1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài báo cáo giữa kì công nghệ kỹ thuật ô tô đề tài tìm hiểu hệ thống gạt mưa rửa kính trên xe ô tô

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu hệ thống gạt mưa, rửa kính trên xe ô tô
Tác giả Nguyễn Đức Bình, Lê Đình Trung Hoàng, Lê Thanh Nhân, Nguyễn Hữu Tiến
Người hướng dẫn Bùi Văn Hùng
Trường học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
Chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô
Thể loại Bài báo cáo giữa kì
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

Công dụng của hệ thống gạt mưa rửa kính trên ô tô...2III.. Hệ thống gạt mưa và rửa kính của ô tô là một bộ phận không thể thiếu khi xe vận hành trên đường, nhằm đảm bảotính an toàn cho n

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA CƠ KHÍ

BÀI BÁO CÁO GIỮA KÌ

NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

ĐỀ TÀI:

TÌM HIỂU HỆ THỐNG GẠT MƯA, RỬA

KÍNH TRÊN XE Ô TÔ

Môn : Hệ thống điện và điện tử trên ô tô

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Đức Bình 21115042120104

: Lê Đình Trung Hoàng 21115042120119 : Lê Thanh Nhân 21115042120136 : Nguyễn Hữu Tiến 21115042120161

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Lời đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn vàchỉ bảo tận tình của thầy giáo Bùi Văn Hùng Với sự giúp đỡ nhiệt tình đó, chúng em đã có một nền tảng kiến thức và chuyên môn, để chúng em có thể hoàn thành bài cáo cáo giữa kì lần này, cũng như công việc của chúng em tương lai

Mặc dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thiện bài giữa kì và bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của bản thân, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy chúng em rất mong nhận được những nhận xét và đóng góp quý báu của thầy

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Để hoàn thành bài báo cáo giữa kì đúng thời gian quy định và đáp ứng được yêu cầu đặt ra, bản thân chúng em đã cố gắng tìm hiểu và nghiên cứu, học tập và làm việc trong suốt thời gian làm bài báo cáo này Chúng em đã tham khảo một số tài liệu để phục vụ choviệc phân tích, tìm hiểu, đánh giá Nội dung của đề tài hoàn toàn không sao chép từ các đề tài khác, không vi phạm bản quyền tác giả

Toàn bộ bài báo cáo giữa kì này là do bản thân chúng em

nghiên cứu và xây dựng dưới sự hướng dẫn của thầy Bùi Văn Hùng

Em xin cam đoan những lời trên là hoàn toàn đúng sự thật, nếu

có thông tin sai lệch thì chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm

Trang 4

Mục lục

MỞ ĐẦU 1

I Lịch sử ra đời 2

II Công dụng của hệ thống gạt mưa rửa kính trên ô tô 2

III Cấu tạo 4

1 Cần gạt nước 4

2 Công tắc điều khiển 6

3 Mô-tơ gạt mưa 6

4 Công tắc dạng cam 8

5 Mô-tơ bơm nước rửa kính 9

6 Vòi phun nước rửa kính 10

7 Bình chứa nước rửa kính 11

8 Rơ le điều khiển gạt nước 11

IV Nguyên lí làm việc 12

1 Chế độ LO (LOW) 12

2 Chế độ HI (HIGH) 13

3 Chế độ OFF (tắt) 14

4 Chế độ INT (Interrupt) 16

5 Chế độ rửa kính 18

V Các dạng hư hỏng thường gặp và cách khắc phục 19

1 Gạt nước cả hai hướng 19

2 Nước chỉ được gạt sạch theo một hướng 19

3 Cần gạt nước phát ra âm thanh lạ 20

4 Nước rửa kính không phun hoặc phun không đủ 21

Trang 5

5 Cháy motor 22

KẾT LUẬN 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

DANH SÁCH CÁC BẢNG VẼ, HÌNH VẼ Hình 1.1: Mary Anderson (1866-1953) – người phát minh ra cần gạt mưa 2

