1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tương lai cho lễ hội truyền thống những thực hành văn hóa được địa phương hóa kết hợp toàn cầu hóa trong sự phát triển của du lịch toàn cầu

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TƯƠNG LAI CHO LẺ HỘI TRUYỀN THÓNG: NHŨNG THỤC HANH VĂN HĨA ĐƯỢC ĐỊA PHƯƠNG HĨA KÉT HỌP TỒN CÀU HĨA TRONG s ụ PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH TỒN CẦU Hy ung Yu P ark* Giói thiệu Di sản văn hóa phi vật thể hình thức di sản văn hóa phi vật chất, bao gồm lỗ hội, nghi thức, ngôn ngữ, âm nhạc truyền thông truyền miệng Trong văn học mang tính học thuật, người ta ln nhấn mạnh di sản văn hóa vật thể (những vật lại từ khứ) kho tàng di sản văn hóa quốc gia, ý nghĩa giá trị văn hóa văn hóa phi vật thể lại khơng cơng nhận cách đầy đủ Tuy vậy, năm gần đây, người ta ngày nhấn mạnh tầm quan trọng văn hóa phi vật thể sở để mở rộng phạm vi loại hình di sản văn hóa (Munịeri, 2004; Ahmad, 2006; Park 2010) Thậm chí người ta trọng nhiều đến việc thừa nhận tầm quan trọng di sản văn hóa phi vật thể từ góc độ giá tri thẩm mỹ, giá trị tinh thần giá trị biểu tượng chúng Đáng ý di sản văn hóa phi vật thể có ý nghĩa tượng trưng đa dạng biểu tượng quốc gia, điều thường gắn vào văn hóa vật thể Cách hiểu rộng đa sắc thái di sản văn hóa phi vật thể đóng vai trị quan trọng việc xem xét cách trải nghiệm du lịch di sản văn hóa gắn liền với việc đề cao tình cảm dân tộc quyền sờ hữu dân tộc Trong mối quan hệ với bối cảnh du lịch nội địa, người ta mong chờ du lịch di sản văn hóa giúp người dân khám phá lại, khẳng định lại mối liên hệ văn hóa sơ khai với dân tộc (Park 2010) ' TS, Khoa Nghi ên cứu Du lịch, Khoa xã hội học, Đại học Middlesex, V n g quốc Anh 313 Với tư cách hình thức di sản văn hóa sống, từ lâu lễ hội truyền thống công nhận có ý nghĩa định việc trì phát triển truyền thống văn hóa, sắc dân tộc quốc gia Việc lễ hội truyền thống đóng góp vào q trình xây dựng, trì củng cố gắn kết sắc cộng đồng công nhận rộng rãi (Derrett, 2003) Một mặt, du lịch thúc đẩy trải nghiệm văn hóa xác thực, mặt khác, lại thúc việc hàng hóa hóa tài sản văn hóa, cách đóng gói bán sản phẩm cho khách du lịch sản phẩm tiêu dùng Quá trình hàng hóa hóa thường dẫn đến tình trạng bóp méo ý nghĩa nội mục đích ban đầu di sản, nhàm đáp ứng thị hiếu khách du lịch Tuy nhiên, ngày có nhiều người đồng tình việc hàng hóa hóa văn hóa di sản, thông qua đường phát triển du lịch đem lại tác động tích cực việc tái tạo tái diễn giải nhũng thực hành văn hóa cổ xưa lễ hội truyền thống Việt Nam đất nước tiếng với văn hóa truyền thống phong phú đậm đà sắc dân tộc có nhiều lễ hội truyền thống Cũng giống nhiều quốc gia khác khu vực Đông Nam Á, Việt Nam phải trải qua biến đổi sâu sắc mặt xã hội văn hóa ảnh hưởng q trình tồn cầu hóa Chính vỉ vậy, mục đích viết tìm hiểu cách thức mà lễ hội truyền thống tái tạo đề cao hoạt động văn hóa, góp phần gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc bối cảnh phát triển ngành du lịch giới Bài viết nhấn mạnh yếu tố địa phương yếu tố tồn cầu lĩnh vực văn hóa khơng thiết phải khái niệm đổi lập mà chúng bổ sung cho Lễ hội truyền thống, phát triển du lịch tính chân thực văn hóa truyền thống Lễ hội truyền thống phần thiếu di sản văn hóa dân tộc, lễ hội thân sắc văn hóa tinh thần đồn kết dân tộc Di sản khơng ỉà đặc tính văn hóa dân tộc, mà cịn dạng thức thân cho sẳc dân tộc đê qua xây dựng, tái tạo tuyên truyền