GIAO AN LOP5 - T25 CKTKN + BVMT

26 189 0
GIAO AN LOP5 - T25 CKTKN + BVMT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 25 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 25 Thứ /ngày Buổi Tiết Môn Tên bài ppct Hai 1/3 SÁNG 1 2 3 4 5 Chào cờ Toán Tập đọc Lòch sử Bảng đơn vò đo thời gian Phong cảnh đền Hùng Sấm sét đêm giao thừa 121 193 25 CHIỀ U 1 2 3 Rèn TV Tin học SHNK TĐ: Phong cảnh đền Hùng TC : Hoàng Anh – Hoàng Yến Ba 2/3 SÁNG 1 2 3 4 5 Đạo đức Toán Chính tả Khoa học Thực hành giữa HK II Cộng số đo thời gian Nghe – viết : Ai là thủy tổ loài người? Ôn tập : Vật chất và năng lượng ( T1) 25 122 194 49 195 CHIỀ U 1 2 3 LT&C Rèn TV Rèn Toán Liên kết các câu trong… cách lặp từ ngữ Nghe – viết : Ai là thủy tổ loài người? Bảng đơn vò đo thời gian Tư 3/3 SÁNG 1 2 3 4 5 m nhạc Toán Tập đọc Thể dục Kó thuật Trừ số đo thời gian Cửa sông 123 196 197 CHIỀ U 1 2 3 TLV Tin học Rèn toán Tả đồ vật( KT viết) Cộng số đo thời gian Năm 4/3 SÁNG 1 2 3 4 5 Toán LT&C Đòa lí Thể dục KTĐK giữa HKII Liên kết các câu trong… cách thay thế từ ngữ Châu Phi CHIỀ U 1 2 3 Khoa học Rèn ÂN Rèn toán Ôn tập : Vật chất và năng lượng ( T1) Ôn tập bài : Màu xanh quê hương – TĐN số 7 Trừ số đo thời gian Sáu 5/3 SÁNG 1 2 3 4 5 Toán TLV KC Mó thuật HĐTT Luyện tập Tập viết đoạn đối thoại Vì muôn dân Tuần 25 125 199 200 CHIỀ U 1 2 3 Rèn TV Rèn MT THKTĐH KC : Vì muôn dân Vẽ tranh . Đề tài tự chọn Toán : Luyện tập 1 Tuần 25 Thư hai, ngày 01 tháng 3 năm 2010 TOÁN BẢNG ĐO ĐƠN VỊ THỜI GIAN I. Mục tiêu : - Biết tên gọi, kí hiệu của các đơn vò đo thời gian đã học và mối quan hệ giũa một số đơn vò đo thời gian thông dụng - Xác đònh được một năm nào đó thuộc thế kỉ nào; Đổi đơn vò đo thời gian. - HS cần làm các bài tập tại lớp: BT1, BT2 và BT 3 (a) II. Chuẩn bò: + GV: Bảng đơn vò đo thời gian. + HS: Vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét bài kiểm tra 2. Giới thiệu bài mới: “Bảng đơn vò đo thời gian”. 3. Phát triển các hoạt động:  . Hình thành bảng đơn vò đo thời gian. - Cho thảo luận nhóm 3 - Giáo viên chốt lại và củng cố cho cụ thể 1 năm thường 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày. - 4 năm đến 1 năm nhuận. - Nêu đặc điểm? - 1 tháng = 30 ngày (4, 6, 9, 11) - 1 tháng có 31 ngày (1,3, 5, 7, 8, 10, 12). - Tháng 2 = 28 ngày. - Tháng 2 nhuận = 29 ngày. - GV có thể nêu cách nhớ số ngày của từng tháng bằng cách dựa vào 2 nắm tay hoặc 1 nắm tay. Đầu xương nhô lên là chỉ tháng có 31 ngày, chỗ lõm vào chỉ tháng có 30 ngày hoặc 28 , 29 ngày - GV cho HS đổi các số đo thời gian (phần VD)  . Thực hành: Bài 1: Cho trả lời miệng - HS lắng nghe - HS lắng nghe - Tổ chức theo nhóm. - Mỗi nhóm giải thích bảng đơn vò đo thời gian. - Các nhóm khác nhận xét. - Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4. - Học sinh lần lượt đọc bảng đơn vò đo thời gian. - Lần lượt nêu mối quan hệ giữa các đơn vò - 1 tuần = ngày. - 1 giờ = phút. - 1 phút = giây. HS đổi các số đo thời gian (phần VD) Nêu yêu cầu Học sinh nêu miệng ôn tập về thế kỉ Kính viễn vọng: năm 1671, thế kỉ 17 2 Tuần 25 Nhận xét chung Bài 2: Cho làm cá nhân - Giáo viên chốt lại cách làm bài. Bài 3a: - Cho làm cá nhân. - Thu bài , chấm điểm Cho Hs K_G làm bài 3b vào nháp 4. Củng cố - dặn dò: - Gv cùng Hs hệ thống lại bài - Nhận xét , giáo dục - Chuẩn bò: Cộng số đo thời gian Bút chì: năm 1794, thế kỉ 18 Đầu máy xe lửa: năm 1804, thế kỉ 19 Xe đạp: năm 1869, thế kỉ 19 Ô tô: năm 1886, thế kỉ 19 Máy bay: năm 1903, thế kỉ 20 Máy tính điện tử: năm 1946, thế kỉ 20 Vệ tinh nhân tạo : năm 1957, thế kỉ 20 - Nêu yêu cầu đề. - Hs làm bảng con ; 1 em lên bảng chữa - Kq : 3 năm rưỡi = 3,5 năm = 42 tháng ¾ giờ = 45 phút ; 6 phút = 360 giây ½ phút = 30 giây ; 0,5 ngày = 12 giờ 1 giờ = 3600 giây Nêu yêu cầu , cách làm Hs làm vào vở a/ 72 phút = 1,2giờ. ; 270 phút =4,5giờ b/ 30 giây = 0,5 phút ;135 giây = 2,25 phút . TẬP ĐỌC PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I. Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung ý nghóa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng vàvùng đất tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bò: + GV: Tranh minh hoa chủ điểm, về bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn. + HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: “Hộp thư mật.” - Giáo viên gọi học sinh đọc bài và trả lời 3 Tuần 25 câu hỏi: + Tìm chi tiết chứng tỏ người liên lạc trong hộp thư mật rất khéo léo? 2 Giới thiệu bài mới: “Phong cảnh đền Hùng.” 3 Phát triển các hoạt động:  . Hướng dẫn luyện đọc. - GV gọi 1 học sinh đọc bài một lượt - GV chia đoạn: 3 Đoạn. Đoạn 1: Từ đầu à chính giữa . Đoạn 2 : Tiếp theo à xanh mát. Đoạn 3: Còn lại. - Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp : - Lần 1: 3 học sinh đọc đoạn nối tiếp kết hợp luyện đọc một số từ ngữ khó -Lần 2 cho học sinh tiếp tục đọc nối tiếp và kết hợp giải nghóa từ trong sgk … - GV đọc diễn cảm toàn bài  . Tìm hiểu bài. + Đoạn 1+ 2: Gv cho Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi Bài văn viết về cảnh vật gì ? ở đâu ? Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng ? GV giảng thêm cho học sinh nghe về truyền thuyết con Rồng cháu Tiên … Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng ? Bài văn gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó ? Nêu ý 1: - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời. Học sinh đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm + Học sinh dùng viết chì đánh dấu đoạn. + Học sinh đọc nối tiếp nhau đọc đoạn. kết hợp sửa phát âm : chót vót, dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững, ngã ba Hạc …… Học sinh đọc nối tiếp nhau đọc và tham gia giải nghóa từ . + Lớp lắng nghe Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi Bài văn viết về cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghóa, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, thờ các vò vua Hùng, tổ tiên dân tộc. HSK: Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, cách đây hơn 1000 năm -HSTB:Những khóm hải đường đâm bông rực rỡ, cánh bứơm dập dờn…Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi .Bên phải là dãy Tam Đảo …sừng sững …xa xa là núi Sóc Sơn … - Học sinh đọc lướt và trả lời câu hỏi -Sơn Tinh, Thủy Tinh ; Thánh Gióng ; Chiếc nỏ thần ; Con Rồng cháu Tiên => ý 1: Cảnh đẹp tráng lệ, của thiên nhiên nơi đền Hùng - 1học sinh đọc, lớp đọc thầm và trả lời 4 Tuần 25 +Đoạn 3:1học sinh đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi 3. Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ? Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba Nêu ý 2 của bài?  Luyện đọc diễn cảm. - GVgọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài văn, mỗi em đọc một đoạn -GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm -GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng dùng phấn màu đánh dấu ngắt giọng, gạch dưới những từ cần nhấn giọng. -Cho học sinh đọc lại đoạn theo nhím đôi. - Cho đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm – nhận xét bình chọn bạn đọc hay . Nêu Nội dung bài? 4. Củng cố - dặn dò: - Gv cùng Hs hệ thống lại bài - Liên hệ , giáo dục - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò: “Cửa sông”. câu hỏi -Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thủy chung, luôn nhớ về cội nguồn dân tộc … - 1-2 học sinh nhắc lại => ý 2:niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên . 3 học sinh đọc 3 đoạn, lớp nhận xét . -Học sinhtheo dõi -Học sinh lắng nghe tìm giọng đọc - Các nhóm đọc - Đại diện 2 dãy thi đọc, lớp theo dõi bình xét bạn đọc hay … - Hs nêu nội dung bài - Xem lại bài. LỊCH SỬ SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA. I. Mục tiêu : - Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân dân miền Nam vào dòp tết Mậu Thân (1968) , tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ quán Mó tại Sài Gòn : + Tết Mậu Thân 1968 , quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố , thò xã. + Cuộc chiến đấu tại sứ quán Mó diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc Tổng tiến công. II. Chuẩn bò: + GV: Ảnh trong SGK, ảnh tự liệu, bản đồ miền Nam Việt Nam. + HS: Tìm hiểu nội dung bài, sưu tầm ảnh tư liệu. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Đường Trường Sơn. - Đường Trường Sơn ra đời như thế nào? - Hãy nêu vai trò của hệ thống đường Trường Hs nêu (2 em). 5 Tuần 25 Sơn đối với cách mạng miền Nam? 2. Giới thiệu bài mới: Sấm sét đêm giao thừa. 3 . Bài mới: Nêu nhiệm vụ tiết học  Tìm hiểu cuộc tổng tiến công Xuân Mậu Thân. - Giáo viên nêu câu hỏi: Xuân Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam đã lập chiến công gì? - Hãy trình bày lại bối cảnh chung của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân.  Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Toà sứ quán Mó tại Sài Gòn. - Giáo viên tổ chức cho học sinh HĐ Theo nhóm. - Cuộc tấn công bắt đàu khi nào? - Thi đua kể lại nét chính của cuộc chiến đấu ở Toà đại sứ quán Mó tại Sài Gòn.  Ý nghóa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân. - Hãy nêu ý nghóa lòch sử của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân? 4/Củng cố- dặn dò - Ta mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy vào - Lớp theo dõi nhận xét câu trả lời của bạn -HS lắng nghe xác đònh nhiệm vụ học tập - Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân dân ta: Sài gòn …. Kinh ngạc “. Bất ngờ : dêm giao thừa , đánh vào các cơ quan đầu não của đòch , các thành phố Đồng loạt : đồng thời ở nhiều thò xã , thành phố , chi khu quân sự . Trình bày lại bối cảnh chung của cuộc tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân . - HS làm việc nhóm 4 trao đổi Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Toà sứ quán Mó tại Sài Gòn. -Đúng giờ 50 phút ngày 31 –1 –1968 . cả Sài Gòn rung chuyển . Vào dòp Tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy, tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mó tạiû Sài Gòn . Cuộc tổng tiến công …. Cho đòch nhiều thiệt hại. Ý nghóa- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho đòch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân và dân ta. Mó buộc phải thừa nhận thất bại một bước chấp nhận đàm phán tại Pa-ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam .Nhân dân yêu chuộng hoà bình ở Mỹ cũng đấu tranh . -Hs trả lời cá nhân 6 Tuần 25 thời điểm nào? - Quân giải phóng tấn công những nơi nào? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò: “Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không””. - Hs trả lời cá nhân Thư ba, ngày 02 tháng 3 năm 2010 ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KIẾN THỨC ĐÃ HỌC I . Mục tiêu: - Củng cố lại các kiến thức đã học từ đầu HKII đến giữa HKII. - Thực hành các hành vi , phẩm chất đạo đức đã học trong trường học , ngoài xã hội. II . Chuẩn bò : SGK đạo đức 5 , Giáo án III . Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổ n đònh : 2. KTBC : Nhận xét , đánh giá 3. Bài mới : a. GTB – ghi bảng b. Ô n tập kiến thức: Chia nhóm , nêu yêu cầu Nhận xét chung c. Đóng vai: Chia nhóm , nêu yêu cầu Nhận xét chung 4. Củng cố , dặn dò: Củng cố lại bài . Nhận xét , giáo dục Dặn dò bài sau. Hs trả lời nội dung bài tiết trước Hs thảo luận nội dung + Nhóm 1 -4 : Bài 9 + Nhóm 2 – 5 : Bài 10 + Nhóm 3 – 6 : Bài 11 Đại diện báo cáo Nhận xét , bổ sung Các nhóm thảo luận và đóng vai 1 hành vi phù hợp. Đại diện đóng vai trước lớp Nhận xét , bổ sung TOÁN CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN 7 Tuần 25 I. Mục tiêu : - Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. - HS cần làm các bài tập tại lớp: Bài 1 (dòng 1,2); bài 2. II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ, SGK . + HS: Vở, SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 2,3. - G nhận xét cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: “ Cộng số đo thời gian”. 3. Phát triển các hoạt động:  Thực hiện phép cộng. - VD1 : 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút - GV theo dõi và thu bài làm của từng nhóm. Yêu cầu từng nhóm nêu cách làm (Sau khi kiểm tra bài làm) - GV chốt lại. - Đặt tính thẳng hàng thẳng cột. VD2 :22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây • GV chốt: Kết quả có cột đơn vò nào lớn hoặc bằng số quy đònh là phải đổi ra đơn vò lớn hơn liền trước. - GV cho HS nêu cách đổi 83 giây =? phút ? giây -GV cho HS tự rút ra quy tắc :  Luyện tập. Bài 1: 2 dòng đầu Cho làm cá nhân -GV nhận xét chữa bài - Học sinh sửa bài. Nêu cách làm. - HS ghi tựa bài - Học sinh làm việc nhóm đôi. - Thực hiện đặt tính cộng. - Lần lượt các nhóm được yêu cầu trình bày bài làm. 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút - Cả lớp nhận xét - Lần lượt các nhóm đôi thực hiện - Đại diện trình bày. 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây 45 phút 83 giây = 7 giờ 57 phút - Cả lớp nhận xét và giải thích kết quả nào Đúng – Sai + Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vò + Trong trường hợp số đo theo đơn vò phút, giây lớn hơn hặc = 60 thì cần đổi sang đơn vò hàng lớn hơn liền kề - Học sinh đọc đề. - Hs làm bảng con ; 2 em lên bảng chữa - Kq : a/ 7 năm 9 tháng 3 giờ 5 phút 8 Tuần 25 Hs K_G làm 2 dòng sau vào nháp Bài 2 : Cho làm cá nhân Thu bài , chấm điểm 4. Củng cố - dặn dò: - Gọi Hs nêu cách cộng số đo thời gian - Chuẩn bò: “Trừ số đo thời gian”. Nhận xét tiết học + 5 năm 6 tháng 6 giờ 32 phút 12 năm 15 tháng 9 giờ 37 phút. (15 tháng =1 năm 3 tháng) =13 năm 3 tháng . b/ 8 ngày 11 giờ ; 9 phút 28 giây a/ 20 giờ 30 phút ; 13 giờ 17 phút b/ 15 phút ; 18 phút 20 giây Học sinh đọc đề ; nêu cách làm Bài giải Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện bảo tàng là: 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút . Đáp số : 2 giờ 55phút CHÍNH TẢ AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI ? I. Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài chính tả: Ai là thủy tổ loài người? - Tìm đúng tên riêng trong truyên Dân chơi đồ cổ và nắm được qui tắc viết hoa tên riêng (BT2). II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Bài cũ: Cho HS viết một số từ ngữ viết sai ở tiết trước và lên bảng sửa bài 3. - Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: Ai là thuỷ tổ loài người ? 3. Các hoạt động  Hướng dẫn học sinh nghe, viết. - Giáo viên đọc toàn bài chính tả. - Giáo viên đọc các tên riêng trong bài Chúa Trời, Ê Va, Trung Quốc, Nữ Oax n Độ – HS viết bảng con một số từ ngữ viết sai ở tiết trước Học sinh lên bảng sửa bài 3. - Lớp nhận xét - Học sinh đọc thầm. HS phân tích viết bảng con: Chúa Trời, 9 Tuần 25 Brahama, Sáclơ – Đắùcuyn , cho HS phân tích viết bảng con. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí nước ngoài vừa viết trong bài. - Một số Hs nêu nội dung bài - Giáo viên đọc cho học sinh viết. - Giáo viên đọc lại toàn bài. - Thu bài , chấm điểm  Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2a: - Cho HS làm phiếu - Yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên nhận xét. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm vào vở bài tập 3/Củng cố dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà viết lại các từ sai Nhận xét tiết học. Ê Va, Trung Quốc, Nữ Oax n Độ – Brahama, Sáclơ – Đắùcuyn - 2 học sinh nhắc lại. - Hs nêu nội dung - Học sinh viết vở. - Học sinh soát lỗi, từng cặp đổi vở kiểm tra. Bài tập 2 : Học sinh đọc yêu cầu Học sinh đọc thầm mẩu chuyện vui ; nêu cách viết hoa tên riêng : Khổng Tử – Chu Văn Vương , Ngũ Đế , Chu , Cửu Phủ , , Khương Thái Công . Học sinh đọc thầm Dân chơi đồ cổ : Suy nghó trả lời nói về tính cách của anh chàng mê đồ cổ ( gàn dở – mù quáng .) - 1 học sinh đọc- Lớp đọc thầm. - 1 học sinh đọc phần chú giải. - Học sinh làm bài. - Học sinh viết lại những từ khó trong bài thường mắc phải (sau khi giáo viên chấm bài và tổng kết ). KHOA HỌC ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG I. Mục tiêu: n tập về : Các kiến thức phần vật chất và năng lượng ; các kó năng quan sát và thí nghiệm II. Chuẩn bò: - GV: - Dụng cụ thí nghiệm. - HSø: - Bộ thẻ từ, ghi a, b, c, d dùng chơi trò chơi (HĐ1); tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí, pin, bóng đèn, dây dẫn,… III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh. 2. Bài cũ: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện. - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi và mời bạn trả lời. 10 [...]... 2: - Giáo viên chốt ở dạng bài a – c Bài 2 : Học sinh làm tập : - Học sinh đọc yêu cầu – làm bài 21 Tuần 25 - Đặt tính - Cộng - Kết quả - 3 HSY Sửa bài 2 năm 5 tháng + 13 năm 6 tháng 15 năm 11 tháng 4 ngày 21 giờ + 5 ngày 12 giờ 9 ngày 33 giờ =10 ngày 9 giờ -1 3 giờ 23 phút + 5 giờ 45 phút 19 giờ 8 phút - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu – làm bài - Sửa bài Bài 3 : • Bài 3: - Giáo viên chốt -. .. Châu Mỹ) Hoang mạc Xa-Ha-Ra khí hậu  Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên Em hãy chỉ vò trí hoang mạc Xa-ha-ra nóng –sông ngòi rất ít và hiếm nước – thực vật nghèo nàn cát đá mênh mông và vùng Xa-Van trên lược đồ Nêu đặc điểm của những vùng này và Vì nằm trong vòng đai nhiệt đới … khô giải thích tại sao ở châu Phi lại có nhiều bậc nhất thế giới 19 Tuần 25 hoang mạc và xa-van ? 3/Củng cố dặn dò - Chuẩn bò:... thầy cô - Giáo viên nhận xét, khen học sinh kể tốt + Yêu cầu 2: - Giáo viên nhận xét, tính điểm Hoạt động nhóm đôi, lớp - Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh - 6 học sinh nối tiếp nhau dựa theo 6 tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện - Cả lớp nhận xét - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài - Học sinh thi đua kể lại toàn bộ câu chuyện (2 – 3 em) 24 Tuần 25 + Yêu cầu 3: - Giáo... phó báo cáo - GV nhận xét chung 1/ Đạo đức tác phong: - Đa số ngoan, lễ phép - Đa số đi học đều, chuyên cần - HS có chuyển biến tốt: Tuấn Anh 2/ Học tập: - Học tốt: Bảo ; Duy ; Thi ; Đoạt ; Học ; Hải ;… - Hăng hái phát biểu xây dựng bài: Bảo ; Thi ; Đoạt ; Học ; Hải ; Ngọc ; - Chưa chuẩn bò bài tốt trước khi đến lớp: Tài ; Duy ; Thắng ; Giang ; … - Học còn yếu: Nhi ; Hiệp ; Linh ; Quyên - Chữ viết xấu,... 25 - Chỉ được vò trí hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ (lược đồ) - HS (K-G) giải thích được vì sao Châu Phi có khí hậu nóng bậc nhất thế giới: vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn lại không có biển ăn sâu vào đất liền; Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với Châu Phi II Chuẩn bò: + GV: Bản đồ tự nhiên, các đới cảnh quan Châu Phi Quả đò - Tranh ảnh về các cảnh quan:... đ an đối - Học sinh dựa theo gợi ý 2: các em cùng trao đổi và viết nhanh ra nháp phần tiếp thoại theo của màn 1 “Xin Thái sư tha cho” - Xác đònh các nhân vật - Xác đònh cảnh trí – thời gian – không gian Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm nhận xét mà câu chuyện đã diễn ra - Xác đònh tình tiết, diễn biến các tình tiết - Cả lớp và giáo viên nhận xét trong chuyện - HSKG phân vai để đọc lại màn kòch -. .. đề - Cột 2 của số bò trừ < cột 2 của số trừ → - Học sinh làm bài HSTB Sửa bài đổi - Kết quả - Dựa vào bài a, b a/ 1 năm 7 tháng ; b/ 4 ngày 18 giờ - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực c/ 13 giờ 23 phút – 5 giờ 45 phút = 12 giờ hiện phép cộng, trừ số đo thời gian qua bài 83 phút – 5 giờ 45 phút = 7 giờ 38 phút tập thi đua - Nêu cách thực hiện phép cộng số đo thời gian 5 Tổng kết - dặn dò: - Làm... kết cho học sinh II Chuẩn bò: + GV: - Tranh minh hoạ chuyện kể “Thái sư Trần Thủ Độ”” - Một số trang phụ đơn giản để học sinh tập đóng kòch + HS: - Xem lại nội dung câu chuyện SGK III Các hoạt động: 22 Tuần 25 Hoạt động của gv 1 Bài cũ: “Tập viết đoạn đối thoại (tiết 1)” Hoạt động của học sinh - 1 HS đọc màn kòch “Xin Thái sư tha cho !” - 4 HS phân vai đọc lại hoặc diễn thử - GV nhận xét 2 Giới thiệu... thơ - Học sinh thi đua đọc diễn cảm 15 Tuần 25 - Cho học sinh các tổ, nhóm, cá nhân thi đua Nơi biển/ tìm về với đất/ đọc diễn cảm Bằng/ con sóng nhớ/ bạc đầu - Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Chất muối/ hoà trong vò ngọt Thành vùng nước lợ nông sâu// 5 Tổng kết - dặn dò: - Học sinh đọc thuộc lòng 2,3 khổ thơ - Xem lại bài - Chuẩn bò: “Nghóa thầy trò” - Học sinh trả lời - Nhận xét tiết học -. .. hiểu, giải thích quan hệ - Học sinh lắng nghe gia tộc giữa Trần Quốc Tuấn – Trần Quang Khải và các vò vua nhà Trần lúc bấy giờ - Giáo viên kể lần 2 – 3: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp - Học sinh quan sát tranh và lắng nghe kể chuyện - Đoạn 1: Tranh vẽ cảnh Trần Liễu thân phụ của Trần Quốc Tuấn lâm bệnh nặng trối trăn những lời cuối cùng cho con trai - Đoạn 2 – 3: Cảnh giặc . gian. - Các nhóm khác nhận xét. - Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4. - Học sinh lần lượt đọc bảng đơn vò đo thời gian. - Lần lượt nêu mối quan hệ giữa các đơn vò - 1 tuần = ngày. - 1 giờ = phút. -. giáp với Châu Phi II. Chuẩn bò: + GV: Bản đồ tự nhiên, các đới cảnh quan Châu Phi. Quả đò - Tranh ảnh về các cảnh quan: hoang mạc, rừng thưa và Xa-Van ở Châu Phi. + HS: SGK. III. Các hoạt động: Hoạt. đạo đi ngang giữa châu lục. - Sử dụng quả đòa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vò trí, giới hạn của Châu Phi 18 Tuần 25 - Chỉ được vò trí hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ (lược đồ) - HS (K-G) giải

Ngày đăng: 30/06/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢNG ĐO ĐƠN VỊ THỜI GIAN

  • Hoạt động giáo viên

    • PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

    • I. Mục tiêu :

    • Hoạt động của giáo viên

      • SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA.

      • Hoạt động của giáo viên

        • CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN

        • Hoạt động giáo viên

        • Hoạt động của giáo viên

        • Hoạt động của giáo viên

          • LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ

          • Hoạt động của giáo viên

            • Thư tư, ngày 03 tháng 3 năm 2010

              • TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN

              • Hoạt động của giáo viên

                • CỬA SÔNG

                • Hoạt động của giáo viên

                • Hoạt động của giáo viên

                    • LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI

                    • BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ.

                    • Hoạt động của giáo viên

                    • Hoạt động của gv

                      • ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG (TT)

                      • Hoạt động của gv

                      • Hoạt động của giáo viên

                      • Hoạt động của gv

                      • Hoạt động của giáo viên

                        • Chuẩn bò: Kể chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan