Tiểu luận môn Kinh tế vĩ mô: Toàn cầu hóa và những mặt trái

33 3 0
Tiểu luận môn Kinh tế vĩ mô: Toàn cầu hóa và những mặt trái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tồn cầu hố mặt trái Tiểu luận Kinh tế vĩ mơ “ Tồn cầu hóa mặt trái “ Tồn cầu hố kinh tế xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia, xu bị số nước phát triển tập đoàn kinh tế tư xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh, vừa tạo hội cho phát triển vừa có thách thức quốc gia, quốc gia trình độ phát triển Vì tồn cầu hố xu thế, q trình khách quan khơng thể đảo ngược Lời hứa tổ chức toàn cầu: 1.1 Lợi ích tồn cầu hố: thơng qua thương mại quốc tế giúp quốc gia tăng trưởng nhanh hơn, nhiều người giới sống lâu hưởng mức sống cao trước đây, giảm tình trạng cô lập mà nước phát triển thường gặp tạo hội tiếp cận tri thức cho nhiều người nước phát triển… 1.2 Tác hại tồn cầu hố: làm gia tăng tình trạng nghèo đói bất bình đẳng xã hội, tự hố thị trường tài nhanh chóng chưa có chế cạnh tranh kiểm sốt dẫn tới khủng hoảng tài châu Á (1997), việc xoá bỏ hàng rào thương mại để thị trường tự cạnh tranh (khơng có điều tiết phủ) gây thiệt hại lớn cho nước phát triển hàng hoá họ sản xuất khơng thể cạnh tranh với hàng hố nước ngồi, việc nới lỏng kểm sốt thị trường vốn Mỹ Latinh châu Á đưa đến sụp đổ hệ thống tỉ giá suy yếu hệ thống ngân hàng, môi trường bị huỷ hoại, tham nhũng gia tăng… 1.3 Những sai lầm tổ chức (IMF, WB, WTO) điều phối tồn cầu hố: Tồn cầu hố mặt trái 1.3.1 Cơ sở hình thành IMF: IMF thành lập sở niềm tin thị trường thường khơng hồn hảo lại tin vào hoạt động hiệu thị trường tự cần có áp lực quốc tế buộc nước theo đuổi sách kinh tế tiền tệ -tài khố mở rộng nhằm kích thích kinh tế IMF lại thường chấp nhận cho vay nước thực sách tiền tệ -tài khóa khắc khổ (giảm thâm hụt ngân sách, tăng thuế, tăng lãi suất) dẫn tới thu hẹp kinh tế Từ nguyên nhân mà từ thành lập đến sách IMF đưa thường mang lại tác hại nhiều lợi ích mà đem lại cho kinh tế toàn cầu 1.3.2 Những sai lầm IMF: Thứ nhất, tin vào hiệu tự hố mà thường xem nhẹ vai trị phủ (ln xem phủ nguồn gốc vấn đề) Thứ hai, IMF WB – tổ chức lập với mục đích khác (nhiệm vụ IMF tập trung vào vấn đề khủng hoảng, nhiệm vụ WB giải vấn đề cấu kinh tế nước) hoạt động ngày chồng chéo lên (WB cho nước vay có chấp thuận IMF Chính mà áp đặt số điều kiện lên quốc gia nước cần giúp đỡ nó) Thứ ba, IMF xa giới hạn khả thay tập trung vào việc giải vấn đề kinh tế vĩ mô Nó cho rằng, vấn đề cấu ảnh hưởng đến tồn kinh tế ảnh hưởng tới ngân sách phủ hay thâm hụt thương mại Vì vậy, cảm thấy vấn đề nằm quyền quản lí Thứ 4, IMF tổ chức công đại diện cho nước phải tổ chức độc lập minh bạch thực tế hoạt động IMF bị chi phối ý chí chung nước G7 mà cịn giới tư thương mại, tài nước Thứ thiếu minh bạch – dân chủ việc thảo luận chiến lược giải pháp tổ chức cho quốc gia phát triển Như vậy, suốt nửa kỉ kể từ thành lập đến nay, IMF gần thất bại sứ mệnh Lẽ ra, nước gặp khó khăn kinh tế phải trợ giúp tài cho nước phục hồi trạng thái gần tồn dụng lao động lại khơng thực Điều dẫn tới khủng hoảng kinh tế nổ ngày nhiều ngày khốc liệt Tồi tệ hơn, sách mà IMF áp đặt, đặc biệt tự hoá thị trường tài Tồn cầu hố mặt trái q sớm đưa đến bất ổn định toàn cầu nước bị khủng hoảng trợ giúp chương trình IMF lại làm cho tình hình trở nên tồi tệ hơn, đặc biệt người nghèo 1.3.3 Thoả thuận Bretton Woods: kêu gọi thành lập tổ chức kinh tế quốc tế thứ 3, WTO, để kiểm soát quan hệ thương mại quốc tế nhằm hạn chế việc nước tăng thuế nhập bảo vệ kinh tế nội địa gây tràn lan suy thoái kinh tế mà cịn thúc đẩy lưu chuyển hàng hố dịch vụ tạo diễn đàn để đảm bảo đàm phán thương mại diễn thoả thuận thực Như vậy, ý tưởng dự định đằng sau hình thành tổ chức quốc tế tốt đẹp, dần qua thời gian bị biến dạng thành thứ khác Những định hướng hoạt động IMF, nhấn mạnh đến thất bại thị trường vai trị phủ việc tạo việc làm bị thay tư tưởng thị trường tự Tư tưởng này, phần đồng thuận Washington- đồng thuận IMF, WB, Bộ tài Mỹ "các sách đúng" cho nước phát triển 1.3.4 Những hạn chế đồng thuận Washington: thứ nhiều ý tưởng đồng thuận hình thành trình đối phó với vấn đề Mỹ Latinh, nơi phủ thường kiểm sốt chi tiêu ngân sách lại thực thi nới lỏng tiền tệ hậu lạm phát lại áp dụng cho nước mà kinh tế có cấu trúc, mạnh, điểm yếu hoàn toàn khác Thứ hai, sách tự hố thị trường vốn đẩy mạnh khắp nước Mỹ Latinh góp phần tạo bất ổn định sách thúc đẩy nơi khác Thứ ba, sách đưa khơng phù hợp với nước giai đoạn đầu trình phát triển hay chuyển đổi kinh tế việc bắt nước phát triển mở cửa thị trường cho hàng hoá nhập cạnh tranh với sản phẩm ngành cơng nghiệp nội địa cịn non nớt dễ bị tổn thương gây hậu kinh tế xã hội nghiêm trọng Hay việc yêu cầu nước phát triển phải thắt chặt sách tiền tệ đẩy lãi suất lên cao mạng lưới an sinh xã hội chưa hình thành dẫn đến người việc bị đẩy vào cảnh nghèo đói túng quẫn Hay việc bắt nước phát triển với hệ thống ngân hàng vừa phát triển phải đối mặt với rủi ro mở cửa thị trường làm cho nước không Tồn cầu hố mặt trái thể kiểm sốt dịng chu chuyển vốn mà lưu chuyển tiền vào nước diễn với tần suất q lớn Thêm vào đó, sách thắt lưng buộc bụng không làm tăng trưởng kinh tế nước hứa hẹn mà nguyên nhân cản trở tăng trưởng, gia tăng nghèo đói Tuy nhiên, số