tình cảm dân tộc (National Belonging) (Park 2010) Như nhấn mạnh, cần thiết phải lưu ý ràng không yếu tố văn hóa vật thể khứ di 314 vật khảo cố hay di tích, mà di sản văn hóa phi vật thể nguồn tư liệu vãn hóa phi vật chất đóng vai trị để góp phần tạo nén hình tượng khái niệm di sản dân tộc Với tư cách đại diện quan trọng cho di sản văn hóa phi vật thể dân tộc, lễ hội truyền thống đóng vai trị vơ quan trọng việc phát huv tinh thần dân tộc, cách giúp người dân chia sẻ kỷ niệm dân tộc kiến thức văn hóa Hơn nữa, việc trải nghiệm đánh giá lễ hội truyền thống liên quan mật thiết đến tái xây dựng diễn giải lại săc dân tộc sấc văn hóa, bối cảnh thay đổi phương diện kinh tế văn hóa xã hội diễn nhanh chóng, tác động trình tồn cầu hóa Việc tận dụng lễ hội truyền thống làm lợi để phát triển du lịch phổ biến bối cảnh văn hóa khác Việc dùng vai trò biện chứng du lịch đế đánh giá lại tính chân thực lễ hội mối quan tâm chủ yếu học thuật Ví dụ lễ hội Carnival Trinidad (Sampath, 1997), La Cavalcata Sarda Sardinia, Italia (Azara Crouch, 2006), số lễ hội văn hóa Catalunya, Tây Ban Nha (Crespi- Vallbona Richards, 2007) Có thống chung phát triển du lịch gây tác dộng khơng tốt đến văn hóa truyền thống di sàn văn hóa, đặc biệt mối liên quan đến nước trung nhọn giảm phát triển xã hội không phái phương Tây Việc tập mức vào tiềm du lịch với tư cách ngành mũi cho phát triển kinh tế, thường dẫn đến việc bóp méo làm giá trị cùa văn hóa truyền thống sắc địa phương Với tư cách ngành có ảnh hưởng phương diện văn hóa xã hội, q trình hàng hóa hóa di sản văn hóa địa phương xuất đề tài nghiên cứu quan trọng số tài liệu học thuật liên quan đến du lịch (Stevens, 1991; Shepherd, 2002) Nghiên cứu Greenwood (1998) lễ hội Alarde, puenterrabia, Tây Ban Nha trở thành đề tài nghiên cứu trích dẫn nhiều nhất, gây tranh cãi nhiều thảo luận khai thác thương mại văn hóa du lịch Alarde ngày lễ kỷ niệm quan trọng lịch sử địa phương, đề cao tính địa phương Tuy nhiên, người ta nhận tiềm lễ hội việc thu hút 315 khách du lịch từ nơi, quyền thành phố lệnh tổ chức lễ kỷ niệm hai lần ngày để thu hút nhiều khách du lịch Chỉ sau hai năm, lễ hội khơng cịn người dân địa phương nhiệt tình đón nhận, khơng lễ hội dành cho người địa phương mà trở thành lễ hội dành cho khách du lịch Những người đầu cộng đồng khó khuyến khích người dân tham gia Người ta lập luận việc đóng gói, trình diễn quảng bá văn hóa địa phương mặt hàng tiêu thụ du lịch khiến cho văn hóa ý nghĩa tính chân thực Chính lỗ hội văn hóa truyền thống dễ dàng bị thành lễ hội du lịch Người ta nói: Lễ nghi truyền thống trở thành lễ hội dộng kinh tế Quyết định làm di ý nghĩa nghi lễ, phá vỡ tính chân thực sức mạnh người dân Chính quyền thành phố có vài phút để biến văn hóa truyền thống họ thành buổi biểu diễn công cộng; với hành động đó, nghi lễ có từ 350 năm trước di chốc lát MacCancell (1976) lập luận khách du lịch thời ln tìm xác thực họ du lịch, mà họ tin ràng thiếu cách sống thường nhật Tuy nhiên, trình tìm kiếm họ, hoạt động kiện văn hóa bao gồm lễ hội bị biến đối điều chỉnh, để đáp ứng nhu cầu mong đợi khách du lịch việc trải nghiệm văn hóa địa đích thực Nhưng điểm tranh cãi chủ yếu ông khách du lịch thời đại không trải nghiệm tính chân thực nơi họ viếng thăm Theo cách đó, người ta lừa dối họ trải nghiêm tính chân thực, tạo cách có chiến thuật dàn dựng dành cho tiêu dùng du lịch Do thực hành văn hóa kiện dần ý nghĩa giá trị đích thực nó, vơ hình chung bị biến thành “sự kiện văn hóa giả tạo” (Boorstin, 1964) hay “tính chân thực dàn dựng” (MacCancelỉ, 1976) Greenvvood, D.J (1989) "Culture by the Pound: an Anthropological Perspective on Tourism as Cultural Co m m od iti za tio n" (Văn hóa bị hàng hóa hóa: qu a n điếm nhân học du lịch hàng hóa hóa văn hóa), V.L Smith (chù biên), Hosts and Guests: The anthropology o f tourism (Chu khách: Nhân học du lịch) (tái bàn lần thứ 2) Philadelphia: University o f Pennsylvania Press.tr 178-180 316 Thú vị thay, dã có lời giái thích mức độ hàng hóa hóa định lễ hội văn hóa truyền thống góp phần vào việc làm sống lại truyền thống văn hóa cũ Theo quan điểm này, phát triển du lịch đóng vai trị tích cực việc làm sống dậy ý nghĩa lễ hội truyền thống, với tư cách tác nhân khơi dậy sắc văn hóa địa phương dựa nơi chôn Và quan điểm khách quan mang tính riêng biệt tính chân thực gây nhiều tranh cãi Cohen (1988) đưa nhận xét tính chân thực đặc tính tuyệt đối vật thể địa danh Tuy nhiên, ngày kiến tạo mang tính xã hội - “tính chân thực dàn dựng” Do đó, tính chân thực lên qua thời gian qua hệ thống biểu không ngừng biến đổi, khơng cịn bối cảnh cố định vật hay tư tưởnií Quan trọng hơn, tính chân thực cần hiểu khái niệm thỏa thuận bối cảnh Do dó, kiện hay địa danh cách cơng khai khơng mang tính chân thực, đơn vị kinh doanh du lịch giới thiệu rõ ràng Đây cách mà “siêu thực” (hyper-reality) (Eco 1986) thường thay việc tìm kiếm địa danh trải nghiệm “thực tế” Những hoàn tồn giả tạo, ví dụ di sản kiện văn hóa kiến tạo mang ý nghĩa thương mại dơn thuần, địa điểm di sản có sức hấp dẫn định khách du lịch Hơn nữa, nhận biết “tính chân thực tồn tại” (Wang, 1999), tức trọng vào tình trạng thời khách du lịch họ tiêu dùng vật văn hóa khơng phải xây dựng hay tái dựng tính chân thực khách quan, việc làm vô thiết thực việc tìm hiểu kỹ tính chân thực bối cảnh du lịch Chabra tác giả khác (2003) lập luận rằng, nên trọng đến nhận thức trải nghiệm tính chân thực chất lượng địa điểm hoạt động văn hóa mặt này, điểm “tính chân thực cảm nhận” không thiết phải đạt cảm giác khách quan tính chân thực Sự thay đổi gần đày việc nhấn mạnh tính tương tác trải nghiệm du khách địa điểm di sản văn hóa, liên quan chặt chẽ đến việc người ta ngày nhận biết đánh giá “tính chân thực cảm nhận” Trong nghiên cứu học thuật gần lễ hội truyền thống vấn đề phát triển du lịch, người ta tập trung nghiên cứu mối 317 quan hệ rời rạc môi quan hệ cộng sinh hai vân đê Trong nghiên cứu Carnival Trinidad, Sampath (1997) cho ràng người dân địa biến đổi để thích ứng với văn hóa khách du lịch, chủ yếu người đến từ châu Âu châu Mỹ Mặc dù có mối băn khoăn q trình Tây hóa việc tái di sản sống, Sampath đảm bảo ràng việc du lịch hóa lễ hội Carnaval vừa phản ánh, vừa góp phần tái tạo bán sắc văn hóa truyền thống với việc xây dựng nên mối quan hệ tồn cầu địa phương Q trình phát triển du lịch có đóng góp tích cực việc lôi kéo cà người dân địa phương khách du lịch tham gia cách thức khơng thức vào hoạt động văn hóa, đó, gắn kết tác động toàn cầu với nhân vật địa phương, nơi mà người ta trọng việc địa phương hóa, đồng thời, tồn cầu hóa điểm khác biệt sắc họ Điều nói chi tiết sau: “Tính chân thực” bị hy sinh cách an toàn cho du lịch, người ta chưa tuyên bố mạnh mẽ ràng tính chân thực thực có tồn Bằng cách cho phép dòng chảy đặn tác động “ngoại lai” tác động đến tính chân thực q trình xây dựng lại đoạn bị phân cắt nó, lễ hội camival cải thiện tác động tiêu cực lên xã hội Trên thực tế, lễ hội carnival đưa lại diễn đàn để xã hội thể lo ngại ảnh hưởng tồn cầu cách thể nỏ ”\ Azara Crouch (2006) nghiên cứu dân tộc học khơng gian xã hội phức tạp cấu trúc trị làm sở cho sáng tạo cài biên lễ hội cịn có tác dụng khuyến khích tham gia, gắn kết cộng đồng, hồn thành vai trị xã hội khác trình diễn sắc La Cavalcata Sarda chủ yếu coi lễ hội hàng năm kỷ niệm sắc văn hóa địa phương Sampath, N (1997) M as ’ Identity: Tourism and Global and Local Aspects o f Trinidad Camival (Bàn sắc cùa Mas: Du lịch khía cạnh tồn cầu địa phương cùa lễ hội Carnival Trinidad) Trong s Abram tác giả khác, Tourists and Tuurism: Identựỳing with People and Places (Khách du lịch Du lịch: Đồng với người địa điêm) Oxford: Berg, tr 167-168 (nhấn mạnh bàn gốc) 318 hình ảnh lãng mạn sáng tạo mô tả, quảng bá để phát triến du lịch Sự biến đổi tái cấu trúc thành công lễ hội La Cavalcata Sarda thành điếm đến du lịch tiếng, ảnh hưởng tích cực đến nhận thức người dân địa phương thực hành văn hóa phi vật thể họ Lễ hội khiến Sardina tạo lại hình ảnh mình, biến từ điểm đến bãi biển dành cho số đông du khách từ năm 1960 1970 thành điểm đến mang tính di sản văn hóa đặc biệt, thu hút lớp khách du lịch Trong q trình này, phủ khuyến khích tham gia tích cực từ phía cộng đồng khác nhau, cách làm sống lại nhiều yếu tố đa dạng văn hóa, cứu chúng khỏi nguy bị mai Ớ đây, tác dộng có thực phát triển du lịch dẫn đến việc khám phá lại truyền thống văn hóa địa phương, nhận biết tầm quan trọng cua việc bao tồn chúng cho hệ sau Trong nồ lực xem xét quan điểm khác cách diễn giải tính chân thực, Richard (2007) xem xét cách mà theo người dân du khách nhận thức tính chân thực lễ hội văn hóa truyền thống, lễ hội La Mercè Barcelona, Tây Ban Nha Rất thú vị, người dân khách du lịch nhấn mạnh hình thức khác tính chân thực, họ gắn trải nghiệm văn hóa vào bối cảnh cụ thể thời gian lễ hội Sự nhấn mạnh cua người dân tính chân thực ngầm hiểu gắn liền với việc trì chuẩn mực văn hóa xã hội Catalan, ví dụ vai trị ngơn ngữ truyền thống Do đó, người ta đánh giá cao nhấn mạnh vai trò xã hội lễ hội phương tiện hiệu để tái tạo lại tính tồn vẹn văn hóa truyền thống họ, có thay đổi văn hóa - xã hội kinh tế rộng Ngược lại, tính chân thực mà người khách du lịch cảm nhận đồng với “tính chân thực tồn tại” Trọng tâm tính chân thực chủ yếu nằm tiếp nhận trải nghiệm cá nhân khách du lịch Richards thách thức giả định thông thường rằng, phát triển du lịch toàn cầu khiến kiện văn hóa địa phương trở nẻn khơng chân thực vơ nghĩa Thay vào đó, trải nghiệm văn hóa lễ hội thường coi chân thực, theo cách chúng giúp tạo hình thức khác tính chân thực Điểm đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc nhấn mạnh rằng, người ta làm cho 319 lễ hội trở nên hấp dẫn thơng qua việc khuyến khích cách hiểu rộng tính chân thực, cá nhân hóa dựa vào bối cảnh Hội Gióngo thực hành văn hóa đuọc “địa phưongo hóa • • • • • kết họp tồn cầu hóa” xã hội Việt Nam đuoTig đại Bất kể việc văn hóa đồng thống tác động sâu rộng q trình tồn cầu hóa, điều quan trọng cần phải lưu ý trình tồn cầu hóa khơng thiết gạt sang bên đặc điểm riêng biệt địa phương Thuật ngữ địa phương hóa kết hợp tồn cầu hóa (glocalization) vay mượn từ lĩnh vực marketing, nói đến việc thích nghi thị trường địa phương, nhắm tới mục tiêu vi mô quy mô lớn (large-scale micro-targeting), hướng tới người tiêu dùng phân hóa ngày cao bối cảnh địa phương hóa (Robertson, 1995) Trong bối cảnh văn hóa - xã hội, q trình “địa phương hóa kết hợp tồn cầu hóa” kéo theo việc chiếm đoạt lại diễn giải lại văn hóa sắc địa phương (quốc gia) riêng biệt bối cảnh toàn cầu, đặc biệt kháng cự lại thống trị ngày tăng văn hóa tồn cầu bị đồng Người ta không nên đánh giá thấp hay bỏ qua tính giàu có đa dạng văn hóa sắc Như Meethan lập luận: Một khía cạnh đáng ý tồn cầu hóa đánh giá lại khu vực hay địa phương, làm sở cho tương tác xã hội trọng tâm cho sắc trị văn hóa Người ta khơng thể chối bỏ rằng, có xu hướng mạnh mẽ việc đánh giá lại củng cố văn hóa địa phương sắc dân tộc khu vực bối cảnh toàn cầu thiết lập Giddens1 lập luận đầy sâu sắc q trình tồn cầu hóa cần hiểu “một phát triển biện chứng diễn mang tính địa phương toàn cầu” Cũng vậy, Hall tuyên bố rằng: Có mối quan tâm “những mang tính địa phương” với tác động “những mang tính tồn cầu” Sự tồn cầu hóa thực lợi dụng phân hóa địa phương Do đó, thay cho việc nghĩ Giddens, A ( 1991), Modernity andSelf-!dentity (Tính đại ý thức sắc) London:Sage, tr 22 320 ràng toàn cầu thay địa phương, thích hợp nghĩ đến khớp nối "những địa phương” "những toàn cầu” Jones Desíbrges (2003) ủng hộ mạnh mẽ tuyên bố tiếng Harvey (1989) phản ứng tồn cầu hóa, người ta củng cố tình cảm sâu sắc gần gũi đối văn hóa địa điểm cụ thể Hai nhà nghiên cứu tiếp tục nhấn mạnh “sự khẳng định lại sắc dựa địa điểm” đóng góp vào việc không ngừng tái sinh chu nghĩa dân tộc bối cảnh toàn cầu (cũng xem McNeill, 2000 Edensor 2002) Do đó, người ta mong đợi việc trì phát triển lễ hội truyền thống hội Gióng tái dựng lại diễn giải lại sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, chống lại hình thức dồng hóa tồn cầu hóa Ke từ giải phóng, Việt Nam chứng kiến hồi sinh mạnh mẽ văn hóa truyền thống di sản, đó, lễ hội đóng vai trị vơ quan trọng Đã từ lâu, người ta nhận thấy tầm quan trọng cúa phát triển du lịch dứng từ góc độ động lực phát triển kinh tế Lễ hội ngày quảng bá địa điểm du lịch tiếng chiến lược marketing tạo hình ảnh điếm đến (Getz Andersson, 2008) Từ góc độ này, việc tạo hình ảnh, điều mang tính riêng biệt hội Gióng, đóng vai trị vơ quan trọng việc nâng cao tiềm di sản văn hóa, mơi trường du lịch ngày bị đồng hóa, đồng thời khẳng định lại sắc cộng đồng văn hóa địa phương Phát triển quảng bá hội Gióng nguồn du lịch, đưa lại hội để thiết lập lại thỏa thuận lại sắc địa phương sắc bị tranh cãi suốt giai đoạn khác lịch sử Việt Nam, đặc biệt vào thời điểm biến động văn hóa - xã hội nhanh chóng xã hội Việt Nam đương đại Điểm có ý nghĩa vô quan trọng chồ việc tái chiếm hữu di sản địa phương phi vật thể đóng góp vào việc trì củng cố sắc dân tộc Việt Nam, tình đồn kết thời điểm biến đổi văn hóa nhanh chóng Bất kể mối quan ngại lan tràn việc đồng hóa xã hội ngày tăng, cần phái khẳng định lại ràng văn hóa truyền thống tồn cầu hóa, lợi 321 bối cảnh mà tồn cầu hóa gắn liền với việc đánh giá lại văn hóa địa phương, khơng phải q trình đồng hóa chuẩn hóa Người ta cần có nhìn hiểu biết cách sức mạnh toàn cầu hóa đóng góp vào phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam Hopper1 lập luận rằng: Nếu quan niệm văn hóa q trình - liên tục phát triển có cách hiểu rõ ràng mối quan hệ qua lại tồn cầu hóa văn hóa dân tộc, có khả đánh giá ràng văn hóa, bao gồm văn hóa dân tộc đa tầng tiến hóa thu thập ảnh hưởng, biểu tượng, tư tưởng hình ảnh qua thời gian Những dịng chảy văn hóa tồn cầu đóng góp vào văn hóa dân tộc theo nghĩa Sự chuyển đổi từ nghi lễ sang cảnh biểu diễn không nên bị biến thành điều trở ngại việc tích cực phát triển hội Gióng nguồn du lịch Như minh họa, mở rộng lễ hội thông qua phát triển du lịch không thiết phải kéo theo mức độ hàng hóa hóa cao Một mức độ hàng hóa hóa định cho phép người địa phương khách du lịch tham gia vào lễ hội nhiều Điều giúp phát triển nội dung sáng tạo từ lễ hội cũ Trong trình này, văn hóa địa phương tạo lại cách có chủ ý, quảng bá văn hóa dân tộc, chí thực hành văn hóa đánh giá tồn cầu mơi trường du lịch ngày bị đồng hóa Như vậy, tác động tồn cầu hóa coi tác nhân tích cực việc đẩy mạnh nội dung văn hóa vai trị xã hội hội Gióng Ở đây, tồn cầu - địa phương (Glocal), tức lễ hội truyền thống, toàn cầu, tức phát triển du lịch thấm nhuần tương tác với Điều quan trọng nhu cầu bảo tồn truyền thống nhu cầu tồn cầu hóa văn hóa xã hội tồn Qua suốt lịch sử đầy biến động mình, Việt Nam thành cơng việc hợp văn hóa truyền thống độc đáo với ảnh hưởng từ bên Điều quan trọng Việt N am tiếp tục linh hoạt nhiều tốt để tích hợp văn hóa tồn Hopper, p (2007) Understanding Cultural Globalization (Tìm hiểu tồn cấu hóa văn hóa) Cambridge: Polity, tr 133 322 cầu, cách hình thành văn hóa đương đại độc đáo minh Hơi sinh hội Gióng với phát triển du lịch ví dụ hay “ biến đổi địa phương toàn cầu” 1, điều giúp cho diễn lại liên tục tái tạo bán sắc dân tộc bối cảnh toàn cầu Hơn nữa, việc thu hút khách du lịch đến hội Gióng thúc đẩy phát triển du lịch nội địa du lịch quốc tế Việt Nam Du lịch coi phần không tách rời đời sổng dân tộc, qua đó, người dân trải nghiệm tư tưởng dân tộc khứ tập thể (Pranklin, 2003) Những chuyến tham dự lễ hội truyền thống yếu tố quan trọng di sản phi vật thể Việt Nam đóng vai trị quan trọng việc trì quảng bá tinh thần dân tộc số người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ, người thường bị phê phán khơng ý thức tình cảm dân tộc vào thời đại biến đối nhanh chóng (Park, 2009) Người ta mong đợi phát minh lại tái tạo lại hội Gióng thơng qua phát triển du lịch, góp phần thúc đẩy hội nhập dân tộc đa dạng văn hóa Ờ đây, phát triển du lịch di sản văn hóa nội địa sử dụng lễ hội văn hóa điều quan trọng việc giúp người dân nhận thức, trải nghiệm khẳng định gần gũi họ dân tộc, cách đó, khẳng định lại tầm quan trọng việc bảo vệ văn hóa truyền thống Việt Nam khỏi xâm nhập văn hóa phương Tây Park2 nhấn mạnh: du lịch di sản nội địa không đơn giản hành động tiêu thụ du lịch di sản Đó cịn khắng định lại ý nghĩa giá trị dân tộc Chiều hướng tâm lý - xã hội di sản đóng vai trị quan trọng việc hiểu, cách mà tầm quan trọng mang tính biểu tượng di sản, lại khiến trở nên hấp dẫn với tư cách điều nhắc nhở sâu sắc tinh thần dân tộc Như nhấn mạnh, nhận thức khác vơ vàn cách diễn giải tính chân thực việc trải nghiệm lễ hội văn hóa, cần xem xét tích hợp vào việc lập kế hoạch phát triển du lịch Giddens, A (1991), sđd, tr 22 Hyung Yu Park (2010) Heritage Tourism: Emotional Jcrurneys into Nationhood (Du lịch di sản: Những hành trình đầy cảm xúc vào dân tộc), Annals ofTourism Research (Biên niên Nghiên cứu Du lịch), 37 (1): 116-135 323 bối cảnh hội Gióng Bên cạnh đó, vai trò trách nhiệm bên liên quan khác (ví dụ, người sản xuất văn hóa, hành cơng, người dân địa phương khách du lịch quốc tế) cần liên tục xem lại thực hiện, cách thúc đẩy mối quan hệ hợp tác mối quan hệ xung đột bên liên quan Người ta đạt tính bền vững hội Gióng, mặt truyền thống địa phương quý giá mặt nguồn du lịch mới, có cách tiếp cận cân bảo tồn phát triển Hơn nữa, cần phải có lực quản lý, tính thức ứng thành công việc đảm bảo hỗ trợ trị liên tục để củng cố tính bền vững lễ hội (Getz Andersson, 2008) Kết luận Mối quan tâm xuất gần đổi với văn hóa địa phương, di sản truyền thống bối cảnh du lịch gán liền chặt chẽ với việc xác định lại nhấn mạnh lại “những sắc dựa địa điểm” môi trường du lịch ngày bị đồng hóa, bị ảnh hưởng q trình tồn cầu hóa c ầ n có ý thức sâu sắc sắc địa phương, sắc vùng sắc dân tộc, dù sắc cá nhân hay tập thể tạo ra, để đảm bảo tồn có sở dân tộc Ở mặt này, lễ hội truyền thống đóng góp vào việc củng cố “bản sắc dựa địa điểm” củng cố sợi liên kết văn hóa-xã hội với khứ dân tộc Do đó, trải nghiệm du lịch lễ hội khuyến khích người dân suy ngẫm mối liên hệ với khứ độc đáo dân tộc, khẳng định lại ý thức tính chân thực văn hóa tình đồn kết dân tộc họ mơi trường tồn cầu hóa rộng Do đó, hội Gióng đóng vai trị biểu tượng mạnh mẽ mà thơng qua biểu tượng này, ý nghĩa văn hóa giá trị khác truyền bá rộng rãi người dân Việt Nam với khách du lịch nước Những quan ngại biến đổi hay biến dạng yếu tố truyền thống lễ hội, cần phải thay cách nhìn tích cực việc sử dụng du lịch cách phép tái íạo lại diễn giải lại truyền thống xưa cũ Điều quan trọng người ta không bỏ qua khả tái dựng lại xác lập lại vị trí hội Gióng 324 kiện văn hóa tồn cầu, nhấn mạnh thực hành văn hóa địa phương hóa kết hợp tồn cầu hóa Sự thay đổi phức tạp nhu cầu toàn cầu địa phương cần phải xem xét cách thận trọng việc trì hội Gióng với tư cách biểu đánh giá lại rõ ràng văn hóa sắc Việt Nam, tối đa hóa khả năne cơng cụ quan trọng cho việc phát triển du lịch bối cảnh du lịch nội địa du lịch quốc tế Việc thúc đẩy cách hiểu có nhiều sắc thái “sự biến đổi địa phương toàn cầu” mang lại nhìn thấu hiểu quý báu cách, mà theo lễ hội truyền thống lĩnh hội, liên quan đên lựa chọn văn hóa bền vững xã hội Việt Nam đương đại thay đổi nhanh chóng./ H.Y.P (Người dịch: Vũ Thu Hà Hiệu đính: Đặng Tuyết Anh Biên tập: Nguyễn Thị Hiền) Tài liều tham khảo Azara, I C rou ch , D ( 0 ) La C avalcata Sarda: P eríịrm in g Identities in a Contemporary Sardinian Festival (La Cavalcata Sarda: Trình diễn sắc lề hội Sardiania đương đại) Trong D Picard M R ob in son (chủ biên ) F estivaỉs, Tourism a n d S o cia l C h an ge: R em aking Worlds (Le hội, Du lịch Sự biến đối xã hội: Tạo dụng lại giới) C lev ed o n : C hannel Vievv Publications, pp.32 -4 Boorstin, D (1964) The Image: A Guide to Pseudo Events in American S o c ie ty (Hình ảnh: H n g dẫn s ự kiện g iá tro n g x ã hội M ỹ) N e w York: Harper Cohen, E (1988) Authenticity and Commoditization in Tourism (Tính chân thực hàng hóa hóa du lịch), Annals o f Tourism Research (Biên niên kỷ Nghiên cứu du lịch), 15: 371 -86 Giddens, A (1991), sđd, tr 22 325 C respi-V allbona, M and Richards, G ( 0 ) The M ean ỉng o f C u ỉtu l F estivaỉs: Stakehoìder P e rsp e c tiv e s irỉ C ataỉu n ya (Ý nghĩa lễ hội văn hóa: Ọuan điêm bên liên quan Catalunya), International Joumal ()f Cuỉturciỉ Picy (Tạp chí quốc tế sách văn hỏa), 13( 1): 103-122 Derrett, R ( 0 ) 'T e stiv a ls, Events and the Destination" (L ề hội, kiện điểm đến), I Yeoman tác giả khác (chủ biên), Festivaỉ a n d Event M anagem ent: an A rts a n d C ulture P e rsp ective (Lê hội Q uan lý kiện: quan điêm nghệ thuật văn hỏa) Oxford: Butterworth, tr.32-50 Eco, u (1986) Faith in Fakes (Niềm tin vào nhũng điều già dối) London: Secker& W arburg Franklin, A ( 0 ) Tourism: An Introduction (Du lịch: N hập môn) London: Sage Getz, D and A n d ersso n , T.D (2008) Sustainable Festivals: on Becoming an Institution (Những lễ hội bền vững: trờ thành thể chế), Event Management (Quàn lý kiện), 12: 1-17 Giddens, A (1991) Modernity and Self-Identity (Tính đại ý thức bùn sắc) London:Sage Greenvvood, D.J (1989) "Culture by the Pound: an Anthropological Perspective on Tourism as Cultural C o m m o d itiz a tio n ,f (V ăn hóa bị hàng hóa hóa: quan điểm nhân h ọ c du lịch hàng hóa hóa văn hóa), V L Smith (chủ biên), Hosts and Guests: The anthropoỉogy o f tourism (Chu khách: Nhân học du lịch) (tái lần thứ 2) Philadelphia: University of P ennsylvania Press, tr 171-85 Hopper, p (2007) Understanđing Culturaỉ Globization (Tìm hiêu tồn cầu hóa văn hóa) Cambridge: Polity MacCannell, D (1976) The Tourist: A New Theory o f the Leisure Class (Khách du lịch: Lv thuyết giai cấp nhàn roi), London: Macmillan Murỳeri, D ( 0 ) T angib le and Intangible Heritage: from D iffe r e n c e to C o n v e rg en ce [D i sản vật thể phi vật thể: từ điểm khác biệt tới hội tự], Museum Inỉernaíỉonaỉ [Bào tàng quốc tể7, 56 (1-2): 12-20 Park Y u H yu n g ( 0 ) Heritage, Tourism and N ation al Identity: an Ethnographic Study o f C h an gd eok Palace, Korea [D i sàn, Du lịch Bản sắc dân tộc: Nghiên cứu dân tộc học Cung điện Changdeok, Hàn Ọuôc], Korea Journal (Tạp chí Hàn Quốc), 49 (4): 163-186 326 Park Yu Hyung (2010) Heritage Tourism: Emotional Journeys into Nationhood (Du lịch di sản: Những hành trình đầy cảm xúc vào dân tộc), Annals o f Tourism Research (Biên niên Nghiên cứu Du lịch), 37 (1): 116-135 Richards, G (2007) "Culture and Authenticity in a Traditional Event: The Vievvs Producers, Residents and Visitors in Barcelona" (Văn hóa tính chân thực m ột kiện truyền thống: N h ữ n g quan điểm người sản xuất, người dân du khách Barcelona), Evení Management (Quàn lý kiện), 11: 33-44 Sampath, N (1997) "Mas’’ Identity: Tourisin and Global and Local Aspects of Trinidad Camival" (Bản sắc Mas: Du lịch khía cạnh toàn cầu địa phương lễ hội Carnival Trinidad) Trong s Abram tác già khác, Tourists and Tourism: Identiỳỳing \vith People and Places (Khách du lịch vù Du lịch: Đồng với người địa điểm) Oxíbrd: Berg, tr 149-171 Shepherd, R (2002) Commodification, Culture and Tourism (Hàng hóa hóa, văn hỏa du lịch), Tourist Studies (Nghiên cứu du lịch), (2): 183-201 Stevens, s F (1991) Sherpas, Tourism and Cultural Change in NepaPs Mount Everest region [Người dân Sherpas, du lịch thay đổi văn hóa khu vực núi Evcrcst, Nepal], Journal of Cultural Geography (Tạp chí Địa lý Vãn hóa), 12(1): 39-58 327 ... tố địa phương yếu tố tồn cầu lĩnh vực văn hóa không thiết phải khái niệm đổi lập mà chúng bổ sung cho Lễ hội truyền thống, phát triển du lịch tính chân thực văn hóa truyền thống Lễ hội truyền thống. .. quảng bá văn hóa địa phương mặt hàng tiêu thụ du lịch khiến cho văn hóa ý nghĩa tính chân thực Chính lỗ hội văn hóa truyền thống dễ dàng bị thành lễ hội du lịch Người ta nói: Lễ nghi truyền thống. .. tồn cầu - địa phương (Glocal), tức lễ hội truyền thống, tồn cầu, tức phát triển du lịch thấm nhuần tương tác với Điều quan trọng nhu cầu bảo tồn truyền thống nhu cầu tồn cầu hóa văn hóa xã hội

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:17

w