“Tré em hôm nay, thể giới ngày mai" nhận thức được tầm quan trọng về quyền lợi của trẻ em, đề tài “Hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên- quy định của pháp luật và thực ti
Trang 1
TEN DE TAI TIEU LUAN:
HAN CHE QUYEN CUA CHA ME DOI VOI CON CHUA
THÀNH NIÊN - QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT VA THUC TIEN
Trang 2LOI MO DAU
Trước xu thế xã hội ngày càng phát triển tién bé va tham nhuan tinh nhan van Nha nude
ta từ lâu đã biết, muốn xã hội phát triển mạnh mẽ thì phải đặt vấn đề con người lên hàng
đầu, luôn đảm bảo chú ý sự phát triển và quyền lợi của yếu tố con người Đặc biệt trên hết, đó là đối với sự phát triển và quyền lợi của trẻ em Đáng và Nhà nước luôn coi
nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em là nội dung cơ bản của chiến lược
Theo Công ước quốc tế về quyền trẻ em, trẻ em- là những người dưới I8 tuổi, cũng là con người, là công dân của một quốc gia nên có đầy đủ các quyền cơ bản của con người,
nhưng vì vấn còn non nớt về thê chat và trí tuệ, cần được bảo vệ và chăm sóc đặc biệt, kề
cả sự bảo vệ thích hợp về mặt pháp lý, trước cũng như sau khi ra đời Pháp luật quốc tế hiện nay có khoảng hơn 80 văn kiện quốc tế như là “Công ước, tuyên ngôn ” trực tiếp hay gián tiếp quy định hoặc có liên quan đến việc bảo vệ quyền trẻ em Từ đó ta có thể thấy, không chỉ ở Việt Nam vấn đề về quyền lợi của trẻ em luôn được đặt lên vị trí hàng đầu ở hầu hết các quốc gia trên thê giới
“Tré em hôm nay, thể giới ngày mai" nhận thức được tầm quan trọng về quyền lợi của trẻ em, đề tài “Hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên- quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng.” đã thu hút em, đây thực sự là một trong những điều đã phản ánh rõ ràng rằng trẻ em luôn là vấn đề được đặt lên hàng đầu trong việc xây dựng mỗi quan hệ gia đình trong pháp luật Việt Nam Và với mong muốn tìm hiểu vấn đề này
một cách sâu sắc, em đã quyết định chọn lựa nó làm đề tài cho bài tiểu luận cuối kì môn
Luật Hôn Nhân và Gia Dinh Dé tài tiểu luận được tiếp cận thông qua bốn phản chính:
CHƯƠNG I: NHỮNG VÂN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VE HAN CHE QUYEN CUA CHA ME ĐÔI VỚI CON CHƯA THÀNH NIÊN
CHƯƠNG 2: THỰC TIỀN ÁP DỰỤNG- CÁC ĐÁNH GIÁ XUNG QUANH ĐỀ TÀI CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN CHUNG
Với lượng kiến thức hạn chế và trình độ chuyên môn chưa cao, trong suốt quá trình thực hiện bài tiêu luận chắc chắn không tránh khỏi những sai xót, em rất mong nhận được sự gớp ý và đánh giá từ cô
Tác giả bài tiêu luận Trần Bảo Ngọc
Trang 3CHUONG 1 NHUNG VAN DE LI LUAN VA QUY DINH CUA PHAP LUAT VE HAN CHE
QUYEN CUA CHA ME DOI VOI CON CHUA THANH NIEN
1.1.1 Khái niệm con chưa thành niên (người chưa thành miên): Tại khoản I Điều 21 Bộ Luật Dân sự 2015 có quy định như sau: “Điều 21 Người chưa thành niên
1 Người chưa thành niên là người chưa đủ mười tám tuổi.” Như vậy, con chưa thành niên (người chưa thành niên) là người chưa đủ mười tám tuôi
1.12 Khái nệm quyền của cha mẹ với con chưa thành miên:
Tại Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về nghĩa vụ và quyền của cha
mẹ bao gồm:
“1, Thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập, giáo dục đề con phát triển lành mạnh về thê chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành nØười con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội
2 Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mắt năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và
không có tài sản để tự nuôi mình 3 Giám hộ hoặc đại diện theo quy định của Bộ luật dân sự cho con chưa thành niên, con đã thành niên mắt năng lực hành vi dân sự
4 Không được phân biệt đối xử với con trên cơ sở giới hoặc theo tình trạng hôn nhân của cha mẹ; không được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên, con đã thành niên
