1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận báo cáo tiểu luận nhập môn ngành ngôn ngữ trung

26 33 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo Tiểu luận Nhập môn Ngành Ngôn ngữ Trung
Tác giả Ngô Bảo Hân, Nguyễn Tăng Thư Ý, Nguyễn Phước Đai, Nguyễn Ngọc Minh, Lâm Ngọc Tuyết Ngân
Người hướng dẫn Phan Nhật Thành
Trường học Trường Đại học Văn Hiến
Chuyên ngành Ngôn Ngữ Trung
Thể loại bài tiểu luận
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 4,32 MB

Nội dung

Ngoại ngữ chắc chắn là yếu tố quan trọng trong quá trình hội nhập này, bên cạnh tiếng anh được xem là ngôn ngữ được sử dụng phổ biến nhất thì tiếng trung đang ngày càng phát triển và trở

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN KHOA NGOẠI NGỮ

BÀI TIỂU LUẬNTÊN ĐỀ TÀI: BÁO CÁO TIỂU LUẬN NHẬP MÔN

NGÀNH NGÔN NGỮ TRUNG

GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY: PHAN NHẬT THÀNH

MÔN HỌC PHẦN: NHẬP MÔN NGÀNH NGÔN NGỮ TRUNG

HỌ TÊN VÀ MSSV SINH VIÊN:

Ngô Bảo Hân-211A210125

Nguyễn Tăng Thư Ý-211A170118

Nguyễn Phước Đai-211A070167

Nguyễn Ngọc Minh-211A010146

Lâm Ngọc Tuyết Ngân-221A080399

NHÓM: 02

1

Trang 2

MỤC LỤC Lời mở đầu………03

Chương I: Bước đầu tìm hiểu khi học tiếng trung……… 05

1.1 Khái quát……….04

1.2 Các bước học tiếng trung cơ bản……….05

Chương II: Trải nghiệm sau khi học tiếng trung……….07

2.1 Tiếng trung là gì?……… 06

2.2 Phiên âm trong tiếng trung( pinyin)……….06

2.3 Một số nguyên tắc khi đọc pinyin………… 07

Chương III: Tìm hiểu về nét chữ và quy tắc bút thuận………12

3.1 Các nét chữ cơ bản trong tiếng hán………… 10

3.2 Các quy tắc bút thuận………12

Chương IV: Trải nghiệm sau khi học cấu tạo chữ hán ………17

4.1 Khái quát……… 14

4.2 Nguồn gốc……… 15

4.3 Cấu tạo của chữ hán…………16

4.4 Kết cấu của chữ hán………….17

Chương V: Giới thiệu một số app và trang web học tiếng trung……….23

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây việc hội nhập kinh tế-văn hoá-xã hội giữa các nước trên thếgiới đang được tiến hành rộng rãi và thường xuyên Ngoại ngữ chắc chắn là yếu tố quan trọng trong quá trình hội nhập này, bên cạnh tiếng anh được xem là ngôn ngữ được sử dụng phổ biến nhất thì tiếng trung đang ngày càng phát triển và trở thành ngôn ngữ được lựa chọn bởi nhiều người đến từ nhiều quốc gia trên thế giới trong đó

có Việt Nam Với sự phát triển nhanh vượt bậc của Trung Quốc thì hiện nay ở Việt Nam có nhiều ngành nghề, lĩnh vực yêu cầu sử dụng tiếng trung hằng ngày Năm bắt được cơ hội này Trường đại học Văn Hiến đã bắt tay vào đào tạo ngành ngôn ngữ trung trong nhiều năm và đạt được một số thành tựu lớn nhỏ, ngành ngôn ngữ trung ở đại học Văn hiến được đào tạo các môn học chuyên sâu, thành thạo những kĩ năng nghe-nói-đọc-viết để phục vụ cho vấn đề học tập, nghiên cứu, công việc… Ngoài ra trường tạo điều kiện cho sinh được tiếp xúc, thực hành trực tiếp tại nhiều công ty, cơ

sở kinh doanh sử dụng tiếng trung

Chương trình nhập môn ngành ngôn ngữ trung :

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản cần có trong bước đầu tiếp xúc với ngôn ngữ trung

Giúp sinh viên thành thạo các kĩ năng cần có khi bắt đầu nhập môn như cách phát âm, biến điệu, cách viết và một lưu ý về nét chữ

Trang bị cho sinh viên những kĩ năng, kiến thức và năng lực để dễ dàng tiếp xúc với các môn chuyên ngành đòi hỏi kiến thức chuyên sâu hơn sau này

Nội dung báo cáo tiểu luận của nhóm được chia làm 5 chương, cụ thể gồm:

Chương 1: Bước đầu tìm hiểu khi học tiếng trung

Chương 2: Trải nghiệm sau khi học tiếng trung

Chương 3: Tìm hiểu về nét chữ và quy tắc bút thuận

Chương 4: Trải nghiệm sau khi học cấu tạo chữ hán

Chương 5: Giới thiệu một số app và trang web học tiếng trung hiệu quả

3

Trang 4

CHƯƠNG I: BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU KHI HỌC TIẾNG TRUNG

1.2 Các bước học tiếng trung khi mới bắt đầu

Dưới đây là những bước đầu nên cần có khi học tiếng trung

Bước 1: Học ngữ âm, phát âm đúng và chuẩn ngay từ đầu

Việc học ngữ âm/ phát âm đúng và chuẩn ngay từ đầu tránh việc về sau phát âm sai rồirất khó sửa, đặc biệt tuyệt đối không nên học tiếng trung bồi vì thứ nhất khi giao tiếp với người Trung thì họ sẽ không hiểu hết bạn đang nói gì, thứ hai là sau này muốn học

mở rộng sẽ phải học cách đọc qua pinyin Đây là bước nền tảng cực kì quan trọng mà

đa số mọi người thường bỏ qua

Bước 2: Học các nét, bộ thủ cơ bản

Trang 5

Học từ vựng theo từng chủ đề chứ không nên học tràn lan, quá tải sẽ rất nhanh quên vàkhó nhớ hơn bình thường

Bước 4: Học ngữ pháp cơ bản

Học ngữ pháp cơ bản để hiểu về ngữ phải tiếng trung nhưng không nên đi sâu quá sớm Học đến cấu trúc nào thì phải hiểu và sử dụng được trong giao tiếp thì mới học đến các ngữ pháp tiếp theo

Bước 5: Tập trung vào khẩu ngữ khi giao tiếp

Chúng ta nên tập trung vào khẩu ngữ trước rồi mới đi vào từng chuyên môn riêng của mình

Bước 6: Luyện nghe- nói

Vào file nghe mỗi ngày đều nghe đi nghe lại đến khi nào nghe được toàn bộ pinyin trong đó và hiểu nghĩa ngay lập tức

Tìm 1 bạn học có cùng lượng kiến thức, một người đọc một người nghe rồi viết lại đáp

án, lần lượt qua lại

Sau khi có đủ vốn từ vựng, thực hành giao tiếp, ôn tập lại các bài giao tiếp đã học Trong đời sống hằng ngày bất kỳ hành động, đồ vật nào xuất hiện trước mắt thì trong đầu hãy nói lên pinyin của sự vật đó, luyện tập phản ứng sử dụng tiếng trung hằng ngày

CHƯƠNG II: TRẢI NGHIỆM SAU KHI HỌC TIẾNG TRUNG

2.1 Tiếng trung là gì ?

Cũng giống với tiếng anh , tiếng trung hiện cũng 1 trong những ngônngữ được ưa chuộng và phổ biến nhất hiện nay , theo thống kế hiện tại thì Trung Quốc đang nằm trong top những đất nước có nền kinh 5

