1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

BÀI TIỂU LUẬN VỀ ỨNG DỤNG NỘI DUNG CỦA HỌC PHẦN KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG VIỆC RÈN LUYỆN VÀ NÂNG CAO KỸ NĂNG GIAO TIẾP

18 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Nội Dung Của Học Phần Kỹ Năng Giao Tiếp Trong Việc Rèn Luyện Và Nâng Cao Kỹ Năng Giao Tiếp
Tác giả Phạm Vũ Anh Thư
Trường học Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Kỹ Năng Giao Tiếp
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 390,18 KB
File đính kèm TieuLuan kngt2 phamvuanhthu 22kngt2 d2 13.rar (341 KB)

Nội dung

Giao tiếp là một trong những hoạt động thường ngày của trong cuộc sống của mỗi con người, chúng ta dùng ngôn ngữ để có thể giao tiếp với nhau mọi lúc mọi nơi, vào bất kỳ thời điểm nào. Giao tiếp là nhu cầu cơ bản của mỗi người ngày từ khi sinh ra cho đến khi mất đi. Mỗi một đứa trẻ từ khi sinh ra đã bắt đầu giao tiếp với ba mẹ, người thân của đứa trẻ ấy. Từ việc khóc khi đói, khóc khi khó chịu, khóc để cho ba mẹ chúng biết chúng muốn điều gì hay như việc cười khi vui đùa bên bố mẹ và người thân. Nếu không có giao tiếp, con người sẽ phát triển ra sao? Xã hội ra sao? Có rất nhiều người hiện nay ngại giao tiếp với mọi người xung quanh, họ thường không muốn giao tiếp với ai, tự cô lập bản thân hoặc không biết giao tiếp với mọi người như thế nào. Chính vì vậy, chúng ta nên học môn kỹ năng giao tiếp để phần nào đó hỗ trợ nào trong việc chúng ta giao tiếp với xã hội.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA KIẾN TRÚC - NỘI THẤT - MỸ THUẬT ỨNG DỤNG

TIỂU LUẬN ỨNG DỤNG NỘI DUNG CỦA HỌC PHẦN KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG VIỆC RÈN LUYỆN VÀ NÂNG CAO

KỸ NĂNG GIAO TIẾP

Sinh viên thực hiện : Phạm Vũ Anh Thư

Mã số sinh viên : 2100008680

Học phần : Kỹ năng giao tiếp 2

TP Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA KIẾN TRÚC - NỘI THẤT - MỸ THUẬT ỨNG DỤNG

Học phần: Kỹ năng giao tiếp 2

Câu hỏi đề tài: Để rèn luyện và nâng cao kỹ năng giao tiếp, bản thân anh /chị cần rèn luyện những nội dung nào trong

các nội dung của học phần kỹ năng giao tiếp 2

Mã số sinh viên : 2100008680

Trang 3

MỞ ĐẦU

Giao tiếp là một trong những hoạt động thường ngày của trong cuộc sống của mỗi con người, chúng ta dùng ngôn ngữ để có thể giao tiếp với nhau mọi lúc mọi nơi, vào bất kỳ thời điểm nào Giao tiếp là nhu cầu cơ bản của mỗi người ngày từ khi sinh ra cho đến khi mất đi Mỗi một đứa trẻ

từ khi sinh ra đã bắt đầu giao tiếp với ba mẹ, người thân của đứa trẻ ấy Từ việc khóc khi đói, khóc khi khó chịu, khóc để cho ba mẹ chúng biết chúng muốn điều gì hay như việc cười khi vui đùa bên bố mẹ và người thân Nếu không có giao tiếp, con người sẽ phát triển ra sao? Xã hội ra sao? Có rất nhiều người hiện nay ngại giao tiếp với mọi người xung quanh,

họ thường không muốn giao tiếp với ai, tự cô lập bản thân hoặc không biết giao tiếp với mọi người như thế nào Chính vì vậy, chúng ta nên học môn

kỹ năng giao tiếp để phần nào đó hỗ trợ nào trong việc chúng ta giao tiếp với xã hội

Kỹ năng giao tiếp là tổng hợp tất cả các quy tắc, cách xử sự, hành động, hoạt động tương tác với mọi người được con người ta rút ra kinh nghiệm từ thực tế trong cuộc sống; là khả năng sử dụng ngôn ngữ cơ thể

để truyền đạt, diễn đạt, trao đổi thông tin, Người có kỹ năng giao tiếp tốt,

họ thường dễ dàng sống trong nhiều môi trường sống, học tập và làm việc Người có kỹ năng giao tiếp tốt thường được mọi người kính trọng, yêu mếm, không bị mất lòng người khác Nếu thiếu đi kỹ năng giao tiếp thì chúng ta sẽ khó nắm bắt nhiều việc trong công việc, học tập, đời sống hằng ngày và dễ bỏ lỡ nhiều cơ hội trong cuộc sống Từ đó có thể thấy tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp là cực kỳ lớn nên chúng ta luôn luôn phải trao dồi và phát triển kỹ năng này Kỹ năng giao tiếp không đơn thuần là kỹ năng nghe và nói còn nhiều kỹ năng khác như: kỹ năng lắng nghe, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ cơ thể, kỹ năng âm diệu ngôn từ, kỹ

Trang 4

năng quản trị cuộc đời, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng tìm kiếm công việc,

Sau khi học qua môn học kỹ năng giao tiếp học phần 2 thì bản thân tôi

đã rút ra nhiều kiến thức về các kỹ năng:

+ Kỹ năng xây dựng chiến lược quản trị cuộc đời

+ Kỹ năng quản lí cảm xúc trong cuộc sống

+ Kỹ năng làm việc nhóm, tổ chức công việc và lãnh đạo nhóm hiệu quả + Kỹ năng tìm kiếm công việc, chuẩn bị hồ sơ và phỏng vấn xin việc

Trang 5

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 3

PHẦN I: KỸ NĂNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ CUỘC ĐỜI 7

1.1 Quản trị cuộc đời là gì? 7

1.2 Tầm quan trọng của kỹ năng quản trị cuộc đời 7

1.3 Các mục tiêu mỗi cá nhân cần quản trị trong cuộc sống 7

1.4 Tự đánh giá mức độ bản thân qua kỹ năng quản trị cuộc đời 7

1.5 Kế hoạch rèn luyện xây dựng chiến lược cuộc đời 8

PHẦN II: MỘT SỐ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHUYÊN SÂU 10

2.1 Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giới thiệu 10

2.2 Kỹ năng lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp 10

2.3 Tự đánh giá mức độ bản thân qua các kỹ năng giao tiếp chuyên sâu 10 2.4 Kế hoạch rèn luyện xây dựng chiến lược cuộc đời 11

PHẦN III: KỸ NĂNG QUẢN LÍ CẢM XÚC 12

3.1 Kỹ năng quản lí cảm xúc là gì? 12

3.2 Tại sao kỹ năng quản lí cảm xúc có vai trò thiết yếu 12

3.3 Vai trò của cảm xúc đối với đời sống 12

3.4 Tự đánh giá mức độ bản thân qua kỹ năng quản lí cảm xúc 12

3.5 Kế hoạch rèn luyện kỹ năng quản lí cảm xúc 13

PHẦN IV: KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM, TỔ CHỨC LÀM VIỆC VÀ LÃNH ĐẠO NHÓM HIỆU QUẢ 14

4.1 Kỹ năng làm việc nhóm, tổ chức làm việc và lãnh đạo nhóm hiệu quả.14 4.2 Vai trò kỹ năng làm việc nhóm, tổ chức làm việc và lãnh đạo nhóm hiệu quả 14 4.3 Tự đánh giá mức độ bản thân qua kỹ năng làm việc nhóm, tổ chức làm việc và lãnh đạo nhóm hiệu quả 14

4.4 Kế hoạch rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, tổ chức làm việc và lãnh đạo nhóm hiệu quả 15

PHẦN V: KỸ NĂNG TÌM KIẾM, CHUẨN BỊ HỒ SƠ, PHỎNG VẤN XIN VIỆC 16 5.1 Các điều cần có cho việc tìm kiếm công việc, chuẩn bị hồ sơ, phỏng vấn xin việc 16

5.2 Vai trò của kỹ năng tìm kiếm công việc, chuẩn bị hồ sơ, phỏng vấn xin việc 16

5.3 Tự đánh giá mức độ bản thân qua kỹ năng tìm kiếm công việc, chuẩn bị hồ sơ, phỏng vấn xin việc 17

Trang 6

5.4 Kế hoạch rèn luyện kỹ năng tìm kiếm công việc, chuẩn bị hồ sơ, phỏng vấn xin việc 17

TÀI LIỆU THAM KHẢO: 18

Trang 7

PHẦN I: KỸ NĂNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC QUẢN

TRỊ CUỘC ĐỜI

1.1 Quản trị cuộc đời là gì?

Quản trị cuộc đời là cách thức chúng ta lãnh đạo, điều khiển định hướng quản

lí chính mình như thế nào để có thể đạt được những điều mà chính mình mong muốn trong cuộc sống

1.2 Tầm quan trọng của kỹ năng quản trị cuộc đời

Quản trị cuộc sống là điều đặc biệt mà chúng ta ít được dạy trong trường lớp Nhiều người trong số chúng ta khi sinh ra và lớn lên vẫn luôn hoang mang

về định hướng chúng ta đã và phải đi trong suốt cuộc đời Cứ mặc cho cuộc sống trôi đi mà ít khi chúng ta dừng lại suy nghĩ rằng:

• Mình là ai ?

• Mình sống để làm gì?

• Cuộc đời mình có ý nghĩa gì?

• Tại sao mình phải nổ lực trong những công việc ấy, cho dù bản thân thật sự không thích làm?

• Mình muốn sống cuộc đời như thế nào?

• Mình sống với ai trong cuộc sống đó?

• Làm cách nào để đạt được cuộc sống ấy?

• Mình nên bắt đầu xây dựng chiến lược cuộc đời từ đâu? Như thế nào? Bằng cách nào? Với ai?

Khi mà chính chúng ta có thể trả lời tất cả câu hỏi mà bản thân đặt ra cho chính mình thì chúng ta bắt đầu suy nghĩ về những gì có liên quan đến quản trị cuộc đời của chính mình

Quản trị cuộc đời giúp chúng ta thấu hiểu và khám phá con người bên trong mình, xác định giá trị của cuộc đời, đặt ra mục tiêu cho cuộc đời

1.3 Các mục tiêu mỗi cá nhân cần quản trị trong cuộc sống

Những điều mà bản thân cần quan trị trong cuộc sống là:

• Nghề nghiệp

• Tài chính

• Thời gian

• Học vấn

• Gia đình

• Sức khỏe

1.4 Tự đánh giá mức độ bản thân qua kỹ năng quản trị cuộc đời

Trang 8

Điểm mạnh của bản thân:

• Thích học hỏi, tìm tòi, tò mò với những điều mới lạ

• Cố chấp muốn đạt điều mà bản thân mong muốn

• Tiếp thu thông tin kiếm thức một cách nhanh chóng, dễ dàng

• Có sự động viên hỗ trợ từ gia đình và bạn bè

• Có nhiều thời gian rảnh để làm những điều mình muốn

• Am hiểu về truyện tranh, phim ảnh, thực vật, đặc biệt là có năng khiếu trong hội họa

Điểm yếu của bản thân:

• Học hỏi không sâu rộng

• Dễ bị phân tâm, ảnh hưởng từ tác động bên ngoài

• Ngang bướng không chịu tiếp thu khiến thức bản thân cho rằng không hợp lí

• Thiếu tính kiên trì khi làm một việc mà bản thân mong thích

Cơ hội có thể đạt được:

• Trở thành du học sinh tại Đức

• Làm nhân viên cho một công ty nước ngoài với mức lương cao đáng mong đợi

• Đi du lịch với gia đình, bạn bè một cách thỏa thích mà không lo ngại điều gì

• Trở thành một chủ doanh nghiệp cho một chuỗi sản xuất của riêng mình

Thánh thức:

• Có nhiều đối thủ cạnh tranh trên trường

• Thành thạo nhiều ngôn ngữ tiếng anh, tiếng Đức

• Thiếu kỹ năng giao tiếp thực tế

• Chưa tìm ra con đường phù hợp cho bản thân

1.5 Kế hoạch rèn luyện xây dựng chiến lược cuộc đời

Từ khi còn làm sinh viên năm ba:

• Tham gia tình nguyện cuộc hội thảo, vận động làm việc của trường lớp, thành phố, trong nước để trải nghiệm cuộc sống, học hỏi thêm nhiều điều

• Đi làm thêm tại nhiều nơi, nhiều công việc, nhiều vị trí để có nhiều kinh nghiệm về kỹ năng giao tiếp thực tế

• Tham gia có khóa học và luyện thi ngôn ngữ anh-đức

Sau khi vừa mới ra trường:

• Tìm kiếm việc làm tại một công ty ưu tín với mức lương phù hợp

• Tập thể dục, thể thao thường xuyên để tăng cường sức khỏe

• Tiết kiệm tiền để thực hiện nhiều dự định trong tương lai

Sau khi ra trường được 1 năm:

• Tập thể dục thường xuyên

• Mở rộng thêm nguồn thu nhập phụ từ các công việc khác

• Tiết kiệm để thực hiện nhiều dự định cho tương lai

Trang 9

• Tận hưởng những chuyến đi du lịch để thưởng cho bản thân, học hỏi những điều mới lạ ở nhiều nơi

• Du học ngắn hạn tại nhiều quốc gia để mở rộng hiểu biết

Sau khi ra trường được nhiều năm:

• Xây dựng công việc riêng của chính mình

• Chăm sóc gia đình của bản thân

• Tự chủ tài chính

Trang 10

PHẦN II: MỘT SỐ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHUYÊN SÂU

2.1 Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giới thiệu

Ấn tưởng ban đầu trong giới thiệu là cách người khác nhận xét chúng ta trong lần gặp gỡ đầu tiên

Những đặc điểm thường được chú ý trong ấn tượng ban đầu:

• Cảm tính: những quan sát về đặc điểm ở bên ngoài

• Lý tính: phán đoán nhanh chóng về tính cách, năng lực,

• Cảm xúc: nãy sinh những cảm xúc đặc biệt đối với đối phương, có thể là ghen ghét, yêu thích,

Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành ấn tượng ban đầu: Cách xuất hiện và thể hiện: ngoại hình, diện mạo, trang phục, thần thái, cách ứng xử ban đầu,

Những yếu tố giúp tạo ấn tượng ban đầu:

• Trang phục

• Bối cảnh xung quanh

• Ngôn từ giao tiếp rõ ràng, rành mạch

• Biết lắng nghe

• Diện mạo ưa nhìn, cách hành xử tinh tế nhẹ nhàng

2.2 Kỹ năng lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp

Lắng nghe là tiếp nhận thông tin thông qua thính giác đi kèm với trạng thái chú ý Lắng nghe giúp con người hiểu được nội dung thông tin và các trạng thái cảm xúc của người nói

Lợi ích đối với người nghe: thu thập được nhiều thông tin hơn và hiểu được người nói Lấy được ý kiến của người nói Cho lời khuyên phù hợp và chính xác hơn Tạo ra bầu không khí lắng nghe trong giao tiếp và tạo ra một mối quan hệ tốt đẹp

Lợi ích đối với người nói: thỏa mãn nhu cầu, khuyến kích thể hiện quan điểm và ý tưởng

2.3 Tự đánh giá mức độ bản thân qua các kỹ năng giao tiếp chuyên sâu

Điểm mạnh của bản thân:

• Hòa đồng, vui vẻ với mọi người xung quanh

• Biết cách lắng nghe và phản hồi người khác

• Biết cách ăn mặc

• Có ngoại hình ưa nhìn

Điểm yếu của bản thân:

Trang 11

• Chưa biết cách sử dụng ngôn từ một cách tinh tế

• Chưa hiểu hết được nội dung câu chuyện đã lắng nghe để phản hồi một cách chính xác nhất

Cơ hội có thể đạt được:

• Tạo ra ấn tượng ban đầu tốt với mọi người xung quanh về bản thân

• Mở rộng được nhiều mối quan hệ tốt thông qua quá trình lắng nghe

và phản hồi người khác

• Hiểu biết thêm về thế giới xung quanh

• Kết được nhiều bạn từ khắp nơi

Thánh thức:

• Sử dụng ngôn từ thiếu tinh tế và phù hợp trong các ngữ cảnh khác nhau

• Thiếu sự am hiểu và kiến thức để phản hồi sự lắng nghe một cách hợp lí

• Cách hành xử của bản thân chưa phù hợp các hoàn cảnh các người khác nhau

2.4 Kế hoạch rèn luyện xây dựng chiến lược cuộc đời

Chăm chỉ học hỏi, tìm tỏi, tìm hiểu các cuốn sách, postcard, chương trình mang giá trị kiến thức cuộc sống để tăng sự hiểu biết

Thay đổi cách hành xử của bản thân từng chút một thông qua việc quan sát và lắng nghe những gười xung quanh

Đi làm thêm từ khi còn là sinh viên năm 3 để có thêm nhiều kinh nghiệm trải nghiệm cuộc sống

Trang 12

PHẦN III: KỸ NĂNG QUẢN LÍ CẢM XÚC

3.1 Kỹ năng quản lí cảm xúc là gì?

Kỹ năng quản lí cảm xúc là khả năng nhận thức rõ ràng về cảm xúc của bản thân trong các tình huống nhất định, và hiểu sức ảnh hưởng của cảm xúc đối với người khác và chính mình Quản trị cảm xúc là biết cách thể hiện, điều chỉnh cảm xúc một cách hợp lí

3.2 Tại sao kỹ năng quản lí cảm xúc có vai trò thiết yếu

Cảm xúc tiêu cực, khả năng tự kiềm chế, quản lý cảm xúc trong mỗi con người chúng ta vẫn chưa tốt là lý do chúng ta thường dẫn đến những mâu thuẫn không đáng có trong đời sống sinh hoạt hằng ngày, công việc, học tập Một khi có mâu thuẫn xảy ra chúng ta có những ngôn từ thiếu suy nghĩ gây ra

những tổn thương sâu sắc đến những người xung quanh Chính vì vậy, quản lí cảm xúc có vai trò thiết yếu đối với đời sống của mỗi con người

3.3 Vai trò của cảm xúc đối với đời sống

Đối với nhận thức: cảm xúc đóng vai trò quan trọng trong cách chúng ta suy nghĩ và hành xử Những cảm xúc mà chúng ta suy nghĩ hằng ngày ảnh hưởng đến cách mà chúng ta suy nghĩ và hành động

Đối với xúc cảm tình cảm: xúc cảm là động lực mạnh mẽ thúc đẩy và chi phối nhận thức, kích thích sự tìm tòi sáng tạo của con người Nó là yếu tố tiên quyết trong việc thúc đẩy hình thành nhu cầu về mặt tình cảm đối với con người

Đối với hành động (ý chí): cảm xúc ảnh hưởng đến những hành động và cách hành xử của con người trong mỗi tình huống khác nhau của đời sống con người

3.4 Tự đánh giá mức độ bản thân qua kỹ năng quản lí cảm xúc

Điểm mạnh của bản thân:

• Hòa đồng, vui vẻ với mọi người xung quanh

• Giàu tình cảm yêu thương những con người và động vật

• Hòa nhập với đám đông một cách dễ dàng

Điểm yếu của bản thân:

• Dễ bị kích động

• Không giỏi trong việc kiềm chế cảm xúc tức giận

• Khó điều khiển được nước mắt

• Đôi khi hành động phấn kích quá mức mà bản thân không hay biết

Cơ hội có thể đạt được:

Trang 13

• Hòa nhập với những câu lạc bộ, nhóm bạn, đám đông trong mỗi môi trường sống tích cực

• Trở thành một người thành đạt trong cuộc sống

• Trở thành một kiến trúc sư tài giỏi

Thánh thức:

• Kiềm chế sự nóng giận của bản thân

• Quản lí cảm xúc của bản thân, đặc biệt là khi có những tình huống không đáng xảy ra xuất hiện

3.5 Kế hoạch rèn luyện kỹ năng quản lí cảm xúc

Chăm chỉ tìm tòi, học hỏi, tìm hiểu về những cuốn sách hay về trí tuệ cảm xúc

Rèn luyện tính kiềm chế cảm xúc của bản thân từng chút một

Tham gia các khóa học hướng dẫn quản lí cảm xúc

Du lịch, vui chơi có nhiều nơi để bản thân trở nên tích cực hơn theo thời gian

Tham gia các cuộc hội thảo, tình nguyện, câu lạc bộ để hiểu biết và trải nghiệm thêm về cuộc sống

Trang 14

PHẦN IV: KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM, TỔ CHỨC LÀM VIỆC VÀ LÃNH ĐẠO NHÓM HIỆU QUẢ

4.1 Kỹ năng làm việc nhóm, tổ chức làm việc và lãnh đạo nhóm hiệu quả

Nhóm là mô hình hình tổ chức từ 2 thành viên trở lên, cùng làm việc với nhau để hướng đến mục tiêu chung

Nguyên tắc làm việc nhóm là: tôn trọng, hết lòng, chia sẻ, nguyên tắc Mỗi con người chung ta luôn có một cách tư duy, hiểu biết, nhìn nhận cuộc sống khác nhau Mỗi con người là một cá thể khác biệt chính vì vậy trong quá trình làm việc nhóm không khỏi có những ảnh hưởng tranh chấp không đáng mong đợi, để giải quyết những mâu thuẫn này chúng ta cần phải thấu hiểu, bao dung, chấp nhận những đóng góp của mọi thành viên trong nhóm

Ngoài ra còn có sự lãnh đạo của trưởng nhóm, góp phần lãnh đạo nhóm trong quá trình làm việc Trưởng nhóm là người có tầm nhìn, dũng cảm, có sức ảnh hưởng đến mọi thành viên; là tấm gương cho mọi người noi theo; là người hòa giải mọi khó khăn, mâu thuẫn trong nhóm; là người tích cực luôn hướng đến điều tốt đẹp cho nhóm

Những lưu ý khi làm việc nhóm:

• Biết cách giải quyết xung đột

• Luôn đặt mình vào vị trí của người khác để nhìn nhận vấn đề từ nhiều hướng khác nhau

• Kiểm soát cảm xúc

• Thực hiện khen-chê một cách phù hợp

4.2 Vai trò kỹ năng làm việc nhóm, tổ chức làm việc và lãnh đạo nhóm hiệu quả

Giúp chúng ta có thể thấu hiểu những thành viên khác trong nhóm, nhìn nhận vấn đề từ nhiều phương diện khác nhau

Hoàn thành công việc, mục tiêu chung một các tốt nhất

Không gây bất đồng, tranh chấp không đáng có

Giữ được sự hòa đồng đối với mọi người xung quanh

4.3 Tự đánh giá mức độ bản thân qua kỹ năng làm việc nhóm, tổ chức làm việc và lãnh đạo nhóm hiệu quả

Điểm mạnh của bản thân:

• Hòa đồng, vui vẻ với mọi người xung quanh

Ngày đăng: 29/12/2024, 02:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w