cải cách kiểu thị trường tự IMF có đem lại thành cơng cho số nước Chile chẳng hạn phần lại lục địa phải tiếp tục bù lại thập kỉ mát Thậm chí, nước đẩy lùi lạm phát tình trạng thất nghiệp cao kinh niên cịn Thêm vào đó, quốc gia có chút tăng trưởng ta thấy rõ lợi ích tập trung vào tay người giàu đặc biệt tầng lớp cực giàu nghèo đói hồnh hành 1.3.5 Vấn đề người đại diện IMF: người đứng đầu IMF tài Mỹ thường xuất thân từ cơng ty tài sau kết thúc nhiệm kì phủ họ lại trở nơi làm việc Điều cho thấy, cá nhân đương nhiên nhìn giới mắt cộng đồng tài định tổ chức luôn phản ảnh quan điểm lợi ích người định Như nói, tồn cầu hố thân khơng xấu, có sức mạnh đem lại vơ số điều tốt Chính vậy, việc ban hành định, sách IMF nên bớt coi trọng hệ tư tưởng mà nhìn xem thực tế có hiệu Điều quan trọng thành công Đông Á đạt nơi khác Cái phải trả lớn để tiếp diễn bất ổn toàn cầu Những lời hứa bị phá bỏ: 2.1 Ethiopia chiến quyền lực trị nghèo đói: Ethiopia nước nghèo giới, thu nhập bình qn đầu người có 100USD/năm đất nước liên tục phải hứng chịu hạn hán mùa gây nên chết triệu người Để cải thiện tình hình làm cho đất nước khỏi nghèo đói thủ tướng Meles tiến hành trình chuyển đổi kinh tế Cả ơng phủ cam kết theo đuổi q trình phi tập trung hố, đưa phủ đến gần người dân đảm bảo trung tâm đất nước không bị chia tách với khu vực khác Chính điều này, giúp Ethiopia khơng cịn Tồn cầu hoá mặt trái lạm phát giá giảm xuống Meles cho thấy rằng, với sách đắn, quốc gia châu Phi nghèo đói tăng trưởng ổn định Nhưng Meles gặp phải vấn đề với IMF, IMF ngừng chương trình tài trợ cho nước này, mặc cho thành kinh tế vĩ mô tốt, họ lập luận họ lo ngại tình hình ngân sách Ethiopia Một xung đột IMF Ethiopia vấn đề trả nợ sớm Ethiopia sử dụng phần dự trữ để trả nợ cho ngân hàng Mỹ IMF phản đối chuyện Họ phản đối khơng phải cách làm sai mà Ethiopia làm điều mà khơng xin phép IMF Nhưng quốc gia có chủ quyền khơng lẽ khơng thể tự định đoạt số phận hay sao? Khơng dừng lại đó, bất đồng cịn tăng lên IMF cho nước nhận tiền viện trợ có trách nhiệm báo cáo tất thứ thích hợp, khơng thực điều dẫn đến việc đình chương trình cho vay, lí việc khơng báo cáo Một điểm đáng ý khác quan hệ IMF Ethiopia liên quan đến q trình tự hố thị trường tài IMF muốn Ethiopia khơng mở cửa thị trường tài cho cạnh tranh mà cịn muốn chia ngân hàng lớn nước thành đơn vị nhỏ.Trong khí đó, tập đồn tài lớn Citibank Travelers phải hợp để cạnh tranh hiệu ngân hàng quốc gia nhỏ bé Ethiopia cạnh tranh Chính mà tổ chức tài tồn cầu vào nước, chúng "hạ gục" đối thủ cạnh tranh nước Và thu hút người gửi tiền từ bỏ ngân hàng nội địa, chúng tập trung rộng rãi cho tập đoàn đa quốc gia lớn vay cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ nông dân Nhưng thực IMF sai lầm, tự hoá thị trường tài cho phép lãi suất tự định đoạt thị trường IMF tin thị trường tài tự ln làm giảm lãi suất làm cho nguồn vốn dễ tiếp cận Thực tế khơng phải thế, với nước mà phần lớn nông dân Ethiopia, điều quan trọng nơng dân tiếp cận tín dụng với điều kiện hợp lý để mua hạt giống phân bón Chính mà lãi suất Ethiopia chắn phải thấp lãi suất thị trường tự để tự hoá thị trường tài người dân nước khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng Chính lẽ mà Ethiopia ngược lại theo lời khuyên IMF Tồn cầu hố mặt trái Một vấn đề IMF không tập trung vào sứ mệnh nguyên thuỷ hỗ trợ cho ổn định tồn cầu hố, thay vào lại tham gia vào vấn đề phát triển nước phát triển Nó khơng nhận rằng, nước phát triển gặp khó khăn nhiều so với nước phát triển Đó do, nước nhiều thị trường không tồn tồn hoạt động khơng hồn hảo Thêm vào vấn đề thơng tin văn hố ảnh hưởng đáng kể tới hành vi kinh tế Hơn nữa, sách phù hợp phải xây dựng nhà kinh tế hàng đầu, đào tạo tốt, hiểu biết sâu sắc làm việc hàng ngày để giải vấn đề ở nước Những người bên ngồi đóng vai trị chia sẻ kinh nghiệm nước khác IMF khơng muốn đóng vai trị nhà tư vấn cạnh tranh với nhà tư vấn khác, muốn vai trị trung tâm định hướng sách Ethiopia IMF xa đơn giản đảm bảo nước khơng lạm chi q lực 2.2 Botswana minh chứng hùng hồn cho sai lầm IMF: Botswana cách Ethiopia 2300 dặm phía nam, dân số 1.5 triệu người, thu nhập bình quân đầu người có 100 USD/năm (vào thời điểm Botswana độc lập1966) dân chủ ổn định sau ngày giành độc lập Nó nước nơng nghiệp thiếu nước sở hạ tầng sơ khai Botswana lại nước thành công phát triển với tốc độ tăng trưởng bình quân 7.5% (1966-1997) Botswana thuận lợi có nhiều kim cương, nước Nigeria, Sierra Leone nước giàu tài nguyên Tuy nhiên nước này, nguồn lợi từ tài nguyên làm tăng thêm nạn tham nhũng tranh giành lẫn việc kiểm soát nguồn cải Thành công Botswana dựa khả trì ổn định trị sở đại đoàn kết dân tộc, việc lựa chọn kĩ lưỡng nhà tư vấn người có trách nhiệm việc trì hợp tác tốt phủ nhà tư vấn nước ngồi đến từ nhiều tổ chức Họ giúp Botswana xác lập lộ trình cho tương lai đất nước, họ giải thích cách cởi mở chân thành sách họ họ làm việc với phủ nhằm tìm kiếm ủng hộ rộng rãi cho sách chương trình Đây điều khác biệt hồn tồn với IMF- làm việc với Bộ tài ngân hàng trung ương Tồn cầu hố mặt trái Sự đồng thuận sống Botswana bị đe doạ nước phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế Một trận hạn hán đe doạ sống người nuôi gia súc vấn đề ngành cơng nghiệp kim cương tác động đến tình hình ngân sách nước Nhưng thay cần phải tài trợ cho thâm hụt nhằm ngăn chặn suy thối kinh tế lại bắt buộc nước muốn nhận tài trợ phải tn thủ sách tài khoá thắt lưng buộc bụng Tuy nhiên, nhờ nhận biết không ổn định xuất phát từ ngành chăn nuôi kim cương, Botswana thận trọng dành quỹ để đề phòng khủng hoảng Khi nhận thấy nguồn quỹ giảm dần, họ thắt chặt dây lưng, hợp sức với nhau, định sách sở đồng thuận để vuợt qua khủng hoảng mà không gây chia cắt xã hội nơi khác chương trình IMF Như vậy, nhờ việc không tuân theo điều kiện áp đặt IMF (cũng có nghĩa việc Botswana không nhận tài trợ từ tổ chức này) Botswana theo cách riêng địi hỏi hi sinh có kết tốt 2.3 Sự thất bại Kenya tuân thủ tuyệt đối sách IMF: trái với nước Kenya quốc gia giàu có màu mỡ Các văn phịng phủ đầy ắp nhân viên đào tạo tốt kinh tế lại bi suy sụp nạn tham nhũng hoành hành việc tuân thủ theo lời khuyên IMF dẫn tới lãi suất cao, doanh nghiệp người nông dân tiếp cận nguồn vốn đưa đến sản lượng kinh tế giảm, thất nghiệp nghèo đói gia tăng 2.4 Sự cân quyền lực IMF "khách hàng": IMF tuyên bố khơng áp đặt mà ln đàm phán điều khoản hợp đồng vay với nước vay Nhưng đàm phán phía, tất quyền lực nằm tay IMF, nước vay buộc phải tuân theo họ muốn nhận tài trợ không muốn làm nản lòng quỹ đầu tư tư nhân IMF nói họ nghi ngờ khả hồi phục kinh tế nước Thêm vào đó, thơng báo cơng khai IMF đàm phán đổ vỡ hay bị hoãn lại gửi thông tin không tốt đến thị trường Những tín hiệu này, trường hợp tốt làm tăng lãi suất trường hợp xấu dẫn đến việc quỹ tư nhân chấm dứt toàn khoản đầu tư Điều nghiêm trọng với nước nghèo nhất, nơi khó tiếp cận nguồn vốn tư Tồn cầu hố mặt trái nhân nhà tài trợ khác thường cho vay sở chấp thuận IMF Chính thế, áp đặt điều kiện thoả thuận, IMF thực tế bóp chết thảo luận sách kinh tế phủ nước nhân tài trợ Nghiêm trọng ẩn sau điều kiện áp đặt thường công cụ sách để thúc đẩy lịch trình trị Chẳng hạn như, khoản vay IMF cho Hàn Quốc kèm với điều kiện thay đổi điều lệ ngân hàng, làm cho độc lập với tiến trình trị mà cịn phải tập trung vào chống lạm phát Nhưng thực tế, ngân hàng trung ương tập trung vào chống lạm phát dễ đưa đến suy thối kinh tế khơng thể có tăng trưởng kinh tế khơng có đánh đổi lạm phát tăng trưởng Một thiếu công IMF "khách hàng" thiếu minh bạch thông tin Các công dân nước bị ngăn cản tham gia thảo luận thoả thuận mà cịn chí khơng thơng báo thoả thuận Mà biết, thiếu minh bạch thông tin tổ chức công thường đem lại hậu tồi tệ Vì thế, cần thiết phải tăng cường tính minh bạch, cải thiện thơng tin để công dân biết hoạt động tổ chức này, cho phép bị ảnh hưởng sách có tiếng nói việc hoạch định sách Đã đến lúc cần phải đánh giá hiệu làm việc tổ chức kinh tế quốc tế xem xét số chương trình có thực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xố đói giảm nghèo hay không? Quyền tự lựa chọn? 3.1 Tư nhân hoá: Theo ý kiến IMF WB tư nhân hố phải tiến hành nhanh chóng thực tế tư nhân hố chưa có điều kiện cần thiết khơng có lịch trình cụ thể thường khơng mang lại lợi ích hứa hẹn Một ví dụ minh chứng cho điều Bờ Biển Ngà Công ty điện thoại bị tư nhân hố trước có đủ chế tài cạnh tranh Một hãng Pháp mua lại thuyết phục phủ cho độc quyền không dịch vụ điện thoại có mà dịch vụ điên thoại di động Hãng nâng giá cao đến mức sinh viên đủ tiền truy cập internet Điều làm gia tăng "khoảng cách số" vốn lớn người nghèo người giàu lại cịn lớn Tồn cầu hố mặt trái Tư nhân hố khơng gây thiệt hại cho người tiêu dùng nói mà cịn gây thiệt hại cho người lao động Tư nhân hoá loại bỏ cơng nhân có suất thấp cắt giảm lao động mà hệ thống bảo hiểm thất nghiệp nước phát triển chưa hình thành thường gây thiệt hại lớn cho xã hội rối loạn trị, tham nhũng, thất học tệ nạn xã hội… 3.2 Tự hoá vấn đề xác định nhịp độ mở cửa thị trường: Tự hoá hay xoá bỏ can thiệp phủ vào thị trường tài chính, thị trường vốn rào cản thương mại xa dễ dẫn tới khủng hoảng tài tồn cầu đặc biệt gây nên đổ vỡ kinh tế nhỏ Cụ thể: 3.2.1 Tự hoá thương mại kì vọng nâng cao thu nhập quốc dân cách đưa nguồn lực từ nơi hiệu đến nơi sử dụng nguồn vốn hiệu Nhưng việc chuyển nguồn lực từ nơi suất thấp sang nơi suất "bằng không" chẳng làm nước giàu thêm mà chí cịn dễ dàng làm việc làm ngành công nghiệp hiệu bị đóng cửa áp lực cạnh tranh quốc tế Quan điểm IMF việc làm có suất cao tao việc làm cũ khơng hiệu bị xố bỏ Nhưng thực tế không đơn giản nước phát triển để lập doanh nghiệp tạo việc làm cần phải có vốn óc kinh doanh Nhưng điều khó thực nước phát triển trình độ giáo dục nước thường không cao khơng có tài trợ ngân hàng Ở số nước, chương trình thắt lưng buộc bụng IMF thường trở nên xấu lãi suất cao nên việc gia tăng việc làm trở thành nhiệm vụ bất khả thi Những nước phát triển thành công Đông Á mở cửa giới bên ngồi làm từ từ theo lịch trình cụ thể Những nước lợi dụng toàn cầu hoá để mở rộng xuất kết tăng trưởng nhanh Nhưng họ dỡ bỏ hàng rào bảo hộ cách thận có hệ thống, xóa bỏ chúng tạo thêm việc làm Thậm chí nhà nước đảm nhiệm vai trò hỗ trợ kinh doanh, thúc đẩy doanh nghiệp Tồn cầu hố mặt trái Thực tế, tự hoá thương mại thường xuyên thất bại việc đem lại lợi ích hứa hẹn mà thay vào tạo thêm thất nghiệp Các nước phương Tây thúc đẩy tự hoá để xuất sản phẩm họ lại tiếp tục bảo hộ lĩnh vực mà cạnh tranh với nước phát triển Đây sở phản đối vòng đám phán thương mại tổ chức Seatle mà lợi ích nước phát triển bảo vệ không đề cập tới lợi ích nước phát triển vòng đàm phán Uruguay (bàn vấn đề thương mại dịch vụ) nước phát triển giành chỗ đứng lĩnh vực mà có ưu hàng hải xây dựng 3.2.2 Tự hố thị trường vốn: Trong nước cơng nghiệp tiên tiến, với hệ thống thể chế đầy đủ, học học đắt giá từ phi điều tiết tài IMF lại u cầu nước phát triển tự hố tài thật nhanh dẫn tới hậu suy thoái kinh tế với khủng hoảng hệ thống ngân hàng không làm cho lãi suất giảm hứa hẹn mà trái lại lãi suất gia tăng khiến cho đời sống nhiều người ngày gặp nhiều khó khăn Tự hố thị trường tài địi hỏi dỡ bỏ quy định dùng để kiểm sốt dịng tiền nóng khiến cho đầu tư dài hạn vào nước phát triển trở nên hấp dẫn rủi ro kèm với dòng tiền nóng tăng lên Để kiểm sốt rủi ro kèm với dòng vốn đầy biến động này, nước thường IMF khuyến cáo dành khoản dự trữ tương đương với nợ ngắn ngoại tệ Điều nghĩa là, tự hoá thị trường tài chính, doanh nghiệp người định nên vay vốn ngắn hạn từ ngân hàng Mỹ hay khơng Nhưng chính phủ phải tự điều chỉnh, tăng thêm dự trữ muốn trì mức độ an tồn Thêm vào đó, sai lầm đáng nghiêm trọng IMF lại nghĩ tự hoá đảm bảo ổn định cách đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư Như nước gặp khó khăn suy thối, nước kêu gọi nhà đầu tư nước bổ sung cho số vốn bị thiếu hụt nước Tuy nhiên, suy thoái kinh tế xảy ra, chủ nợ nhanh chóng rút vốn đẩy suy thối trở nên trầm trọng 10 Tồn cầu hoá mặt trái 5.4 Cuộc khủng hoảng 1998: Trong kinh tế nợ nần nặng nề lãi suất cao ảnh hưởng khủng hoảng Đơng Á tạo khó khăn giá dầu mỏ giảm phá giá tiền tệ không tránh khỏi Đồng rúp bị đánh giá cao dẫn tới hàng nhập tràn ngập, hàng nội địa phải cạnh tranh vất vả, đầu tư chững lại, hàng tiêu dùng không sản xuất Như vậy, tỷ giá bị đánh giá cao kết hợp với sách kinh tế vĩ mơ mà IMF đưa vào "bóp chết" kinh tế Trong đồng rúp bị đánh giá cao thảm hoạ người dân nước Nga nước Nga với tầng lớp doanh nhân tỷ giá cao mối lợi Vì họ cần đồng rúp để đổi đồng USD Mặc cho khổ sở mà phần lớn người dân Nga phải gánh chịu, IMF lại khăng khăng chống lại thay đổi tỷ giá sẵn sàng bỏ hàng tỉ USD để tránh điều Cho tới tháng 6/1998, Nga cần phải có trợ giúp bên ngồi để giữ tỷ giá Niềm tin vào đồng rúp bị xói mịi họ tin việc phá giá đồng rúp không tránh khỏi, lãi suất nước tăng vọt tiền chạy khỏi nước Nga với tốc độ nhanh người dân chuyển tiền từ rúp sang USD Thêm vào đó, trước xảy khủng hoảng IMF thúc giục Nga vay ngoại tệ nhiều giảm vay đồng rúp Họ cho rằng, lãi suất đồng rúp cao đồng USD nên vay đồng USD phủ tiết kiệm chi phí Nhưng họ sai lầm, đồng rúp bị phá giá, Nga gặp khó khăn gấp bội phải trả nợ cho khoản nợ USD 5.5 Kế hoạch cứu giúp thất bại: Khi khủng hoảng nổ ra, IMF người lãnh đạo nỗ lực cứu giúp nhằm ngăn chặn suy giảm tỷ giá Tổng cộng khoản giúp đỡ gói 22.6 tỉ USD, IMF 11.2 tỉ USD, WB tỉ phần cịn lại phủ Nhật Bản cung cấp Tuy nhiên, khoản vay tao nhiều băn khoăn, họ lo liệu lợi ích tăng trưởng tương lai có đủ lớn để bù đắp cho khoản vay không hay gây thêm nạn tham nhũng làm thất tài sản? Thật khơng may, băn khoăn trở thành thực; kế hoạch cho vay tiền để ổn định tỷ giá 19 Tồn cầu hố mặt trái khơng mang lại hiệu mà cịn gây thiệt hại cho kinh tế Cụ thể, đến tháng 1/1999, đồng rúp giá so với thực tế 45% so với thời điểm tháng 7/1998, sau tuần kể từ khoản vay thực hiện, Nga tuyên bố đơn phương ngừng toán khoản nợ phá giá đồng rúp Tuyên bố này, đẩy nhanh khủng hoảng tài tồn cầu Lãi suất cho vay thị trường tăng cao mức đỉnh cao khủng hoảng Đông Á Mà lãi suất tăng, người nông dân doanh nghiệp khơng thể tiếp cận nguồn vốn tín dụng Điều làm cho nghèo đói bất bình đẳng gia tăng nhanh chóng từ 2% người nghèo (1989) lên 23.8% (1998) Hơn nữa, bất bình đẳng nghèo đói gia tăng làm cản trở tăng trưởng gây nên ổn định trị 5.6 Liệu pháp sốc liệu có phù hợp với kinh tế Nga trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường hay không? Cuộc tranh luận lớn chiến lược cải cách nước Nga tập trung vào tốc độ cải cách Những người ủng hộ liệu pháp sốc cho rằng, họ không tư nhân hố nhanh chóng, tạo lực lượng lớn có lợi ích theo chủ nghĩa tư bản, có đảo chiều quay lại đường chủ nghĩa cộng sản Những người ủng hộ cải cách bước lại cho rằng, họ chuyển đổi nhanh, cải cách trở thành thảm hoạ với thất bại kinh tế kèm với tham nhũng trị Họ tin trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường tốt chuyển đổi với nhịp độ hợp lí, theo thứ tự phù hợp Bởi tư nhân hố lĩnh vực độc quyền mà chưa có môi trường cạnh tranh hay chế quản lý hiệu biến thành độc quyền tư nhân, bóc lột người tiêu dùng chí cịn tồi tệ Vì vậy, vội vã gây lãng phí khơng thể có chương trình cải cách tốt Thứ tự nhịp độ cải cách đóng vai trị quan trọng Chẳng hạn, có điều kiện tiên để tư nhân hố thành cơng quy mô lớn việc tạo điều kiện tiên cần có thời gian Hình mẫu cải cách Nga cho thấy động lợi ích đóng vai trò quan trọng chủ nghĩa tư nửa mùa Nga không tạo động lực cho hoạt động tạo cải vật chất tăng trưởng kinh tế mà tạo động lực cho hoạt động bòn rút tài sản Luật lệ thương mại bất công thủ đoạn khác: 20 Tồn cầu hố mặt trái 6.1 Điều nên làm: Những lợi ích dài hạn phương Tây có lẽ đảm bảo tốt IMF Bộ tài Mỹ khơng dính líu q thân mật với vị lãnh đạo cụ thể nào, miễn họ trì ủng hộ rộng rãi tiến trình dân chủ Điều đạt thông qua việc ủng hộ nhà lãnh đạo trẻ Moscow tỉnh, người chống lại tham nhũng nỗ lực tạo dựng dân chủ thực 6.2 Lợi ích Mỹ cải cách Nga: Có nhiều người Nga cho sách IMF thất bại khơng phải tai nạn ngẫu nhiên: thất bại tính tốn nhằm bịn rút sức mạnh Nga làm cho vĩnh viễn khơng thể trở thành mối đe doạ tương lai Nhưng, sách khơng hồn tồn vơ vị lợi Lợi ích kinh tế Mỹ - nói lợi ích thương mại, tài phản ánh sách Chẳng hạn, trợ giúp vào tháng 7/1998 vừa trợ giúp cho ngân hàng phương Tây có nguy hàng tỉ USD, vừa trợ giúp cho Nga Nhưng không lợi ích trực tiếp phố Wall mà hệ tư tưởng phổ biến cơng đồng tài ảnh hưởng đến sách Chẳng hạn, phố Wall cho lạm phát làm xói mịn giá trị thực khoản nợ, làm tăng lãi suất làm giảm giá trái phiếu Với nhà tài chính, thất nghiệp mối quan tâm nhiều Với phố Wall, chẳng có quan trọng tài sản tư nhân nên chẳng có ngạc nhiên tư nhân hố quan tâm đến Những nhóm lợi ích Mỹ tác động đến sách theo cách ngược lại với lợi ích quốc gia làm cho Mỹ đất nước đạo đức giả Nước Mỹ ủng hộ tự thương mại nước nghèo tìm mặt hàng xuất sang Mỹ thường nhóm lợi ích bảo hộ lại thắng Họ sử dụng nhiều luật lệ thương mại để dựng lên hàng rào thép gai nhằm ngăn cản nhập từ quốc gia phát triển 6.3 Vụ hình thành Cartel nhôm: Ngay sau giá nhôm rơi tự vào năm 1994, nhóm lợi ích Mỹ can thiệp vào thương mại trình cải cách Để phản ứng lại sụt giá, nhà sản xuất nhôm Mỹ cáo buộc Nga bán phá giá Nhưng thực 21 Tồn cầu hố mặt trái tế, Nga bán giá quốc tế, mức giá bị giảm cầu nhôm toàn cầu giảm kinh tế toàn cầu suy thối Nga cắt giảm sử dụng nhơm cho máy bay quân Nhưng điều đáng nói là, Mỹ quốc gia ủng hộ sách kinh tế thị trường phủ Mỹ khơng cho phép mà cịn đóng vai trị quan trong việc tạo cartel nhôm Cartel hoạt động cách hạn chế sản lượng nhằm nâng giá nhôm lên Điều gây ảnh hưởng không tốt dễ tạo chiến đẫm máu để tranh giành hạn ngạch với cartel, nước cấp hạn ngạch nhôm họ phép sản xuất xuất 6.4 An ninh quốc gia để bán: Vào thời kì quyền Bush (cha) thời kì đầu quyền Clinton, Nga Mỹ kí thoả thuận "biến gươm giáo thành cày cuốc" Một doanh nghiệp phủ Mỹ - USEC mua uranium lấy từ đầu đạn hạt nhân Nga chuyển Mỹ sử dụng nhà máy điện nguyên tử Vụ mua bán giúp Nga số tiền Nga cần để kiểm soát tốt kho nguyên liệu hạt nhân Nga nắm giữ Không thể tin người ta lại viện dẫn đến luật thương mại công để cản trở vụ chuyển giao Nhưng nhà sản xuất uranium Mỹ tuyên bố Nga bán phá giá uranium thị trường Mỹ Tuy nhiên vụ hình thành Cartel nhơm trình bày trên, Nga hồn tồn khơng bán phá giá Hơn nữa, USEC uỷ quyền để mang uranium làm giàu từ Nga nhiều chuyên gia cảnh báo động USEC bị tư nhân hoá- có động để khơng mang uranium Mỹ Đây mối lo ngại tràn lan vũ khí hạt nhân - việc nguyên liệu hạt nhân lọt vào tay tổ chức khủng bố USEC khăng khăng không hành động ngược lại lợi ích Mỹ khẳng định mang uranium sau Nga muốn bán Nhưng Nga tăng gấp ba lần lượng hàng, USEC không từ chối vụ việc mà cịn phải trả khồn lớn để giữ bí mật đề nghị Nga 6.5 Bài học cho nước Nga: IMFvà Bộ tài Mỹ cho rằng, tự hoá thương mại cần thiết để xây dựng thành công kinh tế thị trường Nga cố gắng xuất 22 Tồn cầu hố mặt trái nhôm uranium sang Mỹ, họ thấy cánh cửa bị đóng kín Thực tế nước Mỹ thành cơng mà chẳng cần tự hố thương mại Họ dạy cạnh tranh quan trọng phủ Mỹ lại thành lập cartel nhôm trao quyền độc quyền nhập uranium làm giàu cho nhà sản xuất độc quyền Mỹ IMF va Mỹ yêu cầu Nga tư nhân hố nhanh chóng nỗ lực tư nhân hố Mỹ kéo dài nhiều năm trời Những đường tốt tới kinh tế thị trường: 7.1 Con đường dẫn đến thành công Ba Lan Trung Quốc: Ba Lan va Trung Quốc áp dụng phương pháp khác với phương pháp mà Đồng thuận Washington ủng hộ Kết Ba Lan nước thành công nước Đông Âu, Trung Quốc đạt mức tăng trưởng nhanh so với kinh tế lớn vịng 20 năm qua 7.1.1 Con đường mà Ba Lan lựa chọn: Lúc đầu, Ba Lan dùng "liệu pháp sốc" để đưa lạm phát phi mã xuống mức chấp nhận Sau lạm phát giảm tới mức mong muốn, nước áp dụng chiến lược tư nhân hoá lúc với xây dựng thể chế kinh tế thị trường, chẳng hạn ngân hàng hệ thống pháp luật cưỡng chế hợp đồng xử lí phá sản cách cơng Họ nhân rằng, khơng chế đó, kinh tế thị trường khơng thể hoạt động tốt Hơn nữa, họ tâm vào việc mà IMF không ý đầy đủ tầm quan trọng ủng hộ dân chủ q trình cải cách, điều địi hỏi họ phải giữ thất nghiệp mức thấp, trợ cấp cho người thất nghiệp, điều chỉnh lương hưu theo lạm phát xây dựng sở hạ tầng thể chế cần thiết cho kinh tế thị trường hoạt động Việc tư nhân hoá giúp cho trình tái cấu thực trước tư nhân hố doanh nghiệp lớn chia thành đơn vị nhỏ Nhờ đó, khu vực doanh nghiệp nhỏ động hình thành doanh nhân trẻ mong muốn đầu tư cho tương lai họ lãnh đạo 7.1.2 Con đường Trung Quốc chọn lựa: Ngay từ bước trình chuyển đổi, Trung Quốc tiến hành cải cách hệ thống nông nghiệp sang hệ thống "trách nhiệm cá nhân" (tư nhân chịu trách nhiệm phần) Điều tạo ủng 23 Tồn cầu hố mặt trái hộ rộng rãi: thử nghiệm thành công tỉnh sau nhân rộng nhiều tỉnh khác thành công không Kết thành công khơng phải phủ bắt ép người dân thay đổi mà người dân hăng hái đón nhận Bên cạnh việc chuyển đổi lĩnh vực nông nghiệp, Trung Quốc tiến hành chuyển đổi hệ thống giá kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang hệ thống giá thị trường Họ trì hệ thống giá, doanh nghiệp bán theo giá cũ sản phẩm sản xuất theo hạn ngạch cũ sản phẩm sản xuất vượt hạn ngạch bán theo giá thị trường tự Hệ thống tạo động lực lợi nhuận tránh khối lượng tái phân phối khổng lồ hệ thống giá áp dụng cho tồn sản lượng, tránh nguy lạm phát lan tràn sử dụng liệu pháp sốc Nga hoàn thành mục tiêu đề ra, hệ thống hai giá bãi bỏ Thêm vào đó, q trình giải phóng nguồn lực nơng nghiệp để họ tự tìm kiếm mặt hàng để sản xuất Họ mời gọi doanh nghiệp nước tham gia liên doanh cách tạo lập môi trường cạnh tranh dẫn đến Trung Quốc trở thành nước nhận đầu tư nước lớn thị trường đứng thứ giới Họ thành lập lúc sở hạ tầng thể chế quan quản lý ngân hàng, uỷ ban chứng khoán hệ thống an sinh Khi hệ thống an sinh hình thành, tạo nhiều việc làm họ bắt đầu nhiệm vụ tái cấu doanh nghiệp nhà nước, giảm quy mơ chúng quy mơ phủ Trong suốt năm chuyển đổi, doanh nghiệp hương trấn đóng vai trị trung tâm Họ hướng nguồn vốn quý giá họ vào nơi sinh lợi họ phải cạnh tranh gay gắt để thành công Họ biết liệu cơng ăn việc làm có tao thu nhập có tăng hay khơng Mặc dù xã hội lúc khơng có dân chủ người có trách nhiệm rõ ràng tạo điều kiện cho ngành cơng nghiệp hình thành nơng thơn Điều góp phần làm giảm áp lực xã hội q trình cơng nghiệp hố Như vậy, Trung Quốc xây dựng tảng kinh tế thể chế có sẵn, trì nâng cao vốn xã hội, Nga lại làm xói mịn 24 Tồn cầu hố mặt trái Như vậy, cách cải cách mà IMF thực nước Thái Lan, Indonesia, Nga…thì cịn có cách cải cách khác - cải cách bước Nó hồn tồn gây đau đớn ngắn hạn, ổn định trị xã hội tốt tăng trưởng nhanh dài hạn 7.2 Con đường mà Nga cần hướng tới: Để thiết lập sách tạo thay đổi trước tiên Nga cần nhìn lại sai lầm khứ nó: thiếu tập trung vào tảng kinh tế thị trường, từ thể chế tài cho doanh nghiệp vay đến luật lệ đảm bảo hợp đồng thúc đẩy cạnh tranh, đến hệ thống tư pháp độc lập trung thực Vì thế, Nga cần phải làm nhiều thay tập trung vào ổn định kinh tế vĩ mô thúc đẩy tăng trưởng Trước tiên, để tăng trưởng, Nga cần phải tạo môi trường đầu tư thân thiện Điều đòi hỏi hành động từ tất cấp quyền lẽ khơng có hành động qn sách tốt tầm quốc gia bị làm hỏng sách tầm địa phương khu vực Hơn nữa, để có tăng trưởng Nga cần phải đảm bảo ổn định trị Bất bình đẳng lớn nghèo đói tạo mơi trường cho đủ loại phong trào, số khơng mối đe doạ đến tương lai kinh tế Nga mà hồ bình giới Thêm vào đó, Nga cần phải thu thuế ngành tài nguyên thiên nhiên doanh thu sản lượng khu vực dễ giám sát dễ thu thuế Nga phải đưa biện pháp cứng rắn nhằm ngăn chặn việc doanh nghiệp không nộp thuế Bởi doanh nghiệp nộp thuế, phủ Nga có nguồn lực để giải vấn đề tồn xã hội Lịch trình khác IMF: 8.1 IMF xưa nay: IMF thành lập sở nhằm đảm bảo cho kinh tế nước hoạt động mức toàn dụng, sửa chữa thất bại thị trường, thất bại thơng qua q trình phối hợp hành động cung cấp tính khoản cho nước gặp suy thối mà khơng đủ khả để theo đuổi sách tiền tệ mở rộng Nhưng ngày nay, IMF lại làm ngược lại Họ cho thị trường làm việc hiệu phủ nói chung làm việc tồi Họ gây áp lực lên nước, đặc biệt nước phát triển, thực nhiều sách vĩ mô thu hẹp mức mà nước mong muốn 25 Tồn cầu hố mặt trái lựa chọn theo ý Kết là, sách khơng làm cho vấn đề mà giải tồi tệ thêm mà cịn làm cho vấn đề xuất lặp lặp lại 8.2 Vai trò cho chế độ tỷ giá mới? Như biết, IMF tổ chức ủng hộ thị trường tự tin thị trường hoạt động tốt khơng có can thiệp phủ Nhưng gần đây, IMF thực can thiệp mạnh mẽ, chi hàng tỉ USD để giữ tỉ giá Brazil Nga mức không bền vững IMF lý giải cho can thiệp đơi thị trường thể bi quan thái giúp ổn định thị trường Tuy nhiên, thị trường rơi vào tình trạng bi quan IMF lý giải thị trường rơi vào tình trạng lạc quan thái q Điều này, khơng xuất thị trường ngoại hối mà thị trường tài Chẳng hạn, lạc quan thái dẫn đến bong bóng bất động sản thị trường chứng khoán Thái Lan (do dịng tiền nóng liên tục chảy vào nước này) Nhưng sau lạc quan thái bi quan thái quá: dòng vốn đột ngột đảo chiều Trên thực tế, thay đổi hướng dòng vốn đầu nguyên nhân gốc rễ biến động tỷ giá Nhưng tư tưởng thị trường tự tạo điều kiện cho dịng tiền đầu nóng chảy vào chảy khỏi nước dễ dàng nên IMF chi hàng tỉ USD vào để ổn định tỉ giá mức cao Điều tạo điều kiện cho phần lớn nhà đầu kiếm lợi khoản với khoản lỗ phủ 8.3 Thâm hụt thương mại: Khi thâm hụt thương mại lớn vấn đề ngụ ý nước phải vay nợ hết năm đến năm khác Và người cho vay thay đổi ý kiến dừng cho vay nước thường gặp vấn đề lớn - khủng hoảng 8.4 Phá sản rủi ro đạo đức: Trong kinh tế thị trường, chủ nợ có nợ xấu, phải chịu tồn tổn thất Người vay nợ bị phá sản nước có luật thủ tục phá sản Nhưng chương trình IMF thường ngược lại, họ cung cấp tiền cho phủ để trợ giúp cho chủ nợ Các chủ nợ, dự đoán việc IMF trợ giúp, nên khơng có động lực mạnh mẽ để đảm bảo người vay trả nợ Đây vấn đề "rủi ro đạo đức" phổ biến ngành bảo hiểm lẽ bảo hiểm làm giảm động lực cần cẩn trọng Nếu bạn người cho vay bạn quan tâm đến 26 Tồn cầu hoá mặt trái việc lựa chọn người vay biết bạn trợ giúp khoản vay khơng địi Tương tự, doanh nghiệp thận trọng mua bảo hiểm để chống lại biến động tỷ giá việc IMF can thiệp để ngăn cản việc giá đồng tiền khuyến khích họ chấp nhận rủi ro biến động tỷ giá khơng phải lo lắng 8.5 Liệu IMF có phục vụ cho