Một số vấn Đề kinh tế xã hội Đông nam bộ tình hình kinh tế xã hội vùng Đông nam bộ từ năm 1986 Đến nay
Trang 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ XÃ HỘI ĐÔNG NAM BỘ TÌNH HÌNH KINH TẾ-
XÃ HỘI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ TỪ NĂM
1986 ĐẾN NAY
Gian đoạn đổi mới 1986 đến nay:
b Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế
- Khu vực kinh tế nhà nước Trong giai đoạn 1987-1990, từngbước mở rộng quyền tự chủ cho doanh nghiệp nhà nước đi đôivới xóa bỏ dần chế độ bao cấp của Nhà nước về tài chính, cungứng và bao cấp giá vật tư, định giá với hầu hết các sản phẩm dodoanh nghiệp nhà nước sản xuất và tiêu thụ Bãi bỏ chế độ quốcdoanh thay bằng thuế Giải thể các doanh nghiệp nhà nước hoạtđộng kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài, sáp nhập các doanh nghiệpnhà nước có liên quan với nhau về sản xuất và thị trường Tổchức lại các công ty và các liên hiệp công nghiệp đã được thành
Trang 2lập trước đây, để hình thành các tổng công ty mới Bổ nhiệm hộiđồng quản trị để điều hành và chịu trách nhiệm trước Nhà nước + Ở Đông Nam Bộ, khu vực doanh nghiệp nhà nước có sốlượng ít và có xu hướng ngày
càng thu hẹp cùng với việc thực hiện cơ cấu lại, cổ phần hóa,thoái vốn nhà nước tại doanh
Trang 3ngày càng bộc lộ nhiều khiếm khuyết Trong giai đoạn cuốinhững năm 1980 và đầu 1990,
mô hình kinh tế hợp tác xã rơi vào tình trạng khủng hoảng
+ Khu vực kinh tế hợp tác xã của Đông Nam Bộ có quy mô nhỏ,
số lượng ít và chủ yếu
hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp Tuy nhiên, kinh tế hợptác xã vẫn có vị trí và vai trò khá quan trọng.+ Xuất hiện ngày càng nhiều loại hình, mô
hình kinh tế tập thể, hợp tác xã hoạt động hiệu quả, góp phầnthúc đẩy phát triển kinh tế,
tạo việc làm, tăng thu nhập, xóa đói, giảm nghèo cho các thànhviên, góp phần xây dựng
nông thôn mới, bảo đảm an sinh, an ninh, trật tự, an toàn xã hội
- Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Ra đời ở nước tachưa lâu, gắn với quá trình đổi mới và mở cửa nền kinh tế Năm
1987, Nhà nước đã ban hành Luật Đầu tư nước ngoài, mở ra mộtthời kỳ mới trong việc thu hút đầu tư nước cũng như sự chuyển
+Nhà nước tạo môi trường thuận lợi cho các nhà đầu tư nước
Trang 4ngoài như: đơn giản hóa các thủ tục hành chính; xây dựng cáckhu công nghiệp, có cơ sở hạ tầng thuận tiện với những điềukiện ưu đãi; mở rộng hình thức và các lĩnh vực cho phép đầu tưnước ngoài,… +Những chủ trương,chính sách trên nhằm thu hút đầu tư của nước ngoài, kết hợpphát huy tốt các nguồn nội lực với các nguồn lực bên ngoài vàobên ngoài vào phát triển kinh tế đất nước trong thời kỳ mới.+Với những điều kiện thuận lợi, nhiều tài nguyên quý giá, hệthống kết cấu hạ tầng phát triển, đồng bộ, có nguồn nhân lựcchất lượng cao đồng thời là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nướccũng như cửa ngõ giao thương quốc tế Trong đó, thành phố HồChí Minh, Bình Dương, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu lànhững điểm đến hàng đầu của các nhà đầu tư nước ngoài.+Đông Nam Bộ có tốc độ tăng trưởng rất ấn tượng Bên cạnh ưuthế về vốn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài còn hơn hẳndoanh
nghiệp nhà nước và doanh nghiệp ngoài quốc doanh về yếu tố
kỹ thuật công nghệ, quan hệ
Trang 5kinh tế đối ngoại và kinh nghiệm quản lý kinh doanh; chiếm giữ
tỷ trọng cao trong nhiều
ngành công nghiệp quan trọng như dầu khí, dệt may, hóa chất,sản xuất cao su, thép, lắp ráp ô tô và các phương tiện vận tảikhác,…
+ Khu vực kinh tế nước ngoài đóng góp tích cực vào phát triểnkinh tế – xã hội của vùng:
bổ sung vốn cho đầu tư phát triển địa bàn; thúc đẩy các thànhphần kinh tế phát triển; từng bước góp phần chuyển dịch cơ cấukinh tế; tăng kim ngạch xuất khẩu Tạo thu nhập ổn định cho laođộng trên địa bàn, góp phần cải thiện cuộc sống của người dânđịa phương
- Khu vực kinh tế tư nhân, cá thể Trước khi Đổi mới, khu vựckinh tế tư nhân, cá thể vẫn còn tồn tại ở nước ta, nhưng do chủtrương hạn chế và cải tạo, mà khu vực này gặp nhiều khó khăn
và không có điều kiện phát triển Từ đầu thập 1990, thành phầnkinh tế tư nhân, cá thể ngày càng được phát triển mạnh
+Với sự quan tâm và khuyến khích của Chính phủ, khu vực kinh
tế tư nhân tăng trưởng
Trang 6với tốc độ rất nhanh, đóng vai trò ngày càng đóng vai trò quantrọng và then chốt đối với
nền kinh tế
+Về quy mô, đa số doanh nghiệp tư nhân có quy mô nhỏ và siêunhỏ +Nhìn chung, khu vực kinh tế tưnhân ở Đông Nam Bộ phát triển khá mạnh cả về vốn,
số lượng, doanh thu và lực lượng lao động +Nhiều doanhnghiệp nhỏ đã có xu hướng liên doanh, liên kết mở rộng quy
mô, tăng vốn đầu tư, thu hút thêm lực lượng lao động, xây dựngchiến lược kinh doanh mới nhằm tồn tại và phát triển về mọimặt
C Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế
- Cơ cấu lãnh thổ kinh tế ở Đông Nam Bộ trước thập niên 1980của vùng khá
đơn giản với hai khu vực: khu vực kinh tế thương mại – dịch vụchủ yếu là nội thành phố
Hồ Chí Minh và rãi rác tại các tỉnh
- Từ đầu thập niên 1990 trở đi, cơ cấu lãnh thổ kinh tế ở ĐôngNam Bộ có sự biến đổi sâu sắc,hình thành của lãnh thổ kinh tế
Trang 7công nghiệp Tuy là khu vực mới nhưng lãnh thổ kinh tế côngnghiệp phát triển rất nhanh Tính đến năm 2020, Đông Nam Bộ
có 59,01 nghìn ha đất công nghiệp, trong đó có 119 khu côngnghiệp với diện tích 44.000 ha và có xu hướng tiếp tục được mởrộng trong tương lai
-Tại đây, tập hợp rất nhiều địa phương mạnh về công nghiệpnhư quận Thủ Đức của thành phố Hồ Chí Minh, thị xã (sau làthành phố) Dĩ An, Thuận An của Bình Dương, thành phố BiênHòa của Đồng Na
-Về sau, quá trình công nghiệp hóa được đẩy
mạnh ở các địa phương nằm xa trung tâm hơn, mở rộng và kếtnối với Bà Rịa – Vũng Tàu tạo thành một vùng công nghiệprộng lớn hơn, được biết đến với tên gọi “Tứ giác công nghiệp”.-Công nghiệp hóa cũng tạo ra động lực cho quá trình đô thị hóa,hiện đại hóa ở Đông
Nam Bộ diễn ra nhanh chóng, từ đó thúc đẩy khu vực kinh tếthương mại – dịch vụ cũng
tăng trưởng khá tốt Lãnh thổ kinh tế thương mại – dịch vụ vìthế mà cũng có nhiều thay
Trang 8nông nghiệp của Đông Nam Bộ bị thu hẹp đáng kể.
-Tuy diện tích khá nhỏ, nhưng vùng này vẫn góp phần tạo ra giátrị và tính đa dạng cho nông nghiệp
4.2.2 Chuyển biến của các ngành kinh tế
Nông nghiệp
Từ đầu thập niên 1990, dưới tác động của quá trình công nghiệphóa – đô thị hóa, nông nghiệp Đông Nam Bộ có chiều hướng
Trang 9suy giảm, biểu hiện đầu tiên là đất nông nghiệp ngày càng bị thuhẹp
-Năm 1993, loại đất này có 533,9 nghìn ha, chỉ bằng 9,7% diệntích đất nông nghiệp trong cả nước, trong đó diện tích đất trồnglúa chỉ có 292,1 nghìn ha, chiếm 6,8% cả nước, trồng chủ yếu ởTây ninh, Đồng Nai và Bình Phước Sản lượng lúa hàng năm đạtkhoảng 80 vạn tấn, nếu kể hoa màu, lương thực thì cùng đạtkhoảng 200 vạn tấn/ năm (=4% sản lượng lương thực cả nước)-Trong giai đoạn 2000-2020, diện tích đất tròng tiếp tục bị thuhẹp đặc biệt là diện tích trồng cây lương thực
-Số lượng trang trại nông nghiệp của Đông Nam Bộ có xuhướng giảm, trong đó tập
trung chủ yếu ở Đồng Nai
Trang 10Mặc dù giảm mạnh về diện tích nhưng nhờ áp dụng khoa học kỹthuật và những mô
hình sản xuất mới nên năng xuất nông nghiệp của Đông Nam
Bộ ngày càng được cải thiện
-Lợi thế của Đông Nam Bộ là có vùng đất bazan và đất xám lớn,
vì vậy rất thuận lợi
cho việc tạo ra những vùng chuyên canh lớn trồng các loại câycông nghiệp, đặc biệt là cây trồng lâu năm.Việc trồng cây côngnghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với các loại câytrồng khác, nhất là so với trồng cây lương thực Do vậy, trồngcây công nghiệp ngày càng lên ngôi, chiếm vị trí hàng đầu thaycho vị trí gieo trồng cây lương thực trong thời kỳ tự túc lươngthực tại chỗ trước đây
Trang 11-Đông Nam Bộ còn có thế mạnh về cây ăn trái, là vùng cây quảđứng thứ hai cả nước,
đặc biệt là cung cấp những loại cây ăn trái cao cấp, sản xuấthàng hóa quy mô lớn tại các khu vực Thủ Đức, Đồng Nai, LáiThiêu
- Diện tích trồng cây ăn quả được mở rộng ở Tây Ninh, Đồng Nai
và Bình Phước Đến năm 2020 thì diện tích đất trồng cây ăn qủa
ở ĐNB 127,4 nghìn ha (=12,4% so với cả nước), trong đó ĐồngNai có diện tích lớn nhất đạt gần 70 nghìn ha
nhiều cây trồng có diện tích thuộc tốp đầu cả nước như: chuốigần 11,9 nghìn ha, xoài trên 12,5 nghìn ha, sầu riêng gần 7 ngàn
ha, chôm chôm gần 10,2 nghìn ha,… Hàng năm, Đồng Nai đãcung cấp ra thị trường hàng trăm nghìn tấn sản phẩm
Năng suất, chất lượng các loại trái cây ở vùng Đông Nam Bộkhông ngừng tăng lên
nhờ việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, tăng cường đầu tư thâmcanh, tuyển lựa và sử dụng giống mới Chủng loại cây ăn trái rấtphong phú với một số thương hiệu uy tín như chôm chôm Long
Trang 12Khánh, bưởi Tân Triều, nhãn xuồng Vũng Tàu, măng cụt LáiThiêu, đã được thị trường chấp nhận và mang lại hiệu quảkinh tế cao.
-Ngành chăn nuôi được đẩy mạnh phát triển , đặc biệt là chănnuôi công nghệ
cao, khép kín theo mô hình trang trại, mang lại hiệu quả kinh tếtốt trang trại chăn nuôi chiếm tỷ lệ lớn nhất 61,8%, trong khitrồng trọt chỉ chiếm 22% Đông Nam Bộ đứng thứ 2 trong cácvùng kinh tế của Việt Nam về số lượng trang trại chăn nuôi Sonăm 2012 thì năm 2020 số trăng trại đã tăng từ 1903 lên 2870trang trại Chăn nuôi đóng vai trò ngày càng quan trọng chiếmkhoảng 40% cơ cấu nông nghiệp của vùng
+ hạn chế của chăn nuôi: đối mặt với nhiều khó khăn và nguy cơcao, đặc biệt tình trạng dịch bệnh xảy ra ảnh hưởng đến năngsuất và giá trị của ngành
Trang 13-Ngành đánh bắt thủy hải sản cũng đang là thế mạnh của nôngnghiệp Đông Nam Bộ tập trung ở tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Trữlượng thủy sản chiếm 21,19% cả nước(tương đương 1.075,649nghìn tấn) với lợi thế đường bờ biển dài 305km và diện tíchvùng đạc quyền kinh tế rộng khoảng 297 nghìn km2 nên nghềđánh bắt là nghề truyền thống của tỉnh(sản lượng 300 nghìn tấnhải sản/ năm) đứng thứ hai cả nước về
sản lượng đánh bắt (Cổng thông tin Bà Rịa – Vũng Tàu, 2022)
Về lâm nghiệp, đến năm 2019, vùng Đông Nam Bộ có 4.861doanh nghiệp chế biến
gỗ, chiếm 42,9% so với cả nước, bao gồm 9 doanh nghiệp nhànước, 4.456 doanh nghiệp ngoài nhà nước và 396 doanh nghiệp
Trang 14vốn FDI;Tỷ lệ tăng trưởng trung bình của ngành lâm nghiệp giaiđoạn 2015-2018 là 21,8%/năm
về địa địa lý, nguồn tại nguyên, điều kiện vốn, lao động có chấtlượng cao và nhu cầu thị trường, nhất là cho xuất khẩu
-Trong những năm đầu của thời kỳ Đổi mới, các cơ sở sản xuấtcông nghiệp ở Thành
phố Hồ Chí Minh và Đông Nam Bộ đã góp phần to lớn vào tốc
độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp của cả nước: năm 1986tăng 7,3% so với năm 1985, đến năm 1987 tăng 6,7% so vớinăm 1986 Thập niên tiếp theo là giai đoạn “bung ra sản xuất”
Trang 15rất sôi nổi để đưa ra thị trường nhiều mặt hàng phục vụ cho nhucầu hằng ngày của nhân dân và một phần cho xuất khẩu.
-Từ giữa thập niên 1990 trở đi, hầu hết các tỉnh, thành ĐôngNam Bộ đều tập trung đẩy mạnh phát triển công nghiệp bằngviệc quy hoạch và xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuấttập trung Trong đó, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – VũngTàu và Thành phố Hồ Chí Minh là bốn trung tâm công nghiệplớn, hợp thành vùng “Tứ giác công nghiệp” Đông Nam Bộ, lànơi tập trung các khu công nghiệp và cụm công nghiệp, trungtâm sản xuất công nghiệp của Việt Nam
So với các địa phương khác, thành phố Hồ Chí Minh gặp bất lợi
về quỹ đất cho phát
Trang 16triển mô hình công nghiệp tập trung, tuy nhiên trên địa bànthành phố cũng đã hình thành hơn 40 khu, cụm khu côngnghiệp, khu chế xuất, trong đó nhiều khu quy mô lớn như khuchế xuất Linh Trung, khu công nghiệp Hiệp Phước, Lê MinhXuân, Vĩnh Lộc,… Tăng trưởng công nghiệp của thành phốluôn ở mức độ luôn ở mức cao, tiêu biểu trong giai đoạn 2016-
2020 giá trị công nghiệp của thành phố tăng bình quân7,86%/năm, chiếm 16% giá trị công nghiệp cả nước
Bình Dương thành lập khu công nghiệp khá sớm Ngay từ năm
1995 tỉnh đã xây dựng
khu công nghiệp Sóng Thần 1 với diện tích 180 ha Trong giaiđoạn 1996-2020, hàng loạt khu công nghiệp tiếp tục được xâydựng trên hầu hết các huyện, thị của tỉnh Tính đến tháng6/2020, tỉnh có 29 khu công nghiệp với tổng diện tích quy hoạch12.721 ha, chiếm 9% về số lượng và 13% về diện tích khu côngnghiệp cả nước; ngoài ra tỉnh còn có 12 cụm công nghiệp đanghoạt động
Trang 17Tỉnh Đồng Nai được xem là “cái nôi” phát triển khu côngnghiệp của miền Nam Các khu công nghiệp đã trở thành địađiểm thu hút đầu tư, tạo động lực phát triển, giúp Đồng Nai trởthành một trong những tỉnh phát triển kinh tế năng động hàngđầu cả nước đến năm 2020, tỉnh Đồng Nai đã quy hoạch hơn 35khu công nghiệp, trong đó 31 khu được đầu tư hạ tầng hoànthiện đi vào hoạt động Đã thu hút được trên 1.800 dự án vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với tổng vốn đầu tư gần 31 tỷUSD đến từ 45 quốc gia, vùng lãnh thổ và lấp đầy trên 85% diệntích đất cho thuê.
Bà Rịa – Vũng Tàu cũng là tỉnh có tốc độ phát triển công nghiệpphát triển nhanh và
có chiều sâu.Một số ngành sản xuất sản phẩm đầu vào côngnghiệp như thép, nhựa, hóa dầu, cơ khí,… được lựa chọn để trởthành ngành công nghiệp chịu lực phục vụ cho chuỗi sản xuấtcông nghiệp hiện đại
Tại hai tỉnh Bình Phước và Tây Ninh, kinh tế công nghiệp khởiđộng chậm và quy mô nhỏ hơn so với thành phố Hồ Chí Minh,
Trang 18Bình Dương và Đồng Nai Tuy nhiên gần đây thì 2 tỉnh đang mởrộng quy mô và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoa thông quaquá việc xây dựng các khu công nghiệp.
Các ngành công nghiệp chủ lực của vùng là công nghiệp nănglượng, công nghiệp chế
biến nông sản thực phảm, công nghiệp cơ điện từ, công nghiệpsản xuất hàng tiêu dùng (dệt may, da giày, như, cơ kim khí tiêudùng, hóa mỹ phẩm, giấy, văn phòng phẩm,…), công nghiệpxây dựng và vật liệu xây dựng cao cấp Ngành công nghiệp mũinhọn:công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử, công nghệ sinhhọc có 2.447 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, chiếm 55,6% cảnước trong 4 lĩnh vực chính:dệt may – da giày, nhựa – cao su –hóa chất, cơ khí – ô tô và điện tử
Tiểu thủ công nghiệp
Thời kỳ hiện đại, sức ép về giá trị kinh tế làm cho nghề thủ côngkhông còn đóng vai
Trang 19trò chủ đạo trong sản xuất hàng hóa như thời kỳ cận đại Sảnphẩm thủ công không có ưu thế về giá cả và sự tiện dụng so vớicác sản phẩm công nghiệp nên không còn phổ biến trong đờisống vật chất của dân cư như trước kia Tuy nhiên,Thủ côngnghiệp Đông Nam Bộ thời kỳ này thể hiện một số chuyển biếnnổi bật:
-thứ nhất, tập trung vào thị trường xuất khẩu với những mặthàng tinh xảo, độc đáo
tạo ra giá trị kinh tế cao;
-thứ hai, kết hợp thủ công nghiệp, nông nghiệp và công nghiệp,tận dụng nguồn nông phẩm và công nghệ cao để nâng cao chấtlượng và giảm giá thành sản phẩm
-thứ ba, kết hợp sản xuất và dịch vụ thông qua việc quy hoạchlại các làng nghề
theo mô hình du lịch sinh thái – làng nghề, vừa kết hợp bảo tồnvăn hóa truyền thống, bảo vệ quỹ đất và môi trường, đồng thờimang lại giá trị kinh tế cao hơn so với cách làng nghề truyềnthống
Trang 20sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, đặc biệt là kinh tế tưnhân
Do dân số tăng nhanh nên nhu cầu trao đổi buôn bán cũng ngàycàng nhiều hơn
Sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống chợ của vùng là do nhu cầuphát triển kinh tế, hội nhập thương nghiệp khu vực và thế giớicủa vùng Đến năm 2020, Đông Nam Bộ có khoảng 978 chợ cácloại
Trang 21Ngoài chựo thì Đoong nam Bộ còn mở thêm các trung tâmthương mại lớn: Metro, Big C, Parson,Aeon Mall hoặc hệ thốngsiêu thị mạnh trong nước như Coopmark, City Mart, Vinmart.
-Thành phố Hồ Chí Minh luôn dẫn đầu cả nước về chỉ số thươngmại điện tử Năm
2020, chỉ số thương mại điện tử của thành phố là 89,1 điểm, caohơn rất nhiều so với trung bình của cả nước (41,6 điểm)
Những trung tâm này đồng thời cũng là các đô thị quan trọngnhất của vùng Đông Nam Bộ, bao gồm: thành phố Hồ Chí Minh