1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu giao an h 8 CKTKN

59 342 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Trường THCS Canh Vinh Học kỳ II Năm học: 2009 – 2010 Tiết 35 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Nắm vững các cơng thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang. − Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích. 2. Kĩ năng: − Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết. 3. Thái độ: − Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: − Thước thẳng có chia khoảng, ê ke, máy tính bỏ túi, bảng phụ. Học sinh: − Thực hiện hướng dẫn tiết trước, thước có chia khoảng, ê ke, máy tính bỏ túi, bảng nhóm. *Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 1 phút . 2. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra bãi cũ GV đặt vấn đề. GV: Để tính được diện tích của một đa giác bất kỳ. Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta biết được điều đó. 3. Bài mới: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 12’ HĐ1: Cách tính diện tích của một đa giác bất kỳ 1. Cách tính diện tích của một đa giác bất kỳ a) Ta có thể chia đa giác thành các tam giác hoặc tạo ra một tam giác chứa đa giác. (a) (b) Vậy: Việc tính diện tích của một đa giác bất kỳ thường được quy về việc tính diện tích các tam giác. b) Trong một số trường hợp, để việc tính tốn thuận lợi ta có thể chia đa giác thành nhiều tam giác vng và hình thang vng. GV: Treo bảng phụ hình 148 (a, b). Hỏi: Để tính diện tích đa giác trong trường hợp này ta làm thế nào? Hỏi: Vậy muốn tính diện tích một đa giác bất kỳ ta làm thế nào? GV: Ngồi ra còn cách tính nào khác nữa khơng? GV: Treo bảng phụ Hình 149 u cầu HS cả lớp quan sát hình vẽ. Hỏi: Nêu cách tính diện tích đa giác trong trường hợp này. HS: cả lớp quan sát hình vẽ (148a, b). Trả lời: Ta có thể chia đa giác thành các tam giác hoặc tạo ra một tam giác nào đó chứa đa giác, rồi áp dụng tính chất 2 (diện tích đa giác). Trả lời: Ta thường quy về việc tính diện tích các tam giác. HS: Cả lớp quan sát hình 149 SGK và suy nghĩ . Trả lời: Chia đa giác thành những tam giác vng, hình thang vng. 15’ HĐ 2: Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn 2. Ví dụ: (SGK) Giải Ta chia hình ABCDEGHI thành ba hình: Hình thang GV: Treo bảng phụ ví dụ: Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích của HS: Đọc đề bài bảng phụ. GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 1 Giáo án Hình học 8 Trường THCS Canh Vinh Học kỳ II Năm học: 2009 – 2010 đa giác ABCDEGHI? (Hình150 SGK) GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép vẽ chia đa giác thành các hình thang vng, hình chữ nhật, hình tam giác. Hỏi: S DEGC = ? S ABGH = ? S AIH = ? Hỏi: S ABCDEGHI = ? GV chốt lại phương pháp: − Chia đa giác thành các hình thang vng, hình chữ nhật, hình tam giác. − Diện tích đa giác bằng tổng diện tích các hình được chia. 1HS lên bảng thực hiện phép vẽ chia đa thức thành các hình: DEGC, ABGH, AIH. HS: Thực hiện các phép đo cần thiết để tính: S DEGC ; S ABGH ; S AIH HS: S ABCDEGHI = = S DEGC + S ABGH + S AIH vng DEGC, hình chữ nhật ABGH; và tam giác AIH như sau: Ta có: S DEGC = . 2 53 + 2 = 8(cm 2 ) S ABGH = 3.7 = 21(cm 2 ) S AIH = 2 1 .3.7=10,5(cm 2 ) Vậy: S ABCDEGHI = = 8 + 21 +10,5 = 39,5cm 2 15’ HĐ 3: Luyện tập, củng cố Bài 37 tr.130 SGK − Đo các đoạn thẳng AH, EH, để tính diện tích: S AHE = 2 1 AH.HE (1) − Đo các đoạn thẳng DK, HK để tính diện tích: S HKDE = 2 1 HK(HE+KD) (2) − Đo KC để tính diện tích: S CKD = 2 1 KC. KD (3) −Đo BG để tính diện tích: S ABC = 2 1 BG. AC (4) Cộng các kết quả (1), (2), (3), (4) ta có diện tích đa giác ABCDE. GV: Cho HS làm bài 37 tr.130 SGK. GV: u cầu mỗi HS ở dưới lớp thực hiện các phép đo cần thiết để tính diện tích hình ABCDE. (H. 152) GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày cách tính diện tích hình ABCDE. GV: Gọi HS nhận xét. HS: Cả lớp quan sát hình vẽ 152 SGK và suy nghĩ . sau đó mỗi HS thực hiện các phép đo đối với các đoạn thẳng cần thiết để tính diện tích ABCDE. 1HS lên bảng trình bày. Một vài HS nhận xét. GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 2 Giáo án Hình học 8 A B C D E G H I K A B C D K G E H Trường THCS Canh Vinh Học kỳ II Năm học: 2009 – 2010 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau: 2’ * Nắm vững các phương pháp tính diện tích đa giác. * Làm bài tập 39, 40 tr.131 SGK. * Chuẩn bị SGK tập hai. IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Tiết 37 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Học sinh nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng: + Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. + Tỉ số hai đoạn thẳng khơng phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo (miễn là khi đo chỉ cần chọn cùng một đơn vị đo). 2. Kĩ năng: − Học sinh nắm vững về đoạn thẳng tỉ lệ. − Học sinh cần nắm vững nội dung của định lý Ta let (thụân), vận dụng định lý vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK. 3. Thái độ: − Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và chứng minh. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: − Thước thẳng, êke, các bảng phụ, vẽ chính xác hình 3 SGK. − Phiếu học tập ghi bài ?3 tr 57 SGK. Học sinh: −Thước kẽ, compa, êke, bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Giới thiệu sơ lược chương III. GV: Định lý Talet cho ta biết điều gì mới lạ? Tiết học hơm nay chúng ta sẽ biết điều đó. *Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề 3. Bài mới: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 6’ HĐ 1: Tỉ số của hai đoạn thẳng 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng Định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng là độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. − Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD được ký hiệu là: CD AB . Ví dụ: °AB = 300cm; CD = 400cm Hỏi: Em nào có thể nhắc lại cho cả lớp, tỉ số của hai số là gì? GV: Cho HS làm bài ?1. Cho AB = 3cm; CD = 5cm CD AB = ? EF = 4dm; MN = 7dm MN EF = ? HS: Thương trong phép chia số a cho số b (b ≠ 0) gọi là tỉ số của a và b. HS: CD AB = 5 3 . HS: MN EF = 7 4 . GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 3 Giáo án Hình học 8 Trường THCS Canh Vinh Học kỳ II Năm học: 2009 – 2010 Từ đó GV giới thiệu tỉ số của hai đoạn thẳng. Hỏi: Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì? GV: Nêu chú ý tr.56 SGK. HS: Trả lời định nghĩa tr.56 SGK. 1 HS đọc chú ý SGK. Thì CD AB = 4 3 400 300 = ° Nếu AB = 3m ; CD = 4m Thì CD AB = 4 3 Chú ý: (SGK) 6’ HĐ 2: Đoạn thẳng tỉ lệ 2. Đoạn thẳng tỉ lệ  Định nghĩa: Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức: CD AB = '' '' DC BA hay '''' DC CD BA AB = GV: Treo bảng phụ bài ?2 và hình vẽ 2. Hỏi: So sánh các tỉ số CD AB và '' '' DC BA Từ đó GV giới thiệu hai đoạn thẳng tỉ lệ. Hỏi: Khi nào hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’? GV: Gọi HS nhắc lại định nghĩa. HS: Đọc đề bài và quan sát hình vẽ 2. Trả lời: CD AB = 3 2 ; '' '' DC BA = = 6 4 3 2 ⇒ CD AB = '' '' DC BA HS: Nêu định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ tr.57 SGK. Một vài HS nhắc lại định nghĩa. 12’ HĐ 3: Định lý Talet trong tam giác 3. Định lý Talet trong tam giác  Định lý Talet: (Thừa nhận khơng chứng minh) Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. ∆ABC, B’C’//BC GT (B’∈AB, C’∈AC) KL CC AC BB AB AC AC AB AB ' ' ' ' ; '' == GV: Cho HS làm bài ?3 SGK trên phiếu học tập đã được GV chuẩn bị sẵn. GV: Thu vài phiếu học tập nhận xét sửa sai và ghi kết quả lên bảng Hỏi: Khi có một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại của tam giác đó thì rút ra kết luận gì? GV: Treo bảng phụ định lý Talet tr.58 SGK. GV nói: Định lý nầy thừa nhận khơng chứng minh. HS: Mỗi HS một phiếu học tập suy nghĩ làm trong 2 phút. HS: Một vài HS khác nhận xét bài làm của bạn. HS: Nêu định lý Talet tr.58 SGK. Một vài HS nhắc lại định lý Ta let trong tam giác. GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 4 Giáo án Hình học 8 A B C D B ’ C ’ D ’ A ’ A B C C ’ B ’ Trường THCS Canh Vinh Học kỳ II Năm học: 2009 – 2010 AB CC AB BB '' = 5’ HĐ 4: Bài tập áp dụng Ví dụ Tính độ dài x trong hình 4 SGK. Giải Vì MN // EF, theo định lý Talet ta có: 2 4 == x 6,5 hay NF DN ME DM ⇒ x = 4 5,6.2 = 3,25 GV: Treo bảng phụ ví dụ: Tính độ dài x trong hình 4. GV: u cầu HS cả lớp gấp sách lại, đọc đề bài và quan sát hình vẽ ở bảng phụ. Sau GV gọi 1 HS lên bảng áp dụng định lý Ta lét để tính độ dài x trong hình vẽ. GV: Gọi HS nhận xét. HS: Đọc đề bài và quan sát hình 4. MN // EF 1 HS lên bảng trình bày bài làm. Một vài HS nhận xét. 10’ HĐ 5: Củng cố Bài ?4 Tính các độ dài x và y trong hình 5 tr 58 SGK Giải Hình 5a Vì a // BC, theo định lý Talet ta có: CE AE BD AD = Hay 105 3 x = suy ra x = 5 10.3 = 3 .2 Hình 5b Kết quả y = 6,8  Bài 1 tr 58 SGK a) AB = 5cm ; CD = 15cm Nên 3 1 15 5 == CD AB b) EF = 48cm; GH = 16dm Nên 160 48 = GH EF = 10 3 c) PQ = 1,2m; MN = 24cm Nên: 5 24 120 == MN PQ . GV: Cho 2 HS làm bài tập ?4 ở bảng. GV: u cầu HS dưới lớp làm ở phiếu học tập. GV: Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của hai HS, sau đó sửa chữa, để có một bài làm hồn chỉnh. GV: Cho HS làm bài tập 1 tr.58 SGK. GV: Gọi 3 HS lên bảng đồng thời làm bài. GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn và sửa sai. 2 HS làm ở bảng. HS 1 : Tìm x trong hình 5a. HS 2 : Tìm y trong hình 5b. HS: Còn lại làm ở phiếu học tập. Một vài HS nhận xét bài làm của bạn và bổ sung chỗ sai sót nếu có. 1HS: Đọc to đề bài trước lớp. 3 HS lên bảng đồng thời. HS 1 : Câu a. HS 2 : Câu b. HS 3 : Câu c. Một vài HS nhận xét bài làm của bạn. 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau: 2’ − Nắm vững và học thuộc định lý Ta let thuận. − Làm các bài tập 2, 3, 4, 5 tr 59 SGK. − Xem trước bài “Định lý đảo và hệ quả của định lý Talet”. IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 5 Giáo án Hình học 8 D N F E M 6 , 5 2 4 Trường THCS Canh Vinh Học kỳ II Năm học: 2009 – 2010 Tiết 38 ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TA-LÉT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Học sinh nắm vững nội dung định lý đảo của định lý Talet. − Vận dụng định lý để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho. 2. Kĩ năng: − Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lý Talet, đặc biệt là phải nắm được các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ song song với cạnh BC. − Qua mỗi hình vẽ, HS viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau. 3. Thái độ: HS nhận biết đúng, giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và tính tốn. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước thẳng, êke, bảng phụ. Học sinh: Thước kẽ, compa, êke, bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) HS 1 : − Phát biểu định lý Talet trong tam giác. − Áp dụng tính x trong hình vẽ sau: (bảng phụ bài 5a tr.59 SGK). *Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Có thêm một cách nhận biết hai đường thẳng song song. b. Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 16’ HĐ 1: Định lý đảo 1. Định lý Talet đảo: (SGK) ∆ABC, B’∈AB GT C’∈AC. CC AC BB AB ' ' ' ' = KL B’C’// BC GV: Treo bảng phụ bài tập ?1 và hình 8 tr.59-60 SGK. ∆ABC có AB = 6cm; AC = 9cm. lấy trên cạnh AB điểm B’, trên cạnh AC điểm C’ sao cho AB’ = 2cm; AC’ = 3cm. H: So sánh AC AC' và AB AB' ? H: Vẽ đường thẳng a đi qua B’và // với BC cắt AC tại C’’. Tính AC’’? H: Có nhận xét gì về C’ và C’’? và về hai đường thẳng BC và B’C’? GV: Qua bài tốn trên có thể rút ra kết luận gì? HS: Đọc đề bài và quan sát hình vẽ. HS: AC AC' = AB AB' = 3 1 . HS: Vì B’C’’ // BC Nên AC 'AC' = AB AB' ⇒ AC AC AC AC ''' = ⇒ AC’ = AC’’ = 3(cm). HS: C’ trùng C’’. mà B’C’’ // BC (gt) ⇒ B’C’ //BC. HS suy nghĩ .Trả lời định lý Talet đảo. Một vài HS phát biểu lại định lý GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 6 Giáo án Hình học 8 A N C B M 4 5 8 , 5 MN // BC A B ’ B C C ’ C ’’ Trường THCS Canh Vinh Học kỳ II Năm học: 2009 – 2010 GV: Gọi một vài HS phát biểu lại định lý Talet đảo. GV: Treo bảng phụ bài ?2 Quan sát hình 9. Hỏi: Trong hình có bao nhiêu cặp đường thẳng song song với nhau? H: Tứ giác BDEF là hình gì? H: So sánh các tỉ số: BC DE AC AE AB AD ;; . H: Nhận xét về mối liên hệ giữa các cặp cạnh tương ứng giữa các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác ADE và ABC? Talet đảo. HS: Quan sát hình 9 tr.60 SGK. Trả lời: BD // EF DE //BF Trả lời: Tứ giác BDEF là hình bình hành. HS Trả lời: 3 1 === BC DE AC AE AB AD Trả lời: ∆ADE có 3 cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác ABC. 10’ HĐ2: Hệ quả của định lý Ta let 2. Hệ của định lý Talet: (SGK) ∆ABC ; B’C’ //BC GT (B’∈AB ; C’∈ AC) KL BC CB AC AC AB AB '''' == Chứng minh: (SGK) Chú ý: (SGK) H: Dựa vào bài ?2 em nào có thể phát biểu hệ quả của định lý Talet? GV: Gọi 1 vài HS nhắc lại hệ quả. GV: Vẽ hình lên bảng và gọi 1 HS nêu giả thiết kết luận hệ quả GV: Cho HS cả lớp đọc phần chứng minh trong 2 phút. GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày. GV nói: Trường hợp đường thẳng a // với một cạnh của ∆ và cắt phần nối dài hai cạnh còn lại của ∆ đó, hệ quả còn đúng khơng? GV: u cầu HS đọc chú ý và quan sát hình 11 tr.61 SGK. HS: Phát biểu định lý Talet trang 60 SGK. Một vài HS nhắc lại hệ quả của định lý Ta let. HS: Quan sát hình 10 SGK và nêu giả thiết kết luận. HS: Cả lớp đọc phần chứng minh trong 2 phút. 1 HS lên bảng trình bày nhận xét. Một vài HS đọc chú ý SGK và HS cả lớp quan sát và vẽ hình 11 vào vở. 10’ HĐ 3: Luyện tập, Củng cố Bài ?3 Hình a: Vì DE // BC nên theo hệ quả định lý Ta let ta có: BC DE AB AD =  5,65 2 x = ⇒ x = 2,6 GV: Phát phiếu học tập bài ?3 cho mỗi HS và u cầu làm trên phiếu học tập. Sau đó GV thu vài phiếu học tập và u cầu ba HS lên bảng trình bày. Mỗi HS nhận một phiếu học tập và làm trong 4 phút. 3 HS lên bảng trình bày. HS 1 : Hình a. GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 7 Giáo án Hình học 8 A B C D E F 3 5 1 0 1 47 6 A C ’ C D B B ’ Trường THCS Canh Vinh Học kỳ II Năm học: 2009 – 2010 GV: Gọi HS nhận xét và sửa sai. GV: Chốt lại phương pháp: Hình a: Vận dụng hệ quả của định lí Ta let. Hình b: Vận dụng chú ý hệ quả định lý Talet. Hình c: Trước khi vận dụng hệ quả định lý Talet phải chứng minh EB // CF. HS 2 : Hình b. HS 3 : Hình c. Một vài HS nhận xét. Hình b: Vì M//PQ Nên 0 0 P N PQ MN = Hay x 2 2,5 3 = ⇒ x = 15 52 Hình c: Vì EB ⊥ EF CF ⊥ EF Ta có: 0 0 F E CF EB = Hay =⇒= x x 3 5,3 2 5,25. 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau: (2’) − Học thuộc và biết vận dụng định lý đảo và hệ quả của định lý Talet vào bài tập. − Làm các bài tập 6, 7, 8, 9, 10 tr.62; 63 SGK. − Tiết sau luyện tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: . . . . Tiết 39 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý Ta lét (thuận và đảo) để giải quyết những bài tốn cụ thể, từ đơn giản đến khó. 2. Kĩ năng: − Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh, tính tốn, biến đổi tỉ lệ thức. 3. Thái độ: − Qua những bài tập liên hệ với thực tế, giáo dục cho HS tính thực tiễn của tốn học . II. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ vẽ sẵn hình 18, 19 SGK, phiếu học tập. HS: Thước kẽ, compa, êke, bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) HS 1 : Giải bài tập 6 tr 62 SGK (GV treo bảng phụ hình 13a, b của bài 6). 3. Bài mới: *Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề a) Giới thiệu bài: 1’ Ở những tiết trước chúng ta đã làm quen với định lí Ta – let trong tam giác (thuận và đảo). Hơm nay chúng ta làm các bài tập liên quan đến định lí mà chúng ta đã học. b) Tiến trình bài dạy: GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 8 Giáo án Hình học 8 ⇒ EB // CF Trường THCS Canh Vinh Học kỳ II Năm học: 2009 – 2010 TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 8’ HĐ 1: Luyện tập  Bài 9 tr 63 SGK Chứng minh Kẽ DN ⊥ AC (N ∈ AC) BM ⊥AC (M ∈ AC) ⇒ DN // BM. Áp dụng hệ quả định lý Talet vào ∆ABM Ta có: BM DN AB AD = ⇒ 5,45,13 5,13 + = BM DN = 0,75  Bài 9 tr 63 SGK GV: Treo bảng phụ bài 9 SGK. GV: Vẽ hình trên bảng. Hỏi: Để sử dụng hệ quả định lý Talet cần vẽ thêm đường phụ như thế nào? GV: Gọi 1HS lên bảng trình bày bài làm. GV: Gọi HS nhận xét và sửa sai. 1HS đọc to đề trước lớp. HS: Vẽ DN ⊥ AC (N ∈ AC) Vẽ BM ⊥ AC (M ∈ AC). 1HS lên bảng trình bày bài làm. Một vài HS nhận xét bài làm của bạn. 12’  Bài 10 tr.63 SGK GV: Treo bảng phụ đề bài 10 và hình vẽ 16 tr.63 SGK. GV: Gọi 1 HS lên chứng minh câu (a). Sau đó gọi 1 HS lên giải tiếp câu (b). GV: Gọi HS nhận xét và bổ 1HS đọc to đề trước lớp. Cả lớp quan sát hình 16. HS 1 : Chứng minh câu (a). HS 2 : Làm tiếp câu (b).  Bài 10 tr.63 SGK Chứng minh a) Xét ∆ AHB vì B’C’//BC Nên AH AH BH HB ''' = (1) Xét ∆ AHC vì B’C’//BC Nên AH AH HC CH ''' = (2) Từ (1) và (2) ta có : = BH HB '' AH AH HC CH ''' = ⇒ AH AH HCBH CHHB ''''' = + + ⇒ AH AH BC CB ''' = (đpcm) b) Ta có : AH’ = 3 1 AH ⇒ 3 1''' == BC CB AH AH S AB’C’ = 2 1 AH’. B’C’ = 2 1 . 3 1 AH. 3 1 BC GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 9 Giáo án Hình học 8 A C B B ’ C ’ HH A N M C B D 1 3 , 5 4 , 5 Trường THCS Canh Vinh Học kỳ II Năm học: 2009 – 2010 TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung sung chỗ sai sót. Một vài HS khác nhận xét bài làm của bạn. =       BCAH. 2 1 9 1 = 9 1 S ABC = 9 1 .67,5 S AB’C’ = 7,5cm 2 10’ HĐ2: Áp dụng vào thực tế  Bài 12 tr.64 SGK − Xác định 3 điểm A, B, B’thẳng hàng. − Vẽ BC ⊥ AB, B’C’⊥ AB’. (A , C, C’thẳng hàng) ⇒ BC // B’C’ Nên: ''' CB BC AB AB = Hay 'a a hx x = + ⇒ AB = x = aa ha −' .  Bài 12 tr.64 SGK GV: Treo bảng phụ đề bài 12 và hình 18 SGK. GV: Hướng dẫn: − Xác định 3 điểm A, B, B’ thẳng hàng. − Từ B và B’ vẽ BC ⊥ AB; B’C’⊥ AB’sao cho A, C, C’ thẳng hàng. Đo các khoảng cách BB’, BC, B’C’. Ta có: ''' CB BC AB AB = ⇒ x Sau đó GV gọi HS mơ tả lại và lên bảng trình bày cách tính AB. 1HS đọc to đề trước lớp. Cả lớp quan sát hình vẽ. HS: Nghe GV hướng dẫn sau đó 1HS lên bảng mơ tả lại những cơng việc cần làm và tính khoảng cách AB = x theo BC = a; B’C’ = a’; BB’ = h. 5’ HĐ 3: Củng cố GV: u cầu HS nhắc lại phương pháp các bài tập đã giải. HS 1 : Nhắc lại p 2 bài 9. HS 2 : Nhắc lại p 2 bài 10. HS 3 : Nhắc lại p 2 bài 12. 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau: (2’) − Xem lại các bài đã giải. − Làm các bài tập 11, 13, 14 tr.63 SGK. − Đọc trước bài “ Tính chất tia phân giác của một góc”. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 10 Giáo án Hình học 8 [...]... tổ, nhắc nhở h ớng dẫn thêm HS H 3 : H n thành báo cáo − Nhận xét − Đánh giá GV u cầu các tổ HS tiếp tục làm việc để h n thành báo cáo GV thu báo cáo thực h nh của các tổ − Thơng qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra nêu nhận xét đánh giá và cho điểm thực h nh của từng tổ − Căn cứ vào điểm thực h nh của tổ và đề nghị của tổ HS, GV cho điểm thực h nh của từng HS (có thể thơng báo sau) 2 Thực h nh... thực hiện h ớng dẫn tiết trước III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1 Ổn định : (1’) 2 Kiểm tra bài cũ: (Thơng qua) *Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề 3 Bài mới : Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h c sinh Kiến thức H 1: H nh đồng dạng : * H nh đồng dạng : 3’ GV: Treo h nh 28 trang 69 SGK H i : HS : nghe GV trình bày Những h nh có h nh dạng giống nhau Em h y nhận xét về h nh dạng, kích HS : quan sát h nh... h nh Các tổ thực h nh hai bài tốn Mỗi tổ cử một thư ký ghi lại kết quả đo đạc và tình h nh thực h nh của tổ Sau khi thực h nh xong, các tổ trả thước ngắm và giác kế cho phòng đồ dùng dạy h c HS : thu xếp dụng cụ, rửa tay chân, vào lớp để tiếp tục h n thành báo cáo 3 H n thành báo cáo − Các tổ làm báo cáo thực h nh theo nội dung GV u cầu − Về phần tính tốn, kết quả thực h nh cần được các thành viên trong... 12 ,8 (cm) 20 Bài 50 tr 75 SBT : Chứng minh a) BM = BC 9 + 4 = = 4,5 2 6,5 H ∈ BM ⇒ HM = BM − BH = 6,5 − 4 = 2,5 (cm) ∆ v HBA và ∆ vHAC có : HB HA H i : để tính được S AMH ta cần biết = ⇒ HA HC những gì ? ˆ B H = ACH (cùng phụ H C) ⇒ H i : Làm thế nào để tính được AH ? HS : HA ; BH ; HC là cạnh của cặp ∆ ∆HBA ∆HAC(gg) H i : HA ; HB ; HC là cạnh của tam đồng dạng trên HB HA giác đồng dạng nào ? 1 HS... phụ h nh 34 tr 74 SGK HS : cả lớp quan sát h nh 34 tr 74 ?2 H nh 34 a và 34 b GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 20 Giáo án H nh h c 8 Trường THCS Canh Vinh H c kỳ II Năm h c: 2009 – 2010 GV u cầu HS hoạt động theo nhóm SGK AB AC BC = = Có : =2 8 Sau 3phút GV gọi đại diện nhóm lên HS hoạt động theo nhóm DF DE EF bảng trình bày Nên ∆ABC ∆DEF GV gọi HS nhận xét và sửa sai GV chốt lại phương pháp : Đại diện nhóm... ∆ABC ∆DEF H 2 : Áp dụng : 2 Áp dụng : GV treo bảng phụ và các câu h i ? 2 HS : đọc đề bài và quan sát h nh 38 ? 2 H nh (a, b) : H i : ∆ABC và∆DEF có đồng dạng với SGK GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 22 Giáo án H nh h c 8 Trường THCS Canh Vinh H c kỳ II hay khơng ? HS1 : Trả lời và giải thích H i :∆DEF và ∆PQR có đồng dạng với HS2 : Trả lời và giải thích nhau khơng HS3 : Trả lời và giải thích 8 H i : ∆ABC... chính xác cho h c sinh khi vẽ h nh và làm bài tập 3 Thái độ: II CHUẨN BỊ: GV: Vẽ trước một cách chính xác h nh20, 21 SGK vào bảng phu, thước thẳng, êke HS: Thực hiện h ớng dẫn tiết trước, thước chia khoảng, compa III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ H C: 1 Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong h c sinh 2 Kiểm tra bài cũ: (6’) HS1: − Phát biểu định lý đảo và h quả của định lý Talet? − H i thêm kiến thức lớp dưới:... h c 8 Trường THCS Canh Vinh H c kỳ II H 3 Định lý : GV u cầu HS phát biểu h quả định HS : Phát biểu h quả định lý Talet lý Talet HS : quan sát h nh vẽ trên bảng phụ GV vẽ h nh lên bảng HS : ghi GT ∆ABC, MN//BC GT M ∈ AB ; N ∈ AC GV gọi HS ghi GT HS : 10’ AM AN MN = = (1) AB AC BC u cầu HS viết h thức ba cạnh của ∆AMN tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của HS : Vì MN // BC ∆ABC ˆ ˆ ˆ ˆ ⇒ B = AMN ; C = ANM... bảng trình bày = ⇒ ⇒HA2=HB.HC= 4.9 HA HC GV gọi 1HS lên bảng trình bày 1 vài HS nhận xét bài ⇒ HA = 36 = 6(cm) GV cho HS nhận xét SAHM= HM AH 2,5.6 = = 7,5(cm2) 2 2 4 H ớng dẫn h c ở nhà : (2’) − Ơn tập các trường h p đồng dạng của hai tam giác − Bài tập về nhà số 46 ; 47 ; 48 ; 49 SBT IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 31 Giáo án H nh h c 8 Trường THCS Canh Vinh Ngày soạn: H c kỳ... điểm thực h nh cho các tổ HS − Các thước ngắm và giác kế để các tổ thực h nh (liên h với phòng đồ dùng dạy h c) − Huấn luyện trước một nhóm cốt cán thực h nh (mỗi tổ có từ 1 đến 2 HS) − Mẫu báo cáo thực h nh của các tổ HS: − Mỗi tổ HS có một nhóm thực h nh, cùng với GV chuẩn bị đủ dụng cụ thực h nh của tổ gồm : + 1 thước ngắm, 1 giác kế ngang + 1 sợi dây dài khoảng 10m + 1 thước đo độ dài (loại 3m hoặc . ABCDEGHI? (H nh150 SGK) GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép vẽ chia đa giác thành các h nh thang vng, h nh chữ nhật, h nh tam giác. H i: S DEGC = ? S ABGH. diện tích các h nh được chia. 1HS lên bảng thực hiện phép vẽ chia đa thức thành các h nh: DEGC, ABGH, AIH. HS: Thực hiện các phép đo cần thiết để tính: S

Ngày đăng: 27/11/2013, 01:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình vẽ 2. - Tài liệu giao an h 8 CKTKN
hình v ẽ 2 (Trang 4)
− Vận dụng định lý để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ - Tài liệu giao an h 8 CKTKN
n dụng định lý để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ (Trang 6)
GV: Treo bảng phụ bài 9 SGK. GV: Vẽ hình trên bảng. - Tài liệu giao an h 8 CKTKN
reo bảng phụ bài 9 SGK. GV: Vẽ hình trên bảng (Trang 9)
3. Thái độ :− Giáo dục tính cẩn thận chính xác cho học sinh khi vẽ hình và làm bài tập. - Tài liệu giao an h 8 CKTKN
3. Thái độ :− Giáo dục tính cẩn thận chính xác cho học sinh khi vẽ hình và làm bài tập (Trang 11)
GV: Thước kẽ compa, bảng phụ vẽ hình 26, 27 SGK, phiếu học tập      HS: Thực hiện hướng dẫn tiết trước, bảng nhĩm, thước kẽ - Tài liệu giao an h 8 CKTKN
h ước kẽ compa, bảng phụ vẽ hình 26, 27 SGK, phiếu học tập HS: Thực hiện hướng dẫn tiết trước, bảng nhĩm, thước kẽ (Trang 13)
GV treo bảng phụ đề bài 18 SGK GV gọi 1HS vẽ hình và nêu GT, KL - Tài liệu giao an h 8 CKTKN
treo bảng phụ đề bài 18 SGK GV gọi 1HS vẽ hình và nêu GT, KL (Trang 14)
GVđưa chú ý và hình 31 tr 71 SGK lên bảng phụ  - Tài liệu giao an h 8 CKTKN
a chú ý và hình 31 tr 71 SGK lên bảng phụ (Trang 17)
GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ - Tài liệu giao an h 8 CKTKN
h ước thẳng, compa, bảng phụ (Trang 18)
GV :− Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, hình vẽ 3 2; 34 ; 35SG K; thước thẳng compa phấn màu HS :  − Ơn tập định nghĩa, định lý hai tam giác đồng dạng; thẳng, compa, thước nhĩm - Tài liệu giao an h 8 CKTKN
Bảng ph ụ ghi sẵn câu hỏi, hình vẽ 3 2; 34 ; 35SG K; thước thẳng compa phấn màu HS : − Ơn tập định nghĩa, định lý hai tam giác đồng dạng; thẳng, compa, thước nhĩm (Trang 20)
Đại diện nhĩm lên bảng trình bày bài làm - Tài liệu giao an h 8 CKTKN
i diện nhĩm lên bảng trình bày bài làm (Trang 21)
1. Giáo viên :− Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, hình vẽ 36 ; 38 ; 39 SGK  − Thước thẳng, compa, thước đo gĩc - Tài liệu giao an h 8 CKTKN
1. Giáo viên :− Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, hình vẽ 36 ; 38 ; 39 SGK − Thước thẳng, compa, thước đo gĩc (Trang 22)
hình vẽ đưa lên bảng phụ) - Tài liệu giao an h 8 CKTKN
hình v ẽ đưa lên bảng phụ) (Trang 23)
Hỏi: Trong hình vẽ này cĩ bao nhiêu tam giác ? Cĩ cặp tam giác nào đồng dạng khơng ? - Tài liệu giao an h 8 CKTKN
i Trong hình vẽ này cĩ bao nhiêu tam giác ? Cĩ cặp tam giác nào đồng dạng khơng ? (Trang 25)
(Đề bài đưa lên bảng phụ) GV yêu cầu HS vẽ hình vào vở GV gọi 1 HS lên bảng vẽ a) C/m : 0A.0D = 0B.0C Hỏi : Hãy phân tích  - Tài liệu giao an h 8 CKTKN
b ài đưa lên bảng phụ) GV yêu cầu HS vẽ hình vào vở GV gọi 1 HS lên bảng vẽ a) C/m : 0A.0D = 0B.0C Hỏi : Hãy phân tích (Trang 27)
GVđưa hình 49 SGK lên bảng phụ. Cĩ ghi sẵn GT, KL - Tài liệu giao an h 8 CKTKN
a hình 49 SGK lên bảng phụ. Cĩ ghi sẵn GT, KL (Trang 29)
GVđưa hình 54 tr 85 SGK lên bảng và giới thiệu : Giả sử cần xác định chiều cao của một cái cây, của một tịa nhà hay một ngọn tháp nào đĩ - Tài liệu giao an h 8 CKTKN
a hình 54 tr 85 SGK lên bảng và giới thiệu : Giả sử cần xác định chiều cao của một cái cây, của một tịa nhà hay một ngọn tháp nào đĩ (Trang 32)
bảng, giới thiệu với HS hai loại giác kế −  GV yêu cầu HS nhắc lại cách đo gĩc ABC trên mặt đất. - Tài liệu giao an h 8 CKTKN
b ảng, giới thiệu với HS hai loại giác kế − GV yêu cầu HS nhắc lại cách đo gĩc ABC trên mặt đất (Trang 33)
HS1: (xem hình 54 tr 85 SGK trên bảng phụ) - Tài liệu giao an h 8 CKTKN
1 (xem hình 54 tr 85 SGK trên bảng phụ) (Trang 34)
− Đọc “Cĩ thể em chưa biết” để hiểu về thước vẽ truyền, một dụng cụ vẽ áp dụng nguyên tắc hình đồng dạng - Tài liệu giao an h 8 CKTKN
c “Cĩ thể em chưa biết” để hiểu về thước vẽ truyền, một dụng cụ vẽ áp dụng nguyên tắc hình đồng dạng (Trang 35)
GV: Bảng tĩm tắt chương III tr 89 − 91 SGK trên bảng phu, bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập, thước kẻ, compa, êke, phấn màu - Tài liệu giao an h 8 CKTKN
Bảng t ĩm tắt chương III tr 89 − 91 SGK trên bảng phu, bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập, thước kẻ, compa, êke, phấn màu (Trang 36)
GVđưa hình và giả thiết, kết luận lên bảng phụ - Tài liệu giao an h 8 CKTKN
a hình và giả thiết, kết luận lên bảng phụ (Trang 37)
Vẽ hình và ghi GT, KL đúng (0,5đ) - Tài liệu giao an h 8 CKTKN
h ình và ghi GT, KL đúng (0,5đ) (Trang 39)
Thể tích hình lập phương là: V = a3 = 43 = 64 (cm3) - Tài liệu giao an h 8 CKTKN
h ể tích hình lập phương là: V = a3 = 43 = 64 (cm3) (Trang 47)
HS lm bi tập trn bảng nhĩm. Nêu được các nội dung sau đây: AC2=AB2+BC2  (định lí Pi-Ta-Go trong tam gic ABC)(1) - Tài liệu giao an h 8 CKTKN
lm bi tập trn bảng nhĩm. Nêu được các nội dung sau đây: AC2=AB2+BC2 (định lí Pi-Ta-Go trong tam gic ABC)(1) (Trang 48)
- Hướng dẫn bài 22: Vẽ hình trn một tấm bìa cứng, cĩ thể gấp lại thnh hình lăngtrụ đứng, chú ý đến các kích thước ghi trn hình vẽ để gấp lại chính xác - Tài liệu giao an h 8 CKTKN
ng dẫn bài 22: Vẽ hình trn một tấm bìa cứng, cĩ thể gấp lại thnh hình lăngtrụ đứng, chú ý đến các kích thước ghi trn hình vẽ để gấp lại chính xác (Trang 51)
GV: Nhận xt gì về diện tích củahình chữ nhật AA’B’B, đối với hình lăng trụ đứng ADCBEG diện tích đĩ cĩ ý nghĩa gì? - Tài liệu giao an h 8 CKTKN
h ận xt gì về diện tích củahình chữ nhật AA’B’B, đối với hình lăng trụ đứng ADCBEG diện tích đĩ cĩ ý nghĩa gì? (Trang 52)
- Thể tích của một hình trong khơng gian cĩ thể l tổng của thể tích cc hình thnh phần (Đĩ l cc hình   cĩ   thể   cĩ   cơng   thức   tính ring). - Tài liệu giao an h 8 CKTKN
h ể tích của một hình trong khơng gian cĩ thể l tổng của thể tích cc hình thnh phần (Đĩ l cc hình cĩ thể cĩ cơng thức tính ring) (Trang 55)
Diện tích đáy lưỡi rìu hình lăng trụ: - Tài liệu giao an h 8 CKTKN
i ện tích đáy lưỡi rìu hình lăng trụ: (Trang 57)
HS: Đại diện các nhĩm treo bảng nhĩm và trình bày  - Tài liệu giao an h 8 CKTKN
i diện các nhĩm treo bảng nhĩm và trình bày (Trang 59)
w