LỜI CẢM ƠN??? Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại Học Công Nghệ Hồ Chí MinhHUTECH đã đưa môn học nhập môn ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Ôtô vào trương trình giảng dạy..
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH
BÀI TIỂU LUẬNTÊN HỌC PHẦN: NHẬP MÔN NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô
TÔ
Kỳ thi học kỳ 1 năm học 2022 -2023
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Giao
SVTH : NGUYỄN CÔNG TRỊNH, Mã sinh viên :2282501324
Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Khoa/Viện: Viện kỹ thuật
Tp.HCM, tháng 11 năm 2022
1
Trang 2IỆN KỸ THUẬT HUTECH V
Đề số: 01 PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI
BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN NHẬP MÔN NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
1Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm 01)
Nguyễn Công Trịnh Mssv:2282501324 Lớp: DOCTC1
1 Tên đề tài: Tìm hiểu hãng xe VINFAST và cấu tạo, nguyên lý hoạt động của Vinfast lux
a2.0
2 Nội dung nhiệm vụ:
1 Em hiểu như thế nào về Trường, về Viện kỹ thuật, về Bộ môn ô tô? (1-3 trang)
2 Em hiểu như thế nào về ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô, chương trình đào tạo, chuẩn đầu ra? (2-4 trang)
3 Theo em các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng học tập là gì? (1-3 trang)
4 Theo em phương pháp học đại học lài gì? Em áp dụng như thế nào trong việc học của mình? (2-4 trang)
5 Hướng phát triển nền công nghiệp ô tô trong nước và trên thế giới (1-3 trang)
6 Vị trí việc làm của ngành sau khi tốt nghiệp (1-2 trang)
7 Tại sao anh/chị chọn ngành công nghệ kỹ thuật ô tô (1-2 trang)
8 Anh/chị mong muốn điều gì khi học ở trường HUTECH ngành công nghệ kỹ thuật ô tô? (1-2 trang)
9 Tìm hiểu hãng xe và cấu tạo của một loại xe mà em thích (động cơ, hộp số, vi sai, hệ thống phanh, hệ thống treo, hệ thống lái, các hệ thống điện trên xe,…)? (10-15 trang)
10 Mô tả mô hình xe thiết kế? (2-5 trang)
3 Kết quả tối thiểu phải có:
1) Bản báo cáo file word theo yêu cầu;
2) File PDF báo cáo;
Ngày giao đề tài: Ngày nộp báo cáo:
Sinh viên thực hiện
Trang 3LỜI CẢM ƠN
🙚🙚🙚
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại Học Công Nghệ Hồ Chí Minh(HUTECH) đã đưa môn học nhập môn ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Ôtô vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn – TS Nguyễn Văn Giao đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học nhập môn ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Ôtô của thầy, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu,
là hành trang để em có thể vững bước sau này.
Bộ môn Công Nghệ Ôtô là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù
em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong thầy xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!”
Trang 4MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
1 Em hiểu như thế nào về Trường, về Viện kỹ thuật, về Bộ môn ô tô?
2 Em hiểu như thế nào về ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô, chương trình đào tạo, chuẩn đầu ra?
3 Theo em các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng học tập là gì?
4 Theo em phương pháp học đại học lài gì? Em áp dụng như thế nào trong việc học của mình?
5 Hướng phát triển nền công nghiệp ô tô trong nước và trên thế giới?
6 Vị trí việc làm của ngành sau khi tốt nghiệp?
7 Tại sao anh/chị chọn ngành công nghệ kỹ thuật ô tô?
8 Anh/chị mong muốn điều gì khi học ở trường HUTECH ngành công nghệ kỹ thuật ô tô?
9 Tìm hiểu hãng xe và cấu tạo của một loại xe mà em thích (động cơ, hộp số, vi sai, hệ thống phanh, hệ thống treo, hệ thống lái, các hệ thống điện trên xe,…)?
10 Mô hình mô hình xe thiết kế?
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. https://vinfastauto.com/vn_vi/tai-lieu-o-to
2. a20-tieu-chuan
https://vinfastauto.com/vn_vi/chi-tiet-thong-so-ky-thuat-va-gia-ban-vinfast-lux-3 sa20
https://vinfastauto.com/vn_vi/chinh-thuc-cong-bo-ten-xe-vinfast-lux-a20-va-lux-DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
1 https://edu2review.com/reviews/dia-chi-truong-dai-hoc-cong-nghe-tp-hcm-hutech-1554.html
2 https://www.hutech.edu.vn/vienkythua
3 https://thuviendohoa.vn/230-vector-hieu-ung-duong-luon-song.html
4 16520.html
https://xedoisong.vn/tin-tuc/san-xuat-nhap-khau-va-sua-chua-oto-thanh-nganh-kinh-doanh-co-dieu-kien-5 https://vietnam-oiger.de/eu-und-vietnam-vereinbaren-freihandel/
6 https://vi.pngtree.com/so/bi%E1%BB%83u-t%C6%B0%E1%BB%A3ng-s%E1%BB%A9c-kh%E1%BB
%8Fe
Trang 51 Em hiểu như thế nào về Trường, về Viện kỹ thuật, về Bộ môn ô tô?
Trường Đại học Công nghệ TP.HCM - HUTECH tiền thân là Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM, được thành lập ngày 26/4/1995 theo quyết định số 235/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và đi vào hoạt động theo quyết định của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT số 2128/QĐ-GDĐT
Trang 6Sau hơn 26 năm xây dựng và phát triển, hiện HUTECH sở hữu 04 khu học xá toạlạc tại TP Hồ Chí Minh Các khu học xá được đầu tư xây dựng khang trang, hiện đạitheo chuẩn quốc tế với tổng diện tích trên 100.000m2 tạo không gian học tập hiện đại,năng động, thoải mái
Viện Kỹ thuật HUTECH (tiền thân là Khoa Cơ - Điện - Điện tử được thành lậpnăm 1995, chính thức trở thành Viện Kỹ thuật từ tháng 8/2017) là một trong những đơn
vị ra đời sớm nhất, gắn liền với quá trình hình thành và phát triển song hành cùng sựphát triển của trường Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH)
Đến nay, Viện Kỹ thuật phụ trách đào tạo trình độ đại học 08ngành gồm: Kỹ thuật điện, Kỹ thuật cơ điện tử, Kỹ thuật cơ khí,
Kỹ thuật điện tử - viễn thông, Kỹ thuật điều khiển và tự độnghóa, Kỹ thuật y sinh, Công nghệ kỹ thuật ô tô, Robot và trí tuệnhân tạo Trình độ Thạc sĩ đào tạo 03 ngành: Kỹ thuật điện, Kỹthuật cơ điện tử và Kỹ thuật ô tô Trình độ tiến sĩ đào tạo
01 ngành Kỹ thuật điện
1.1.2 Kết hợp được các kiến thức nền tảng về nhiệt năng, nhiệt động lực học
kỹ thuật, truyền nhiệt và các chu trình nhiệt để tính toán động cơ nhiệt
1.1.3 Ứng dụng được các kiến thức về cấu trúc và nguyên lý hoạt động của
các linh kiện điện tử, để giải thích hoạt động của các mạch điện Chọn lọcphương pháp tính toán và sử dụng linh kiện điện tử, lập trình điều khiển các
hệ thống trên ô tô
1.1.4 Vận dụng được các kiến thức cơ bản về an toàn lao động, phân tích các
yếu tố ảnh hưởng đến môi trường và ứng dụng năng lượng sạch sử dụng trên ô
Trang 71.2 Kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học chính trị và pháp luật, an ninh – quốc phòng, thể dục – thể thao.
1.2.1 Vận dụng được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin;
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh;
có các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với chuyên ngành được đào tạo; có sức khoẻ tham gia các hoạt động thể dục thể thao và lao động, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
1.2.2 Vận dụng các môn khoa học tự nhiên vào lĩnh vực chuyên ngành nhằm
tiếp thu các kiến thức chuyên môn và khả năng học tập ở trình độ cao hơn
1.3 Kiến thức về công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu công việc
1.3.1 Có chứng chỉ B tin học trình độ Quốc gia Kết hợp được các phần
mềm liên quan chuyên ngành ô tô (CATIA, SOLIDWORKS, CAD, Matlab, LabVIEW, Proteus, Code Vion AVR,…) để giải quyết các bài toán tính toán
thiết kế chuyên ngành
1.4 Kiến thức về lập kế hoạch, tổ chức và giám sát các quá trình trong một lĩnh vực hoạt động cụ thể
1.4.1 Xây dựng quy trình về chẩn đoán kỹ thuật, bảo dưỡng, sửa chữa ô tô,
phân tích và khắc phục được các nguyên nhân hư hỏng
1.4.2 Sắp xếp và giám sát quy trình sửa chữa ô tô.
1.5 Kiến thức cơ bản về quản lý, điều hành hoạt động chuyên môn.
1.5.1 Vận dụng các kiến thức về lĩnh vực quản trị cho công việc quản lý cơ
sở dịch vụ ô tô, kinh doanh dịch vụ ô tô, tổ chức công việc và lãnh đạo nhóm
Trang 82 Yêu cầu về kỹ năng.
2.1 Kỹ năng giải quyết các vấn đề kỹ thuật liên quan đến ngành ô tô.
2.1.1 Trình bày được các nguyên nhân hư hỏng trong quá trình hoạt động
của ô tô, xác định được mức độ hư hỏng và đề xuất cách giải quyết
2.1.2 Thiết kế được các hệ thống trên ô tô để lựa chọn được các mô hình,
phương pháp tính toán cho các hệ thống riêng biệt
3.1 Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm.
3.1.1 Năng lực làm việc độc lập và có khả năng phân công nhiệm vụ trong
nhóm
3.1.2 Có ý thức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm trong công việc
3.2 Hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ xác định
3.2.1 Khả năng hướng dẫn công việc chuyên môn và giám sát các tổ chức,
hoạt động trong lĩnh vực ô tô
3.3 Tự định hướng, đưa ra kết luận chuyên môn và có thể bảo
Trang 9vệ được quan điểm cá nhân
3.3.1 Trình bày được kế hoạch và định hướng phát triển trong ngành ô tô.
Có khả năng lập luận và đánh giá các vấn đề về chuyên môn
3.4 Lập kế hoạch, điều phối, quản lý các nguồn lực, đánh giá và cải thiện hiệu quả các hoạt động
3.4.1 Có khả năng điều hành công việc quản lý, tổ chức và vận hành các
quy trình đào tạo trong các trung tâm đào tạo, huấn luyện tại các công ty,doanh nghiệp kinh doanh ô tô - máy động lực và trong các trường đại học,cao đẳng, trung cấp nghề.
4 Vị trí việc làm của người học sau khi tốt nghiệp
4.1 Nhân viên kỹ thuật, cán bộ quản lý kỹ thuật tại các nhà máy sản xuất, chế tạo phụ tùng, lắp ráp ô tô
4.2 Kỹ thuật viên, cố vấn dịch vụ, cán bộ kỹ thuật ở các công ty, đại lý ủy quyền, doanh nghiệp tư nhân, garage ô tô chuyên về sửa chữa và cung cấp dịch vụ kỹ thuật ô tô, thiết bị, máy móc ô tô 4.3 Nhân viên tư vấn thiết kế ô tô, phụ
tùng ô tô
4.4 Nhân viên kinh doanh, cán bộ
quản lý ở các doanh nghiệp kinh
doanh ô tô, thiết bị, máy móc ô tô
4.5 Kiểm định viên, cán bộ kỹ thuật tại
các trạm đăng kiểm, kiểm định ô tô
4.6 Nhân viên, cán bộ quản lý điều
hành tại các cơ quan hành chính quản
Trang 10lý về ô tô, phương tiện giao thông
4.7 Nhân viên, cán bộ quản lý bộ phận phát triển dịch vụ, chuyên
về đào tạo huấn luyện kỹ thuật cho các bộ phận sale, marketing tại các công ty, đại lý ủy quyền, cơ sở kinh doanh ô tô và cung cấp các dịch vụ kỹ thuật ô tô, thiết bị, máy móc ô tô
4.8 Nhân viên, cán bộ quản lý tại các cơ quan tư vấn và chuyển giao công nghệ với vai trò là người thực hiện trực tiếp, quản lý, điều hành hoặc tư vấn
4.9 Giảng viên chuyên ngành công nghệ kỹ thuật ô tô ở các trường đại học, cao đẳng và trung cấp
2 Theo em các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng học tập là gì?
1 Các yếu tố bên trong bắt nguồn từ bản thân người học:
A Yếu tố sức khỏe.
Chúng ta đã rất quen với câu nói : “Có sức khỏe là có tất cả” Học tập là hoạt động trí
óc, Là kết quả của sự quan sát , lắng nghe có chọn lọc Vì thế, học tập chịu sự tác độngcủa sức khỏe Sức khoẻ không tốt ảnh hưởng rất lớn đến quá trình tiếp thu Có thể nhậnthấy rõ ràng, khi có vấn đề về sức khỏe , sinh viên có thể phải nghỉ học , làm gián đoạnquá trình học tập, bỏ lỡ một số kiến thức giáo viên cung cấp trong giờ lên lớp Hoặc nếuđến lớp, sức khoẻ không tốt làm giảm khả năng tập trung, khả năng ghi nhớ
Đối với người vừa trải qua kỳ thi đại học như tôi, chắc hẳn các bạn sinh viênnăm nhất và các bạn vừa tốt nghiệp trung học phổ thông đã quen với lịch họcdày đặc trong quá trình luyện thi đại học cuối cấp 3 Việc học thêm quá nhiều,học bài quá khuya gây ảnh hưởng đến sức khỏe Việcthức khuya làm các dây thần kinh hoạt động hết côngsuất , làm giảm khả năng ghi nhớ bài học Nếu thứckhuya liên tục trong vòng hai đến ba ngày sẽ làm giảm2-3 % khả năng ghi nhớ , giảm hiệu quả học tập
B Yếu tố tâm lý.
Trong mỗi khoảng thời gian nhất định, Bản thân lại có tâm lý khác nhau.Tâm lý ảnhhưởng lớn đến việc học Khi đối mặt với một môn học mà mình thích thú, trước sẽ cótâm lý hưng phấn Còn đối với những môn khó so với khả năng của bản thân, con người
sẽ có tâm lý lo sợ, né tránh Khi gặp vấn đề khó khăn bên ngoài việc học gây ra tâm lýxấu, cũng có lúc động đến việc học tâm lý vui vẻ, hưng phấn sẽ kích thích việc học hơn.Giải thích theo khoa học, khi có tâm lý vui vẻ, hưng phấn, lượng máu được đưa lên não
Trang 11nhiều hơn, bộ não người xử lý thông tin nhanh chóng, khả năng tiếp thu cao Yếu tố tâm
lý còn ảnh hưởng đến cách nhìn nhận vấn đề Tâm lý tốt khiến ta nhìn nhận việc họcnhư là một thú vui, học tập hăng say hơn Ngược lại, khi tâm lý buồn chán, con người
có nhiều suy nghĩ tiêu cực, tinh thần chịu stress, khả năng tập trung giảm, nhìn nhậnviệc học như một gánh nặng gây ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu suất học tập Không chỉvới bản thân tôi mà hầu hết các bạn học sinh, sinh viên khác đều mang tâm lý sợsai.Điều này khiến cho việc thể hiện bản thân bị hạn chế Sự thật là nếu ta làm điều gì
đó sai trong quá trình học tập và khi được sửa lại ta sẽ nhớ đến lượng kiến thức thuđược
lâu hơn và dễ dàng hơn Tuy nhiên tâm lý sợ sai, sợ mọi người chê cười vẫn còn tồn tại
và đang tác động đến việc học của bản thân
ý muốn càng khiến cho người học có cảm giác chán nản đối với những môn học vốn dĩ
đã không có nhiều cảm tình Hứng thú học tập được sinh ra đối với một môn học làmtăng khả năng tiếp thu cũng như tính nhẫn nại của học sinh đối với môn học đó, khiếncho chúng ta có thể cố gắng nhiều hơn ở môn mình yêu thích để đạt được kết quả tốt.Việc khiến cho bản thân có thể ưa thích nhiều môn học cũng như làm cho những mônhọc mình không yêu thích trở nên bớt nhàm chán là một việc làm quan trọng để tănghiệu quả học tập Đối với một học sinh theo học khối A ( toán- lý- hóa) như bản thântôi thì việc học những môn như Văn học hay Ngoại Ngữ là một khó khăn rất lớn.Nhưng đó lại là những môn học bắt buộc tại trường THPT.Việc không phù hợp vớinhững môn học này cùng với suy nghĩ đó không phải khối thi của mình nên thực tế Vănhọc và Ngoại ngữ là hai môn có số điểm tổng kết thấp nhất
Việc có sở thích với một môn học, ngành học nào đó cũng ảnh hưởng đến việclựa chọn trường đại học, ngành nghề theo học trong tương lai Ví dụ mộtngười học sinh có sở thích với môn Văn học sẽ lựa chọn theo học ngành Báochí , nhà văn,….Học sinh có hứng thú đặc biệt với môn Tin học, Toán học lựachọn việc học để trở thành những lập trình viên, quản trị viên,….Bản thân tôilại có yêu thích đặc biệt đến các môn học của ngành luật như Luật kinh tế nêntôi đã lựa chọn con đường học tập để trở thành một luật gia trong tương lai
Dù con đường ấy có rất nhiều khó khăn, thử thách nhưng với niềm đam mê,
sự tin tưởng vào công lý,tôi tin bản thân tôi cùng với các bạn sinh viên trườngĐại học Luật Hà Nội nhất định sẽ thành công
D Các yếu tố bên trong khác:
Để việc học có hiệu quả, bản thân cá nhân cần có một ý thức học tập tốt.Đồngthời cần rèn luyện tư duy nhạy bén
Mục tiêu và động lực học tập cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc học.Khi cómục tiêu tốt thì việc học mới có hiệu quả.Như tôi và rất nhiều các bạn họcsinh THPT khác có một mục tiêu cụ thể trong suốt thời gian học tập tạitrường, đó là đỗ vào một trường đại học chất lượng, là mơ ước của chính
Trang 12mình.Vì thế, cá nhân tôi đã phải cố gắng rất nhiều trong năm học lớp 12 vớinhững phương pháp học tập mới phù hợp với mục tiêu của mình.Tuy nhiên,cũng có những lúc cảm thấy chán nản vì cho rằng mục tiêu của mình là cao sovới khả năng khiến việc học trở nên nặng nề, đạt kết quả thấp.
2 Các yếu tố bên ngoài cũng có những ảnh hưởng nhất định đến việc học tập:
A Gia đình:
Gia đình có vai trò rất lớn trong việc định hướng phát triển của mỗi cánhân.Có thể nói, gia đình là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng tới việc học tậpcủa con người.Thứ nhất, truyền thống học tập của gia đình tạo nền tảng quantrọng trong sự nghiệp học tập của mỗi cá nhân Nếu cha mẹ, anh chị em tronggia đình đều là những người có trình độ học vấn, chăm chỉ, quan tâm tới việchọc của con cái thì theo lẽ tự nhiên, con người sẽ hình thành cho mình một ýthức học tập, phát huy truyền thống gia đình Cha mẹ quan tâm tới việc họccủa con, đốc thúc con học tập thì người học sinh sẽ có điều kiện để tập trungvào việc học Cha mẹ cũng chính là người góp phần định hướng tương lai họctập cho con, nhất là trong việc chọn ngành nghề để theo học Thứ hai, khôngkhí gia đình cũng ảnh hưởng tới học tập.Một gia đình vui vẻ, đầm ấm, hạnhphúc là động lực tinh thần giúp người học sinh tập trung vào việc học để đạthiệu quả cao.Trong trường hợp học sinh sống trong một gia đình không hạnhphúc, cha mẹ có những biện pháp giáo dục thiếu khoa học gây ảnh hưởng xấuđến việc hình thành nhân cách Các bạn học sinh ấy có thể sẽ không coi trọngviệc học, sa vào những cám dỗ bên ngoài nhà trường, bỏ bê việc học Thứ ba,không thể không nói đến ảnh hưởng từ kinh tế gia đình Rõ ràng một gia đình
có kinh tế sẽ tạo cho con những cơ sở vật chất đầy đủ, thuận lợi cho việc học.Ngược lại, những học sinh có hoàn cảnh kinh tế khó khăn sẽ không có điềukiện tốt cho học tập, có những mối lo toan khác bên cạnh việc học.Thậm chícác bạn còn phải san sẻ thời gian học tập của mình để đi làm kinh tế phụ giúpgia đình.Tuy vậy, một học sinh sinh ra trong gia đình có điều kiện kinh tếkhông hẳn là luôn đạt kết quả cao trong học tập Do bị chi phối bởi những mốiquan hệ khác nhau mà các bạn không đạt được thành tích tốt hoặc bởi suynghĩ sẽ sống nhờ vào những gì cha mẹ chu cấp mà không tập trung vào conđường học vấn Còn các bạn học sinh khó khăn lại luôn có ao ước thoát nghèo
và học tập chính là con đường dẫn đến ước mơ đó.Chính điều này đã trở thànhđộng lực giúp các bạn vượt qua khó khăn và thành công trong học tập.Vì vậy
mà trong các kì thi tuyển sinh Đại học Cao đẳng toàn quốc, những gương mặtthủ khoa tiêu biểu đa phần xuất thân nông thôn trong những gia đình khó khăn
về tài chính
Cùng với đó, sự quan tâm kì vọng quá lớn từ phía gia đình hay sự định hướngmang tính chất áp đặt từ cha mẹ lại gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc học, gâycảm giác chán nản vì phải chịu áp lực quá lớn hoặc phải học những gì bảnthân không thích
B Các mối quan hệ thầy cô, bạn bè…
Một học sinh sẽ học tập tốt hơn khi có mối quan hệ tốt với bạn bè Trước hết,