Theo giáo sư IshiKawa- Chuyên gia chất lượng Nhật Bản: “Chất lượng là sự thỏa mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất ” Theo Juran : “ Chất lượng sản phẩm là sự phù hợp mục đích sử
TIỂU LUẬN: Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm cơng ty khí Trần Hưng Đạo Lời mở đầu Trong xu khu vực hố, tồn cầu hố kinh tế, doannh nghiệp Việt Nam đứng trước hội phải đương đầu với nhiều khó khăn thách thức Sự cạnh tranh gay gắt liệt thị trường việc xoá bỏ hàng rào thuế quan tương lai gần tạo nên sức ép buộc doanh nghiệp Việt Nam phải trọng vấn đề chất lượng sản phẩm, coi chất lượng sản phẩm vấn đề sồng cịn Chất lượng sản phẩm ngày trở thành nhân tố định thành bại cạnh tranh, định tồn phát triển doannh nghiệp cảu kinh tế Thực tế cho thấy doanh nghiệp thành đạt thường nhưnngx doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề chất lượng, thực trì biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng nhu cầu thị trường Nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng sản phẩm, sau thời gian thực tập cơng ty khí Trần Hưng Đạo, em lựa chọn đề tài: “ Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm cơng ty khí Trần Hưng Đạo” Phần I Những vấn đề chung chất lượng sản phẩm quản lý chất lượng Chương I: Chất lượng sản phẩm I Khái niệm, phân loại, tiêu đánh giá Chất lượng sản phẩm phạm trù rộng phức tạp phản ánh nội dung kỹ thuật, kinh tế xã hội Cùng với vận động không ngừng bổ sung hồn thiện phản ánh xác đầy đủ nội dung, yêu cầu chất lượng sản phẩm Trong sản xuất kinh doanh không phủ nhận tầm quan trọng chất lượng sản phẩm, chất lượng sảnn phẩm coi xuất phát điểm trình sản xuất kinh doanh, nhìn nhận linh hoạt gắn bó chặt chẽ với nhu cầu khách hàng thị trường Chất lượng sản phẩm trở thành mục tiêu quan trọng doanh nghiệp chương trình phát triển kinh tế nhiều quốc gia giới Khái niệm đặc trưng chất lượng sản phẩm Khái niệm Theo giáo sư IshiKawa- Chuyên gia chất lượng Nhật Bản: “Chất lượng thỏa mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp ” Theo Juran : “ Chất lượng sản phẩm phù hợp mục đích sử dụng ” Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO (International organization for standardization) “Chất lượng sản phẩm, dịch vụ tổng thể tiêu, đặc trưng sản phẩm thể thỏa mãn nhu cầu điều kiện định tiêu dùng xác định phù hợp công dụng sản phẩm” Phần lớn chuyên gia chất lượng sản phẩm kinh tế thị trường coi chất lượng sản phẩm phù hợp với nhu cầu hay mục đích sử dụng khách hàng Chất lượng sản phẩm ln gắn bó chặt chẽ với nhu cầu xu hướng vận động thị trường , cần phải thường xuyên đổi cải tiến kịp thời cho thích ứng địi hỏi khách hàng Khách hàng người xác định chất lượng nhà sản xuất hay nhà quản lý Tuy nhiên , quan điểm chất lượng sản phẩm hướng khách hàng dẫn đến xem nhẹ bỏ qua đặc tính nội vốn có sản phẩm Cục đo lường chất lượng Việt Nam đưa khái niệm “ Chất lượng tổng hợp tất tính chất biểu thị giá trị sử dụng phù hợp nhu cầu xã hội xác định, đảm bảo yêu cầu người sử dụng đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế khả sản xuất nước” (TCVN 5814-1994) Chất lượng sản phẩm tạo nên từ nhiều yếu tố, điều kiện chu kỳ sống sản phẩm : chất lượng máy móc, lao động , nguyên vật liệu, quản lý, cung ứng Như vậy, ta khái quát yếu tố chung chất lượng sản phẩm sau: - Chức công dụng sản phẩm: đặc tính sản phẩm dưa lại lợi ích định giá trị sử dụng hay tính hữu ích chúng - Những đặc điểm riêng biệt dặc trưng cho sản phẩm: thể đặc biệt sản phẩm tạo khả cạnh tranh sản phẩm - Tính tin cậy sản phẩm: đặc trưng cho thuộc tính sản phẩm giữ khả làm việc xác, ổn định an toàn khoảng thời gian định - Tuổi thọ sản phẩm: thể thời gian tồn có ích sản phẩm q trình đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng - Các dịch vụ sau bán: thể đáp ứng đòi hỏi khách hàng sau trao sản phẩm cho họ Hiện nay, quan niệm chất lượng sản phẩm tiếp tục phát triển bổ sung, mở rộng để thích hợp với phát triển thị trường Để đáp ứng nhu cầu khách hàng doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm Song khơng thể theo đuổi chất lượng với giá mà ln có giới hạn kinh tế - xã hội - công nghệ Khi đề cập đến chất lượng sản phẩm bỏ qua yếu tố giá dịch vụ sau bán Ngoài ra, vấn đề giao hàng lúc, thời hạn, thái độ người phục vụ yếu tố vô quan trọng sản xuất đại Đặc trưng chất lượng sản phẩm * Chất lượng sản phẩm phạm trù kinh tế- kỹ thuật-xã hội tổng hợp: Luôn thay đổi theo thời gian , không gian, môi trường điều kiện kinh doanh Chất lượng khả đáp ứng yêu cầu , sản phẩm muốn đáp ứng nhu cầu sử dụng phải có tiêu chuẩn chức phù hợp Để tạo tiêu chuẩn phải có giải pháp kỹ thuật thích hợp, khơng thể tạo sản phẩm có chất lượng cao khả kỹ thuật non Chỉ có cơng nghệ cao, máy móc thiết bị tiên tiến phù hợp trình độ lao động, nguyên vật liệu tốt làm sản phẩm có tính sử dụng cao thỏa mãn nhu cầu khách hàng Chất lượng không vấn đề kỹ thuật mà vấn đề kinh tế, thỏa mãn nhu cầu khách hàng tiêu chuẩn chức sản phẩm mà cịn chi phí tạo Đời sống xã hội ngày phát triển nhu cầu người thay đổi họ không muốn ” Ăn no mặc ấm” mà ”Ăn ngon mặc đẹp” Như chất lượng sản phẩm kết hợp yếu tố kinh tế- kỹ thuật- xã hội *Chất lượng sản phẩm phải đánh giá qua tiêu, tiêu chuẩn cụ thể Không thể tạo mức chất lượng cao dựa ý tưởng, nhận xét mặt định tính Mỗi sản phẩm đặc trưng tiêu chuẩn, đặc điểm riêng biệt nội phụ thuộc vào trình độ thiết kế sản phẩm biểu thị tiêu cơ, lý, hóa định đo lường đánh giá nhờ ta so sánh chất lượng sản phẩm *,Chất lượng sản phẩm phải có tính tương đối Thể hai mặt không gian thời gian Một loại sản phẩm đánh giá có chất lượng cao thị trường lại không thị trường khác Ngay thị trường, loại sản phẩm đánh giá khác chất lượng với người tiêu dùng khác Nhu cầu khách hàng lại thay đổi sản phẩm phù hợp mong muốn khách hàng hôm ngày mai khơng Vì vậy, chất lượng sản phẩm phải ln