1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình bày những hiểu biết của mình về ngành công nghệ kỹ thuật Điện, Điện tử và nhu cầu nguồn nhân lực cho ngành này ở việt nam

32 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình Bày Những Hiểu Biết Của Mình Về Ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Điện, Điện Tử Và Nhu Cầu Nguồn Nhân Lực Cho Ngành Này Ở Việt Nam
Tác giả Trịnh Quang Linh
Người hướng dẫn MA THỊ THƯƠNG HUYỀN
Trường học Trường Đại Học Điện Lực
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Điện, Điện Tử
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

Trình bày những hiểu biết của mình về ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện tử và nhu cầu nguồn nhân lực cho ngành này ở Việt Nam Những vị trí công việc mà một kỹ sư ngành công nghệ kỹ th

Trang 1

Trình bày những hiểu biết của mình về ngành công nghệ kỹ thuật điện,

điện tử và nhu cầu nguồn nhân lực cho ngành này ở Việt Nam

Những vị trí công việc mà một kỹ sư ngành công nghệ kỹ thuật diện

điện tử có the lam

Cac yéu cầu về kiến thức và kỹ năng cần thiết để đáp ứng dược yêu cầu

của nhà tuyển dụng sau khi tot nghiệp đại học

Trình bày về một công trình liên quan đến ngành kỹ thuật điện, điện tử

mà nhóm em đã đi tìm hiểu thực tê

Trình bày mục tiêu, kế hoạch học tập của em trong thời gian học đại

học tại trường Đại học Điện lực

Sinh viên thực hiện: TRỊNH QUANG LINH

Mã sinh viên: 20810170339

Giảng viên hướng dẫn: MA THỊ THƯƠNG HUYÈN

Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ

Chuyên ngành: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG

Lop: DISKTD6

Khoa: 2020-2025

Trang 2

LOICAM DOAN

Tôi, Trịnh Quang Linh, cam đoan những nội dung trong tiêu luận này là đo tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV Ma Thị Thương Huyền Các số liệu và kết quả trong tiêu luận là trung thực và chưa được công bố trong các công trình khác Các tham khảo trong tiểu luận đều được trích dẫn rõ rang tên tác giả, tên công trình, thời gian và nơi công bố Nếu không đúng như đã nêu trên, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tiêu luận của mình

Hà Nội, ngày 04 thang 07 năm 2021

Người cam đoan (Ký và phi rõ họ tên) Linh Trịnh Quang Linh

Trang 3

LOI CAM ON

Loi dau tién cho em xin phép gửi lời cảm ơn đến trường Đại học Điện Lực vì

đã đưa môn nhập ngành công nghệ kỳ thuật điện, điện tử vào giảng dạy Đặc biệt,

em xin được cảm ơn giảng viên bộ môn - Cô Ma Thị Thương Huyền đã giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập Trong quá trình tham gia lớp học của cô, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bô ích, tỉnh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để em có thể vững bước sau này

Em xin chan thanh cam on !

Hà Nội, ngày 07 thang 07 năm 2021

Sinh viên

Linh Trịnh Quang Linh

Trang 4

ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN

TT Nội dung Ý kiến nhận xét, đánh giá

Hà Nội, ngày 07 thang 07 năm 2021

Trang 5

nguôn lực của ngành này ở Việt Nam 6

I Tìm hiêu về ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện tử ở Việt Nam 6

II Nhu cầu về nguồn lực của ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện tử ở

CHUONG II: Những vi tri công việc mà một kỹ sư ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện tử có thể làm 7

I Chuyén gia ky thuat 7

H Tu vấn viên về công nghệ kỹ thuật điện, điện tử - 7

HI Nhà nghiên cứu về công nghệ kỹ thuật điện, điện tử 8

IV Giảng viên ngành Công nghệ Kỹ thuật điện, điện tử 8 CHƯƠN G II: Các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng cần thiết để đáp ứng yêu cầu của nhà tuyến dụng sau khi tốt ¡ nghiệp đại hỌc con 121 YYs.s 8

I Yêu cầu về trình độ học vấn 8

II Yêu cầu về kỹ năng - o 2 se +ee©sseEsCseEstserxersrse re sersee 9

1 Phương pháp học tập tại trường đại hỌc - s5 2s sssss 9

2 _ Kỹ năng nghe, ghi chép va dat cau hỏi 10

3 Kỹ năng làm việc độc lập và làm việc nhóm, 5552 255555 + 15

4 Ky nang giao tiếp „17

5 Ky nang thuyét trinh 19

7 Kỹ năng ngoại ngữ .23

8 Kỹ năng tin hỌC o5 s0 Y9 031 19030 059 96 24 CHƯƠNG IV: Một công trình liên quan đến ngành kỹ thuật điện, điện tử mà nhóm em đã đi tìm hiểu thực tế ¬ ; 26

I Giới thiệu về trạm biên áp và máy biên áp 26

H Công trình máy biến Ap tại địa phương của em s««s s 27 CHƯƠNG V: Các mục tiêu, kế hoạch học tập trong thời gian học tại trường

Trang 6

CHUONG I Tim hiéu nganh cong nghé ky thuat dién, dién tu va nhu cau

về nguôn lực của ngành này ở Việt Nam

I Tìm hiểu về ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện tử ở Việt Nam

Ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện tử là ngành học nghiên cứu và áp dụng các vấn đề liên quan đến điện, điện tử và điện từ với nhiều chuyên ngành nhó như năng lượng, điện tử học, hệ thong điều khién, xử lý tín hiệu, viễn thông

Có thé thay, tat cả các thiết bị hệ thống từ đơn giản đến phức tạp trong mọi ngành nghề, lĩnh vực đều có sự hiện diện không thể thiểu của ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện tử Học ngành này, sinh viên được trang bị những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về Điện, Điện tử và các giải pháp tiết kiệm năng lượng Do đó, sinh viên sẽ có khả năng thiết kế, xây dựng, vận hành, sử dụng, bảo trì các thiết bị

Điện, Điện tử, khí cụ điện, hệ thống truyền động điện: hệ thong truyén tai, phan

phối, cung cấp điện; hệ thông chiếu sáng; hệ thống điện gió, điện mặt trời: và

có thể tiếp cận với các thành tựu công nghệ, kỹ thuật tiên tiến nhất trên thé giới trong lĩnh vực điện, điện tử,

Bên cạnh đó sinh viên của ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện tử còn được trang bị những kiên thức, kỹ năng trong lĩnh vực điện, điện tử như: Phân tích, đánh giá, đưa ra các giải pháp khắc phục các vấn đề điện, điện tử, điện ô tô; Sử dụng các phân mềm ứng dụng trong chuyên ngành đề mô phóng, tính toán các vấn

đề thực tế trong các công trình công nghiệp và đân dụng; Vận hành, lắp đặt, thi công các công trinh điện, điện tử, điện tự động tại các nhà máy, xí nghiệp, công, nghiệp và dân dụng: Chuyên giao công nghệ, quản lý, sửa chữa, bảo trì hệ thông điện, điện tử, điện ô tô

Và đề học tập tốt và thành công trong lĩnh vực công nghệ điện, điện tử thì bạn cần phải có được những tổ chất và kỹ năng cần thiết như:

® - Đam mê khoa học - kỹ thuật

Năng động, sáng tạo trong công việc Kiên tri, ham học hỏi

Phân tích, tông hợp thông tin tốt Hợp tác làm việc nhóm Khả năng quản lý, tổ chức, điều hành

Phát hiện, xử lý nhanh vẫn đề

Hiểu biết về ngoại ngữ

Kỹ năng tin hoc

II Nhu cầu về nguồn lực của ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện tử ở Việt Nam

Hiện nay, ngành học đang trong tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực ; Mae du anh huong chung cua dich COVID nhung trong cac bao cao, thong

kê thì nhóm lĩnh vực điện — điện tử lại có nhu cau tuyén dung tang cao trong khi

Trang 7

nguồn cung cho lĩnh vực ngành nghề này lại không có nhiều sự tăng trưởng

Thêm vào đó các chủ doanh nghiệp, người sử dụng lao động ngành điện điện tử

phải đối mặt với bài toán nhảy việc của nhân viên

Theo khảo sát chỉ khoảng đưới 50% nhân sự điện tử được hỏi cảm thấy hải lòng với công việc hiện tại mà thôi, mặc dù nhân sự làm việc trong lĩnh vực này được trả lương cao nhưng van trong tinh trạng khó khăn khi tuyên dụng ứng viên

dự tuyên

Quá trình hội nhập quốc tế tại Việt Nam đã thúc đây phát triển công nghiệp, điện tử Ngành Điện, cơ khí hiện nay đã và đang xuất hiện trong các sản phẩm cần thiết không thể thiếu của đời sông hàng ngày, do đó nhiều doanh nghiệp đang thiếu hụt nguồn nhân lực điện tử ngảy càng nhiều

Bên cạnh đó làn sóng dịch chuyên nhà máy điện tử từ Trung Quốc sang Việt Nam với kế hoạch mớ rộng quy mô mảng sản xuất điện tử nên nhụ câu tìm kiếm

để tuyển dụng các vị trí như: quản lý dây chuyền sản xuất tự động: giam sat viên

có tay nghề cao trong thời gian tới đã trở nên khó khăn do khan hiểm nguồn nhân lực

Có thể thay trong hoàn cảnh trên, cơ hôrnphề nghiêp của các tân sinh viên Ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện - Điện tử đang rất romg mo

cơ hội nghề nghiệp cho tương lai với nhiều vị trí khác nhau

L Chuyên gia kỹ thuật

Một chuyên g1a kỹ thuật sẽ chịu trách nhiệm xây dựng công việc, vận hành công việc theo như kế hoạch cụ thể như bảo trì các mạng lưới điện tại các công ty điện lực, những tòa nhà chung cư cao dc, trạm biến áp và nhà máy điện Đề có thê làm tốt được công việc này, ngoài việc cần có tư duy khoa học, logic thì cũng cần phải có sự thông thạo trong việc sử dụng các phần mềm trên máy tính

H Tư vấn viên về công nghệ kỹ thuật điện, điện tử

Công việc này đòi hỏi sự khéo léo trong tài ăn ndi dé c6 thé dé dang thu hút

sự quan tâm của khách hàng Bạn sẽ làm nhiệm vụ thiết kế tại các công ty, xÍ nghiệp, các nhà máy Những chuyên viên tư vấn cần có những sự am hiểu về thực tiễn kinh tế kỹ thuật thi trường đề đưa ra những phương pháp thực hiện hiệu quả

Trang 8

cho cả đôi bên, cần hiệu rõ những mục tiêu của đôi phương đê ra, năm bắt được yêu cau của khách hàng

HI Nhà nghiên cứu về công nghệ kỹ thuật điện, điện tử

Nếu bản thân có đam mê, ước mơ làm việc tại các phòng nghiên cứu thì đây

sẽ có thé là công việc phù hợp Hơn hết, đây là nơi xuất phát của những nhà đảo tạo, những chuyên øia trong lĩnh vực Công nghệ Kỹ thuật điện điện tử, ngoài nghiên cứu tại các phòng lab thi chung ta co thé lam việc tại các công ty bưu

chính viễn thông

IV Giảng viên ngành Công nghệ Kỹ thuật diện, điện tử

Ngoài những chuyên ngành sáng tạo, nghiên cứu, đầu tư sản xuất thì chúng

ta còn có cơ hội trở thành những người lái đò, những người truyền lửa cho học sinh, sinh viên Công việc chèo đò vôn không hề đễ đàng nhưng nếu bản thân có ước mơ, ước muốn thì đừng ngại ngần, do dự mà không thử sức bản thân

Ngoài các công việc cụ thể kế trên, sinh viên ngafnh Công nghệ Kỹ thuật điện, điện tử khi ra trường còn có rất nhiều công việc khác nhau đề lựa chọn ứng

cử vào như: kỹ sư vận hành, lắp đặt, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị điện

tử, các hệ thống điều khiến bằng điện tử tại các cơ quan, tô chức, nhà máy, công

ty, xí nghiệp Quản trị hệ thống điện, điện lạnh tại các doanh nghiệp, trường học, công ty sản xuất và trung tâm thương mại,

Như vậy, sinh viên ngành Công nghệ Kỹ thuật điện, điện tử khi ra trường có thê lựa chọn ứng cử vào nhiều vị trí công việc khác nhau mà bản thân mong muốn

và có một công việc phù hợp với bản thân

CHUONG III Các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng cần thiết để đáp ứng yêu cầu của nhà tuyên dụng sau khi tôt nghiệp đại học

Ngày nay, với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật và công nghệ thi công việc của một kỹ sư điện cũng đòi hỏi nhiều yếu tố khác nhau để có thê đáp ứng được nhụ cầu của công việc Vì vậy, nhà tuyển dụng đã đưa ra những tiêu chí nhất định để tuyển dụng một kỹ sư hay một nhân viên

L Yéu cau vé trình độ học vẫn

Trình độ học vấn là điều thiết yếu trong những, tiêu chí tuyển dụng của các nhà tuyển dụng Nhà tuyến dụng yêu cầu các ứng viên phải có bằng tốt nghiệp các trường cao đẳng, đại học, trung cấp nghề Ngoài yêu câu bằng cấp thì nhà tuyến

Trang 9

dụng rất ưu tiên những ứng viên có kinh nghiệm làm việc hoặc là thành thạo

ngoại ngữ

II — Yêu cầu về kỹ năng

Đề thực hiện tốt các công việc của một kỹ sư điện thi chung ta cần phải đảm bảo nhiều kỳ năng như: giỏi phân tích thông tin, lâp kế hoạch tô chức, khả năng giao tiếp tốt, làm việc nhóm, kỹ năng làm việc độc lập Bên cạnh đó, việc thành thao tin hoc và ngoại ngữ luôn là một lợi thế lớn, đây cũng là cơ hội để phát triển

sự nghiệp, phát triển bản thân Ưu tiên những người có thái độ làm việc tích cực

và chuyên nghiệp, có khả năng xử lý tình huong nhanh nhay va quyét doan Ki thuật điện là ngành nghề đòi hỏi rất cao về chuyên môn và rất áp lực, chính vì vậy những kỹ năng trên là rât quan trọng

1 Phương pháp học tập tại trường dại học

a Xác định phương hướng và mục tiêu ngay từ ban đầu

Khi làm bắt cứ việc gì, chúng ta đều cần xác định một thái độ rõ ràng, đúng đắn và học cũng vậy Cần hiểu rõ, mình học đề làm øì, học như thế nào, mục tiêu của việc học Vì vậy nên có một động lực rõ ràng để thúc đây bản thân mỗi ngày, nỗ lực không ngừng nghỉ Khi học phải nghiêm túc, kiên trị, không được lười biếng, thụ động Và phải xác định rằng học là để sau này tự nuôi sông bản thân, gia đỉnh, để đền đáp công ơn của bố mẹ, đừng biến công sức và tiền của của

bố mẹ đầu tư cho mình thành vô ích

b Di hoc cham chi, cé tinh thần tự học

Đi học chăm chỉ và đầy đủ giúp chúng ta không bị lỡ mất những kiến thức quan trọng mà giảng viên giảng trên lớp và những yêu cầu mà giảng viên giao cho chúng ta phải hoàn thành Song song do, chúng ta cũng nên dành ra một khoảng thời gian để tự học Tự học rất rất quan trong, trén giang duong giang vién sé truyền đạt cho chúng ta những kiến thức quan trọng và sau đó việc của chúng ta là nghiên cứu và đi sâu vào những kiến thức trọng tâm đó, có như thế học tập mới đạt hiệu quả cao Bên cạnh đó hãy biết cách sắp xếp thời gian của mình một cách hợp lý Chúng ta có thế vừa họ vừa học vừa làm để có thé trải nghiệm cuộc sống, trang trai cho việc học, nhưng đừng để việc đi làm ảnh hưởng xấu tới việc học Và chúng ta cũng nên dành một chút thời gian cho việc nghỉ ngơi, thư giãn để thả lỏng cơ thê, đầu óc chứ đừng lúc nào cũng học và làm thêm kiếm tiền khiến cơ thể quá tải, không chịu nổi áp lực sẽ rất nguy hiểm

c Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, làm việc nhóm

Không chỉ tham gia vào các hoạt động học tập trên lớp như thảo luận, xây dựng bài, làm bài tập nhóm., Việc p1ao lưu, kết bạn, tham g1a những hội thảo chuyên đề, pặp gỡ các chuyên gia trong ngành học của mình, bạn cùng lớp, khoa,

Trang 10

trường, các buôi giao lưu, đã ngoại, thực tập sẽ giúp chúng ta rat nhiều trong việc học tập nói chung và hỗ trợ những kĩ năng mềm ma không thé hoc qua

trường lớp nảo được Vì vậy, hãy tìm cho bản thân những người bạn hợp tính, củng định hướng và có khả năng làm việc nhóm củng nhau

d Tự tin nêu lên quan diém cua minh

Nêu có cơ hội, chúng ta nên mạnh dạn đặt câu hỏi, phát biêu ý kiên Việc nay g1up chúng ta củng cô kiên thức, trau dôi về quan điêm Học đại học, đừng ngân ngại nều lên thắc mắc cùng như tranh luận về quan điểm với giảng viên bởi làm vậy thì mới có thê tìm ra cách giải quyết vẫn đề tốt nhật

e Chủ động trong việc học

Đừng quá phụ thuộc vào giảng viên, hãy chủ động học ở nhà và trên lớp để nam chac kién thức hơn

f Luu lai kiến thức quan trọng

Có gắng ghi chép, ghi nhớ những kiến thức quan trọng để có thể áp dụng vào tực tiễn

g Biết vận dụng những kỹ năng của bản thân

Trong chương trình học, giảng viên sẽ giới thiệu cho chúng ta về những kiến thức cơ bản, ngoài ra là các công cụ khác nhau để áp dụng vào viêơ phân tích, thực hành Có thể làm chủ vận dung, két hop cac cac ky nang cua ban than với sự hướng dẫn của giáo viên thì nó sẽ giúp chúng ta rất nhiều trong học tập, thực hành Vấn đề là chúng ta phải chủ động luyện tập để sử dụng nó một cách thuần thục, và biết dùng một cách có hiệu quả ở mỗi hoàn cảnh và môi trường khác nhau

2 Kỹ năng nghe, ghi chép và đặt cau hoi

2.1 Kỹ năng nghe

a Nghe la gi?

Lắng nghe là quá trình chủ động, tập trung mong muốn ghi nho, thau hiéu nội dung của người nói, và phân tích những gì họ nói nhăm đưa ra lời đôi đáp ý nghĩa hoặc chia sẻ, đưa ra lời khuyên với người đôi diện

b Vai trò

Lắng nghe đóng một vai trò vô cùng quan trọng tron cuộc sông

10

Trang 11

e - Trong công việc

Dù là ngành nghề nảo từ luật sư, tư vấn, bán hàng, nhân viên văn phòng thì kỹ năng lắng nghe luôn luôn quan trọng Lắng nghe không chỉ giúp chúng ta học hỏi kinh nghiệm; thấu hiểu tích cách, thói quen, sở thích, tâm tư tình cảm của đồng nghiệp, khách hàng, đối tác mà còn giúp ta đưa ra được những ý tưởng dé giải quyết vấn đề nhanh chóng Đặc biệt, đối với các nhà lãnh đạo, kỹ năng lắng nghe sẽ giúp họ thấu hiểu nhân viên của mình, tạo được sự gắn kết và tăng hiệu quả làm việc

e - Trong cuộc sông

Trong giao tiếp, lắng nghe đóng vai trò như chất xúc tác giúp chúng ta kết nối, sần gũi nhau hơn, dành được nhiều thiện cảm của mọi người Lắng nghe giup chung ta xây dựng mỗi quan hệ bền chặt, bởi lẽ khi chúng ta lắng nghe người đối diện cảm thấy được tôn trọng Việc lắng nghe, thấu hiểu và đưa ra những lời

khuyên, sự khích lệ sẽ tạo được sự tin tưởng Đồng thời thông qua lắng nghe chúng ta sé nam bắt được suy nghĩ, tâm tư, tình cảm của họ, từ đó có chiến lược giao tiếp hiệu quả hơn

Ngoài ra, lang nghe là một phương tiện hiệu quả để giải quyết xung đột Với sự chú ý và chân thành khi lắng nghe bạn sẽ làm cho kẻ thủ cảm thấy được tôn trọng và họ cũng sẽ cởi mở với chúng ta nhiều hơn thi nut that cua van dé sé duoc giai quyét nhanh chong

c Cach rén luyén

Không phải ai cũng có cách lắng nghe hiệu quả Chính vì vậy, lắng nghe là điểm yếu của rất nhiều người Người ta thường biết rằng minh can lang nghe, nhưng không thể nào kiềm chế được cảm xúc Vậy chúng ta cần làm những øì để

có khả năng lắng nghe tốt?

e_ Tập trung lắng nghe tích cực

Tập trung lắng nghe là gì? Đây là thuật ngữ chỉ việc nghe với thái độ tôn trọng và tích cực Hãy cởi mở với thông tin dựa trên sự hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau Hãy tự hỏi: Khi ai đó nói, chúng ta có thực sự nghe những øi họ nói không? Chúng ta biết bao nhiêu nội dung của cuộc giao tiếp với người đôi diện Hãy

khách quan khi lắng nghe dé chung ta có thể làm giảm tác động của cảm xúc khi nghe Kién nhẫn cho đến khi chúng ta nghe được tất cả thông tin

Lắng nghe để tìm ra vấn đề thực sự khai thác các khái niệm và ý tưởng cũng như các sự kiện Chúng ta cần vừa nghe vừa phân tích sự khác biệt giữa các

sự kiện và nguyên tắc, bằng chứng, lý luận, Xem lại các điểm quan trọng coi nó

có ý nghĩa không? Các khái niệm có được minh họa bởi các sự kiện không? Lắng nghe cân thận không chỉ với nội dung được trình bảy, trong ngữ điệu, âm điệu, cứ chỉ cử chỉ dé hiểu rõ hơn về thông tin, ý tưởng mả người nói muốn mang đến

11

Trang 12

Tôn trọng người nói, đừng lo lắng, giao tiếp bằng mắt Không ngắt lời, hay

đề điện thoại đồ chuông làm gián đoạn cuộc nói chuyện Khi đánh siá hoặc chi trích nội dung của người nói Chỉ nhận xét khi người nói hoàn thành quan điểm của họ Đấy là cách làm sao đề lắng nghe hiệu quả

e Co sy tuong tác với nĐƯời nói

Cách lắng nghe hiệu quả không chỉ dừng lại ở việc nghe, và phân tích, quá trình lắng nghe chúng ta cần đặt câu hỏi đề khai thác thêm thông tin Đặt câu hỏi cũng là cách thể hiện sự quan tâm của chúng ta với chủ đề đang được nhắc

tới Đôi khi, khi chúng ta cần khuyến khích người nói tiếp tục, nếu là những chia

sẻ hãy chậm lại 1 nhịp để tỏ ra chúng ta đang thực sự thấu hiểu Hãy chỉ ra rang chúng ta vẫn đang chú ý đến câu chuyện của họ chỉ bằng cách nói Lặp lại những

gì chúng ta nghĩ rằng chúng ta đã nghe Đây cũng là một cách đề hướng người nói đến chủ đề mới mà bản thân họ không có ý định nói đến

e© Sử dụng ngôn ngữ cơ thể

Đề có thể lắng nghe hiệu quả ngôn ngữ cơ thể đúng đóng vai trò quyết định đến những gì chúng ta tiếp thu và hiệu quả của cuộc hội thoại Cơ thể thường có

xu hướng thê hiện đúng những øì chúng ta đang nghĩ và những gì chúng ta muốn

Ở khía cạnh bản thân việc sử dụng đúng ngôn ngữ là một cách để gửi tín hiệu đến não bộ tôi muốn tập trung Với người đối diện ngôn ngữ cơ thể của chúng ta giúp

họ cảm nhận được sự quan tâm của bạn với chủ đề mà họ chia sẻ

+ Nhìn thang: Nhin thang vào mắt người nói cho thất sự tập trung, tôn trọng, thấu hiểu và an toàn Nếu là lắng nghe để chia sé, hay nhìn sâu vào ánh mắt, tạo cảm gia đồng cảm

+ Gật đầu: Thể hiện việc chúng ta tán đồng quan điểm với người nói Cái gật đầu còn thê hiện chúng ta đang thực sự tiếp thu những gì họ chia sẻ Gật đầu là một kỹ năng đặc biệt, nêu bạn hiểu và nắm bắt tốt kỹ thuật này sẽ tạo

ra hiệu quả giao tiếp bất ngờ + Đừng khoanh tay trước ngực: Khoanh tay trước ngực biểu thị cho hành động tự vệ, thiếu an toàn hoặc không quan tâm Nếu chúng ta sử dụng hành động này thì cho dù chúng ta có đang lắng nghe cũng sẽ làm cho đối phương không được thoải mái

+ Những cử chỉ khác: Hàng loạt các cử chỉ, tư thế khác nhau cũng cho thấy mức độ quan tâm của chúng ta với chuyện đang diễn ra Tuy thuộc vảo mỗi quan hệ giữa chúng ta và người nói, chủ đề nói, và yếu tố ngoại cảnh mà sử dụng ngôn ngữ cơ thể phù hợp

e_ Cảm thông trong lắng nghe

Tại sao cảm thông lại là cách dé lang nghe tốt nhất? Ở đây, cho dù là chúng

ta đang nehe người khác kê lẽ, trình bày Việc đầu tiên chúng ta cân làm là hãy cảm thông và dat minh vào vị trí của họ trước Thay vỉ phán xét điều øì đó, hãy cứ nghe và suy nghi theo chiêu hướng tích cực Những câu hỏi mở, những cái gat dau

12

Trang 13

sé kién chung ta dé dang tiếp nhận thông tin hơn Nếu chúng ta không thê thông cảm, đồng cảm cho người bạn của mình sẽ ra sao? Chúng ta ngay lập tức tạo ra hành động phản vệ và kháng cự trong tiềm thức Thử hỏi như vậy làm sao để chúng ta có thê lắng nghe đây

e Tap trung

Đề có thể rèn luyện kỹ năng lắng nghe hiệu quả, một trong những điều chúng ta cần nhớ khi giao tiếp đó là tập trung theo dõi câu chuyện của người nói Hãy kìm nén cái tôi xuống và để cho suy nghĩ của mình dõi theo mạch chuyện của người đối điện Chúng ta có thể không phải thiên tài để nhớ mọi thứ, nhưng hãy dõi theo những chỉ tiết Nếu chúng ta tập trung vào sự lắng nghe, chúng ta sẽ quên

đi việc phản đôi Và như thế chúng ta sẽ “hấp thu” được nhiều thông tin hơn

Như vậy, hãy chủ động rèn luyện kỹ năng lắng nghe một cách thường xuyên Hãy tập trung vào lắng nghe để quá trình giao tiếp đạt được hiệu quả tối

đa Vì kỹ năng lắng nghe là một thứ không thê thiếu trong quá trình giao tiếp phát triển mối quan hệ sau này

Hãy chọn lọc những ý chính, quan trọng chứ đừng ghi chép tat ca nhũng gì

ma minh nghe va nhin thay được Chép là đề ghi nhớ chứ ko phải học vẹt một cách máy móc, cứ chép hệt mọi thứ thi chỉ làm mình nản đi thôi

e_ Trình bày lopic

Việc trình bảy, sắp xếp các ý chính cũng đóng vai trò rất quan trọng Sắp xếp các ý có hệ thống sẽ giúp việc ghi chép hiệu quả hơn và cũng sẽ tiết kiệm thời gian khi chúng ta cân tra cứu Hãy trình bày một cách phủ hợp với mình, càng dễ hiểu cảng tốt Và khi trình bảy ta có thể sử dụng các từ viết tắt hay các ký hiệu để tiết kiệm thời gian, nhưng hãy viết tắt khi chắc chắn rằng mình sẽ hiểu được chứ

đừng có viết tắt một cách bừa bãi rồi đến lúc mớ ra xem lại lại chăng hiểu gi

13

Trang 14

e Theo kip téc độ của bài giảng

Muốn chép được thì phải theo kịp bài bởi vì khi lên đại học hay sau này ra trường đi làm thì người ta sẽ không chờ mình như là mẫu giáo hay tiêu học nữa

ma ho sé đi rất nhanh để đảm bảo tiến độ công việc Chính vỉ thế nếu chúng ta không theo kịp thì sẽ không nắm bắt được công việc từ đó sẽ gây ra khó khan

2.3 Kỹ năng đặt câu hỏi

a Ky nang dat cau hor la gi?

Dat câu hỏi là nêu lên sực thắc mắc của minh về một vấn đề nào đó và mong muốn có được những câu trả lời hữu ích, cần thiết nhất

b Những nguyên tắc khi đặt câu hói

e Dựa trên mức độ mối quan hệ đề đặt câu hỏi

Mỗi quan hệ sẽ giúp chúng ta sử dụng đại từ nhân xưng cho phù hợp trong cuộc nói chuyện Ví dụ: Với anh em họ hàng thân thiết, ban co thé str dung tir don thuần giản đị, với cấp trên sử dụng từ lịch sự, khiêm tốn hơn, với đối tác lựa chọn

từ ngữ có phần lịch thiệp, với khách hàng cần dùng những từ ngữ mang tính

thuyết phục

e - Dựa trên nội dụng, mục đích câu hỏi

Đề tường tận một nghi van dang nay sinh trong dau, chung ta co thé hoi thang vao van dé, cach này được áp dụng trong trường hợp cân câu trả lời dứt khoát rõ ràng hoặc chúng ta cân xác định lại câu trả lời Ngoài ra, chúng ta có thê hỏi kiểu thăm dòm cách hỏi này để được nhận câu trả lời cụ thể hoặc đề đối

phương diễn giải Câu hỏi này giúp chúng ta có được ý kiến của người được hói, khơi gợi họ nói cho ta thông tin, nêu ý kiến hoặc giảng giải những điều chúng ta đang thắc mắc

e Dung ngé6n tu, thái độ phủ hợp

Khi đặt câu hỏi, chúng ta nên chú ý đến ngôn từ và thái độ của mình

Không nên hỏi qua don dập, hỏi một lúc quá nhiêu câu vả thái độ không mây nhẹ nhàng Nếu câu hỏi có nội | dung nhay cam, tế nhị thì nên đặt câu hỏi một cách tỉnh

tế, tránh trường hợp quá số sảng Nếu chúng ta không biết cách dùng từ, chúng ta

sẽ nhận lại được câu trả lời không như mong đợi Thậm chí, từ cách đặt câu hỏi không đúng sẽ làm cho môi quan hệ xâu di

e_ Hỏi nhưng không quá tò mò

14

Trang 15

Rất nhiều người mắc phải lỗi này dù chủ ý của chúng ta chỉ muốn nhanh chóng có câu trả lời nhưng có thể họ nghĩ rằng chúng ta đang quá thọc mạch vào chuyện đời tư của họ Tốt nhất, chỉ hỏi những vấn đề liên quan đến mình hoặc những công việc chung mà hai người cùng tham gia Thực tế cho thấy, khi gặp những người quá tò mò, người được hỏi cũng không muốn trả lời, hoặc đôi khi trả lời qua loa, thậm chí không đúng sự thật

e_ Lắng nghe chân thành

Khi đặt câu hỏi dù với mục đích gi, chung ta cần có thái độ lắng nghe chân thành, thể hiện rằng mình đang rất quan tâm đến câu chuyện của họ Lắng nghe giúp người được hỏi cảm thấy họ được tôn trọng Điều này giúp kích thích họ bày

tỏ ý kiến và tạo nên nền tảng tốt đẹp cho mỗi quan hệ

3 Kỹ năng làm việc độc lập và làm việc nhóm

3.1 Kỹ năng làm việc độc lập

a Làm việc độc lập là øì?

Làm việc độc lập là piải quyết các hoạt động từ thời điểm ban đầu cho đến kết thúc bằng việc tự mỉnh lên những mục đích cá nhân, lập các chiến lược cụ thê và rõ ràng, thu thập thông tin không thế thiếu, chuẩn bị các nguồn lực, triển khai hoạt động và báo cáo, sau đó tự lượng giá hậu quả sao cho đạt kết quả cao nhất Bên cạnh đó, kỹ năng làm việc độc lập cũng được biếu hiện qua học tập

và năng lực suy xét độc lập, tư duy lopIc của chung ta

b Cách đề rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập

Cho dù chúng ta đang ước muốn làm công việc gi, tim việc làm ở dau thi việc có kỹ năng làm việc độc lập và chủ động sẽ làm ưng ý nhà phỏng vấn và tạo

ra nhiều cơ hội việc làm cho mình Vậy để rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập thì chúng ta cũng phải trang bị một vài kỹ năng như:

Kỹ năng sắp xếp và quản lý hoạt động

Kỹ năng lập chiến lược

Kỹ năng làm nhiều hoạt động cùng một thời điểm

Có tính ký luật trong hoạt động

Có kỹ năng ăn nói tốt Linh động và nhạy bén trong các trường hợp

Có kỹ năng trao đôi, thỏa hiệp

Có kỹ năng tư duy thông minh Cùng với những kỹ năng cần trang bị khi làm việc độc lập thì chúng ta cũng cần tăng cường trình độ chuyên ngành cho bản thân để thực sự làm chủ công việc của mình Ngoài ra, dé thực hiện công việc thành thạo, chúng ta cần quan tâm tập luyện các kỹ năng mềm như tự học hỏi, giao tiếp, phát hiện và xử lý nỗi

15

Trang 16

lo, làm việc độc lập và làm việc theo group, quan ly thời gian để áp đụng tốt kiến thức vào thực tiễn

Bên cạnh đó, việc học và thực hiện công việc một cách tập trung sẽ p1úp chúng ta thực hiện công việc được hiệu quả và nhanh hơn Ngoài ra, chúng ta hãy không ngừng tìm tòi kiến thức để tăng cường năng lực của bản thân không chỉ hỗ trợ chúng ta dễ dàng hơn thăng tiền trong công việc mà còn hỗ trợ chúng

ta khi không có người g1úp đỡ vẫn có thê thực hiện được vai trò của mình Đây chính là điều mà bất cứ ai thực hiện công việc độc lập cũng luôn phải có

3.2 Kỹ năng làm việc nhóm

a._ Nhóm là gì? Thế nào là làm việc nhóm?

Nhóm là một tập hợp những cá nhân có các kỹ năng bô sung cho nhau và củng cam kết chịu trách nhiệm thực hiện một mục tiêu chung Vì thế, các thành viên trong nhóm cần có sự tương tác với nhau và với trưởng nhóm, đồng thời cũng cần có sự phụ thuộc vào thông tin của nhau dé thực hiện phần việc của mình Một nhóm có thê hình thành theo nhiều cách khác nhau: nhóm bạn học tập hình thành do sự chỉ định của thầy cô, nhóm sở thích hình thành do sự rủ rê nhau, nhóm làm việc trong một cơ quan do sự tuyển dụng theo nhu cầu của đơn vị đó Vậy nên, có những nhóm hình thành và gắn kết rất lâu nhưng cũng có những nhóm chỉ hoạt động cùng nhau trong một thời điểm nhất định Hơn hết là tất cả đều phải xây dựng trên tỉnh thần đồng đội, tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau Ngoài

ra, chúng ta phải tạo môi trường hoạt động mả các thành viên trong nhóm cảm thấy tự tin, thoải mái để cùng làm việc, hợp tác và hỗ trợ nhau dé đạt mục tiêu đã đặt ra Điều quan trọng là phải giúp cho các thành viên tin rằng sự cống hiến của mình cho tập thê được đánh giá đúng đắn, chính xác và nhận được sự tưởng

thưởng xứng đáng, không có sự nhập nhằng ảnh hưởng đến quyền lợi của mỗi NGƯỜI

b Xây dựng nhóm làm việc hiệu quả

Mỗi thành viên đều phải biết kỹ năng làm việc nhóm dé gan két và áp dụng tốt các kỹ năng này dé dat được những hiệu quả nhất định

Kỹ năng td chức các hoạt động cho nhóm là một trong những kỹ năng cần

có đề làm việc nhóm tốt Chúng ta cân lên kế hoạch để phân công nhiệm vụ cho từng thành viên phụ trách công việc cần phải làm Bên cạnh đó, kỹ năng giao tiếp cũng đóng vai trò quan trọng trone làm việc nhóm Khi làm việc nhóm, chúng ta hãy biết lắng nghe vì lắng nehe là sự tôn trọng ý kiến giữa các thành viên, lắng nghe không chỉ là sự tiếp nhận thông tin mả còn phải biết phân tích, nhìn nhận theo hướng tích cực và phản hồi bằng thái độ tôn trọng ý kiến của người nói dù ý kiến đó hoàn toàn trái ngược với quan điểm của bản thân Tôn trọng ý kiến của người khác, thể hiện qua việc động viên, hễ trợ nhau, nỗ lực biến chúng thành hiện thực Khi các thành viên thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau nghĩa là đang đóng góp sức mình vào sự thành công trong việc tô chức các hoạt động của nhóm

Ngoài ra, trong khi làm việc nhóm, các thành viên phải biết giúp đỡ nhau vì trong

16

Ngày đăng: 26/12/2024, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN