Tìm hiểu Cấu tạo và Nguyên lý hoạt động Hệ thống gạt mưa rửa kính Trên Xe ô tô

MỤC LỤC

Công tắc điều khiển

- Vị trí: công tắc gạt nước được bố trí trên trục trụ lái - Được chia làm 2 cụm điều khiển trước và sau. - Trục đầu ra mô tơ sẽ ăn khớp với cơ cấu dẫn động gạt mưa. - Phần stato là nam chõm vĩnh cửu, phần roto là lừi điện từ quấn dây.

- Các dây quấn trên roto ra cổ góp ở ba chổi than: chổi than chung, chổi than tốc độ cao và chổi than tốc độ thấp. - Chổi tốc độ cao: số vòng dây quấn nhiều, tạo từ trường mạnh và giúp mô tơ quay nhanh. - Chổi tốc độ thấp: số vòng dây quấn ít, tạo ra từ trường yếu khiến mô-tơ quay chậm.

- Vùng xanh lá gọi là đĩa cam, cấu tạo là một tấm đồng, có đặc điểm là xẻ một rãnh ở phía ngoài. - Vùng xanh biển trong cùng là lớp cao xu cứng cách điện, dính vào bánh răng.

Hình 3.3.1: Mô-tơ gạt mưa.
Hình 3.3.1: Mô-tơ gạt mưa.

Công tắc dạng cam

 Vị trí của ba tiếp điểm lúc này tương ứng với vị trí dừng của cần gạt mưa ( vị trí OFF). - Nếu xe chỉ có một rửa kính trước thì mô tơ chỉ có một ống đi ra. - Nếu xe có rửa kính trước và sau thì mô tơ thì có thể trang bị hai mô tơ độc lập cho trước và sau.

- Hoặc dùng một mô tơ nhưng có hai đường ống dẫn đến vòi phun rửa kính trước và sau. - Đây là một loại bơm ly tâm có dạng cánh quạt, như được sử dụng trong bơm nhiên liệu. - Nó có nhiệm vụ hút nước từ bình chứa rồi phun tới kính chắn gió thông qua hệ thống dẫn nước và vòi phun.

Hình 3.4.1: Cấu tạo mô-tơ gạt mưa.
Hình 3.4.1: Cấu tạo mô-tơ gạt mưa.

Vòi phun nước rửa kính

- Vòi phun sẽ phun nước rửa kính thành dạng tia và phân phối điểm phun nước lên kính.

Hình 3.6.1: Vòi phun nước rửa kính.
Hình 3.6.1: Vòi phun nước rửa kính.

Nguyên lí làm việc

    - Chế độ HI (HIGH) là chế độ cần gạt mưa sẽ quay ở tốc độ nhanh, tốc độ này tùy thuộc vào mỗi loại xe và hãng xe quy định. - Ở chế độ OFF thỡ mới thể hiện được rừ nhất chức năng và nguyờn lí hoạt động của cơ cấu đĩa cam (cơ cấu đĩa cam làm cần gạt nước. mô-tơ vẫn quay được). Dòng điện tiếp tục đi vào chân S của công tắc và đi qua tiếp điểm A của rơ-le.

    Và nó tiếp tục đi lên chân +1 của mô tơ và cuối cùng đi ra mass bằng chổi than dùng chung. - Nhưng vì mô tơ vẫn còn quán tính nên tiếp tục quay, nên cơ cấu cam có thể quay lố, làm P1 và P2 tiếp xúc với nhau. Để tránh trường hợp đó, thì người ta đặt thêm một tiếp điểm P3, để khi gạt mưa về vị trí dừng thì P3 và P1 sẽ nối với nhau.

    Dòng điện lúc này hoạt động giống như một phanh từ để hãm mô-tơ không cho nó quay. - Chế độ INT là chế độ gạt gián đoạn, có thể điều chỉnh được thời gian nghỉ, bằng cách điều chỉnh vòng xoay INT TIME ở cần điều. Từ đây, dòng điện đi vào tiếp điểm B trong rơ-le và đi đến hai tiếp điểm của chế độ INT.

    - Khi mô-tơ bắt đầu quay thì đĩa cam quay, làm tiếp điểm P2 ăn điện với tiếp điểm P1. Dòng điện từ dương acquy đi đến tiếp điểm P2 và đi qua tiếp điểm P1 (P2 đang ăn với P1). - Khi điện nguồn tới IC thì IC biết mô-tơ đã quay, lúc này IC sẽ ngắt điện Tranzito và không còn điện chạy qua cuộn dây trong rơ le và tiếp điểm B sẽ nhả khóa K qua A.

     Dòng điện tiếp tục đi: Dòng điện đi qua tiếp điểm A của rơ-le để đi đến hai tiếp điểm của chế độ INT. - Mô-tơ vẫn quay cho đến khi đĩa cam quay đến vị trí tiếp điểm P2 không còn ăn điện với P1 nữa thì lúc này mô-tơ đứng yên tương đương với cần gạt đang ở vị trí dừng (vị trí nghỉ). - Khi ở chế độ bơm nước, thì cần điều khiển đang ở vị trí OFF, trong công tắc lúc này sẽ có hai nơi có điện là vị trí OFF gạt kính và vị trí rửa kính.

    - Mô tơ rửa kính sẽ phun nước một lần kèm theo với một hoặc hai lần cần gạt nước gạt qua, để gạt đi lớp nước rửa kính. Đường còn lại nối với IC, khi dòng điện đi qua IC thì IC biết ta đã kích hoạt chế độ rửa kính và lúc này IC sẽ kích điện vào tranzito (TR1) , kích đóng TR1 giống như ở chế độ INT.

    Hình 4.1.1. Sơ đồ mạch điện chế độ LOW.
    Hình 4.1.1. Sơ đồ mạch điện chế độ LOW.

    Các dạng hư hỏng thường gặp và cách khắc phục

      + Kiểm tra lại cần gạt có khớp với mặt kính không, không thì chỉ cần chỉnh lại là được. + Kiểm tra ống dẫn hoặc mắt phun, 2 chi tiết này có thể bị nứt vỡ hoặc tắt nghẽn. + Hạn chế dùng nước lã pha nước rửa chén, nhằm nâng cao tuổi thọ của kính và cần gạt nước.

      Hình 5.2.1: Cần gạt nước chỉ gạt sạch theo một hướng.
      Hình 5.2.1: Cần gạt nước chỉ gạt sạch theo một hướng.