1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu Động tại công ty cổ phần công nghệ windsoft việt nam

94 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Và Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Windsoft Việt Nam
Tác giả Hoàng Khánh Minh
Người hướng dẫn TS. Hoàng Thị Minh Châu
Trường học Trường Đại Học Công Đoàn
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 8,64 MB

Nội dung

Tuy nhiên công ty vẫn còn những hạn chế về sử dụng vốn lưu động như tiền mặt dự trữ tại quỹ lớn, các khoản phải thu phải trả đang dân thu hẹp, nguồn tài trợ vốn lưu động thường xuyên khô

Trang 1

HOC CONG PO

KHOA LUAN TOT NGHIEP

TEN DE TAI: QUAN TRI VA NANG CAO HIEU QUA SU

DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CÔ PHAN CONG NGHE

WINDSOFT VIỆT NAM

Họ và tên sinh viên: HOÀNG KHÁNH MINH

Mã sinh viên: 194D4021148

Lớp: TN14T4

Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Thị Minh Châu

HA NOI, THANG 5 NAM 2023

Trang 2

©, a, =

KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP

TEN DE TAI: QUAN TRI VA NANG CAO HIEU QUA SỬ

DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CÔ PHAN CONG NGHE

WINDSOFT VIỆT NAM

Ho va tén sinh vién: HOANG KHANH MINH

Mã sinh viên: 194D4021148 Lớp: TN14T4

Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Thị Minh Châu

HÀ NỘI, THÁNG 5 NĂM 2023

Trang 3

LOI CAM ON

Được sự giúp đỡ tận tình của cô TS Hoàng Thị Minh Châu Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất tới cô đã tận tỉnh hướng dẫn và giúp đỡ

em trong thời gian nghiên cứu và thực hiện bài khóa luận tốt nghiệp này

Em cũng xin gửi lời biết ơn đến toàn thể các thầy cô giáo trường Đại học Công đoàn, đặc biệt là các thầy cô khoa đã truyền đạt những kiến thức quý báu

là nền tảng giúp em thực hiện đề tài nay

Khóa luận hoàn thành còn nhờ sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban giám đốc

và cán bộ nhân viên phòng Tài chính — Kế toán của Công ty cô phần Windsofi Mặc dù đã cổ gắng hết sức do điều kiện nghiên cứu và kiên thức còn hạn chế nên luận văn của em không tránh khỏi sai sót Em rất mong được sự đóng góp quả thây cô giáo để đề tài nghiên cứu của em được hoàn thiện hơn

Em xin chan thanh cam on!

Sinh vién Hoang Khanh Minh

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp với để tài: “ Quản trị và nâng cao hiệu quả vốn lưu động tại Công ty cô phân công nghệ Windsoff” là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, được sự hướng dẫn khoa học của TS Hoàng Thị Minh Châu, đảm bảo tính trung thực và tuân thủ các quy định về trích dẫn, chú thích tài liệu tham khảo Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này

Tác giả khoá luận

Minh Hoang Khanh Minh

Trang 5

MUC LUC MUC LUC oie ceccccccctessseesssstsevsvessresereetesticsstistevestenssssesssvesserersssesinierssisssnnesneetevesseveese DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTT 2 52 221222122221221122712271121121112221122222221 2e vii PHAN MG DAU ooo cece cess cess ceseseeenesesneesetes testes testvietveteritetestitsesinsetetarisetiietessinseseeetees

2 Mục tiêu nghiên cứu - c2 c1 1121121121222 211221121121111211 1115125 8k reg 10

3 Nhiệm vụ nghiên CỨU 0 2 212221221212 121221551 12121211211 12 0111 1x re 10

4.2 Phạm vi nghiền cỨU 1 2 2211211211 2151 1111222112 121212 111181012 81x 10

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUA SU DUNG

1.1.1 Khái niệm vốn lưu ¡0 01 13

1.1.3.1 Phân loại theo vai trò của VLĐ trong quá trình kinh doanh 14

1.1.3.2 Phân loại theo hình thái biểu hiện 22 25222 recesses 14 1.1.4 Vai trò của vốn lưu động s ch Hee He rau 15

Trang 6

1.3.1.1 Xác định mức dự trữ vốn tiền mặt hợp lý - sec 21

1.3.1.3 Quản lý sử dụng các khoản thu, chỉ tiển sàn nen 23

1.3.2.1 Cac chi phi liên quan đến dự trữ hang tồn kho -s 26

1.3.2.3 Mô hình tồn kho bằng không ( Just in time) 2-2 csằc 30 1.3.3 Quản trị các khoản phải fhu 0 222221211221 221511 2812152 rkrrey 30 1.3.4 Quản trị vốn lưu Ñ 01158:4::: nggpiiiaiaẳẳ 32

1.4 Hiệu quả sử đụng vốn lưu động trong doanh nghiệp - s22 csằc 33 1.4.1 Khái niệm hiệu quả sử đụng vốn lưu động trong doanh nghiệp 33

1.4.2 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 34

1.4.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 34

1.4.3.1 Tốc độ luân chuyên vốn lưu động s SH rerướ 35

1.4.3.3.Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động Ặ SH eerướ 36 1.4.3.4 Hệ số sinh lời của vốn lưu động - 2n na 37

1.4.4 Các nhân tô ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN TRI VA SU DUNG VON LUU DONG CUA CONG TY CO PHAN WINDSOFPT .occcccccccsseescesseesevsseesevsvevtsvesteesessnsesessietineietineevenees

2.1 Giới thiệu về céng ty CP Windsoft 0 cccccccccccscsesseseessessessessesvseesevseeees 43

2.1.1 Quá trình hinh thanh va phat triém occ eee c2 43

2.1.2 Một số đặc điểm của hoạt déng kinh doanh tại công ty 44 2.1.2.1 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh - 22c cc 22x sszzsrsxs 44

2.1.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2020-2022 45

2.1.3 Cơ cầu tô chức, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận 49

Trang 7

2.1.3.1 Cơ cầu tơ chức - 2s 222122112221 222222222 xe 49 2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận - sị c2 51

2.2 Thực trang quan tri vén luu déng cia Céng ty cé phan Windsoft 52

2.2.1 Cơ cầu vốn lưu động tại cơng ty ces eeeseeseseseeeesereseeseservereneens 52 2.2.2 Nguồn hình thành vốn lưu động tại cơng ty sec 59 2.2.3 Nhu cầu vốn lưu động tại cơng ty 2s rreu 60 2.2.4 Thực trạng quản trị vốn lưu động tại cơng ty cơ phần Windsoft 60

2.2.4.1 Quản trị vốn bằng tiền Cơng ty cơ phần Windsof 60

2.2.4.2 Quan trị nợ phải thu tại Cơng ty cơ phần Windsof 65

2.2.4.3 Quân trị hàng tồn kho tại Cơng ty cơ phần Windsofi 69

2.3 Cac chi tiêu đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại cơng ty WindsofF 2n c2 n1 1111011112511 11 1 515112111115 2511221111 sc ng 72 2.4 Đánh gia thực trạng quản tri VLD va hiéu qua sử dung VLD tai cong ty Windsoft 0000 coe ccc cecccceneecenseeentecenseccenstecenssensseeesesenseeecnsteneeeenitesenesesentiteeeeens 75 2.4.1 Những kết quả đạt được à nhún Hee ưa 75 2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân 2s 2n n 2n re drờn 76 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN QUAN TRỊ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUÁ SỬ DUNG VON LƯU DONG TAI CONG TY CP CƠNG NGHỆ WINDSOFT - 5 2212221222222 are 3.1 Định hướng kinh doanh cua cơng ty trong thời gian tỚI - 78

3.2 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng von lưu động tại cơng ty WindsọfF n1 122112 12221121212 1 Hee 79 3.2.1 Đa dạng cơ cầu vốn lưu động - c2 2n re 79 3.2.2 Thực hiện tốt cơng tác dự tốn ngân quỹ trình phát sinh 80

3.2.3 Các biện pháp phịng ngừa rủi ro trong kinh doanh - 80

3.2.4 Nâng cao trình độ của các cán bộ cơng nhân viên - 81

450009020115

Trang 8

J:0000001.4

Trang 9

DANH MỤC TỪ VIỆT TẮT

Trang 10

DANH M UCB ANG BIEU Hinh 1.1 Méi quan hệ giữ chỉ phí tồn kho và khối lượng đặt hàng 27 Hình 1.2 Mô hình tồn kho EOQ với mức tồn kho không có dự trữ an toàn 28

Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2020-2022 46

Bảng 2.3 Bảng phân tích cơ cấu và sự biến động của các bộ phận trong VL® tại

Bảng 2.4 Co cau tài sản tại Công ty cô phần Windsoft giai đoạn 2020-2022 55 Bảng 2.5 Cơ cầu nguồn vốn tại Công ty cô phần Windsoft giai đoạn 2020-2022

Bảng 2.10 Các khoản phải thu tại Công ty cô phần Windsoft giai đoạn 2020-

Bảng 2.11 Hiệu quả quản trị các khoản phải thu tại Công ty cô phần Windsoft

Bảng 2.12 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị hàng tồn kho của Công ty giai

Biêu đỗ 2.4 Hiệu quả quản lý hàng tồn kho 50 nh HH HH rrrờn 71 Bảng 2.13 Một số chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả sử dụng VLĐ tại công ty 'Windsoff giai đoạn 2020-2022 Q0 120021221 121121121 2111011 101011011 2111011111101 2111011111 re 73

Trang 11

PHẢN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Vốn là điều kiện không thê thiếu để một đơn vị được thành lập và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh Vốn luôn được coi là yếu tổ hàng đầu của mọi quá trỉnh sản xuất kinh doanh và là điều kiện tiên quyết cho sự tổn tại và phát triển của doanh nghiệp “Buôn tài không bằng dài vốn”, câu châm ngôn đã khẳng định vai trò của vốn trong kinh doanh Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn theo đó là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp Trong cơ cầu vốn của doanh nghiệp, nếu vốn cô định được ví như là xương cốt của một cơ thể sống thì vốn lưu động được ví như là huyết mạch của cơ thê đó, cơ thê ở đây chính là doanh nghiệp, bởi đặc điểm vận động tuần hoàn liên tục gắn liền với chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động luôn được xem là hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp trong điều kiện cơ chế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay

Công ty cô phần công nghệ Windsoft là một doanh nghiệp chủ yếu làm dịch

vụ nên việc huy động, sử dụng vốn lưu động, và dự trữ vốn lưu động là thường xuyên và cân thiết

Trong thời gian qua Công ty cô phần công nghệ Windsoft sử dụng hợp lý

và hiệu quả vốn lưu động hơn của mình cùng với sự gia tăng về doanh thu Tuy nhiên công ty vẫn còn những hạn chế về sử dụng vốn lưu động như tiền mặt dự trữ tại quỹ lớn, các khoản phải thu phải trả đang dân thu hẹp, nguồn tài trợ vốn lưu động thường xuyên không đa dạng, trong quá trình quán lý gặp nhiều khó khăn phức tạp, nhất là quản lý vốn lưu động có đặc tính luân chuyên theo chu kỳ

là một trong những yếu tổ quyết định đến sự tổn tại và phát triển của các đơn vị dịch vụ, đảm bảo mang lại lợi nhuận và lợi thế cạnh tranh cho đơn vị Nhận thay tầm quan trọng và sự cân thiết của công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động, em

đã quyết định lựa chọn đề tài: “Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vẫn luu động tại Công ty cô phần công nghệ Wfindsoff Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình

Trang 12

- Mục tiêu tông thê của đề tài: Đề xuất giải pháp quản trị và nâng cao hiệu

quả vốn lưu động tại Công ty cỗ phần công nghệ Windsoft giai đoạn 2020-2022

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- V lý luận: Tổng hợp, tập hợp những vấn đề lý luận về quản trị và nâng cao hiệu quả vốn lưu động trong doanh nghiệp

- V*đánh giá thực trạng: thu thập, tập hợp, xử lý số liệu và tiến hành phân tích quản trị và hiệu quả vốn lưu động tại Công ty cô phần công nghệ Windsoft

- Đềxuất giải pháp: trên cơ sở vận dung lý thuyết, đánh giá thực tế, đề đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản trị và hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cô phần công nghệ Windsoft

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là quản trị và hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty cỗ phân công nghệ Windsoft

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Về thời gian: Đánh giá công tác sử dụng vốn lưu động của công ty trong

giai đoạn ba năm từ năm 2020 đến năm 2022

Về không gian: Tình hình tài chính, hiệu quả công tác sử dụng vốn lưu động của Công ty cổ phân Windsoft

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập thông tin: Tac gia thu thap thông tin từ sách, báo, tạp chí, internet, thu thập thông tin qua các báo cáo thường niên và báo cáo tài chính,

số sách chứng từ tại công ty, phỏng vấn nhân viên phòng Tài chính — kế toán, tiễn hành ghi chép, thống kê

Phương pháp xử lý thông tm: Trên cơ sở những thông tin được thu thập tác giả xử lý thông tin bằng excel, thông qua tổng hợp và tính toán các dữ liệu có trong bảng tính Sau đó liên hệ với tỉnh hình hoạt động của công ty đánh gia tinh hình sử dụng vốn lưu động của công ty có hiệu quả hay không

Trang 13

Phương pháp tổng hợp, phân tích, thông kê số liệu: từ báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty sau đó tổng hợp các số liệu để phân tích số liệu về diễn biến tinh hình thay đôi vốn

Phương pháp so sánh: phương pháp được sử dụng phô biến trong lĩnh vực quản lý tài chính, và khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động các nha quan lý cũng rất hay sử dụng phương pháp này Điều kiện để áp dụng phương pháp so sánh là các chỉ tiêu tài chính phải thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán và theo mục đích phân tích mà xác định số gốc so sánh Gốc so sánh được chọn là gốc về mặt thời gian hoặc không gian, kỳ phân tích được lựa chọn là kỳ bảo cáo hoặc kỷ kế hoạch, giá trị so sánh có thê bằng số tuyệt đối, số tương đối hoặc số bình quân Các tiêu chuẩn so sánh gồm;

- So sánh giữa số thực hiện trong kỳ này với số thực hiện trong kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi về tài chính doanh nghiệp là tăng trưởng hay thụt lùi trong hoạt động kinh doanh

- So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình ngành của các doanh nghiệp khác dé đánh giá tỉnh hình tài chính của doanh nghiệp mình tốt hay xấu, được hay chưa được, cũng như vị thế của doanh nghiệp trên thị trường

- So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu với tổng thê,

so sánh chiều ngang của nhiều kỳ đề thấy sự biến đổi cả về số lượng tương đối

và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp

Phương pháp phân tich Dupont:

Mô hình Dupont là kỹ thuật có thể được sử dụng đề phân tích khả năng sinh lời của một doanh nghiệp bằng các công cụ quản lý hiệu quả truyên thông

Mô hình Dupont tích hợp nhiều yếu tô của Báo cáo kết quả kinh doanh với Bảng cân đối kế toán Với phương pháp này, các nhà phân tích sẽ nhận biết được các nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng tốt, xấu trong hoạt động của doanh nghiệp Bản chất của phương pháp này là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh sức sinh lợi của doanh nghiệp như thu nhập trên tài sản (ROA), thu nhập sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) thành tích số của chuỗi các tỷ số có mối quan hệ nhân quả với nhau Điều đó cho phép phân tích ảnh hưởng của các tỷ số đó đối với tý số tổng hợp

Trang 14

6 Kết cầu đề tài

Ngoài phân mở đầu kết luận và tài liệu tham khảo đề tài gồm 3 chương : Chương I: Cơ sở lý luận về quản trị vốn lưu động và hiệu quả sử dụng VLĐ trong doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng quản trị và hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công

ty cô phần công nghệ Windsoft

Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần công nghệ Windsoft

Trang 15

CHƯƠNG 1

CO SO LY LUAN VE QUAN TRI VON LUU DONG VA HIỆU QUÁ SU DUNG VON LUU DONG TRONG DOANH NGHIEP

1.1 Khái quát chung về vốn lưu động

1.1.1 Khái niệm vốn lưu động

Vốn lưu động là toàn bộ số vốn đầu tư ứng trước để hình thành nên tài sản lưu động nhằm đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của của doanh nghiệp được tiễn hành thường xuyên và liên tục VLĐ là một thước đo tài chính thể hiện nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp, là những tài sản ngắn hạn và những tài sản thường xuyên luân chuyên trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đáp ứng những hoạt động kinh doanh hàng ngày như: Tiền trả lương nhân viên, tiền thanh toán cho nhà cung cấp, tiền trả chỉ phí mặt bằng, điện nước, Nói cách khác vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của các tài sản lưu động trong doanh nghiệp

1.1.2 Đặc điểm vốn lưu động

Do VLĐ chịu ảnh hưởng đặc điểm của tài sản lưu động là có thời hạn sử dụng ngắn nên vốn lưu động của DN cũng luân chuyển nhanh, hỉnh thái biêu hiện của vốn lưu động cũng luôn thay đổi qua các giai đoạn của quá trình SXKD: từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu trở thành vật tư dự trữ sản xuất, tiếp đó trở thành sản phẩm dở dang, bán thành phâm, thành phẩm và cuối cùng lại trở về hình thái vốn tiền tệ ban đầu

Kết thúc mỗi chu kỳ kinh doanh, giá trị của vốn lưu động được chuyên dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm dịch vụ sản xuất ra va thu héi lại vào cuối chu kỳ đó, tạo thành một vòng tuần hoàn, chu chuyên của vốn lưu động Vốn lưu động dương có nghĩa là công ty có khả năng chỉ trả được các nghĩa

Vụ nợ ngắn hạn của mình Ngược lại, nếu vốn lưu động là một số âm tức là hiện tại công ty không có khả năng thanh toán các khoản nợ bằng tài sản hiện có của minh (bao gém tién mặt, khoản phải thu, tồn kho)

Nếu như lượng tài sản hiện tại của một công ty không lớn hơn các tổng các khoản nợ hiện tại thì công ty này có thê sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán

Trang 16

Tổ chức và quản lý vốn lưu động trong doanh nghiệp hết sức quan trọng bởi doanh nghiệp quán lý và sử dụng vốn lưu động càng hiệu quả thì sản xuất càng được nhiều thành phẩm Tùy thuộc vào những tiêu thức và mục đích cụ thê mà doanh nghiệp phân loại vốn lưu động khác nhau dé dễ dàng quản lý Một số tiêu thức cơ bản để phân loại vốn lưu động như sau:

1.1.3.1 Phân loại theo vai tro cua VLD trong qua trình kinh doanh

Vốn lưu động trong quá trỉnh dự trữ sản xuất: bao gồm vốn vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, bao bì đóng gói và công cụ dụng cụ nhỏ Vốn lưu động trong quá trình sản xuất bao gồm: giá trị sản phẩm dở dang chế tạo, bán thành phâm, chỉ phí trả trước

Vốn lưu động trong quá trỉnh lưu thông bao gồm: giá trị thành phẩm, vốn trong thanh toán và vốn bằng tiền, các khoản phải thu

Từ cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bố của vốn lưu động trong từng khâu của quá trình SXKD, đồng thời có những biện pháp thích hợp điều chính cơ cầu vốn lưu động hữu hiệu nhất

1.1.3.2 Phân loại theo hình thái biểu hiện

Theo tiêu thức này, vốn lưu động được chia thành:

Vốn bằng tiền và vốn trong thanh toán:

Vốn bằng tiền: gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyên,

kể cả kim loại quý (Vàng, bạc, đá quý )

Vốn trong thanh toán: Các khoản nợ phải thu của khách hàng, các khoản tạm ứng, các khoản phải thu khác

Vốn vật tư hàng hóa (hay còn gọi là hàng tồn kho) có hỉnh thái hiện vật cụ thê như vốn nguyên, nhiên vật liệu, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ lao động, sản phâm dở dang và thành phẩm

Trang 17

Vốn về chi phí trả trước: là những khoản chi phí lớn hơn thực tế đã phát sinh có liên quan đến nhiều chu kỳ kinh doanh nên được phân bổ vào giá thành san pham của nhiều chu kỳ kinh doanh như: chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, chỉ phí thuê tài sản, chi phí nghiên cứu thí nghiệm, cải tiễn kỹ thuật, chỉ phí xây dựng, lắp đặt các công trình tạm thời, chỉ phí về ván khuôn, giàn giáo, phải lắp dùng trong xay dung co ban

1.1.4 Vai trò của vốn lưu động

Vốn lưu động trong doanh nghiệp đóng vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp nguôn tài chính để duy trì các hoạt động kinh doanh hàng ngày Nó bao gồm các khoản tiền mặt, khoản phải thu và nguồn cấp vốn ngắn hạn khác Các vốn lưu động này giúp doanh nghiệp có thể thanh toán các chỉ phí hàng ngày như mua hàng hóa, trả lương nhân viên, chỉ phí tiền thuê, tiền điện nước và các chi phi khác Nếu doanh nghiệp không có đủ vốn lưu động, nó có thể gặp khó khăn trong việc duy trì và phát triển kinh doanh

Để tiến hành sản xuất, ngoài TSCĐÐ như máy móc, thiết bị, nhà xưởng doanh nghiệp phải bỏ ra một lượng tiền nhất định để mua sắm hàng hóa, nguyên vật liệu phục vụ cho quá trỉnh sản xuất Như vậy vốn lưu động là điều kiện đầu tiên để doanh nghiệp đi vào hoạt động hay nói cách khác vốn lưu động là điều kiện tiên quyết của quá trình sản xuất kinh doanh

Vốn lưu động đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được tiến hành thường xuyên, liên tục Vốn lưu động còn là công cụ phản ánh đánh gia qua trinh mua sắm, dự trữ, sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp

Ngoài ra, vốn lưu động còn quyết định quy mô của doanh nghiệp, tác động lên giá thành của sản phẩm và khả năng nắm bắt thời cơ của doanh nghiệp Trong nên kinh tế thị trường doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ trong việc sử dụng vốn nên khi muốn mở rộng quy mô của doanh nghiệp phải huy động một lượng vốn nhất định để đầu tư ít nhất là đủ để dự trữ vật tư hàng hóa VLĐ giúp cho doanh nghiệp chớp được thời cơ kinh doanh và tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp Vốn lưu động là bộ phận chủ yếu cấu thành nên giá thành sản phẩm do đặc điểm luân chuyên toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm Gia tri cua hang hoa ban

ra được tính toán trên cơ sở bù đấp được giá thành san phẩm cộng thêm một

Trang 18

phân lợi nhuận Do đó, vốn lưu động đóng vai trò quyết định trong việc tính giá

ca hang hoa ban ra

1.2 Nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp

Nhu câu vốn lưu động của DN là số vốn tiền tệ ứng trước để hoạt động SXKD của DN được tiến hành thường xuyên và liên tục

Nhu cau vốn lưu động được xác định như sau:

Nhu cầu vốn lưu động tạm thời là số VLĐ tăng thêm bất thường ngoài dự kiến do biến động giá cả các yếu tổ đầu vào, do nhận thêm đơn đặt hàng mới hoặc tính chất thời vụ trong sản xuất

Xác định nhu cầu VLĐ là cần thiết cho doanh nghiệp là cơ sở để DN tô chức tốt các nguồn tài trợ, đảm bảo đủ vốn để hoạt động SXKD được tiễn hành thường xuyên và liên tục Nếu số vốn lưu động thực có nhỏ hơn nhụ cầu vốn lưu động thi hoạt động kinh doanh của DN sẽ gặp khó khăn, thậm chí bị đỉnh trệ, gián đoạn Ngược lại nếu VLĐ thực lớn hơn nhu câu VLĐ cân thiết lại gây nên tình trạng ứ đọng, sử dụng vốn lãng phí, kém hiệu quả Vì vậy khi xác định nhu cầu VLĐ cần lưu ý một số nguyên tắc:

- Xác định nhu câu vốn lưu động phải xuất phát từ nhu cầu sản xuất vì nhu cầu vốn lưu động phụ thuộc vào tỉnh hình SXKD của DN trong mỗi thời kỳ

- Thực hiện tiết kiệm vốn lưu động, giảm lượng VLĐ dư thừa, đảm bảo sử dụng lượng vốn ở mức tối ưu cho SXKD, bằng cách thường xuyên đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ, thời gian luân chuyên và các giai đoạn luân chuyển của vốn lưu động cho doanh nghiệp

Trang 19

- Xác định nhu cầu VLĐ dựa trên các kế hoạch về tiêu thu sản phẩm, kế hoạch sản xuất, kế hoạch chỉ phí, kế hoạch thu, chỉ tiền mặt, ảnh hưởng đến nhu cầu vốn lưu động của DN

- Xác định nhu câu VLĐ phải quan tâm đến việc thu thập thông tin từ các phòng ban chức năng có ảnh hưởng đến thu chỉ tiền trong suốt quá trinhg luân chuyên của VLĐ, từ cung ứng NVL đến khâu tiêu thụ Thực hiện nguyên tắc này dam bảo việc xác đinhhj nhu cầu vốn lưu động chính xác, phù hợp với nhu cầu thực tế SXKD

Nhu cầu VLĐ của DN chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tổ như: quy mô kinh doanh của DN, đặc điểm, tính chất của ngành nghề kinh doanh, sự biến động của giá cả vật tư trên thị trường, trinh độ quản lý, sử dụng vốn lưu động của DN Việc đánh giá đúng tác động của các nhân tô ảnh hường sẽ giúp xác định đúng nhu cầu VLĐ, từ dỗ có biện pháp quản lý, sử dụng VLĐ một cách tiết kiệm và hiệu quả

Để xác định nhu cầu VLĐ sử dụng 2 phương pháp: phương pháp trực tiếp

và phương pháp gián tiếp

1.2.1 Phương pháp trực tiếp

Theo phương pháp trực tiếp, nhu cầu VLĐ được xác định căn cứ vào các yếu tổ trực tiếp cấu thành vốn lưu động như: nhu càu vốn cho hàng tổn kho, các khoản phải thu, khoản phải trả nhà cung cấp, sau đó tập hợp lại thành tông nhu cầu vô lưu động của DN

Xác định nhu câi vốn hàng tô kho:

- Nhu câu vốn lưu động trong khâu dự trữ: gồm nhu cầu vốn dự trưc NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế Phương pháp chung để xác định nhu cầu vốn lưu động đổi với từng loại vật tư dự trữ là căn cứ vào nhu càu

sử dụng vốn bình quân một ngày và số ngày dự trữ đổi với từng loại để xác định rồi tông hợp lại Công thức tổng quát như sau:

V uk =>, > (M; x Nj)

j=l i=l

Trong đó: Vurx : Nhu cầu hàng tồn kho

Mj : chi phí sử dụng bình quân một ngày của hàng tồn kho ¡

Trang 20

Nụ: số ngày dự trữ hàng tổn kho ¡

n: Số loại hàng tổn kho cần dự trữ

m: Số giai đoạn (khâu) cần dự trữ hàng tồn kho

Đối với mỗi loại vật tư hàng hoá tổn kho cần că cứ vào tỉnh hình sử dụng thực tế và thời gian cân thiết dự trữ để xác định mức chỉ phó sử dụng bình quân một ngày và số ngày sự trữ hợp lý

Đổi với các NVL chính có thê xác định theo công thức:

Vavie= Movie X Nave

V„ue: Nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu chính

M„.: Chỉ phí nguyên vật liệu chính sử dụng binh quân ngày

Nowe: Số ngày dự trữ nguyên vật liệu chính

Số ngày dự trữ nguyên vật liệu chính được xác định căn cứ vào số ngày vận chuyển trên đường, số ngày kiểm nhận nhập kho, số ngày chuẩn bị đưa vào sử dụng, số ngày dự trữ bảo hiểm

Đối với nguyên vật liệu phụ thường xuyên sử dụng thi ta dùng công thức xác định nhu cầu như trên, còn loại nào ít sử dụng thi xác định theo tỷ lệ % so với nhu cầu NVL chính, hoặc so với tổng mức luân chuyển nguyên vật liệu đó trong kỳ kế hoạch hoặc ky bao cao

- Nhu câu vốn lưu động trong khâu sản xuất: gồm: nhu cầu vốn hinh thanh các sản phẩm sở dang, bán thành phâm và các khoản chi phí trả trước Nhu cầu này nhiều hay ít phụ thuộc vào chỉ phí sản xuất bình quân một ngày, độ dài chu

kỳ sản xuất sản phâm, mức dộ hoàn thành của sản phâm dở dang, bán thành pham

Nhu câu vốn sản phâm dở dang, bán thành phẩm được xác định như sau:

Trong đó: V„: Nhu cầu vốn lưu động trong khâu sản xuất

P,: Chi phi sản xuất sản phâm bình quân một ngày

CK, Độ dài chu kỳ sản xuất (ngày)

H,): hệ số sản phâm dở dang, bán thành phẩm (%)

Chi phí sản xuất bình quân được tính bằng tổng giá vốn hàng bán trong kỳ

kế hoạch chia cho số ngày trong năm Chu kỳ sản xuất là khoảng thời gian kế từ

Trang 21

khi đưa NVL vào sản xuất đến khi sản xuất xong nguyên liệu nhập kho Độ dài chu kỳ được xác định dựa vào các tài liệu kỹ thuật, công nghệ sản xuất sản phâm của DN Hệ số sản phâm dở dang, bán thành phẩm được tính theo tỷ lệ giữa giá thành phâm bình quân của SPDD, bán thành phẩm so với giá thành sản xuất

thành phẩm

Chi phi trả trước là chi phí đã phát sinh nhưng chưa được phân bỗ hết vào giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ mà còn phân bô vào các kỳ tiếp theo:

Vụ= Paet Pụ; + Pop

Trong đó: V„: Nhu cầu chi phí trả trước

Pa, : $6 chi phí trả trước đầu kỳ

Py»: Chi phi trả trước phân bô trong kỳ

Nhu câu cổ lưu động trong khâu lưu thông: gồm vốn dự trữ thành phẩm, các khoản phải thu

Nhu câu vốn thành phẩm= Giá thành sản xuất bình quân ngày x Số ngày dự

trữ thành phẩm

Nhu cầu vốn thành phẩm là số vốn lưu động tối thiêu để hình thành lượng

dự trữ thành phẩm tồn kho, chờ tiêu thụ Giá thành phẩm sản xuất bình quân ngày được tính bằng tổng giá thành sản xuất sản phẩm chia cho số ngày trong năm Số ngày dự trữ thành phẩm được xác định căn cứ vào số ngày cách nhau giữa 2 lần giao hàng được ký kết với khách hàng, hoặc theo số ngày cần thiết dé tích lÿ đủ số lượng sản phẩm xuất giao cho KH Nếu nhiều KH thì căn cứ vào số ngày dự trữ thành phâm bình quân giữa các KH đó

Nhu cầu vốn nợ phải thu:vỗn nợ phải thu là khoản vốn bị KH chiếm dụng hoặc do DN chủ động bán chịu sản phẩm cho khách hàng Do đó DN phải bỏ thêm vốn lưu động vào để sản xuất

Vốn nợ phải thu= Doanh thu bán hàng bình quân ngày x Kỳ thu tiền bình quân

Trang 22

6V ẹn ph iatr = Doankis mua ch u binh quan ngày x Kỳ & i nbình quan

Sau khi xác đ nh nhu ud nl udt ng tt ng xuyê# ửt ng khâu thì

wl wd ng chart ngdo awrtt , hàng hoá và t ng khâu kinh doanh, dcậv y

nã t nhiều th ¡ gian

1.2.2 Phương pháp gián tiếp

Phương pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu:

Thưc tiễn cho thấy doanh thu là cơ sở quan trọng nhất đề hỉnh thành vốn lưu động của doanh nghiệp Thông thường vốn lưu động sẽ thay đôi cùng chiều voi sy thay đôi của doanh thu

Tài liệu dùng đề dự báo bao gồm: các báo cào tài chính kỳ trước và dự kiến doanh thu của kỳ kế hoạch

Phương pháp này được tiên hành qua 3 bước sau:

BI: Căn cứ vào số liệu trên Bảng cân đối kế toán năm báo cáo đề lựa chọn các khoản TSNH và các khoản nợ chưa đến hạn thanh toán trong bảng cân đối kế toán chịu sự tác động chặt chẽ với doanh thu, sau đó xác định số dư bình quân của các khoản đó

B2: xác định tỷ lệ phần trăm của các khoản trên so với doanh thu thuần năm báo cáo Trên cơ sở đó xác định nhu cầu vốn lưu động trên doanh thu

B3: dùng tỷ lệ phần trăm vừa xác định được ở bước 2 và doanh thu thuần

dự kiến năm kế hoặc đề xác định nhu cầu cồn lưu động năm kế hoạch Sau khi đã xác định được nhu cầu vốn lưu động nhà quản trị sẽ dự dự kiến phương án tài trợ nhu cầu VLĐ tăng thêm cho hoạt động của doanh nghiệp Phương pháp xác định nhu cầi vốn lưu động thưởng xuyên dựa vào tốc độ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch:

Trang 23

` , Té z I aA ~ Ấ

Số lần luân chuyển VLĐ năm kế Trong đó số lần luân chuyên vốn lưu động năm kế hoạch dự tính được trên

cơ sở số lần luân chuyên vốn lưu động của năm báo cáo và có tính đến những yếu tô làm thay đôi số lần luân chuyên vốn lưu động năm kế hoạch

Ưu điểm của phương pháp gián tiếp là tính toán đơn giản, giúp DN nhanh chóng xác định nhu cau VLD Tuy nhiên có hạn chế là kết quả có độ sai lệch lớn, và phương pháp này ngầm giả định trình độ quản trị và các chính sách tài chính của DN không thay đôi so với năm báo cáo

1.3 Nội dung quản trị vốn lưu động

1.3.1 Quản trị vốn bằng tiền

Tiền mặt tại quỹ, tiền đang chuyên và tiền gửi ngân hàng, các khoản đâu tư chứng khoán ngắn hạn là một bộ phận quan trọng cầu thành vốn bằng tiền của doanh nghiệp Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn có nhu cầu dự trữ vốn tiền mặt ở một quy mô nhất định Nhu cầu dự trữ vốn tiền mặt trong các doanh nghiệp thông thường là để đáp ứng yêu cầu giao dịch hàng ngày như mua sắm hang hoa, vật liệu, thanh toán các khoản chỉ phí cần thiết Ngoài ra còn xuất phát từ nhu cầu dự phòng để ứng phó với những nhu cầu vốn bắt thường chưa dự đoán được và động lực trong việc dự trữ tiền mặt đề sẵn sảng

sử dụng khi xuất hiện các cơ hội kinh doanh có tỷ suất lợi nhuận cao Việc duy trì một mức dự trữ vốn tiền mặt đủ lớn còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp có cơ hội thu được chiết khẩu trên hàng mua trả đúng kỳ hạn, làm tăng hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp

Quy mô vốn tiền mặt là kết quả thực hiện nhiều quyết định kinh doanh trong các thời kỳ trước, song việc quản trị vốn tiền mặt không phải là một công việc thụ động Nhiệm vụ quản trị vốn tiền mặt do đó không phải chỉ là đảm bảo cho doanh nghiệp có đủ lượng vốn tiền mặt cần thiết đê đáp ứng kịp thời các nhu cầu thanh toán mà quan trọng hơn là tôi ưu hóa số vốn tiền mặt hiện có, giảm tối

đa các rủi ro về lãi suất hoặc tỷ giá hồi đoái và tối ưu hóa việc đi vay ngắn hạn hoặc đầu tư kiếm lời

Trang 24

1.3.1.1 Xáq đ nhín axl tr ế nỀ nặn th plý

Mức dự trữ vốn tiền mặt hợp lý cần được xác định sao cho doanh nghiệp có thê tránh được các rủi ro do không có khả năng thanh toán ngay, phải gia hạn thanh toán nên bị phạt hoặc phải trả lãi cao hơn, không làm mat kha nang mua chiu cua nha cung cap, tận dụng các cơ hội kinh doanh có lợi nhuận cao cho doanh nghiệp

Phương pháp đơn giản thường dùng để xác định mức dự trữ ngân quỹ hợp

lý là lầy mức xuất ngân quỹ trung bình hàng ngày nhân với số lượng ngày dự trữ ngân quỹ

Người ta cũng có thế sử dụng phương pháp tông chỉ phí tối thiểu trong quan trị vốn tồn kho dự trữ để xác định mức dự trữ vốn tiền mặt hợp lý của doanh nghiệp Bởi vỉ giả sử doanh nghiệp có một lượng tiền mặt và phải sử dụng nó để dap ứng các khoản chi tiêu tiền mặt một cách đều đặn Khi lượng tiền mặt đã hết, doanh nghiệp có thê bán các chứng khoán ngắn hạn (có tính thanh khoản cao) để

có được lượng tiền mặt như lúc đầu Có hai loại chỉ phí cần được xem xét khi bán chứng khoản: một la chi phi co hội của việc giữ tiền mặt, đó chính là mức lợi tức chứng khoán doanh nghiệp bị mất đi; hai là chi phí cho việc bản chứng khoán mỗi lần, đóng vai trò như là chi phí mỗi lần thực hiện hợp đồng Trong điều kiện đó mức dự trữ vốn tiền mặt tối đa của doanh nghiệp chính bằng số lượng chứng khoán cần bán mỗi lần để có đủ lượng vốn tiền mặt mong muốn bù dap được nhu cầu chỉ tiêu tiền mặt Công thức tính như sau:

Mức vốn tiền mặt dự trữ trung bình là:

Trong đó:

Qua: Số lượng tiền mặt dự trữ tối đa

Q;: Lượng tiền mặt chỉ dung trong nam

Cr: Chi phí lưu giữ đơn vị tiền mặt

Trang 25

Cx: Chi phí một lần bán chứng khoán

Dự đoán ngân quỹ là tập hợp các dự kiến về các luỗng nhập, xuất ngân quỹ của doanh nghiệp Ngân quỹ hàng năm được lập vừa tổng quát, vừa chi tiết cho từng tháng và tuần

Dự đoán các luỗng nhập ngân quỹ là việc dự kiến các khoản thu bằng tiền

từ hoạt động kinh doanh; từ kết quả hoạt động tài chính; luồng đi vay và các luồng tăng vốn khác Trong các luồng nhập ngân quỹ kê trên, luộng nhập ngân quỹ từ kết quả kinh doanh là quan trọng nhất Nó được dự đoán dựa trên cơ sở các khoản doanh thu bằng tiền mặt dự kiến trong kỳ

Dự đoán các luồng xuất ngân quỹ thường bao gồm các khoản chỉ cho hoạt động kinh doanh như mua sắm tài sản, trả lương, các khoản chỉ cho hoạt động đầu tư theo kế hoạch của doanh nghiệp; các khoản chi tra tiền lãi phải chia, nộp thuế và các khoản chi khác

Trên cơ sở so sánh các luồng nhập và luồng xuất ngân quỹ, doanh nghiệp

có thê thấy được mức dư hay thâm hụt ngân quỹ Từ đó thực hiện các biện pháp cân bằng thu chỉ ngân quỹ như tăng tốc độ thu hồi các khoản nợ phải thu, đồng thời giảm tốc độ xuất quỹ nếu có thê thực hiên được hoặc khéo léo sử dụng các khoản nợ đang trong quá trình thanh toán Doanh nghiệp cũng có thể huy động các khoản vay thanh toán của ngân hàng Ngược lại khi luồng nhập ngân quỹ lớn hơn luỗông xuất ngân quỹ thì doanh nghiệp có thê sử dụng phân dư ngân quỹ đề thực hiện các khoản đầu tư trong thời hạn cho phép để nâng cao hiệu quả sử dụng số vốn tạm thời nhàn rỗi của mình

1.3.1.3.@u nl#sụd ngcác kho nthu,chié n

Hoạt động thu, chỉ tiền của doanh nghiệp diễn ra hàng ngày, hàng giờ; hơn nữa vốn tiền mặt là một loại tài sản đặc biệt có khả năng thanh toán cao, dé dang chuyển hoá sang các hình thức tài sản khác, vì vậy doanh nghiệp phải có biện pháp quản lý, sử dụng vốn tiền mặt một cách chặt chẽ để tránh bị mất mát, lợi dụng Các biện pháp quản lý cụ thê là:

Thứ nhất, mọi khoản thu chỉ vốn tiền mặt của doanh nghiệp đều phải thực hiện thông qua quỹ, không được thu chi ngoài quỹ, tự thu tự chị

Trang 26

Thứ hai, thường xuyên tiễn hành kiểm kê quỹ để đối chiếu số liệu giữa số sách và thực tế, từ đỗ phát hiện và có biện pháp giải quyết kịp thời các trường hợp thừ thiếu tiền

Thứ ba, phải có sự phân định trách nhiệm rõ ràng trong quản lý vốn tiền mặt, nhất là giữa thủ quỹ và kế toán quỹ; phải có các biện pháp quản lý bảo đảm

an toàn kho quỹ

Thứ tư, doanh nghiệp phải xây dựng các quy chế thu chi bằng tiền mặt để

ap dung cho từng trường hợp thu chị Thông thường các khoản thu chỉ không lớn thì có thể sử dụng tiền mặt, còn các khoản thu chỉ lớn cần sử dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt

Thứ năm, cần quản lý chặt chẽ các khoản tạm ứng tiền mặt, cần xác định rõ đối tượng tạm ứng, mức tạm ứng và thời hạn thanh toán tạm ứng để thu hồi kịp

thời

1.3.2 Quản trị hàng tồn kho dự trữ

Tén kho dự trữ của doanh nghiệp là những tài sản mà doanh nghiệp lưu giữ

để sản xuất kinh doanh hoặc tiêu thụ sau này Trong các doanh nghiệp tài sản tồn kho dự trữ thường ở ba dạng: nguyên vật liệu, nhiên liệu dự trữ sản xuất; các sản phẩm dở dang và bán thành phẩm; các sản phâm hoàn thành chờ tiêu thụ Tưỳ theo nghành nghề kinh doanh mà tỷ trọng các loại tài sản dự trữ trên sẽ khác nhau Giống như các khoản phải thu, mức tồn kho dự trữ phụ thuộc rất lớn vào lượng sản phẩm tiêu thụ Tuy nhiên,trong khi KPT được hình thành sau khi phát sinh doanh thu thi hang tổn kho dự trữ dụ trữ phải được hình thành trước khi có doanh thu Đây là điểm khác biệt cơ bản và sư cần thiết của việc dự đoán doanh

số trước khi xây dựng mức tôn kho mục tiêu Những sai sót trong việc xây dựng mức tồn kho có thé dé dang dan dén that thu hoặc chi phí tổn kho vượt mức dự kiến Do vậy hoạt động quản trị hàng tồn kho càng trở nên khó khăn đối với doanh nghiệp

Việc quản lý tồn kho dự trữ trong các doanh nghiệp là rất quan trọng, không phải chỉ vì trong doanh nghiệp tồn kho dự trữ thường chiếm tỉ lệ đáng kê trong tông giá trị tài sản của doanh nghiệp Điều quan trọng hơn là nhờ có dự trữ tồn kho đúng mức, hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp không bị gián đoạn sản xuất,

Trang 27

không bị thiếu sản phẩm hàng hoa dé bán, đồng thời tránh được tỉnh trạng ứ đọng vật tư hàng hoá Từ đó góp phần đây nhanh tiến độ chu chuyển vốn lưu động, giúp DN thực hiện tốt các nguyên tắc, sử dụng có hiệu quả các phương tiện sản xuất và nhân lực Dựu trữ hàng tồn kho hợp lý là tấm đệm an toàn giữa các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ kinh doanh

Các nhân tổ ảnh hướng đến hàng tôn kho dự trữ:

vào: quy mô sản xuất và nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất của doanh nghiệp, khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trường, chu kỳ giao hàng, thời gian vận chuyên và giá cả của các loại nguyên vật liệu

Đối với mức tần kho dự trữ bán thành phẩm, sản phẩm dở dang phụ thuộc

vào: đặc điểm và các yếu cầu về kỹ thuật, công nghệ trong quá trình chế tạo sản phẩm, độ dài thời gian chu kỳ sản xuất sản phẩm, trình độ tổ chức quá trình sản xuất của doanh nghiệp

Đối với tần kho dự trữ sản phẩm thành phẩm, thưởng chịu ảnh hưởng bởi

các nhân tố như sự phối hợp giữa khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Dé quan trị vốn tồn kho cần phối hợp nhiều biện pháp từ khâu mua sắm, vậ chuyên, dự trữ vật tư đến dự trữ thành phẩm, hàng hoá để bán Trong đó cần trú trọng kết hợp các biện pháp như:

- Xác định đúng đấn lượng nuyên vật liệu, hàng hoá tồn kho trong kỳ và lượng tổn kho dự trữ hợp lý Đây là việc làm quan trọng trong quản trị vốn tổn kho

- Xác định và lựa chọn nguồn cung ứng, người cung ứng hù hợp đê đạtmucj tiêu giá cả mua vào thấp, các điều khoản thương lượng có lợi cho doanh nghệp

va gắn với chất lượng vật tư hàng 0a duoc dam bao

- Kết hợp lựa chọn các phương tiện vận chuyên phù hợp để tối thiêu hoá chỉ phí vận chuyên, bốc dỡ

- Thường xuyên theo dõi sự biến động của thị trường vật tư, hàng hoá, dự đoán xu thế biến động trong kỳ tới để có quyết định điều chỉnh kịp thời việc mua sắm, dự trữ vật tư, hàng hoá đảm bảo có lợi cho DN trước sự biến động của thị trường

Trang 28

- Tổ chức tốt việc dự trữ, bảo quan vat tu, hang hoa Can ap dung thuong phat tai chinh để tránh bị mắt mát, hao hụt quả mức hoặc vật tư hàng hoá bị kém pham chat

- Thuong xuyén kiểm tra, theo dõi tình hình dự trữ, phát hiện kip thoi tinh trang vật tư bị ứ đọng, không phù hợp, từ đó có biện pháp giải phóng nhanh số vật tư đó để thu hỗi vốn

- Thực hiện tốt công tác mua bảo hiểm đối với vật tư hàng hoá, lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Biện pháp này giúp cho doah nghiệp chủ động thực hiện bảo toàn vốn lưu động

- Chi phí tồn trữ hay chỉ phí lưu trữ:

Chỉ phí tổn trữ là những chỉ phí liên quan đến việc tổn trữ vật tư, hàng hoá

và có thê được chia thành 2 loại là chỉ phí hoạt động va chi phí tài chính Chi phí hoạt động gồm; chi phí bốc xếp hàng hoá, chi phí bảo hiểm hang tổn kho, chỉ phí hao hụt, mat mat, giảm giá trị do bị hư hỏng và chi phi bao quan hàng hoá

Chi phi tài chính gồm: chỉ phí sử dụng vốn, trả lãi vay vốn mua hàng dự trữ, chi phi về thuế, khâu hao

- Chi phi đặt hàng:

Chi phí đặt hàng gồm: chỉ phí quản lý, giao dịch và vận chuyển hàng hoá Chỉ phí đặt hàng thường tỳ lệ thuận với số lần đặt hàng trong năm Khi số lượng hàng của mỗi lần đặt hàng nhỏ, thì số lần đặt hàng tăng và chỉ phí đặt hàng cao Ngược lại khi số lượng mỗi lần đặt hàng lớn, số lần đặt hàng giảm và chỉ phí đặt hàng cũng thấp hơn

- Chi phí cơ hội:

Nếu DN không thực hiện được đơn đặt hàng khi có nhu cầu thì hoạt động kinh doanh của DN có thể bị đình trệ và có thê không kịp giao hàng, sự thiệt hại

do để lỡ cơ hội nay được col là chỉ phí cơ hội

- Chi phí khác:

Các chỉ phí khác được quan tâm trong quản trị hàng tôn kho là chỉ phí thành lập kho, chi phí trả lương làm thêm giờ, chi phi huấn luyện, đảo tạo

Trang 29

1.3.2.2 Mô hình qu nly hang Ồ n kho hệ u quả EOQ

Mô hình quản lý hàng tồn kho hiệu quả hay còn gọi là mô hình tổng chỉ phí tôi thiêu được thực hiện dựa trên cơ sở tối thiêu hoá tong chi phi tổn kho dự trữ Nội dugn cơ bản của mô hình này la xác định được mức đặt hàng kinh tế- Economic Ordering Quantity- EOQ đề với mức đặt hàng kinh tế này thì tổng chỉ

Giữa chỉ phí tồn kho và chi phí tồn trữ có mỗi quan hệ nghịch Khi số lần đặt hàng nhiều, khối lượng hàng hoá tồn kho bình quân thấp dẫn tới chỉ phí tồn trữ thấp song chỉ phí đặt hàng cao Ngược lại khi số lần đặt hàng giảm thì khối lượng hàng giảm thì khối lượng hàng trong mỗi lần đặt cao, lượng tồn kho lớn hơn, do đó chỉ phí tồn trữ hàng hoá cao hơn và chỉ phí đặt hàng giảm

Trang 30

Hinh 1.1 Mf iquan& wg chỉ phếô n kho và kế ty ngặi thàng Hình I.I cho thấy mối quan hệ giữa các chỉ phí thành phẩm và tông chi phi với số lượng hàng hoá trong mỗi lần đặt hàng (Q) Khi Q tăng, tổng chỉ phí giảm dần và đạt đến mức cực tiêu và sau đó bắt đàu tăng lên Khối lượng hàng hoá tôi

ưu trong mỗi lần đặt hàng- ký hiệu là Qe: là số lượng đặt hàng để tông chi phí tôn kho ở mức tối thiêu

Mô hình tổn kho của một DN có nhu cầu sử dụng vật tư hàng hoá đều đặn trong năm:

Q: khối lượng tổn kho trung bình

R: điểm đặt hàng lại

Tại thời điểm bắt đầu mỗi chu kỳ, lượng hàng tồn kho là Q và ở tời điểm cuối chu kỳ là 0, nên số lượng tổn kho trung bình là Q/⁄2 đơn vị số lượng trung bình này phải được duy trỉ trong suốt năm với chỉ phí C1 trên mỗi đơn vị Do đó chi phí tổn kho dự trữ hàng hoá hàng năm là:

Trang 31

Chi phi dat hang = 5 xŒ,

Với: Q„: tông khối lượng hàng sử dụng trong năm

Q: Khối lượng hàng của mỗi lần đặt hàng

C¿: chỉ phí cho mỗi lần đặt hàng

€¡: chỉ phí tồn trữ trên mỗi đơn vị hàng tồn kho

Như vậy: tông chỉ phí tồn kho TC trong năm là:

Tc=9 ore C,

Tìm đạo hàm riêng bậc nhất của hàm số trên theo biến Q, giải phương trình

ta có thê tính được khối lượng đặt hàng tối ưu là:

Phân trên ta giả định chỉ khi nào lượng nguyên liệu, hàng hoá nhập kỳ trước

đã hết mới nhập kho lượng hàng mới Tuy nhiên, trong thực tế không DN nào để đến khi nguyên liệu, hàng hoá hết mới đặt hàng Song nếu đặt quá sớm sẽ làm tăng lượng hàng tồn kho, làm tăng chỉ phí, do đó cần phải xác định thời điểm đặt hàng lại Thời điểm đặt hàng mới được gọi là thời điểm đặt hàng lại và được xác định bằng số lượng vật tư hàng hoá sử dụng bình quân mỗi ngày nhân với độ dài của thời gian giao hàng

- Lượng dự trữ an toàn SS:

Về lý thuyết nhu cầu sử dụng NVL mỗi ngày không thay đổi trong suốt thời gian phân tích, nhưng trên thực tế chúng biến động không ngừng Điều này càng đặc biệt đúng với những doanh nghiệp phải đối phó với sự tăng giảm đột ngột nhu câu đối với những sản phẩm mang tính mùa vụ Vậy nên đề đảm bảo ôn định sản xuất, doanh nghiệp cần phải duy trì một lượng HTK dự trữ an toàn

- Số lượng hưởng chiết khẩu:

Nhiều nhà cung cấp đưa ra tỷ lệ chiết khẩu đối với những khách hàng mua

Trang 32

khẩu và coi chúng như một hoản lợi nhuận cơ hội mà DN cĩ thể thu được Khoản lợi nhuận cơ hội này cĩ thê được xem xét bằng cách so sánh phần chi phi tồn trữ hàng hố tăng thêm với phần tiết kiệm do nhận được tử tỷ lệ chiết khẩu của các nhà cung cấp

1.3.2.3 Mơ hìnồt nkhộ ng khơng ( Just in time)

Mơ hình này dựa trên nguyên tắc vật tư, hàng hố cần thiết sẽ được cung cấp chính xác về thời điểm cũng như số lượng thay vỉ tồn kho đê giảm thiếu chỉ phí tồn kho và thời gian sản xuất Nghĩa là DN chỉ cung ứng đúng bằng số lượng

mà cơng đoạn tiếp theo cần đến Các nguồn NVL và hàng hố cân thiết trong quá trình sản xuất và phân phối được dự báo và lên kế hoạch chỉ tiết sao cho quy trình tiếp theo cĩ thê thực hiện ngay sau khi quy trình hiện thời chấm dứt

Mơ hình tồn kho bằng khơng hiệu quả và phù hợp nhất với các DN cĩ hoạt động sản xuất lặp đi lặp lại Đặc trưng quan trọng của mơ hỉnh này là lơ hàng nhỏtrong cả hai quá trình sản xuất và phân phối từ nhà cung ứng Lơ hàng cĩ khối lượng nhỏ sẽ tạo ra một số lợi nhuận như: lượng HTK sản phẩm sở dang sẽ

ít hơn lơ hàng lớn, từ đĩ giảm được chi phi lưu kho và tiết kiệm được diện tích kho bãi Lơ hàng nhỏ sẽ ít cản trở hơn tại nơi làm việc, dễ kiêm tra chất lượng lơ hàng và khi phát hiện sai sĩt thì chỉ phí điều chỉnh lại lơ hàng sẽ thấp hơn lơ hàng cĩ khối lượng lớn

Đề sử dụng mơ hỉnh tơn kho bằng khơng này cân phải cĩ sự kết hợp chặt chẽ từ nhà cung cấp và nhà sản xuất, bất kỳ một gián đoạn nào cũng cĩ thể gây thiệt hai cho nhà sản xuất vì chịu những tốn thất phát sinh do đừng sản xuất 1.3.3 Quản trị các khoản phải thu

Khoản phải thụ khách hàng là số tiền khách hàng nợ DN do mua chịu hàng hố hoặc dịch vụ, khoản này thường chiếm tỷ trọng lớn trong tơng vốn lưu động của DN Cĩ thê nĩi trong quá trình SXKD hâu hết các DN đều phát sinh các khoản phải thu nhưng với mức độ khác nhau từ mức khơng đáng kê đến mức khơng thê kiêm sốt nỗi Việc quản trị nợ phải thu khơng tốt cĩ thê gây nên tình trạng phá sản cho doanh nghiệp

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, đê khuyến khích người mua, doanh nghiệp thường áp dụng phương thức bán chịu đối với khách hàng Điều này sẽ

Trang 33

làm tăng sản lượng tiêu thụ, tăng doanh thu, tuy nhiên việc tăng các khoản phải thu khách hàng sẽ kéo theo gia tăng thêm một số chỉ phí nhự chỉ phí quản lý nợ phải thu, chi phí thu hồi nợ, chỉ phí trả lãi vay để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động thiếu hụt do vốn DN bị khách hàng chiếm dụng Tăng khoản phải thu làm tăng rủi ro đối với doanh nghiệp, có thể làm phát sinh nợ quá hạn, nợ khó đòi hoặc không thu hồi được do khách hàng vỡ nợ, gây mất vốn của DN .Đối lại doanh nghiệp cũng có thê tăng thêm được lợi nhuận nhờ mở rộng số lượng sản phâm tiêu thụ Quy mô các khoản phải thu chịu ảnh hưởng bởi các nhân tô như sau: Thứ nhất: khối lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ bản chịu cho khách hàng

Thứ hai: sự thay đôi theo thời vụ của doanh thu: đối với các doanh nghiệp sản xuất có tính chất thời vụ, trong những thời kỳ sản phâm của doanh nghiệp có nhu cầu tiêu thụ lớn, cần khuyến khích tiêu thụ để thu hỗi vốn

Thứ ba: thời hạn bản chịu và chính sách tín dụng của mỗi doanh nghiệp: đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, có tiềm lực tài chính mạnh, sản phẩm có đặc điểm sử dụng lâu bền thì kỳ thu tiền bình quân thường đài hơn các doanh nghiệp ít vốn, sản phẩm dễ hư hao, mất phẩm chất, khó bảo quản

Để quản trị các khoản phải thu doanh nghiệp có thể sử dụng những biện pháp sau nhăm tăng cường công tác quản trị:

- Xây dựng chính sách bán chịu hợp lý đối với từng KH: thông thường các

DN không bán chịu sản phẩm hàng hoá thì DN sẽ mất đi cơ hội bán hàng, mắt đi

cơ hội thu lợi nhuận, nhưng nếu bán chịu quả nhiều thì chỉ phí cho khoản phải thu tăng ngoài ra còn có nguy cơ phát sinh các khoản nợ khó đòi, rủi ro không thu hồi được nợ cũng gia tăng Khoản phải thu của DN phát sinh nhiều hay ít còn phụ thuộc vào các yếu tô như tỉnh hình kinh tế, giá cả sản phẩm, chất lượng sản phẩm, chính sách bán chịu và tình hình tài chính của DN Trong các yếu tổ này, chính sách bản chịu ảnh hưởng đến KPT mạnh mẽ nhất và sự kiểm soát của nhà quan tri DN Nha quan tri doanh nghiệp có thê thay đôi mức độ bán chịu đề kiểm soát khoản phải thu sao cho phù hợp với sự đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro Hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu có thê kích thích được nhu cầu việc gia tăng doanh thu

va lợi nhuận, tuy nhiên tăng bản chịu sẽ làm phát sinh các khoản phải thu nên

Trang 34

nha quan tri cần xem xét sự đánh đổi này Liên quan đến chính sách bán chịu cần xem xét các vấn đề như tiêu chuân bán chịu, điều khoản bán chịu, rủi ro bán chịu, chính sách và quy trình thu nợ

+ Tiêu chuẩn bán chịu: Tiêu chuẩn bán chịu là tiêu chuẩn tôi thiêu về mặt

uy tín tín dụng của khách để được chấp nhận bán chịu hàng hóa dich vu Hay nói cách khác, tiêu chuân bán chịu là việc “doanh nghiệp xác định đối tượng bán chịu”

+ Điều kiện thanh toán: doanh nghiệp phải quyết định thời hạn thanh toán

và tỷ lệ chiết khẩu thanh toán

Thời hạn thanh toán: là độ đài thời gian kể từ ngày người bán giao hàng cho người mua đến ngày người mua trả tiền Thời hạn thanh toán dài hay ngắn tuỳ thuộc vào tính chất lâu bền hay mau hỏng của sản phâm và khả năng tài chính của hai bên

Chiết khấu thanh toán: là phần giảm trừ một số tiền nhất định cho người mua khi người mua trả tiền trước thời hạn thanh toán

- Thường xuyên kiêm soát nợ phải thu: tránh tôn thất do các khoản nợ không có khả năng thu hồi, DN nên mở sô theo dõi chỉ tiết từng khoản nợ phải thu va tinh hinh thanh toán của KH Thường xuyên đổi chiếu công nợ để nắm bất

tình hình thu hồi nợ của doanh nghiệp

- Áp dụng các biện pháp thích hợp để thu hồi nợ và bảo toàn vốn: tuỳ vào từng điều kiện cụ thê và tính chất của khoản phải thu, doanh nghiệp có thê có biện pháp phù hợp như:

Chuẩn bị sẵn các chứng từ cần thiết đối với các khoản nợ sắp đến hạn thanh toán Nhắc nhở, đôn đốc khách hàng thanh toàn khi đến hạn Phân loại các khoản

nợ để có biện pháp xử lý: gian hạn ợ, thoả ước xử lý nợ, bán lại nợ

- Trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi theo quy định để chủ động bảo toàn vốn lưu động

1.3.4 Quản trị vốn lưu động khác:

Tài sản lưu động khác bao gồm: các khoản tạm ứng, chỉ phí trả trước, cầm

cổ, ký cược, ký quỹ ngắn hạn

Trang 35

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, theo yêu cầu của bên đối tác, khi vay vốn, thuê mượn tài sản hoặc mua bán đầu thầu làm đại lý doanh nghiệp phải tiễn hành cầm cố, ký quỹ, ký cược

Cầm có là bên có nghĩa vụ (doanh nghiệp) giao một động sản thuộc sở hữu của mỉnh hoặc một quyên tài sản được phép giao dịch cho bên có quyền (phía đối tác) dé bao dam việc thực hiện nghia vu hay thoả thuận

Ký cược (đặt cược) là việc bên thuê tài sản theo yêu cầu của bên cho thuê động sản phải đặt cược một số tiền hoặc kim khí quý, đá quý hay các vật có giá trị khác nhằm ràng buộc và nâng cao trách nhiệm trong việc quản lý, sử dụng tài sản đi thuê và hoàn trả tài sản đúng thời gian quy định với người đi thuê Trường hợp bên thuê không trả lại tài sản thi tài sản ký cược thuộc về bên cho thuê

Ký quỹ là việc bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải gửi trước một số tiền, kim khí quý, đá quý hoặc các giấy tờ khác giá trị được bằng tiền vào tài khoản phong toả tại Ngân hàng Số tiền ký quỹ sẽ ràng buộc bên ký quỹ phải thực hiện cam kết, hợp đồng, đồng thời người yêu câu ký quỹ yên tâm khi giao hàng hay nhận hàng theo những điều đã ký kết Trong trường hợp bên ký quỹ không tôn trọng hợp đồng sẽ bị phạt và trừ vào tiền đã ký quỹ Bên có quyền được ngân hàng nơi ký quỹ thanh toán, bồi thường thiệt hại do bên có nghĩa vụ gây ra sau khi trừ chi phí dịch vụ ngân hàng

Vốn lưu động tồn tại dưới nhiều hình thái khác nhau Do vậy để sử dụng vốn lưu động có hiệu quả thì cần phải quản trị tốt vốn lưu động ở từng khâu của quá trình sản xuất và lưu thông

1.4 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp

1.4.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp Một doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh với mục tiêu tối

đa hóa giá trị của chủ sở hữu Muốn được như vậy doanh nghiệp cần phải làm tốt công tác quản lý doanh nghiệp, trong đó bao gồm quản lý vốn lưu động là một hoạt động quản trị vô cùng quan trọng, không chỉ đem lại lợi ích cho bản thân doanh nghiệp mà còn đáp ứng nhu cầu của toàn xã hội

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là một phạm trù kinh tế phản ánh năng lực, trình độ khai thác và sử dụng tài sản lưu động, vốn lưu động của doanh nghiệp

Trang 36

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là một trong các biện pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tức là có các giải pháp để tối thiếu hóa chi phí và tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp Hoạt động của doanh nghiệp là hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm nhằm mang lại lợi nhuận, thành bại của một doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó quan trọng nhất là ba yếu tổ khả năng cung ứng tích luỹ, đôi mới sử dụng vốn, trình độ quản lý và thị trường Kinh doanh hiện đại ngày nay là sự tập hợp cả ba thế lực: Nhà kinh doanh, bạn hàng- khách hàng

và các nhà khoa học gồm cả nhà làm luật về kinh doanh Nguồn lực tài chính bao giờ cũng có giới hạn, do vậy vấn đề cốt yếu là làm sao sử dụng nguồn lực hiệu quả chứ không phải đòi thêm nguồn lực Khi bán ra họ bị giới hạn bởi nhu cầu sức mua, thị hiéu Do vậy hàng họ không bán được, khó bán, khó có khả năng tái tạo nguồn lực tài chính ban đầu Do vậy hoạt động của doanh nghiệp là hoạt động tạo ra và tải tạo lại nguồn lực tài chính là hoạt động quan trọng nhất Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là một trong những nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến lợi nhuận,đến quyền lợi đến mục đích cao nhất của doanh nghiệp Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động cũng có nghĩa là nâng cao lợi nhuận, chẳng có một lý do nào để doanh nghiệp có thê từ chối việc làm đó Như vậy ta có thê nhận thay nang cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là một việc làm thiết yếu của bắt kỳ một doanh nghiệp nào, người ta không thể từ chối thu một khoản lợi nhuận hay doanh thu nhiều hơn trên một đồng vốn bỏ ra mà ngược lại họ muốn thu ngày càng nhiều từ việc bỏ ra một cùng một lượng vốn ban đầu của mình hay với cùng một lượng tiền thu về từ hoạt động sản xuất kinh doanh như năm trước nhưng năm nay doanh nghiệp phải bỏ ra cho nó một lượng chỉ phí ít hơn

Trang 37

1.4.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Có rất nhiều phương pháp khác nhau, và phương pháp quan trọng nhất

là phương pháp so sánh một cách hệ thông các chỉ tiêu tài chính qua các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp đề thấy được năm nay doanh nghiệp đã sử dụng vốn lưu động tốt bằng những năm trước chưa, có tiết kiệm được vốn lưu động không

1.4.3.1 Tốc độ luân chuyển vẫn lưu động

Tốc độ luân chuyển vốn lưu động là một chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp Tốc độ luân chuyên vốn lưu động nhanh hay chậm nói lên tình hình tổ chức các mặt: mua sắm, dự trữ sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp có hợp lý hay không, các khoản vật tư dự trữ sử dụng tốt hay không, các khoản phí tôn trong quá trình sản xuất — kinh doanh cao hay thấp Thông qua phân tích chỉ tiêu tốc độ luân chuyển vốn lưu động có thê giúp cho doanh nghiệp đây nhanh được tốc độ luân chuyên, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Có 2 chỉ tiêu đánh giá tốc độ luân chuyên vốn lưu động, đó là: (1) Số vòng quay vốn lưu động (VLĐ) trong kỳ

SỐ vòng quay _

Trong đó:

- Vốn lưu động bình quân trong kỳ (VLĐBQI¿) được tính nhự sau:

VLD BO= VLĐBQ kỳ mee +VLDBQky

Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động của doanh nghiệp đã chu chuyên được bao nhiêu vòng trong một kỳ, thường là một năm Chỉ tiêu này càng cao chứng

tỏ vốn lưu động quay càng nhanh, hoạt động tài chính càng tốt, doanh nghiệp cảng cần ít vốn và tỷ suất lợi nhuận cảng cao Vi vay, đề nâng cao hiệu suất SỬ dụng vốn lưu động, chúng ta không những cổ gắng tăng doanh thu mà phải có mức dự trữ từng loại vốn lưu động một cách hợp lý

Trang 38

(2) Thời gian luân chuyển vốn lưu động (Số ngày một vòng quay vôn lưu động)

Số vòng quay vốn lưu động

Với số ngày kì phân tích tương ứngI năm là 360 ngày, Í quý là 90 ngày, | tháng là 30 ngày; Thường lấy thời gian của kỳ phân tích là 1 năm hay 360 ngày Chỉ tiêu này nói lên độ dai bình quân của một lần luân chuyên của vốn lưu động hay số ngày bình quân cần thiết để vốn lưu động thực hiện một vòng quay trong kỳ Ngược với chỉ tiêu số vòng quay vốn lưu động trong kỳ, thời gian luân chuyên vốn lưu động càng ngắn chứng tỏ vốn lưu động càng được sử dụng có hiệu quả

1.4.3.2 Múc tiết kiệm vẫn lưu động

Mức tiết kiệm vốn lưu động là số vốn lưu động mà doanh nghiệp tiết kiệm được trong kỳ kinh doanh Mức tiết kiệm vốn lưu động được biểu hiện bằng chỉ tiêu:

Vụ= xo x K\-Ky)

Vụ: Mức tiết kiệm

M:: Tổng mức luân chuyển năm kế hoạch

K¿: Kỳ luân chuyên vốn lưu động năm báo cáo

Ki: Kỳ luân chuyên vốn lưu động kế hoạch

Mức tiết kiệm là số vốn lưu động tiết kiệm được do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanh nghiệp tăng tổng mức luân chuyên mà không cân tăng thêm vốn lưu động hoặc tăng với quy mô không đáng kể

1.4.3.3 Hệ số đảm nhiệm của vẫn lưu động

Doanh thu kinh doanh

Là một chỉ tiêu ngược với số vòng quay của vốn lưu động Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động phản ánh số vốn lưu động cần có để đạt được một đồng

Trang 39

doanh thu kinh doanh Hệ số này càng nhỏ phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp cảng cao Thật tốt nếu một công ty nào đó mà vốn lưu động bỏ ra càng ít mà thu được số doanh thu kinh doanh cảng cao, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của công ty đó là rất tốt

1.4.3.4 Hệ số sinh lời của vẫn lưu động

Doanh thu kinh doanh và đặc biệt là doanh thu thuần là một chỉ tiêu hết sức quan trọng đối với một doanh nghiệp nhưng cái mà doanh nghiệp quan tâm cudi cùng không phải là doanh thu thuần mà là phần lợi nhuận còn lại của doanh nghiệp sau khi đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp) Đề đánh giá sự đóng góp của vốn lưu động trong việc tạo ra lợi nhuận sau thuê ta sử dụng chỉ tiêu hệ sô sinh lời của vôn lưu động

Hệ số sinh lợi của vốn_ Lợi nhuận trước thuế (Lợi nhuận sau thuê)

lưu động

Vốn lưu động bình quân

Chỉ tiêu này cụ thể là nó phản ánh một đồng vốn lưu động có thé tao ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế (hoặc lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp) Hệ số sinh lợi của vốn lưu động càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao Doanh nghiệp được đánh giá là sử dụng vốn lưu động kém hiệu quả hay không là chỉ tiêu này phản ánh một phân

1.4.3.5 Một số chỉ tiêu phân tích liên quan

Như chúng ta đã biết, đề nâng cao tốc độ luân chuyên của vốn lưu động cần thiết phải đây nhanh tốc độ luân chuyển hàng tồn kho và tốc độ luân chuyên nợ phải thu khách hàng Vì vậy để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động, chúng

ta nên xem xét một số chỉ tiêu liên quan sau:

(HTK) Giá trị HTK bình quân ¿<_ đô luận chuyển HTK càng lớn

2 Số ngày 1 360 Cho biết số ngày bình quân cần

vòng quay hàng Số vòng quayHTK thiết để HTK thực hiện một vòng

Trang 40

Vòng quay khoản phải thu phản ảnh khả năng quản lý các khoản công nợ phải thu của công ty và khả năng thu hồi vốn trên các khoản công nợ đó

Chỉ số vòng quay phải thu lớn cho thấy khả năng thu hồi công nợ từ các khách hàng là tốt Chỉ số vòng quay phải thu thấp cho thấy khả năng thu hỏi tiền từ khách hàng khả kém, chính sách bán hàng lỏng lẻo, hoặc đối tác của công ty đang gặp khó khăn về tài chính Cho biết số ngày cần thiết để thu hồi các khoản phải thu trong kỳ Chỉ tiêu này càng nhỏ, tốc độ thu héi công nợ phải thu càng nhanh Các chỉ tiêu phân tích này sẽ được tính toán và đánh giá ở phần cơ cấu vôn lưu động của công ty

Tóm lại có nhiều chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động, tuy nhiên để đánh giá đúng, chính xác thì các nhà quản lý phải có trình độ chuyên môn vững vàng, dựa trên cơ sở phân tích các nhân tô ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng nên tài chính của doanh nghiệp

để có thê ra những quyết định cân thiết đối với việc sử dụng vốn của doanh nghiệp

1.4.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Tình hình sử dụng vốn lưu động ở mỗi doanh nghiệp đều có những điểm khác nhau, bên cạnh đó hiệu quả sử dụng vốn lưu động còn bị ảnh hưởng bởi những yếu tổ trong và ngoài doanh nghiệp Đê có thể hỉnh dung được rõ nét các nhân tổ này ta có thê chia chúng thành 2 nhóm nhân tố chủ quan và khách quan Nhân tổ chủ quan

Ngày đăng: 27/12/2024, 17:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w