1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Kỹ năng thực hành sửa chữa xe ô tô đời mới - Sửa chữa hệ thống đánh lửa xe ô tô và hệ thống phun nhiên liệu: Phần 2

97 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ Năng Thực Hành Sửa Chữa Xe Ô Tô Đời Mới - Sửa Chữa Hệ Thống Đánh Lửa Xe Ô Tô Và Hệ Thống Phun Nhiên Liệu: Phần 2
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 9,17 MB

Nội dung

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách Kỹ năng thực hành sửa chữa xe ô tô đời mới - Sửa chữa hệ thống đánh lửa xe ô tô và hệ thống phun nhiên liệu trình bày các nội dung: Hệ thống điều khiển tốc độ cầm chừng; hệ thống đánh lửa; hệ thống điều khiển hơi khí thoát. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

Ball

HỆ THONG BIEU RHIEN Toe BO chm CHUNG

1 TONG QUAN VE HE THONG

Trang 2

_ Bài 3: Hệ thống điều khiển tốc độ cầm chừng 10Z

Để xử lý với các thay đổi về trang thai cam ching nay va tải khi hoạt động, motor bước được dẫn động theo hướng về

phắa trước hoặc lùi về phắa sau tương ứng với logic diéu chỉnh được cài đặt trước để điều khiển lượng không khắ đi

tắt qua bướm ga, chỉ bằng cách đó duy trì tốc độ cảm chừng

ở một tốc độ tới lui

Đối với motor servo ÍSC (motor bước), tốc độ chạy cắm chừng thực tế luôn ln được tắnh tốn bởi một ECU-động cơ Nếu có một sự khác nhau về tốc độ cầm chừng mong

muốn, thì một điều chỉnh hồi tiếp được thực hiện bằng cách điều khiển motor bước để thực hiện cho đúng tốc độ cầm chừng thực tế đối với tốc độ cầm chừng mong muốn Để xử lý

các thay đổi về các tải chẳng hạn như máy điều hòa không

khắ, điều chỉnh vị trắ motor bước qua việc dẫn động motor

bước sang một vị trắ mong muốn cũng được thực hiện

Điều chỉnh vị trắ motor bước cũng được thực hiện khi

động cơ được khởi động hoặc giảm tốc 2 SU HOAT DONG CUA HE THỐNG

(1) So ĐỒ ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ CẮM CHỪNG

Bộ ECU-động cơ so sánh tốc độ động cơ thực tế với các

tốc độ động cơ mong muốn được cài đặt tương ứng với các mức độ tải của động cơ khác nhau Khi đó nó tắnh toán mức

độ điều khiển yêu cầu để loại bỏ ra sự khác nhau và cung cấp dién cho motor bước phù hợp với kết quả tắnh toán của nó

Sự hoạt động của motor bước làm điều chỉnh tỷ lệ không khắ

Trang 3

Cám biển góc quay rye Khu Công tắc vị trắ cầm [cam biến nhiệt độ muc| hung hoge cdm biến vị trắ biểm gã làm mát động cú m~ eo ị | Ẩ Ẩ l Ỷ Ỷ Ỷ Tắn hiệu vào cám biển | Chế độ điều chắnh được Xắc định | Ỷ

Trang 4

Bài 3: Hệ thống điều khiển tốc độ cầm chừng 109 (2) ĐIỀU CHÍNH DONG KHƠNG KHÍ NẠP (KHI CHẠY CẮM CHUNG) Bie 2 Motor servo 1SC 2 = SAS & ảnh bướm gà = % 65 Nhiệt độ nuốc làm mát động oo (ồC)

Khi động cơ đang chạy cảm chừng, dòng không khắ nạp

được đo ở mỗi trong bốn đường: Van servo ISC, van không

khắ cầm chừng nhanh, vắt điểu chỉnh tốc độ, và cánh bướm ga

(a) Hệ thống điều khiển tốc độ cầm chừng <Có

van không khắ cầm chừng nhanh>

Motor servo ISC Nước làm mat Van Không khắ cấm chỉng nhanh Đến bộ giảm chấn 3 & <5 Tb oe 0 Vit digu chắnh tốc độ (SAS)

() Lượng không khắ đi qua van servo 18C được điều chỉnh

bởi bộ ECU-động cơ để duy trì động cơ ở một tốc độ chạy cầm chừng tối ưu

Trang 5

Bài 3: Hệ thống điều khiển tốc độ cầm chừng

Khi nhiệt độ nước làm mát động cơ thấp, sự co rút lại

của van sáp nhiệt làm tăng tỷ lệ không khắ đi qua van Khi nhiệt độ nước làm mát động cơ tăng lên

khoảng đ0ồC, thì van không khắ được đóng lại hoàn

toàn

(ii Mức độ không khắ chạy cầm chừng được tối ưu bằng cách điều chỉnh vắt điều chỉnh: tốc độ (SAS) ở tại van bướm ga (b) Hệ thống điều chỉnh tốc độ cầm chừng bằng bộ hạn chế dòng không khắ <ELICS> Bộ hạn chế kiểu lông kim Motor servo ISC (molr bước) ie) Ộ a Từ bộ lạc oid Đến cổ góp nạp <3 A -ỞỞỞỞ_ Vắ điều chỉnh tốc độ () Hệ thống điều khiển tốc độ cầm chừng dùng bộ hạn

chế lưu lượng không khắ cho phép sự ổn định tốc độ cẩm chừng cao trong khi làm ấm động cơ bằng cách

loại bỏ đi van không khắ cảm chừng nhanh loại sáp

Trang 6

Bài 3: Hệ thống điều khiển tốc độ cầm chừng 111

điều chỉnh dong khong khắ lớn Bộ hạn chế lưu lượng không khắ đoại lưỡng kim) được bố trắ nối tiếp với servo ISC, va ngay cả nếu như servo [8C bị hư và van mở hoàn toàn, thì một sự hạn chế về dòng không khắ

vẫn được đưa đến để làm tăng tốc độ động cơ

(ii) Van được lắp ở bên trong đường không khắ điều chỉnh

tốc độ cầm chừng được đóng và mở bằng thanh lưỡng

kim phù hợp với nhiệt độ nước làm mát động cơ

Điều này cho phép tốc độ cầm chừng tối đa bị hạn chế

theo nhiệt độ nước làm mát động cơ Motor bước mổ FC hoàn toan ⁄ Thể tắch không khắ bị "hạn chế bởi bd gi hạn thế ắch Thể tắch Thể ắch không khắ

