hội giao giữa hai ky họp được chính xác,
+ Trong việc thành lập, miễn nhiệm các chức vụ cao cắp trong các cơ quanNha nước: Quốc hội bầu Chủ tịch nước theo đề nghị của Uy bạn thường vụ Quốc
hội Điều nây thể hiện sự gắn bó giữa Uy ban thường vụ Quốc hội và Chủ tịch
nước; bầu Thủ tướng Chỉnh phi, Chánh án Toà án nhãn dân tối cao, Viện trưởng.ign kiểm sát nhân dân tối cao theo đề nghị của Chủ tịch nude, Dây là điểm mới sovới Hiến pháp trước, bảo đảm sự phối hợp giữa Quốc hội và Chủ tịch nước trong
việc thành lập và giám sát hoạt động của các cơ quan Nhà nước khác Các Phó Thủ
tưởng, Bộ t&ưởng và các thành viên khác của Chính phủ do Thủ tướng đề nghị'Quốc hội phê chuẩn và Chủ tịch nước bố nhiệm
+ Trong lĩnh vực giám sát: Quốc hội bãi bỏ văn bản cia Chủ tịch nước, Uỷ.ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thi tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tôi cao
xà Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiển pháp, luật và nghị quyết của Quốc.hội Uy ban thường vụ Quốc hội định chỉ việc thi hành các văn bản của Chính phủ,
“Thủ tướng Chính phủ, Toa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội và trình Quée hội bãi Đổ; bãi bỏ các
‘van bản của các cơ quan trên trái với pháp lệnh, nghị quyết của mình
"Một số nhận xét, đánh giá:
Quán triệt và thực hiện nguyền tắc tập quyền XHCN với những nội dung.nêu trên, bước đầu đã đưa lại một bộ máy nhà nước co sự phân công, phânnhiệm rõ rằng hơn giữa các thiết chế quyền lực; mỗi một eg quan trong bộ máy đó
só hững chức năng, thẩm quyền được xác định Tuy nhiên, có thể thấy, có nhiều.vấn đề lý luận cũng như thực tiễn chưa được giải quyết một cách thấu đáo, có cảm.giác như chúng ta đang có những ling tùng, nhiều quan điểm đổi mới còn có tinh
nữa với Và vì vay, trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước đã và đang, bộc lộ những khó khăn, hạn chế, bắt cập sau:
,\- Sự phân công chức năng, nhiệm vụ cho Quốc hội với tư cách là cơ quan đại biễu cao nhất của nhân din, co quan quyền lực Nhà nước cao nhất, đồng thời
xác lập cơ chế phối hop chat chẽ giữa Quốc hội với các cơ quan Nhà nước trong
Trang 23việc thực biện các quyển, đặc biệt là bảo đảm sự kiểm soát đối với bộ máy Nhànước cần phải được làm rõ hơn Đặc biệt cằn phải có sự nhìn nhậu fai vị trí, tínhchất của Quốc hội trong cơ chế quyến lực nhà nước mới Rắt khó mà kết hợp đượctrong một eơquan vừa thông nhất quyển lực lại vừa phân sông quyền lực Hơn nữa,khi mà cứ tiếp tực coi Quốc hội là co quan quyền lực nhà nước cao nhất và việc gìQuốc hội thực hiện cũng là tối cao thì không có đắt cho các hoạt động kiểm soát trởTại đối với hoạt động của Quốc hội vén cũng rất cần phải giảm sát theo đời hỏi của
hề hước phép quyền
2 Vị trí Chủ tịch nước mặc dầu được xác định là người đứng đầu Nhà nước,song về chức năng, nhiệm vụ còn khá hạn chế Trên bình diện quan hệ quốc tế thì với
vị trí như của Chủ tịch nước nước ta sẽ có những khó khăn nhất định trong việc tham.
gia vào các cơ cấu phối hợp giữa các quốc gia
3 Chính phủ mặc dù được gọi là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhấtsong trên thực tế Chính phủ chưa được giao quyền hạn tương xứng với vị trí đỏ cảtrong đối nội và đối ngoại Để đáp ứng yêu cầu của giai đoạn mới, thích ứng với
qué trình hội nhập, hợp tác cần thiết phải trao zhém cho Chính phủ những nhiệm vụ,QuyỀn hạn tương ứng,
4, Vai trò xét xử của Toà án nhân dân nhất là trong việc phán xét tính hợp pháp,hợp hiến của các vin bản quy phạm pháp luật do các cơ quan Nhà nước các cấp banhành còn chưa được ghi nhận, Định hướng chuyển đổi Viện kiểm sát nhân dân thành
'Viện công tổ còn chưa rõ ring.
3 Mô hình tổ chức chính quyền địa phương đang được chuyển đỗi theo hướng,{8 chúc 4 dang theo tính chấ don vị hành chitin th bản, tung gian, chân bit
đô thị, miền xudi, miễn nồi, hai đảo; đã và đang thí điểm không t6 chức Hội đồng nhân
dan ở các đơn vị hành chính huyện, quận, phường Song tinh chắt, mỗi quan hệ giữa
"Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân chưa được xác định lại theo lối mới
3 Nguyên tắc tập quyền trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
Công cuộc xây dựng Nhả nước pháp quyền XHCN ở nước ta đang đưa tớiyêu cầu phải có những cải cách mạnh mẽ về cơ chế tổ chức và thực hiện quyền lực
‘aha nước nhằm tạo ra được một cơ chế tổ chức và thực hiện quyền lực nhân dânmạnh mẽ, có hiệu lục, hiệu qua, bảo đảm kiếm soát chặt chế bộ máy quyền lực nhànước, tránh sự lạm dung, thao túng làm tha hoá quyền lực của nhân dân Tình hình
đó đòi hỏi phải tiếp tục hoàn thiện cả về nhận thức lẫn vận dụng nguyên tắc tập
“quyên Trong bồi cảnh hiện tại, cần tập trung hoán thiện sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tr pháp, xây dựng cơ ch kiếm soát quyền lực.
3⁄1 Hoàn thiện cơ chế phân công, phối hợp quyền lực
@ Phân công rành mạch chức năng, nhiệm vụ
= Đối với Quốc hội mặc dù là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dan, cơ:
quan quyén lục Nhà nước cao nhất của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam,
thống nhất mọi quyền iực nhà nước của nhân dân (nhân dân uỷ quyền duy nhất cho
Quốc hội ) song hoạt động của Quốc hội cần hướng chủ yếu tập trung vào hai lĩnh
Trang 24‘vue lập pháp và giảm sát, Để thực hiện tốt hai chức năng này Quốc hội đã có sự tôchức lại về cơ cầu như thành lập Uỷ ban thường vụ Quốc hội, các Hội đồng và Uỷ
"ban, ting cường số lượng đại biêu hoạt động chuyên trách.
Đối với hoạt động lập pháp, Quốc hội cần tập trung nhiều hơn vào việc lập
pháp và quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; xác định rõ hơn phạm vi
thấm, quyên lập pháp của Qube hộ tính tình trang có nhiều vẫn đề ding ra phảiđược điều chỉnh bằng luật lại để quy định bằng pháp lệnh và nghị định; thành lập
thêm các cơ cấu thích bợp của Quốc hội (như Ban soạn thảo luật, Uỷ ban tham trà)
để trực tiếp soạn thảo và kiếm tra các dự án luật, tránh tình trạng giao cho nhiều cơ
‘quan 18, chức chà trì soạn thảo dự án luật như hiện nay Đối với hoạt động giémsát, cần tăng cường hơn nữa hoạt động xét báo cáo, chất vấn đối với các cơ quan
Nha nước kháe, người có chức vụ; đây mạnh hình thức giém sắt bằng các đoàn
công tác của Quốc hội, Uy ban thường vụ Quốc hội, các Hội đồng và Uỷ ban của
Quốc hội: tăng cường kiếm tra các văn bản của Chính phủ, các cơ quan nhà nude cấp cao khác, bãi 5ô chúng khi trái với Hiển pháp, luật và Nghị quyết của Quốc.
hội, Để làm tốt công tác này cần thành tập các cơ cấu làm việc thích hợp rong,
Quốc hội như UY ban gidm st, Phát huy vi rò giám sát của ức cơ cu khác của
Quốc hội và của từng đại biểu Quốc hội
~ Đối với thiết chế Chủ tịch nước trong điều kiện nước ta, mặc dầu về chức
năng, nhiệm vụ không thể hoàn toàn giống như nguyên thủ quốc gia ở các nước.
khác song cũng cẳn xây dựng sao cho vị trí của Chis tỉch nước đúng với vị trí ngườiđúng đầu nhà nước liên kẾt cóc cơ quan nhà nước khác và tham gia vào co cơ ob
phối hợp giữa các quốc gia Có lẽ cần nghiên cứu tăng cường hơn nữa vị trí của
Chủ tịch nước như giao cho Chủ tịch nước quyền đề nghị Quốc hội xem xét lại
NẠP, given yết Ảnh)tuyên bé tình trang chién tranh, tổng động viên, tình trang
khẩn cập, quyền đại xã” Die biệt là mỡ rộng phạm vi ti hành dâm phán, kỹ kếtđiều ước quốc tế và các thoả thuận quốc tế nhân danh Nhà nước Việt Nam Không.chỉ “với người đứng đầu Nhà nước khác” như Hiến pháp hiện hành quy định để tạothuận lợi cho việc thực hiện chính sách đối ngoại mém đẻo của Nhà nước theohướng đổi mới, mở cửa và hội nhập với thế giới Tăng cường hơn nữa quyền của
“Chủ tịch nước trong việc phê chuẩn các điều ước quốc 16 Chi shine điều ước quốc
tế có quan hệ trực iếp tới chủ quyền, an nin quốc gi, lãnh hỗ vị thế, chíh sáchcủa Nhà nước khi tham gia các tổ chức quốc tế quan trọng mới cần phải để Quốc.hội phê choi,
- Chính phủ hiện tại, mặc dit được gợi à sơ quan hành chính nhà nước cao
nhất song trên thực tế Chính phủ chưa được giao quyên hen tuong xing với vị trí
đó cả wong đối nội và đối ngoại Can ting cường hơn nữa thâm quyên của Chínhphù trong các vấn để về quyết định các chương tình, dự án quốc gia; rong dim
"upg nt ap gh un gw Cúc xe xà sánh kv mt hn guy tog epee sng với thn ho dẫn căn pip a=
xh doe hu là sự dn bằng hoặc không uy tổ đôi với một btn định nhân một dip tạng đại nào đề.
Sau đó tì hực iện sư thường Quyềa này hiện thuộc Quốc hội, THỂ ng, đây là vie làm thé hiện sự nhân dạ của Nhà nước, bơ nds cũng Knows hi là quan trọn ddn mức phải do Quéc hội quyé inh Quốc hội
hi ln ban bình hột vẽ đại x (vả cả độc còn guy định sie nly toa gao cho Ch ch nude tỉ hợp hơn
-16,
z
Trang 25phán, ký kết các điều ước quốc tế với Chính phi ede nước Tăng cường thắm quyềncủa Chinh phủ trong việc lãnh đạo nên hành chính, tổ chức bộ máy, biên chế, tiềnlương, chế d6 đãi ngộ Cần tăng cường hơn nữa vai trò của Thủ tướng với tư cách
là người đứng đầu Chính phủ đặc biệt là trong các hoạt động đình chỉ việc thi hành.hoặc bãi bỏ những quyết định, chi thị, thông tư của BO trưởng, các thành viên khác
cea Chính phi, quyết định, chỉ thị của Uỷ ban nhân dan và Chủ tịch Uỷ ban nhậndin cấp tỉnh trái với Hiến pháp, luật và các van ban của các cơ quan nhà nước cấp.trên; phê chuẩn việc bầu cử Uỷ ban nhân đân tỉnh, thành phố trực thuộc trung,omg; miễn nhiệm, điều động, cách chức Chủ tịch, các Pho Chủ tịch Uy ban nhân
«dan cấp tỉnh; phê chuẩn việc bãi nhiệm, miễn nhiệm các thành viên khác của Uỷ
‘ban nhân dan cấp tỉnh Xác lập cơ chế chịu trách nhiệm của Chinh phủ và cửa từng.thành viên Chính phủ một cách cụ thể và dy đủ hơn
~ Toà án nhân dan sốt cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao cần tăng cường.hơn nữa vai trò xét xử của toà án nhân dân nhất là đối với các khiếu kiện hànhchính Viện kiểm sát nhân dân cằn thiết phải đấy mạnh hoạt động thực hành quyềncông tố và kiểm sát xét xử
4) Bảo đảm sự phối hop chặt chẽ giữa các thiét chế nhà nước
- Trong linh wee đập pháp: Có thé xem xết rút gọn khâu Uỷ ban thường vụ
Qube hội xem xe, cho ý kiến đối với các dy án Luật Nghiên cfu bd sung quyển của
“Chủ tịch nước được đề nghị Quốc hội xem xét lại Luật (chứ không chỉ đối với pháplệnh của Uỷ ban thường vụ Quốc hội) như một bảo đảm để Quốc hội ban hành Luậtmột cách kỹ cảng hơn
= Trong link vực gupbt định các vấn 08 cơ bản về abi ni và đối ngoại của Nhànước: Các quyết định của Quốc hội và Uỷ ban thường vụ Quốc hội về những vấn đềtrọng đại của đất nước nhất là về van đề chiến tranh và hoà bình, đối ngôại cần quy.định lại cơ chễ phối hợp giữa Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước
‘Theo như quy định hiện hành đối với quyết định về việc tuyên bổ tỉnh trạng chiếntranh kh nước nhà bị xâm lược trong thời gian giữa hai kỳ họp Quốc hội do Uy banthường vụ Quốc hội quyết định rồi sau đó báo cáo Quốc hội quyết định tại kỳ họp gần
hấp chưa rõ và mất phập ý Hon nữa sợ tham gia của Chủ tịch nước trong vận đề
này chưa được đề cao
- Trong việc thành lập, miễn nhiệm các chức vu cao cáp trong các cơ quan
Nha nước: Hoàn thiện cơ che phối hop giữa Quốc hội, UY ban thường vụ Quốc hội,
Chủ tịch nước và Thủ tướng Chính phủ trong việc xử lý trách nhiệm của các thành
viên Chính phú theo hướng giao trở lại cho Uy ban thường vụ Quốc hội quyết địnhviệc miễn nhiệm, bd nhiệm theo để nghị của Thủ tướng và sau đó báo cáo hoặc.trình Quốc hội phê chuẩn dé bảo đảm tinh kịp thời
~ Trong lĩnh vực giảm sát: Quy định 18 hơn cơ chế phối hợp khi Quốc hội
bai bo văn ban của Chủ tịch nước, Uý ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủtướng Chính phủ, Toà án nhân dan tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao tráivới Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội: cơ chế phối hợp việc bỏ phiếu tín
nhiệm đổi với những chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chun,
3.2 Đỗi mới cơ chế kiểm soát quyén lực nhà nước
2s
Trang 26Cin có một tr duy đổi mới về giám sát quyền lực nhà nước, Nếu như cơ chếgiám sắt tuân thi hiển pháp và pháp luật hiền hành đặt trong tâm vio việc kiểm soáttheo ting nắc từ cắp trên xuống cấp đưới theo lối "cắp trên luôn luồn đúng” thì với cochế phân công rành mạch chức năng nhiệm vụ mà đang được tiến hành thì nó trở nênkhông còn phù hợp nữa Vì nếu cứ tiếp tue "xăm soi trên dưới” như vậy sẽ xâm phamvào quản tự chủ, độc lập của từng thiết chế đã được Hiến pháp phân định rành mach,các thiết chế hoạt động độc lập trong khuôn khô đó Lúc này trong tâm nên đặt vàoviệc giám sát tuân thủ biến pháp (bảo hiền) như là một chuẩn mực chung.
Điều cân thiết nhất bay giờ là phải chon ra một mô hình giám sát hiển chuyên.trách Kình nghiệm các nước cho thấy sẽ không hiệu quả và không hoàn toàn khách
quan khi trao quên giám sát cho các thiết chế đang thực thi quyền lực ~ cho dit đó là
cơ quan đại biêu cao nhất, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất tà nghị viện/qu
= mà phải trao cho một cơ quan bảo hiền chuyên trách có tính
quan này được tổ chúc dưới hình thức nào là Hội đồng bảo hiến, Toà án chung hay
“Toà án Hiền php độc ập thì nó phải là một định chế có rà hoạt
“động như một eg quan tai phén, theo thù tue te pháp (tư pháp hién pháp) tức có việc
"khởi kiện, mở phiên toà và có bản án (phán quyếU U thé cua cơ chế bảo hiến này đãđược Đăng và Nhà nước ta nhận ra và khẳng định Van kiện Đại hội Đăng lần thứ X(106) ch rô "Kay đụng cơ chế phán guy về những vi phom Hién pháp trong hoạt
“động lập pháp, hành pháp và pháp "9",
Cũng có người băn khoăn: ở nước ta, quyền lụt nhà nước được tổ chức theonguyên tắc thống nhất (tập trung) quyền lực Quốc hội là cơ quan tập trung thống nhất
quyền lực nhà nước, Quốc hội thành lập Toà án nhân dân, phân nhiệm cho toa án thực
hiện quyền te pháp và dưới sự giám sát tối cao đối của Quốc hộ ii không thể có một
‘Toa án khác ở một vị trí cao hơn với Quốc hội để phán quyết vẻ hành vi của Quốc hộiv.v Sự băn khoăn này là để hiểu Nhưng, như đã nói cần phải có nhận thức và vậndụng mới nguyên tắc này, đặt Iai vị trí của Quốc hội cho phủ hợp
Ching có quan điểm khác cho rằng, do hiện nay không thể thiết lập một cơ chế
"bảo hiển như ở các nước, thời gian tới Việt Nam vẫn nên tiếp tục duy trì và tăng cườngigu quả của cơ chế hiện nay như thầm định, thẩm tra, thất chặt quy trình thảo luận,thông qua luật để không để lot các quy định, các văn bản trái Hiền pháp Bén cạnh đó,các cơ quan chủ tri soạn thảo luật cũng phải cần cắn trọng hơn trên phương diện nay
“Thế nhưng, dù cổ gắng đến đâu thì vẫn không thé chắc chấn hoàn toàn rằng sẽ không
có văn bản vi hiển
Do đó, như đã đề cập ở trên, đã đến lúc chúng ta dn số cách nhìn đổi mới, trên
co sở vận dụng sing tạo lý luận kinh điển, phù hợp với xu thé chung của thời đại và
“nhu cầu thực tiễn đặt ra Có như vậy mới mong đem lại một cơ chế giám sắt mới, có
Trang 27NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU MÔ HÌNH THANH TRA HANH VI
'VI HIẾN Ở TRUNG QUOC
'Cừu Vĩnh Thing’, Lý Văn Tink?Mộc viện Lyat- Đại học Vân Nam
Chế độ thanh tra hành vi vi biến được đa số các quốc gia theo chế độchính trị dân chủ xác lập Chế độ thanh tra hiển pháp hiện có của Trung Quốc khôngđồng nghĩa với chế độ thanh tra hành vi vi hiễn đúng nghĩa Chế độ giám sát hiển pháphiện hành tồn tại nhiều vấn đề đến nay vẫn chưa được giải quyết Cả nước từ lãnh đạođến người dân đều có nhu cầu thiết lập chế độ thanh tra hành vi vi hiển Khi
chế độ và lựa chọn mô hình thanh tra bành vi vi hiển của Trung Quốc edn xem xét haitiêu chuẩn, đó là tính độc lập và tính tư pháp, tod án hiển pháp là lựa chọn tương đốihop lý, Mô hình thank tr đóa án hiển pháp không chỉ có tính hợp lý về mặt pháp lý mà còn có tinh khả thi Thiết lập toà án hiền pháp phù hợp nguyên tắc nhân đân làm chủ
và chế độ Đại hội đại biểu nhân dân, phù hợp với tình hình cơ bản của Trung Quốc
“Chế độ thanh tra cụ thé của toà án hiển pháp cần được nghiền cứu thiết kế công phu,các chế độ tương ứng, cũng cằn thiết lập và sửa đổi kịp thời
“Từ ngữ trọng điểm: thanh tra hiển pháp, mô hình chế độ, tòa án hiển pháp
"Hiền pháp năm 1954 của nước Trung Quốc mới lần đầu tiên xác lập mô hìnhgiám sit hiển pháp của Trung Quốc do eơ quan quyền lực nhà nước tôi cao thực thi,
Hiền pháp năm 1992 kế thừa mô thúc cũ Nhưng “Tir khi thực hiện chế độ hiển pháp
đến nay, Trung Quốc vẫn chưa hề có xử lý hành vi vé hiển Chưa có cơ quan chuyên.trách thụ lý và thanh tra vụ việc hành vi ví hiến cụ thể, chua định ra trình tự đặc biệtthanh tra bành vỉ vi hiển cụ thé, cũng chưa đưa ra ý luận và nguyên tắc thanh tra hành
2° Sau khi xảy ra vụ án Tôn Chí Cương Ý được coi là vụ thanh tra hành vi
tiên, ba nghiên cứu sinh tiến sỹ đại học Bắc Kinh đã trình thư kiến nghị lên
Dai hội đại biểu nhân dân toàn quốc, Hành động đó có ý nghĩa tuyên truyền, thức tinhthức hiển pháp của dân chúng, nhưng xét từ góc độ chế độ "biện pháp thu nạp người
"ye gi Ci Vinh Thắng (1962) nan, ph giáo sự Viện le i bọc Vân Nan, phương hướng nghiên cu: Tin pháp bọc vu inh chữ,
*Ly Văn Tinh (1982) a, nghiên cứu sinh én sỹ năm 2009, Vận lột dại học Văn Nam, phương hướng nghiền
sấu: Hiển giáp bọc lật nh dính
nt wu án như sau, 10 ii nghy 17 đáng 3 nản 2003 Tủ ei Cương âm việc ở ông ty trích nhiệm
‘ow hạ thải rang By Kỳ Quảng Ch do r np ông nang theo gi lở Hy tên bì ội dân phông hiện vụ tần athe dân công an dng Thôn phông ng an kh vực Tiên Hà ảnh hô Quảng Châu bắt
ft đơ về đôn thắm trụ si đồ bị quy sai 8 bi tượng “ba không đông có ba loi iy tờ ty thân cỡ
tn ND) bị đưa về am rong cuyển dụng nạp những người ị ục xt cb thành phế Quống Châu 10 giế tồi
| Bảng 3 đo ngờ bại Tòa Chi Cuong Hai bo có nh im nê dược trạm rung chuyện đựa đế mm ấp
su người bị tục xt hành nh Quing Châ đều tr, Ti nghy 19 Tôn Chỉ Cương ko cu với một lân nhân
‘én tram nhận mộtnguời bệnh bọ 1 abo đo khin chủ nhân vn ảo ệ của si đữy bế hnh, be niên viên
bo vệ của rm bị ih: kheảng cỏ Tôn Chí Cương bộ bên nhận cùng phùng thay nha din 10 giờ uưa
‘ing ngà Tôn Chi Cương bị lát ệo hột me tn, sau dược đưa đệ phon của tạm c cứ, nhưng
Vô hiệ đĩ từ vang kế quả iam di phép y cho thly Ton Chí Cương do phản lưng bị nh bằng Vt ng
bu ần tổ chúc phần mem bị ôn thương tê dệt rộng, dl sắc chấn thương, ấy từ vong) S83 vụ vgs
ba nghiên cu snk tế sợ di học Đậc Kinh gi thiền nh lên Dạ ội ạiiê nhữn ân ton que, âu a
“bin php dụng nap người Bị tụ ol với cách là cân cự hp lay ca dưng nạp wea pip, theo {tenn Dạ Dds nhân dân tên nh anh ưa hàn vị vi in i với quy in nh chính tyKhương Phong: "Thanh tra hin vi vi hin: Một cỹng rơm elu mg” dng rên “Dẫn đản chính tl Và pháp
TậP kệ nam 2010
a
Trang 28bị trc xuất" dx bị cơ quan định ra nó tự phế bỏ, chỗ độ thanh tra vi phạm hiến pháp
mà người dân mong đợi từ lâu vẫn chưa được kích hoạt Sau khi xây ra sự vụ Đường,
hie Trên tháng 11 năm 2009, năm học gi luật học Đại học Bác Kinh tình thư lên
bờ thường trực Đại hội đạt biểu nhân dân toàn quốc, kiến nghị cơ quan lập pháp.tiễn hành thanh tra đối với “Điều lệ quản lý đỡ và di dời nhà ở thuộc địa bản thànhphổ” (sau đây gọi tt 1a "điều lệ”), xóa bỏ "điều lệ” này hoặc là Ủy ban chuyên tráchĐại hội đại biểu nhân dân toàn quốc trình kết quả thanh tra bằng văn bản lên Quốc vụviện Họ hy vọng hành động đó có thé thúc đẫy chế độ thanh tra hiển pháp của Trung'Quốc đi vào vận hành trên thực tế, Theo bảo dua tin, hiện nay Quốc vụ viện đang tíchcực chuẩn bị sửa đổi“Điều lệ đỡ dời nhà 6” và đã khởi động điều tra nghiên cứu lập
pháp cũ Có thể nói, vụ bi kịch này trên thực tế đã (hực hiện thanh tra vi phạm hiến
pháp theo nghĩa phi chính quy Hai bi kịch xảy ra buộc chúng ta phải suy nghĩ: Chế
độ giám sắt hiển pháp tồn tại ở Trung Quốc hiện nay và chế độ thanh tra vi hành vi vỉhiển theo nghĩa chính quy có gì khác biệt, bin thân nó tồn tại vẫn đỀ gì? Vi soo Ủy bạnthường trực Đai hội đại biểu nhân dân toàn quốc lại hầu như chưa từng thực thi quyềniãm sát Hiến pháp? Trước nhu cầu bức thiết xây dựng chế đỏ thanh tra hành vi vi
hiển, chúng ta nên lựa chọn mô bình thanh tra như thé nào? Bài viết này tiến hành
nghiên cứu tìm hiểu những vấn đề nói trên
L.Khéi quát về chế độ thanh tra hành vi vi hiến,
Có học giả cho rằng, chế độ thanh tra hành vi vi hiến của Trung Quốc nhìn.chung gọi là ché độ giám sát Hiển phảp” Cũng có học giả cho rằng, giám sát Hiển
pháp cũng gọi là chế độ thanh tra hành vi vỉ hiển” Tác giá cho rằng, thanh ra bành vi
vị hiển không đồng nghĩa với gidm sắt Hiển pháp Thanh tra hành vi ví hiển là hoạtđộng cb § nghĩa thực chất nhất trong giám sát Hiến pháp, nói cụ thể, đối tượng, chủthể, hình thức của của chúng hoạt không giống nhau Về đối tượng, đối tượng củagiám sát pháp rit rộng, đối tượng của thanh tra hành vi vi tiến tương đối hẹp,thanh tra hành vi vi hiển là bộ phận của giám sát Hiến pháp Về chủ thể, chủ thể của.sim sắt Hiển pháp bao gm hầu hắt chính đảng, tổ chức và toàn thể công dân, chủ thé
i thành ta hành vi và kiến b là cơ quan nhà nước cớ quyền thành a hành vi vihiến; Về hình thức, giám sát Hiển pháp bao gồm thanh trà hành xi vỉ hiền là hoạt động,
giám sát có ý nghĩa pháp luật nhất, cũng bao gồm giám sát không có ý nghĩa pháp Tu
"hư, phê phấn của dư luận, hoạt động giám sát của các cơ quan truyền thông; Còn ki
"Tam tt vụ a: Ngày 13 hán 1 nữn2009 cụ quản thc ph lu vục Kim ngư hn 6 Thành đồ Tự uyên cưỡng chỉ bỏ kiến túc xây dụng ái phe của Đường Phác Trin vA người công rae à Hỗ Xương Minh, bị hai anh bọ Hồ và hạ Đường pn đổi, Kh bả đu in thai cưỡng chế dở bỏ, Dường Phúc Trân
‘nib đồ sana lê người ghân đổ, cub cũng tự Điêu nên ng thượng ngö nhà Dưỡng Phúc Trân đực đưa đi sắp cứu nhưng do vt hương quá nặng Ôi qua 2a bệnh vn Sa Ki xà vụ vic năm học gi nghiên cứu
It dại học ắc Kinh gửi thư kến nghị Yt Đại hội dạ ida nhân ân toàn ic, Kién nghị cơ qua lập pháp
tiến hành tanh a “Điề lệ gân lý đỡ dời nhà ở rên địa hả thành hổ”, xa bỏ “Di lệ sày hoặc by hạn huyén rách Đi bội dạ ily nhân đặn tàn quốc nh kế quả thanh ang văn nên Đại hội ạiiễu nhân
la bản đức,
Ê Xem thêm "HIỀn pháp họ Trung Que: Tắc giá Doi Hồng Ánh , hà xuất bên đ học Nöi Mông CB năm,
190, rang 26; “Ch độ giám s nhà nước" Tie gia TE Định Kiên, nhà su bả Php tật Trung Qube sâm
LÖộI tầng 2 l4-l%“Hnpp úy bê" Chu Hc i ih rh HÀ hạ hg hộ nàn 190, ng
¬
LÊ Xen tiêm “Chế độ giám st nhà nad” Tác giá T8 Định Kiếm, nh xut bên Pháp luật Trang Quốc nản 1991,
trang 28, 1 115 Ngái ra tong ắc hiễ lun văn ọc hate đe gi cũng trọ dp đồng nhất han trì hện ¡kiến với im i pp.
28
Trang 29luận có hành vi vì hiển hay không mà thanh tra hành vi vì ign đã tiền hành đối với các
hành vi lập pháp hoặc hành vi bành chắnh lại có ý nghĩa pháp luật zõ ret.
(1) Giới han cựa thanh tra hành vi vi hiển.
ỔThanh tra hành vắ vi hiến" là chỉ cơ quan nhà nước được trao quyền thanh tra.hành vi vắ hiến thông qua trình tự pháp định bằng phương thức nhất định tiến hành
thanh ta và đưa ra quyết định hành vì lập pháp hoặc hành vỉ nào đô có phù hợp chế độ
hiến pháp hay không Đó là biện pháp giám sát quan trọng trong thực thi hiễn pháp,
với mục dich dim bảo thực thi hiển pháp, duy t tình tự của chế độ chắnh trị dân chủ.
ỘChúng tôi cho rằng, thanh tra hành vi vi hiến có những đặc trưng sau:
ỘChủ thé thanh tra hành vỉ vì hiển là cơ quan nhà nước có quyền thanh tra hành
Ừ cơ quan nhà nước và cá nhân bình thường không thể đảm nhận chức trách.
i hiến có phạm vi nhất định, bao gồm những vấn đề pháp
6 tắnh hợp hiển của những văn kiện có ý nghĩa pháp
luật, pháp qu
luật,
tổ chức doanh nghiệp, các chắnh đông vả công dân
ỔThanh tra hành vi vi hiến vận hành edn thông qua trình tự cụ thé, nhất định
Co quan thanh tra hành vi vi hiển của các quốc gia không giống nhau, phạm vi thanhtra cũng khác nhau Do phạm vi thanh tra hành vi vì hiển khá rộng trình tự thanh tra do
46 cũng da dang.
Phuong thức thanh tra hành vi vi hiển không giống phán xử những vụ án tưpháp thông thường, phương thức của nó bao gồm thanh tra trước sự vụ, thanh tra sau
sự vụ, Và kết hop thanh tra trước và sau sự vụ
(2) Phân tắch những vin đề tồn tại trong giám sát Hiến pháp hiện hànhcủa Trung Quốc
ỘTrong mô bình thực tị giám sắt hiển pháp, Hiển pháp năm [982 kế thửa
mô hình Hiến pháp năm 1954, đồng thời đưa ra quy định cự thé hon, Điều 67 Hiểnpháp hiện hành quy định, Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc giám.sắt thực thì Hiển pháp Diéu 37 ỘLuật tổ chức Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốcỢ-quy định, các ủy ban chuyên trách trong quá trình thực thi giám sát Hiền pháp cần pháthuy vai trò cụ thé, chủ yêu là thẩm định và dua ra báo cáo kết luận đối với những quy.inh hành chắnh, quyết định và mệnh lệnh của Quốc vụ viện, mệnh lệnh, chỉ thị v8 quyđịnh của ủy ban các bộ ngành, những quy định, quyết định mang téah địa phương của.Đại hội đại biếu nhân dân cấp tình, những quy: đình, quyết định và mệnh lệnh củachắnh quyền cấp tinh bị coi ld đối kháng với hiển pháp được Uy ban thường vụ Daibội đại biếu liên dân toàn quốc trình lên Điều 99 "Hiến phápỢ quy định, cơ quan
quyển lực nhà nước các cắp địa phương có trách nhiệm đảm bảo thực thi hiển pháp
* yin chung đều cho a, chế độ này cô ngiằn ốc ừ các quốc gia tư bản Phương Tây TỂK (7 Viện khu mật
ỔAnh quốc liên hành hạnh trọ lập pip đối vội huộc địa của bọ, được ai ường bap te Phong rong thank {ra bình vi v hiển "My vụ án người bồi thâm hi sỹ" bang New Jersey năm 1780 có te 1 rường hợp hành)
Ev hidn mà oa ân Be Mỹ lần đu yến đó, Tuy hiện, hanh a Minh vì vị ign với ch Tà sự ra đời cba
một cế độ được a bt nguôn từ vụ ân "Me bọc I ign Maid son nấm 1803.
Trang 30trong khu vực hành chink của địa phương mình Hiển pháp năm 1982 còn quy địnhQuốc vụ viện có quyền thay đổi hoặc xòa bò mệnh lệnh, chỉ thị và quy định khôngthích đáng do ủy ban các bộ ngành ban bổ, và có quyển thay đồi oe xóa bỏ quyếtđịnh và mệnh lệnh không thích đáng của cơ quan hành chính các cấp địa phương:
‘Chinh quyển nhân dân các cấp địa phương từ cấp huyện trở lên có quyền thay đôi
"hoặc Xóa bỏ những quyết định không thích đáng của các ban ngành công tác trực thuộc
và chính quyền nhân dân cáp dưới.
“Chế độ giám sốt hiển pháp hiện tại của Trung Quốc tồn tại những vẫn đề sau:1.Chủ thể quá rộng: Điều 62, 67 “Hiến pháp” quy định, Đại hội đại biểu nhằndan toàn quốc và Ủy ban thường vụ của nó thực thi quyền giám sát hiến pháp; Nhưng.đồng thời quy định Đại hội đại biéu nhân đân các cắp địa thương Quốc vụ viện, cơquan quyền lực các cắp từ cắp huyện trở lên và chính quyên nhân dân đều có quyền.giám sát hiển pháp ở những mức độ khác nhau Sự không rõ rằng của chủ thể giám sát
nay t9o ra xung đột trong xắc định giới hạn quyền giám sát hiễn pháp, từ đó hạ thấp uy
quyền của chủ thé gidm sit hiền pháp và uy quyền của bản thân chế độ giám sát hién
pháp Đồng thời, hign pháp và pháp luật không cin cớ vào chủ thể giám sát đa tầng để
quy định chế độ giám sát tương ứng Sự hạn chế do thiếu chế độ giám sét khiến chothực thi quyền giám sát hiến pháp trở nên hoặc là hình thức hoặc là rỗi loạn
2:Tủnh sự không cụ thể; Quyển giám sát hiến pháp mà Hiến pháp Trung
“Quốc quy đính, trên thực « không cô quy định rõ ring trinh tự giám sát cụ thé, Đồi vớinhững vin đề như, chủ thể giám sát thực thi giám sit vào thời điểm nào, nhằm vàotình hình cụ thể gỉ, thông qua phương thức cụ thế nào d thực thì quyền giảm sắt hiểnpháp, Hiến pháp và pháp luật Trung Quốc không hè nhắc đến Thiếu điều hành chatrình tự cụ thé, chế độ giám sát hiển pháp khó có thé được đám bảo trên thực tế, do vậy
tinh thao tác C.Méc từng chỉ ra, trình tự là hình thức sinh mệnh của pháp Mật, là
biêu hiện sức sống nộ tại của pháp luật, "Lịch sử tự do về cơ bản à lịch sử tuân thủđảm bảo trình tự” Không có trình tự đảm bảo, chế độ giám sát hiến pháp không thé
‘vn hành thực sự
3 Đối tượng giảm sét hiến pháp tương đối hạn chế: Đối tượng giám sát hidpháp mà hiến pháp hiện hành quy định chủ yêu gồm có: Những văn kiện chính thống,của pháp luật, quy định hành chính, quy định mang tính địa phương, quyết nghị, quyết định, chi thị, mệnh lệnh của một cắp nào đó Còn trong Luật lập pháp không đưa ra quy đình, pháp luật có phải là đối tượng của giám sát hiến pháp hay không, cũng
Không đưa ra quy định giải thích ts pháp có phá là đi tượng của thanh tra hành vỉ vĩhiển hay không, Mặc dù điều 5 “Hiến pháp” quy định rõ, mai tổ chức, cá nhân đềuphải tuân thủ hiển pháp Nhưng đối với hành vi, chính sách của ding cầm quyền, hành
vi của người lãnh đạo nhà nước, xám phạm đến quyền lợi hiến định cơ bản của công
dân mà Không đưa ra hành vị hành chính và hành vi tư pháp hữu hiệu cứu giúp, hii
nay hiển pháp vẫn chưa đưa ra bit kỷ quy định nào"
` Mác Anh cản đập" giận 1 tang 178 Td Bao Vạn St rch in ong bà viết "Ch đ than tạ
‘ph hợp: hi py bạn in hấp son sang với to nthạnh aha vì vì hn the a ánh đn ti
'e",đông rên Yuápbclýlắn" kỷ 4 hơn 1998,
‘Ch han ra ph bo hil py ban hiến pháp song svg se dn Hạnh ra nh vi vd thuộc tba
‘ant dn i ao Tác gã Ba Vạ iu, đăng wen “Php be To” K 44m 198
30
Trang 314, VỀ mặt tu tưởng: nhắn mạnh một cách phiến diện chức năng của hình thái ý
thức Lâu nay, các nước xã hội chủ nghĩa đều hết sức coi trọng giá trị của hÌnh thái ýthức Qúa nhẫn mạnh vai trò của hình thái ý thức rất có thể cản trở quá trình xây dựng.chế độ thanh tra hành vi vi hiền cde Trung Quốc, gián đoạn con đường thực hiện chính
trị dn chủ.
Xét về lịch sử, các quốc gia xã hội chủ nghĩa ngoài cộng hòa liên bang Nam
“1 có Luật hiến pp, các nước khác đầu âm theo tnyễn thing co Liên x cũ bản
nhữ chỉ có cơ quan quyền lực tối cao do dân bầu mới có tư cách và năng lực thực thi
quyền thanh tra hành vi vi hiến; có vẻ như co quan dân cử một khi được bầu ra là tự
nhiên đại diện cho nhân dan và quyết không “dj hóa”( C Mác và V.Lénin đã nhiều lầnchỉ ra, eo quan dân cử thiểu giám sát cũng dễ dj hóa) Lâu nay, hiển pháp của chúng tacoi ong vẻ mặt hình thức chính thức xác lập quyền thanh trả hành vi vĩ hiển của coquan đại biểu tôi cao, chứng tỏ chế độ chính trị do dân làm chủ có tính chính thống vềbhp hột mà dứa rà những dụy phạm đảm bảo một cách ey thể, hữu hiệu thực
thi quyền lực này từ phường diện tô chức, phạm vi quyển lực và chế độ trinh tự của cơ
quan hữu trách Sự lý giải phiến diện hình thái ý thie cñng là nhân tổ quan trọng cản.trở chúng ta tham khảo tìm tòi mô bình khác Ngoài ra, quá nhắn mạnh sắc thái chínhtrị của hiễn pháp, coi ah hiển pháp cũng là một thực tế của pháp luật, từ đó xóa bỏ
‘vai trò xứng đáng của tòa án trong giám sát hiến pháp và thanh tra hành vi vi hiển"
‘Tom lại, quy định về giám sát hiển pháp của hiển pháp và pháp luật Trung
Quée không mang đặc trưng cơ bản của thanh tra hành vi vi hiển Trong hiển pháp của
‘Trung quốc có chế độ giám sát hiền pháp nhưng không déng nghĩa với có chế độ thanhtra hành vi vi hiển Vụ án Tôn Chí Cương và vụ Đường Phúc Trân nói ở đoạn trướccũng không phải là thanh tra hành vi vi hién theo nghĩa chính quy, hai vụ việc có thể là
sơ hội quan trong kích hoạt thanh tra hành vi vi hiển ở Trung Quốc, nhưng đó chỉ là nguyện Vọng tốt dep của dư luận xã hội và giới học thuật ma thôi.
2.Tinh cắp thiết của thiết lập chế độ thanh tra hành vi vi hiến ở Trung
Quốc.
‘Trung Quốc có cần nhanh chóng thiết lập chế độ thanh tra hành vi vi hiến hay, đó là vin đề mà giới học thuật, dư luận XK bội, công dân bình thường và lãnh
đạo tối cao đều đang quan tâm, Tâm quan trọng của thiết lập chế độ thanh tra hành vi
vi hiển biểu hiện ở những phương diện sau:
„. _ (1) Sy thừa nhận của Trung Quốc đối với mục tiêu chế độ thanh tra hành vi vỉ
hiển.
“Trong văn bản Hién pháp năm 1982, Đại lội đại biểu nhân dân toàn quốc đã
sơ bộ xác lập “Chế độ thanh tra Uy ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dan” và cơ sở
LÊ Sch độ thành tra phúc hợp: hành ập y ban hiển ghép song song với tòa án thanh tr hành vị vihiễn thuộc
{8a dn nhận dân tội cao" Tế giã Bao Vạn Siêu đăng trên "Pháp học lý uận” kỷ 4 năm 1998 Giáo sự Bao Van
Siêu dich giả trọng văn bên <6 ngời cho ring, hiển pp xã ội chủ nghĩa là tổn kế thánh qu Đẳng lợi của
"hân dân, sự đoạn hóa quan điểm nly ong lp pháp sẽ đa ới hộ quả: nhân din vb đi chịu đựng nhiều
Bian khô nóng lòng niỄn nay lập tức và vinh viễn kết húc gian Kb mộc đi điện thực chưa đã đi kiện đó, những những thứ trên giấy cũng có thé mang đến co hợ sự ok nữa, tinh thần và hy vọng đối với tong li, col tong hực thể, col nhẹ wi ạ” không nhận tức được ng chlo thông dựa nh tự mang in táo ác
"mới cổ thẻ hiến họ yên gi php từ lãi bám ôn aly đi vo thục cộc'
Trang 32lý luận của hiển pháp tối cao, mọi người đều tuân thủ hiến pháp “Bai phát biểu tại lễ
kỳ niệm tràn 20 năm thực thi hiển pháp” của Tổng bi thư Hồ Cm Đào cảng chứng,minh điều đó, Tổng bi tư nhẫn mạnh: “Hiến pháp có tính quyển lực lớn nhất và
‘inh liệu lực pháp luật cao nhất Nhân dân các dân tậc trên toàn quốc, tắt cả các cơ
quan nhà nude, lực lượng vũ trang, các chính đảng và đoàn the xã hội, các tổ chứcdoanh nghiệp đều phải tố hiển pháp làm chuẩn mực hoạt động cơ bản và có trách nhiệm bảo vệ sự tôn nghiêm của hiển pháp, đảm bảo thực thi Ti pháp” Khi ác lập mục lêu dây de ch ape Hp ln ngiệncí vất đồ phương pp
luận để thực hiện mục tiêu này, mà sự bat đồng về phương pháp luận có thé thông,
qua nỗ lực hòa giải để giải quyết
(2) Yeu cầu nội tại cô hiệu lực nhất của Hiển pháp
‘Site sống của hiển pháp là ở động thái thực thi hiến pháp Hiến pháp mặc dù
6 màu sắc chính trị khá rõ nhưng bản thân nô là một bộ luật, đã là bộ luật edn được,
thực thi Đối với thực thi hiển pháp có quan điểm cho xăng, hiển pháp là bộ luật me,hầu hết cóc quy định pháp luật đền được định ra đười hiển pháp, là cụ thé hóa của quyphạm hiển pháp, hiền pháp có thể thông qua thực thi quy định pháp luật cụ thé để giántiếp thực thi Quan điểm này phủ định khả năng hành vi vi hiến của những quy định
há luật, chặn con đường thanh tra tinh hợp hiển của quy định pháp luật, cũng cắt đứt
đường sau của thực thì kiến pháp Chúng tôi cho rằng, thực thi hién pháp ở mức độ
nhất dịnh quả thực có thé được gián tgp thực iện, những rong điều kiện quy định
pháp luật hành vi vi hiến lại cần chế độ thanh tra hành vì và hiến để dim bảo thực thí
hiển pháp
(3) Trung Quốc đã có trình tự thanh tra quy định pháp luật
Theo “Luật lập php” năm 2000, quy định pháp luật và điều lệ (không bao
gồm phúp luật bất đầu di vào phạm vi thanh tra Tháng 12 năm 2000 Ủy ban thường,
vụ Đại hội đại bigu nhân dân toàn quốc thành lập Ban dự an thanh tra quy định pháp
uật, tháng 12 năm 2005 hoàn thành sửa đổi quy định hành chính, quy định pháp luật
‘mang tính địa phương, điều lệ tự trị và điều lệ riêng, ttinh tự công tác thanh tra hd sơquy định pháp luật đổi với đặc khu kinh té, thông qua “Trình tự công tác thanh tra hồ
sơ giái thích tư pháp” Điều 46 mặc dit còn có khoảng cách khá lớn so với quy địnhcia hiến pháp và kỷ vọng của người dân, nhưng Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểunhân dan có vẻ như bắt dau thử thay đổi (1) Sự thay iy nói lên Trung Quốc cinnhanh chóng thiết lập chế độ thank tra hành vi vi hiến đúng nghĩa, để thay đổi thựctrạng tốt hơn
(4) Nhu cầu cấp thiết của công dân đối với thanh tra hành vi vi hiển.
Tháng 8 năm 2001 Tòa án nhân dân thi cao nn vụ án TE Ngọc Linh đã da
ra tuyên bố, "Phúc đáp hành vi dùng thủ đoạn xâm phạm quyền danh tính, xâm phạm
‘quyén tiếp thu giáo đục của công dân được hiển pháp bảo vệ, có phải chịu trách nhiệm
din sự hay không”, toàn quốc đây lên phong trào “kiện hiển pháp”, Thanh tra hành vi
trở thành chủ đề nghiên cứu tranh luận của giới hiển pháp học Vậy mà “ti
nắng” khiến người ta nhìn thy thanh tra tư pháp đối với hiển pháp đã được thực hiện.
"uo Von Siêu “Chu đi nổ fn hind củi vã cố độ anh mt py ca Tung Qube” đăng tr
“Nghiên cu Pháp nậ họng và ngoài nước" kỹ 6 năm2008
2
Trang 33thì thắng 12 năm 2008 lại bị Tòa án nhân dan tối cao tuyên bố phế bỏ Vụ án Tô Chí
‘Cuong năm 2003 và vụ Đường Phúc Trân năm 2009 một lần nữa dy lên hy vọngmãnh liệt của người dân đối với thanh tra hành vi vi hiến, nhưng vẫn chưa thị
hoạt được chế độ này Những sự vụ đó phản ánh nhu cầu bức xúc của công dân đối +thanh tra hành vi vi hiển, nhưng kết quà lại phản ánh sự thất vọng của họ khi chế độnay không được thiết lập
(6) Thái độ và quyết tâm của lãnh đạo nhà nước cao nhất
Quyết định vận mệnh của chế độ thanh tra hành vi
quyền Trước đây, Trung Quốc thường nhắn mạnh tính đặc thù của văn hóa, Đại bộiĐảng lin thứ 16 néu ra "Văn mình chính tị”, Văn minh có giá bị phổ biến trên thểgiới, Trung Quốc bit đầu tiếp thu mô hình trị quốc phd biến của cộng đồng quốc tế
“Bai phát biểu ' của Tổng bí thư Hồ Cam Đào càng nhận thức sâu sắc hơn, dựa vào.nhân trị là không drt, đựa vào quan hệ ngẫu nhiên và so sánh lực lượng là không én,phái đưa trị quốc vào khuôn khô chế độ Điều đáng chú ý là, Hồ Cằm Đảo với tư cách
là người lãnh đạo cao nhất, lần đầu tiên nhắc đến “thanh tra hành vi vi hiển” đồng thời
nhắn mạnh kiện toàn cơ chế giám sát hiển pháp, kịp thời chắn chỉnh mọi hình vi hành
vi vi hiển, nhắn mạnh giải thích hiển pháp, tit cả những nhấn tổ nói trên đã tiến gần tớikhuôn khổ thanh tra hợp hiễn mang tính tư phap.?
C6 thể nói, Trung Quốc ngày nay hầu nhự trên toàn quốc đều có nhụ cầu thiếtlập hoặc hoàn dhiện chế độ thanh tra hành vị vi hiến Trung Quốc cần nhanh chóng,thiết lập chế độ thanh tra hành vi vi hiển
Ý tường thiết lập mô hình chế độ thanh tra hành vi vi hiến của Trung
"Thứ nhất, chế độ thanh tra Ủy ban hiến pháp Có hai ý tưởng: Một là, thiết lập
Uy ban hiển pháp tồn tại song song với Ủy ban thường vụ Dai hội đại biểu nhân dân.toàn quốc đưới quyền Dai hội đại biểu nhân dân toàn quốc: Hai là, thiết lập Ủy banhiến pháp chuyên biệt Phương án sau là quan điểm chi đạo của giới hiến pháp học
©huyên biệt thanh tra hành vi vi hiển tip trung thực thi quyền thanh tra
© đây di “Bai ph hiểu on lễ ệ gm ồn 20 năm tực ủi hiến pháp” a Tông bí hu Hồ Cin Db 12.
2009
LÊ Uy ve Dang” Con dung coh tị in chi it un tre php đăng rên Phương nam cl ub”
bin 9 ngày 13.3 2001
3
Trang 34“Thứ tư, tiết lập chế độ thanh tra phúc hợp song song tồn tại Ủy bạn hiến pháp,cia Đại hội đại biểu nhân dân (oàn quốc và Tòa án thanh ta hành vi vì biến thuộc Toa
án nhân din tôi cao
Mặc dù phương án có khắc, nhung giới họ thuật đã đĩ đến thống nhất chung:Duy tiện ti là “Iva chọn xd nhất , cần nhanh chống thoát khối khôn cảnh, Taegiả cho rằng, Trung Quốc nên thiết lập Tòa án hiển pháp song song với Ủy ban thường.Y0 Đại hội dạ biết nhận dân rên quốe dưới quyền Boi hội đ hiểu nhân dân toànquốc là lựa chon tốt nhất Xét từ lý luận trên, mô hình thanh tra hành vi vi hién tốt nhất
“cần có hai tính chất sau:
1, Cơ quan thanh tra vi phạm hiển pháp phải có tính độc lập Ở Trung Quốc
‘Dai hội đại biểu nhân dân toàn quốc (sau đây gọi tắt là "Đại hội đại biểu") là cơ quan.quyền lực cao nhất, thay mặt nhân dan dân toàn quốc thực thi quyền làm chi đất nước,Toa án hiến pháp phải chịu trách nhiệm trước Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc,
"hưng không thành lập cơ quan Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểu, tức là Ủy ban
thường vụ Dai hội đại iu nhân dân toàn quốc (sau đây gọi tắt là Ủy ban thường vụ
“Đại hội đại biỄu) đảm trách Như vậy, cơ quan thanh tra tương đối độc lập, dưới sự
kiểm soát của pháp luật, co quan này khéng chịu sự diéu khiển của co quan và cá nhân.khác, có thé đảm bảo quyền lực của co quan thanh tre hành vi vi hiến, từ đó đám bảo
"hanh tea nh vi vi hiển có uy lực, Chỉ có thanh tra hành vi vì hiến có uy lực mới có thé dim bảo hiệu lực tối cao của hiển pháp được thực biện.
2, Thanh tra hành vi vi hiến phải có tính tư pháp “Tính tư pháp” là chỉ coquan thanh tra hành vi vị hiến và phán quyết của nó phải có hiệu lực pháp luật mạnh
mẽ, nếu không, không thé đảm bảo uy lực và hiệu quả của thanh tra hành vi vi hiến”.Hiển pháp Yi luật pháp thành văn, chi có thiết lập chế độ thanh tra hành vi vi hiển
mang tính tư pháp thì hiển pháp mới có thê được đảm bao thực sự Trong lịch sử chính.
trị lập hiển thé giới, ngoài thanh tra mang tính chất "tư php” có thé thực sự tôn tai,các thanh tra mang “tinh chất khác” đều chưa phát huy tác dung Hữu hiệu Ví dụ, mọi
sự “tự thanh tra” đưới chế độ Quốc hội đều chỉ là hình thức, các quốc gia Trung Quốc,
Việt Nam, Cu Ba, Triều Tiên đều thuộc tinh trạng đó`
Căn cứ vào hal tính chất trên, xem xét các phương án hiện có, thiết lập Ủy
‘ban hiến pháp trong nội bộ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc và mô hình thanh trahành vi vi hiển của Tòa án hiển pháp do toà án nhân dân tối cao thiết lập đều không cótinh độc lận, Ủy ban hiến pháp lại không có tính tư pháp, chỉ có m6 hình Tòa án hiếnpháp đồng thời có hai tinh chất này, tà tương đối bop lý Ở Trung Quốc mô hình thanh.tra toà án hiển pháp nhất định phải phù hợp nguyên tắc nhân dân làm chủ và chế độ
Đại hội đại biểu nhân dân, vì vậy nên lựa chọn thiết lập cơ quan thường vụ Khác Tòa
dn hiến pháp song song với Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốcdưới quyền Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc
Q)Pharong án về chế độ cụ thE cia mô bình thanh tra Toà án hiển pháp
ˆ Xem thêm “Tự phập hóa giảm st hiển pháp" ác giá Trên Vin Si
501
ago Van Situ“Chuyé đội mô hình chi tị dân hủ veh độ hạnh t tr phép ð Trung Quốc" bo Pháp
Sug vàngai nhe" tị mm 20A,
6 đây không bao ôm Dại hội điều nhân dân lon que, tow biến pháp độclp với y ban thường vụ đại
iu nhân dl,
nhà xut bn đại học Bộ Kinh 2004,
“
Trang 35“Xét thục trạng lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn, vạch định khu vực hành chínhtương đổi phức tạp, cĩ thé xem xét thiết lập hệ thống tịa án hiển pháp theo mơ hìnhphức hợp trung ương - địa phương, nhưng khơng đễ ngay lập tire cĩ thé thực hiệnurge, do vậy cĩ thé lựa chọn phương án chia bước Trước tiến thành lậpTán hién pháptrạng wong, kh Tod a bn pp eng ong tương đội vững vàng, và ki thự sự cĩđiều kiệt và tất yếu phải thiế lập Tịa án hiển pháp địa phương mới xem xét lẫn lượtthiết lập Tịa án hiến pháp địa phương cấp tỉnh Tat cả những yếu tổ trên tố trên đềuphải dựa vào nhu cầu thực tiễn Phương án về chế độ cụ thé của mơ hình thanh tra 16acán hiến pháp sau đây là áp dụng cho cắp trung ương mà thơi.
1, Sự ra đời của Toa án hiển pháp Theo nguyên tắc nhân dân làm chủ, Toa ánhiến pháp nên do Đại hội đại biểu nhân dân bầu ra số lượng quan tịa của Tịa án biênhấp cĩ thé là 16 người Ứng cử viên quan te của tịa dn biển pháp nhất định phải là
những chính tị gia và luật gia đức cao vọng trọng, ứng cữ viên cĩ thể do Ủy ban
thường yu Đại hội đại bidu nhân dân tồn quốc tien cử là 4 người; Chủ tịch nước, chủtích Quốc vụ viện, Viện trưởng viện kiếm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch ban quân ủytrung ương, Chủ tịch ủy ban chính trị hiệp thương tồn quốc đề cử 2 người, đưcthành lập thơng qua trình tự bảu cử chính thúc, Tịa án hiển pháp do Đại hội đại bidnan din tồn quốc thiết lập cin áp đụng phương thức đặc biệt, chịu trách nhiệm trước.Đại hội đại biễu nhân dân tồn quốc!, nhưng khơng cần thiết báo cáo cơng việc với
Dai hội.
2, Quan tịa Tịa án hiền pháp Tuổi của quan tồ tịa án hiến pháp nên từ 43đến 75, nhiệm kỳ cĩ thé 10 năm, cách 5 năm lại bầu cử điều chỉnh thay đổi 14 nhân sị
cĩ thé liên nhiệm, Lương của quan tịa do ngân khĩ nhà nước trực tiếp chỉ trả, do Đại
dai biểu nhân dan toa quốc trực tiếp quyết định trong dự tốn tài chính năm đầu,tiên Quan tịa này chỉ chịu trách nhiệm trước Đại hội đại biểu nhân dân tồn quốc và
tồ án hiển pháp khi đã trúng cử tức là đã độc lập với người tiến cở, khơng chịu trách nhiệm chính trị đối với người tiền cứ Hành vi chúc vụ của quan iộ tồ án hiển pháp
cả đời được miễn truy cứu trích nhiệm.
3, Phạm vi thanh tra Theo khoản 4 điều 5 Hiển pháp quy định; “Mọi pháp
luật, pháp quy hành chính và pháp quy mang tính địa phương đều khơng được chong lai hiến phap Tắt cả các cơ quan nhà nước và lực lượng vũ trang, các chính đáng vả
đồn thể xã hội, tổ chức doanh nghiệp đều phải tuân thử hiến pháp và pháp luật Mọihành vi hành vi vĩ hiển và pháp luật phái bị truy cứu.” Pham vi thanh tra của tba án
hiển phá uển 6ao g6m nội dung sau:
(1) Thanh ta tính hợp hiển của các luật, quy định pháp luật, pháp lệnh Loạithanh tra này (đối với những quy định pháp luật, pháp lệnh) hầu như khơng tn tại vấn
48 cần tranh efi Quan trọng là thanh tra hợp hiển đối với pháp luật Tác giả cho rằng,pháp luật ở đây khơng bao gốm pháp luật cơ bản do Đại bội đại biểu nhân din tồnquốc định ra, mà là chí pháp luật nĩi chung do Ủy ban thuờng vụ Đại hội đại biểunhân dan tồn quốc định ra Bởi vi, Toa án hiến pháp do Đại hội đại biểu nhân dân
tồn quốc thiết lập, nếu cho phép Tồ án hiển pháp thanh tro pháp luật cơ bản sẽ xảy
a mâu thuẫn về lơgïo Rất may tình hình hành vị vi biến của Pháp luật VỀ cơ bản hầu.
"Bao Vạn Siêu "Chuyên đội mộ hịnhchính ị in ci vàchếđộ (hạnh tư pháp của Trang QuẮc” đăng trên
“hấp lật rong, và ngồi nde", kỳ 6 năm 2008
3s
Trang 36như không tồn tì, vì vậy không đưa vào phạm vì thanh tra hành ví vi hiển, cũng hầu
"như không gây ra sự khiểm khuyết về chế độ thanh tra Còn pháp luật thông thường do
Uy ban thường vụ Đại hội đại biểu định ra, rắt có thể xảy ra tình trạng hành vi vi hiển,
Tod 4nhiễn áp be lập với Ủy bạn thường tue ại hội id hưng nhiễn cũng
ccé thể thanh tra pháp luật thông thường mà Đại hội định ra Nguyên tắc cơ bản của chỉ
độ pháp trị yêu cầu quyền chế định và quyền thanh tra tách rời nhau'.Toàn án hiếnpháp được nhân dân trao quyền, thanh tra hành v vị hiến của Tòa án hiển pháp đối với
pháp luật thông thường lại thực hiện °luật khác”
(2) Tổ tụng hiến pháp đo cá nhân công dân khởi kiện Điều này thể hiện tinh
tw phâp của mê hình thanh tra Tòa án hiến pháp, khi tố tụng hiến pháp trở thành cơ chế
mà cá nhân công dân có thé cầu cứu thì biến pháp mới có ý nghĩa trong cuộc sống
Quyền lợi cơ ban của công dân bị xâm phạm, sau khì mọi con đường cứu giúp đều.đóng lại, công đân có quyền kiện lên Toà án hiển pháp
(3) Hành vi cña cơ quan nhà nước và lục vũ tang Cơ quan nhà nước có
"hành vi hanh vi vì hiến, mà bình vi này không thuộc phạm vỉ tổ tụng hành chính, có
thể tiến hành thanh tra hành vì vi in đôi với hành vt đó Hành vi của lục lượng vũtrang cũng nên bị thanh tra tinh hợp hiển, như vậy mới phù hợp với yên cầu cia mụctiêu chế độ chính trị lập hiển
(@) Giải tích tự pháp của lưỡng viện', Trong thục tiễn tư pháp của Trung,
'Quốc, hiệu lực của giải thích tư pháp có thể sánh ngang với pháp luật, thậm chí có lúc
vượt qua higu lực pháp luật Chúng tôi thừa nhận giải thích tư pháp só tinh lin hoạt, có
thể kết hợp với thục tiễn, nhưng không thé loại trừ khả năng giải thích tw pháp hành vì
vi hiến Vi vay, giải thích tư pháp nên đưa vào phạm vi thanh tra hợp,
) Hành vì hành vi vi hiến của chính đảng, Hiển pháp quy định các chínhđảng đều phải tuân thủ hiển pháp và pháp luật "Điều lệ Đảng cộng sản Trung Quốc”cũng quy định: “Đảng phải hoạt động trong phạm vi hiển pháp và pháp tuật” Thanhtra hành vi vi hiển là hình thức quan trọng giúp Bang thục hiện “tự kiểm soát" Néu
"Đảng tãnh đạo nhân dân định ra hiển pháp mà lại không bảo vệ hiến pháp th sẽ xuấthiện hai nh hình: Một à, 16 chức Đáng có hành vi vi hin, tự lâm hại mình, lâm mắtlòng tin của nhân dân; Hal là, ding viên cố hành viv hiển, đùng ý chi cá nhân chả dap
“* chỉ tập thé” th độ kéo theo tập thẻ, quần chúng nhân dân có hành vì vì hiện, “SựTãnh đạo của Đáng” sẽ phải đối điện với những thách thức hợp pháp”
"Một điều cần đặc biệt chi ra là, hiện nay ở Trung Quốc có một thục tế đáng,
Jo ngại là, hiện trọng đảng ủy địa phương có hinh vỉ vi hiển không phải là hiểm,nhưng pháp luật chưa hé có quy định đối với hành vi này, Do đó, thực hiện thanh trahợp hiển đối với hành vi hành vi vi hiển của các đảng ủy địa phương số là một trọng,
điểm thanh tra hành vi vi hiển trong tương lai
Xem tiêm “Dẫn luận ia giáp học" Tá gi Tương Thiện Pm thì xuất bản Pip lật năm 2008, 187
2*Chuyln Sid hn nhịn chủ và ch độ hanh tư pháp của Trung Quốc" Bao Vạn Siê, ng trên
“Php rong gpl abe” 6 ni 2008
3 Tây nhân int o và ig ie thn a0
“Chaya hm nhị dân chì và ch ah 0 ip in Tang Quc" Bao Von Siu, đăng
tên" Phép ut tong vp nu” kỹ 6m 2008
36
Trang 374 Trình tự thanh tra, Tòa án hiển pháp thực thi quyền thanh tra một cách độc lập, "tiêu cục”, không chủ động khởi động trình tự thanh tra, không thanh tra “tera
tượng”, chung chung, không vượt quyền hạn hoặc “ làm chủ cho dân” Thanh tra nhấtthiết phải có đối tượng thanh tra rõ ràng, có thể công bổ, có “nguyên cáo” và * bị cáo”độc lập, có đơn đề nghị thanh tra Có quy tắc lập án, phiều điều tra, thẩm vấn, điều tra,chit vẫn, đỗi chứng Có thồi hạn hợp lý, tõ rang cuỗi cùng đưa ra phần quyét và quyếtđịnh có hiệu lực pháp luật Công bổ kết quả thanh tra, cơ quan và cá nhân liên quan có
trách nhiệm tuân thi phần quyết thanh tra
(3)Sự thay đỗi tất yếu phù hợp với chế độ thanh tra Tòa án hiến pháp.
Một chế độ mới được thiết lập, nhiều chế độ liên quan rất có thể không thích
từng, thậm chi này sinh xung đột Vì vậy, tương ứng với thiết lập Toà án hiền pháp cần
só những đổi mới sau:
1.Sửa đổi hiển pháp hiện hành, cung cấp căn cứ hiến pháp để thành lập Tòa án
hiến pháp Trong biến pháp cin bỗ sung một điều khoản với nội dung: tòa án hiển
pháp thực thi quyền thanh tra hành vi vi hiển, định ra “Lugt tổ chức Tòa án hiến pháp
“Trung Quốc”, quy định rõ rằng về vai ted, co cấu, thắm quyền, trình tự và mối quan hệvới Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc
2:Thu hồi quyền lực liên quan đã trao cho Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểunhận din fin quốc, Trao quyền giải thích hiến pháp cho Tòa án hiển pháp), tức là
xa bỏ mục đầu iênliên quan đến giải thích hiến phép, thực thi giám sắ hiển pháp và
quyền lực tại mục 7, mục 8 điều 67 Hiển pháp
3.Điều chỉnh quyền thực thi giám sét hiển pháp ở khoản 2 điều 62 Hiển pháp,không đưa ra quy định 6 điều khoản này nữa, tức là Dai hội đại biếu nhân dân toàn.cquốc không trực tiếp thực thi giám sát hiển pháp nữa
-4.Đồng thời sửa đổi “Luật tố tụng bành chính”, trao cho Tòa án nhân dân tiếnhành thanh tra tư pháp toàn điện đối với hành vị hành chính bao gồm thực thi các quyđịnh pháp luật Xây dụng xà hoàn thiện trình tự pháp luật để Tòa án nhân dân tối cao,
Vigo kiểm sat nhân dân tối cao, các tổ chức xã hội và cá nhân công dân gửi đơn yêu
cầu thanh tra các vụ việc hành vì vi ign lên Tôn án him pháp, khiến cho giữa tổ tụng,Đình thường và thanh tra hành vi vì hiền có thé liên hệ với nhau, 48 thay đối hiện trang,
uy định pháp quy do Quốc vụ viện tự chỉnh sia
Kết luận
Bai hội Đảng Cộng Sản Trung Quốc lần thứ 15 xác lập mục tiêu tổng thể trịquốc theo pháp luật, xây dựng nhà nước pháp trị xã hội chủ nghĩa Muốn thực hiệnpháp trị xã hội chủ nghĩa, hiến pháp nhất thiết phải được (hực thi hữu hiệu Hiên naytình trạng thực thi hiễn pháp của Trung Quốc không được lý tưởng, một nguyên nhân
(quan trọng đó là Trung Quốc thiểu chế độ thanh tra hành vi vi hiển Để thực hiện mục tiêu pháp trị, nhất thiết phải nhanh chóng thiết lập nên một chế độ thanh tra hành vi vi
` Trước yeu cậu co chổ đội ro quyền gi shit hiển thắp ch làn án hiến pháp không âm giảm quyên lục của
"Đại hội di bd nhân dn oán quốc, bồi vy bạn thường vụ ai hộ đi biểu nhịn dân tản gue chưa từng,
thực thí quyền giãithíchhiễ ghép, nn ân thu bội quyÊn lục mà Đại hội đại bu chưa ng thực là xa
“kia quyết định ủy hc sa lùn của nh, là phì hợp với Hiễn pp, bản tin điều nay ln được quy định ung,
Văn bin Hiện phân
”
Trang 38hiển mang tính khả thủ Thành lập Toà án bién pháp song song với Ủy ban thường vụDai hội đại biềo nhân dân toàn đặt dưới quyền Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc làIya chọn tương đổi hợp lý.
‘Tai liệu tham khảo.
4 “Chuyển đổi mô hình chính trị din chủ và chế độ thanh tra tư pháp của
‘Trung Quéc” Bao Vạn Siêu, bài đăng trên *Nghiên cứu Pháp luật trong và ngoài nước” kỳ 6 năm 2008
5 “Chế độ thanh tra phức hợp: Thiết lập Ủy ban hiển pháp song song vớitòa án hành vỉ vi hiển thuộc toàn án tối cao” Bao Vạn Siêu, bài đăng trên “Pháp học lý
Mộ” kệ 4 năm 1998
6 "Suy nghĩ về 'hai bước 6 của chế độ thanh tra hợp hiến” Lý Vệ Đông ,
bai đăng “Nghiên cứu về Đại hội đại biểu nhân dân” kỳ 7 năm 206,
7, “Vi suy nghĩ và những điểm khó trong thiết lập cơ quan thanh tra hành
vi vi hiển nước ta” Lưu Nguyệt Phong, bai đăng trên "Pháp trị &Kinh tẾ” kỳ 6 năm
2009.
én pháp hoc”, Trương Thiên Phàm, nhà xuất bản Pháp luật
8 “Thanh tra hành vi vi hiến: Một cong rơm cứu mang?” Khương Phong,
bài đăng trên “Dign din chính tị pháp luật” kỳ 1 năm 2010
9 “Thử bàn về chủ thể thanh tra hành vi vi hiến nước ta” HỒ Tiểu Bình, baiđăng trên “Bao cáo Whoa học xã hội đại học Nội mông cổ kỳ 1 năm 2009
10 "Thanh tra hợp hiến và ting cường quyền tư pháp” Lý VỆ Đông, bài viếtđăng trên báo “Khoa học xã hội Trung Quốc” kỳ 2 năm 2002
LL _ “Con đường chính tị đân chủ: Bit đầu từ tôn trọng Hiển pháp” Lý VệĐông, báo “Phương nana cuối tuần” ngày 13.3.2003, bản số 3
12 "Hiến pháp học Trung Quốc" Di Hồng Ảnh chỉ biển, nhà xuất bản đại
học Nội Mông năm 1990,
13, “Chế độ giám sát nhà nước" Tề Định Kiếm, nhà xuất bản Pháp luật
Trang 39MOT SO SUY NGHĨ VỀ CƠ CHE BAO HIẾN Ở VIỆT NAM.
DAP UNG YÊU CÀU XÂY DỰNG NEN KINH TE THỊ'TRƯỜNG, HỘI
'NHẬP QUỐC TẾ VÀ TOAN CÂU HOA
‘ThS Nguyễn Thị Hoa
Dai học Lụât Hà Nội
1 Như cầu thiết yếu thành lập eo chế bảo hiển ở Việt Nam
Trong điều kiện xây dựng nhờ nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và xã hội
dân sự ở pước ta hiện nay, quyền con người và các quyền công din luôn được đặt ở vị
trí rung tâm và đồng thồi là giới hạn cho sự can thiệp của nhà nước Vi vậy xây dựng
“được một cơ chế bảo hiển có hiệu lực thực sự sẽ góp phần đáp ứng mục tiêu xây đựng.
đó, bởi vi:
~ Mye dich eda ahi nước pháp quyền là bảo vệ các quyền của công dân được.
‘eh nhận trong Hiến pháp Trong đó, nhà nước không chỉ dừng lại ở việc ghỉ nhận các,
‘quyén của công dân, mà điều quan trọng hơn là phải tạo ra được một cơ chế pháp lý đề
ngăn chặn và loại bỏ mọi vi phạm của các quyền công dân, Việc bảo đảm vá bảo vệ
các quyền tự đo của cá nhân bằng đạo luật là chức năng quan trọng nhất của nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa, bởi vậy bảo vệ những quyền đó chính là củng cố nhà
nước pháp quyén xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
~ Cơ chễ bảo hiển đảm bảo tính tối thượng của hiến pháp, điều đó được biểu
là nhà nước và các cơ quan của nó, trong hoạt động của mah phái tuân thủ pháp luật,
chịu sự kiểm soát của Hiển pháp va pháp fuật, Đồng thời, tư tưởng bảo hiến còn đượcthé hiện ở yêu cầu thành lập một hệ thống kiểm tra sự phủ hợp của các văn ban pháp
luật với Hiển pháp của đắt nước.
~ Cơ chế bảo hiển còn có mục đích bào đảm sự kiểm soát, cân bằng các nhánh.quyền lực Bảo đảm mọi thiết chế quyền lực nhả nước phải được tổ chức và hoạt động.trong khuôn khổ xà bị kiểm soát bởi pháp luật Không ai có thể lạm dụng quyền lựchoặc vượt qua khỏi giới han quy định của Hiến pháp Thông qua việc giám sát Hiễnpháp cơ quan bảo hién đặt hoạt động của Quốc hội không được vượt khỏi khuôn khôcủa Hiến pháp, phải phù hợp với Hiện pháp Khi có những định hướng sai lắm wong
“Quốc hội, những đạo luật khi ban hành có những biểu hiện trái với Hiển pháp có th
không được thông qua Như vậy, cơ chế bảo hiển thể hiện mức độ quản lý nhà nước.
bing pháp luật: việc phát huy đân chủ trong xã hội; tôn trọng các quyển cơ bản củacông dan, quyền con người; mỗi quan hệ bình đẳng giữa nhà nước và công dân
6 nhiều nước hiện nay đều có chung quan niệm rằng xây đụng cơ chế kiểmtra tinh hợp hiển của các do tuft và các văn ban hành chính là một bộ phận quan trongcig eơ chế bảo vệ Hiển pháp Cơ chế kiểm tra bao gồm: Cơ quan có quyền kiếm tra;
kiểm tra trước khi ban hành các đạo luật, kiểm tra tính hợp hiễn của các hành vi hành.
Trang 40hoạt động độc lập, có quyền phán quyết (xét xử) các văn bản vi hiến Các văn bản đó
cớ hiệu lực bit bude, Như vậy, mục đích việc kiểm tra trước là để hoàn thiện dự luật,bảo đảm tính hop hiển của dự luật được thông qua Mục đích của kiểm tra sau là để xử:
lý các điểm vi hiến khi phát hiện ra trong quá trình thi hành Hiến pháp
© nước ta, mặc dù Hiến pháp được xác định là đạo luật cơ bản của nha nước,
có hiệu lực pháp lý cao nhất, các văn bản quy phạm pháp luật khi ban hành phải phù
hợp với Hiến pháp, bảo đảm tính thống nhất, thứ bậc hiện lực pháp lý của văn bản
trong hệ thống pháp luật Nhưng chưa có cơ chế giám sát hiến pháp một cach hữu.niệu Tức là, chưa có cách tiếp cận về những khía cạnh khác nhau của giám sát tính.hợp hiỄn của văn bản pháp luật như: Đồi tượng giám sát là những văn bản pháp luậtảo; chủ thể eó quyền đề nghị giảm sát tài: tính chất bắt buộc của phần quyết do cơ
quan bảo hiến đưa ra là như the nào, ‘Hon nữa, nghiên cứu chế độ bảo hiến của nhiều
nước trên thé giới hiện nay có ba mô hình chủ yếu:
- Giao chức năng bảo hiển cho Toà án tối cao, Xuất phát từ đặc điểm của mỗinước khác nhau, Toà ân tết ao có thể vừa xét xử Tư pháp, vừa xét xử Hiển pháp, haychỉ xét xử Hiển pháp
= Cơ quan bảo hiến, Toà bảo hiển tách khỏi cơ quan Từ pháp Ví dụ, ở cácnước Châu Âu, thành lập Hội đồng bao hiến hoặc Toa bảo hiến riêng không đồng thời
là Toa anu pháp.
- Cơ quan dân cử Trung ương (Nghị viện, Quốc hội) giám sát việc tuân thủ
Hiến pháp của chính mình và của Chính phủ Vi dụ: Trung Quốc
G nước ta, theo quy định của pháp luật hiện hành, trong tổ chức bộ máy nhà.nước, thẳm quyển huỷ bỏ các văn bản trái Hiến pháp, luật, pháp lệnh thuộc về nhiều
cơ quan khác nhau thực hiện như:
Quốc hội với vị trí, tính chất là cơ quan quyền lực nha nước sao nhất, thaymặt nhân dn thực hiện chủ quyền thuộc về nhân dân, có quyền bãi bé các văn bản của
óe, UY ban thưởng vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ trớng Chính phủ, Toa án
i cao, Vigo trưởng Viện kiếm sát nhân dân tối cao trấ với Hiển pháp, l
‘va nghị quyết của Quốc hội (khoản 9, điều 84 - tiễn pháp 1992); Chính phủ có quy:bãi bỏ những quyết định, chỉ thị, thông tư của Bộ trưởng, Thủ tưởng co quan ngang.Bộ; quyết định, chi thị của Uỷ ban nhân dân và Chủ tịch Uy ban nhân dân tỉnh, thành phế trụ thuộc Trung ương tri với Hiển pháp, luật và các văn bản của các cơ quan nhà.
nước cấp trên (khoản 4, điều 114 - Hiển pháp 1992) Ngoài quyền huỷ b6 các Văn ban
trái Hiển pháp thuộc nhiễu cơ quan thực hiện ra, các quy định của pháp luật hiện naykhông quy định quy trình cụ thé, rõ ring để thực hiện, nhất là thằm quyền ein, Quốc
ác văn bản trái Hiển pháp trên thực tế hầu như không xảy ra đã dẫn đếnthiểu tính hiện thục của quy định trên
"Để bảo đâm tính hợp hiến, hợp pháp trong quá trình soạn thảo và thông quacác đạo luật tại Quốc hội, luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật hiện hành đã quy.định giao cho các cơ quan thuộc Quốc hội (Hội đồng dân tộc, các Uỷ ban chuyên.trách) thực hiện Việc thẳm tra các dy án luật, pháp lệnh để bảo đảm tính hợp hiểnnước ta phần nào giếng như giám sát trước của các nước Nhưng khác với các nước,phán quyết của cơ quan bảo hiện cb tính chất tắt buộc và chung thim, buộc các chữthé của dự luật phải sửa đổi những quy định không phù hợp với Hiển pháp Còn ở
“0