đổi mới, linh hoạt phải đón trước nhu cầu khách hàng doanh nghiệp thành công cao * ,Chất lượng sản phẩm thể hai cấp độ phản ánh hai mặt khách quan chủ quan Chất lượng tuân thủ thiết kế thể mức độ chất lượng sản phẩm đạt so với tiêu chuẩn đề Khi sản phẩm có đặc tính kinh tế - kỹ thuật gần tiêu chuẩn kinh tế chất lượng cao Loại chất lượng phụ thuộc chặt chẽ vào tiêu chuẩn, đặc điểm, trình độ cơng nghệ, cách tổ chức qu***** thỏa mãn số người định - Chất lượng phù hợp: chất lượng đảm bảo thiết kế hay tiêu chuẩn qui định - Chất lượng thị hiếu: chất lượng phù hợp với sở thích, sở trường, tâm lý người tiêu dùng Phân loại theo hệ thống chất lượng ISO 9000 -Chất lượng thiết kế: giá trị tiêu đặc trưng sản phẩm phác thảo qua văn sở nghiên cứu nhu cầu thực tế, đặc điểm trình sản xuất- tiêu dùng, so sánh tiêu chất lượng hàng tương tự hãng khác thông qua: Nghiên cứu thị trường, trình độ thiết kế viên, nguyên vật liệu đưa vào -Chất lượng tiêu chuẩn: giá trị cấc tiêu đặc trưng cấp có thẩm quyền phê duyệt dựa sở nghiên cứu chất lượng thiết kế mà quan nhà nước xét duyệt, bao gồm: tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, quốc gia, ngành, doanh nghiệp - Chất lượng thực tế: mức độ chất lượng thực tế đạt yếu tố chi phối như: điều kiện tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu - Chất lượng cho phép: mức độ cho phép giới hạn độ lệch chất lượng tiêu chuẩn chất lượng thiết kế, chất lượng cho phép phụ thuộc vào trình độ tay nghề công nhân, phương pháp quản lý doanh nghiệp - Chất lượng tối ưu:là chất lượng mà lợi nhuận đạt nâng cao chất lượng sản phẩm cao mức chi phí tăng lên để đạt mức chất lượng Sản phẩm hàng hóa đạt chất lượng tối ưu tiêu chất lượng sản phẩm thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng, có khả cạnh tranh cao thị trường, sức tiêu thụ nhanh đạt hiệu kinh doanh cao 2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm 2.2.1 Chỉ tiêu đặc trưng cho chất lượng Chỉ tiêu chất lượng tiêu chuẩn, tính đặc trưng sản phẩm mà nhờ chúng sản phẩm đáp ứng yêu cầu chất lượng, so sánh, đánh giá chất lượng sản phẩm *Chỉ tiêu công dụng Đây nhóm tiêu quan trọng thường giới thiệu rộng rãi để người tiêu dùng biết thuyết minh hướng dẫn sử dụng nhãn hiệu sản phẩm Nhóm tiêu cơng dụng thể rõ tính năng, tác dụng điều kiện sử dụng sản phẩm - Những tiêu thể quy cách sản phẩm: tiêu nêu rõ sản phẩm dùng vào việc điều kiện cần thiết để sử dụng chúng giúp người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm mục đích sử dụng - Những tiêu thể tính năng, đặc điểm sản phẩm như: hiệu suất, suất tiêu hao điện năng, nhiên liệu, độ xác, độ tin cậy, tuổi thọ sở so sánh sản phẩm quy cách xem sản phẩm ưu việt * Chỉ tiêu an toàn Với số loại sản phẩm nhóm tiêu đặc biệt quan trọng kiểm soát nghiêm ngặt Chẳng hạn: Hàng thực phẩm tiêu an toàn tiêu vệ sinh Với thiết bị máy móc tiêu an tồn thể khả bảo vệ thiết bị có cố, bảo vệ người sử dụng, an toàn kết cấu vận hành Chỉ tiêu an toàn đánh giá phận bảo vệ như: Bảo vệ có cố, bảo vệ q dịng, q điện áp * Chỉ tiêu thẩm mỹ Là tiêu đặc trưng cho gợi cảm, hấp dẫn sản phẩm, hợp lý hình thức, bao gói, mẫu mã sản phẩm Tùy loại sản phẩm có tiêu thẩm mỹ khác màu sắc, độ bền, họa tiết, kết cấu, độ bóng, độ cứng *Chỉ tiêu công thái Thể mối quan hệ sản phẩm với người tiêu dùng môi trường, phù hợp sản phẩm với đặc diểm sinh lý, tâm lý người tiêu dùng với điều kiện sử dụng *Chỉ tiêu công nghệ Đặc trưng cho thuận lợi hiệu sử dụng sản phẩm đặc điểm cơng nghệ đem lại Nhóm tiêu đặc biệt quan trọng máy móc thiết bị có liên quan đến kỹ thuật bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa *Nhóm tiêu cơng nghệ bao gồm: Hệ số lắp ráp, hệ số sử dụng nguyên vật liệu, xuất nguyên vật liệu * Chỉ tiêu tiêu chuẩn hóa Đặc trưng cho mức độ sử dụng chi tiết, phận tiêu chuẩn hóa sản phẩm cho biết phận cấu tạo sản phẩm sử dụng theo tiêu chuẩn có tính thống cao, dễ sử dụng, dễ sửa chữa * Chỉ tiêu kinh tế Đặc trưng cho tính kinh tế sản phẩm liên quan đến hiệu sử dụng bao gồm: Giá mua ban đầu, chi phí lắp đặt, chi phí vận hành, chi phí cho trình sử dụng Hệ thống tiêu khơng tồn độc lập, tách rời mà chúng có mối quan hệ chặt chẽ thống với Đối với loại sản phẩm khác tiêu chất lượng có ý nghĩa khác Do doanh nghiệp cần vào đặc điểm sử dụng sản phẩm, tổ chức sản xuất, quan hệ cung cầu để lựa chọn cho tiêu phù hợp, có sắc thái riêng biệt với sản phẩm loại khác thị trường 2.2.2 Các tiêu dùng để phản ánh đánh giá Ngoài tiêu đặc trưng cho chất lượng sản phẩm, để phân tích tình hình thực chất lượng phận doanh nghiệp sử dụng tiêu: + Dùng thước đo vật : Tû lÖsai háng sè s¶n phÈmháng * 100 Tỉngsè s¶n phÈm (Số sản phẩm hỏng bao gồm sản phẩm sửa chữa sửa chữa ) + Dùng thước đo giá trị : Tû lƯ sai háng chi phÝs¶n xt s¶n phÈmháng *100 Tỉngchi phÝs¶n xts¶n phÈm - Tỷ l t cht lng Tỷ lệ dạt chấtlượng số sản phẩmdạt chấtluợng * 100 Tổngsản phẩmsản xuất - H s thit hi sn phm hng H thiệthại sản phẩmhỏng thiệthại sửachưa sản phẩmhỏng * 100 Tổngchi phísản xuấtsản phÈm II CáC NHÂN Tố ảNH HƯởNG TớI CHấT LƯợNG SảN PHẩM Nhóm nhân tố khách quan bên Chất lượng sản phẩm ngày phát triển hồn thiện theo chu trình kép kín Tổ chức tiêu chuẩn chất lượng quốc tế (ISO) gọi chu trình vịng trịn chất lượng Vịng trịn chất lượng sở để xác định yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm từ trình hình thành trì từ khâu đầu đến khâu cuối sở đưa biện pháp để điều chỉnh yếu tố cần thiết để nâng cao chất lượng sản phẩm Chia nhóm nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng bên bên Nghiên cứu Marketting Thanh lý SD sau Tự bảo dưỡng kĩ thuật Thống kê xd yêu cầu kĩ thuật , nghiên cứu triển khai sản xuất sản phẩm Cung vật tư cấp thuậ kĩ t Chuẩn bị trình khai triển sản xuất Sản xuất Lắp đặt hành vận Thử nghiệm tr kiểm a Bán cung cấp Bao gói dự trữ Vịng trịn chất lượng( TCVN-5204-ISO9004)