Nhiệt độ nước làm mát động cơ

(c) Vit điều chỉnh tốc độ (SAS) cố định

JA

VI

Trang 7

chỉnh tối ưu ở tại nhà máy Sự điều chỉnh hơn nữa thường là

không cần thiết

Tuy nhiên, nếu trường hợp cần điều chỉnh nó, thì phải sử

dụng máy MUT-II hoặc cực điều chỉnh để thực hiện cho mục đắch này (d) Van bướm ga Van bướm ga được điều khiển ở vị trắ hơi mở để ngăn cho nó khỏi kẹt do nhiệt độ

(3) ĐIỀU CHÍNH HỒI TIẾP TỐC ĐỘ ĐỘNG cơ

(a) Tổng quan về điều chỉnh

Ở trạng thái cầm chừng lượng không khắ đi qua bướm ga

được điều chỉnh bằng cách điều chỉnh motor bước (STM) dé cho tốc độ động cơ duy trì ở một tốc độ chạy cầm chừng

mong muốn được cài đặt trước

Tốc độ cầm chừng mong muốn là một tốc độ cài đặt tối

ưu cho mỗi các tình trạng ` hưng khác nhau (công tắc

Trang 8

Bài 3: Hệ thống điều khiển tốc độ cầm chừng 113

Điều khiển hồi tiếp tốc độ động cơ đạt được một tình

trạng chạy cầm chừng ổn định Dưới các điều kiện dưới đây, việc điểu chỉnh sẽ không đạt được

(i) Khi xe đang chạy (ở tốc độ 2.5 km/h hoặc lớn hơn)

(ii) Khi công tắc vị trắ cầm chừng được bật từ vị trắ ỘOFFỢ

sang ỘONỢ và khi công tắc vị trắ cầm chừng ở vị trắ

ỘOFFỢ (Trong các kiểu xe không có cong tắc vị trắ cảm

chừng, thì diéu tương tự có thể được phán đoán qua

việc sử dụng tắn hiệu ra của TPS.)

đii) Khi công tắc máy điều hòa được bật chuyển từ ỘONỢ

sang ỘOFFỢ

(iv) Khi công tắc báo số được chuyển từ số ỘNỢ sang số ỘDỢ (v) Khi công tắc áp suất dầu trợ lực lái được chuyển từ

ỘONỢ sang ỘOFFỢ

(vi) Khi công tắc chắnh được chuyển từ vị trắ ỘSTỢ sang vi tri ỘIGỢ

(vii) Khi đang xảy ra sự hoạt động của hệ thống chống giảm ga đột ngột

(b) Sơ đồ khối hồi tiếp của tốc độ động cơ

Trang 9

(c) Sự điều chỉnh thực hiện khi có một sự sai khác

giữa tốc độ chạy cầm chừng mong muốn và tốc độ cầm chừng thực tế ap Các đấy sổ khác đấy sổ P/N Bước bù hồi tiếp tốc độ động cơ Tốc độ mong muốn - tốc độ thực tế (Vòng/phú) N = NFNs

Motor bước được chuyển động ở số các bước tương ứng

với sự khác nhau để co rút hoặc kéo dài chốt ra và đưa tốc độ

động cơ đến gần với tốc độ mong muốn

Tốc độ chạy cầm chừng mong muốn thay đổi mỗi khi

công tắc máy điều hòa được bật mở ỘONỢ và ỘOFFỢ

Motor bước được dẫn động sau thời gian đi qua của một khoảng thời gian được cài đặt (1 giây hoặc ắt hơn)

Trang 10

Bài 3: Hệ thống điều khiển tốc độ cầm chừng 115 'Tốc độ quay mong muốn cơ bản là một tốc độ tối ưu thắch hợp nhất cho nhiệt độ nước làm mát động cơ và đượccài đặt

trước trong giá trị của bản đỏ Điều kiện chạy cẩm chừng mong muốn có thể được duy trì bằng cách giữ ổn định tốc độ

Cảm biến liên quan: Cảm biến nhiệt độ nước làm mát

động cơ, cảm biến góc quay trục khuỷu

(4) ĐIỀU CHÍNH VỊ TRÍ MOTOR BƯỚC

(a) Tổng quan về điều chỉnh

Khi động cơ đang chạy cẩm chừng, việc bẻ vành tay lái, bật tắt máy điều hòa hoặc thực hiện việc đổi số (chỉ cho xe

dùng hộp số tự động) làm thay đổi tải tác động Tên động cơ Kết quả là tốc độ cầm chừng thay đổi đột ngột Ngay lập tức

sau khi biết được qua các tắn hiệu liên quan, motor bước được dẫn động để đưa đến vị trắ mong muốn để điều chỉnh lượng không khắ đi qua cánh bướm ga, bằng cách đó loại bổ đi được

các sự thay đổi về tốc độ động cơ

Khi động cơ được khởi động hoặc gia tốc hoặc giảm tốc

thì motor bước được dẫn động đến vị trắ mong muốn thắch

hợp nhất cho từng điểu kiện hoạt động của động cơ

Motor bước được dẫn động ở tốc độ 195 bước/giây Phạm vi

là từ 0 đến 120 bước Tuy nhiên, khi ắc quy thấp hơn 10 V, thì

motor bước không được điều khiển Ngay lập tức sau khi công tắc chắnh bật sang vị trắ ỘOFFỢ, thì motor bước được dẫn động

sang vị trắ ban đầu eo rút lại hoàn toàn, và sau đó được kéo ra

đến bước 90 để sẵn sàng cho việc khởi đầu kế tiếp

(b) Sơ đồ khối điều chỉnh vị tri motor bude

Như đã được đề cập, tốc độ cầm chừng của động cơ được

Trang 11

dụng bởi bộ BCU-động cơ trong việc xác định vi tri motor bước cẩn thiết Sơ đổ cũng cho thấy các loại thông tin cung cấp bởi các loại cảm biến này, ỘĐông tắc áp suất ấu trợ lực lái Cong tie bdo | Công tắc may Công tắc 6d | Ộđảng in TƯ { Ẩ tt : l [ ng [ iors

it ring Tang Điều H Ổ

bế đu Blue | ty fo 8H wate LE) at |) oy Bay) je me) mi ml | Tgạa | fimtor [| bse [| ce

wa | fy tà L1; i i

(5) ĐIỀU CHÍNH VỊ TRÍ MONG MUON CHẠY CẮM CHỪNG

(a) Vị trắ mong muốn cơ bản mong muốn cơ bản (bước) ồ ry Nhiệt độ mc làm mát (0)

