Chính sách tài khóa là gì Chính sách tài khóa là: các biện pháp can thiệp của chính phủ đến hệ thống thuế khóa và chi tiêu của chính phủ nhằm đạt được các mục tiêu của nền kinh tế vĩ mô
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Trang 2Đề Tài : Tiểu luận chính sách tài khóa Việt Nam năm 2009 - -
Thành Viên
Nhóm 9
2 Bùi Thị Thùy Trang
3 Văn Nguyễn Hoài Thi
4 Lê Thị Thùy Vân
Trang 310 Trương Thị Kỳ Diệu
MỤC LỤC
A PHẦN MỞ ĐẦU
2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 9
3 Ý NGHĨA 9
3.1 Ý nghĩa khoa học 9
3.2 Ý nghĩa thực tiển 11
B PHẦN NỘI DUNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 4
1.1 Các khái niệm 4
1.2 Phân loại chính sách tài khóa 5
1.2.1 Chính sách tài khóa mở rộng 5
1.2.2 Chính sách tài khóa thu hẹp 7
1.3 Các công cụ của chính sách tài khóa 7
1.3.1 Chi tiêu của chính phủ 8
1.3.2 Thuế 8
2 THỰC TRẠNG - ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM 2009 9
2.1 Thực trạng nền kinh tế Việt Nam 2009 10
2.2 Điều hành chính sách tài khóa năm 2009 11
2.2.1 Giới thiệu chính sách kích cầu của Việt Nam năm 2009 12
2.2.2 Tác động của chính sách kích cầu năm 2009 12
2.2.2.1Tác động tích cực 15
2.2.2.2Tác động tiêu cực 21
3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH 23
3.1 Thành tựa 24
3.2 Hạn chế 26
Trang 42 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Các chính sách tài khoá mà Việt Nam đang áp dụng trong giai doạn hộinhập Cụ thể là chính sách tài khóa của Việt Nam 2009
- Xây dựng luận cứu cho các chương trình phát triển, hoàn thiện cũng như nâng cao tác
dụng của chính sách tài khóa ở Việt Nam
- Giải đáp những đòi hỏi trong thực hiện tổ chức, quản lý điều hành chính sách tài khóa
- Giải đáp nhu cầu phát triển nội tại của chính sách tài khóa ở Việt Nam
B PHẦN NỘI DUNG
1 Cơ sở lý thuyết về chính sách tài khóa
1.1 Các khái niệm
Trang 51.1.1 Chính sách tài khóa là gì
Chính sách tài khóa là: các biện pháp can thiệp của chính phủ đến hệ thống thuế khóa
và chi tiêu của chính phủ nhằm đạt được các mục tiêu của nền kinh tế vĩ mô như tăngtrưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm hoặc ổn định giá cả và lạm phát.
Xét trong điều kiện kinh tế bình thường thì chính sách này tác động vào giúp tăngtrưởng kinh tế Còn trong điều kiện khi nền kinh tế có dấu hiệu phát triển quá mức haysuy thoái thì nó lại được dùng như công cụ đưa nền kinh tế trở lại trạng thái cân bằng.Chỉ có cấp chính quyền trung ương như chính phủ mới có quyền ban hành cũng như thựcthi chính sách tài khóa còn cấp chính quyền địa phương hoàn toàn không có chức năngnày
1.1.2 Vai trò của chính sách tài khóa là gì?
Khi xét trong toàn bộ nền kinh tế vĩ mô thì có thể khẳng định chính sách tài khóa giữmột vai trò cực kỳ quan trọng Đó là:
Công cụ để điều tiết nền kinh tế của chính phủ thông qua thuế và chính sách chitiêu mua sắm Nếu trong điều kiện bình thường, chính sách tài khóa dùng để tácđộng cho tăng trưởng kinh tế Còn khi nền kinh tế phát triển quá mức hoặc bị suythoái thì nó lại là công cụ đưa nền kinh tế về trạng thái cân bằng nhất
Về mặt lý thuyết thì chính sách tài khóa là một công cụ để khắc phục thất bại củathị trường đồng thời phân bổ các nguồn lực có hiệu quả thông qua việc thực thichính sách chi tiêu của chính phủ và thuế
Công cụ phân phối, tái phân phối tổng sản phẩm quốc dân Mục tiêu của chínhsách tài khóa sẽ làm để điều chỉnh phân phối thu nhập, tài sản, cơ hội hoặc rủi ro
có nguồn gốc từ thị trường Tức chính sách này sẽ tạo lập sự ổn định về mặt xã hội
để tạo nên môi trường ổn định hơn cho việc tăng trưởng và đầu tư
Chính sách tài khóa sẽ hướng đến mục tiêu tăng trưởng, định hướng phát triển.
Dù tăng trưởng trực tiếp hay gián tiếp thì tất cả cũng là mục tiêu cuối cùng củachính sách tài khóa
1.2 Phân loại chính sách tài khóa
Chính sách tài khóa có nhiều cách phân loại khác nhau Chính phủ có thể lựa chọn việcthay đổi chi tiêu hoặc thay đổi thuế hoặc thay đổi cả hai để cắt giảm, mở rộng tổng cầugiúp bình ổn nền kinh tế
1.2.1 Chính sách tài khóa mở rộng
Trang 6Chính sách tài khóa mở rộng: hay còn gọi là chính sách tài khóa thâm hụt Là chính
sách để tăng cường chi tiêu cho chính phủ so với nguồn thu thông qua: Gia tăng mức độchi tiêu của chính phủ nhưng không tăng nguồn thu; giảm nguồn thu từ thuế nhưngkhông giảm chi tiêu; hoặc vừa tăng mức độ chi tiêu của chính phủ và vừa giảm nguồn thu
từ thuế Được áp dụng để kích thích thị trường tăng trưởng, tạo thêm nhiều công ăn việclàm cho người lao động
Minh hoạ chính sách tài khoá mở rộng bằng đồ thị :
Giả sử nền kinh tế lúc ban đầu cân bằng tại điểm A(Y0, i0 ) với đường IS0 và đường
LM0, khi chính phủ gia tăng chi tiêu một lượng là DG làm tổng cầu tăng, với mức lãi suấtchưa kịp thay đổi, đường IS dịch chuyển đến mức sản lượng Y1’ Như khi sản lượng cânbằng trên thị trường hàng hoá tăng đến Y ’ thì cầu tiền tệ bắt đầu tăng để phục vụ mục1
tiêu giao dịch và mức lãi suất tăng lên Do đó, sau khi tăng chi tiêu chính phủ thay vì nềnkinh tế đạt mức sản lượng tại Y ’ với mức lãi suất là i0 thì lại cân bằng tại C(Y1 1, i1) doảnh hưởng của hiệu ứng lấn át đầu tư Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng trên thị trườnghàng hoá và tiền tệ mới tại C(Y1, i1) với sản lượng và lãi suất cân bằng đều cao hơn điểmcân bằng ban đầu A
Trang 81.2.2 Chính sách tài khóa thu hẹp
Chính sách tài khóa thu hẹp: là chính sách tài khóa thặng dư Là chính sách hạn chế
chi tiêu của chính phủ bằng một số nguồn thu khác như: chi tiêu của chính phủ sẽ ít đinhưng không tăng thu; hoặc không giảm chi tiêu nhưng lại tăng thu từ thuế hoặc là vừagiảm chi tiêu vừa tăng thu từ thuế Được áp dụng trong trường hợp nền kinh tế có dấuhiệu tăng trưởng nhanh, thiếu bền vững hoặc bị lạm phát cao
Minh hoạ chính sách tài khoá mở rộng bằng đồ thị :
Khi chính phủ giảm chi tiêu, sản lượng cân bằng giảm từ Y xuống Y1’ lãi suất chưa0
thay đổi, thị trường hàng hoá cân bằng tại B(Y ’, i ) Nhưng khi sản lượng giảm thì cầui 0
tiền tệ phục vụ cho giao dịch giảm, điều này làm cho lãi suất giảm, đến lược nó lãi suấtgiảm khuyến khích đầu tư và làm tăng tổng cầu trở lại Lúc này thị trường hàng hoá vàtiền tệ tái lập cân bằng tại C (Y , i ).1 1
1.3 Các công cụ của chính sách tài khóa
1.3.1 Các chi tiêu của chính phủ
Trang 9Chính phủ sẽ thực hiện chi tiêu trong nhiều mảng khác nhau, trong đó bao gồm 2 loại
chính là chi cho mua sắm hàng hóa dịch vụ và chi chuyển nhượng Cụ thể:
Chi mua hàng hóa - dịch vụ
Được hiểu là chính phủ sẽ dùng khoản ngân sách nhất định để mua khí tài, vũ khí, xâydựng cầu đường hay các công trình kết cấu hạ tầng xã hội, chi trả lương cho đội ngũ cánbán công nhân viên Nhà nước,
Chi cho mua sẵn hàng hóa dịch vụ của chính phủ sẽ quyết định đến quy mô tương đối cáckhu vực công trong GDP - tổng sản phẩm quốc nội so với khu vực tư nhân Khi mà chínhphủ tăng hoặc giảm chi mua sắm hàng hóa dịch vụ thì nó sẽ tác động đến tổng cầu theocấp số nhân Có nghĩa là nếu chi mua sắm chính phủ tăng một đồng thì tổng cầu tăngnhiều hơn một đồng và ngược lại khi chi mua sắm của chính phủ giảm một đồng đươngnhiên sẽ làm cho tông cầu thu hẹp với mức độ cực nhanh Do vậy đây được coi là công
cụ trong điều tiết tổng cầu
Chi chuyển nhượng
Chi chuyển nhượng là khoản trợ cấp từ chính phủ cho các đối tượng chính sách nhưnhóm dễ bị tổn thương hay người nghèo trong xã hội Chúng tác động gián tiếp đến tổngcầu thông qua ảnh hưởng đến thu nhập, tiêu dùng cá nhân Theo đó nếu chính phủ tăngchi chuyển nhượng thì tiêu dùng cá nhân sẽ tăng lên Thông qua hiệu số tiêu dùng cánhân sẽ làm gia tăng thêm tổng cầu
1.3.2 Thuế
Có nhiều loại thuế khác nhau như thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp,thuế giá trị gia tăng, thứ tiêu thụ đặc biệt hay thuế bất động sản, Tuy nhiên về cơ bản thìthuế được chi ra thành 2 loại chính:
Thuế trực thu (Direct taxes): Là loại thuế được đánh trực tiếp lên tài sản hoặc làthu nhập của người dân
Thuế gián thu (Indirect taxes): Là thuế được đánh lên giá trị của hàng hóa và dịch
vụ trong lưu thông qua những hành vi về sản xuất cũng như tiêu dùng trong nềnkinh tế
Còn trong nền kinh tế nói chung thì thuế sẽ tác động theo hai cách nổi bật Đó là:
Thứ nhất: Ngược với chi chuyển nhượng thì thuế sẽ làm giảm thu nhập khả dụng
cá nhân Từ đó khiến cho chi tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ cá nhân giảm Kết quảtổng cầu giảm, GDP giảm
Trang 10 Thứ hai: Thuế tác động làm cho giá cả của hàng hóa, dịch vụ bị méo mó nên tácđộng nhiều đến hành vi, động cơ khuyến khích của cá nhân.
2 Thực trạng điều hành chính sách tài khóa ở Việt Nam năm 2009
2.1 Thực trạng nền kinh tế kinh tế Việt Nam năm 2009
Năm 2009, nền kinh tế nước ta tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức Khủng hoảng
tài chính của một số nền kinh tế lớn trong năm 2008 đã đẩy kinh tế thế giới vào tình trạngsuy thoái, làm thu hẹp đáng kể thị trường xuất khẩu, thị trường vốn, thị trường lao động
và tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội khác của nước ta
Ở trong nước, thiên tai xẩy ra trên diện rộng với mức độ rất nặng nề Cả năm có 11 cơnbão tràn qua lãnh thổ, trong đó có những cơn gây lũ lụt, ngập úng sâu và dài ngày tại cáctỉnh miền Trung và Tây Nguyên, gây thiệt hại hết sức nghiêm trọng Dịch bệnh, nhất làcúm A/H1N1, sốt xuất huyết, sâu bệnh bùng phát ở nhiều vùng và địa phương Ở ngoàinước, thị trường giá cả thế giới biến động phức tạp Cuộc khủng hoảng tài chính và suythoái kinh tế toàn cầu đã tác động trực tiếp đến nhiều ngành kinh tế nước ta như côngnghiệp, xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư, du lịch Thuận lợi tuy có nhưng không nhiều Kinh tế Việt Nam chịu tác động chủ yếu thông qua 02 kênh: Xuất khẩu giảm cả về lượnglẫn giá do kinh tế thế giới suy thoái; nhu cầu giảm sút và đầu tư nước ngoài sụt giảm.GDP quý I/2009 chỉ tăng 3,1% mức tăng thấp nhất so với cùng kỳ từ năm 2000 đến nay
Trang 11Tăng trưởng công nghiệp chỉ còn 1.5%, dịch vụ 5.4%, nông, lâm nghiệp và thủy sảntăng 0.4%.
Dự báo đến 2009 tăng trưởng GDP chỉ khoảng 4,8% đến 5,6% “Cơn địa chấn” khủnghoảng tài chính toàn cầu đã tác động đến kinh tế Việt Nam cụ thể qua một số mặt sauđây:
Đối với hoạt động xuất khẩu.
Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu vào thị trường Mỹ giảm do cầu tiêu dùng tại thị trường Mỹđang trên đà “trượt dốc” và Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam hiện nay, chiếmkhoảng 20-21% kim ngạch xuất khẩu, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu vào thị trường Mỹsuy giảm sẽ ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng xuất khẩu chung của Việt Nam trong năm
2008, năm 2009 và cả năm 2010 (nếu nền kinh tế Mỹ chưa có dấu hiệu phục hồi) QuýIV/2008, kim ngạch xuất nhập khẩu vào 2 thị truờng này tháng sau đều giảm so với thángtrước Kim ngạch xuất nhập khẩu quý I/2009 có xu hướng tăng nhẹ Dự báo kim ngạchxuất khẩu cả năm 2009 chỉ tăng 3-5%.
Đối với vốn đầu tư của nước ngoài (kể cả trực tiếp lẫn gián tiếp).
Với các dự án FDI đang triển khai có thể bị chững lại do các nhà đầu tư phải cân đối lạikhả năng nguồn vốn, đảm bảo tài chính an toàn trong cuộc khủng hoảng này Các dự ánFDI mới được cấp phép sẽ gặp khó khăn nếu nhà đầu tư bị tổn thương lớn từ khủnghoảng Nếu như năm 2008 Việt Nam đã thu hút gần 63 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài (vốn đăng ký), giải ngân 12 tỷ USD, thì năm 2009 tình hình thu hút FDI đã trở nênkhó khăn hơn, nhiều dự án đăng ký vốn hàng chục tỷ USD nhà đầu tư nước ngoài đã xinrút lui… Trong 5 tháng đầu năm 2009, vốn FDI chỉ đạt 6,3 tỷ USD
Đối với hoạt động của TTCK
Các nhà đầu tư nước ngoài bán hết chứng khoán, rút hết vốn đầu tư ra khỏi TTCK ViệtNam thì Việt Nam vẫn đủ dự trữ ngoại tệ để “bơm ra” ổn định thị trường Cán cân thươngmại Việt Nam năm 2008 dự báo thâm hụt 18 tỷ USD (khoảng 30%GDP) năm 2009 dự
Trang 12báo thâm hụt thương mại sẽ dao động trong khoảng 12 tỷ -15 tỷ USD hay 12-15% GDP,giảm 20% so với năm 2008.
Đối với thị trường BĐS
Giá BĐS giảm sẽ kéo theo tài sản ngân hàng cũng giảm theo, nợ xấu tăng lên làm cho
cơ cấu vốn của ngân hàng đầu tư thương mại rơi vào tình thế bất lợi FDI đổ vàoViệt Nam tăng nhanh trong đó gần 50% đầu tư vào BĐS Ảnh hưởng của khủng hoảng tàichính sẽ là bất lợi cho việc giải ngân vốn FDI ở Việt Nam đặc biệt là FDI trong lĩnh vựcBĐS.Theo báo cáo của Ngân hàng nhà nước Việt Nam thì cho vay BĐS chiếm khoảng9,5% tổng số dư nợ của các ngân hàng và tổ chức tín dụng Mặc dù vậy việc tác độnggián tiếp đến thị trường BĐS Việt Nam như đã nói ở trên là có thể, Việt Nam đã lườngtrước tình hình này và Chính phủ đã có những giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn ảnhhưởng xấu
Thị trường hàng hoá và dịch vụ: Sức cầu giảm
Sức cầu giảm cả trong sản xuất và tiêu dùng Trong tình hình kinh tế thế giới đang suythoái, tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam mặc dầu đã được cải thiện nhưng nói chungvẫn còn khó khăn Nhiều doanh nghiệp đã cắt giảm kế hoạch sản xuất kinh doanh, thuhẹp quy mô do chi phí sản xuất tăng đặc biệt là lãi vay ngân hàng.
Bước sang năm 2009 với chính sách tiền tệ nới lỏng, lãi suất ngân hàng đã giảm đáng
kể, Chính phủ lại có chủ trương bù lãi suất 4% cho doanh nghiệp đối với những khoảnvay ngắn hạn, điều đó phần nào đã giúp doanh nghiệp khôi phục sản xuất kinh doanhgiảm chi phí vốn, giảm giá thành sản phẩm Tuy nhiên, khó khăn lớn hiện nay đối vớidoanh nghiệp lại là thị trường tiêu thụ sản phẩm Chừng nào kinh tế thế giới chưa phụchồi thì thị trường tiêu thụ (XK) vẫn còn khó khăn Trong lúc đó thị trường nội địa sứccầu đang hạn chế vì sức mua chưa tương xứng
Trước tình hình này, nhà nước phải đưa ra biện pháp để giải quyết Một là kích cầu
và phải đương đầu với tình hình lạm phát gia tăng, hai là không làm gì cả nhưng sự chờ đợi sẽ rất lâu và sự hồi phục có thể không xảy ra Và chính sách kích cầu được đánh giá nhanh và phù hợp trong thời điểm hiện tại
2.2 Điều hành chính sách tài khóa 2009
Trang 13Trong năm 2009, chính phủ Việt Nam đã thực hiện biện pháp kích cầu thông qua chính
sách hỗ trợ lãi suất 4% đối với các doanh nghiệp, các chương trình miễn, giảm và giãnthuế, bảo lãnh cho các doanh nghiệp, ngân hàng thương mại… Ngày 12/5/2009, Bộ Kếhoạch và Đầu tư đã công bố chính thức về gói kích cầu có giá trị 143.000 tỷ đồng (tươngđương 8 tỷ USD) của Chính phủ, sau đó tăng lên 160 nghìn tỷ đồng (tương đương 9 tỷUSD) Theo đó, gói kích cầu tương đương 8 tỷ USD được chia thành 8 phần có các giá trịkhác nhau
Cụ thể các phần của gói kích cầu này bao gồm:
- Hỗ trợ lãi suất vay vốn tín dụng khoảng 17.000 tỷ đồng
- Tạm thu hồi vốn đầu tư xây dựng cơ bản ứng trước khoảng 3.400 tỷ đồng
- Ứng trước ngân sách nhà nước để thực hiện một số dự án cấp bách khoảng 37.200 tỷđồng
- Chuyển nguồn vốn đầu tư kế hoạch năm 2008 sang năm 2009 khoảng 30.200 tỷ đồng
- Phát hành thêm trái phiếu Chính phủ khoảng 20.000 tỷ đồng
–Thực hiện chính sách giảm thuế khoảng 28.000 tỷ đồng
- Tăng thêm dư nợ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp khoảng 17.000 tỷ đồng
- Các khoản chi kích cầu khác nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, đảm bảo an sinh xã hộikhoảng 7.200 tỷ đồng
2.2.2 Tác động của chính sách kích cầu
Gói kích cầu thứ nhất đã được triển khai nhằm hỗ trợ lãi suất khoảng 17.000 tỉ đồng,gói kích cầu thứ hai, với tổng nguồn vốn khoảng 8 tỉ USD, hỗ trợ lãi suất trong trung vàdài hạn nhằm kích cầu đầu tư, phát triển sản xuất Ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô và tạoviệc làm, đây là hai điều quan trọng nhất thể hiện khá rõ vai trò của Nhà nước thông quacác gói kích cầu
Gói kích cầu đợt một bao gồm một loạt biện pháp miễn giảm và hoãn nộp thuế.
Trang 14Bảng 3 : Cơ cấu gói kích cầu của Chính phủ
(1) Ứng trước ngân sách để thực hiện một số dự án cấp bách, có khả năng
(2) Ứng vốn hỗ trợ thực hiện Chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững đối
Gói kích cầu đợt 1 Một, tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng (từ 3,14% trong quý I tăng lên 6,9% vào quý IV năm 2009, ước tính cả năm là 5,32%)
Trang 15Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng GDP theo quý của Việt Nam 2009
Nguồn: Tổng cục thống kê
Hai, nhờ tác động của các gói kích cầu, trong từng ngành, từng lĩnh vực đều có chuyểnbiến rõ nét GDP khu vực công nghiệp và xây dựng năm 2009 tăng 5,4%; khu vực dịch
vụ tăng 6,5% so với thời kỳ trước khủng hoảng
Ba, tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa năm 2009 đạt khoảng 68,8 tỷ USD, giảm14,7% so với năm 2008 Trong đó khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 24,87
tỷ USD, chiếm 36,1% tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước, giảm 10,8% so với năm
2008, khối doanh nghiệp 100% vốn trong nước đạt khoảng 43,96 tỷ USD, chiếm tỷ trọng63,9% , giảm 16,8% so với năm 2008 Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2009 đạtkhoảng 56,6 tỷ USD bằng 87,6% so với kế hoạch Xuất khẩu của khu vực có vốn đầu tưnước ngoài vẫn giữ vị trí quan trọng Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tham giaxuất khẩu hầu hết các mặt hàng chủ lực và chiếm tỷ trọng cao trong xuất khẩu nhiều mặthàng, đặc biệt là nhóm hàng công nghiệp chế biến
Bốn, các cân đối và chỉ số kinh tế vĩ mô, như thu chi ngân sách, tiền tệ, tín dụng, cáncân thanh toán quốc tế tương đối ổn định
Chỉ số lạm phát (chỉ số giá tiêu dùng) ở mức thấp Lạm phát đã giảm từ 19,9% năm
2008 xuống còn 6,5% năm 2009 Chỉ số giá tháng 4 năm 2009 so với tháng 12 năm 2008chỉ tăng 1,68%, cùng với lãi suất giảm và hỗ trợ lãi suất 4% năm vừa tạo thêm thuận lợigiúp cho doanh nghiệp giảm bớt khó khăn, phục hồi sản xuất, vừa hỗ trợ cho việc pháttriển ổn định và an toàn của hệ thống các tổ chức tín dụng