mắt năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động: không được xúi giục, ép
buộc con làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội”
1.1.3 Khái niệm hạn chế quyền của cha mẹ với con chưa thành niên:
Trang 4Han ché quyén của cha mẹ đổi với con chưa thành niên là việc nhà làm luật đã giới hạn nhằm không cho cha, mẹ thực hiện một 36 quyén đối với con chưa thành niên trong một
Nhưng bên cạnh đó cũng có những mặt trái, có thé thấy trên thực tế không phải cách yêu thương nào của bậc cha mẹ cũng là đúng đắn, không phải tình yêu thương nào của bậc cha mẹ cũng được trọn vẹn, không phải những phương pháp giáo dục, chăm sóc con cái
nào của bậc cha mẹ đều thật sự là tốt Trong cuộc sông nhiều nơi, nhiều lúc những giá trị vật chất được coi trọng hơn những giá trị đạo đức, nhiều bậc cha mẹ quan tam lo lang dén
sự phát triển nhân cách của con em mình, ngược lại không ít những bậc cha, mẹ tỏ ra thờ ơ, coi nhẹ trách nhiệm và các quy định của pháp luật Nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên bị vi phạm một cách nghiêm trọng Ở nhiều gia đình, cha mẹ dùng uy quyền để ép buộc con mình phải nghe theo, đồng thời khi cần cha mẹ sẵn sàng dùng
vũ lực hoặc những lời lẽ có tính chất xúc phạm, hành hạ, ngược đãi cơn, bỏ rơi con, mặc
cho con sống một cuộc sống “ thả nôi ” trên các đường phô Cha mẹ có quyền yêu thương, tôn trọng ý kiến của con, chăm lo việc học tập, giao duc dé
con phát triển lành mạnh về thẻ chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành nguoi con hiểu thảo của
gia đình, công dân có ích cho đất nước, có những quyên cơ bản đối với con như: quyền chăm sóc, nuôi dưỡng con, quyền giáo dục con, quyền đại diện cho con, quyền có tài sản riêng của con, quyền quán ly tai sản riêng của con, quyền định đoạt tài sản cuá con chưa thành niên, con mất năng lực hành vi dân sự Mặc dù các quyền này của cha mẹ là quyền đương nhiên nhưng trên thực tế, có một số trường hợp, đề bảo vệ con, cha mẹ bị hạn chế một số quyên đối với con chưa thành niên
Ví dụ:
Trang 5+ Một ông bố nghiện cờ bạc, rượu bia có thê khiến con mình bắt chước theo + Hay một bà mẹ xúi con mình làm những chuyện trai đạo đức pháp luật Xuất phat từ nguyên tắc bảo vệ quyên lợi của trẻ em, pháp luật hôn nhân và gia đình Việt
Nam đã quy định việc hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên trong một
sô trường hợp và trong thời gian nhất định Đây là biện pháp chế tài của pháp luật hôn nhân và gia đình áp dụng đối với cha, mẹ không thực hiện tốt nghĩa vụ của mình đối với con chưa thành niên, có hành vi xâm phạm nghiêm trọng đến quyền lợi của người con
1.1.5 Một số đặc điểm của hạn chế quyền của cha mẹ với con chưa thành miên: -Thứ nhất, đây là một biện pháp chế tài của luật hôn nhân và gia đình Pháp luật quy định
cha mẹ có quyền và nghĩa vụ yêu thương chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục, làm gương
tốt cho con về mọi mặt Khi cha mẹ có hành vi nghiêm trong đối với con chưa thành niên hoặc có lối sông đổi trụy thì cha mẹ sẽ bị áp dụng chế tài đối với hành vi vi phạm, đó là
hạn chế một số quyền đối với con chưa thành niên thông qua một quyết định của cơ quan
nhà nước có thâm quyền là Tòa án Việc này thể hiện thái độ của nhà nước trong việc bảo
vệ quyền lợi của con chưa thành niên -Thứ hai, đây là một biện pháp nhằm bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của con chưa thành
niên Về mặt sinh học con chưa thành niên còn đang trong độ tuổi hình thành, phát triển
về thể chất và nhân cách Vì vậy, các em cần được sống trong một môi trường an toàn, lành mạnh có sự chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng, của cha mẹ Tuy nhiên, khi cha mẹ có hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích của con chưa thành niên thì hạn chế quyền cha mẹ là cần thiết Theo các nhà tâm lý đôi với con chưa thành niên mà được sống trong tình yêu thương, chăm sóc của cha mẹ vẫn là môi trường sông lý tưởng nhất đề các em phát
triển tốt tâm sinh lý Nên việc hạn chế quyền cha mẹ đối với con chưa thành niên như thế
nào trong thời gian bao lâu cũng cần có sự cân nhắc đề bảo vệ quyền lợi tốt nhất của các con chưa thành niên
-Thứ ba, hạn chế quyền của cha mẹ đổi với con chưa thành niên chỉ làm hạn chế một số
quyền của cha mẹ chứ không làm chấm dứt mới quan hệ giữa cha mẹ và con
niên:
Trang 6Với quan điểm trẻ em là tương lai của đất nước, trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội, các quốc gia đều quan tâm bảo vệ quyền lợi của trẻ em Trẻ em được bảo vệ trong gia
đình và ngoài xã hội Từ khi Luật hôn nhân và gia đình năm 1959 - đạo Luật hôn nhân và
gia đình đầu tiên của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, pháp luật hôn nhân và gia đình nước ta đã xây dựng trên cơ sở của nguyên tắc bảo vệ quyền lợi của các con Kế thừa và phát triển Luật hôn nhân và gia đình năm 1959, Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 và Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 và Luật hôn nhân và gia đình 2014 luôn cải tién va dem nhiệm vụ bảo về quyên lợi trẻ em làm một trong những nhiệm vụ hàng đầu Sau đây, hãy cùng tìm hiểu về các điều khoản xoay quanh việc hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thanh niên trong Luật hôn nhân và gia đình 2014
1.2.1 Phạm vi hạn chế quyền Căn cứ vào từng trường hợp cụ thê, Tòa án có thê tự mình hoặc theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tô chức có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên, ra quyết định không cho cha, mẹ trông nom, chăm sóc, giáo dục con, quản lý
tài sản riêng của con hoặc đại diện theo pháp luật cho con
1.2.2 Thời gian hạn chế quyền Tòa án ra quyết định hạn chế một hoặc một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành
niên trong thời hạn từ 01 năm đến 05 năm Tòa án có thê xem xét việc rút ngắn thời hạn
nảy
1.2.3 Những trường hợp cha mẹ bị hạn chế quyền đối với con
“Điều 85 Hạn chế quyên của cha, mẹ đối với con chưa thành niên 1 Cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên trong các trường hợp sau đây:
a) Bi kết án về một trong các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự
soc, nudi dudng, gido duc con; b) Phả tán tài sản cua con;
c) Có lỗi sống đôi trụy; đ) Xui giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội
Trang 72 Căn cứ vào từng trường hợp cụ thể, Tòa án có thê tự mình hoặc theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tô chức quy định tại Điều 86 của Luật này ra quyết định không cho cha, mẹ trông nom, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng của con hoặc đại diện theo pháp luật cho con trong thời hạn từ 01 năm đến 05 năm Tòa án có thể xem xét việc rút ngắn thời hạn này ”
Như vậy, đầu tiên tại khoản l Điều 85 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 thì cha, mẹ
bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên trong các trường hợp sau:
Thứ nhất là cha mẹ bị kết án về một trong các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân
phẩm, danh dự của con với lỗi cô ý hoặc có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con Hành vị xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm danh dự của con được coi là hành vi nghiêm trọng nhất trong các hành vi mà cha, mẹ có thê bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên
Điều 20 Hiến pháp năm 2013 quy định rất rõ: “1 Mọi người có quyền bất khả xâm phạm
về thân thê, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm, không bị tra tan, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thực đối xử nào khác xâm phạm thân thẻ, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân pham.”
Nhóm tội phạm xâm phạm tới quyền sống, quyền được bảo hộ vẻ tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người được quy định tại Chương XIV (từ Điều 123 đến
Điều 156) của BLHS năm 2015 Tuy nhiên, cần phải lưu ý là cha mẹ, mẹ bị kết án về một
trong các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con với lỗi cô ý với lỗi có ý mới bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên Nghĩa vụ của cha mẹ đối
với con được quy định tại Điều 69 Luật Hôn nhân và Gia đình Theo đó, cha mẹ có nghĩa
vụ thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập, giáo dục để con phat triển lành mạnh về thê chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành nØười con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội; Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mat năng lực hành vị dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình; Không được phân biệt đổi xử
với con trên cơ sở giới hoặc theo tinh trạng hôn nhân của cha mẹ; không được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên, con đã thành niên mat năng lực hành vi dân sự
hoặc không có khả năng lao động; không được xúi giục, ép buộc con làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội Hành vị vị phạm nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục con chưa thành niên của cha mẹ có thê bao gồm những hành vi sau đây: cha mẹ
Trang 8trén tranh hoac din day trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc con hoặc thực hiện trách nhiệm một cách hời hợt, không quan tâm đến cuộc sông của con làm ảnh hưởng đến đời sông vật chất hoặc tinh thần của con; không cho con đi học, bắt làm công việc không phù hợp hoặc quá sức lao động của con; đưa con vào môi trường sông không không lành mạnh Những hành vị vị phạm nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con như vậy nhưng đến mức nghiêm trọng thì cha mẹ cũng có thê bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên
Thứ hai, phá tán tài sản của con
Theo quy định tại các Điều 75, 76 và 77 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 thì: Con
có quyên có tài sản riêng Tài sản riêng của con bao gồm tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng, thu nhập do lao động của con, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng cua con và thu nhập hợp pháp khác Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của con cũng là tài sản riêng của con; Con từ đủ 15 tuổi trở lên có thể tự mình quản lý tài sản riêng hoặc nhờ cha mẹ quản lý; Trường hợp cha mẹ hoặc người giám hộ quản lý tài sản riêng
của con dưới 15 tuổi thì có quyền định đoạt tài sản đó vì lợi ích của con, nếu con từ đủ 09
tuôi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con; Con từ đủ 15 tuổi đến đưới 18 tuổi có quyền định đoạt tài sản riêng, trừ trường hợp tài sản là bất động sản, động sản có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc dùng tài sản đề kinh doanh thì phải có sự đồng ý bằng văn bản của cha mẹ hoặc người giảm hộ Hành vị phá tán tài sản của con chưa thành niên có thể hiểu là hành vi sử dụng tài sản của con trái với nhu cau, lợi ích, nguyện vọng của con, gây hậu quả nghiêm trọng đối với tài sản riêng của con chưa thành niên như:
dùng tài sản của con chỉ dùng cho mục đích cá nhân của cha, mẹ; dùng tài sản của con
với mục đích kinh doanh bất hợp pháp; có hành vi phá hoại tài sản của con, có hành vi
chiếm đoạt tài sản của con
Thứ ba, có lối sống đồi trụy
Người chưa thành niên là đối tượng chưa hoàn thiện về thê chất, tỉnh thần và nhân cách nên rất dé bị ảnh hưởng bởi hành vi, 16i sống của cha mẹ mình và rất dễ bị lôi kéo, xúi giục thậm chí ép buộc làm những điều sai trái mà bản thân họ chưa nhận thức được Lối
sông đòi trụy của cha mẹ có thể lối sống buông thả, thiếu lành mạnh; nghiện chất kích thích, ham mê cờ bạc, rượu chè, tàng trữ, mua bán văn hóa phâm bạo lực, đôi trụy
Trang 9Chính lối sống như vậy của cha mẹ thể làm con bắt chước theo hoặc cảm thay mặc cảm,
xâu hồ với bạn bè, người xung quanh
Thứ tư, xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội Một trong nghĩa vụ của cha mẹ đối với con được quy định tại Điều 69 Luật Hôn nhân và
Gia đình năm 2014 là “không được xúi giục, ép buộc con làm những điều trái pháp luật,
trái đạo đức xã hội” Hành vi sau của cha mẹ có thể được xác định là “xúi giục, ép buộc con làm những điều trái pháp luật, trái đạo đức xã hội”: Dụ dỗ, lôi kéo trẻ em đi lang
thang: Dụ dỗ, lừa dối, ép buộc trẻ em mua, bán, vận chuyền, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma tuý: lôi kéo trẻ em đánh bạc; Dụ dỗ, lừa dối, dẫn dắt, chứa chấp, ép buộc trẻ em
hoạt động mại dâm; Lợi dụng, dụ dỗ, ép buộc trẻ em mua, bản, sử dụng văn hoá phâm
kích động bạo lực, đồi trụy; Lợi dụng trẻ em vì mục đích trục lợi; xúi giục trẻ em thù ghét cha mẹ, người giảm hộ hoặc xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân pham, danh dự của người khác
Và tại khoản 2 điều luật này có quy định những quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên có thê bị hạn chế bao gồm: quyền trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con; quyền quản lý tài sản riêng của con và quyên đại diện theo pháp luật cho con với thời hạn từ 01 tới 05 năm Nêu rõ căn cứ vào tùy từng trường hợp cụ thê mà Tòa án có thể tự mình hoặc theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tô chức quy định tại Điều 86 của
Luật này ra quyết định sẽ hạn chê quyên của cha, mẹ đôi với con chưa thành niên
1.2.4 Người có quyền yêu cầu toà án hạn chế quyền “Điều 86 Người có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyên của cha, mẹ đối với con chưa thành niên
1 Cha, mẹ, người giám hộ của con chưa thành niên, theo quy định của pháp luật về tổ tụng dân sự, có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niền
2 Cá nhân, cơ quan, tô chức sau đây, theo quy định của pháp luật về tỔ tụng dân sự, có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyên của cha, mẹ đối với con chưa thành niên: a) Người thân thích;
b) Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình;
Trang 10c) Cơ quan quản Ìý nhà nước VỀ trẻ em; đ) Hội liên hiệp phụ nữ
3 Cá nhân, cơ quan, tô chức khác khi phát hiện cha, mẹ có hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Diễu 85 của Luật này có quyên đề nghị cơ quan, tô chức quy định tại các điềm b, c và d khoản 2 Diễu này yêu cầu Tòa án hạn chế quyên của cha, mẹ đối với con chưa
thành miên ” Như vậy, theo quy định tại Điều 86 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014:
- Về người giám hộ của con chưa thành niên: Người giám hộ của người chưa thành niên bao gồm người giám hộ đương nhiên hoặc người được UBND cấp xã nơi người
chưa thành niên cư trú cử hoặc Tòa án chỉ định theo quy định tại các điều 46, 47, 48, 52
và 54 Mục 4 Chương LII BLDS năm 2015 Về người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên: Người giảm hộ đương nhiên
của người chưa thành niên được xác định theo quy định tại Điều 52 BLDS năm 2015 Cụ thể là việc xác định người giảm hộ đương nhiên của người chưa thành niên theo thứ tự sau đây: Anh ruột là anh ca hoặc chị ruột là chị cả là người giám hộ; nếu anh cá hoặc chị cả không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì anh ruột hoặc chị ruột tiếp theo là người giám hộ, trừ trường hợp có thỏa thuận anh ruột hoặc chị ruột khác làm người giám hộ;
Trường hợp không có người giám hộ là anh hoặc chị ruột thì ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại là người giám hộ hoặc những người này thỏa thuận cử một hoặc một số người trong số họ làm người giám hộ; Trường hợp không có người giám hộ như hai trường hợp
trên thì bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột hoặc di ruột là người giám hộ
Về người giám hộ của người chưa thành niên được UBND cấp xã cứ: Việc cử người
giám hộ của người chưa thành niên được thực hiện theo quy định tại Điều 54 của BLDS năm 2015 Theo đó, người chưa thành niên không còn cha hoặc mẹ; người chưa thành niên có cha hoặc mẹ nhưng cha hoặc mẹ mat năng lực hành vi dân sự; cha hoặc mẹ có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; cha hoặc mẹ bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; cha hoặc mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục con và có yêu cầu người giám hộ
mà không có người giám hộ đương nhiên như quy định tại Điều 52 BLDS năm 2015 thì UBND cấp xã nơi cư trú của người chưa thành niên có trách nhiệm cử người giám hộ cho người chưa thành niên Việc cử người giám hộ cho người chưa thành niên phải được sự