Dinh nghia va khai niém co ban > Định nghĩa Mạng máy tính computer network là một tập hợp các thiết bị máy tính được kết nối với nhau thông qua các phương tiện truyền thông như: cáp, s
Trang 1DAl HOC DIEN LUC
ELECTRIC POWER UNIVERSITY
BAO CAO KET THUC HOC PHAN
THIET BI MANG
DE TAI: TONG QUAN MANG MAY TINH,
THUC HANH BAM DAY MANG VA THIET LAP
MANG VOI CISCO PACKET TRACER
Giáo viên hướng dan: Tran Trung
Thanh vién:
Ma SV Ho tén
22810310188 Duong Minh Hai
22810310183 T6 Kim Nguyén
22810310160 Nguyễn Thị Thanh Tâm
22810310122: Phan Hải Nam
Hà Nội, tháng 05 năm 2024
Lớp D17CNPM4 D17CNPM4 D17CNPM4 D17CNPM4
Trang 2
PHIEU CHAM DIEM
STT Họ và tên sinh viên Nội dung thực hiện Diem Chữ ký
1 Duong Minh Hai Phan 3, tong hop
2 | Nguyễn Thị Thanh Tâm Phan |
3 T6 Kim Nguyén Phan 2
4 Phan Hai Nam Phan |
Họ và tên giảng viên chấm Chữ ký Ghi chú
Giang vién cham 1:
Giang vién cham 2
Trang 3
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ÁNH :- se tk S321 E711712111111E111111 1111117111 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTT -5 s2 E2 EEEEkEEEEEE 112110711111 1111 111.111 1
LỜI MỞ ĐẦU - E11 112k 1S E11 1 SH1 1T 1111 TT TH HT HH Họ 1
PHAN 1: TONG QUAN VE MANG MAY TINH sccssccseccseceseesseesssesseesseeseeeseeeees 2
1.1, Định nghĩa và khái niệm cơ bảï Tnhh khe He re 2
1.2 Cấu trúc và thành phần của mạng máy tính -5-5- -s+s+s+e<zc<+s 4 1.2.1 Các loại cầu trúC rạng .-. - + <++s+s++z+z+z£zEexzesexeexzrzsrereererra 4 1.2.2 Thành phản của mạng máy tính . + 2+ +s+s++s+z+z£zczszeszszsxs 6
1.3 Phân loại mạng máy tính - - eee eee eee eee ee ease terete kh 6 1.3.1 Mạng LAN (Local Area NetWOrk) - - << HH HH nhe 6 1.3.2 Mạng MAN (Metropolitan Area Network) he 7 1.3.3 Mang WAN (Wide Area Ne†WOrk) - TS SH HH, 8 1.3.4 Mang GAN (Global Area NetwOork) HH» nh 9
1.4 Các giao thức mạng quan †rọnQ ch» nh 10 1.4.1 TCP/IP - Bé giao thirc nèn tảng của Internet - -5- 10
1.4.2 HTTP/HTTPS - Giao thuc truyén tai siêu văn bản cho web 11
1.4.3 FTP - Giao thirc truyén tai t8p tin 0 e ce ceessesceeeeseseteeseseceeseseceeees 12 1.4.4 SMTP - Giao thirc truyén tải email -. -5-5- +5<<++ses<+c+=eexeeesz 12 1.4.5 DNS - Hệ thống phân giải tên miền 7-7+5c2csssxcsssse2 14
1.5 Tinh bao mat trong mạng máy tính .- . << cc SH nhe 14
1.6 Các tầng mạng trong mô hình OSI - 2- ¿2-2 s2s+s+s+szs++zsz+zszxsss 15
1.6.1 Khái quát về mô hình OSI + 2+ +s+s++szs+z£z£zszeszszzxzzzsescxs 15
1.6.2 Tang 7 — Application Layer ( Tầng ứng dụng) .-. - - 16 1.6.3 Tang 6 — Presentation Layer (Tàng trình bày) -= 16
Trang 41.6.4 Tang 5 — Session Layer (Tàng phiên) .- 7-2 c<c+s<sceceszs 17 1.6.5 Tầng 4 - Transport Layer (Tàng vận chuyên), - - 18 1.6.6 Tang 3- Network Layer (Tang Mang) . -+s+scs<scsxsses 19
1.6.7 Tang 2 — Data Link Layer (Tang lin Két) .csccsecscseescssecsseesssseserseeeseees 19
1.6.8 Tang 1 — Physical Layer (Tầng vật lý) -sc+-+scecesesescee 20
1.7 Xu hướng của mạng máy tính hiện nay Hee 21