Hình 2.1: Công dụng bảo vệ tầm nhìn của gạt mưa-rửa kính 2

Hình 2.2: Công dụng đảm bảo an toàn khi lái xe của gạt mưa-rửa kính 3

Hình 2.3: Công dụng làm sạch bụi bẩn của gạt mưa-rửa kính 3

Hình 3.1: Tổng quan về hệ thống gạt mưa và rửa kính trên xe ô tô 4

Hình 3.1.1: Cấu tạo của cần gạt nước 4

Hình 3.1.2: Mô hình hệ thống gạt mưa rửa kính đơn giản 5

Hình 3.2.1: Cụm điều khiển gạt mưa và rửa kính 6

Hình 3.3.1: Mô-tơ gạt mưa 6

Hình 3.3.2: Cấu tạo mô-tơ gạt nước 7

Hình 3.4.1: Cấu tạo mô-tơ gạt mưa 8

Hình 3.4.2: Cấu tạo công tắt cam 8

Hình 3.5.1: Mô-tơ bơm nước rửa kính 9

Hình 3.6.1: Vòi phun nước rửa kính 10

Hình 3.6.2: Vị trí điểm phun nước 10

Hình 3.6.3: Vòi phun tích hợp trong lưỡi gạt 11

Hình 3.7.1: Bình nước rửa kính 11

Hình 3.8.1: Rơ-le điều khiển gạt nước 11

Trang 6

Hình 4.4.2: Sơ đồ mạch điện chế độ INT khi tranzito bật OFF 17

Hình 4.5.1: Sơ đồ mạch điện chế độ rửa kính 18

Hình 5.1.1: Cần gạt nước gạt cả hai hướng 19

Hình 5.2.1: Cần gạt nước chỉ gạt sạch theo một hướng 20

Hình 5.3.1: Cần gạt nước bị cong, vênh 20

Hình 5.4.1: Vòi phun nước rửa kính bị tắt nghẽn 21

Hình 5.4.2: Bình nước làm mát bị vỡ 21

Hình 5.5.1: Mô-tơ gạt mưa bị cháy 22

Trang 7

MỞ ĐẦU

Ngành ô tô thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang phát triển mạnh mẽ với việc ứng dụng ngày càng nhiều những thành tự công nghệ - khoa học và sản xuất và lắp đặt các linh điện ô tô Hiện nay thì vấn đề trang bị trên ô tô là tiêu chí chính để đánh giá một chiếc xe hơi cao cấp Hệ thống gạt mưa và rửa kính của ô tô là một

bộ phận không thể thiếu khi xe vận hành trên đường, nhằm đảm bảotính an toàn cho người và phương tiện khi tham gia giao thông

Chúng em chọn đề tài báo cáo giữa kì là “Tìm hiểu hệ thống gạt mưa và rửa kính trên xe ô tô” Trong phạm vi giới hạn của đề tài,khó mà có thể nói hết được tất cả các công việc cần phải làm để khai thác hết tính năng của hệ thống gạt mưa và rửa kính xe ô tô Tuy nhiên, đây sẽ là nền tảng cho việc lấy cơ sở để khai thác những loại xe tương tự sau này, làm thế nào để sử dụng một cách hiệu quả nhất, kinh tế nhất trong khoảng thời gian lâu nhất

Mục tiêu của đề tài này là làm thế nào để chúng ta có cách nhìn khái quát về hệ thống gạt mưa và rửa kính trên xe đơn giản nhất, có thể tiến hành sửa chữa, tháo lắp, khai thác có hiệu quả

Qua tìm hiểu ta có thể nắm vững được tổng quan các bộ phận trong hệ thống gạt mưa và rửa kính Hiểu được nguyên lí của từng

bộ phận của hệ thống trên xe

Mục đích của đề tài là bản thân sinh viên nhận thấy đây là cơ hội rất lớn để có thể củng cố kiến thức mà mình đã được học Ngoài

ra sinh viên còn có thể biết thêm những kiến thức thực tế mà nhà trường khó có thể truyền tải được, đó thực sự là những kiến thức mà sinh viên rất cần cho công việc sau này

