1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ năng lắng nghe thông minh của nhân viên tâm lý trong hoạt Động nghề nghiệp 2

21 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ Năng Lắng Nghe Thông Minh Của Nhân Viên Tâm Lý Trong Hoạt Động Nghề Nghiệp
Tác giả Bui Ngoc Thuy Nhung
Người hướng dẫn Nguyen Thi Thuy Hién
Trường học Trường Đại Học Lao Động - Xã Hội
Chuyên ngành Công Tác Xã Hội
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Việc biết cách lắng nghe sẽ giúp cho quá trình giao tiếp thành công hơn, nhất là đối với nhân viên Tâm lý thì việc biết cách lắng nghe và thấu hiểu thân chủ là một kỹ năng vô cùng quan

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG -~ XÃ HỘI CSII

KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI LỚP: Đ21TL2

TIỂU LUẬN KET THUC MON

KY NANG GIAO TIEP

Chủ đề:

KY NANG LANG NGHE THONG MINH CUA NHAN VIEN

TAM LY TRONG HOAT DONG NGHE NGHIEP

GVHD: Nguyen Thi Thuy Hién

SVTH: Bui Ngoc Thuy Nhung

MSSV: 2153104010441

Tp.HCM, tháng 10 năm 2023

Trang 2

NHAN XET CUA CAN BO CHAM THI

Trang 3

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU

)(0)89)6)kAiidiiddidididiiẳẳẳẳaiaaaải

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÈ TAI KY NANG LANG NGHE THONG MINH

CỦA NHÂN VIÊN TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG NGHÈ NGHIỆẸP 3

1.1 Khái niệm

1.1.1.Khái niệm kỹ năng - SH TH HH HH HH HH HH HH rt 3

1.1.3 Khái niệm lắng nghe thông minh - -¿-¿-++++c+++c+z+x+rsesrerererrree 4

1.1.4.Khái niệm nhân viên Tâm lý - << 1+ S3 HH HH rp 4

1.2 Tam quan trọng kỹ năng lắng nghe thông minh của nhân viên Tâm lý .4

1.2.1 Trong công việc F20905 5

1.3 Các mức độ của kỹ năng lắng nghe thông minh trong giao tiếp 5

1.4 Yêu cầu, kỹ thuật của kỹ năng lắng nghe thông minh đối với nhân viên

Tam lý trong hoạt động nghề nghiệp - - SS nh ke 6

1.4.1.Nguyên nhân làm hiệu suất lắng nghe thấp 57+ +c+x+c+x+>+ 6

1.4.2.Những kỹ thuật lắng nghe thông minh của nhân viên Tâm lý 6

1.4.2.1.Tập trung vào cuộc giao tiếp với thân chủ

1.4.2.2.Tuyệt đối không được ngắt lời thân chủ -cc-cx-cxxsesxee 7

1.4.2.3.Thấu hiểu khi lắng nghe thân chủ nói . -+-+ +c+xsce+ 7

1.4.2.4.Không phán xét và áp đặt thân chủ - - 5c cSS+SSsrsessrerreree 7

1.4.2.5.Biết cách đặt câu hỏi đối với thân chủ 5-5-5 5+s++<+s++szszsss 8 1.4.2.6.Ngôn ngữ hình thê của nhân viên Tâm lý .¿-c-cccccccrecs 8

1.4.2.7.Đưa ra các ý kiến cá nhân của nhân viên Tâm lý 8

Chuong 2: NGHIEN CUU TINH HUONG THUC TE VE KY NANG LANG NGHE THONG MINH CUA NHAN VIEN TAM LY TRONG HOAT DONG NGHÈ NGHIIỆP - +22 E2 E1 E71 11 111 ng niệu 10

2.1 Diễn giải lại tÌnh huống . 5-5552 222 St SE EEEeEeErererkrerreerrrrerrree 10

2.1.2.Sơ đồ mô hình giao tiếp của tình huống .- 5-5-2 <-s-s<5<+s=ec=s=s2 12

2.2 Lý do khiến tình huống giao tiếp thành CÔng -5-s-+c<c<<+<zs2 12 2.3 Góp ý để tình huống giao tiếp thành công hơn . - 5-5 555s5<52 14

09109900 0-44 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 4

thông minh còn giúp nhân viên Tâm lý trở nên hoàn thiện hơn và có nhiều cơ hội thăng

tiền trong ngành nghề của mình

Nghe là một phản xạ tự nhiên của con người nhưng biết lắng gnhe lại là một kỹ năng Biết cách lắng nghe thông minh sẽ giúp chúng ta nắm rõ được nội dung thông tin của cuộc hội thoại và thê hiện được thái độ tôn trọng với người đang nói Biết lắng nghe

không chỉ là nhìn vào người nói rồi gật đầu và đồng ý, mà phải nhận thức được đối

phương đang nói tới điều gì và có những phản hồi đề cho người nói biết rằng mình đang được lắng nghe Việc biết cách lắng nghe sẽ giúp cho quá trình giao tiếp thành công

hơn, nhất là đối với nhân viên Tâm lý thì việc biết cách lắng nghe và thấu hiểu thân chủ

là một kỹ năng vô cùng quan trọng để biết thân chủ đang cần điều gì và mong muốn điều gi dé kịp thời đáp ứng được nhu cầu của thân chủ Tại sao biết cách lắng nghe lại

khó khăn với hầu hết chúng ta? Nhân viên Tâm lý phải làm thế nào để trở thành một

người lắng nghe thông minh? Vì những lý do đó, em quyết định chọn đề tài: “ Kỹ xăng lắng nghe thông mình của nhân viên Tâm lý tong hoạt động nghề nghiệp” đề làm bài tiêu luận kết thúc học phần môn Kỹ năng giao tiếp

Thông qua việc thực hiện đề tài này, em sẽ biết được tằm quan trọng của kỹ năng

lắng nghe thông minh trong hoạt động nghề nghiệp của nhân viên Tâm lý Tập trung

Trang 5

vào cuộc hội thoại với thân chủ không những giúp nhân viên Tâm lý thấu hiểu được tâm

tư, tỉnh cảm, nguyện vọng của thân chủ mà còn giúp nhân viên Tâm lý học được nhiều điều từ những câu chuyện mà thân chủ mang đến Ngoài ra, em còn biết được những yêu cầu, kỹ thuật của kỹ năng lắng nghe thông minh đối với nhân viên Tâm lý Việc tuân thủ những yêu cầu và áp dụng những kỹ thuật lắng nghe thông minh trong quá trình

giao tiếp sẽ giúp cho cuộc giao tiếp giữa nhân viên Tâm lý và thân chủ thành công hơn Lắng nghe và quan sát tốt không chỉ giúp nhân viên Tâm lý hiểu và nắm bắt được những

gì thân chủ nói, mà còn động viên thân chủ chia sẻ nhiều hơn, cung cấp thêm những

thông tin cần thiết để giúp cho nhân viên Tâm lý có thẻ thấu hiệu và đồng cảm với thân

chủ hơn, qua đó nhân viên Tâm lý sẽ đễ dàng hơn trong việc đồng hành cùng thân chủ

giải quyết những khó khăn, khúc mắc

Trang 6

NOI DUNG

Chwong 1

CO SO LY LUAN DE TAI KY NANG LANG NGHE THONG MINH CUA

NHAN VIEN TAM LY TRONG HOAT DONG NGHE NGHIEP

1.1 Khai niém

1.1.1.Khái niệm kỹ năng

Kỹ năng được hiểu là khả năng thực hiện hoặc giải quyết vấn đề một cách hiệu quả dựa trên những kiến thức, hiểu biết tích lũy của bản thân Kỹ năng được rèn luyện tốt có thể giúp bạn trở thành chuyên gia trong một lĩnh vực nào đó, thậm chí bạn có thê ứng dụng nó trong nhiều khía cạnh cuộc sống từ kỹ thuật, công việc, sinh tồn,

Kỹ năng là khả năng thực hiện một hành động với kết quả được Xác định thường trong một khoảng thời gian cùng năng lượng nhất định hoặc cả hai Các kỹ năng thường

có thê được chia thành các kỹ năng miền chung và chuyên biệt Kỹ năng thường đòi hỏi

các kích thích và tình huống môi trường nhất định để đánh giá mức độ kỹ năng được thể hiện Và sử dụng

Kỹ năng có thể được rèn luyện thông qua kinh nghiệm sống và làm việc, đồng thời cũng CÓ thê phát triển từ việc học tập Một số người sẽ thông thạo một kỹ năng nào

đó nhanh hơn những người khác, việc này xảy ra vì mức độ nhạy bén, thông minh của mỗi người là khác nhau Tuy nhiên, chỉ cần bạn đủ kiên trì và cỗ găng thì chắc chắn sẽ đạt được điều mình mong muốn

Tóm lai, k¥ nang (Skill) là khả năng thực hiện nhuần nhuyễn một hay nhiều hành

động nào đó dựa trên sự hiểu biết, kiến thức chuyên môn hoặc kinh nghiệm đã có nhằm

tạo ra kết quả như mong muốn

1.1.2.Khái niệm giao tiếp

Theo nghĩa hẹp, giao tiếp được hiểu như sự gặp gỡ giữa Con người với COn người,

nhằm mục đích trao đôi hay chia sẻ cho nhau những thông tin, tư tưởng, ý nghĩ hay tình cảm nào đó trong nhiều hoàn cảnh khác nhau

Theo nghĩa rộng, giao tiếp là cách thức đề con người chung sống và làm việc với nhau Nói cách khác là sự đối nhân xử thế giữa người với người

Hoạt động giao tiếp diễn ra thường xuyên, được xem như một hiện tượng xã hội

và là cơ sở, nền tảng để các hoạt động xã hội, các mỗi quan hệ của con người diễn ra

trên đó Đây là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học cho nên có rất nhiều

3

Trang 7

định nghĩa về giao tiếp và mỗi định nghĩa nhấn mạnh những mặt khác nhau của giao

tiếp

Có thê khái quát như sau: Giao tiếp là sự tiếp xúc giữa con người với con người

nhằm trao đổi thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn nhau

thông qua ngôn ngữ và phi ngôn ngữ

1.1.3.Khái niệm lắng nghe thông minh

Nghe có nghĩa là chúng ta chỉ đơn giản là nghe, không quá chú tâm, suy xét, điều

nghe được sẽ mau quên đi Lắng nghe là chúng ta có dùng suy nghĩ, hành động đề phân tích và phản ứng với những điều ta nghe được Lắng nghe sẽ giúp ta có cái nhìn, hiểu sâu hơn về vấn đề, và nhớ được lâu hơn

Lắng nghe thông minh là một hoạt động tâm lý tích cực, là khả năng nghe và hiểu một cách tận tâm, hết lòng và chân thành Điều này bao gồm việc tập trung vào người

nói, không chỉ nghe những gì họ nói mà còn cảm nhận và hiểu ý nghĩa sâu xa hơn Lắng

nghe thông minh cũng đòi hỏi khả năng đưa ra phản hồi hợp lý và ý kiến hoặc lời khuyên phù hợp đề tạo thêm giá trị cho cuộc trò chuyện Lắng nghe thông minh là một kỹ năng

vô cùng cần thiết trong công việc và giao tiếp hằng ngày

1.1.4.Khái niệm nhân viên Tâm lý Nhân viên tâm lý là những người hoạt động chuyên sâu trong lĩnh vực tâm lý

học, được đảo tạo một cách bài bản và phải có trình độ chuyên môn cùng những kỹ năng

liên quan đến lĩnh vực tâm lý học Công việc của nhân viên tâm lý bao gồm lắng nghe

và tương tác với các cá nhan, gia đình hoặc nhóm người trong một môi trường an toàn

và tin tưởng Nhân viên tâm lý cung cấp hỗ trợ như tư vấn, đánh giá tâm lý, xử lý xung đột và hình thành kỹ năng tự giải quyết dé giúp cá nhân hoàn thiện sức khỏe tinh than

Và đạt được mục tiêu cá nhân

Nhân viên tâm lí không phải là người đưa ra những lời khuyên sáo rỗng cho thân chủ mà phải là người đồng hành củng thân chủ, giúp họ tự nhìn nhận và xây dựng kha

năng tự giải quyết vẫn đề của chính mình Một nhân viên tâm lý có năng lực không phải

là người hướng dẫn thân chủ giải quyết vấn đề một cách tạm thời mà phải là người giúp thân chủ có được kỹ năng tự giải quyết những tình huống tương tự trong cuộc sống

1.2 Tằm quan trọng kỹ năng lắng nghe thông minh của nhân viên Tâm lý

1.2.1.Trong công việc

Trang 8

Kỹ năng lắng nghe thông minh trong giao tiếp của nhân viên Tâm lý là một kỹ năng vô củng quan trọng Qua việc sử dụng kỹ năng lắng nghe thông minh, nhân viên

Tâm lý có thể hiệu được thói quen, sở thích, nhu câu, tâm tư tình cảm của thân chủ, cùng

thân chủ đưa ra được những phương hướng giải quyết vấn đề nhanh chóng và hiệu quả Đặc biệt, kỹ năng lắng nghe thông minh còn giúp nhân viên Tâm lý thấu hiểu thân chủ hơn Và từ đó tạo được niềm tỉn, Uy tín, sự gan két trong méi quan hệ với than chu

Kỹ năng lắng nghe thông minh trong giao tiếp giúp nhân viên Tâm lý giao tiếp hiệu quả hơn với thân chủ của mình Khi nhân viên Tâm lý là một người biết lắng nghe, thi sẽ có thể dễ dàng nắm bắt các vấn đề của thân chủ và thu thập thông tin hiệu quả hơn, từ đó sẽ tạo được ấn tượng tốt và giải đáp được những nhu cầu của thân chủ

1.2.2.Trong cuộc sống

Kỹ năng lắng nghe thông minh trong giao tiếp là một kỹ năng quan trọng giúp nhân viên Tâm lý xây dựng và phát triển các mối quan hệ của mình Lắng nghe không chỉ để hiểu nhau hơn mà còn để tiếp thu kiến thức Lắng nghe giúp thoả mãn nhu cầu

của đối tượng giao tiếp, vì không có gì chán bằng khi mình nói mà không ai thèm nghe, hoặc không tập trung hoàn toàn vào những gì mình truyền đạt Vì vậy, khi biết cách lắng

nghe người khác nói, thê hiện được sự tôn trọng người khác và có thể thoả mãn nhu cau

tự trọng của họ Nếu nhân viên Tâm lý biết cách lắng nghe, khích lệ, động viên đúng

cách thì sẽ giúp cho cuộc giao tiếp đạt được hiệu quả tốt hơn, mối quan hệ của hai bên cũng từ đó được cải thiện Và trở nên gan bó, tỉn tưởng nhau hơn

1.3 Các mức độ của kỹ năng lắng nghe thông minh trong giao tiếp

Tùy theo từng hoàn cảnh và vấn đẻ cụ thể mà việc tập trung lắng nghe được chia

thành các mức độ từ ít đến nhiều, cụ thể như SaU:

Không lắng nghe, chú ý hoặc bỏ qua mọi điều khách hàng nói

Giả vờ lắng nghe để an ủi khách hàng và che giấu việc nhân viên Tâm lý không chú ý hay suy nghĩ đến vấn đề khác

Lắng nghe có chọn lọc và chỉ nghe những gì nhân viên Tâm lý quan tâm Đây là

một cách lăng nghe rất hiệu quả vì nhân viên Tâm lý không cần phải thường xuyên chú

ý mà vẫn nắm bắt được những thông tin cần thiết

Khi khách hàng cần chia sẻ vấn để, vướng mắc nào đó, hãy chăm chú lắng nghe,

tập trung vào từng lời nói và có gắng hiểu thân chủ

Trang 9

Lắng nghe thấu cảm là cấp độ cao nhất của kỹ năng lắng nghe Các nhân viên Tâm lý không chỉ lắng nghe mà còn đặt mình vào vị trí của thân chủ và hiểu được suy nghĩ của họ Các nhân viên Tâm lý phải đi sâu vào nội tâm của thân chủ và lắng nghe

không chỉ băng tai mà còn bằng cả trái tim Vì vậy, nhân viên Tâm lý không chỉ lắng nghe những gì được nói thành tiếng mà còn lắng nghe ấn ý

1.4 Yêu cầu, kỹ thuật của kỹ năng lắng nghe thông minh đối với nhân viên Tâm lý

trong hoạt động nghề nghiệp

1.4.1.Nguyên nhân làm hiệu suất lắng nghe thấp

- Tốc độ suy nghĩ: Chúng ta thường nói tới 125 tir trong | phut, trong khi tốc độ chúng ta dùng để suy nghĩ nhanh gấp 4 lần, nên thời gian được dùng đề suy nghĩ nhiều

hơn là đề nghe

- Sở thích: Ta thường thích nghe về người và đề tài mà ta yêu thích, khi thấy

không có hứng thú hoặc chủ đề đó khó nghe là chúng ta sẽ có xu hướng bỏ, không muốn

nghe

- Thiếu kỹ năng: Lắng nghe không chỉ là nghe một cách thụ động, mà cần có kỹ

năng đề hiểu hết ý nghĩa của thông điệp

- Thiếu kiên nhẫn khi lắng nghe

- Có những thành kiến tiêu cực: Lắng nghe một cách chủ quan do phản ứng tạo nên bởi trang phục, giọng nói, chủng tộc, giới tính, Chúng ta từ chối nghe hoặc trở

nên rất nhạy cảm với những gì chúng ta không thích

- Sự dồn dập của nhiều sự kiện trong truyền thông

- Thiếu sự quan sát từ các cử chỉ, điệu bộ, âm giọng, sự cường điệu, nét mặt

dé hiểu rõ thái độ và cảm nghĩ của đối phương

- Những thói quen không tốt: Làm bộ chú ý, cắt lời người nói, đoán trước thông điệp, sự hờ hững, không phản hồi, không chú ý ngay từ đầu

- Những trở ngại về mặt thé ly: Bệnh, mệt mỏi, tiếng ồn xung quanh, nhiệt độ của

môi trường

1.4.2.Những kỹ thuật lắng nghe thông minh của nhân viên Tâm lý

1.4.2.1.Tập trung vào cuộc giao tiếp với thân chủ Giao tiếp trong tham vấn, trị liệu là sự trao đổi và tương tác giữa thân chủ

và nhân viên Tam ly Vi vậy, nếu không tập trung, nhân viên Tâm lý sẽ không có khả năng hiểu được điều thân chủ muốn truyền đạt Ngoài ra, việc thiếu tập trung, thiếu quan

6

Trang 10

tâm đến nội dung câu chuyện sẽ khiến thân chủ cảm thay khó chịu và khó gây được thiện cảm

Đề tập trung hơn Vào việc giao tiếp, nhân viên Tâm lý hãy giảm thiểu các

nguồn gây xao nhãng như: không sử dụng điện thoại, máy tính, và tìm một không gian yên tĩnh, thoải mái đề trò chuyện

Qua việc tập trung vào cuộc giao tiếp, nhân viên Tâm lý có thể xây dựng được sự tin tưởng Và tạo ra những thay đôi tích cực trong tâm lý của thân chủ

1.4.2.2.Tuyệt đối không được ngắt lời thân chủ

Nhân viên Tâm lý cần phải tuyên thủ nguyên tắc tuyệt đối không được ngắt lời của thân chủ Vì một người có thói quen ngắt lời của người khác, thì người đó không thể là một người lắng nghe giỏi Muốn lắng nghe tốt, nhân viên Tâm lý cần cho thân chủ có đủ thời gian và không gian để chia sẻ những suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm

của mình mà không bị gián đoạn

Khi nhân viên Tâm lý ngắt lời sẽ khiến thân chủ cảm thấy khó chịu, không

còn muốn tiếp tục chia sẻ Đây là một điều cắm ky trong mọi cuộc giao tiếp Vì thế,

nhân viên Tâm lý cần đặc biệt chú ý điều này

1.4.2.3.Thấu hiểu khi lắng nghe thân chủ nói

Không phải vấn đề nào thân chủ cũng nói ra một cách trực tiếp, dễ hiểu

Do đó, trong quá trình lắng nghe, nhân viên Tâm lý cần tư duy để tìm ra ân ý mà thân chủ muốn truyền đạt

Nhân viên Tâm lý thấu hiểu khi lăng nghe thân chủ nói bằng cách áp dụng

các kỹ năng lắng nghe tích cực và có sự đồng cảm với người đối diện Không chỉ nghe,

mà còn thông qua lời nói, ngôn ngữ cơ thê và cảm xúc để hiểu rõ hơn về tình hình và nhu cầu của thân chủ Bên cạnh đó, nhận ra những ấn ý của thân chủ cũng là cơ sở để nhân viên Tâm lý tìm cách đối đáp sao cho phù hợp, tránh những lời nói gây tôn thương

cho thân chủ

1.4.2.4.Không phán xét và áp đặt thân chủ Nhân viên Tâm lý không phán xét và áp đặt thân chủ Công việc của nhân

viên Tâm lý là lắng nghe và tương tác với thân chủ một cách thông cảm, không đánh

giá, không áp đặt thân chủ Nhân viên Tâm lý cần hiểu và đồng cảm với trạng thái cảm

xúc, suy nghĩ của thân chủ, đồng hành cùng thân chủ tìm kiếm giải pháp cho vấn đề

Ngày đăng: 27/12/2024, 07:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN