1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO MÔN HỌC NHẬP MÔN NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÁY TÍNH ĐỀ TÀI MÔ HÌNH ROBOT Ô TÔ

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÁY TÍNH

BÁO CÁO MÔN HỌCNHẬP MÔN NGÀNHCÔNG NGHỆ KỸTHUẬT MÁY TÍNH

TÊN ĐỀ TÀI: MÔ HÌNH ROBOT Ô TÔ

NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÁY TÍNH

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH - VIỄN THÔNG

BÁO CÁO MÔN HỌC

NHẬP MÔN NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÁY TÍNH

TÊN ĐỀ TÀI: MÔ HÌNH ROBOT Ô TÔ

NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÁY TÍNH

Sinh viên:VĂN TIẾN BÌNH

Trang 3

BẢN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Nội dung thực hiện:

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em chân thành cảm ơn tới các thầy cô trong Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật nói chung và các thầy cô Khoa Điện-Điện tử nói riêng đã tận tình giảng dạy , truyền đạt cho chúng em những kiến thức cũng như những kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình học.

Đặc biệt , chúng em xin cảm ơn đến Thầy Trương Ngọc Sơn-giảng viên Khoa Điện-Điện Tử-Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thầy đã tận tình chỉ bảo, trực tiếp giúp đỡ và hướng dẫn tụi em trong quá trình học tập của tụi em.Trong thời gian học tập với thầy, nhóm chúng em không chỉ tiếp thu những kiến thức để trở thành kỹ sư mà còn tiếp thu những tinh thần làm việc , thái độ nghiên cứu khoa học, nghiêm túc mà một kỹ sư cần có.Đó là những điều rất cần thiết cho chúng em trong quá trình học tập và công tác sau này.

Do thời gian thực hiện có hạn kiên thức còn hạn chế nên bài làm tụi em chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm nhất định Em rất mong được nhận những ý kiến đóng góp từ thầy cô để chúng em có thêm kinh nghiệm và hoàn thành mô hình robot ô tô.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1

1.1TÓM TẮT CÁC NỘI DUNG ĐẠT ĐƯỢC TỪ MÔN HỌC 1

1.2CÁC KỸ NĂNG, KIẾN THỨC QUAN TRỌNG VÀ CẦN THIẾT 1

CHƯƠNG 2 BÁO CÁO VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ2 2.1CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 2

2.2KHOA VÀ BỘ MÔN 2

2.3THAM QUAN NGOẠI KHÓA 2

CHƯƠNG 3 ĐỀ TÀI CUỐI KHOÁ 3

3.1THIẾT KẾ Mô hình robot ô tô 3

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ 4

4.1KẾT QUẢ MÔ HÌNH ROBOT Ô TÔ 4

4.2HOẠT ĐỘNG CỦA HỆT THỐNG MÔ HÌNH 4

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN 5

5.1KẾT LUẬN 5

5.2CẢM NHẬN CỦA BẢN THÂN VỀ NGÀNH HỌC VÀ MÔN HỌC 5

TÀI LIỆU KHAM KHẢO……… 6

Trang 6

 Môn học Nhập môn ngành công nghệ kỹ thuật máy tính là môn học bắt buộc dành cho sinh viên năm nhất ngành công nghệ kỹ thuật máy tính Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về ngành công nghệ kỹ thuật máy tính, bao

o Các ngôn ngữ lập trình cơ bản: Python, Java, C/C++, o Các cấu trúc dữ liệu, giải thuật,

o Kiến thức về kỹ thuật điện tử:

o Các mạch điện cơ bản: mạch điện một chiều, mạch điện xoay chiều, o Các nguyên lý hoạt động của các thiết bị điện tử: transistor, diode,

II CÁC KỸ NĂNG, KIẾN THỨC QUAN TRỌNG VÀ CẦN THIẾT

-Kỹ năng mềm: thuyết trình, viết email, kinh nghiệm,…

-Ngoài các kiến thức chuyên môn, môn học cũng chú trọng đến việc phát triển các kỹ năng mềm cho sinh viên, bao gồm:

Trang 7

2 -Kỹ năng thuyết trình:

Cách chuẩn bị bài thuyết trình: xác định mục tiêu, lập dàn ý, chuẩn bị nội dung, luyện tập,

Cách trình bày bài thuyết trình hiệu quả: sử dụng ngôn ngữ, cử chỉ, ánh mắt, -Kỹ năng viết email:

Cách viết email chuyên nghiệp: sử dụng ngôn ngữ, bố cục, nội dung, Cách sử dụng các tính năng của email: gửi, nhận, trả lời,

-Kinh nghiệm thực tế:

Tham gia các buổi thực hành, các dự án thực tế,

Thông qua môn học Nhập môn ngành công nghệ kỹ thuật máy tính, tụi em đã có những trải nghiệm sau:

Tìm hiểu về ngành công nghệ kỹ thuật máy tính:

Ngành học đang phát triển mạnh mẽ và có nhiều tiềm năngVai trò và tầm quan trọng của ngành học trong xã hội

Tự tin hơn trong giao tiếp và làm việcPhát triển khả năng tư duy, sáng tạo

-Em cảm thấy môn học Nhập môn ngành công nghệ kỹ thuật máy tính là một môn học bổ ích và cần thiết đối với sinh viên ngành công nghệ kỹ thuật máy tính Môn học đã cung cấp cho emnhững kiến thức và kỹ năng cần thiết để bắt đầu hành trình học tập và phát triển trong lĩnh vựccông nghệ kỹ thuật máy tính.

Trang 8

CHƯƠNG 2

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ

2.1 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Chương trình đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật máy tính khoa điện điện tử trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh là một chương trình đào tạo theo hướng công nghệ, nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về máy tính, điện tử, viễn thông và các lĩnh vực liên quan

-Chương trình có thời gian đào tạo là 4 năm, bao gồm các môn học cơ bản như toán cao cấp, vật lý đại cương, hóa học đại cương, tin học, anh văn, kỹ năng mềm và các môn học chuyên ngành như mạch điện, cung cấp điện, an toàn điện, vi xử lý, điện tử công suất, thiết kế IC, viễn thông

-Sinh viên được học thực hành trên thiết bị thực tế và có nhiều dự án liên quan đến lĩnh vực máy tính và điện tử Sau khi tốt nghiệp ngành này, sinh viên có thể làm việc trong các công ty sản xuất tự động tại các xí nghiệp công nghiệp; trong các công ty điện lực, xây lắp điện; trong các công ty tư vấn thiết kế điện; hoặc tiếp tục theo học các chương trình cao hơn.

-Chương trình đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật máy tính trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh được xây dựng nhằm mục tiêu đào tạo ra những kỹ sư có kiến thức chuyên sâu về kỹ thuật máy tính, có khả năng phân tích, đánh giá và giải quyết vấn đề kỹ thuật phức tạp, có năng lực thiết kếvà phát triển các hệ thống phần cứng và phần mềm hệ thống máy tính, có kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm, có thái độ nghề nghiệp phù hợp đáp ứng được các yêu cầu phát triển của xã hội.

-Chương trình đào tạo được thiết kế theo hệ thống tín chỉ, thời gian đào tạo là 4 năm, bao gồm 132 tín chỉ.

-Nội dung chương trình được chia thành hai khối: khối kiến thức cơ sở và khốikiến thức chuyên ngành Khối kiến thức cơ sở bao gồm các môn học về toán học, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức nền tảng cần thiết cho việc học tập và nghiên cứu trong lĩnh vực kỹ thuật máy tính Khối kiến thức chuyên ngành bao gồm các môn học về hệ thống máy tính, phần mềm hệ thống, mạng máy tính, an toàn thông tin, thiết kế mạch điện tử, vi xử lý, ngôn ngữ lập trình, kỹ thuật phần mềm, nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức chuyên sâu về kỹ thuật máy tính Để đạt được mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo được thiết kế theo hướng tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, giữa đào tạo kỹ năng

chuyên môn và đào tạo kỹ năng mềm Sinh viên được tham gia các hoạt động

Trang 9

thực hành, thí nghiệm, thực tập tại doanh nghiệp, nhằm nâng cao kỹ năng thực hành và vận dụng kiến thức vào thực tế.

-Sau khi tốt nghiệp, sinh viên ngành Công nghệ kỹ thuật máy tính có thể làmviệc tại các vị trí như:

Kỹ sư phần cứng máy tính Kỹ sư phần mềm hệ thống

Kỹ sư mạng máy tính * Kỹ sư an toàn thông tin Kỹ sư thiết kế mạch điện tử

Kỹ sư vi xử lý Kỹ sư lập trình

-Ngoài ra, sinh viên cũng có thể tiếp tục học tập lên các bậc học cao hơn như thạc sĩ, tiến sĩ để nghiên cứu và phát triển trong lĩnh vực kỹ thuật máy tính *Một số điểm nổi bật của chương trình đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật máy tính trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh:

Chương trình đào tạo được cập nhật thường xuyên, đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội.

Chương trình đào tạo được thiết kế theo hướng tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, giữa đào tạo kỹ năng chuyên môn và kỹ năng mềm.

 Sinh viên được tham gia các hoạt động thực hành, thí nghiệm, thực tập tại doanh nghiệp, nhằm nâng cao kỹ năng thực hành và vận dụng kiến thức vào thực tế * Sinh viên có cơ hội nhận học bổng và tham gia các hoạt độngngoại khóa, nghiên cứu khoa học,

2.2 KHOA VÀ BỘ MÔN

Khoa Điện–Điện Tử là một trong những khoa tiêu biểu trong Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Khoa có 6 Bộ môn chuyên môn, 37 phòng thí nghiệm hiện đại với sự hỗ trợ thiết bị và phần mềm từ các tập đoàn lớn như Intel, General Electric, Rockwell Automation, Omron, Tektronix,Texas Instruments, National Instruments, Panasonics, ABB, Siemens, Cadence… Đội ngũ gần 100 Cán bộ với trên 80% có trình độ sau đại học, trong đó có 11 Phó Giáo Sư, 30 Tiến Sỹ và 20 Nghiên Cứu Sinh Tiến Sỹ đang nghiên cứu trong và ngoài nước gồm có Canada, Đức, Úc, Hoa kỳ, Hàn Quốc, Đài Loan… Ngoài ra Khoa Điện–Điện Tử còn được sự hỗ trợ tích cực của trên 40 cơ quan, đơn vị, các hãng sản xuất trong và ngoài nước trong đào tạo nâng cao kỹ năng thực hành và kỹ năng mềm cho Sinh viên của 5 ngành đào tạo bậc đại học, 3 ngành đào tạo bậc thạc sỹ và 2 ngành đào tạo trình độ tiến sỹ của Khoa, góp phần cung cấp nhân lực trình độ cao cho nhu cầu công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.

Khoa Điện–Điện Tử luôn lấy sinh viên làm trung tâm trong mọi hoạt động của mình Khoa cung cấp môi trường tốt nhất để sinh viên học tập về kỹ thuật và rèn luyện về kỹ năng trong môi trường sư phạm Tất cả các chương trình đào tạo của Khoa được thiết kế theo hướng tiếp cận CDIO (Conceive, Design, Implement, Operate) nghĩa là

Trang 10

giúp người học giải quyết các vấn đề trong thực tiễn có phương pháp và có hệ thống, từ hình thành ý tưởng (Conceive), đến thiết kế (Design), thực hiện (Implement) và vận hành hệ thống (Operate) Tất cả những điều đó nhằm đào tạo ra những kỹ sư không chỉ đáp ứng nhu cầu của xã hội mà còn định hướng trở thành những kỹ sư toàn cầu hội nhập quốc tế

2.3 THAM QUAN NGOẠI KHOÁ

[15/11] Công nghệ vi mạch - Faraday Technolgy Vietnam [21/11] Thiết kế vi mạch - ADTechnology & SNST Vietnam [6/12] SMARTER MANUFACTURING WITH JAKA COBOTS TECH REUNION 2023 – SÂN CHƠI KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG

SINH VIÊN CÔNG NGHỆ TẠI TP.HCM

Với chủ đề “Resilient Tech: Thriving Amidst Change”, sự kiện Tech Reunion là không gian kết nối đặc biệt nhân dịp cuối năm dành riêng cho các bạn sinh viên đam mê công nghệ sẽ diễn ra tại FPT Software Hồ Chí Minh vào 16/12/2023

Trang 11

CHƯƠNG 3

ĐỀ TÀI Nhập Môn Công Nghệ Kỹ Thuật Máy Tính

3.1 GIỚI THIỆU

-Lý do chọn đề tài:Trong thời qua, kỹ thuật máy tính có những bước tiến vượt bậc và ngày càng có những đóng góp to lớn vào cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại Đặc biệt sự ra đời và phát triển nhanh chóng của kỹ thuật số làm cho ngành kỹ thuật điện tử trở nên phong phú và đa dạng hơn Nó góp phần rất lớn trong việc đưa kỹ thuật hiện đại thâm nhập rộng rãi vào mọi lĩnh vực của hoạt động sản xuất, kinh tế và đời sống xã hội Thời đại 4.0 với sự phát triển thành công của robot đã đóng góp vào đời sống và xã hội của con người Với mong muốn tìm hiểu nguyên lý của robot nên tụi em đã nghiên cứu “ Mô Hình điều khiển robot ô tô bằng bluetooth trên điện thoại”.

3.3 Mục đích nghiên cứu của đề tài

-Là nghiên cứu về Arduino cụ thể hơn là Arduino uno, cải thiện kỹ năng thực hành, phương pháp lập trình cho Arduino bằng ngôn ngữ Arduino (được xây dựng trên ngôn ngữ C), để biên dịch chương trình và chuyển chương trình lên board là phần mềm Arduino IDE Lập trình ứng dụng Android dùng SDK, giao tiếp thông qua Bluetooth…1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứuModule Bluetooth HC-05, arduino uno R3, module I298 mạch cầu H, động cơ Thiết kế và chế tạo mô hình xe điều khiển từ xa bằng Bluetooth bằng điện thoại thông minh, đáp ứng các yêu cầu sau: Kích thước nhỏ gọn, dễ dàng di chuyển Bộ điều khiển được cài đặt trên điện thoại thông minh, cho phép người dùng điều khiển xe một cách dễ dàng và thuận tiện Độ ổn định cao, có thể hoạt động trong môi trường nhiễu Phương pháp nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài đã thực hiện các bước sau: Nghiên cứu lý thuyết về công nghệ Bluetooth và điều khiển từ xa Thiết kế mạch điện và cơ khí của mô hình xe Cài đặt phần mềm điều khiển trên điện thoại thông minh Thực nghiệm kiểm tra và đánh giá mô hình xe -Nghiên cứu nắm bắt phần cứng của Arduino uno R3, sơ đồ khối, bố trí chân, tập lệnh điều khiển cho Arduino uno R3.Tìm hiểu cách điều khiển động cơ DC Tìm hiểu về lập trình phần mềm Android giao tiếp Bluetooth Hướng đến kết quả cuối cùng là xe hoạt động ổn định, điều khiển được bằng bluetooth thông qua điện thoại.

3.3 Bảng phân công công việc

Trang 12

Họ và tênmssvMức độ hoàn thành công việc

Phân công công việc

Văn Tiến Bình23119052 100%Mua vật liệu , viết báo cáo

Danh Tuấn Thanh 23119106 100%Thiết kế và lên ý tưởng mô hình robot ô tô

Trang 13

CHƯƠNG 4

KẾT QUẢ

Chương này sẽ giới thiệu về các kết quả đạt được của đề tài.

4.1 KẾT QUẢ MÔ HÌNH THI CÔNG

Giới thiệu hình chụp thực tế các kết quả thi công được của đề tài.

4.2 HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG

Giới thiệu các chức năng hoạt động của hệ thống, kèm với hình chụp thực tế.

Trang 14

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN

Chương này sẽ kết luận tổng kết lại các vấn đề đã giải quyết được của đề tài.

5.1 KẾT LUẬN

Các kết quả đạt được về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm

5.2 CẢM NHẬN CỦA BẢN THÂN VỀ NGÀNH HỌC, MÔN HỌC

Sinh viên viết cảm nhận của bản thân về môn học Nhập Môn Ngành, về Ngành CNKT Máy tính, hướng phấn đấu của bản thân trong quá trình học tại ĐH SPKT, cũng như trong tương lai.

Trang 16

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Tên tác giả, Tên sách, nhà xuất bản, năm xuất bản.[2] Tên tác giả, Tên sách, nhà xuất bản, năm xuất bản.

Trang 17

LƯU Ý

Quyển báo cáo là thể hiện kết quả cuối cùng của cả quá trình học Báo cáo là một cơ sở quan trọng để các giáo viên hướng dẫn, giáo viên phản biện và hội đồng

chấm điểm.

Sinh viên trình bày ngắn gọn, rõ nghĩa, không copy từ các nguồn, phải có sựchọn lọc, cần hiểu những gì mình trình bày

- Chữ Viết: Soạn thảo trên Microsoft Word với bộ chữ unicode theo tiêu chuẩn TCVN-6909 để dễ lưu trữ, trao đổi, khai thác Chữ viết qui định là Times New Roman, cỡ chữ 12 như dòng chữ này, cách dòng 1,5.

- Khổ giấy A4, lề trái 3,5cm, lề phải 2,5 cm, lề trên: 2,5 cm, lề dưới: 3cm như mẫu bản hướng dẫn này Không ghi thông tin trên Header và Footer ngoại trừ việc đánh số trang.

Ngày đăng: 11/04/2024, 14:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w