Ngoài ra, thực hiện bài báo cáo giữa kì này cũng là dịp để sinh viên nâng cao khả năng nghiên cứu, kỹ năng là việc nhóm và

phương pháp giải quyết các vấn đề Bản thân sinh viên không ngừngvận động để giải quyết những tình huống phát sinh, điều đó một lần nữa giúp cho sinh viên nâng cao kiến thức chuyên ngành

Trang 8

 Tra cứu tài liệu, nghiên cứu, tìm kiếm thông tin trên Internet, các website, từ đó so sánh chắt lọc và lựa chọn những thông tin cần thiết.

 Tham khảo kiến thức của các nhà chuyên môn

 Tổng hợp và phân tích các nguồn dữ liệu thụ thâp được, từ đó đưa ra những nhận xét

I Lịch sử ra đời.

- Năm 1903, khi đi trong thành phố New York, bà Mary Anderson thấy tài xế của mình, thỉnh thoảng phải dừng xe để lau chùi cửa kính

- Nhận thấy việc này quá bất tiện, bà thấy rằng cần phải tạo ra một cái gì đó để giúp mọi người không dừng xe mà vẫn có thể lau chùi cửa kính

 Bà phát minh ra hệ thống cần gạt mưa

- Đến năm 1905, bà được trao bằng sáng chế về dụng cụ gạt mưa

Hình 1.1: Mary Anderson (1866-1953) – người phát minh ra cần gạt

mưa

II Công dụng của hệ thống gạt mưa rửa kính trên ô tô.

- Bảo vệ tầm nhìn: Hệ thống gạt mưa rửa kính đảm bảo tầm nhìn tốt trong điều kiện trời mưa hoặc sương mù

Trang 9

Hình 2.1: Công dụng bảo vệ tầm nhìn của gạt mưa-rửa kính.

- An toàn khi lái xe: Gạt mưa rửa kính giúp tăng tầm nhìn và giảm áplực khi lái xe trong điều kiện thời tiết xấu

Hình 2.2: Công dụng đảm bảo an toàn khi lái xe của gạt mưa-rửa kính

- Làm sạch bụi bẩn: Hệ thống có thể làm sạch bụi bẩn trên kính chắngió phía trước nhờ thiết bị rửa kính

Trang 10

Hình 2.3: Công dụng làm sạch bụi bẩn của gạt mưa-rửa kính.

III Cấu tạo.

Hình 3.1: Tổng quan về hệ thống gạt mưa và rửa kính trên xe ô tô

1 Cần gạt nước.

- Gồm một thanh gạt nước lắp vào một cần gạt

- Thanh gạt nước có lắp cao su ( thay định kì)

- Có 1 lò xo nối giữa thanh gạt nước và cần gạt giúp cho cao su gạt nước luôn ép chặt vào bề mặt kính chắn gió

- Chuyển động tuần hoàn của cần gạt nước do mô tơ và cơ cấu dẫn động tạo ra

Trang 11

Hình 3.1.1: Cấu tạo của cần gạt nước.

Hình 3.1.2: Mô hình hệ thống gạt mưa rửa kính đơn giản

- vị trí cần gạt ở dị trí

dừng:

- Vị trí cần gạt ở trên

hành trình làm việc:

Trang 12

Hình 3.2.1: Cụm điều khiển gạt mưa và rửa kính.

