- Phân tích đánh giá thực trạng TPKTNN của Việt Nam trong các thời kỳ trước và trong đổi mới, nhằm phát hiện những mặt được và chưa được trong việc phát huy vai trò, vị trí của thành phầ
Trang 1HỘI ĐỒNG LÝ LUẬN TW - BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MỖI TRƯỜNG Chương trình Kiioa Học Cũng nghệ pấn Nhà rước KHXH.03
#
BAO CAO TONG HGP
‘Dé tai: "VE LÝ LUẬN, CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP
Trang 2Lời mở đầu
Phần thứ nhất; Những vấn để lý luận cơ bản về thành phần kinh tế Nhà nước | Quan niệm về thành phần kinh tế Nhà nước và kinh tế Nhà nước
II Quá trình hình thành, phát triển và vai trò của kinh tế Nhà nước II Doanh nghiệp Nhà nước và vai trò của nó trong một số nền kinh tế
Phần thứ hai: Phan tich,dénh gia thyc trạng vai trò thành phần kinh tế Nhà
nước (Hệ thống DNNN) ở Việt Nam
1 Các giai đoạn lớn về sự hình thành và phát triển DNNN
II Thực trạng về quá trình cải tiến quản lý, sắp xếp - tổ chức lại hệ thống
DNNN ở Việt Nam,
Phần thứ ba: Chính sách và giải pháp đổi mới tăng cường thành phần kinh tế Nhà nước - Doanh nghiệp Nhà nước
| Quan điểm tiếp tục đổi mới, tăng cưỡng doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam )I Các giải pháp chủ yếu tiếp tục sắp xếp; tổ chức và đổi mới cơ chế quản lý
hệ thống doanh nghiệp Nhà nước
ll Giải pháp đổi mới tổ chức và quần lý các Tổng công ty Nhà nước
W Giải pháp công ty hoá và cổ phần hoá một bộ phận DNNN
Trang 3Lùi mử đầu
Trong nên kinh tế thị trường hiện đại việc nang cao vai trò và sức mạnh kinh tế của Nhà rước là một tất yếu khách quan Để thực hiện tốt vai trò đó, từ sau những năm 1950 của thế kỷ 20, các Nhà nước:đã hình thành một hệ thống đoanh :ighiệp thuộc sở hữu Nhà nước Ở các nước XHCN trước
đây hệ thống doanh nghiệp Nhà nước đã trở thành nên tang của nền kinh tế
quốc dan và đã lỏ rõ những ưu thế và sức mạnh của CNXH so với CNTR Chính điều đó cũng !3 yếu tố có ảnh hưởng lớn đến việc ở ạt hình thành các DNNN ở hàng loạt các nước đang phát triển trong các thập kỹ từ 50 - 70
Nhung đo tính kếm hiệu quả của hệ thống DNNN, cho nên vào những năm ROA HAN hat cán nước đang nhát triển Tại dIÃ Laine 2 8 Ae
của hệ thống DNNN cho đến năm 1990, thì tiếp theo đó cũng khơng nằm
ngồi vịng xoáy của kinh tế thị trường đồi hỏi phải tư nhân hoá hệ thống DNNN, vốn là niễm tự hào của hệ thống XHCN cũ, Ở Trung quốc, từ năm
1978 áp lực của yêu cần lăng trưởng cũng đưa đến sự đòi hỏi búc bách của việc đổi mới hệ thống DNNN, với hàng loạt các biện pháp được đưa ra nhưng
cho đến na cái cách đoanh nghiệp quốc hữu ở Trung Quốc vẫn đang là thách thức lớn tại
Hệ thống DNNN ở Việt nam phát triển mạnh từ những năm 1960 và cho đến năm 1990 đạt tới khoảng 12.000 đoanh nghiệ
Trang 4~ Lam tũ về mặt lý luận thành phần kinh tế Nhà nước (TPKTNN) trong,
diéu kiện nén kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quần lý của Nhà nước theo định hướng XHCN
- Phân tích đánh giá thực trạng TPKTNN của Việt Nam trong các thời
kỳ trước và trong đổi mới, nhằm phát hiện những mặt được và chưa được
trong việc phát huy vai trò, vị trí của thành phần kinh tế này đối với sự nghiệp xây dựng nên kinh tế định hướng XHCN ở nước ta,
- Dé xuất những chính sách và giải pháp nhằm tăng cường vai trò của TPKTNN ở nước ta phục vụ tốt nhất cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại
hoá và thực hiện công bằng xã hội
Để thực hiện các mục tiêu trên để tài được kết cấu thành 3 phần:
Phần thứ nhất: Những vấn đề lý luận cơ bản về thành phần kinh
tế Nhà nước
Phần thứ khai: Phân Ứch, đánh giá thực trang thành phần kinh tế
Nhà nước (Hệ thống DNNN) ở Việt Nam,
, Phần thứ ba: Chính sách và giá
phần kinh tế Nhà nước - DNNN
pháp đổi mới, tăng cường thành Trong quá trình nghiên cứu thực hiện để tài có sử dụng các công trình khoa học đã nghiên cứu về những vấn để này (huộc Chương trình KX.03 giai đoạn I990 1995 và công trình về kinh tế Nhà nước được tiếnhành bởi Bạn
Kinh tế Trung ương năm 1997,
Nhân đây Ban Chủ nhiệm để tài xin chân thành cám ơn Hội đồng lý luận Trung ương, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Ban Chủ nhiệm Chương trình KHXH.03; Trường Đại học Kính tế Quốc dân đĩ thường xuyên
chỉ đạo, giúp đỡ và tạo điều kiện để dẻ tài thực hiện thành công nhiệm vụ
nghiên cứu Chúng tôi cũng xin bày tổ lời cám ơn đối với các nhà khoa học, các nhà-quản lý đã đóng góp nhiều ý kiến quí báu trong các cuộc hội thảo
của để tài, đối với các cơ quan các doanh nghiệp đã cung cấp nhiều tr lì
Trang 5Phần thứ nhất
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THÀNH PHAN KINH TẾ NHÀ NƯỚC
L QUAN NIỆM VỀ THÀNH PHẨN KINH TẾ VÀ KIHH TẾ NHÀ NƯỚC
Trong những năm gần dây thuật ngữ "kinh tế Nhà nước" được sử dụng
tất rộng rãi Irên báo chí cũng như trong điễn đàn ngôn luận Tuy nhiên kbái
niệm này đến nay chưa được hiểu thống nhất còn nhiễu ý kiến khác nhau Có người xem "Kinh tế Nhà nước" như là một thành phần kinh tế mang ý nghĩa kính tế chính trị Có ý kiến lại coi kính tế Nhà nước thuần tuý nhữ một nguồn lực kinh tế của Nhà nước Tuy nhiên sự giải thích nguồn lực này cũng hél sức khác nhau Để lầm rõ văn đê, trước hết bàn vẻ thành phần kinh tế
Đưới giầc độ kinh tế chính trị thành phần kinh tế là một khái niệm để
chỉ kết cấu kinh tế xã hội trong thời kỳ quá độ Khái niệm này được Lê nin sử dụng đều tiên khi phân tích kết cấu kinh tế xã hội nước Nga sau Cách mạng tháng Mười năm 1917 Lê nỉn đã viết" Danh từ quá độ có nghĩa là gi? Vận dụng vào kinh tế có phải có nghĩa trong chế độ tiện nay có những thành phần, những bộ phận, những mảnh của Chủ nghĩa Tư bản và Chủ nghĩa Xã
hội không? Bất cứ ai cũng thừa nhận là có" 9,
Như chúng ta đã biết, trong bất cứ chế độ kinh tế xã hội nào ngoài phương thức sân xuất tiêu biểu cho chế độ kinh tế - xã hội đương thời giữ địa vị thống trị, chỉ phối, còn chứa đựng những tàn dư của phương thức sản xuất trước và tổn tại những nhân tố của phương thức sắn xuất kế sau Những phương thức này ở vào địa vị lệ thuộc, bị chí phối Nhưng trong thời kỳ quá
độ, không có phương thức sản xuất nào giữ địa vị thống trị Vì phương thức
Trang 6hợp tác vừa đấu tranh với nhau Mỗi "mảnh” mỗi "bộ phận" ấy như quan niệm của Lê nin đỏ là thành phân kính tế Cũng như phương thức sản xuất, xỗi thành phần kinh tế bao gồm một lực lượng sản guất với quan hệ sẵn xuất nhất định phù hợp với tính chat và trình độ của lực lượng sẵn xuất ấy, Do đó, tiêu chí cơ bảo để phân định thành phần kinh tế là quan hệ sẵn xuất
ên cơ sở nghiên cứu kết cấu kinh tế xã hội, Lê nin đã nêu lên nước Nga thời đố bao gồm những thành phần Kinh lế sau đây 1 Kinh tế nông đân kiểu gia trưởng, nghĩa là một phân lớn có tính chất tự nhiên 2 Sản xuất hàng hoá nhỏ ( trong đó bao gồm dại đa số nông dân bán lứa mì)
+ 3, Chủ nghĩa Tư bản Tư nhân 4 Chủ nghĩa Tư bản Nhà nước
5, Chủ nghĩa Xã hội
Đó là những (hành phần những mắánh, những bộ phận của nên kính tế
tong thời kỳ quá dộ của nước Nga có sự phát triển chủ nghĩa '[ư bản vào loại
trnng bình trước Cách mạng tháng Mười Các thành phần kinh tế trước được sắp xếp trình tự từ thấp đến cao theo nấc thang phát triển của kinh tế xã hội, Các thành phần kinh tế này cũng phản ánh các quan hộ sản xuất tương ứng với các giai đoạn phát triển lịch sử mà nước Nga đã và đang trải qua Với nội đụng nhự đã trình bày trên đây thì không thể xem "kinh tế Nhà nước" là một
thành phân kinh tế nhự quan niệm của Lê nứt về thành phân kinh tế trong
thời kỳ quá độ Kinh tế Nhà nước không tương ứng với quan hệ sẵmuuất của
hình thải kinh tế xữ hội nào Nó cũng không phải nắc thang trong các nấc
thang của sự phát triển kinh tế xã hội Kinh tế Nhà nước không chỉ tôn tại
trong thời kỳ quá độ lên chñ nghĩa xã hội Nó tổn tại cá trong chủ nghĩa tư
bản và thạm chí cả trong các chế độ xã hội trước đó
Kinh tế Nhà nước là thuật ngữ bao hàm nội dung khá rộng, được xác định theo ý nghĩa khác nhau trà gốc độ nghiên cứu Theo cách hiểu chưng nhất kinh tế Nhà nước là phân tài sẵn do Nhà nước làm chủ sở hữu Hay nói
Trang 7một cách khác kinh iế Nhà nước là bộ phận của.nên kinh tế quốc dân thuộc
sở hữu Nhà nước
Với cách hiểu như vậy, hiện nay ở nhiều nước Kinh tế Nhà nước
thường bao gồin những bộ phận cơ bản san đây:
+ _ Tầi nguyên khoáng sản và phần đất đai thuộc sở hữu Nhà nước
*_ Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước, Ngân sách Nhà nước, 'Tài chính Nhà tiước
>_ Hệ thống dự trữ quốc gia và bảo hiểm quốc gia «_ Các dịch vụ công cộng do Nhà nước đản: nhiệm «_ Các doanh nghiệp Nhà nước
Ngày nay cũng có quau điểm cho Kinh tế Nhà nước còn bao gồm cả nguồn nhân lực, hệ thống các chính sách, công cụ quản lý Nhà nước
Xét về chức năng, cơ cấu kinh tế Nhà nước bao gồm hai hệ thống Hệ thống doanh nghiệp và hệ thống phi doanh nghiệp
Trong bệ thống phi doanh nghiệp xét về cơ cấu có thể có: Ngân hàng Nhà nước, Ngăn sách Nhà nước, các guï quốc gia, tài nguyên thuộc sở hữu Nhà nước v.v
Thuộc hệ thống đoanh nghiệp Nhà nước gồm các doanh nghiệp làm nhiệm vụ kinh đoanh và các doanh aghiệp làm nhiệm vự công ích
Ở các nước công nghiệp phát triển cũng như các nước đang phát triển, cùng với việc đẩy mạnh sự can thiệp của Nhà nước vào quá trình kinh tế, hệ
thống doanh nghiệp Nhà nước dã phát triển mạnh, có vai trò rất quan trọng
trong việc tạo của cải cho xã hội cũng như tạo động lực cho nền kinh tế quốc dan, Nhu vậy, trong nền kinh tế đã đồng thời tồn tại song song hai khu vực;
Trang 8phân biệt với một khu vực quan trọng khác trong nến kinh tế quốc dân Tà khu vực kinh tế tư nhân KKinh tế Nhà nước hình thành và phát triển từ khi Nhà nước xuất hiện Trong quá trình phát triển của lịch sử, khu vực kinh tế này ngày càng được củng cố và phát triển nhằm thực hiện chức năng cũa Nhà nước trong nền kinh tế quốc dân Tuy nhiên qui mô chức năng và vai trò của kinh tế Nhà nước rất khác nhau ở từng quốc gìa về từng thời kỳ lịch sử cụ thể
Vai trò của kinh tế Nhà nước bắt nguồn từ chức năng Nhà nước trong quản lý và phát triển kinh tế xã hội Kinh tế Nhà nước trước hết được sử đụng
như một nguôn lực để phát triển kinh tế, tạo ra của cải của xã hội, sử dụng
như một công cụ trong quảo lý kinh tế xã hội Trong xã hội /It bản phát triển, kinh tế Nhà uước được Chính phủ sử đụng như một công cụ can thiệp vào quá trình kinh tế, điều tiết, chỉ phối sự vận động của ludng chu chuyển theo định hướng của Nhà nước nhằm khắc phục các khuyết tật vốn có của cơ chế thị trường, Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế Nhà nước còn được sử dụng như một lực lượng có tác dựng mở
đường, hỗ trợ cho các thành phân kinh tế khác nhằm thúc đầy sự tăng trưởng,
đảm bảo sự công bằng và hiệu quả cho toàn bộ nền kinh tế quốc đân
Ủ nước ta trong các văn bản chính thức của Đảng, khái niệm kinh tế
Nhà nước được nêu lên lần đầu tiên tại Hội nghị đại biểu tồn quốc giữa
nhiệm kỳ khố 7 của Đảng Văn kiện có ghỉ" Khu vực kinh tế Nhà nước hiện đang nắm giữ các doanh nghiệp Nhà nước trong các ngành sản xuất quan trọng như năng lượng, nhiên liệu, xỉ măng, thép, hoá chất, vận tải đường sắt,
đường biển, đường không, ngoại thương, một phần nội thương, ngân hàng,
tài chính, dự trữ quốc gia và nhiều tài nguyên đất nước đang giữ vai trò ci
phối tiền kinh tế quốc đân"t, Ở đây những tư tưởng chính về nội dung cũng
như vai trò của kinh tế Nhà nước đã được thể hiện Những nhận thức này ngày càng hoàn chỉnh và rỡ hơn trong quá trình đổi mới
hi Ở Trung Quốc hiện nay khi nghiên cứu cơ cấu trang nên kinh tế quốc
dan đã không phân chia theo thành phần kinh tế Do đó không đề cập tới khái niệm “thành phần kinh tế Nhà nước" Thông thường trong văn kiện và
*9 Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm ky khoá VI trang 8Ì
Trang 9sách báo sử dụng khải niệm "Kinh tế quốc hữu" Khát niệm này được giải thích nặng về quan hệ sở hữu hơn là cơ cấu nguồn lực kinh tế Và, kinh tế quốc hữu đưới giác dộ sở hữa bao gồm Nhà nước sở hữu 100% va Nba nước chiếm 51% cổ phần khống chế trở lên Trung Quốc không sử dụng khái niệm thành phần kinh tế dược giải thích xuất phát lừ mục đích liên kết các lực lượng kinh tế của đất nước Vì, khái niệm thành phẩn kinh tế trong quan niệm hàm chứa sự phân biệt đối xử giữa các loại hình kinh tế, Điêu này không có lợi cho mục tiêu khuyến khích mạnh :nẽ các chủ thể kinh tế thuộc
những loại hình sở hữu khác nhau trong đấu tư sảu xuất kinh doanh Hơn nữa phải chăng vấn để này cing còn liên quan đến thời kỳ quá độ Theo các tài liệu của Trung Quốc, thời kỳ quá độ ở nước này đã bất đầu từ [949 và kết thúc năm 1955 Kết thúc thời kỳ quá độ cũng có nghĩa công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa đã hoàn thành Như vậy việc phán định thành phân Kinh tế theo ý nghĩa kinh tế chính trị sẽ không còn thích hợp
Trong một số sách báo nước ngoài thường đồng nhất khái niệm khu vực kinh tế Nhà nước với khu vực công cộng (Public sector), Từ điển Macmillan vé kinh tế học hiện đại xuất bán lẫn thứ nhất ở Lon don năm I992 giải thích như sau: Khu vực công cộng là bộ phận của nên kính tế thuộc sở hữu công cộng Khu vực công cộng do đồ được xác định về mặt sở hữu
Khu vực công cộng không phải được xác định là khu vực sẵn xuất ra hàng hố cơng cộng mặc dù hầu hết hàng hố cơng cộng là đo khu vực công cộng cung cấp
Cầu nhấn mạnh ở đây khái niệm khu vực công cộng bay kinh tế Nhà nước được xác định, phân định vẻ mặt sở hữu, chủ yếu là để phân biệt sở hữu công cộng với sở hữu tư nhân
Nói tóm lại, kinh tế Nhà nước (bao gôm tổng thể các nguồn lực do Nhà nước sở hữu, đã, đang và chưa đưa vào sử dụng - như nhiều người quan niệm hiện nay) và thành phân kinh tế Nhà nước là hai phạm trà
khác nhau Chúng tôi quan niệm, thành phần (như thuật ngữ đang
dùng) kinh tế Nhà nước, chỉ bao hàm các nguồn lực do Nhà nước sở hữu, đưa vào và biến thành tài sản được dùng trong quá trình sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân Cũng giống như các thành phần kinh tế khác, chúng chỉ phản ánh quan hệ sản xuất và
Trang 10lực lượng sẵn xuất ở các chủ thể sắn xuất kinh doanh chứ không phải
toàn bộ nguồn lực của chúng Như vậy thành phần kinh tế Nhà nước yẻ thực chất là phân ánh qui mô, cấn trúc, sức mạnh của các hệ thống
doanh nghiệp Nhà nước (ĐNNN), Do đó khi nói tới kinh tế Nhà nước thì trong đó bao gồm cả DNNN, nhưng nếu nái tái thành phâu kinh tế Nhà nước thì chỉ hàm ý nói về hệ thống DNNN
II QUÁ TRÌNH HÌRH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ VAI TRô GỦA KINH TẾ NHÀ NƯỚC
Xét về mặt lô gíc lịch sử, kinh tế Nhà nước ra đời gần liên với sự hình thành Nhà nước và sở bữu nhà nước Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, lực lượng sản xuất phát triển thấp chưa có của cải dư thừa, đo đó chưa có kha năng khách quan để người này chiếm đoạt lao động của người khác Xã hội chưa từng biết đến tư hữu, chưa có Nhà nước và do đố chưa có kinh tế Nhà nước
|2 lượng sản xuất ngày càng phát triển nhờ việc sử dụng công cụ lao động bằng kim loại, làm cho năng suất lao động tăng lên Với đại phân công lao động lần thứ nhất xuất hiện: chan nuôi tách khỏi trồng trọt, như Ang- ghen nhấn mạnh '“Từ sự phân công xã hội lớn lần đầu tiên, đã nảy sinh ra sự phan chía lớn đâu tiên trong xã hội thành hai giai cấp: chủ nô và nô lệ, kế bóc lột và người bị bóc lột*9, 'liếp đến là đại phân công lao động lần thứ hai: tiểu thủ công ngiiệp tách khỏi nông nghiệp, nhờ vậy đã hình thành các mới quan hệ trao đổi, và xuất hiện sự tương quan bất bình đẳng về tài sản, chế độ ăn chung, làm chung bị phá vỡ, sản xuất gia đình cá thể, riêng lẻ trở thành
hình thức tổ chức sản xuât hiện quả hơn Tư liện sản xuất và sản phẩm trở
thành tài sản riêng của tùng gia đình, Sở hữu cộng đồng trong tổ chức thị tộc bộ lạc biến thành sở hữu cá nhân Sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất xuất hiện thay thế dần sở hữu cộng đồng nguyên thuỷ, Hình thức tổ chức kinh tế
gìa đình gần với chế độ sở hữu tư nhân đâu tiên trong lịch sử Các Mác viết:
“Chế độ tư hữu ruộng đất đã xâm nhập vào trong từng gia đình của công xã
Công xã nông thôn là giai đoạn cuối cùng của hình thái kinh tế - xã hội đầu
tiên, đồng thời là giai đoạn quá độ tiến lên hình thái xã hội thứ hai, có nghĩa Tà thời kỹ quá độ từ xã hội dựa trên cơ sở chiếm hữu công cộng tiến lên xã dựa trên cơ sử chế độ chiếm hữu tư nhan”? Nhu cẩu tiêu dùng ngày
9C, Mác, Angghen, Tuyển tập, NXB Sự thật Hà Nội 1984, tr.247
' Các Mác - Ph, Ảng ghen Toàn tập „ u.19, ïa ?ẩn thứ hai tr,429, tiếng Nga
Trang 11càng tầng đòi hỏi phải có thêm nhiều sản phẩu: Giải quyết mâu thuẫn này đòi hỏi phải có nhiễu sức lao động Những người có thế lực đã tìm cách chiếm đoạt sản phẩm dư thừa và chiếm đoạt luôn bản thân người lao động, biến họ thành người nô lệ, Cùng với nó là những cuộc chiến tranh giữa các bộ tộc mà mục đích là chiếm đoạt của cải và lực lượng lao động (những người tà binh}, Xã hội phân hoá thành 2 giai cấp cơ bản: Giai cấp thống trị và giai cấp bị trị, Nhà nước ra đời nhằm bảo vệ quyều lợi cho giai cấp thống trị, đàn áp, nô dịch giai cấp bị trị Sự ra đời của nhà nước là một tất yếu khách quan “từ nhu cầu phải kiểm chế sự đối lập giữa các giai cấp” làm cho cuộc đấu thánh giữa những giai cấp có quyền lợi kinh tế mâu thuận nhau đó,
không đi đến chỗ tiên diệt nhau và tiêu diệt luôn cà xã h và giữ chơ sự
xưng đột đồ nằm trong “vòng trật tự”, Ảng ghen viết: “Nhà nước, nói chung
chỉ là sự phần ánh, dưới hình thức tập trung của những như cẩu kinh tế của giai cấp thống trị trong sẵn xuất"),
Nhà nước đầu tiên mà loài người biết đến đó là Nhà nước nô lệ, phương thức sẵn xuất chiếm hữu nô lệ là phương thức sản xuất đầu tiên có giai cấp và Nhà nước Đây là Nhà nước sơ khai trong lịch sử nhân loại, tuy nhiên là một bước tiến bộ lớn trong lịch sử Để duy tả "bộ máy", cũng như
để thực thì một số công trình thuộc về kết.cấu hạ tầng của nền kinh tế, Nhà
nước nô lệ chủ yếu dựa vào việc huy động thuế Lừ các chủ nô, từ những người
lao động tự đo, từ việc cưỡng bức lao động nô lệ l.ân đầu tiên trong lịch sử ä hội loài người, Nhà nước và một lực lượng kính tế thuộc sở hữu Nhà nước đã hình thành nhờ sử dụng sức lao động của nhiêu nô lệ, xã hội thời cổ đại đã xây dựng được những công trình kiến trúc văn hoá to lớn như mốc son lịch sử lưu truyền đến ngày nay
Đánh giá về chế độ chiếm hữu nô lệ, Ang phen khẳng định: "Không có chế độ nô lệ thì không có quốc gia Hy Lạp, không có nghệ thuật và khoa học Hy Lạp, không có chế độ nô lệ thì không có đế quốc La Mã Mà không có cơ sở văn mình Hy Lạp và đế quốc La Mã thì cũng không có Châu Âu
hiện đại dược Chúng ta đừng bao giờ quên rằng tiên để của sự phát triển
kinh tế chính trị và trí tuệ cũa chúng ta là một hoàn cảnh trong đó, chế độ nô lệ hoàn toàn cần thiết và được tất cả mọi người thừa nhận Theo nghĩa trên
n tập (gốm 6 tp) NXB Sự Thật, HN, l6, tr.413
+ Ang gen: Tuyển tập (gồm 6 tip), T.6, NXB Sy That, TÌNL984, tr260 26L
Trang 12đây, chúng ta có quyền nói rằng: không có chế dộ cổ đại, thì không có chủ
nghĩa xã hội hiện dai?
Như vậy, trong xã hội nó lệ kinh tế Nhà nước được hình thành là do su ding gop của xã hội qua thuế khoá hoặc lao động nô địch.'Kinh tế Nhà nude trong giai đoạn này chưa phát triển Mục đích của việc hình thành kính tế Nhà nước chủ yếu nhằm lấy nguồn nuôi bộ máy Nhã nước và xây
dựng các công trình kiến trúc văn hoá- nghệ thuật phục tụ cho giai cấp
thống trị hoặc phục vụ cho cuộc sống cộng đồng mà sau này biến thành tài sẵn quốc gia
Chế độ nô lệ tổn tại trên cơ đụng lao động giản đơn, và hình thức lao động cưỡng bức, điều đó đã kìm hãm sự phát triển của sức sản xuất Từ thực tế đó bọn chũ nô phải chia nhỏ những diện tích đất đại của mình, giao
cho những người lệ nông (tiền thân của nông đân) canh tác theo chế độ địa tô lao dich (phải có thời gian qui định cụ thể lầm việc trên ruộng cũa chủ, phần lớn sẵn phẩm nộp chơ chủ) Theo hình thức tô lao địch, người nông dân được tự do hơn người nô lệ Nhờ đó đã kích thích lực lượng sản xuất phát triển Cũng với thời gian, phương thúc chiếm hữu nô lệ - phương thức sản xuất tổn
tại lâu nhất trong đêm dài trung cổ cũa lịch sử nhân loại - được thay thế bằng
một phương thức sẵn xuất tiến bộ lưn Đó là phương thức sẵn xuất phong, kiến
Đặc trưng cơ bản của phương thức sản xuất phong kiến là chế độ sở hữu Nhà nước về ruộng đất chiếm ơu thế trong xã hội và là cơ sở quan trọng, của chế độ Trung ương tập quyền Nhìn chung quyến sở hữu Nhà nước về xuộng đất được xác định ngay từ khi chế độ phong kiến dân tộc hình thành Điều đó vừa có, ý nghĩa kinh tế vừa biểu thị quyền lực của một kiểu Nhà nước phong kiến tập quyển, Trên đanh nghĩa Nhà Vua là người chủ sở hữu
tối cao về ruộng đất Về mặt kinh tế, quyên sở hữu Nhà nước được thực hiện
thông qua việc Nhà nước dịnh ra tô thuế đối với các loại ruộng thuộc sở hữu Nhà nước và các nghĩa vụ lao dịch mà người dân phải làm cho Nhà nước Tô thuế nông nghiệp là nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân khố Nhà nước,
Trang 13Trong lĩnh vực thủ công nghiệp đưới thời phong kiến đã xuất hiện các xưởng thuộc sở hữu Nhà nước với tên gợi quan xưởng huy thủ công nghiệp quan doanh Các xưởng này có nhiệm vụ đúc tiên, sản xuất vũ khí hoặc sẵn xuất đổ đùng phục vụ cho vua quan Cũng đã hình thành những công trường của Nhà nước nhằm khai thác một số mỏ kim loại quí Tuy nhiền cũng phải thấy những “quan xưởng" này chưa có vị trí đáng kể cũng như chưa có tác dụng nhiều đến sự phát triển của nên kinh tế Nhà nước phong kiến cũng dã tổ chức tập trung hàng trầm, nghìn công nhân với tính chất lao dịch nghĩa vụ
để xây dựng cơ sở hạ tầng như hệ thống thuỷ lợi quyết định cho sự tổn tại và
phát triển nông nghiệp hoặc xây đựng các cung điện, lăng tầm cho vua chúa,
Tóm lại dưới chế độ phong kiến kinh tế Nhà nước đã có bước phát triển và da dạng hon sơ với chế độ chiếm la nô lệ, Nhưng ở đây kinh tế
Nhà nước được hình thành chủ yếu vẫn trên cơ sở quan hệ nỗ dịch Chức
năng kinh tế của Nhà nước chưa thể hiện đậm nét Kinh tế Nhà nước được sử dụng chú yếu như một nguồn lực để duy trí và nuôi dưỡng bộ máy Nhà muặc, ngoài ra nó còn được sử dựng nÌư: một cơng cụ quan trọng
trang quản lý xế hội làm an dân nà cũng cổ vương triểu
Day là chế độ phong cấp không tiệt để nhằm bắo vệ chế độ sã hữu Nhà nước VỀ ruộng đấi và duy trì quyền lực của chính quyễn Trung vang
'NgoÀI ruộng đết công của công xã và ruộng đất phong cấp cho qui lộc, Nhà Lý côn có ruộng quốc, khổ, Đây là bộ phân thuộc quyển số bữu của Nhà nước và do MhÀ nước trực tiếp quẫn lý, Người cây ruộng “quốc khố l4 những tử bịnh và tội nhân Tô nuộng quốc khổ nặng hón tô ruộng công xã và thái ấp Thời Nhà Trần phát triển mạnh chế độ điền trang Kháo với thải ep, những điền trang này thuộc quyền SỐ hữu cũa qwi lộc
“Thời Nhà Lê thựo tiện chổ độ lộc điền và quan điền Theo chế độ Iạc chân, Nhà Vua sử dụng một phần suông đất nông để ban cấp cho qui lộc và quan lại cao cấp, Ruộng ban cấp nội phẩn cấp vĩnh viễn, và hdr fon cha sử dụng, sau tú chốt 3 năm phi hoàn lại cho Nhà nướo, Đôi với lộc điển, người dược cấp eb .20 quyền (hú tô làm bổng lộc không được quyển thư nạp nũng dân tam nộ
Chế đệ quân điền ban hành lắn đâu liên vào năm 1429 qui định cách phân phối uà sử dụng dất cong của công xã, VỀ nguyên tắc tết cả mọi người dân trong xã đều được chia rường nhưng không phải chia tình quận mà luỹ thoo phẩm hâm chức tước vã thứ bậc xã hội Trời gian quén cấp là 6 năm một lần
Dunn try Nl Ê & một mi cùng cổ vô bảo vệ chế độ sỗ hữu Nhà nướn về xưộng đối, mặt khác có “linh sách mồ rộng chế dộ tư hữu ruộng đãi của địa chủ như miẫu thuế nưộng tư, ban hành các điều luật nhằm hợp phập hoã việo chiếm đoạt và lập tning ruộng đất của giai cấp địa chủ
Trời Vua (Quang Trung cô "chiếu khuyến nông" nhằm ẩn định dân phiều tân khai khẩn ruộng đất hoang Chính sách quân điền được sửa đổi nhằm lâm cho nêng dân có di riding khẩu phhẩn để sinh sống
Thai Trầu Nguyễn chính sách rưộng đất chữ yếu là ra sức cũng cố chế độ sồ hữu ruộng đổi của Nhà nước “dưới hình (hức ruộng đất công ob làng xã và chổ độ quân điền, Theo điều lệ quân điển ban hành năm 1004 thì thời hạn ciMø toộng rúi xuống ba năm về đối tượng chla mộng trước hết nhằm ưu đãi quan lại và quận lệnh Nhà Nguyễn bỗ chế độ lộc điền nhưng lại thay thể vào đó bằng ruộng khẩu phẩn của lãng xã lang ‘quén ink, ngoài ruộng khẩu phần còn được cấp lương điển
12
Trang 14Như một tất yếu lịch sử, chế độ phong kiến dựa trên cơ sở chiếm hữu ruộng đất là chủ yếu phát triển đến một mức nhất định đã được thay thế bằng
chế độ tư bản,
Phương thức sẵn xuất tư bản chủ nghĩa phát triển qua Hai giai đoạn: Giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh và giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền Tương ứng với nó Tà nên kinh tế thị trường tự đo và nến kinh tế thị trường hiện đại
Như đã trình bày ở trên, sự phát triển kinh tế Nhà mước phụ thuộc vào vai ò Nhà nước trong phát triển kinh tế xã hội, 'Iong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tr bản cũng là giai doạn hình thành nên kinh tế thị trường tự do Các chủ thể kinh tế tư nhân được xác lập Nên kinh tế được xây dựng chủ yếu
trên hệ thống các doanh nghiệp tư nhân Cơ chế thị trường trở thành cơ chế
vận hành chủ yếu nên kinh tế, Với cơ chế này, toàn bộ hoạt động của nên Kinh tế do thị trường quyết định và chủ yếu chịu sự chỉ phối bởi bàn tay vô
bình Ở đây lý thuyết về bàn tay vô Hình về sự hạn chế vai trò của chính phủ
của Adam Simith đã có hiệu lực và thé hiện rất rõ nét Ông viết: "Khi hướng ngành sẵn xuất của anh ta vào việc làm ra những sản phẩm cổ giá trị cao nhất, anh đã cbỉ có ý định là thu được lợi nhuận cho chính mình Trường hợp
này hay trường hợp khác anh ta được dẫn dất bởi bàn lay vô hình Tiến
ành loại ngành nghề công nghiệp gì đây để số vốn mang sử dụng có khả năng làm ra được sản phẩm có giá trị lớn nhất, việc này do từng cá nhân tự quyết định tuỳ theo nh hình của địa phương Chắc bo dự tính nén làm ngành nghề gì còn tốt hơn rất nhiều so với bất kỳ chính khách hay nhà lập pháp nào"í?, Những ý tưởng của Adam Smith đã có ảnh hưởng tất lớu với các chính phủ lẫn các nhà kinh tế Nhiều nhà kinh tế học thế kỷ 19, như John
Stuart Mill; Nassan Seniooc đã đưa ra thuyết "Laisser faire (để mặc cho tư
nhân kinh doanh) Thuyết này cho rằng Chính phủ nên để cho khu vực tư nhân tự hoạt động: Chính phủ không nên điêu hành hay kiểm soát các đoanh
nghiệp tư nhân, Cạnh tranh tự do sẽ phục vụ tốt nhất cho những lợi ích của xã hội
Đứng như vậy, cáo doanh nghiệp đã tự đo cạnh tranh, hoàn toàn hự chủ trong sản xuất kình doanh không bị tác động do sự can thiệp của Nhà nước
© Adam Sinith "Gia cli của các dân tộc" tr.G48, 649 NXB Giáo dục (997
Trang 15Trong giai đoạn này Nhà nước chủ yếu cung cấp dịch vụ công cộng - quan trọng nhất là quốc phòng và an ninh, cũng như các qui định về thể chế cho
phép các thị trường phát triển mạnh mê Trong điển kiện như vậy, những
thành tựu của nên kinh tế như công ăn, việc làm, mức độ tăng trưởng được
hoàn toàn quyết định bởi thị trường và hệ thống doanh nghiệp của các nhà tư bắn Nhà nước tổn tại không phải với tính cách một chủ thể kinh tế lớn và cling không can thiệp trực tiếp vào quá trình kinh tế Mức độ sở hữu và phạm vị của khu vực kinh tế Nhà nước đo đó cồn nhỏ bé,
kinh tế quốc dân cũng biết sức hạn hẹp
c động của tró đến nên
Vào cuối thế kỷ thứ 19, đầu thế kỷ thứ 20, trên cơ sở của tự đo cạnh
tran]: và phát triển của lực lượng sẵn xuất, trong các nước tư bản phát triển đã
điễn ra quá trình tập trung sản xuất mạnh mẽ và điều đó đã dẫn đến độc
quyền lũng đoạn "Độc quyền phát sinh, kết quả sự tập trung sản xuất, là qui luật phổ biến và cơ bản trong giai đoạn phát triển hiện nay của chủ nghĩa tự bảng
Độc quyển và lũng đoạn đã bóp méo thị trường, nên kinh tế thị trường
tự do tôn tại kéo dài trong suốt hai thế kỷ đã bị sự độc quyển nảy sinh từ chính nên kinh tế đẩy tới chỗ bế tắc Và cuộc đại khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933 đã làm bộc lộ đầy đủ và đậm nết những khuyết tật của nên kinh tế thị trường tự do Những triệu chứng dược công nhận rộng rãi nhất về thất bại của thị trường là những hiện tượng suy thoái trong sẵn xuấi, phững cảnh thất nghiệp chủ kỳ của cả công nhân lấn máy móc Đó là bệnh dịch của nên kinh lẾ tư bản trong vòng hai thế kỷ qua Ở Anh trong khoảng thời gian 1921- 1938 tỷ lệ thất nghiệp không bao giờ dưới 9,5% Tại Mỹ trong thời kỳ đại khúng hoảng tỷ lệ thất nghiệp lên đến 25%, tiêu dùng tụt xuống và sản xuất công nghiệp đã giảm lưu một nữa Không phải chỉ có sản lượng đã sụt giảm
một cách ghê gớm liên tục 3 năm, mà giai đoạn phục hỏi đã khơng hồn tồn
bù đắp được khoảng cách đã mất Ở đa số các nước tư bản phát triển, thất
nghiệp không hễ giảm xuống gần mức 1929 cho mãi đến sau chiến tranh thế giới lần thứ hai Ở Mỹ vẫn có I0 triện người thất nghiệp hồi cuối năm 1940, đóng 11 năm sau khi bất đâu cuộc đại khủng hoảng Những điều trình bày trên đây cho thấy lý thuyết "Bàn tay vô hình" của A Smith không còn tác
` V.T 1.2mm "Chủ nghĩa để quốc giải đoạn tột cùng cũa chủ nghĩa tư bản " 24, NXB Sự Thật 1967
Trang 16
Nhìn chung, sự phát triển của khu vực đoanh nghiệp Nhà nước ở các
nước từ bản phát triển được hình thành với mục đích khắc phục những khuyết tật vốn cổ của cơ chế thị trường tự do với chức năng chủ yếu của chúng là:
~ Cung cấp các loại hàng hoá dịch vụ
- Hệ thống đoanh nghiệp Nhà nước còn là công cụ để Nhà nước can thiệp trực tiếp nhằm giải quyết việc làm và thu nhập, kích thích tiêu dùng, chống đỡ khủng hoảng kinh tế Đặc biệt khi nên kinh tế suy thoái, mức độ sử đụng lao động thấp, để giảm độ chênh lệch của sự phân phối thu nhập trong xã hội và tâng công ăn việc làm, vực nền kinh t qua thời kỳ suy thoái, Nhà nước trong các nước công nghiệp phát triển đã dùng biện pháp quốc hữu hoá các đoanh nghiệp tư nhân
- Với tư cách như một công cụ để Nhà nước diểu tiết các hoạt động của nên kinh tế quốc đân, thông qua đó hướng dẫn các khu vực kinh tế k phát triển theø chương trình và mục tiêu kế hoạch của Nhà nước Ổ một phạm vi nhất định khu vực doanh nghiệp Nhà nước còn có tác dựng thúc đấy nàng cha Link $8 Henan abit bike
VÀ fan môi
~ Là công cụ để Nhà nước can thiệp chống độc quyền tự nhiên, tốt đa hoá phúc lợi xã hội
Sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp Nhà nước đã tạo nén nên
kinh tế hình thành 2 khu vực rõ nét: Khu vực kinh tế tư nhân và khu vực kinh
tế Nhà nước Nếu như khu vực kinh tế tư nhân có mặt hầu như trong mọi lĩnh vực của nên kinh tế, thì khu vực kinh tế Nhà nước chủ yếu bao gồm các đoanh nghiệp sản xuất bàng hoá, dịch vụ công cộng và các doanh nghiệp
thuộc các ngành theu chốt trong hên kinh tế quốc dân Tấm quan trọng của
mỗi khu vực kinh tế là đo chính sự đóng góp của nó đối với quá trình phát
triển quyết định,
Cũng cần nói thêm vào cuối những năm 70 ở các nước công nghiệp
phát triển đã điễn ra quá trình tư nhân hoá các doanh nghiệp Nhà nước, Đây JA một trong những chương trình cải cách khu vực doanh nghiệp Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả của khu vực này Anh là quốc gia đi tiên phong trong chiến dịch tư nhân hoá Từ 1982 đến 1986 chính phủ Anh đã thực hiện làn sóng tư nhân hoá - Chính phủ đã chuyển các hãng điện thoại, khí đốt tự
Trang 17nhiên và đâu thành các hãng lư nhân mới thành lập - Trong đó, Chính phâ chỉ nắm giữ một số cổ phần Năm 1986, nước Pháp đã bán, dược coi là lớn nhất từ trước đến lúc đó, các xí nghiệp công cộng cho tư nhân, trong đó nhiều xí nghiệp vừa được quốc hữu hoá năm năm trước đó,
Quá trình tư nhân hoá được thực hiện bằng nhiều phương thức khác nhau Các phương thức chủ yếu thường là:
- Bin cổ phần cho các công ty tư nhân - Bán cổ phân cho công chứng
- Đầu tr tư nhân mới các doanh nghiệp Nhà nước,
- Bán cổ phản cho những người lao động của đoanh nghiệp v.x
Kiện nay tỷ phẩn của các doanh nghiệp Nhà nước ở các nước công nghiệp phát triển chiếm khoảng 7-9% GDP
Việc đã dạng hoá cắc hình thức sở hữu và chuyển giao quyển kiểm soát trực tiếp các hoạt động trong các ngành công nghiệp, dịch vụ của Nhà nước cho các công ty cổ phân tư nhân hoặc các công ty hỗn hợp đã được coi là bột chiến lược có tính phổ biến nhầm khai thắc động lục mới của khu vực tự nhân và kính tế thị trường Quá trình này cũng tạo điều kiện nhằm nâng cao hơn nữa vai trò quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước theo mô hình của nên kinh tế hỗn hợp Thông qua đó Nhà nước giảm sự can thiệp trực tiếp và tập trung vào thực biện chức năng quản lý bằng các chính sách và công cụ quấn lý kinh tếxĩ mô
Từ những diễu trình bày trên có thể kết luận;
1 Trong nêu kinh tế thị trường, lính chất xã hội hoá của nên sản xuất và những thất bại của thị trường đã dân đến thay đổi vai trò Nhà nước trong nên kinh tế, Nhà nước đã xuất hiện nhự một chủ thể kinh tế và sử dụng kính tế Nhà nước như các công cụ quấn lý sĩ mô để can thiệp sào
thị trường, điều tiết nền kinh tếc
2 Có thể khẳng định Doanh nghiệp Nhà nước đã và đang tồn tại
trong nến kinh tế thị tường nh một thực thể, một bộ phân hữu cơ không
Trang 18thể thiếu được của nên kinh tế Nó giữ vai trò quan trọng trong việc cung
tứng hàng hoá dịcH vụ công cộng cho cộng đồng xã hội và là công cụ hiữu hiệu trong tay Nhà nước trong việc thực hiện các mục tiêu kinh lế, và thực hiện công bằng xã hội
3 Không có qai đình lý thuyết chung về vai trò của Doanh nghiệp Nhà nước trong nên kinh fế thị trường, Nó có độ co dấn trong cơ cấu của hệ thống kình doanh và tăng giảm khác nhau giữa các nước và ở các thời kỳ khác nhau
4 Mức độ và phạm ví của doanh nghiệp Nhà nước tối đâu, điều đó không thể xác định một cách chủ quan mã được quyết định bởi hiệu quả kinh tế xã hội Ở đây không chỉ là sấn để tiêm năng của kinh tế Nhà nước mà còn là sự sáng suối xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp tý, đảm bảo phát hay đây đủ nguần lực trong nên kinh tế quốc đân
5 Cuối những năm 70 và đầu những năm 80 đã diễn ra sự điều chỉnh qui mô cầa khu vực doanh nghiệp Nhà nước ở hầu hết các nước công nghiệp phát triển Đây là sự chuyển đổi trong nội bộ nên kình sế
quốc dân nhằm đảm bảo một cơ cấu sở hữu hợp lý với mục tiêu khai thác
động lực mới của kinh tế tư nhận Điều đó cũng gắn với việc xây đựng một Nhà nước có hiện quả Xu hướng chưng là giâm sự can thiệp trực tiếp của Nhà nước vào nên kinh rể
HL DOANH NGHIEP NAA NƯỚC VÀ VAI TRÙ CUA NO TRONB HỘY SỐ NÊN KINH TẾ
3.1 Hệ thống Doanh nghiện Nhä nước ở các nước đang phát triển
Nhìn chung sự phát triển khu vực kinh tế Nhà nước đều nhằm thực hiện tốt hơn những chức năng kinh tế vĩ mô của Chính phủ Tuy nhiên ở các nước khác nhau sự phát triển này có những nét đặc thù riêng 8au khi giành được độc lập về chính trị vào những năm 1950, 1960 ở hầu hết các nước đang phát triển đều có nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, Chính phủ các
nước này đã thực hiện chiến lược phát triển công nghiệp thay thế nhập kluẩu
Sự mở rộng khu vực kinh tế Nhà nước, cụ thể là các DNNN, được coi là một công cụ hữu hiệu để thực hiện nhanh chồng công nghiệp hố và hồn thiệu
Trang 19
nên độc lập vẻ kinh tế và chính trị mới giành được nhằm thoát khỏi sự thao tổng của tư bản nước ngoài Hơn nữa sự tồn tại của phe xã hội chủ nghĩa túc đó với mơ hình kế hoạch hố tập trung và lấy kinh tế quốc doanh làm nên ting đã ảnh hưởng không ít đến quan điểm phát triển kình tế của các nhà lãnh đạo các nước này Doanh nghiệp Nhà nước đo đó được sử đụng như một lực lượng để ổn định và phát triển kinh tế, nâng cao vai trò Nhà nước trong lệc kiểm soát các hoạt động kinh tế, là cơ sở để thực hiện kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội theo định bướng của Nhà nước Hơn nữa DNNN của các nước đang phát triển có vai trò lớn trong nên kinh tế còn là do trong những năm đầu sau khi giành được độc lập khu vực kinh tế tư nhân của những nước nay còn yếu kém Những hạn chế về vốn, về khả năng kinh đoanh đã làm cho họ không có khả nâng mở rộng đầu tư Những lý do trên đưa đến sự xuất hiện khu vực kinh tế Nhà nước như ruột sự cần thiết tất yếu ở các nước đang phát triển Hệ thống DNNN ở các nước này được hình thành ban đầu nối
chung từ việc quốc hữu hoá tài sản của các công ty thuộc quyên sở hữu của
Chính phủ thuộc địa hay của tư bản nước ngoài, Ví dụ vào năm 1957 Inđônêsia đã quốc hữu hoá tất cả các xf nghiệp Hà Lan Tương tự như vậy xây ra ở Malaixia và ở các nước khác †iếp fbeo là Nhà nước đâu tr hoặc liên doanh với tư nhận
Khác với các nước tư bản công nghiệp phát triển, doanh nghiệp Nhà nước trong các nước đang phát triển có inặt không chỉ trong những ngành sản xuất hằng hod dich vụ công cộng mà còn tham gia vào nhiều lĩnh vực khác
của nên kinh tế quốc dân, kể cả lĩnh vực nông nghiệp Trong công nghiệp khai khoáng DNNN chiếm 1/3 giá trị sân lượng hàng năm ở Bolovia, Ghine,
Indonesia, Zaia v.v Ở các nước nhự Mchico, Pakistan, Indonesia, Malaysia
Ấn Độ v.v doanh nghiệp Nhà nước hâu như độc quyền trong ngành sản
xuất năng lượng Trong những nắm 1950-1960 ở các nước như Ấn Độ, Malaysia, Philpin doanh ngiiệp Nhà nước đã chiếm vị trí quan trọng trong hầu hết các ngành công nghiệp then chốt Cơng nghiệp hố ở Thái Lan cũng được khởi đầu bằng sự đầu tư Nhà nước
Tư tưởng mở rộng phạm ví hoạt động của DNNN trong các nước này đã được phần ánh rõ nết trong các văn kiện cơ bản của quốc gia Ví dụ Hiến phép Indonesia 1945" có ghi
'? Cũi cách DMNN thực tiến Việt Nam và kính nghiệm thế giới - Sha xutl bin Chinh bị Quốc gia 0:21?
Trang 20~ "Các ngành sẵn xuất có ý nghĩa quan trọng đối với Nhà nước và chỉ phối đời sống nhan dan được Nhà nước kiểm soát"
~ Đất đai, nguồn nước và tài nguyên thiên nhiên chứa trong đó do Nhà
nước kiểm soát xà sử dụng vì sự thịnh vượng tối cao của nhân dân,
Vai trô của khu vục kinh tế Nhà nước trước tự nhân hoá ở smột số nước đang phái triển? Hiểu số 1
Nước Ngành Ị Ngành tài [ Ngành | Ngành sản | Ngành | Ngành | Khai thea nguyen điện | xuất hàng | sản xuất | hạtẩng | thác
chốt thiên nước | Hốcơng ' hàng hố | cơsở | mới nhiên cộng — laubên | _ Ẩn Độ 4 4 4 4 3 4 3 Han Quốc | 4 4 4 4 2 4 0 Malaysia | 4 4 4 4 4 4 4 Philippin 4 4 4 4 4 4 4 Sirilanea 4 4 4 4 4 4 0 Thaitan | 0 4 4 4 6 4 6
Chính phù đã có những chính sách tu đãi về kinh tế với khu vực này, Các DNNN đã thu hút một khối lượng đầu tư lớn ở các nước đang phát triển, Vào đầu những năm 1980 tỷ trọng đầu tư của những doanh nghiệp Nhà nước ở các nước này bình quân chiếm khoảng 227% trong tổng đầu tư nội địa, và 19% vào đầu những năm 1990 Tỷ trọng này đối với các nước Châu Phi còn lớn hơn trung bình là 27% trong giai đoạn 1978-1991, Đối với các nước Chau A ty trọng này chiếm trung bình 24,6% tổng đâu tự trong cùng thời kỳ nói trên),
Ở Malayxia chỉ tiêu của Chính phủ giành cho DNNN là 1,4 tỷ đó la, chiếm 32% toần bộ chỉ tiêu công cộng trong giai đoạn 1966-1970 Con số này đã lên tới 3Ú tỷ đô la và chiếm 50% chủ tiêu công cộng trong giai đoạn 1981-1986 Các DNNN cũng thu hút một phân lớn tín dụng nội địa Ví dụ ở Bê nanh, Ghinê, Mali và Senegai DNNN đã (hu hút 40% tín dụng nội địa (Cổ phần hoá IINNN - Ki Mức lấp 03-2
“Giới quan chức trang kinh doanh - Ý nghấu kỉnh tế và chính ti của sở Eữu Nhà nước - NXH Chính tị quốc gia Hà Nội 1999 trang 32
nghiệm Thế giới, NXD Thoing ke trang 70, Mức cao 3-4; Mức trung bình 2-3:
Trang 21
Ngoài thước đa đầu tư, tâm quan trọng củz DNNN còn thể hiện trong việc các doanh nghiệp đóng góp và GDP của đất nước và giải quyết công ăn, việc làm cho xã hội Theo một tài liệu nghiên cứu của Ngân hàng thế giới thì giá trị gia tầng của các doanh nghiệp tính theo tỷ lệ phần trăm trong GDP ở các nước đang phát triển vào cuối những năm 1980 chiếm khoảng 11%, cao hơn so với cuối thận niên 1970 Tỷ trọng này đối với các nước có thu nhập thấp có cao hơn, chiếm khoẩng 14% trong cùng thời kỳ nói trên Về giải
quyết công ăn việc làm: TY trong việc làm của các DINNN trong tổng việc
làm ở các nên kinh tế đang phát triển trung bình chiếm khoảng 10% trong những tim 1980 Ty trong nay & cde nude chau Phi cao hem nhiều: [9% vào đầu thập kỹ 1980 và 23% vào năm 1991 Riêng các nước Châu Á tỷ trọng việc làm của các DNNN chiếm khoảng 3% và giữ không thay đổi trong suốt thập kỷ 1980,
Nhìn chúng sự phát triển khá vực kinh tế Nhà nước ở những nước đang phát triển đã góp phần không nhỏ trong việc thực hiện các mục tiêu của Chính phả đặt ra như tạo của cải cho xã hội, đồng góp tài chính cho Nhà nước, góp phân tạo ra nhiễu công ăn việc làm, đem lại thư nhập cho lên người lao.động và tạo thế cho Nhà nước giải quyết các vấn để kinh tế, xã hội cho đất nước Tuy nhiên cũng phải thấy, phần lớn doanh nghiệp Nhà nước trong các nước này hoạt động kém hiệu quả, kinh đoanh thưa lỗ tắc động xấu đến nền kinh tế quốc dân Các dự kiện của Ngân bàng thế giới về doanh nghiệp Nhà nước thuộc 24 nước đang phát triển nãm 1977 che thấy chúng chỉ có ít thing du, VA nếu ứnh đến các nhân tố như thanh toán lãi xuất, giá đầu vào được trợ cấp, thuế được ượ cấp và nợ chồng chít thï các
doduh nghiệp Nhà nước đã bị thâm hụt Ở Tandania, Công ty giày quốc
doanh Morogoro, duge xây dựng từ thập niên 1970 với công suất thiết kế 4
triệu đôi giày một năm và dự tính sẽ xuất khẩu 3/4 sản phẩm của nó nhờ vào nguồn vốu vay Ngân hàng thế giới nhưng chưa bao giờ sản xnất được 4%
mite céng suat dy tinh hàng năm của nó Ở Thổ Nhĩ Kỳ công ty khai thác
Trang 22G Indonesia khdo sat 50 công ty đột trong những năm 80 cho thấy giá thành 1 m vải câa DNNN cao hơn l7 lần so với tư nhân Năm 1983 có 33 TðN đệt của Nhà nước thì đến năm 1984 phải đồng cửa 21 doanh nghiệp vì thua lỗ
Hoạt động kẽm hiệu quả của hệ thống doanh nghiệp Nhà nước đã dẫn đến khu vực kinh tế này không có khả năng tạo ra các nguồn lực để duy trì cho sự phát triển của nó Và kết quả thâm hụt tiết kiệm đầu tư ($1) là điều không tránh khỏi
Theo tài liện của Ngân bàng thế giới, thâm hụt tiết kiệm đầu tư tính theo ty lệ phần trấm của GDP ở 46 nước đang phát triển trung bình hàng năm là 2,2% trong thời kỳ 1978-1985 C4 biệt có những nước tỷ lệ này cồn vượi quá 5% như Ấn Độ: 6.2%: Miến Điện: 10,6%; Bờ biển Ngà 8,4% v.v
Sự thâm hụt triển miên của hệ thong DNNN trong các nước đang phát
triển đã có ảnh hưởng xấu đến nên kinh tế, Trước hết là sự sử dụng một cách lãng phí các nguồn lực mà Nhà nude ding để bà đấp cho những doanh "ghiệp làm ăn thua lỗ Người ta tính ra rằng uếu chuyển các nguồn tài trợ của Nhà nước cho các doanh nghiệp kém hiệu quả sang cho các hoạt động giáp dục, y 16 thì sẽ tăng chỉ tiêu cho giáo dục lên 50% ở Mêhieô; 74% ở ‘Yandania, 160% ở Tuynidi và 550% ở Ấn Độ, Tương tự như vậy nếu chuyển các nguồn tài trợ này sang cho y tế sẽ tăng gấp đôi chỉ tiêu y tế ở Xênêgan; gấp ba ở Thổ Nhì Kỳ, gấp bốn ở Mehicô và gấp năm ở Ấn Đọ Hơn nữa có
thể thấy sự thâm hut nay đã gây nên mất ổn định nên tài chính quốc gia là nguyên nhân gây ra lạm phát, ảnh hưởng xấu đến điều kiện tăng trưởng
Những khó khăn về kinh tế ở trong nước cùng với sức ép bên ngoài từ các tổ chức tài chính và tiễn tệ quốc tế như Ngân hàng thế giới (W.B) qui lign tệ quốc tế ÑMF) đã thực hiện chế độ kiểm tra, giám sát chặt chế khi tài trợ và cho vay buộc những nước này phải tiến hành cải cách hệ thống doanh nghiệp Nhà nước, thực hiện quá trình tư nhân hoá
Tư nhân hoá là khái niệm được giải thích theo nhiều nghĩa khác nhau, Theo nghĩa hẹp tư nhân hoá là sự chuyển quyền sở hữu từ Chính phủ sang khu vực Lư nhân Theo nghĩa rộng lư nhân hoá là quá tình tiếp tục tăng cường thị trường bằng cách giảm các hoạt động kinh tế đo Nhà nước quần lý
Trang 23một cách tập trung, Như vậy về bản chất tư nhân hoá là nhằm giảm vai trò chiêu tiết của Nhà nước, mở rộng khu vực kinh tế tư nhân đồng thời làm chờ các DNNN phải chịu sức ép lớn của thị trường Với cách hiểu như trên nên nội dung tư nhân hoá hết sức phong phú và đã được áp đụng thích hợp với điều kiện kinh tế, chính trị ở từng nước Ví dụ ở Inđônêxia tư nhần hoá bằng cách bán các doanh nghiệp Nhà nước không phải là biện pháp quan trọng vì ở đây tình hình chính trị rất phức tạp, dư luận xã hội không ủng hộ việc chuyển quyền sở hữu các DNNN Trọng tâm ban đâu của cải cách lại dược đạt vào quá trình phát triển khu vực tư nhân thông qua biện pháp giảm vốn đầu tr của Chính phủ vào các doanh nghiệp Nhà nước Mãi những năm gân đây mới thực hiện việc bán các DNNN, ví dụ vào giữa những năm 90 đã bán xuột phần doanh nghiệp Nhà nước PT Indosat - Công ty điệu thoại quốc tế Trong khí đó ở Malayxia đã thực hiện chương trình tư nhân hoá hết sức sâu rộng với các mục tiêu
ám bớt gánh nặng tài chính và quần lý cho Chính phủ
- Nâng eno hiệu quả và năng suất của các hoạt động kinh tế thông qua các biện pháp lăng cường cạnh tranh
- Thúc đẩy phát triển khu vực tư nhân - Giảm qui mô của khu vực DNNN
- Cứ cấu lại nền kính tế nhằm đáp ứng các mục tiên của chính sách kinh tế quốc gia
Nếu như ở Inđônesia quá trình tư nhân hoá diễn ra chậm chạp thì ở
Malayxia đã thực hiện với một tốc độ nhanh và như dư luận đánh giá là nhanh hơn mức độ hợp lý rất nhiều
Từ những nam 80 trở lại đây thế giới đã chứng kiến một sự thay đối hướng tới sự phụ thuộc nhiều hơn vào thị trường ở các nước đang phát triển
Biện pháp thực hiện quá trình này hết sức đa dạng - Giải thể, bán, thanh lý, chuyên nhượng
- Tũng cường hoạt động của các DNNN thông qua cạnh tranh
Trang 24Như đã trình bẫy ở trên, số giải thể các DNNN đã gia tăng, nhưng nhìn chung nó vẫn còn rất nhỏ so với tổng số doanh nghiệp Nhà nước Nếu tính trong giai doạn 1980-1993 thì bình quân mỗi năm chỉ có 3 vụ giải thể ở mỗi nước Trong thực tế số vụ giải thể các DNNN ở hẳu hết các nước đều thấp hơn nhiều so với mức bình quân Vì, số vụ giao địch giải thể lại chỉ tập trung ở một số ít nước, Ví dụ trong giai đoạn 1988-1993 chỉ năm nước đã chiếm 30% số vụ giao dịch giải thể với 60% giá trị doanh nghiệp bán ra ở nuớc đang phát triển
Nếu xét 3 chỉ tiêu đo tâm quan trọng của DNNN trong nến kinh tế
quốc dân (tỷ trọng DNNN trong GDP; tỷ trọng DNNN trong tổng đầu tư nội
địa, tỷ trọng DNNN trong việc làm) thì có thể thấy doanh nghiệp Nhà nước ở các nước đang phát triển vẫn chiếm 1 tỷ phân lớn gần bằng tỷ phẩn của 2U
năm trước đây,
Tình hình này có thể thấy rõ qua bảng thống kê sau dây;
Biểu 1.4: Ba thước âo tâm quan trọng của DNNN Ở các nước đang phát
triển
Tỷ trọng các Tỷ trụng các _ | Tỷ trọng DNNM DNNN trong _ | NNW trong tổng | trong việc làm
BDP% đẩu tư nội địa % 1978- |1986- |1978- |1986- |197% [1986 | i9as_| i991 [198s [1991 |t985 | 1391
40 nude đang phát triển 106 |112 |225 |192 [102 |107 Trong đó: 25 nước thu nhập trưng bình | 8,8 94 190 | 15,3 6,0 62
Qua số liệu trên đây cho thấy vị trí của các DNNN ở các nước đang phát triển hậu nhụ không thay đổi Nó vẫn riếp tục đồng vai trò quan trọng trong nên kinh tế quốc đản, đặc biệt các nước thu nhập tháp, Trong gần 20 năm qua việc giải thể vẫn chưa làm thay đổi đáng kể cán cân giữa khu vực kinh tế Nhà nước và khu vực tư nhân ở phần lớn các nước này Hậu hết các nước trong nên kinh tế đang phát triển đã và đang thực hiện chương trình cải
Trang 25cách khu vực doanh-nghiệp Nhà nước Tuy nhiên, không phải các nước đều thu được kết quả nhữ nhau Ngân hàng thế giới đã tổ chức điều tra chọn mẫu tại 9 nước đang phát triển để xem xét đánh giá hoạt động thành công của DNNNN, Trên cơ sở phân tích chỉ tiêu: Lợi nhuận; năng suất và tham hụt tiết kiệm - đầu tư cho thấy:
- Hàn Quốc, Chỉ Lê, Mê hí cô có kết quá tốt, đạt được thành công thực sự
- Ai Cân, Ga na, Philipin, ở mức trung bình, có kết quả pha trộn
- Ấn Đọ, Xe nê gan, Thổ Nhĩ Kỳ, có kết qua késw nhất, chỉ đạt được
tiến bộ không đáng kể, hoặc không có tiến bộ nào
Tình hình trên có thể tham khảo qua các biểu đồ 1.1“
- Các nước cải cách DNNN thành công đã áp dụng một cách đồng bộ 5 biện pháp (như đã trình bày ở trên) đặc biệt họ đã áp đụng mạnh mẽ biện pháp giải thể nhất là ở những nước qui mô DNNN quá lớn trong nến kinh tế; đã sử dụng biện pháp cạnh tranh nhiều hơn,
- Đã thất chặt hơn ngân sách các DNNN bằng cách giảm hoặc ngừng cug cấp ngân sách trực tiếp, thực hiện tín dung trên cơ sở thương mại mạnh mẽ hơn
- Đã tiến hành đổi mới trong lĩnh vực tài chính, như nới lỏng các kiểm
soát lãi suất
- Đã nâng cao quyền tự chủ trong quản lý cho các DN như mở rộng
quyên lm của các nhà quản Jý trong việc định giá, mua sắm đầu vào, sẵn xuất và nhân sự
Đánh giá thành công của các DNNN trên đây là thuần tuý xết từ kết quả hoạt động vĩ ruô Tuy nhiên, thực tế cho thấy cải cách DNNN nói chung và tư nhân hoá nói riêng không phải là quá trình đơn giản Nó không chỉ phụ thuộc vào năng lực con người mà còn là quan điểm, thể chế Cho nên sự
"1 Nguồn bích Lừ Giới qúan chức trong kinh đoanh: NXB Chính bị Quốc gia ~ 1999
Trang 26Biểu đổ 1.2: Măng suất tủa các d0anh! nghiệp nhà nước
Á - Chỉ phí khả biến thực tế cho một đơn vị (hình quân năm) Miss cha Hân Quốc Pratppin Ana Xenegen ana cạp Thể Nhĩ Kỳ 1882 n6 ons 94 "901-26 908.01 1984-6 1096 52 1884-86 +08 50 1900-88 1888-82 04 02 03 04 Dd 08 OF an 08 10 B - Năng suất toàn bộ các yếu tố sản xuất (Bình quân năm), Mexico, conte Hạn Quốc Ane Xênagan Nhà nước ở Chi, Hàn Quốc và Mêhlcð có giá tị thăng dư đầu tu tir điữa những năm 1980 18088-a5 pes ot tạo 3 ‘008-83 904-25 ch 1985-87
Trang 28thành công này còn phụ thuộc vào điều kiện chính trị Có 3 điều kiện liên quan đến việc cái cách DNNN thành công trong các nước đang phát triển,
1, Cải cách phải là sợ mong muốn vẻ mặt chính trị Điều đó liên quan đến việc tbay đổi quan điểm, thể chế, cũng có nghĩa những lợi.ích chính trị phải lớn hơn chỉ phí chính tej,
2 Cải cách phải khả thi về mặt chính trị cũng có nghĩa giới lãnh đạo phải có khả năng, phương tiện thực hiện cải cách, đương đầu được với những sự chống dối
3 Cải cách phải có tinh đáng tín cậy, tức phải đảm bảo bù đấp tổn thất cho người bị thiệt hại do cải cách gây nên
Người ta cũng đã tổng kết, những yêu cẩu tới thiểu cho bất cứ một
trong ba điều kiện trên mà không được đáp ứng thì việc cải cách DINNN sẽ không thể thành công Từ những điểu trình bày trên đây về doanh nghiệp
Nhà nước trong các nên kinh tế đang phát triển có thể rút ra:
1 Sự hình thành các đoanh m Nhà nưốc trong các nước ob
nên kinh tế đang phát triển là cần thị yếu Nô là sẵn phẩm của một
nến kinh tế hân hợp, bắt ngn từ hồn cảnh lịch sử, kinh tế, chính trị
cũng như te duy thải đại và sự đồi hồi thực hiện công bằng xế hội,
2 Việc mô rộng qui mô quá mức của doanh nghiệp Nhà nước so với khả năng quản lý và nguồn lực đầu tư của Nhà nước đã đưa đến hoạt động kém hiệu quả của hệ thống doanh nghiệp này làm suy yếu nến tài
chính quốc gia
3 Hầu hết các nước đang phát triển đều có chương trình cải cách hệ thống DNNN mà nội dung chủ yếu là tư nhân hoá Với mục tiêu:
~ Nâng cao hiệu quả của DNNN ni riêng và toàn bộ nên kinh tế nói chung
- Cơ cấu lại nên hình tế với trọng tam là đẩy mạnh phát triển khu
vực kinh tế tư nhân
Trang 294 uy nhiên sự nỗ lực của các nước trồng gần 2 thập kỷ vừa qua
cho thấy: Cái cách DNNN không phải là một quá trình giản don, dé thực hiện md là một quá trình lâu dài chịu ảnh hưởng trực tiếp của môi trường
kinh tế, chính trị cũng như môi trường kinh doanh,
$ Sự thành công nhiều hay tt khong chỉ phụ thuộc vàa mức độ sử dạng các biện pháp cẩn thiết như đã nêu mà còn phải đấp ứng được những điêu kiện đặt ra về chính: trị
t+
3.2 Hệ thống doanh nghiệp Nhà nước ử cát nước xã hội chứ nghĩa
Như chủng ta đã biết, hình thức tổ chức sản xuất đoanh nghiệp là sản
phẩm của nên sản xuất xã hội hoá Nó được phát triển sau khi phương thức sản xuất tư bản được xác lập Trước đó, đơn vị cơ bản của nên kinh tế xã hội Tà gia đình dựa trên cơ sở huyết thống hoặc công trường thủ công Với hình
thức tổ chức này, năng suất lao động và hiệu quả sẵn xuất tăng lên nhiều,
trình độ xã hội hoá cũng được phát triển nhanh chóng Tuy nhiên tính chất đoanh nghiệp dưới chủ nghĩa tir bản và chủ nghĩa xã hội hoàn toàn khác biệt
nhau Dưới chủ nghĩa tư bản các đoanh nghiệp dựa trên sở hữu tư bản tue
nhân Sau chiếu tranh thế giới lần thứ hai trong các nước tư bản cũng đã hình thành các DNNN Nhưng mục tiêu cũng như cơ chế vận hành của các doanh nghiệp này chủ yếu vẫu là phương thức quản lý vì mô của các doanh nghiệp tư nhân, Hơn nữa tỷ trọng của các đoanh nghiệp Nhà nước trong nên kinh tế
quốc đân hết sức nhỏ bé Doanh nghiệp tư nhân vẫn là nên tầng của xã hội
Mê hình chủ nghĩa xã hội trước đây ở Liên Xô và một số nước: Đông
Âu cũng như các nước Chau A được xây đựng trên cơ sở c‹ ng hữu hoá tư
Tiện sản xuất và điều hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung Doanh nghiệp Nhà nước được coi là xương sống của chế độ công hữu xã hội chủ nghữa và là
cơ sở của xã hội này Kinh tế quốc đoanh cùng với kính Iế tập thể là nên tang
của nến-kinh tế quốc đân Sức sống của doanh nghiệp Nhà nước mạnh hay yếu sẽ quan hệ tới sự hưng suy của chế độ xã hội chủ nghĩa Chính vì vậy, sau khi giành được chính quyển, Liên Xô cũng như các nước chủ nghĩa xã hội khác đã tập trung mạnh mẽ để xây dựng doanh nghiệp Nhà nước
Trang 30
Sự ra đời của các DNNN tại các nước xã hội chủ nghĩa không giống thư sự ra đời của cắc DNNN tại các nước tư bản phát triển Ở thời kỳ đầu xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, phần lớn DINN được bình thành Đằng cách thực biện quốc hữu hố, thơng qua con đường trưng mua, cải tạo khu vực kinh tế tư bản tư nhân theo các hình thức khác nhau Mật khác để tạo dựng nên hệ thống kinh tế và cơ sở kinh tế cho chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước cũng đã tập trung xây dựng các DNNN bằng nguồn vốn Ngân sách Chính những doanh nghiệp này mới thực sự là nến tảng, thích ứng với đồi hỏi của nên sẵn xuất xã hội chủ nghĩa Õ Trung Quốc, khi mới xây dựng nước Trung Hoa mới năm 1949 Chính phủ tiếp quản 913 xí nghiệp các loại của các nước đế quốc; Tịch thu của Chính phủ cũ và của tr sản mại bản 2858 xí nghiệp công nghiệp; 2446 ngân hằng; 1Ú công tý thương mại lớn Ngoài ca Chính phủ cũng đã thực hiện cải tạo công thương nghiệp tư sắn đân tộc với số lượng xf nghiệp khá lớn: 123.000 xí nghiệp công nghiệp và hơn 4,02 triệu doanh nghiệp thương nghiệp Hằng các hình thức từ thấp tới cao đến năm 1956 Nhà nước đã hoàn thành việc cải tạo các doanh nghiệp công thương nghiệp của tư sản dân tộc thành ĐNNN, Trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất Trung Quốc đã tập trung nhân lực, vật lực, tài lực xây đựng 156 công trình loại lớn như gag thép, than, điện lực, cơ khí, đầu mmỏ, hoá chất v.v mỡ ra một chương mới trong việc phát triển khu vực kinh tế Nhà nước,
“Trong thời kỳ này Tổng đầu tư là 58,847 tỷ nhân dân tệ trong đó công nghiệp là 25,026 tỷ nhân đân tệ chiếm 42,5% Trong công nghiệp thì công nghiệp nhẹ là 3.747 tỷ nhân đân tệ chiếm 15% tổng mức đầu tư công nghiệp, công nghiệp nặng là 2l,679 1ÿ chiếm 85% tổng mức đầu tư toàn ngành công nghiệp
Xây dựng hệ thống DiNNN được coi là giải pháp và mục tiêu xây dựng
chủ nghĩa xã hội, Chính vì vậy, chỉ thời gian ngắn, khu vực kinh tế xã hội chủ nghĩa nói chung, khu vực kinh tế quốc doanh nói riêng đã hình thành trong tất cả các ngành, các lĩnh vực và chiếm ưu thế trong nên kinh tế quốc dân
Nấm 1952 ở Trung Quốc tỷ trụng công nghiệp quốc doanh chiếm 41,5%; công nghiệp tập thể chiếm 3,3%; công nghiệp cá thể chiếm 20,6đ và công nghiệp tư doanh chiếm 34,6% Đến năta 1957, kết thúc kế hoạch 5 năm lần thứ nhất tỷ trọng trên đã thay đổi mạnh mẽ, Công nghiệp quốc doanh
Trang 31chiếm 53,8% Công nghiệp tập thể chiếm 19%“còn kinh tế cá thể và các thành phần kinh tế khác chủ yếu là công tư hợp đoanh ở thành thị và nông thôn chỉ còn 0,8% và 26,4%, Tình hình rrên cũng điễn ra tương tự trong lĩnh vực thương nghiệp Năm £952 tỷ trọng của thương nghiệp quốc doanh chiếm trong tổng mức bán lẻ xã hội là 16,3%; Thương nghiệp tập thể là 18,2% còn công tư hợp đoanh và cá thể là 0,4% và 60,9% Đến năm 1957 các tỷ lệ trên đã biến đổi mạnh tương ứng với các thành phân thương nghiệp quốc doanh chiếm 37,2%; Thương nghiệp tập thể: 41,39; Công tư hợp doanh: 16,6%; Thuong nghiệp cá thể chỉ còn 2,7% Từ số liệu trên có thể thấy chỉ san kế hoach $ nam lần thứ nhất công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc đã củng cố cơ sở chế động công hữu, hình thành các ngành kinh tế chủ yếu của nên kinh tế quốc đân do kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo Cùng với việc kinh tế quốc doanh chiếm địa vị chủ đạo trong nên kinh tế, khả năng quản tý kinh tế của Nhà nước được tăng cường, nên kinh tế kế hoạch hoá căn bản đã hình thành, kinh tế hiện vật dần đân thay thế kính tế hàng hoá, sự điều phối theo kế hoạch trực tiếp của Nhà nước dân dân thay thế sự trao đổi theo cơ chế thị trường
Các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu đều được hình thành sau dai
chiến thế giới lần thứ hai Chỉ khoảng 3Ó năuo sao trong các nước này hệ
thống kinh tế quốc đoanh đã được phát triển nhanh chóng và trở thành cơ sở,
nên tảng của chủ nghĩa xã hội Qua số liệu thống ke cho thấy Vào dâu những năm 80 tỷ trọng khu vực kinh tế quốc doanh trong việc tạo ra thu nhập; quốc dân chiếm trong nên kinh tế ở Ba Lan khoẳng 80% Các nước xã hội chủ nghĩa khác ở Đông Âu là 95% - 100% Về giá trị tài sản cố định khu vực nàÿ chiếm trên 99% & hau hết các nước trừ Ba Lan khoảng 80% Khu vực kinh tế xã hội chủ nghĩa cũng tạo ra 98% - 99% tổng sản phẩm công nghiệp và tạo ra khoảng 99% sản lượng nông nghiệp ở Buogarie, Liên Xô và trên 82% ở Rumani,
Trang 33Mô hình kế hoạch hoá tập trung dựa trên cơ sở hệ thống đoanh nghiệp Nhà nước đã ra đời trong những diễu kiện lịch sử cụ thể và từng có tác dụng tích cực to lớn Mười năm trước chiến tranh thế giới lần thứ hai (1928-1937) hầu như cứ 5 năm thu nhập quốc dân của Liên Xô lại tăng lên gấp đôi Điều đó đã đưa Liên Xô từ một quốc gia với nên kinh tế lạc hậu trở thành một
cường quốc trên thế giới có tiểm lực kinh tế, quân sự và khoa học kỹ thuật
không thua kém bất cứ ruột nước tư bản phát triển nào và tạo nên mô hình cơng nghiệp hố rút ngắn cổ điển Ở Trung Quốc doanh nghiệp Nhà nước được coi là trụ cột của nền kinh tế, Sự phát triển mạnh mẽ cũa hệ thống đoanh nghhiệp này đã làm thay đổi mau chóng bộ mặt kinh tế của 'Irung
Quốc, rút ngắn được hơn 4U năm trong việc thay đổi vị trí Trung Quốc trên
trường quốc tế, Năm 1949 công nghiệp Trung Quốc chỉ chiếm 15% tổng giá trị sản lượng công nông nghiệp Còn nông nghiệp chiếm 85% Tới năm 1991 gid trị sản lượng công nghiệp đã lãng lên 77,6% Nông nghiệp tụt xuống cồn 22,4% Người tạ cũng tính ra rằng trong giai đoạn 1952-1991 giá trị sản lượng công nghiệp tính theo giá cố định bình quân mỗi năm tăng lên 11,7% Theo số liệu thống kê, hơn 40 năm kể từ khi nước Cộng hoà Nhân dân Trung tiea ra đời đến nay trên 70% thu nhập tài chính của Trung Quốc bắt nguồn từ các doanh nghiệp Nhà nước Hơn nữa các doanh nghiệp Nhà nước cồn tham gia đẩm nhận công việc xã hội Hàng năm đã giải quyết việc lầm cho hàng triệu lao động, tránh cho đất nước nạn thất nghiệp Điều đó có ý nghĩa
cực kỳ quan trọng đối với việc ổn định xã hội, phát triểu kinh tế, thực hiện công bằng xã lội và nâng cao mức sống nhân dan Tuy nhiên cũng phải thấy mô hình kế hoạch hoá tập trung lấy kinh tế hiện vật làm nền tảng của các nước xã hội chủ nghĩa trước đây đã tạo nên cơ chế hoạt động thiếu năng,
động, không hiệu quả trong cáo đoanh nghiệp Nhà nước Cơ chế này có đặc điểm sau:
- Đưới chủ nghĩa xã hội mọi tư liệu sản xuất thuộc sở hữu toàn dân
Đa đó, Nhà nước trực tiếp chiếm hữu, chỉ phối và sử lý tài sản của doanh nghiệp Doanh nghiệp không phải là thực thể quyền tài sản độc lập,
~ Với quan niệm trong nên kinh tế kế hoạch hoá, Nhà nước phải quản
Tý tập trung, mọi chỉ tiêu kế hoạch phải xuất phát từ một trung tâm, các cơ sở
chỉ là người thừa hành thực hiện chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước Do đó, Nhà nước không chỉ tập trưng quyền quyết sách ở tẩm vĩ mô, mà còn nắm cả
Trang 34quyền quyết sách kinh doanh ở tâm vì mô Sẵn Xuất cái gì, như thế nào và cho ai đều đo Nhà nước quyết định Doanh nghiệp không có quyền tự chủ quyết sách sản xuất kinh doanh
- Nhà nước đã thực hiện chế độ bao cấp mọi mặt cho các đoanh
nghiệp: Nguyên liệu đâu vào được cấp phát, sân phẩm đầu ra được bao tiêu,
Do đó, Nhà nước đã thực hiện chủ thể lợi ích nhất nguyên hoá; phủ định tính độc lập về lợi ích của doanh nghiệp Gộp lợi fch chủ thể vi mô vào lợi ích của Nhà nước:
- Nhà nước thống nhất thu chỉ ngân sách đối với đoanh nghiệp Doanh nghiệp không chịu trách nhiệm đối với kết quả kinh dơanh, với lầm ăn thua lỗ Sự ràng buộc về ngân sách đối với các doanh nghiệp Hết sức lỏng lỗ
- Cơ chế quản lý và điền hành mang tính chất hành chính Việc phân phối các nguồn lực cñng như phối hợp hoạt động của các doanh nghiệp không thông qua thị trường mà bằng phương thức trực tiếp giao kế hoạch có tính pháp lệnh và bằng mệnh lệnh hành chính,
Cơ chế hoạt động trên đây đã biến các "xí nghiệp quốc doanh” thành các đơu vị phí đoanh nghiệp Nhà kinh tế học người Nhật Komiya Ryutaro khí nghiên cứu tình hình kinh tế Trung Quốc dã phát biểu "Trung Quốc không có doanh nghiệp thực thụ”, Xí nghiệp không phải là người sẵn xuất kinh doanh độc lập, không có lợi ích kinh tế nên không có động lực, không có khả năng tự phát triển,
Trong giai doạn đầu của thời kỳ xây dựng đất nước các đoanh nghiệp Nhà nước đã có sự phát triển mạnh mẽ điều đó là co
- Cuộc Cách mạng đã đưa người lao động từ địa vị bị áp bức bóc lột thành chủ nhân của đất nước Do dó lực lượng sản xuất được giải phóng, động viên được nhiệt tình lao động và khả năng tiểm tầng cũa người lao động
- Sự xâm lược quân sự và bao vậy kinh tế của kế thà bên ngoài và khó khăn về mọi mặt trong nước là những sức ép nghiệt ngã đã thúc đẩy tỉnh thần tự lực cánh sinh của đân tộc vươn lên
Trang 35
thực hiện một cách toàn diện chế độ trách nhiệm giầu: đốc, doanh nghiệp tự quyết định phân phối trong doanh nghiệp v.v
Chế độ khoán trách nhiệm kính đoanh đã có từ khi mới bắt đầu cải cách Trước khi thực hiện chế độ nộp thuế thay nộp lãi nhiêu đoanh nghiệp đã áp dụng chế độ này, Sau khi có quyết định áp dụng chế độ nộp thuế thay nộp lãi, cả nước chỉ còn lại hơn 20 doanh nghiệp lớn và vừa tiếp tục áp dung chế độ khoán Trong quá trình tiếp tục thực hiện và.được hồn thiện, chế độ khốn tỏ ið tru việt hơn so với chế độ nộp thuế thay nộp lãi Vì vậy tới 1987 lại bất đâu áp đụng một cách phổ biến chế độ khoán
Đặc điểm của chế độ khoán là vừa giữ được tính chất sở hữu toàn đân
vừa khắc phục khuyết tật của thể chế cũ là trách nhiệm quản lý không rõ tàng, tách kinh doanh khỏi quyên sở hữu, xác lập quan hệ phân phối giữa Nhà nước và doanh nghiệp dưới hình thức giao kèo, Cuối năm 1988 có tới 95% doanh nghiệp lớn và vừa thực hiện chế độ khoán,
Trong khử các doanh nghiệp thực hiện một cách phổ biến chế độ khoán thì một số tinh yan fim tdi nhiều hình thức cải cách khác ví dụ Thượng Hải, Thẩm Quyến thí điểm chế độ cổ phần
Từ 1992-1996.lrọng điểm của giai đoạn này là chuyển đổi cơ chế kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nước, Mục tiêu chuyển đối cơ chế kinh doanh của doanh nghiệp không phải chỉ ïà điều chỉnh quyền bạn và lợi
ích giữa Nhà nước và doanh nghiệp trong khuôn khổ thể chế cũ mà ïà hình thành một thể chế mới của nến kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, tức là thể chế mới trong đó doanh nghiệp là người sản xuất và kinh doanh hãng hoá độc lập
Tháng 7-1992 Quốc Vụ Viện Trung Quốc đã ban hành" Điều lệ chuyển đổi cơ chế kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp thuộc sở hữu toàn đân” đưa ra "bốn tự chủ": Các xí nghiệp Irở thành đơn vị tự chủ
kinh doanh theo luật qui định, tự chịu 1ỗ lãi; tự mình phát triển, tự rằng buộc với sự kinh doanh của đơn vị và hàng hoá sản xuất m, trở thành một pháp nhân độc lập
Hội nghị Trung ương 3 khoá 14 tháng 11/1993 đã thông qua "Nghị quyết bàn về những vấn để chung của việc thiết lập nên kinh tế thị trường xã
Trang 36hội chủ nghĩa" Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm của cải cách xí nghiệp quốc doanh cũng đã nêu phải từng bước chuyển đối cơ chế kinh doanh trong các doanh nghiệp, thiết lập chế độ xí nghiệp hiệu đại thích ứng với yeu cẩu cña kinh tế thị trường
- Tù 1996 đến nay, Trong giai đoạn này Trung Quốc thực hiện từng
bước điều chỉnh cơ cấu và tiến hành cải tổ mang tính chiến lược đối với xí
nghiệp quốc doanh, đưa ra phương châm "nắm to, bỏ nhỏ" và thực hiện rộng
rãi chế độ cổ phân hoá, chủ trương trong ba năm phải xoay chuyển tình trạng
thea 1 của xí nghiệp quốc đoanh Đại hội XV và Hội nghị Trung ương lần! thứ nhất khoá XV đã nêu: Trong thời gian 3 năm, phải đưa phần lớn các xí nghiện quốc hữu lớn và vừa bị thua lỗ thoát ra khỏi cảnh khó khăn, phấn đấu đến cuối thế kỷ, phần lớn các xí nghiệp quốc hữu chủ chốt lớn và vừa bước đầu xây dựng xí nghiệp hiện đại
Qua 20 năm thực hiện cải cách, hệ thống xí nghiệp quốc doanh Trung Quốc đã có những biến đổi to lớn Thể chế kinh đoanh đã đổi mới mạnh mẽ Trình độ trang bị kỹ thuật được nâng cao tố rệt Hàng loạt xí nghiệp đã lớn
mạnh và đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế, "Kinh tế quốc hữu luôn là
nguôn thu nhập chủ yếu, hỗ trợ đắc lực cho sự nghiệp cải cách và xây dựng
đất nước, Qua nhiều năm phấn đấu, xí nghiệp quốc hữu đã có những bước đi quan trọng chưa từng thấy trong quá trình thực hiện mục tiêu cải cách và xây dựng thể chế thị trường xã hội chủ nghĩa”,
Cùng với công cuộc cải cách hệ thống doanh nghiệp Nhà nước, việc thực hiện chủ trương da dạng hoá sở hữu đã thức đẩy phát triển nhanh chóng các mô hình xí nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau: Các xí nghiệp tập thể ở Thành phố; Các xí nghiệp Hương Trấn; Cúc doanh nghiệp hộ gia
đình và cá thể, các loại khác (các công ty cổ phần, các công ty liên doanh,
các cơng ty nước ngồi ) Chính sự phát triển đa dạng này làm cho Trung
Quốc trong suốt hai thập kỷ qua đạt mức tăng trưởng cao mà các nước trên
thế giới chưa từng có Theo số liệu thống kê trong những năm 80-90 tổng sản lượng công nghiệp thực tế bình quân hàng năm tăng 12,6% bao gồm sự tăng trưởng của khu vực DNNN bình quan hàng năm là 7,7%; Sự tăng trưởng của
Nghị quyết hội nghị lần thứ TV BÉH TW Đảng Cộng sĩn Trung Quốc khoá XV “Mội số vấn để quan
tuong về cÃi cách và phát biển xí nghiệp quốc hữu”
Trang 37các xí nghiệp tập thể ở thành phố hàng năm là 10,7% Đặc biệt mức tăng trưởng bình quân hằng năm của các xí nghiệp Hương Trấn lên tới 18,7%, Năm 1978 giá trị sẵn lượng của xí nghiệp Hương '1rấn mới đạt 49,3 tỷ nhân đân tộ, đến năm [992 tăng lên 1600 tỷ và gần đây giá trị sản lượng các loại hình doanh nghiệp này đã chiếm 1/3 giá trị sản lượng công nghÏệp trong nên kinh tế quốc đân, Điều đáng nói là sự phát triển của các loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã gây một phản ứng của các doanh nghiệp Nhà nước đối với cạnh tranh từ khu vực tư nhân Một công trình nghiên cứu từ mối wong quan trên cho phép rút ra kết luận Tỷ trợng sẵn lượng của khu vực, ngoài quốc doanh càng lớn thì năng suất toàu bộ của các yếu tố sẵn xuất của khu vực đoanh nghiệp Nhà nước càng cao (Có thể thấy rõ qua Hình 1.3)
Tình 1.3 : Phần ứng của khu vực Nhà nước đối với cạnh tranh từ khu vực ngoài quốc doanlt
Trang 38“Tuy nhiên tiến trình cải cách doanh nghiệp Nhà nước gặp không ft khó khăn, Thủ tướng Chủ Dung Cơ đã phát biểu "Thực tiễn chứng mính rằng cải cách DNNN là rất phức tập Cải cách DNNN bị thể chế chính trị và cơ sở kính tế chỉ phối ảnh hưởng Trên cơ sở của môi trường vã điều kiên hiện nay
Cải cách DNNN trong thời gian 3 năm có thể hoàn thành là không hiện thực,
chỉ là tờ phiến lưu không, Nếu như những biện pháp và chính sách được quán
triệt một cách bình thường, cải cách DNNN dạt được mục tiêu cơ bản thì
cũng phải mất 10 năm'” Theo các học giả Trung Quốc hiện có 3 trở ngại
lớn: i
Mét là vấn đề định tõ quyên sở hữa lài sẵn Về nguyên tác, ai cũng, thừa nhận lài sản của DNNN là thuộc quốc gia Nhưng ai là người đại diện? Từ 1994 Trung Quốc đã chọn 100 xí nghiệp lầm thí điểm xây dựng chế độ xí nghiệp hiệu đại, thiết lập cơ cấu quản lý pháp nhân, thực hiện đa đạng hoá
đầu tư xí nghiệp, nhưng việc triển khai rộng rãi còn có khó khăn và còn
nhiều ý kiến khác nhau
Hai là: Vấn để trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Nhà nước Hiện nay các doanh nghiệp Nhà nước mang trên vai 3 gánh nặng:
- Số người dư thừa trong các doanh nghiệp quá lớn và có xu hướng gia tăng trong cải cách Theo tính toán một cách đè đặt thì con số khoảng 20 triệu người Nếu hệ số một công nhân phải nuôi 2,7 người thì đời sống của trên 50 triệu người lâm vào khó khăn, cộng thêm hàng trăm triệu nông nhàn
ở nông thôn, nếu giải quyết không tốt thì áp lực thất nghiện sẽ trở thành
thách thức lớn đối với sự ổn định chính trị xã hội ở Trung Quốc
~ Doanh nghiệp Nhà nước hiện nay vẫn phải gánh trách nhiệm xã hội
quá nặng như lo nhà ở, tiển lương hưu và các trợ cấp khác v.v Gần đây ‘Trung Quốc đang thực hiện chủ trương bán nhà cho công nhân nhưng tiến độ cồn chậm và còn nhiều vấn để lịch sử để lại làm cho việc triển khai chính sách không được thuận chiều
Các doanh nghiệp Nhà nước lâu vào tình rạng nợ đọng quá nhiều Đã từ lâu đoanh nghiệp Nhà nước của Trung Quốc thực hiện chế độ giao nộp toàn hộ lợi nhuận lên trên, quï khấu hao cũng nộp ngân sách Trong quá trình
© Tap cht “Bong Hudng số 9/99 - Trích nguồn tà llệu (ham, khảo đặc biệt sở 220 TEXVN,
Trang 39cải cách các thể chế trên đã dân đân được thay đối Tuy nhiên, chuyển sang: kinh tế thị trường, cạnh tranh đã làm bộc lộ những yếu kém của 12NNN [on nữa cải cách thể chế vĩ mô như pgân bàng, tài chính chưa được giải quyết tất Những điều đó tác động làm cho các doanh nghiệp lâm vào nợ đọng t
xiên và thua lỗễ nặng nể Đã có nhiều biệo pháp nhằm tháo gỡ vấn đề này
nhưng chưa xoay chuyển được tình hình Theo số liệu cho biết chỉ tính riêng 38.000 doanh ›ghiệp lớn và vừa từ tháng 1-1998 đến 11-1998 thua lỗ có tới 100 tỉ nhân dân tệ, tăng 50% so với cả năm 1997, Diện làm ăn bị lỗ và không có lãi chiếm tới 70% Dự kiếu năm 1999 sẽ giảm bớt 8% xí nghiệp thua lỗ so với năm I998 Bước vào năm 1999 tình hình doanh nghiệp Nhà nước có khá
hơn, nhưng hai tháng đầu năm vẫn lỗ tới 4,3 tỷ nhân dân tệ
Ba la vấn đê quan hệ giữa "Lão Tam hội và Tân Tain hội"
Dae trưng quan trọng của doanh nghiệp Nhà nước ở Trung Quốc là áp dụng cơ chế tổ chức "Lão Tam hội" gồm Đăng uÿ - Cơng đồn và đại hội đại biểu công nhan viên chức để thực hiện vai Irò lãnh đạo của Đảng đổi với xỉ nghiệp và địa vị chủ nhân của công nhân viên chức
Hiện nay xuất hiện "Tân Tam hội" gồm Hội đồng quản trị, Hội đồng giẩm sát, Đại hội cổ đông Vấn để đặt ra là mối quan hệ giữa hai hệ thống tổ chức đồ ra sao và làm thế nào đảm bảo chiyển lãnh đạo của Đảng đối với xí
nghiệp và vai trò làm chủ c:
công nhân
Công cuộc cải cách DNNN của Trung Quốc vẫn còn đang tiếp tục Hội nghị BCHTW Đăng Cộng sản Trung Quốc lân thứ IV khoá XV tháng 9- 1999 dã thông qua nghị quyết "Một số vấn để quan trọng về cải cách và phát
triển xỉ nghiệp quốc hữu", Với mục tiêu đặt ra đến năm 2010 là cơ bản hoàn thành việc điều chỉnh và cải tổ mang tính chiến lược, hình thành cơ cấu và bố
cục kinh tế quốc hữu tương đối hợp lý, xây đựng chế độ xí nghiệp biện đại tương đối hoàn thiện, hiệu quả kinh tế được nâng cao, năng lực khai thác khoa học kỹ thuật, năng lực cạnh tranh thị trường, năng lực phòng tránh rủi ro tăng lên rõ rệt, làm cho kinh tế quốc hữu phát huy hơn nữa vai trò chủ đạo
trong kinh tế quốc đân
- Trong điều chỉnh chiến lược tổ chức kinh tế quốc hữu, Trung Quốc nhiấn mạnh tác dụng chủ đạo của kinh tế quốc hữu Tác dụng này chủ yếu thể
Trang 40hiện ở sức khống chế của kinh tế quốc hữu và được thực hiên thông qua xí nghiệp 100% vốn Nhà nước, thông qua việc khống chế cổ phân và Ibam gia cổ phân của các xí nghiệp quốc hữu
- Trong công tác cải 16 mang tinh chign lược đối với xf nghiệp quốc
hữu, Trung Quốc kiên trì phương châm "nắm to, bộ nhỏ” Tập trung xây
dựng các xí nghiệp lớn, các tập đoần có năng lực cạnh tranh Có thể trở thành
những tập đoàn lớn kinh doanh xuyên khu vực, xuyên ngành nghề, xuyên
chế độ số hữn, xuyên quốc gia Đối với xí nghiệp vừa và nhỏ tiếp tục áp dụng thể chế cải tổ, liên kết, sáp nhập, (huê khoáu trong kinh doanh và hợp tác cổ
phan, hoặc nhượng bán Theo tỉnh thần trên Trung Quốc sẽ chủ yếu đầu tư
cho 512 xí nghiệp lớn và l 10 tập đồn cơng ty Chủ trương sẽ giảm trọng xí nghiệp quốc doanh từ 50% hiện nay trong niên kinh tế quốc dân xuống
25%
~ Trong việc xây dựng và kiện toàn thể chế xí nghiệp hiện đại Trung
Quốc chú ý vấn đề: định rõ quyên sở bữu tài sản, quyền lợi và nghĩa vụ, tách rời chính quyền và xí nghiệp, quản lý khoa học,
Từ việc nghiên cứu hệ thống doanh nghiệp Nhà nước trong các nước
xã hội chủ nghĩa trước đây cũng như quá trình cải cách hệ thống doanh nghiệp này có thể thấy:
1 Cũng như các hước thuộc nên kinh lế thị trường, việc hình thành hệ thống doanh nghiệp Nhà nước trong các nước xô hội chủ nghĩa là một tắt yếu khách quan: Nó đã từng được coi là cơ sở của chủ nghĩa xã hội và đồng vai trò nền tảng tong nêu kinh tế quốc dâu Tuy nhiên hệ thống doanh nghiệp này để thực hiện một cơ chế "phi doanh nghiệp" Đo đó để dén đến hoạt động thiếu năng động, kinh doanh kém hiệu quả Vì vậy tiến hành cửi cách đối với hệ thống doanh nghiệp Nhà nước cho phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường là sự cần thiết Bài học hình nghiệm này cũng đúng để chúng ta tính đến kHí xác định sai trô của hệ thing DNNN ở nước ta hiện nay Nố rằng là, dù qui mô, cơ cấu và tí trọng của hệ thống DNNN có lớn đến đâu, chúng cũng không thể đóng dược vai trò chủ đạo theo nghĩa định hướng cho tất cả các thành phân kinh tế, và toàn bộ nên kinh tế quốc dân đi lên CNXH,
2 Việc cải cách doanh nghiệp Nhà nước ở các nước xã hội chủ nghĩa đã diễn ra theo các phương hướng vô phương thức khác nhau