Vị trắ mong muốn cơ bản là một vị trắ phù hợp nhất cho

nhiệt độ nước làm mát động cơ và được cài đặt tiếp trong giá

trị bản đồ Tốc độ cầm chừng mong muốn có thể đạt được

bằng cách điều khiển motor bước địch chuyển vị trắ

Cảm biến liên quan: Cảm biến nhiệt độ nước làm mát

Trang 12

Bài 3: Hệ thống điều khiển tốc độ cầm chừng 117 (b) Các tình trạng hoạt động khác

Các vị trắ mong muốn của motor bước được lập trình

trước theo các yêu cầu khác nhau bao gồm dãy số D, các yêu

cầu chạy cẩm chừng nhanh và các yêu cầu vừa chạy cầm

chừng nhanh của trợ lực lái

(6) ĐIỀU CHÍNH 8Ù CHO TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ HẠ XUỐNG BẤT THƯỜNG

Khi tốc độ động cơ hạ xuống dưới mức 450 vòng/phút sau

khi động cơ đã được làm ấm lên (nhiệt độ làm mat 1a 55ồC

hoặc cao hơn), thì các điểu chỉnh dưới đây phải được thực

hiện

(a) Khi điều chỉnh hồi tiếp tốc độ động cơ đưa vào

hoạt động

Motor bước ngay lập tức được chuyển động bởi một lượng

nước bù cho hỗi tiếp tốc độ động cơ

(b) Khi điều chỉnh vị trắ mong muốn hoạt động

Motor bước dẫn động bằng cách di chuyển vị trắ mong

muốn nhiều hơn so với các bước yêu cầu (40 bước) (7) ĐIỀU CHÍNH XÃ GA ĐỘT NGỘT

Để tránh sự rung động khi giảm tốc, motor bước được

chuyển động để đóng từ từ van điều chỉnh tốc độ cm chừng

sau khi nó đã tiến đến vị trắ mở

Các cảm biến liên quan: Cảm biến góc quay trục khuỷu,

Cảm biến vị trắ bướm ga, Cảm biến vị trắ cầm chừng

(8) ĐIÊU CHÍNH THỜI ĐIỂM KHOI BONG

Rhi động cơ được khởi động, thotor servo ISƠ được điều

khiển để cung cấp lượng không khắ ban đầu thắch hợp nhất

Trang 13

Vị ắ cắm chỉng mong muốn khi động cơ được khởi động (Buỉc) ỞỞnDnD o L3

Nhiệt độ nước làm mắt động cơ (0)

Ngay lập tức sau khi cung cấp máy ST được bật sang vị trắ ỘOứỢ, thì điều chỉnh vị trắ ISC đạt được để đưa motor

bước sang vị trắ khởi động mong muốn

Cảm biến liên quan:

Công tắc chắnh ST, công tắc vị trắ cầm chừng, cảm

biến nhiệt độ nước làm mát động cơ

(9) ĐIỀU CHÍNH ỔN ĐỊNH TỐC ĐỘ CẮM CHỪNG KHI: NHIET ĐỘ LÀM MÁT ĐỘNG CƠ CAO Khi động cơ được khởi động với nhiệt độ nước làm mát ở 90ồC hoặc cao hơn, thì tốc độ mong muốn hồi tiếp của tốc độ động cơ bình thường được đưa đến ngay lập tức sau khi khởi

động được tăng lên hơn nữa bởi một lượt đã đưa ra Lượng

tăng thêm khi đó sẽ được giảm từ từ

Trang 14

Bài 3: Hệ thống điều khiển tốc độ cầm chừng 119

(10) ĐIỀU CHÍNH LÚC BAN ĐẦU

Ngay lập tức sau khi công tắc chắnh được bật sang vị trắ ỘOFFỢ, motor bước được dẫn động sang vị trắ co rút lại hoàn toàn (bước 190) sang vị trắ bước ban đầu, và sau đó được kéo

đài ra đến bước thứ 80 để chuẩn bị cho sự bắt đầu kế tiếp NO aie Vị trắ SIM

(Bước) Í tơng tắc chắnh đ vị ei ỘOFF Thời gin (gi)

Vắ dụ, khi đây cáp ắc quy được tháo ra để xóa các mã hư

hồng, thì lúc đầu công tắc chắnh được đặt ở vị trắ ỘONỢ sau

khi dây cáp ắc quy nối lại, thì motor bước được chuyển động sang vị trắ co rút hoàn toàn ở vị trắ ban đầu

(11) CHẾ 06 SAS

Để thực hiện việc điểu chỉnh tốc độ cầm chừng cơ bản, thì chọn kiểm tra bộ chấp hành số 30 (chế độ SAS) bằng máy MUT-II Ở chế độ này, Motor servo ISC được cố định

tại vị trắ bước cơ bản, lúc này tốc độ cầm chừng cơ bản có thể

Trang 15

3 SỰ HOAT DONG CUA CAC BỘ PHAN TRONG HỆ THỐNG

(1) HỆ THỐNG sERvO ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ CẢM CHỪNG (ISC)

(a) Cau tao Servo 1SC Van khổng khắ cấm chững nhanh, Đến buổng dẫm đến CO ứ Tir We 0's E VI điểu chỉnh tốc độ (SA)

Servo ISC bao gồm một motor bước và một đầu trục Nó được bắt ở trên vỏ thân bướm ga Sự quay của motor bước đáp ứng lại tắn hiệu xung từ bộ ECU-động cơ làm kéo dài hoặc co

rút đầu cực để giảm hoặc tăng lượng không khắ lần lượt đi qua

Trang 16

Bài 3: Hệ thống điều khiển tốc độ cầm chừng 121 Đấu trục kéo đãi ra Motor buic du tye bj rit la Bac đạn au true Wl Hie Bế thân bướm ga (b) Rotor ti Kéo 1a hoàn lồn (e)

(b) Lượng khơng khắ đi qua và số các tắn hiệu xung

Motor bước được cấu tạo để góc quay của nó (góc bước) cho một tắn hiệu xung là hằng số (159) Motor quay theo hướng lên hoặc hướng ngược lại với góc thắch ứng với các tắn

hiệu xung cùng chiều kim đồng hỗ hoặc ngược chiều kim

Trang 17

Bai 3: Hệ thống điều khiển tốc độ cầm chừng Lượng không khắ đi qua Số của cá tắn hiệu xung (số của các bước)

Đầu trục ăn khớp với một vắt me của trục rotor từ Khi motor bước quay cùng chiều kim đồng hỗ (theo hướng mũi

tên trắng), thì đầu trục sẽ co rút hướng về phắa motor để

tăng khe hở giữa bệ thân bướm ga và đầu trục và làm tăng

không khắ đi qua Khi motor bước quay ngược chiều kim

đồng hồ (theo hướng mũi tên đen), thì đầu trục co rút hướng

về bệ thân bướm ga và làm giảm lượng không khắ đi qua Nói cách khác, lượng không khắ đi qua được tăng hoặc giảm thẻo một lượng tương ứng với số của các tắn hiệu xung

(số của các bước)

{e) Nguyên lý hoạt động cua motor bước (STM) () Hình TT5-22 cho thấy cấu tạo cơ bản của một motor

bước Motor bước bao gồm các rotor và các stator Các

bể mặt bên ngoài của rotor và các bề mặt bên trong

Trang 18

Bài 3: Hệ thống điều khiển tốc độ cầm chừng _ 123 ye rotor B Gye rotor A (ii)Hinh TT5-23 cho thay mét motor bước có một góc bước là: 15"

(ii) Trong hình TTđ-23, stator có 12 răng và rotor có 8 răng Stator có ba bộ dây pha (A,B và C) Trong hình

'TT5-23, các cuộn dây của pha A được cung cấp điện

(iv) Nếu dòng điện cung cấp được bật chuyển từ các dây

của pha A sang các dây của pha B, thì tình trạng kắch

thắch của stator thay đổi từ NA-SA sang NB-SB Lực

hút điện từ được tạo ra giữa răng được từ hóa của stator

bởi các cuộn đây của pha B và răng của rotor gần nhất, vi thé rotor quay 15ồ cing chiều kim đồng hồ

Hinh TT5-24 cho thấy một vắ dụ của một motor bước

Trang 19

Bài 3: Hệ thống điều khiển tốc độ cầm chừng Rotor -tuU tiến đây _ (| AN? LA ome Ft cuba diy _ Bice Hình A Hình B Stator 1 Hình TT5-24

(d) Mạch servo điều chỉnh tốc độ cầm chừng (ISC)

* Motor buée duge cho ở trong hinh TT5-23 hoat déng

khi dòng điện được tao ra di qua các cuộn dây pha

khác nhau theo thứ tự bắt đầu với cuộn day pha A

(NA-SA) Cùng nguyên lý cơ bản áp dụng cho motor

servo ISC duge cho ở hình TT5-25: Trước tiên bộ ECU- động cơ bật mở transistor Tr1 để cung cấp điện cho

cuộn đây A, Kế tiếp, nó bật mở transistor Tr2 để

cung cấp điện cho cuộn dây B, Thứ tự tiếp tục như

sau: [B, và A,] >[A, va B,] > [B, va A,] > [A, va B,]

Vi thé motor servo quay cing chiéu kim đồng hồ

* Motor servo chạy ngược trở lại nếu như sự cung cấp điện theo thứ tự ngược như sau: [B, và A,] > (A, va

Trang 20

Bài 3: Hệ thống điều khiển tốc độ cầm chừng 125 Từ rờ-le điểu chỉnh động cơ Cuộn đây A, Cuận đây B, Bộ EDU-động co

(2) CÔNG TẮC MÁY ĐIỀU HÒA

(a) Cong tắc máy điều hòa không khắ nhận biết được tình trạng đóng mở ON/OFF của máy điều hòa

(b) Hình TT5-26 cho thấy một cái nhìn tổng quát về mạch

công tắc của máy điều hòa không khắ (Đặc biệt, nó

cho thấy mạch được sử dụng trong Pajero iO 1999.)

hi công tắc đánh lửa được bật sang vị trắ ON (IG,), rờ-le quạt thổi bật mở Nếu công tắc quạt thổi được

bật mở với mạch điện trong điều kiện này, thì một tắn hiệu bật mở ON của máy điều hòa được đưa đến

Trang 21

Bài 3: Hệ thống điều khiển tốc độ cầm chừng

Với thời gian trễ, bộ ECU-d6ng co lần lượt cung cấp điện

Trang 22

Bài 3: Hệ thống điều khiển tốc độ cầm chừng 127 (3) Cực FR CÚA MÁY PHÁT ĐIỆN

(a) Cực FR của máy phát điện nhận biết được thời gian

cung cấp điện (tỷ số chu kỳ) của cuộn đây kắch từ máy phát điện Bộ EOU-động cơ oy Bộ trế chế điện api

(b) Hinh TT5-27 cho thay mét mach dién bộ tiết chế

điện áp IC (Đặc biệt, nó cho thấy mạch được sử dụng

trong xe Pajero iO 1999.) Khi tải điện sang bên, thì

Trang 23

Cực FR của máy phát điện tạo tắn hiệu ra ở trạng thái

ON/OFF cia cugn dây kắch từ máy phát điện đến bộ ECU- động cơ Đáp ứng lại tắn hiệu này, bộ BCU-động cơ nhận

biết việc dòng điện phát ra của máy phát điện và điều khiển

servo ISC theo dòng điện phát ra (tải điện) Điều này ngăn

một sự thay đổi về tốc độ cầm chừng mà mặt khác có thể

được tạo ra bởi tải điện

+ Máy phát điện phát ra điện khi transistor công suất

ở trong bộ tiết chế điện áp được bật mở ON để cung cấp điện (dòng kắch từ) đến cuộn dây kắch từ Khi

transistor công suất được tắt OFF, thì điện được tạo ra bởi máy phát giảm một cách nhanh chóng Vì vậy

độ lớn của dòng điện phát ra của máy phát phụ thuộc vào tỷ số mà transistor công suất bật mở ON (chu kỳ

ON) Điện áp tại cực FR thấp khi transistor công suất

bật mở ON và cao khi transistor công suất OFF Vi vậy chu kỳ mở ON của transistor công suất trong bộ tiết chế điện áp hoặc đòng điện phát ra của máy phát có thể nhận biết được bằng cách tắnh tỷ số mà điện áp tại cực FR thấp

+ Khi điện áp phát ra của máy phát lên đến điện áp

điều chỉnh (xấp xỉ 14.4 V), thì bộ tiết chế điện áp đặt

transistor công suất từ trạng thái ON sang OFF Khi

điện áp phát ra đưa xuống thấp dưới mức điện áp điều

chỉnh, thì bộ tiết chế điện áp bật transistor công suất

từ trạng thái OFF sang ON Theo cách này, điện áp

Trang 24

Bài 3: Hệ thống điều khiển tốc độ cầm chừng 129

(4) Cyc G CUA MAY PHAT ĐIỆN

Bộ ECU-động cơ han chế dòng điện phát ra của máy phát bằng chu kỳ điều khiển của sự thông mạch giữa cực Ể của máy phát điện và cực đất 89 ECU: động cơ Máy phát điện Điện áp cực 5 144V hoặc lớn hơn

Khi không có sự nối tiếp giữa cực G của máy phát

điện và đất (để ở 100% công suất), thì transistor số 1

(Tr,) luôn giữ ở trang thai ON Khi điện áp ở cực 8 của

máy phát lên đến 14.4 V thì transistor công suất được

chuyển sang trạng thái OFF để điều chỉnh điện áp phát

ra lên đến 14.4 V Sư hoạt động này cũng giống như máy

Trang 25

Máy phát điện Điện áp cực ậ: 123 V hoặc lớn hợn

Khi cực G của máy phát điện bị ngắn mạch sang đất (để

nó ở 0% công suất), thì transistor Tr, luôn giữ ở trạng thái

OFF Trong trường hợp này, khi điện áp của cực S máy phát

lên đến 12.3 V, thì transistor công suất được chuyển sang

trang thái OFF sẽ điều khiển điện áp ra lên đến 12.3 V Bởi vì điện áp thấp hơn so với điện áp của ắc quy được sạc, cho

nên thực tế không có dòng điện phát ra từ máy phát

(5) : ĐIỀU CHỈNH DÒNG ĐIỆN MÁY PHÁT

Trong thời gian động cơ hoạt động, bộ ECU-động cơ thực

hiện việc điều chỉnh công việc của sự thông mạch giữa cực G của máy phát và đất (Trong trường hợp này, nhiệm vụ OFF

của cực G được điều chỉnh tương đương với nhiệm vụ ON của

transistor công suất ở trong bộ tiết chế điện áp.)

Sự hoạt động của các đèn pha cốt làm tăng đột ngột

dòng điện tiêu thụ, nhưng bộ ECU-động cơ hạn chế sự tăng

đột ngột của dòng điện phát ra từ máy phát vì thế ngăn sự

giảm đột ngột của tốc độ động cơ do tải điện tăng lên trong

Trang 26

Bài 3: Hệ thống điều khiển tốc độ cầm chừng 131

trước khi máy phát phát ra đủ điện, Dòng điện ắc quy được cung cấp thêm cho các đèn pha cốt, ) Trong thời gian xấp xi 0.5 V sau khi công tắc áp suất đâu trợ lực lái được bật sang vị trắ ON và cũng như trong suốt thời gian xấp xỉ0.5 giây sau khi cần chuyển số được chuyển sang từ vị trắ N sang vị trắ D, thì bộ ECU-động cơ điều chỉnh cực G với 30% của chu kỳ OFF để hạn chế sự phát ra điện của máy phát điện

Tuy nhiên dưới các điểu kiện dưới đây, điều kiện này

không thể thực hiện được

* Tốc độ động cơ cao

+ Nhiệt độ nước làm mát động cơ trên 50C hoặc thấp hơn

+ Công tắc máy điều hòa mở ON

+ Thời gian lâu hơn 0.5 giây sau khi công tắc áp dầu trợ

lực lái được chuyển sang ON

* Thời gian lâu hơn 0.5 giây sau khi cần trả số được

chuyển sang từ số ỘứỢ sang số ỘDỢ

+ Ba giây hoặc ắt hơn khi động cơ được khởi động

Khi một tắn hiệu cao ở cực FR của máy phát điện kéo dài

lâu hơn 20 giây là bộ tắn hiệu vào bo ECU dong cơ,khi động

cơ hoạt động, thì bộ ECU-động cơ xác định là mach FR của

cực máy phát điện đã bị hở mạch và lưu giữ mã hư hỏng (số

64) vào trong bộ nhớ và đặt cực Ể của máy phát điện luôn

luôn ở trạng thái OFF

âm biển nhiệt độ mốc làm mái động cơ Cực @ may phát điện

Cảm biến gốc quy trục khuju ỔCue FR may phát điện

Công tắc máy diều hòa Bộ E0U-động co

Công tắc áp suất đầu trợ lực lãi FRG

Công tắc chỉnh vị tắ - ST

Trang 27

Bài 3: Hệ thống điều khiển tốc độ cầm chừng

(6) CÔNG TẮC ÁP SUẤT DẦU TRỢ LỰC LÁI

Công tắc này đưa thông tin cho bộ ECU- động cơ biết có tải ở bộ trợ lực lái hay không

(ai Ne

(7) CÔNG TÁC BẢO SỐ CỦA HỘP SỐ TỰ ĐỘNG

Công tắc báo số cho biết từng vị trắ của cần chọn số của hộp số tự động

4 KIỂM TRA KIẾN THỨC

(1) Đánh đấu vào câu phát biểu sai

O (a) Van khong khi cảm chừng nhanh được sử dụng trong một hệ thống điều khiển tốc độ cầm chừng

dùng bộ hạn chế dòng không khắ

O (b) Mé to servo ISC thay đổi vị trắ của một van, vì vậy điều chỉnh tốc độ của đòng không khắ này

D1 () Bộ hạn chế dòng chảy không khắ sử dụng một

Trang 28

Bài 3: Hệ thống điều khiển tốc độ cầm chừng 133

(2) Đánh dấu vào câu phát biểu sai

1 (a) Trên đường dẫn vào của các đường dẫn không khắ

nạp khi đang chạy cẩm chừng thì cánh bướm ga, vắt diéu chỉnh tốc độ (SAS), van servo ISC, van

không khắ cảm chừng nhanh, hoặc bộ hạn chế

dòng chảy không khắ được lắp vào

O (b) Vit điều chỉnh tốc độ được cung cấp để điều chỉnh

tốc độ cầm chừng cơ bản

H () Vắt điều chỉnh tốc độ cố định là một cơ cấu để

điều chỉnh khe hở giữa cánh bướm ga và thanh

cánh bướm ga Sự điều chỉnh khe hở này là một

phần trong việc kiểm tra định kỳ

(3) Đánh dấu vào câu phát biểu sai

H (a) Điều khiển tốc độ cầm chừng liên quan đến việc

điều chỉnh tốc độ chạy cầm chừng thực tế đến một mức mong muốn được xác định trước

D ệ) Điều khiển tốc độ câm chừng liên quan đến việc điều khiển của một bộ hạng chế tốc độ cầm chừng

H () Điều khiển tốc độ cầm chừng liên quan đến điều

khiển vị trắ và diéu khiển hồi tiết

(4) Đánh dấu vào câu phát biểu sai

ự (a) Khi một công tắc máy điều hòa không khắ được

chuyển từ vị trắ OFF sang ƠN, thì điều khiển vị

trắ sẽ xảy ra

O (b) Khi công tắc báo số của hộp số tự động được di chuyển từ vị trắ ỘứỢ sang vị trắ ỘDỢ, thì điều khiển

vị trắ xảy ra

ẹ (c) Khi công tắc vị trắ cầm chừng ở vị trắ OFF,

Trang 29

4 He THONG BANH LUA Ẩ1 Sự hoạt động của hệ thống (1) Hệ thống đánh lửa bộ chia điện ông tắc chắnh (J81) He thống MPI # Cuốn dây 1 Hệ thống fina Tw Stn Tự đn MPI xD ap Ze ự Hệ thống MPI ậ Tax 9958: ep? crm Jắc cắm kiểm tr tc 2 Bộ đồng hồ da độ động cơ

=[ # aah Fare điển chỉ 2 Tia a

Trang 30

Bài 4: Hệ thống đánh lửa 135

Bộ ECU-động cơ sử dụng các tắn hiệu phát ra bởi cảm biến góc quay trục khuỷu và cảm biến điểm chết trên để xác định thời điểm chắnh xác tạo ra tia lửa ở bu-gi

Bộ ECU-động cơ nhận tắn hiệu vào từ các cảm biến khác

để nhận biết được các điều kiện hoạt động xung quanh và

yêu cầu công suất của người tài xế để điều chỉnh chắnh xác thời điểm đánh lửa để cho quá trình cháy xảy ra hiệu quả

nhất Để chuẩn bị cho một tia lửa, bộ ECU-động cơ điều

chỉnh transistor công suất để bắt đầu cho dòng điện đi qua

cuộn dây đánh lửa thứ cấp của bu-gi Một từ trường được tạo

ra trong cuộn dây

Rhi bộ ECU-động cơ quyết định tạo ra một tia lửa, tran-

sistor công suất được diéu chỉnh để ngắt dòng điện đi qua

cuộn dây thứ cấp Từ trường bị mất đột ngột, tạo ra điện áp

cao ở cuộn dây thứ cấp Điện áp cao được đưa qua một bộ phân phối điện bằng cơ khắ đến đúng ngay bu-gi

(2) Hệ thống đánh lửa không dùng bộ chia điện

Trang 31

Hệ thống đánh lửa không dùng bộ chia điện sử dụng hai

hoặc ba cuộn dây đánh lửa (như một khối duy nhất) phụ thuộc vào một số các xi lanh động cơ Mỗi cuộn dây đánh lửa

được điều chỉnh bởi một transistor công suất (cũng được kết

hợp thành một khối duy nhất)

Phân tắn hiệu vào của một hệ thống tắn hiệu không dùng bộ chia điện hoạt động như hệ thống đánh lửa dùng bộ chia điện, ngoại trừ tắn hiệu vào của cảm biến vị trắ trục cam hoạt động chắnh xác Bộ ECU-động cơ sử dụng tắn hiệu vào nay để xác định cuộnỘdây đánh lửa nào cân được điều chỉnh để tạo ra tỉa lửa ở bu-gi

Cuộn dây sơ cấp của cuộn dây đánh lửa không dùng bộ chia điện có một dây dẫn hướng đến mỗi đầu của bu-gi Do đó, các bu:gi luôn luôn hoạt động theo từng cặp Chắnh vì vậy, loại cuộn dây đánh lửa này tạo ra hai tia lửa trên mỗi chu kỳ cháy của xi lanh Một tia lửa được sử dụng để bắt đầu

quá trình cháy và tia lửa kia là tia lửa Ộlấng phắỢ xảy ra ở

hành trình xả Tia lửa này không ảnh hưởng đến quá trình cháy, nhưng kết quả là từ việc giữ cho việc thiết kế hệ thống đánh lửa cho đơn giản

Khi transistor công suất A được bật mở ỘONỢ bởi một tắn

hiệu từ bộ ECU-động cơ, thì dòng điện sơ cấp đi qua cuộn

đây đánh lửa A Khi transistor công suất A được tắt ỘOFFỢ

thì dòng sơ cấp bị mất đột ngột và một điện áp cao được tạo

ra ở bên cuộn dây đánh lửa thứ cấp A để đưa tia lửa đến các

bu-gi của xi lanh số 1 và số 4

Một số xe được cung cấp bộ cảm biến báo hư hệ thống

đánh lửa Cảm biến này nhận biết được điện áp sơ cấp của

cuộn dây đánh lửa và đưa ra một tắn hiệu đến bộ ECU-động

cơ Bộ ECU-động cơ sử dụng tắn hiệu này để

mất lửa Tắn hiệu cũng được đưa đến đồng hồ đo tốc

Trang 32

Bài 4: Hệ thống đánh lửa 137 Cam biển vịt trục cam L ve m=

tản biển góc quy tục rH zee oom se ra age reat khuyu I i Đông đn qụ củn đổy chests tass 7 LL LL Ổ Dong dina wt ety ig Ở LL các xi lanh số ? và số 3 Hình TT4-3 (a) Hoạt động

Các xi lanh đánh lửa được xác định dựa trên cơ sở của

tắn hiệu TDC (TDC của xi lanh số 1 và số 4), thời điểm đánh lửa được tắnh dựa trên cơ sở của tắn hiệu cảm biến góc quay

trục khuỷu và tắn hiệu ngắt dòng sơ cấp của cuộn dây đánh lửa được đưa đến transistor công suất

Nếu tắn hiệu cao của cảm biến vị trắ trục cam có sẵn, khi tin hiéu 75ồC BTDC của cảm biến góc quay trục khuỷu là tắn hiệu vào, thì hệ thống xác định là xi lanh của máy số 1 (hoặc xi lanh của máy số 4) ở vào hành trình nén của nó, và làm cho transistor công suất A ỘOFFỢ để tạo tia lửa ở xi lanh máy số 1 (và xi lanh máy số 4) Nếu như tắn hiệu thấp của cảm biến vị trắ trục cam là có sẵn, khi tắn hiệu 75" BTDC của

cảm biến góc quay trục khuỷu là tắn hiệu vào thì hệ thống

xác định rằng xi lanh số 3 (hoặc xi lanh số 2) ở vào hành

trình nén và làm cho transistor công suất B ỘOFEỢ để tạo tia

lửa ở xi lanh số 3 (và xi lanh số 2)

Theo cách này, các transistor công suất A và B lần lượt được lựa chọn và thực hiện cách ỘOFFỢ để phân phối tia

lửa điện

Các cảm biến liên quan:

Cảm biến vị trắ trục cam (TDC của xi lanh số 1 và số

Trang 33

(b) Các tắn hiệu cảm biến và dòng điện sơ cấp

Ở hình TT4-3 cho thấy mối quan hệ giữa tắn hiệu được

phát ra bởi vị trắ trục cam (điều này được coi như là cảm biến TDC), tắn hiệu phát ra bởi cảm biến góc quay trục khuỷu, và dòng điện sơ cấp của cuộn dây đánh lửa

(¡) Thời gian kắch thắch cuộn sơ cấp để tạo ra đòng điện sơ cấp là 6 A Sự kắch thắch được bắt đầu chủ yếu là liên quan đến tắn hiệu cảm biến góc quay trục khuỷu ở 75" BTDC hoặc 185" BTDC

đi)Thời điểm đánh lửa chủ yếu được điều chỉnh với sự liên quan đến cảm biến góc quay trục khuỷu và ở 75ồBTDC

(e)Tia lửa điện và số xi lanh

Trong động cơ 4 xi lanh, các tia lửa điện được tạo ra

bởi hai bu-gi đồng thời như sau:

Các bu-gi của xi lanh số 1 và số 4

Các bu-gi của xi lanh số 2 và số 3 Đánh lửa Đánh lừa Hành trình của xi lạnh | 361 Nộn 4 Đối chây À Nap Nón sa [ree Ma Đốt páy Mã Ẳ Nạp

s4 | V Nap Nón ụ Đổi chấy xi

si? Đfchy | Xã Ẳù Nap Ne Ẳ wen jd

Hinh TT4-4

(4) Điểu chỉnh thời điểm đánh lửa

Người ta nghĩ rằng năng lượng nhiệt tạo ra bởi sự

cháy của hỗn hợp không khắ đưa vào trong một xi lanh có

Trang 34

Bài 4: Hệ thống đánh lửa 139

TDC Việc đo bằng các góc quay trục khuỷu, độ dài thời gian téa ra nhiệt độ thì nhiễu hơn hoặc ắt hơn giống như tốc độ động cơ Tuy nhiên, thời gian tuyệt đối để sự đánh lửa bắt

đầu tỏa ra nhiệt, sự bắt đầu của tia lửa, với thời gian nhiều hơn hoặc ắt hơn, và tương ứng với góc quay trục khuỷu

tăng với sự tăng của tốc độ động cơ Tuy nhiên, một sự gia

tăng về tốc độ động cơ cần thiết, phải tăng góc đánh lửa

sớm

Hơn nữa, tốc độ bốc cháy phụ thuộc vào các điều kiện

hoạt động động cơ Khi tốc độ cháy thấp (vắ dụ, khi động cơ

chuyển tải nhẹ), điều cần thiết là phải tăng thời điểm đánh lửa, và khi tốc độ cháy cao thì cần thiết phải làm trễ thời điểm đánh lửa Với một động cơ thực tế, thời điểm đánh lửa tối ưu bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ nước làm mát động cơ,

nhiệt độ không khắ nạp, tỷ số không khắ / nhiên liệu và các

yếu tố khác

(a) Tắnh toán thời gian chu kỳ Tắn hiệu cảm biển gốc quay trực MuỷU toc ToC TDC 7s: 5ồ 78 Ổ| 788Ợ 1s cel

Thời gian chu kỳ (T) được tắnh toán dựa trên cơ sở tắn

hiệu 75" BTDC của bộ cảm biến góc quay trục khuýu

(@ệ) Điều chỉnh thời điểm bắt đầu kắch thắch

ỘThời điểm bắt đầu kắch thắch được tắnh toán trên cơ

sở tắn hiệu 7đồ BTDC của bộ cảm biến góc quay trục khuỷu

(khi hoạt động ở tốc độ thấp) hoặc tắn hiệu 185" BTDC (khi hoạt động ở tốc độ cao), và tắn hiệu cung cấp dòng điện sơ cấp được đưa đến transistor công suất

Trang 35

(c) Tắnh toán thời điểm đánh lửa T (Bóc quay trực Khuju 18") lê Tắnhêucảm biấn BTDC BTDC gốc quay trục 78ồ E Khu | 1 Xung đảnh lửa a De Dn +

Y Bật đầu hồi gan đếm,

Thời điểm (È) yêu cầu cho trục khuỷu quay 1 độ được tắnh toán từ chu kỳ thời gian (T)

t = T/180

Sau khi t đã được tìm ra, thì thời điểm đánh lửa (T)

được tắnh toán dựa trên co sé ky hiéu 75ồ BTDC va tin hiệu

ngắt dòng điện sơ cấp được đưa đến transistor công suất

T, = 1x (75 - q)

q: Góc đánh lửa sớm được tắnh toán bằng bộ ECU-động cơ

Bộ ECU-động cơ điều chỉnh thời điểm đánh lửa bằng

cách dựa vào thời điểm đánh lửa được lập trình trước (điểm

đánh lửa cố định tiêu biểu là 5ồ BTDC) va thay đổi góc độ

đánh lửa sớm hoặc trễ thắch hợp

(d) Điều chỉnh thời điểm đánh lửa sớm

Bộ ECU-động cơ lưu trữ góc đánh lửa sớm tối ưu cho mỗi lượng không khắ nạp khác nhau và các tốc độ động cơ

khác nhau trong một chu kỳ của một xi lanh dựa trên giá trị

bản đổ Phụ thuộc vào các tắn hiệu vào từ tất cả các bộ cảm biến, một sự bù bổ sung được thực hiện vào giá trị bản đồ

Khi tốc độ động cơ được khởi động hoặc khi thời điểm

đánh lửa được điều chỉnh, thì sự điều chỉnh được khóa lại ở

Trang 36

Bài 4: Hệ thống đánh lửa

(@) Sơ đồ khối điều chỉnh thời gian đánh lửa

Khi động cơ bắt đấu khỏi động 'Góc cố định {5ồ BTDC) 141 Transistor cng st Cảm biến nhiệt độ uc làm mát động oo tDông điện sơ tấp cuốn dây đánh (óc cố định (6* BT00)

6iá trị bản đổ sốm phù hợp với Bù áp suất khắ rời (Sau Mi sự bù ấp suất Khi ti được lốc độ động cơ (an) thục hiện với ÁN, thì giá tị bản đổ được đọc) la Bù nhiệt độ rc lam mất động cơ đi)Điều chỉnh ho: (AN) Hình TT: 4-7 ạt động bình thường Tốc độ động cơ (vỏnpphf) (Góc đánh lửa sôm oo bản

Giá trị bản đồ được cài đặt trước cho mỗi tốc độ khác

nhau của động cơ và (A/N) được xem như là góc đánh lửa sớm cơ bản

Các cảm biến liên quan:

Trang 37

(e) Điều chỉnh khởi động

Khi động cơ được quay, sự đánh lửa được đồng bộ với

tắn hiệu 5" BTCD của góc quay trục khuỷu

(5) Điêu chắnh thời điểm kắch thắch

(a) Dòng điện cuộn dây sơ cấp 1: Đồng điện đỉnh ah! V: Điện áp 0 cực : iy Redan ậ Ầ s z So Thời gian BÃI đầu kệ, thắch Hình TT4-9

Sau khi bắt đầu kắch thắch, dòng điện sơ cấp tăng lên

như ở trong hình TT4-9 Điện áp tạo ra cuộn dây thứ cấp khi

dong điện sơ cấp bị ngắt phụ thuộc vào độ lớn của dòng điện

sơ cấp và vào tốc độ khi dòng điện cuộn dây sơ cấp bị ngắt

Bởi vì nguồn điện áp 30 kV hoặc cao hơn phải được tạo ra bởi cuộn dây thứ cấp, cho nên bộ ECU-động cơ điều chỉnh thời điểm kắch thắch và tỷ số ngắt dùng thông tin điện áp ắc quy và thông tin tốc độ động cơ để duy trì dòng điện sơ

cấp với thời gian ngắt ở một mức độ thắch hợp

(ệb) Sơ đồ khối điều chỉnh thời điểm kắch thắch cuộn dây Các phương pháp điều chỉnh khác nhau được sử dụng cho thời gian kắch thắch cuộn dây đánh lửa khi động cơ khởi

Trang 38

Bài 4: Hệ thống đánh lửa 143

Khi động cơ được quay, dòng điện được cung cấp đến các

b0-bin đổng bộ với tắn hiệu 78ồ BTDC của cảm biến góc quay trục Khu

Khi động cơ khối động Khi động cơ không quay với công tắc chắnh được bật ở vị trắ ỘDN", thì Không cố đồng điện cũng cấp

Đồng bộ hóa với nhu cảm

iến góc quay trục khuju ỔTransistor công suất Khi huạt động bình thường Cat xén

Giá tị bản đổ lương ứng vối điện áp Ac quy

Watinght 79% ông điện sơ cấp cuộn đây đánh lứa | Tỷ số ngất được cất xén tối đa - The lã Bg bin tp He a Hiph TT4-10 (6) Điều chỉnh kắch nổ

Điều chỉnh chất nổ nhận biết sự kắch nổ của động cơ

có thể xảy ra khi có một sự hoạt động ở tải lớn (A/ứ lớn) và

Trang 39

144 Bài 4: Hệ thống đánh lửa

chất nổ để xác định mức độ chất nổ ở 75ồ BTDC đối với một góc quay trục khuỷu nào đó, và nó thực hiện hiệu chỉnh thời điểm đánh lửa trễ phù hợp với mức độ đó Cảm biến nhiệt Gi tị bán đổ| | đ nude làm sớm BỊ mát "Bù áp suất kh ti Bù chất nổ

Trang 40

Bài 4: Hệ thống đánh lửa 145 Mỗi khi một tắn hiệu 75ồ BTDC của cảm biến góc quay

trục khuỷu được đưa đến bộ ECU, thì tắn hiệu cảm biến kắch nổ được nhận biết qua một bộ lọc tần số, và một lượng thời gian trễ tương ứng với cường độ chất nổ được xen vàođể bù

cho sự trễ do kắch nổ Theo cách này, sự bù thời điểm đánh lửa trễ do kắch nổ được tăng lên và thời điểm đánh lửa được làm trễ đi (tối đa 15ồ theo góc quay trục khuỷu) cho đến khi sự kắch nổ ngừng lại)

Khi sự kắch nổ đừng lại, thì thời điểm đánh lửa được làm

sớm lên một cách từ từ theo khoảng thời gian được đặt trước (600 ms)cho đến khi thời điểm sớm bình thường được trở lại

ban đầu Khi dây điện ở cảm biến kắch nổ bị hở hoặc ngắn mạch, thì thời điểm đánh lửa được làm trễ đi đến một góc

cho trước (xấp xỉ 3ồ theo góc quay trục khuỷu) để ngăn sự tạo

ra sự kắch nổ

Các cảm biến liên quan

Cảm biến kắch nổ, cảm biến góc quay trục khuỷu

(7) Điều khiển toàn bộ động cơ và hộp số Bộ ECU-động cơ

Thông tin (yêu cầu giám momten! xoắn)

Trong khi lên số, bộ ECU của hộp số tự động truyền sự giảm moment yêu cầu đến bộ ECU-động cơ 'Tương ứng với

Ngày đăng: 30/09/2022, 09:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w