- Vị trí: công tắc gạt nước được bố trí trên trục trụ lái

- Được chia làm 2 cụm điều khiển trước và sau

- OFF: vị trí dừng

- MIST: gạt 1 lần (sử dụng khi gặp sương mù)

- INT (INTERRUPT) : gạt gián đoạn

- INT TIME: nút chỉnh thời gian gạt gián đoạn

- LO (LOW): gạt chế độ chậm

Cụm điều khiển trước

Cụm điều khiển sau

Trang 13

- HI (HIGH): gạt chế độ nhanh

3 Mô-tơ gạt mưa.

Hình 3.3.1: Mô-tơ gạt mưa

- Là động cơ điện 1 chiều, sử dụng nguồn từ acquy

- Trục đầu ra mô tơ sẽ ăn khớp với cơ cấu dẫn động gạt mưa

- Phần stato là nam châm vĩnh cửu, phần roto là lõi điện từ quấn dây

- Các dây quấn trên roto ra cổ góp ở ba chổi than: chổi than chung, chổi than tốc độ cao và chổi than tốc độ thấp

- Chổi tốc độ cao: số vòng dây quấn nhiều, tạo từ trường mạnh và giúp mô tơ quay nhanh

- Chổi tốc độ thấp: số vòng dây quấn ít, tạo ra từ trường yếu khiến mô-tơ quay chậm

- Chổi than dùng chung: nối với mass

- Chổi than được làm từ vật liệu Graphit

Trang 14

Hình 3.3.2: Cấu tạo mô-tơ gạt nước.

- Mô-tơ gạt mưa dẫn động ra đầu trục vít Đầu trục vít sẽ ăn khớp với

bộ bánh răng giảm tốc

- Vùng xanh lá gọi là đĩa cam, cấu tạo là một tấm đồng, có đặc điểm

là xẻ một rãnh ở phía ngoài Phía trong lồi ra một ít

- Vùng xanh biển trong cùng là lớp cao xu cứng cách điện, dính vào bánh răng

4 Công tắc dạng cam.

Một công tắc dạng cam bố trí trong bánh răng, để cần gạt nước luôn trở về vị trí ban đầu (vị trí dừng) khi tắt công tắc mà cần gạt còn nằm ở vị trí bất kì trên hành trình làm việc của nó

Trang 15

Hình 3.4.1: Cấu tạo mô-tơ gạt mưa.

- Trên công tắc cam sẽ có 3 tiếp điểm: P1, P2, P3 Nếu:

+ P1 và P3 nằm trong tấm đồng

+ P2 nằm trong vùng cao su

 Vị trí của ba tiếp điểm lúc này tương ứng với vị trí dừng của cần gạt mưa ( vị trí OFF)

Hình 3.4.2: Cấu tạo công tắt cam Hình 3.4.3: Sơ đồ

Trang 16

- Nếu xe chỉ có một rửa kính trước thì mô tơ chỉ có một ống đi ra.

- Nếu xe có rửa kính trước và sau thì mô tơ thì có thể trang bị hai mô

tơ độc lập cho trước và sau

- Hoặc dùng một mô tơ nhưng có hai đường ống dẫn đến vòi phun rửa kính trước và sau

Hình 3.5.1: Mô-tơ bơm nước rửa kính

- Đây là một loại bơm ly tâm có dạng cánh quạt, như được sử dụng trong bơm nhiên liệu

- Nó có nhiệm vụ hút nước từ bình chứa rồi phun tới kính chắn gió thông qua hệ thống dẫn nước và vòi phun

6 Vòi phun nước rửa kính.

- Vòi phun nhỏ gọn, có kết cấu giống vòi sịt nước cao áp

Trang 17

Hình 3.6.1: Vòi phun nước rửa kính.

Hình 3.6.2: Vị trí điểm phun nước

- Vòi phun sẽ phun nước rửa kính thành dạng tia và phân phối điểm phun nước lên kính

Trang 18

Hình 3.6.3: Vòi phun tích hợp trong lưỡi gạt Hình 3.6.4: Vòi phun bố trí trên nắp

capo

7 Bình chứa nước rửa kính.

- Có cấu tạo khá đơn giản, nó thường được đặt trong khoang động cơvới nắp thường có màu xanh dương và kí hiệu hình cây gạt nước

điện và điện trở, có vai trò kích

hoạt các gạt nước hoạt động

một cách gián đoạn

- Rơ le rửa kính sau có xe làm rơ le rời, có xe làm rơ le tích hợp trong cần điều khiển

Trang 19

Hình 3.8.1: Rơ-le điều khiển gạt

nước

IV Nguyên lí làm việc.

1 Chế độ LO (LOW).

- Chế độ LO (LOW) là chế độ cần gạt mưa sẽ quay ở tốc độ chậm, tốc

độ này tùy thuộc vào mỗi loại xe và hãng xe quy định

- Dòng điện ở chế độ này sẽ đi như sau:

Dòng điện đi từ dương acquy đi đến chân +B của công tắc Sau

đó, dòng điện đi vào các tiếp điểm trong công tắc của chế độ LO Từ đây, nó tiếp tục đi vào Chân +1 của mô-tơ gạt nước (chân +1 là chổithan tốc độ thấp) Cuối dùng, dòng điện chạy ra mass bằng chổi than dùng chung Kết quả là làm mô-tơ quay với tốc độ chậm

Trang 20

Hình 4.1.1 Sơ đồ mạch điện chế độ LOW.

2 Chế độ HI (HIGH).

- Chế độ HI (HIGH) là chế độ cần gạt mưa sẽ quay ở tốc độ nhanh, tốc độ này tùy thuộc vào mỗi loại xe và hãng xe quy định

- Dòng điện ở chế độ này sẽ đi như sau:

Dòng điện đi từ dương acquy đi đến chân +B của công tắc Sau

đó, dòng điện đi vào các tiếp điểm trong công tắc của chế độ HI Từ đây, nó tiếp tục đi vào Chân +2 của mô-tơ gạt nước (chân +2 là chổithan tốc độ cao) Cuối dùng, dòng điện chạy ra mass bằng chổi than dùng chung Kết quả là làm mô-tơ quay với tốc độ cao

Trang 21

Hình 4.2.1: Sơ đồ mạch điện chế độ HIGH.

3 Chế độ OFF (tắt).

- Ở chế độ OFF thì mới thể hiện được rõ nhất chức năng và nguyên

lí hoạt động của cơ cấu đĩa cam (cơ cấu đĩa cam làm cần gạt nước luôn trở về vị trí dừng, khi tắt công tắc mà cần gạt còn nằm ở vị trí

Trang 22

mô-tơ vẫn quay được) Dòng điện tiếp tục đi vào chân S của công tắc và đi qua tiếp điểm A của rơ-le Từ đây, dòng điện đi đến hai tiếpđiểm của chế độ OFF Và nó tiếp tục đi lên chân +1 của mô tơ và cuối cùng đi ra mass bằng chổi than dùng chung Kết quả là mô tơ quay tốc độ chậm.

Hình 4.3.1: Sơ

đồ mạch điện hoạt động tắt OFF 1

b Hoạt động tắt OFF 2:

- Mô tơ sẽ dừng quay khi đĩa camquay đến vịtrí: tiếp điểm P2 tách khỏi P1 Khi đó

sẽ ngắt điện từ P2 qua P1 Vì vậy mô tơ

sẽ dừng và gạt nước lúc này đang ở đùng vị trí dừng

- Nhưng vì mô tơ vẫn còn quán tính nên tiếp tục quay, nên cơ cấu cam có thể quay lố, làm P1 và P2 tiếp xúc với nhau Để tránh trường hợp đó, thì người ta đặt thêm một tiếp điểm P3, để khi gạt mưa về vịtrí dừng thì P3 và P1 sẽ nối với nhau Dòng điện lúc này hoạt động giống như một phanh từ để hãm mô-tơ không cho nó quay

Trang 23

Hình 4.3.2: Sơ đồ mạch điện hoạt động tắt OFF 2.

4 Chế độ INT (Interrupt).

- Chế độ INT là chế độ gạt gián đoạn, có thể điều chỉnh được thời gian nghỉ, bằng cách điều chỉnh vòng xoay INT TIME ở cần điều

Trang 24

từ trường hút khóa K từ tiếp điểm A qua tiếp điểm B và dòng điện sẽ đi:

Dòng điện từ dương acquy đi đến chân +B của công tắc Từ đây, dòng điện đi vào tiếp điểm B trong rơ-le và đi đến hai tiếp điểm của chế độ INT Tiếp theo, dòng điện đi vào chân +1 của mô-tơ và cuối cùng chạy ra mass Kết quả là mô-tơ quay với tốc độ chậm

Hình 4.4.1: Sơ đồ mạch điện chế độ INT khi tranzito bật ON

b Hoạt động khi tranzito bật OFF:

- Khi mô-tơ bắt đầu quay thì đĩa cam quay, làm tiếp điểm P2 ăn điện với tiếp điểm P1 Dòng điện lúc này sẽ thay đổi:

Dòng điện từ dương acquy đi đến tiếp điểm P2 và đi qua tiếp điểm P1 (P2 đang ăn với P1) Từ đây dòng điện thông qua chân S đi vào công tắc để đến IC

Trang 25

- Khi điện nguồn tới IC thì IC biết mô-tơ đã quay, lúc này IC sẽ ngắt điện Tranzito và không còn điện chạy qua cuộn dây trong rơ le và tiếp điểm B sẽ nhả khóa K qua A  Dòng điện tiếp tục đi: Dòng điện đi qua tiếp điểm A của rơ-le để đi đến hai tiếp điểm của chế độ INT Từ đây, dòng điện đi vào chân +1 của mô-tơ và cuối cùng chạy

ra mass Kết quả là mô tơ quay (cần gạt nước gạt lên một cái)

- Mô-tơ vẫn quay cho đến khi đĩa cam quay đến vị trí tiếp điểm P2 không còn ăn điện với P1 nữa thì lúc này mô-tơ đứng yên tương đương với cần gạt đang ở vị trí dừng (vị trí nghỉ) Dòng điện này giống dòng điện của chế độ OFF

Trang 26

- Sau khi hết khoảng nghỉ thì biến trở sẽ gửi tín hiệu tới IC Và IC sẽ kích điện vào con tranzito và quay lại hoạt động khi tranzito bật ON Nguyên lí này cứ lập đi và lập lại.

5 Chế độ rửa kính.

- Khi ở chế độ bơm nước, thì cần điều khiển đang ở vị trí OFF, trong công tắc lúc này sẽ có hai nơi có điện là vị trí OFF gạt kính và vị trí rửa kính

- Dòng điện từ dương acquy đi qua mô tơ rửa kính Và tiếp tục đi đếnchân W của công tắc Từ đây, dòng điện đi vào hai tiếp điểm của chế

độ rửa kính Cuối cùng, dòng điện chạy ra mass Kết quả là mô tơ rửa kính quay

- Mô tơ rửa kính sẽ phun nước một lần kèm theo với một hoặc hai lầncần gạt nước gạt qua, để gạt đi lớp nước rửa kính Để làm được như vậy thì:

+ Tại chân W có hai đường dây điện Một đường nối với hai tiếp điểmcủa chế độ rửa kính Đường còn lại nối với IC, khi dòng điện đi qua ICthì IC biết ta đã kích hoạt chế độ rửa kính và lúc này IC sẽ kích điện vào tranzito (TR1) , kích đóng TR1 giống như ở chế độ INT Nhưng nhà thiết kế đã mặc định TR1 chỉ kích đóng ở lần phun nước

Ngày đăng: 13/07/2024, 16:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Mary Anderson (1866-1953) – người phát minh ra cần gạt mưa. - bài báo cáo giữa kì công nghệ kỹ thuật ô tô đề tài tìm hiểu hệ thống gạt mưa rửa kính trên xe ô tô
Hình 1.1 Mary Anderson (1866-1953) – người phát minh ra cần gạt mưa (Trang 8)
Hình 2.1: Công dụng bảo vệ tầm nhìn của gạt mưa-rửa kính. - bài báo cáo giữa kì công nghệ kỹ thuật ô tô đề tài tìm hiểu hệ thống gạt mưa rửa kính trên xe ô tô
Hình 2.1 Công dụng bảo vệ tầm nhìn của gạt mưa-rửa kính (Trang 9)
Hình 2.2: Công dụng đảm bảo an toàn khi lái xe của gạt mưa-rửa  kính. - bài báo cáo giữa kì công nghệ kỹ thuật ô tô đề tài tìm hiểu hệ thống gạt mưa rửa kính trên xe ô tô
Hình 2.2 Công dụng đảm bảo an toàn khi lái xe của gạt mưa-rửa kính (Trang 9)
Hình 2.3: Công dụng làm sạch bụi bẩn của gạt mưa-rửa kính. - bài báo cáo giữa kì công nghệ kỹ thuật ô tô đề tài tìm hiểu hệ thống gạt mưa rửa kính trên xe ô tô
Hình 2.3 Công dụng làm sạch bụi bẩn của gạt mưa-rửa kính (Trang 10)
Hình 3.1.1: Cấu tạo của cần gạt nước. - bài báo cáo giữa kì công nghệ kỹ thuật ô tô đề tài tìm hiểu hệ thống gạt mưa rửa kính trên xe ô tô
Hình 3.1.1 Cấu tạo của cần gạt nước (Trang 11)
Hình 3.1.2: Mô hình hệ thống gạt mưa rửa kính đơn giản. - bài báo cáo giữa kì công nghệ kỹ thuật ô tô đề tài tìm hiểu hệ thống gạt mưa rửa kính trên xe ô tô
Hình 3.1.2 Mô hình hệ thống gạt mưa rửa kính đơn giản (Trang 11)
Hình 3.3.1: Mô-tơ gạt mưa. - bài báo cáo giữa kì công nghệ kỹ thuật ô tô đề tài tìm hiểu hệ thống gạt mưa rửa kính trên xe ô tô
Hình 3.3.1 Mô-tơ gạt mưa (Trang 13)
Hình 3.3.2: Cấu tạo mô-tơ gạt nước. - bài báo cáo giữa kì công nghệ kỹ thuật ô tô đề tài tìm hiểu hệ thống gạt mưa rửa kính trên xe ô tô
Hình 3.3.2 Cấu tạo mô-tơ gạt nước (Trang 14)
Hình 3.4.1: Cấu tạo mô-tơ gạt mưa. - bài báo cáo giữa kì công nghệ kỹ thuật ô tô đề tài tìm hiểu hệ thống gạt mưa rửa kính trên xe ô tô
Hình 3.4.1 Cấu tạo mô-tơ gạt mưa (Trang 15)
Hình 3.4.2: Cấu tạo công tắt cam.              Hình 3.4.3: Sơ đồ - bài báo cáo giữa kì công nghệ kỹ thuật ô tô đề tài tìm hiểu hệ thống gạt mưa rửa kính trên xe ô tô
Hình 3.4.2 Cấu tạo công tắt cam. Hình 3.4.3: Sơ đồ (Trang 15)
Hình 3.5.1: Mô-tơ bơm nước rửa kính. - bài báo cáo giữa kì công nghệ kỹ thuật ô tô đề tài tìm hiểu hệ thống gạt mưa rửa kính trên xe ô tô
Hình 3.5.1 Mô-tơ bơm nước rửa kính (Trang 16)
Hình 3.6.1: Vòi phun nước rửa kính. - bài báo cáo giữa kì công nghệ kỹ thuật ô tô đề tài tìm hiểu hệ thống gạt mưa rửa kính trên xe ô tô
Hình 3.6.1 Vòi phun nước rửa kính (Trang 17)
Hình 3.6.2: Vị trí điểm phun nước. - bài báo cáo giữa kì công nghệ kỹ thuật ô tô đề tài tìm hiểu hệ thống gạt mưa rửa kính trên xe ô tô
Hình 3.6.2 Vị trí điểm phun nước (Trang 17)
Hình 3.6.3: Vòi phun tích hợp trong lưỡi gạt.        Hình 3.6.4: Vòi  phun bố trí trên nắp - bài báo cáo giữa kì công nghệ kỹ thuật ô tô đề tài tìm hiểu hệ thống gạt mưa rửa kính trên xe ô tô
Hình 3.6.3 Vòi phun tích hợp trong lưỡi gạt. Hình 3.6.4: Vòi phun bố trí trên nắp (Trang 18)
Hình 3.7.1: Bình nước rửa kính. - bài báo cáo giữa kì công nghệ kỹ thuật ô tô đề tài tìm hiểu hệ thống gạt mưa rửa kính trên xe ô tô
Hình 3.7.1 Bình nước rửa kính (Trang 18)
Hình 4.1.1. Sơ đồ mạch điện chế độ LOW. - bài báo cáo giữa kì công nghệ kỹ thuật ô tô đề tài tìm hiểu hệ thống gạt mưa rửa kính trên xe ô tô
Hình 4.1.1. Sơ đồ mạch điện chế độ LOW (Trang 20)
Hình 4.2.1: Sơ đồ mạch điện chế độ HIGH. - bài báo cáo giữa kì công nghệ kỹ thuật ô tô đề tài tìm hiểu hệ thống gạt mưa rửa kính trên xe ô tô
Hình 4.2.1 Sơ đồ mạch điện chế độ HIGH (Trang 21)
Hình  4.3.1: Sơ  đồ mạch  điện hoạt  động tắt  OFF 1. - bài báo cáo giữa kì công nghệ kỹ thuật ô tô đề tài tìm hiểu hệ thống gạt mưa rửa kính trên xe ô tô
nh 4.3.1: Sơ đồ mạch điện hoạt động tắt OFF 1 (Trang 22)
Hình 4.3.2: Sơ đồ mạch điện hoạt động tắt OFF 2. - bài báo cáo giữa kì công nghệ kỹ thuật ô tô đề tài tìm hiểu hệ thống gạt mưa rửa kính trên xe ô tô
Hình 4.3.2 Sơ đồ mạch điện hoạt động tắt OFF 2 (Trang 23)
Hình 4.4.1: Sơ đồ mạch điện chế độ INT khi tranzito bật ON. - bài báo cáo giữa kì công nghệ kỹ thuật ô tô đề tài tìm hiểu hệ thống gạt mưa rửa kính trên xe ô tô
Hình 4.4.1 Sơ đồ mạch điện chế độ INT khi tranzito bật ON (Trang 24)
Hình 4.5.1: Sơ đồ mạch điện chế độ rửa kính. - bài báo cáo giữa kì công nghệ kỹ thuật ô tô đề tài tìm hiểu hệ thống gạt mưa rửa kính trên xe ô tô
Hình 4.5.1 Sơ đồ mạch điện chế độ rửa kính (Trang 27)
Hình 5.2.1: Cần gạt nước chỉ gạt sạch theo một hướng. - bài báo cáo giữa kì công nghệ kỹ thuật ô tô đề tài tìm hiểu hệ thống gạt mưa rửa kính trên xe ô tô
Hình 5.2.1 Cần gạt nước chỉ gạt sạch theo một hướng (Trang 28)
Hình 5.3.1: Cần gạt nước bị cong, vênh. - bài báo cáo giữa kì công nghệ kỹ thuật ô tô đề tài tìm hiểu hệ thống gạt mưa rửa kính trên xe ô tô
Hình 5.3.1 Cần gạt nước bị cong, vênh (Trang 28)
Hình 5.4.2: Bình nước làm mát bị vỡ - bài báo cáo giữa kì công nghệ kỹ thuật ô tô đề tài tìm hiểu hệ thống gạt mưa rửa kính trên xe ô tô
Hình 5.4.2 Bình nước làm mát bị vỡ (Trang 30)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w