PHAN 2: THU'C HANH BAM DẦY MẠNG - 20c S222 22x re, 22
2.1 Mục đích - HH» KH KH KH To ĐK 22
2.2 Dụng cụ và vật liệu cần thiết .-. - 7+ 5522 c+ESEzrerxrerrrrreerrxereree 22 2.3 Các bước cơ ban dé bam day mạng (theo chuẩn B) . - 23 2.4 Kiểm tra và sửa chữa lỗi kết nói dây mạng -. -«-s-s+<5s- 26
PHAN 3: THIET LAP MANG WAN VOI CISCO PACKET TRACER 28
3.1 Giới thiệu về Cisco Packet Tracer .c.ccccssesescscscssssesescsesessscscstsseesenensateees 28 3.1.1 Cisco Packet Tracer là QÌ “? - - S1 HH re 28
3.1.2 Các tính năng của Cisco Packet TraC@f - cà cà cày 29
3.2 Hướng dẫn cài đặt Cisco Packet TraC@r -c+-+<c+s<sczscss+ 30 3.2.1 Hướng dẫn cài đặt -: - St S 3v vn HH HH 30
3.2.2 Các chức năng chính .- - BS 1H HH 31
3.3 Thiét lp mang WAN .cccccsesssseccsssescssesccseeecsueesssecsssucceseecsseecesneessnesesserenseses 33
3.3.1 Phân tích thiết kế mạnh WAN .ccccccccccceecesscseesessseessseseeseueesenseaeess 33 kšc 2N I8 iu s0) /( 0 .(QIH 35
l1, _NNýăă 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO ¿5+ 2+t+E E2 EEEEEEE2E1EEE1EE211E17112111171E 11x E1xcr 48
Trang 5DANH MUC HINH ANH
Hình 1.1 Mạng máy tính << LH HH TH HH 2 Hình 1.2 Mô hình hoạz đóng cửa mạng LAN .- Q << HH» ng nh key 7
DI bc (0,06, ( 5Ì 006 .ẦA , 7
Hinh 1.4 Hinh anh két noi Mang WAN .cccsscccscesesesesscsesesesscsececeesesecaesecececseecaeseeees 8 Hình 1.5 Mạng GAN HH ok KH 9 Hình 1.6 TCP (Transmission Control Pro†oCol) - - che 10 Hình 1.7 IP (Internet ProtOCOl) - - HH HH HH TH gu 11 Hinh 1.8 HTTP (Hypertext Transfer Pro†ocol) HH», 11 000m si NT =s 1 sim 1 12
Hình 1.10 FTP (File Transfer Protocol) - HH» HH, 12 Hinh 1.11 SMTP (Simple Mail Transfer Protocol) -ccSẶSĂcSsS ke 13 Hình 1.12 POP3 (Post Office phiên bán 3) ccc ceceeeeeeseeeesesenseessesnsetseseeeneeeneees 13 Hinh 1.13 IMAP (Internet Message ACCESS) .c:cccceeeeeeeeeeeceee eter eeeeeneeeeeeeeeeneneaea 14 Hình 1.14 DNS (Domain Name System)) . LH SH» nhe Hy 14 Hinh 1.15 Tang 7 — Application Layer ( Tang zng dzng) -s-s <2 16 Hình 1.16 Tổng 6 - Presentation Layer (Tầng trình bày) . - 17
Hinh 1.17 Tang 5 — Session Layer (Tầng phiên) 7-7-5 5552 <2sse+szseeeese 18 Hình 1.18 Tầng 4 — Transport Layer (Tang vn chuyển) . -7 -5- 19 Hình 1.19 Tổng 3- Network Layer (Tẩng mạng) - -¿- 5 2+ +c+c+szszssecsxsss 19 Hình 1.20 Tổng 2 — Data Link Layer (Tẩng liên két) -. - 7-5 55<s<+s5s5s2 20 Hình 1.21 Tầng 1 - Physical Layer (Tầng vát lý) . - 57-5 ss<<+s+ssz<zs=sss 20 Hình 2.1 Thz t màu sắc cza dây với 2 chuẩn khác nhau 5 s55: 22 Hình 2.2 Dung cạ cẩn chuđn bý zzớc khi bám dây mạng .-. - - 23
01802 1; 23
0) g2 7 22 24
HINN 2° 24
0) 0 25
00T sa “nh 25
Trang 6II 1 26 II 26
Hình 3.1 Giới thiệu Cisco Packet TraC©r . - - c - cày key xa 28 Hinh 3.2 Cai dat Cisco Packet TraC©Y - - C S SH Hy kg key 30 Hình 3.3 Đăng nhập tài khoảø để sứ dụng Cisco Packet Tracer 31 Hình 3.4 Giao diện Cisco Packet TraCe©r - - c5 Ăn sex 31 Hình 3.5 Các chức năng chính của ©isco Tracer Packet ccĂằ 32
Biliic l2) 74 s090128/0ì9 0/1001 33
Hình 3.7 Tạo các thiết b; c7a các LAN - c cc k1 KHE HE rkrxer 35
DI c2 00s no) 006 H 36 Hình 3.9 Cấu hình bĩ Z¡nh tuyến (RoU[@r) - 7-2-5555 +Sese+sseszxeereereserrs 37 Hình 3.10 Bat lai kết nối cho OU©FF - - G1 121131 1 EkESk SE vEkrnrry 37
Hình 3.11 Cấu hinh Router Da_ Nang 5 S11 SH ng kK, 38 Hình 3.12 Cau hình Router Sai_ Gon - -Ă S11 SH HH Hư rrct 38
Ban nen Acs.n nn 39 Hình 3.14 Cổng kết nĩi giữa các máy đến SwWitch -c-scc<+cscssceecee 39 Hình 3.15 Cổng kết nĩi giữa Swzch đến ROUI@I S755 c7 cccccsccvcerseee 40 Hình 3.16 Hồn thành kết nối cáp -. - 7-7-2 2+ +2+2++2+#+z£zE+vzeesreezezseeesersrs 40 Hình 3.17 Thiết lớp IP cho ROUIerr - - ¿5 2S 32k *EzE£EEzEEzExeEeerzrrzrrerxe 41
Hinh 3.18 Cai đặt Default Gateway cho máy tính cà 42 Hinh 3.19 Cai dat cong FastEthernet cho máy tính cà se 42
HiNh 3.20 Ping ROUtCM 6.4 43 IIicz2 nai =9 44
Bi ct220,€.0/ 10s non 44 Hình 3.23 Sau khi thiết lớp Cổøg “⁄SeriaÏ” 5 25 S252<+<+z+ecseeexessrseerzerecee 45 Hình 3.24 Thiết lập đ¡nh tuyến: đơng - +22 522252c+*Se++E+eesreerererrrsrrrrereree 46 Hình 3.25 Kiểm tra truyền tin trong WAN -¿-ccc se St sex eekkrrrererrree 46
Trang 7DANH MUC TU VIET TAT
STT Tir viet tat Dién giai
1 CCNA Cisco Certified Network Associate
2 CCENT Cisco ~ ay Networking
3 IP Internet Protocol
4 TCP Transmission Control Protocol
5 DCE Data Communications Equipment
6 RIP Routing Information Protocol
Trang 8
LỜI MỞ ĐẦU
Trong công cuộc đổi mới không ngừng của khoa học công nghệ, nhiều lĩnh
vực đã và đang phát triển vượt bậc, đặc biệt là lĩnh vực công nghệ thông tin Thành công lớn nhát là sự ra đời của máy tỉnh, kể từ đó máy tính được coi là một phương tiện trợ giúp đắc lực cho con người trong mọi lĩnh vực
Ngày nay, thật khó có thẻ hình dung được công nghệ thông tin đã phát triển nhanh đến thé nào? Có thẻ nói ngành công nghệ thông tin là ngành phát triển nhanh nhát trong tất cả các ngành và nó được ứng dụng trong mọi lĩnh vực
Cùng với sự phát triên đó, làm thúc đây các ngành kinh tế khác cũng phát triển theo Trong đó có ngành Giáo Dục cũng đang triển khai, áp dụng công nghệ thông tin vào trong công việc quản lý, giảng dậy, điều hành Tất cả mọi hoạt động giải trí, kinh doanh, mua bán đều nhanh chóng, tiện lợi, hiệu quả cao
Nhận thấy được những lợi ích mà công nghệ thông tin mang lại cho chúng ta,
thì nhóm chúng em với mong muốn nghiên cứu và tìm hiểu về cơ sở hạ tằng mạng
và cầu hình cho các thiết bị có thế hoạt động được trong mạng “7óng quan mạng máy tính, thực hành bđm dây mạng và thiết lớp mạng với cisco packet tracer" la dé tài mà nhóm nghiên cứu và tìm hiêu
Dù đã có những cố gắng đề hoàn thành đề tài theo đúng thời gian yêu cầu, nhưng do hạn ché về kinh nghiệm tự nghiên cứu và soạn thảo, nên chắc chắn còn nhiều khiếm khuyết về cả nội dung và hình thức trình bày trong bài báo cáo này Nhóm rát mong nhận được sự đánh giá và cho ý kiến của thầy bộ môn
Trân trọng cam on thay!
Trang 9PHAN 1: TONG QUAN VE MANG MAY TINH
1.1 Dinh nghia va khai niém co ban
> Định nghĩa
Mạng máy tính (computer network) là một tập hợp các thiết bị máy tính được kết nối với nhau thông qua các phương tiện truyền thông như: cáp, sóng radio, hoặc
vô tuyến, nhằm chia sẻ tài nguyên và dữ liệu giữa các thiết bị trong mạng Trong
đó, giao thức mạng và môi trường truyền dẫn là phương tiện truyền thông
Mục đích của mạng máy tính là để cho phép các thiết bi có thé giao tiếp, chia
sẻ tài nguyên, truy cập vào dữ liệu từ xa và cung cáp các dịch vụ như: email, truy cập internet, va truyén tai file Cac loai mang máy tính phô biến nhát hiện nay bao gồm
mạng LAN (Local Area Network), mạng WLAN (Wireless Local Area Network), mạng WAN (Wide Area Network) và mạng Internet
> Các khái niệm cơ bản ca mạng máy tính
Với sự phát triển của khoa học và kỹ thuật, hiện nay các mạng máy tính đã
phát triển một cách nhanh chóng và đa dạng cả vẻ quy mô, hệ điều hành và ứng dụng
Do vậy việc nghiên cứu chúng ngày càng trở nên phức tạp Đề có thê thiết kế, quan
trị một mạng máy tính, trước hết phải hiểu mạng máy tính đó hoạt động như thế nào
Thông thường, khi nghiên cứu vẻ một mảng kiến thức mới, việc đầu tiên phải làm là
2
Trang 10năm chắc các khái niệm tổng quát, căn bản ban đầu Băng cách này, người học mới
có thê tự đi sâu tìm hiểu các chỉ tiết bên trong:
Băng thông (bandwmidfh): là một trong những đặc trưng quan trọng của môi
trường truyền dẫn Băng thông là khoảng tần số mà môi trường truyền dẫn có
thể đáp ứng được và đơn vị của nó là Hz (Hertz) Băng thông liên quan mật
thiết đến tóc độ tối đa của đường truyèn (theo công thức tính toán cua Nyquist),
do vậy có đôi khi người ta hay dùng tốc độ tối đa (tinh bang bps) dé chi bang thông của mạng
Tốc độ (rate): thường được tính bảng đơn vị bps.nghữa là số bỉt truyền đi trong
1 giây Ví dụ: Tốc độ trên đường truyền Ethernet là 10Mbps nghĩa là 10 triệu
bít được truyền trong 1 giây
Thông lượng (throughput): là lượng thông tin hữu ích được truyền đi trên
mạng trong một đơn vị thời gian và chính thông lượng mới là chỉ số để đánh giá mạng nhanh hay chậm
HUB: Hoạt động ở tàng liên két dữ liệu của mô hình OSI - truyền các khung
dữ liệu tai tang liên két dữ liệu, HUB được sử dụng để kết nói nhiều thiết bị
trong một mạng local (LAN), tạo thành một mô hình mạng đơn giản Do những
hạn ché về hiệu suất và quản lý, HUB thường ít được Sử dụng trong các mạng
hiện đại
Bridge: Hoạt động ở tàng liên kết dữ liệu của mô hình OSI Chức năng chính cua bridge la két néi hai mạng local (LAN) khác nhau và làm cho chúng hoạt động như một mạng duy nhát Mỗi bridge tạo ra một miền broadcast riêng biệt cho các thiết bị kết nối vào nó Trong các mạng lớn, bridge có thê được sử
dung dé tạo ra các phân đoạn mạng nhỏ hơn, giảm độ phức tạp và tăng hiệu
suất
Switch: Một "switch" là một thiết bị thuộc tàng liên két dữ liệu của mô hình OSI Switch được thiết kế để chuyên tiếp dữ liệu giữa các thiết bị kết nói trực tiếp vào nó (dựa trên dia chi MAO), tạo thành một mạng nhanh và hiệu quả Switch là một thành phan quan trọng trong hàu hét các mạng hiện đại, từ các mạng nhỏ đén các trung tâm dữ liệu lớn
Trang 11e_ Router: Trong mạng máy tính, một "router" là một thiết bị hoặc phan mém chịu trách nhiệm định tuyến (routing) dữ liệu giữa các mạng khác nhau, có thê
là giữa các mạng LAN (Local Area Network) hoặc giữa mạng LAN và mạng
WAN (Wide Area Network) Router hoat déng 6 tang mang cua mô hình OSI Router được sử dụng trong mạng gia đình và doanh nghiệp đề kết nói nhiều
thiết bi va mang local vao Internet
1.2 Cấu trúc và thành phần của mang máy tính
Câu trúc mạng mô tả cách các máy tính và thiết bị khác được kết nối và tương
tác với nhau trong mạng, có liên quan đến tổ chức và phương thức phối hợp hoạt
động giữa các thành phan trong hệ thông mạng Câu trúc mạng ảnh hưởng đến nhiều tính năng kỹ thuật, trong đó có độ tin cậy của hệ thống
1.2.1 Các loại cấu trúc mạng
a) Mang dang hinh sao (Star topology)
Mạng dạng hình sao bao gồm một trung tâm và các nút thông tin Các nút
thông tin là các trạm đầu cuối, các máy tính và các thiết bị khác của mạng Trung tâm của mạng điều phối mọi hoạt động trong mạng với các chức năng cơ bản là:
e _ Xác định cặp địa chỉ gửi và nhận được phép chiếm tuyến thông tin và liên lạc
với nhau
e _ Cho phép theo dõi và xử lý sai trong quá trình trao đối thông tin
e _ Thông báo các trạng thái của mạng
> Ưu điểm:
e _ Mạng dạng hình sao cho tốc độ nhanh nhát
e Khi cable mạng bị đứt thì thưởng chí làm mất két nói của một máy, còn những máy khác vẫn hoạt động bình thường
e_ Khi có lỗi xảy ra , ta dễ dàng kiêm tra và sửa chữa
e Mạng có thê được mở rộng tuỳ theo nhu cầu sử dụng của người dùng
> Nhược điểm:
e Khả năng mở rộng mạng đều phụ thuộc vào khả năng của trung tâm Khi trung
tâm gặp sự có thì toàn mạng đều ngưng hoạt động
4
Trang 12e _ Mạng yêu càu nói độc lập riêng rẽ từng thiết bị ở các nút thông tin đến trung tâm Khoảng cách từ máy đến trung tâm rất hạn ché (100 m)
s«_ Chi phí dây mạng và thiết bị trung gian tốn kém nhiều (mạng dạng hình sao cho phép nói các máy tính vào một bộ tập trung (HUB) băng cáp xoắn, giải pháp này cho phép nói trực tiếp máy tính với HUB không cần thông qua trục BUS, tránh được các yêu tố gây ngng trệ mạng Gần đây, cùng với sự phát trién switching hub, mô hình này ngày càng trở nên phỏ biến và chiếm đa số các mạng mới lắp.)
b) Mang dang vong (Ring Topology)
Mang dạng vòng bồ trí theo dạng xoay vòng, đường dây cáp được thiết ké làm
thành một vòng khép kín, tín hiệu chạy quanh theo một chiều nào đó Các nút truyền tín hiệu cho nhau mỗi thời điểm chỉ đợc một nút mà thôi Dữ liệu truyền đi phải có kèm theo địa chỉ cụ thê của mỗi trạm tiếp nhận
> Uudiém:
e Mang dang vòng có thuận lợi là có thế nơi rộng ra xa, tổng đường dây cần thiết ít hơn nên tiết kiệm được dây cable, tốc độ nhanh hơn kiêu BUS
> Nhược điểm:
e© Nhược điểm của mạng này là tốc độ vẫn bị cham
e_ Khi trên đường cable có sự có thì toàn bộ mạng Sẽ ngưng hoạt động
e _ Khi có sự có rất khó kiêm tra phát hiện lỗi Do mạng này có nhiều nhược điểm nên trong thực tế ít được sử dụng
c) Mang dang tuyén (BUS topology)
Theo cách bồ trí hành lang các đường như hình vẽ thì máy chủ (host) cũng như tất cả các máy tính khác (workstation) hoặc các nút (node) đều được nối về với nhau trên một trục đường dây cáp chính để chuyên tỉ n tín hiệu Tất cả các nút đều sử dụng
chung đường dây cáp chính này Phía hai đầu dây cáp được bịt bởi một thiết bị gọi là
terminator Các tín hiệu và gói dữ liệu (packet) khi di chuyên lên hoặc xuống trong
dây cáp đều mang theo địa chỉ của nơi đến
> Ưu điểm:
Trang 13Loại hình mạng này dùng dây cáp ít nhát, dễ lắp đặt nên tiết kiệm được chỉ phí
Môi trường truyền dẫn thông tin: Bao gồm các thiết bị kết nối không dây như
1.3 Phân loại mạng máy tính
1.3.1 Mựng LAN (Local Area Network)
> Mạng LAN là gì?
Mạng LAN viết tắt (Local Area Network) hay còn được gọi là mạng cục bộ
được dùng trong khu vực giới hạn nhát định, tốc dé truyén tai cao
Trang 14> Uudiém cua mang LAN
Mạng LAN có tốc độ truyền tái cao, hỗ trợ kết nói được nhiều thiết bị nhanh chóng Tuy bị giới hạn về phạm vi kết nói nhưng chí phí, sử dụng dây ít, dễ dàng quản trị
1.3.2 Mựng MAN (Metropolitan Area Network)
> Mang MAN Ia gi?
Mang MAN (Metropolitan Area Network) hay còn gọi là mạng đô thị liên kết
từ nhiều mạng LAN qua dây cáp, các phương tiện truyền dẫn khác, Khả năng kết
nối trong phạm vi lớn như trong một thị trần, thành phó, tinh
Mô hình mạng MAN thường được dùng chủ yếu cho đối tượng là tô chức, doanh nghiệp nhiều chi nhánh, nhiều bộ phận két nói với nhau
Trang 15Mạng Man thường được sử dụng cho doanh nghiệp vì mô hình này này cung cấp nhiều loại dịch vụ như kết nỗi đường truyền qua voice (thoại), data (dữ liệu), video(hình ánh), triên khai các ứng dụng dễ dàng
> Ưu điểm của mang MAN
Phạm vi kết nói lớn giúp tương tác giữa các bộ phận doanh nghiệp dễ dàng, hiệu quả,chỉ phí tháp, tốc độ truyền tái ôn định, bảo mật thông tin, quản lý đơn giản
1.3.3 Mựng WAN (Wide Area Network)
> Mạng WAN là gì?
Mạng WAN ((Wide Area Network) hay còn gọi là mạng diện rộng được kết
hợp giữa các mạng đô thị bao gồm cả mạng MAN và mạng LAN thông qua thiết bị
Vệ tinh, cáp quang, cáp dây điện
> Ưu điểm của mang WAN
Trang 16Khả năng kết nói rộng lớn, không bị giới hạn tín hiệu, dễ dàng chia sẻ thông tin, lưu trữ dữ liệu Tốc độ truyền tải tương đối tùy vào mỗi khu vực hoặc thiết bị truyền dẫn khác nhau
1.3.4 Mựng GAN (Global Area Network)
> Mạng GAN là gì?
Mạng GAN là viết tắt của Global Area Network, nghĩa là Mạng toàn cau,
mạng khu vuc toan cau Mang GAN la một mạng bao gòm các mạng được két nói
với nhau bao phủ khu vực địa lý không giới hạn rộng lớn như một quốc gia hoặc trên
toàn bộ thề giới Đúng như tên gọi, Global Area Networks (GAN) là một mang may tính toàn cầu gồm nhiều mạng nhỏ được kết nói lại với nhau mà không bị giới hạn về khoảng cách địa lý GAN được thiết kế đề hỗ trợ liên lạc giao tiếp di động trên các
thiết bị mạng LAN không dây được phân bồ trên toàn câu
Browser on Users Computer
Hinh 1.5 Mang GAN
Mạng GAN gỏm các mạng có thê gồm các tính năng như phủ sóng vệ tỉnh,
phủ sóng không dây Không như mạng cục bộ LAN hoặc mạng diện rộng WAN,
GAN cho phép két nói các thiết bị máy tính, thiết bị mạng trong 1 khu vực có quy mô rộng lớn hơn rất nhiều như từ các châu lục khác nhau tạo thành một hệ thống Trước đây thì các mạng WAN được kết hợp với hệ thống cáp quang xuyên biến đề tạo thành GAN Network - Internet Hiện nay đã ứng dụng vệ tính làm đường truyền mạng Xuyên quốc té
Trang 17> Uudiém cua mang GAN
Mạng GAN cung cáp kết nói liền mạch cho người dùng và các thiết bi trên các khu vực và quốc gia khác nhau, giúp việc truyền thông và chuyên dữ liệu trên quy
mô toàn cau tro nén hiệu quả hơn Với mang GAN, nhân viên có thể truy cập tài nguyên của công ty và giao tiếp hiệu quả bát kê vị trí địa lý của họ, tạo điều kiện làm
việc từ xa và di động
1.4 Các giao thức mạng quan trọng
Các giao thức mạng là những quy tắc và tiêu chuân đề truyền thông tin giữa các thiết bị trong mạng máy tính Chúng đảm bảo răng dữ liệu được truyền đi một cách chính xác, an toàn và hiệu quả Dưới đây là một số giao thức mạng quan trọng: 1.4.1 TCP/IP - Bồ giao thức nền tứng c¿a Internet
» TCP (Transmission Control Protocol)
TCP (Transmission Control Protocol) la một giao thức cót lõi của internet protocol suite, bắt nguỏn từ việc thực thi mạng đề bô sung cho internet protocol
Chính vì vậy, giao thức này còn được gọi với cái tên khác là TCP/IP Loại TCP này
Sẽ cung cấp một phương thức phân phối đáng tin cậy là 1 luồng octet qua mạng IP
Source port number Destination port number
IP Header Sequence number
Acknowledgement number UAP RSF Offset Reserved ok Ossi) Window size
Trang 18IP (Internet Protocol) là giao thức chính trong internet protocol suite ding dé
chuyên tiếp dữ liệu qua mạng Chức năng của loại giao thức mạng này đó chính là thiết lập internet
Position of IP in TCP/IP protocol suite
1.4.2 HTTP/HTTPS - Giao thức truyền tai siêu văn ban cho web
> HTTP (Hypertext Transfer Protocol)
HTTP (Hypertext Transfer Protocol) la mot loai nén tang giao tiép di lisu cho
World Wide Web Văn bản có các câu trúc sử dụng liên kết chứa văn bản và đây là giao thức ứng dụng cho hệ thống thông tin hypermedia phân tán và két hợp
Hypertext Transfer Protocol (HTTP)
HTTPS (HTTP Secure) Phién ban bao mat cua HTTP, sử dung SSL/TLS dé
mã hóa dữ liệu giữa máy chủ và trình duyệt, đảm bảo tính bảo mật và quyên riêng tư
11
Trang 19- https://
Hinh 1.9 HTTPS (HTTP Secure) 1.4.3 FTP (File Transfer Protocol) - Giao thie truyén tai tgp tin
FTP (File Transfer Protocol) là giao thức dùng đề truyền tải tệp tin giữa các máy tính trong mạng FTP cho phép người dùng tải lên (upload) và tải xuống
12
Trang 20Hinh 1.11 SMTP (Simple Mail Transfer Protocol)
POP3 (Post Office phiên bản 3) là một trong hai giao thức chính dùng đề lấy mail từ internet, cho phép client lấy nội dung hoàn chỉnh từ hộp thư của server và xóa nội dung khỏi server đó
Hình 1.12 POP3 (Post Office phiên bản 3)
IMAP (Internet Message Access) ding dé lay thu tir máy chủ và sẽ không xóa nội dung khỏi hộp thư của máy chủ
13
Trang 21
Hình 1.14 DNS (Domain Name System)
1.5 Tinh bao mat trong mạng máy tính
Bảo mật mạng máy tính là tập hợp các hình thức, công cụ, chương trình được doanh nghiệp sử dụng vào mục đích bảo Vệ riêng tư và an toàn cho những thông tin Bảo mật mạng giúp hạn ché khả năng truy cập, sửa đôi và đánh cắp dữ liệu từ những
cá nhân và tô chức khác Các biện pháp bảo mật bao gồm:
e Kiém soát truy cập: Kiểm soát truy cập hạn ché đối tượng truy cập vào các tài nguyên của doanh nghiệp bằng việc kiểm tra thông tin người truy cập bang
14
Trang 22một số phương pháp: đăng nhập bằng tài khoản/mật khâu được cung cáp, nhận
diện gương mặt hoặc dấu vân tay,
se Tưởng lứa (Firewall): Là công cụ giúp cho các doanh nghiệp ngăn chặn
chống xâm nhập của người ngoài tô chức, tạo ra rào chăn giữa mạng nội bộ và
mạng khác, , theo dõi, quản lý lưu lượng truy cập và ngăn chặn ngay khi thấy
có điều bất thường
e - Hệthống phát hiện xâm nhập (IDS): Có khả năng theo dõi, phân tích và đánh
giá những hoạt động diễn ra trên mạng, sau khi phát hiện hành vi khả nghi sẽ ngay lập tức truyền tín hiệu thông báo đến người quản trị
e VPN (vitual private network): VPN là mạng riêng ảo dùng đề kết nối các máy
tính một cách an toàn bảo mật tới hệ thống mạng của doanh nghiệp qua internet
© GŒidm sút và phân tích mã độc: Giúp các loại mã độc đang hiện hữu trên hệ thông hoặc mã độc được gửi đến doanh nghiệp thông qua các thư rác.Từ đó,
doanh nghiệp có thẻ cô lập và ngăn chặn những liên kết có chứa mã độc xâm hại hệ thống doanh nghiệp
1.6 Các tầng mạng trong mô hình OSI
1.6.1 Khái quát vẻ mô hình OSI
M6 hinh OSI (Open Systems Interconnection Reference Model) — tam dịch là
mô hình tham chiều kết nối các hệ thống mở, hay còn được gọi là mô hình bảy tầng của OSI M6 hinh OSI mé ta bay tang ma hé thống máy tính sử dụng đề giao tiếp qua mạng Đây là mô hình tiêu chuân đầu tiên cho truyền thông mạng, được tất cả các
công ty máy tính và viễn thông lớn áp dụng vào đầu những năm 1980 OSI còn được
viết ngăn là OSI Model hoặc OSI Reference Model
> Mục đích
Mục đích của mô hình OSI là tăng khả năng truyền thông và trao đôi thông tin giữa các hệ thông khác nhau mà không đòi hỏi sự thay đổi về phần cứng hoặc phản mèm của hệ thông hiện tại
> Các giao thức trong mô hình OSI
Giao thức hướng liên kết (Connection Oriented): Trước khi bắt đầu quá trình truyền dữ liệu, các thực thẻ trong cùng một tàng của 2 hệ thống khác nhau cần phải
15
Trang 23thiết lập một liên két logic chung Chúng tiên hành trao đồi, thương lượng với nhau
vé tap các tham số sẽ sử dụng trong quá trình truyền dữ liệu, có thẻ là cắt bớt hoặc hợp nhất dữ liệu, liên kết sẽ được hủy bỏ Việc thiết lập liên kết logic này sẽ giúp
nâng cao độ tin cậy và an toàn
Giao thức không liên kế (Connectionless): Với các giao thức không liên két chỉ có giai đoạn duy nhát truyên dữ liệu và dữ liệu khi này được truyền độc lập trên cái tuyến khác nhau
1.6.2 Tầng 7 — Application Layer ( Tầng #ng dựng)
Tầng ứng dụng là lớp trên cùng, xác định giao diện giữa người sử dụng và môi trường OSI Tang ứng dụng được sử dụng bởi phần mềm người dùng cuối như trình duyệt web và ứng dụng email Nó cung cáp các giao thức cho phép phản mềm gửi, nhận thông tin và trình bày dữ liệu có ý nghĩa cho người dùng
Một vài ví dụ về giao thức lớp ứng dụng là Hypertext Transfer Protocol
(HTTP - Giao thức truyền siêu văn bản), Post Office Protocol (POP - Giao thức bưu
điện), Simple Mail Transfer Protocol (SMTP-— Giao thức truyền thư đơn giản), Domain Name System (DNS - Hệ thống tên mièn) và File Transfer Protocol (FTP — Giao thức truyền tệp)
1.6.3 Tang 6 — Presentation Layer (Tang trình bày)
Tang thw hai ké tiép tang wng dụng là tầng trình bày, tầng này sẽ giải quyết
các vấn đẻ liên quan đến các cú pháp và ngữ nghĩa của thông tin duoc truyén
16
Trang 24Hinh 1.16 Tang 6 — Presentation Layer (Tang trinh bay)
Tang trình bày xác định cách hai thiết bị sẽ mã hóa và nén dữ liệu để nó được nhận một cách chính xác ở đầu bên kia Tâảng trình bày lấy bát kỳ dữ liệu nào được truyền bởi tầng ứng dung va chuan bị cho việc truyền qua tàng phiên
Tâng này chịu trách nhiệm chính trong việc chuân bị dữ liệu đề nó có thẻ được
sử dụng bởi tầng ứng dụng Nói cách khác, tàng 6 làm cho dữ liệu hiên thị cho các
ứng dụng sử dụng Tầng trình bày chịu trách nhiệm dịch, mã hóa và nén dữ liệu Hai thiết bi dang giao tiếp có thê sử dụng các phương pháp mã hóa khác nhau,
do đó tàng 6 chịu trách nhiệm dịch dữ liệu đến thành một cú pháp mà lớp ứng dụng
của thiết bị nhận có thẻ hiểu được Nếu các thiết bị đang giao tiếp qua kết nói được
mã hóa, tàng 6 chịu trách nhiệm thêm mã hóa ở đầu người gửi cũng như giải mã mã hóa ở đầu người nhận đề nó có thẻ hiên thị tầng ứng dụng với dữ liệu có thê đọc được, không được mã hóa
Cuối cùng, lớp trình bày cũng chịu trách nhiệm nén dữ liệu mà nó nhận được
từ lớp ứng dụng trước khi phân phối đến tầng 5 Điều này giúp cải thiện tốc độ và hiệu quả của giao tiếp băng cách giảm thiêu lượng dữ liệu sẽ được truyèn
1.6.4 Tang 5 — Session Layer (Tang phién)
Đây là lớp chịu trách nhiệm đóng mở giao tiếp giữa hai thiết bị Khoảng thời
gian từ khi giao tiếp được mở và đóng được gọi là phiên Tầng phiên đảm bảo rằng phiên vẫn mở đủ lâu dé chuyén tat ca dữ liệu đang được trao đổi, và sau đó nhanh
chóng đóng phiên đề tránh lãng phí tài nguyên
17
Trang 25Cuối cùng, có nghĩa là chỉ cần chuyên thêm 50 megabyte dữ liệu Néu không có các trạm kiêm soát, toàn bộ quá trình chuyên sẽ phải bắt đầu lại từ đầu
1.6.5 Tang 4 — Transport Layer (Tang van chuyén)
Tầng 4 chịu trách nhiệm giao tiếp đầu cuối giữa hai thiết bị Điều này bao gồm việc lây dữ liệu từ lớp phiên và chia nó thành các phần được gọi là phân đoạn trước khi gửi đến tang 3 Tang truyén tái trên thiết bị nhận có trách nhiệm tập hợp lại các phân đoạn thành dữ liệu mà tàng phiên có thẻ sử dụng
Tang vận chuyên cũng chịu trách nhiệm kiểm soát luồng và kiểm soát lỗi Kiểm soát luồng xác định tốc độ truyền tối ưu để đảm bảo răng người gửi có kết nói nhanh không làm người nhận có kết nói chậm bị choáng ngợp Tang truyén tải thực hiện kiếm soát lỗi ở đầu nhận bằng cách đảm bao răng dữ liệu nhận được là hoàn chỉnh và yêu cầu truyền lại nếu chưa
18
Trang 26(Transport
layer
Hình 1.18 Tang 4 — Transport Layer (Tang van chuyén)
1.6.6 Tang 3- Network Layer (Tang mang)
Tang mang có nhiệm vụ tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền dữ liệu giữa hai mạng khác nhau Nếu hai thiết bị giao tiếp trên cùng một mạng, thì tầng mạng là không cần thiết Tàng mạng chia nhỏ các phân đoạn từ lớp truyền tải thành các đơn
vị nhỏ hơn, được gọi là gói, trên thiết bị của người gửi và tập hợp lại các gói này trên
thiết bị nhận Tầng mạng cũng tìm ra con đường vật lý tốt nhất để dữ liệu đến đích
Của nó; điều này được gọi là định tuyến
Trang 27Tầng liên két dữ liệu lấy các gói từ tàng mạng và chia chúng thành các phản nhỏ hon
gọi là khung Giống như tang mang, tang liên két dữ liệu cũng chịu trách nhiệm điều
khiên luồng và điều khiến lỗi trong giao tiếp nội mang (Tang vận chuyên chỉ làm nhiệm vụ điều khiên luồng và điều khiên lỗi cho truyền thông giữa các mạng)
`” VIETNIX
From Network Layer To Network Layer
Data Data
Hinh 1.20 Tang 2 — Data Link Layer (Tang liên két)
1.6.8 Tang 1 — Physical Layer (Tang vit lý)
Lớp này bao gồm các thiết bi vật lý liên quan đến việc truyền dữ liệu, chăng
hạn như cáp và thiết bị chuyên mạch Đây cũng là lớp nơi đữ liệu được chuyên đổi
thành một luồng bit, là một chuỗi gồm các số 1 và 0 Lớp vật lý của cả hai thiết bị cũng phải đồng ý về một quy ước tín hiệu để các số 1 có thẻ được phân biệt với các
số 0 trên cả hai thiết bị
From Data Link Layer To Data Link Layer