Trang 6

tế mạnh mẽ vì lẽ đó mà việc học tiếng Trung sẽ đem lại cho chúng ta

cơ hội việc làm cao , cũng như cô hội thăng tiếng trong công việc , đem lại một nguồn thu nhập khá ổn định , Tuy nhiên tiếng Trung là một loại ngôn ngữ rất khó , nhất là khi ta mới bắt đầu tìm hiểu và tiếp cận loại ngôn ngữ này , trong tiếng trung có rất nhiều vận mẫu ,

âm điệu , thanh điệu bởi lẽ đó lên khi mới tiếp xúc chúng ta cảm thấy rất khó khănC

– Tiếng Trung Quốc Chay còn được gọi là Tiếng Hoa Tiếng Trung lấy ngôn ngữ của người Hán – dân tộc đa số của Trung Quốc làm chuẩn,

vì thế nó còn có tên gọi khác là tiếng Hán hay Hán ngữ (汉语/漢語) Tiếng Trung Quốc hiện đại tiêu chuẩn là một dạng tiếng Hoa được chuẩn hóa và được chấp nhận là ngôn ngữ chính thức của Trung Quốc và Đài Loan

2.2 Phiên âm trong tiếng trung ( pinyin)

Phiên âm trong tiếng trung là gì ? Bính âm, Phanh âm hay còn gọi vớicác tên khác là bảng phiên âm chữ cái tiếng Trung Thực chất là việc

sử dụng chữ Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ tiếng Hán xuấthiện từ năm 1958 và chính thức được người dân trung Hoa sử dụngrộng dãi từ năm 1979 cho đến nay.CPhiên âm trong tiếng trung( pinyin)Cđược coi là công cụ đắc lực giúp cho người nước ngoài cóthể đọc và nói tiếng Trung một cách dễ dàng,

Các vận mẫu bao gồm :Ca, o, e, i, uCvà thêm một âm đặc biệt làCü.CVà

23 thanh mẫu Cbao gồm:Cb, p, m, f, d, t, n, l, g, k, h, j, q, x, z, c, s, zh,

ch, sh, r, y, w Do cách phát âm tiếng Trung có đặc thù riêng nênngoài các thanh mẫu cơ bản trong Pinyin Ccòn có thêm các phụ âmghép để mô phỏng cách phát âm rõ ràng và chính xác nhất

Trang 7

2.3 Một số nguyên tắc khi đọc pinyin

Phụ âm ghép với nguyên âm tạo thành một từ

Nguyên âm riêng đứng một mình cũng tạo thành một từ

Khi phát âm là sự kết hợp giữa phụ âm & nguyên âm sẽ tạo ra cách đọc chính xác củamột từ

Thanh điệu tạo ra sự phát âm khác nhau cho các phiên âm viết giống nhau

Quy tắc biến âm sẽ làm cho cách đọc các âm Pinyin thay đổi

Khi học tiếng trung đa số chúng ta đều gặp lỗi về phát âm rất nhiều, vì nó có khá nhiềunguyên tác , tuy nhiên chúng ta có thể cái thiện chúng ta cần phải dành nhiều thời gian luyện tập , nghe nhiều hiên có rất nhiều aap học tiếng trung dành cho người mới bắt đầu học quan trong hợn là nó miễn phí

Vd: Hello china, Super chinese, học tiếng trung,… và còn rất nhiều app khác nữa, ngoài ra chúng ta có thể học thêm ở các trung tâm hoặc với gia sư

CHƯƠNG III: TÌM HIỂU VỀ NÉT CHỮ VÀ QUY TẮC BÚT THUẬN

3.1 Các nét chữ cơ bản trong tiếng hán

3.1.1 点Nét chấm ( ): Một dấu chấm từ trên xuống dưới丶

7

Trang 11

3.2 Các quy tắc bút thuận

3.2.1 Bút thuận là gì ?

Bút thuận (筆順) là thứ tự các nét trước sau khi viết một chữ Hán hoặc hệ thống chữ viết khác phái sinh từ chữ Hán Bút thuận có sự ảnh hưởng nhất định đến tốc độ viết và chất lượng tự hình (hình dáng chữ Hán)

3.2.2 Nguyên tắc cơ bản của bút thuận

Quy tắc 1: Ngang trước sổ sau

Quy tắc này nói chung dùng cho những nét nằm ngang và những nét nằm dọc, không

cứ chỉ có nét ngang và nét sổ

Trong trường hợp có những nét sổ không cắt xuống dưới nét ngang, nét ngang viết sẽ viết sau nét sổ

Quy tắc 2: Phẩy trước mác sau

Các nét phẩy, nét xiên trái ( ) được viết trước, các nét mác, nét 丿xiên phải ( ) được viết sau.乀

11

Trang 12

Quy tắc 3: Trên trước dưới sau

Nét trên viết trước, nét dưới viết sau

Trong trường hợp có nhiều bộ phận, cũng viết theo thứ tự từ trên xuống

Quy tắc 4: Trái trước phải sau

Nét bên trái viết trước, nét bên phải viết sau

Quy tắc 5: Ngoài trước trong sau

Nét bên ngoài viết trước, nét bên trong viết sau

Quy tắc 6: Vào trước đóng sau

Các nét bao bên ngoài sẽ được viết trước, rồi tới các nét bên trong, cuối cùng nét đóng lại sẽ được viết sau cùng

Trang 13

Quy tắc 7: Vào trước hai bên sau

Viết ở giữa trước rồi mới viết hai bên, với quy tắc này sẽ giúp bạn dễ dàng căn chỉnh không gian của chữ

Ngoài những quy tắc trên thì bút thuận còn những quy tắc bổ sung dưới đây:

Các quy tắc bổ sungC

Chấm ở bên trên hay bên trái đều viết trướcC

Chấm ở bên trong hay bên phải đều viết sau

Đối với những chữ có nét bao hai bên, quy tắc viết như sau:CNếu nét đó ở phía trên bên trái hay phía trên bên phải, ta viết nétnhoài trước nét trong sau

Nếu nét đó ở phía dưới bên trái, ta viết nét trong trước nét ngoài sauNhững chữ đóng kín ba mặt:C

Nếu phần đóng kín bên trên, ta viết trong trước ngoài sau

Nếu phần không đóng kín ở phía dưới, ta viết ngoài trước trong sauNếu phần không đóng kín ở phía phải, đầu tiên ta viết phía trên, rồi đến phần trong cuối cùng phía dưới bên phải

Những chữ có hai phần hoặc hơn hai phần theo chiều ngang:Nếu nét cuối phần bên trái là nét ngang thì biến thành nét hất

Nếu nét cuối bên trái là nét mác thì viết thành nét chấm

13

Trang 14

+ Chữ phồn thể - Chữ Hán cổ: Có nhiều đường nét, mang tính tượng hình cao.

+ Chữ giản thể - Chữ Hán hiện đại: Đã được giản lược đi nhiều nét trong chữ Hán cổ, dễ nhớ và viết nhanh hơn, đồng thời đáp ứng đượcnhu cầu của xã hội hiện đại

4.2<Nguồn gốc

Chữ Hán có nguồn gốc bản địa và sau đó du nhập sang các nước lân cận trong khu vực Đông Á bao gồm: Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam Trên nền tảng chữ Hán của Trung Quốc, qua nhiều thời gian nóđược các quốc gia này vay mượn để cải biến, sử dụng với nhiều nghĩa khác nhau, tạo nên ngôn ngữ chính cho riêng mình và phù hợpvới nhu cầu giao tiếp của người dân bản địa từng nước

Xoay quanh nguồn gốc cấu tạo chữ Hán có rất nhiều truyền thuyết,

sự tích cùng các chứng minh từ các nhà nghiên cứu khảo cổ học Theo đó, chữ Hán có quá trình phát triển từ chữ Giáp cốtC➜CChữ Kim VănC➜CTriện ThưC➜CLệ ThưC➜CKhải Thư

4.2.1 Chữ giáp cốt

Chữ Giáp Cốt là kiểu chữ được khắc trên các mảnh xương thú và mai rùa

Loại chữ Giáp Cốt rất giống với hình vẽ có dáng nét bút thẳng và đương nhiên các bạn

có thể nhìn vào đó để suy đoán ý nghĩa của chữ Loại Hán tự này sử dụng phương pháp Tượng hình, chỉ sự, hội ý để cấu tạo chữ Hán và tạo ra các kết cấu từ cùng các câu đơn giản

4.2.2 Chữ Kim Văn

Chữ Kim Văn là loại chữ Hán được tạo bởi bằng việc khắc trên đồ kim khí, cụ thể là

Trang 15

Đại Triện là thể chữ phát triển từ Kim Văn và lưu hành vào thời Tây Chu và có rất nhiều dị thể ở các nước khác nhau Cho đến khi Tần Thủy Hoàng thống nhất sáu nước

và đưa ra chính sách thống nhất văn tự thì mới tạo ra chữ Tiểu Triện

Tiểu Triện là kiểu chữ thống nhất đầu tiên tại Trung Quốc và được dùng từ khi nhà Tần thành lập đến khoảng thời Tây Hán

4.2.4 Chữ Lệ.( Lệ thư)

Lệ Thư được xem là dấu mốc cực kỳ quan trọng trong lịch sử phát triển của Hán tự Loại Hán tự này đánh dấu việc chữ Hán trở thành văn tự thực sự với sự ước lệ cao trong hình dạng của chữ

Về cơ bản, Lệ Thư gần giống với chữ Khải ngày nay, tuy nhiên hình dạng của chữ hơi bẹt Loại Hán tự này được chia làm 2 loại là Tần Lệ và Hán Lệ Trong đó, Tần Lệ mang những đặc điểm của chữ Triện trước đó, còn Hán Lệ đã hoàn toàn thoát ly khỏi Triện Thư

4.2.5 Khải thư

Chữ Khải hay Khải Thư ra đời vào thời nhà Hán và đến đời Ngụy Tấn mới hoàn thiện.Cho đến đời Đường, loại Hán tự này mới phát triển rực rỡ nhất Vào thời kỳ đầu, chữ Khải Thư còn mang hơi hướng của của Lệ Thư nhưng tỉ lệ rất ít

Cho đến hiện nay, chữ Khải Thư vẫn được xem là bước phát triển hoàn thiện nhất của Hán tự và lưu truyền rộng rãi ở hiện tại Kết cấu chữ Khải Thư chặt chẽ với nét bút chỉnh tề, đơn giản và dễ viết Đa phần các chữ Hán in trong sách văn bản ngày nay đềuthuộc chữ Khải

4.2.6 Hành thư

Theo các nguồn nghiên cứu ngày nay, Hành thư ra đời gần như song song với chữ Khải Có thể nói Hành thư là dạng chữ khải viết nhanh, nó đạt đến trình độ cao nhất vào thời Ngụy Tấn Ngày nay, với cách viết tự do, nhanh chóng, không đến mức quá phóng túng, tính thực dụng lại cao nên chữ Hành vẫn được sử dụng rất phổ biến trong quá trình viết thư từ và các bản chép tay

4.3 Cấu tạo chữ Hán.

Chữ Hán được hình thành dựa trên những hình thức như sau:

C

4.3.1 Chữ tượng hình: Căn cứ dựa trên hình tượng của sự vật để tạo nên chữ viết.

Chữ tượng hình là hệ thống chữ viết đối lập với chữ tượng thanh, căn cứ dựa trên hình tượng của sự vật mà tạo ra chữ viết Nếu trong hệ thống chữ tượng thanh, mỗi một chữcái sẽ tương ứng với một âm hay một tổ hợp âm, thì ngược lại, trong hệ thống chữ tượng hình mỗi một ký hiệu sẽ tương ứng với một từ hay một hình vị Các chữ cái tượng hình rất dễ nhận biết và đơn giản

4.3.2 Chữ chỉ sự: Chữ Hán được phát triển lên một bước cao hơn để đáp ứng nhu cầu

Trang 16

+ Thêm gạch ngang ở dưới.

4.3.3 Chữ Hội ý: Là kiểu chữ được ghép từ 2 hoặc nhiều chữ Hán độc lập trở lên mà

nghĩa của nó được dựa trên mối quan hệ ý nghĩa của những chữ Hán ghép lại.Chữ Hội Ý (hay Tượng ý) là một loại chữ có nhiều phần, mỗi phần sẽ có một nghĩa, khi hợp các nghĩa của từng phần sẽ có nghĩa của toàn chữ Cho đến ngày nay, để tăng thêm vốn từ vựng cho chữ Hán, người ta đã có nhiều phương pháp tạo ra nhiều chứ mới, ý nghĩa mới dựa trên chữ Hội Ý

4.3.4 Chữ hình thanh: Là những Hán tự được tạo bởi hai thành

phần là nghĩa phù có tác dụng gợi ý, thanh phù có tác dụng gợi âm.Chữ hình thanh chiếm tới 80% toàn bộ chữ Hán, là những chữ được cấu tạo bởi hai thành phần:

+ Nghĩa phù: Nghĩa của nó là mùi

+ Thanh phù: VịC dùng mang âm mùi hoặc dùng trong cách gọi địa 未chi thứ tám (tương ứng với con dê)

Như vậy, bằng lối tạo chữ hình thanh, chữ MùiC cũng được diễn giải 味

là nghĩa phù KhẩuC với tác dụng gợi nghĩa, nói lên sự ăn uống và 口thanh phù MùiC thể hiện cách đọc chữ này.未

4.3.5 Chữ chuyển chú: Là những hán tự được hình thành từ các

Trang 17

+ Chữ Lão ( ): Già, cũ => Chữ Khảo ( ): Sống lâu, già, cũ老 考

4.3.6 Chữ giả tá: Là những Hán tự được hình thành theo phương

pháp mượn chữ có cùng cách phát âm

Chữ giả tá là những chữ không có thất, được hình thành dựa theo phương pháp bằng cách mượn chữ có cùng cách phát âm để cho ra ýnghĩa khác (Hiểu đơn giản là từ đồng âm khác nghĩa, đọc giống nhaunhưng khác nghĩa) Bốn cách tạo chữ:

*Dạng trái bao phải:C臣。医。

*Dạng trên bao dưới:C问。周

*Dạng dưới bao trên:C凶

Trang 18

Ví dụ:C囚=> phân tích ta sẽ thấy được 1 người ( ) bị nhốt trong人một không gian kín ( )囗

C C C C CC休=> phân tích sẽ thấy được một người ( )Cdựa vào gốc 亻cây để nghỉ ngơi (C )木

Nền tảng hỗ trợ:CHệ điều hành iOS hoặc Android và máy tính

Chi phí:CMột số tính năng nâng cao sẽ mất phí

Hello chinese là ứng dụng học tiếng Trung từ kiến thức cơ bản đến nâng cao nên sẽ phù hợp với mọi đối tượng Do đó, nếu mới bắt đầu

ôn luyện tiếng Trung thì Hello chinese sẽ khá phù hợp giúp bạn có lộ trình học tập hiệu quả

App học tiếng Trung Hello chinese mang lại những ưu điểm nổi bật như:

+ Cung cấp hơn 800 bài học với 12 cấp độ được chia thành 50 chủ đề đa dạng như món ăn, số đếm,

+ Cung cấp các video gốc từ người Trung Quốc giúp bạn học cách phát âm chuẩn theo giọng bản địa

+ Giúp người dùng có thể học cả 4 kỹ năng nghe - nói - đọc - viết tiếng Trung

+ Cho phép người dùng lựa chọn hiển thị chữ Hán hoặc phiên

âm (Pinyin) tùy theo ý muốn

+ Chế độ ngoại tuyến giúp người dùng có thể học mọi lúc mọi nơi, ngay cả khi thiết bị không có kết nối internet

Ngày đăng: 21/11/2024, 21:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w