cộng đồng tài chính? Sự thiếu quán mục tiêu hành động IMF dẫn đến vô số vấn đề người ta đặt câu hỏi, lại có thiếu quán? Tại tồn mãi, hết lần đến lần khác, sau vấn đề ra? Liệu có lực đứng sau IMF chi phối hành động hay khơng? Chúng ta thử tìm hiểu: Như đề cập phần 1.3.5, nhiều số nhân viên chủ chốt IMF đến từ cơng đồng tài nhiều số nhân viên chủ chốt IMF sau phục vụ tốt lợi ích cơng đồng này, lại rời IMF để nhận công việc trả lương cao cộng đồng tài Chính thế, người ta lo lắng rằng, liệu quan chức IMF có bị cám dỗ để đối đãi với ông chủ tương lai họ đặc biệt tốt, với hi vọng việc làm đó, tương lai họ nâng đỡ khơng có cam kết đền bù tương xứng rõ ràng IMF tin tự hố thị trường tài dẫn đến tăng trưởng nhanh cho nước phát triển IMF không muốn làm hại người nghèo tin sách mà cổ vũ đem lại cho lợi ích cho họ, IMF tin vào kinh tế học lọt sang xuống nia lại khơng muốn xem q kĩ chứng nói khác IMF tin kỉ luật thị trường vốn giúp nước nghèo tăng trưởng tin giữ quan hệ tốt với thị trường tài có tầm quan trọng hàng đầu Khi xem xét sách IMF theo cách này, việc IMF tập trung cho chủ nợ nước thu nợ giúp doanh nghiệp nước hoạt động hiểu IMF khơng phải người thu tiền cho G7 rõ ràng làm việc để đảm bảo chủ nợ G7 thu nợ Điều minh chứng khủng hoảng Đông Á, nước khủng hoảng lẽ IMF phải trợ giúp trình giải nợ, phải thu xếp việc ngừng trả nợ cho 27 Tồn cầu hố mặt trái phép nước doanh nghiệp họ có thời gian để trả nợ, để tái khởi động kinh tế trì trệ họ Nhưng ngược lại IMF không làm Hơn nữa, khủng hoảng xảy nước Nga, hàng tỉ USD IMF cung cấp dùng để bảo vệ tỷ giá mức không bền vững tạo điều kiện thuận lợi cho người giàu người nước ngồi dễ dàng rút tiền họ khỏi đất nước thời gian ngắn (thông qua việc mở rộng thị trường tài mà IMF thúc đẩy) Bên cạnh đó, sau khủng hoảng Đơng Á, sách thắt chặt áp đặt nhanh chóng lên nước nhanh chóng dẫn đến giảm sút nhập tích tụ nhanh chóng dự trữ ngoại tệ Từ góc nhìn tổ chức lo lắng khả trả nợ cho chủ nợ, điều có ý nghĩa: khơng có dự trữ ngoại tệ, nước trả tiền vay USD mà họ doanh nghiệp họ vay Nhưng họ quan tâm đến ổn định toàn cầu phục hồi kinh tế nước khu vực, họ phải có cách tiếp cận nới lỏng tích tụ dự trữ ngoại tệ lúc đưa sách để ngăn đất nước khỏi ảnh hưởng thất thường nhà đầu quốc tế Thái Lan tiêu hết dự trữ ngoại tệ năm 1997 để chống lại nhà đầu Một định Thái Lan phải nhanh chóng tích luỹ lại ngoại tệ, việc nước rơi vào suy thối trầm trọng khơng thể tránh khỏi Tuy nhiên, IMF có chiến lược cảm thơng với lo lắng nợ, tập trung vào lợi ích chủ nợ, đảm bảo cho kinh tế vận hành tốt tạm hỗn tích luỹ ngoại tệ vài năm kinh tế quay lại quỹ đạo tăng trưởng nước nhanh chóng khỏi khủng hoảng Khơng riêng cách tạm ngừng trả nợ đem lại lợi ích cho nước Đơng Á mà cịn có cách khác đem lại kết tương tự như: kiểm soát vốn ngắn hạn "thuế rút vốn" Malaysia Các cách nhằm mục đích bảo vệ nước khỏi tàn phá nhà đầu hay chủ nợ Với minh chứng đây, thấy rõ băn khoăn nhiều người IMF phục vụ lợi ích cho cộng đồng tài hồn tồn có thực Con đường phía trước: 28 Tồn cầu hố mặt trái 9.1 Lợi ích hệ tư tưởng: Trong tổ chức dường coi lợi ích thương mại tài thứ khác, họ lại không cho làm điều đó, mặc cho chứng chứng minh điều ngược lại Như vậy, thách thức lớn nằm thân tổ chức mà tư duy; quan tâm đến môi trường, đảm bảo người nghèo có tiếng nói định ảnh hưởng đến họ, thúc đẩy dân chủ thương mại công cần thiết muốn đạt lợi ích tiềm tàng tồn cầu hố Vấn đề tổ chức phải thể suy nghĩ người mà chúng có trách nhiệm quan tâm Nhưng, việc thay đổi hệ tư tưởng ăn sâu vào tổ chức IMF,WTO, WB khơng dễ dàng 9.2 Sự cần thiết phải có tổ chức công quốc tế: Chúng ta đảo ngược tồn cầu hố Chúng ta phải sống chung với Vấn đề làm để tồn cầu hố hoạt động có hiệu Và hoạt động có hiệu cần phải có tổ chức cơng quốc tế Tất nhiên, tổ chức nên tập trung vào vấn đề cần thiết phải có hành động phối hợp tồn cầu lẽ tồn cầu hố nghĩa gia tăng nhận thức "đấu trường"có ảnh hưởng mang tính tồn cầu Chính đấu trường cần thiết phải có phối hợp hành động tồn cầu hệ thống giám sát toàn cầu Sự nhận thức lĩnh vực kèm với hình thành tổ chức tồn cầu để giải mối lo chung 9.3 Quản trị minh bạch: Sự thay đổi nhất, cần thiết để làm cho tồn cầu hố hoạt động theo hướng mà nên cần có thay đổi cấu quản trị Điều đòi hỏi phải có thay đổi cách bỏ phiếu IMF, WB tất tổ chức kinh tế quốc tế Những thay đổi nhằm đảm bảo khơng tiếng nói trưởng thương mại nghe WTO hay tiếng nói trường tài IMF WB Tuy nhiên, để có thay đổi điều dễ dàng Nếu khơng có thay đổi cấu quản trị, cách quan trọng tổ chức quốc tế nên quan tâm đến người nghèo, mơi trường mối quan tâm trị xã hội rộng lớn phải tăng cường tính minh bạch mở cửa Chúng ta công nhận vai trị quan trọng hiển nhiên báo chí tự quyền tiếp cận thơng tin để kiểm sốt 29 Tồn cầu hố mặt trái phủ bầu cử dân chủ Bất kì thủ đoạn nào, ưu phải chịu phán xét áp lực dư luận có tác động hiệu Minh bạch chí cịn quan trọng tổ chức cơng IMF, WB, WTO nhà lãnh đạo khơng bầu trực tiếp Mặc dù, chúng tổ chức công chúng không chịu trách nhiệm trực tiếp công chúng Trong điều hàm ý rằng, tổ chức phải cơng khai thực tế chúng chí cịn minh bạch Mà biết, thiếu minh bạch thường gây hậu nghiệm trọng, nhiên sách khơng bị ảnh hưởng lợi ích cục bộ, bí mật gây nghi ngờ nghi ngờ làm tăng nguy giúp trì phong trào phản đổi Vì thế, yêu cầu đặt tổ chức công phải tăng cường công khai minh bạch lẽ người dân giới cần phải biết tổ chức làm định đưa 9.4 Cải cách IMF hệ thống tài tồn cầu: Nhận thức vấn đề tồn cầu hố tiến bước dài Nhưng cải cách hệ thống tài quốc tế bắt đầu Do đó, cải cách cần thiết chủ yếu bao gồm: ** Thừa nhận nguy hiểm tự hoá thị trường tài luồng vốn ngắn hạn ( dịng tiền nóng) gây ngoại ứng lớn, gây thiệt hại trực tiếp cho người không tham gia trực tiếp vào giao dịch Vì thế, tổ chức quốc tế nên tập trung nỗ lực làm cho can thiệp có hiệu ** Cải cách luật phá sản ngừng toán Cách phù hợp để giải vấn đề nợ tư nhân không trả cho chủ nợ, nợ nước hay nợ nước phá sản thông qua chương trình trợ giúp IMF để giúp chủ nợ Một cải cách có lợi làm cho chủ nợ phải cẩn thận kĩ cho vay ** Không dựa nhiều vào chương trình trợ giúp Bởi thường làm giảm cẩn trọng cho vay làm giảm động lực áp dụng biện pháp chống rủi ro tỷ giá 30 Tồn cầu hố mặt trái ** Cải tiến kiểm soát ngân hàng - kể nội dung quy định việc thực - nước phát triển phát triển Những quy định thiếu chặt chẽ nước phát triển gây thói quen cho vay thiếu lành mạnh, dẫn đến "xuất khẩu" tính bất ổn sang nước khác Sự nới lỏng kiểm soát tài lệ thuộc mức vào tiêu chuẩn vốn an toàn bị làm sai lệch làm tăng tính bất ổn Điều cần thiết phải có cách tiếp cận rộng hơn, giáo điều việc kiểm sốt tài chính, điều chỉnh để phù hợp với hoàn cảnh lực nước ** Cải tiến quản lí rủi ro cách mua bảo hiểm chống lại biến động thị trường vốn quốc tế ** Cải tiến hệ thống bảo hiểm xã hội để nâng cao lực người dễ bị tổn thương nước để họ chống đỡ rủi ro tốt ** Nâng cao khả đối phó với khủng hoảng cách thiết kế chương trình trợ giúp phù hợp, đảm bảo hệ thống bảo hiểm xã hội thực tồn nước phát triển hoạt động cách có hiệu quả, giữ vững ổn định trị- xã hội để thu hút luồng vốn nước vào nước cách thường xuyên ổn định … 9.5 Cải cách WB viện trợ phát triển: Sau chuỗi dài thất bại nước phát triển- tổ chức quốc tế có WB bắt đầu xử lý nghiêm túc vấn đề mà người ta phê phán Q trình xử lí có liên quan đến thay đổi triết lí khu vực: phát triển, viện trợ nói chung viện trợ WB nói riêng, mối quan hệ WB nước phát triển Thơng qua việc xử lí cải cách này, họ nhận tầm quan trọng vấn đề mà họ nhận thức từ lâu như: việc chi tiêu giới hạn ngân sách, tầm quan trọng giáo dục ổn định kinh tế vĩ mô Bên cạnh đó, họ nhận nhiều học thành công không đến từ việc thúc đẩy giáo dục phổ thơng mà cịn từ hình thành tảng công nghệ mạnh, bao gồm cho hỗ trợ cho đào tạo công nghệ cao; nước hồn tồn vừa nâng cao cơng vừa đạt tăng trưởng nhanh lúc; ủng hộ thương mại mở cửa quan trọng tạo việc làm từ mở rộng xuất khơng phải việc làm tăng 31 Tồn cầu hố mặt trái nhập khẩu, đóng góp vào tăng trưởng Khi phủ hành động để thúc đẩy xuất hỗ trợ doanh nghiệp mới, tự hố có tác dụng 9.5.1 Viện trợ: tạo vật cản cho chuyển đổi hiệu việc áp đặt điều kiện mang tính trị tồi tệ điều kiện làm xói mịn tiến trình dân chủ Vì thế, cần thay việc áp đặt điều kiện lên nước việc cho phép họ tự lựa chọn chiến lược phát triển chấm dứt đạo vi mô khứ Bởi lẽ, viện trợ mang tính lựa chọn có tác động đáng kể, vừa thúc đẩy tăng trưởng vừa làm giảm nghèo đói 9.5.2 Xố nợ: Đối với nước phát triển nợ nần gánh nặng trình phát triển đất nước lẽ phần lớn thu nhập từ xuất họ phải dùng để trả nợ cho nước phát triển Vì vậy, khơng xố nợ, nước phát triển khơng thể tăng trưởng Tuy nhiên, chương trình xoá nợ xoá nợ cho nước nghèo nhất, chương trình cần phải tiến xa đặc biệt quốc gia bị ảnh hưởng sai lầm sách IMF 9.6 Cải cách WTO cân lịch trình thương mại: Cải cách WTO đòi hỏi suy nghĩ sâu lịch trình thương mại cơng bằng- cơng cách đối xử lợi ích nước phát triển, công đối xử với mối quan tâm vượt ngồi phạm vi thương mại mơi trường 9.7 Tiến đến tồn cầu hố giàu tính nhân văn: Một lí người ta phản đối tồn cầu hố tồn cầu hố dường làm xói mịn giá trị truyền thống Chính thế, để đánh giá tồn cầu hố, người chịu trách nhiệm quản lí cần phải đánh giá đầy đủ lợi ích tích cực mặt trái mà đem lại Bên cạnh đó, cần phải xem xét tốc độ tồn cầu hố để điều chỉnh, đáp ứng thách thức hạn chế ảnh hưởng đến dân chủ Nếu tồn cầu hố tiếp tục tiến hành theo cách đại, không học sai lầm q khứ, tồn cầu hố khơng thể thành cơng thúc đẩy phát triển mà cịn tiếp tục tạo nghèo đói bất ổn Nếu khơng cải cách, sóng phản đối hình thành dâng cao bất mãn với toàn cầu hoá gia tăng Hơn nữa, để tiến đến tồn cầu hố giàu tính nhân văn 32 Tồn cầu hố mặt trái cần phải có thay đổi tổ chức tư Hệ tư tưởng thị trường tự phải thay phân tích dựa khoa học kinh tế đúc kết từ hiểu biết thất bại phủ thị trường Họ cần phải có trách nhiệm với phúc lợi họ Họ kiểm sốt ngân sách cho khơng có chi tiêu q mức, họ xố bỏ hàng rào bảo hộ xây dựng quy định chặt chẽ để bảo vệ nước họ trước nhà đầu nước hành vi gian lận kinh doanh Họ cần khuyến khích áp dụng luật phá sản cấu trúc luật pháp cần điều chỉnh cho phù hợp với tình hình nước họ, không áp đặt khuôn mẫu nước phát triển định Chính tổ chức quốc tế cần phải đảm bảo để nhà kinh tế, quan chức chuyên gia nước phát triển tham gia tích cực rộng rãi vào tranh luận Có thế, tiến tới tồn cầu hố mang tính nhân văn sâu sắc 33

Ngày đăng: 22/07/2023, 05:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan