1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu hệ thống ccd của công ty tnhh samsung electro mechanics việt nam và công việc hằng ngày tại công ty

45 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Hệ Thống CCD Của Công Ty TNHH Samsung Electro-Mechanics Việt Nam Và Công Việc Hằng Ngày Tại Công Ty
Tác giả Nguyễn Mạnh Hùng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Anh Hoa
Trường học Trường Đại Học Điện Lực
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Điều Khiển & Tự Động Hóa
Thể loại báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰCKHOA KỸ THUẬT ĐIỆN ---??? ---BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU HỆ THỐNG CCD CỦA CÔNG TY TNHH SAMSUNG ELECTRO-MECHANICS VIỆT NAM VÀ CÔNG VIỆC HẰNG

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN

-🙣🕮🙡

-BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TÌM HIỂU HỆ THỐNG CCD CỦA CÔNG TY TNHH SAMSUNG ELECTRO-MECHANICS VIỆT NAM VÀ CÔNG VIỆC HẰNG NGÀY TẠI CÔNG TY

Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN ANH HOA

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN MẠNH HÙNG

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN

ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Mạnh Hùng Mã sinh viên: 20810410057

Ngành: Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự

động hóa

Chuyên ngành: Tự động hóa

và điều khiển thiết bị điện công nghiệp

Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn ANH HOA

Tên cơ sở thực tập: CÔNG TY TNHH SAMSUNG ELECTRO – MECHANICS VIỆT NAM (SEMV)

Địa chỉ: Khu Công nghiệp Yên Bình, Phường Đồng Tiến, Thành phố Phổ Yên, Tỉnh Thái Nguyên.

Người phụ trách: Nguyễn Thiên Bảo Chức vụ: Sub Leader

1/Tên đề tài thực tập tốt nghiệp

Tìm hiểu về hệ thống cung cấp điện tại Công ty TNHH Samsung Mechanics Việt Nam và công việc hàng ngày tại công ty

3/ Nội dung, nhiệm vụ và kế hoạch thực hiện

Trang 3

T thực hiện

1 Liên hệ với nơi thực tập Viết và nộp đề cương 15/08/2024–

20/08/2024

2 Học an toàn Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức của Công ty TNHHSamsung Electro – Mechanics Việt Nam, Hệ thống điện của

các tòa nhà,phân xưởng trong công ty viết báo cáo

02/09/2024–05/09/2024

3

Đọc tài liệu về hệ thống vận hành cung cấp điện của công

ty,vận hành dây truyền sản xuất, vận hành thiết bị, máy móc

tại các phân xưởng để nắm bắt được các quy trình sản xuất các

sản phẩm tại công ty

06/09/2024–10/09/2024

4

Tìm hiểu các bước làm, tính toán các thông số, học tập, thực

hành cách vận hành cung cấp điện cho các phân xưởng tại

phòng giám sát kỹ thuật tại công ty

11/09/2024–21/09/20245

Tìm hiểu về một số thiết bị cung cấp điện trong công ty như

các tủ điện,áp tô mát, công tắc tơ, các máy biến áp, cách đi

dây đến các phân xưởng,

28/09/2024–30/09/20246

Đi ca thực tế, thực hành, điều khiển, giám sát cung cấp điện,

tham gia trực tiếp vào quá trình vận hành, sản xuất tại công ty,

viết báo cáo

01/10/2024–03/10/2024

7 Hoàn thiện và chỉnh sửa báo cáo 03/10/2024

8 Nộp báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp 05/10/2024

Thái Nguyên, ngày 2 tháng 10

Sinh viên thực tập

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

ST

1 Thực hiện đầy đủ các nội

dung giao

2 Kiến thức tiếp nhận được

trongthời gian thực tập

3 Kỹ năng làm việc trong

thời gian thực tập

4 Ý thức, thái độ làm việc

5 Về hình thức trình bày của

báo cáo

Các ý kiến khác:

Trang 5

., ngày

tháng năm 2024 Giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN CHẤM

, ngày tháng năm 2024

Trang 6

Giảng viên chấm 1Giảng viên chấm 2

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi

rõ họ tên)

Trang 7

LỜI CẢM ƠN

Trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay,ngành công nghiệp đòi hỏi người cán bộ kỹ thuật và kỹ sư phải cótrình độ tay nghề cao, kiến thức hiểu biết sâu rộng về kỹ thuật cảtrên lý thuyết lẫn trong thực tiễn sản xuất, có khả năng thích ứngnhanh với mọi hoàn cảnh, giải quyết nhanh chóng, chính xác và hợp

lý những vấn đề thường gặp hoặc bất thường trong quá trình sảnxuất và chế tạo, sao cho sản phẩm khi được thiết kế, chế tạo và sảnxuất ra không gặp các sự cố, khuyết tật, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu

kỹ thuật Mặt khác giá thành chế tạo hợp lý, sản phẩm làm việc tốt,

Trong suốt quá trình thực tập tại Công TNHH SAMSUNG MECHANICS VIỆT NAM, em đã nhận được sự giúp đỡ rất tận tình

ELECTRO-của thầy giáo hướng dẫn TS Đặng Việt Hùng và các anh, chị trongcông ty đã giúp em có được nhiều kiến thức bổ ích cho quá trình họctập và công tác sau này Do thời gian thực tập ngắn và khả năng tiếpthu thực tế còn nhiều hạn chế, nên bản báo cáo thực tập tốt nghiệpcủa em sẽ không tránh khỏi những sai xót Vậy em rất mong nhậnđược sự chỉ bảo và góp ý của ban lãnh đạo Công ty cùng với thầygiáo hướng dẫn để bản báo cáo thực tập được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 8

MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY SAMSUNG

ELECTRO-MECHANICS VIỆT NAM ( SEMV ) 1

1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 1

2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 1

3.CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY 2

4 CÁC QUY ĐỊNH CẦN TUÂN THỦ 6

4.1.1 Quy định thực tập 7

4.1.2 Quy định lao động của công ty 7

4.1.3 Thực hiện quy tắc 5S–3C trong Clean Room 8

5 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÔNG TY SEMV 9

CHƯƠNG II: TÌM HIỂU HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN VÀ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA CỦA SEMV 11

2.1 Nội dung nhiệm vụ chính được giao trong quá trình thực tập 11

2.2 Giới thiệu về bộ phận thực tập 11

2.3 Nguồn cấp cho nhà máy 12

2.4 Hệ thống điện trong công ty 12

2.5 Quá trình bảo trì, bảo dưỡng hệ thống điện 15

a) Lập kế hoạch bảo trì 15

b) Kiểm tra và chẩn đoán 15

c) Thay thế và sửa chữa 15

d) Kiểm tra an toàn 16

e) Hiệu chuẩn và kiểm tra định kỳ 16

f) Ghi chép và báo cáo 16

g) Đào tạo nâng cao kiến thức 16

Trang 9

h) Nâng cấp và cải tiến 16

i) Đối phó với sự cố 17

k) Tuân thủ các tiêu chuẩn và quy định 17

2.6 Hệ thống tự động hóa trong công ty 17

a) Giới thiệu về PLC 17

b) Hệ thống thiết bị điện 20

CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ 21

3.1 Những thuận lợi và khó khăn 21

a) Thuận lợi 21

b) Khó khăn 21

3.2 Trải nghiệm của bản thân 21

a) Bài học từ công ty 21

b) Kinh nghiệm và kĩ năng 22

CHƯƠNG IV: NHẬT KÍ THỰC TẬP

KẾT LUẬN 34

Trang 10

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1 1 Hình ảnh công ty Samsung Electro-Mechanics Việt Nam 1

Hình 2 3 Hệ thống máng cáp dẫn điện cho nhà xưởng trong công ty 14

Hình 2 5 Các nhân viên đang tiến hành bảo trì hệ thống điện 17

Hình 2 7 Hệ thống robot tự động hàn laser bản mạch PCB 20

Trang 11

CHƯƠNG I: TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY SAMSUNG

ELECTRO-MECHANICS VIỆT NAM ( SEMV )

1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY

- Tên công ty: công ty TNHH Samsung Electro - Mechanics Việt Nam Hay còn được gọi là công ty Samsung điện cơ Việt Nam

- Tên viết tắt: SEMV

- Địa điểm: khu công nghiệp Yên Bình, phường Đồng Tiến, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên

- Điện thọai: 02803565948

- Ngày thành lập: 19/9/2013

- Tổng vốn đầu tư ban đầu: 1.23 tỷ USD

- Tổng Giám Đốc : Cho JungKyun

-Mặt hàng kinh doanh: sản xuất các linh kiện tích hợp công nghệ cao cho các thiết bị điện tử trong nghành điện tử và cơ khí Trọng tâm là sản phẩm CAMERA MODULE

và HDI-REPCB

Hình 1 1 Hình ảnh công ty Samsung Electro-Mechanics Việt Nam

2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

- SEMV là công ty con của tập đòan Samsung, được thành lập vào tháng 9/2013 tại Thái Nguyên, là dự án đầu tư nước ngòai lớn nhất Việt Nam Công ty Samsung điện

cơ (SEM) được thành lập năm 1973, tại Suwon, Hàn Quốc Kể từ ngày thành lập,

1

Trang 12

Samsung điện cơ liên tục phát triển, đã có nhà máy sản xuất tại 5 quốc gia với hàng chục ngàn nhân viên và có đóng góp quan trọng cho sự phát triển của tập đòan Samsung SEM bắt đầu với việc tập trung vào sản xuất các bộ phận âm thanh/video và đặt nền tảng cho sự độc lập về công nghệ của nghành công nghệ linh kiện của Hàn Quốc Trong những năm 1980, công ty đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh của mình sang vật liệu và các bộ phận máy tính Sau đó, vào những năm 1990, công ty tập trung phát triển các sản phẩm thế hệ tiếp theo đầy hứa hẹn như bộ phận chip, bộ phận truyềnthông di động và các bộ phận quang học Kể từ năm 2000, công ty đã phát triển hơn nữa các công nghệ chiến lược và tạo ra sức mạnh tổng hợp kinh doanh dựa trên các công nghệ cốt lõi về vật liệu, đúc mảng mỏng nhiều lớp và thiết kế mạch tần số cao.

- SEMV từ những ngày đầu được cấp giấy chứng nhận đầu tư, non trẻ hơn so với các nhà máy Samsung khác tại Việt Nam nhưng SEMV đã dần trưởng thành và đuổi kịp các anh em trong tập đòan Thời gian đầu còn nhiều khó khăn, nhà xưởng mới được xây dựng và lắp ráp, đội ngũ nhân sự thiếu cả về mặt số lượng lẫn chất lượng Thế nhưng, vượt qua những khó khăn đó, tháng 1/2015 khối sản xuất camera module đạt mốc 10 triệu sản phẩm và giải quyết việc làm cho gần 4000 lao động

- Bước sang năm 2016, với tầm nhìn phát triển đa dạng hóa sản phẩm, sản xuất theo kịp với sự phát triển khoa học kỹ thuật trên tòan cầu, đặc biệt cuộc cách mạng khoa học 4.0, ban lãnh đạo đã đưa ra chiến lược phát triển lâu dài mà mở đầu là quyết định xây dựng nhà máy sản xuất sản phẩm bản mạch HDI Khởi đầu là xưởng HDI 1 được thiết lập vào tháng 2/2016 Đến tháng 10/2017 xưởng HDI thứ 2 đã được xây dựng, giúp nâng cao năng lực sản xuất của nhà máy và tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động Và tính đến hiện tại, số lượng nhân viên của nhà máy đã đạt mốc 5500 người

3.CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY

SEMV có sự phân chia tổng thể thành những bộ phận nhỏ theo những tiêu chíchất lượng khác nhau, những bộ phận đó thực hiện những chức năng riêng biệtnhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau:

Trang 13

Hình 1 2 Sơ đồ tổ chức cơ cấu của công ty

Giám đốc công ty

- Chức năng: là người lãnh đạo công ty chịu trách nhiệm về kết quả

điều hành sản xuẩt kinh doanh, các hoạt động khác của công ty theoĐiều lệ và pháp luật của Nhà nước

- Nhiệm vụ: chỉ đạo công tác xây dựng kế hoạch và thực hiện về hoat

động sản xuất kinh doanh, tài chính ngân sách, đời sống xã hội của công

ty Chỉ đạo duy trì và áp dụng HTQLCL (Hệ thống quản lí chất lượng)theo tiêu chuẩn ISO9001: 2000 tại công ty

- Quyền hạn: thực hiện theo quy định của điều lệ tổ chức và hoạt động

của công ty và các quy định khác của pháp luật

Phó giám đốc

- Chức năng: là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về các

lĩnh vực phân công Là đại diện của lãnh đạo của công ty về Hệ thốngquản lí chất lượng

Trang 14

dụng vật tư nguyên, nhiên vật liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanhcủa công ty.

+ Tổ chức chỉ đạo xây dựng kế hoạch và thực hiện công tác vệsinh công nghiệp, bảo hộ lao động

+ Tổ chức áp dụng Hệ thống quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn tạiđơn vị

+ Tổ chức theo dõi và chỉ đạo công tác đời sống xã hội

+ Tổ chức quản lý, chỉ đạo xây dựng và thực hiện kế hoạch vềcác mặt công tác: Kỹ thuật công nghệ, thiết bị, đầu tư xây dựng cơbản, công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm, công tác kỹ thuật an toàn.+ Tổ chức quản lý, chỉ đạo xây dựng và thực hiện các chỉ tiêukinh tế kỹ thuật, định mức tiêu hao vật tư trong sản xuất

+ Chỉ đạo trực tiếp duy trì và áp dụng Hệ thống quản lí chấtlượng theo tiêu chuẩn tại công ty

- Quyền hạn:

+ Điều hành các mặt công tác được phân công

+ Là đại diện lãnh đạo công ty

- Báo cáo: Giám đốc công ty.

a Phòng kỹ thuật

Được sắp xếp xen kẽ giữa các bộ phận sản xuất, để tiện phục vụcho công việc sửa chữa, bảo dưỡng bảo trì máy móc được kịp thời Đảmbảo thời gian khắc phục sự cố máy móc là ngắn nhất

b Phòng kế hoạch kinh doanh

- Được đặt tại tòa nhà trung tâm, tất cả công việc của công nhân đượcgiám sát cũng như quản lý bởi tòa nhà quyền lực này

- Chức năng: Giúp Giám đốc công ty quản lý công tác kế hoạch sản

xuất kinh doanh, marketing tiêu thụ sản phẩm, điều độ sản xuất của côngty

- Nhiệm vụ:

+ Tổ chức xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kỹ thuật, tài

Trang 15

chính, đời sống xã hội … của công ty.

+ Chỉ đạo thực hiện việc điều độ, tác nghiệp sản xuất hàng ngàytheo kế hoạch của công ty

+ Chỉ đạo tổ chức và quản lý việc ký kết hợp đồng kinh tế vớikhách hàng, việc maketing và công tác tiêu thụ sản phẩm

+ Tổ chức kiểm tra đôn đốc thực hiện kế hoạch kinh doanh củacông ty, tổng hợp phân tích và báo cáo, thông tin kịp thời tình hình thựchiện nhiệm vụ sản xuất cho lãnh đạo công ty

c Phòng tài chính kế toán

- Làm việc tại tòa nhà trung tâm

- Chức năng: giúp Giám đốc công ty quản lý công tác tài chính, hạch

toán kế toán của công ty

d Quản lý phân xưởng và phòng sản xuất

- Vị trí: Được đặt tại tòa nhà sản xuất

- Chức năng: giúp Giám đốc Công ty quản lý, điều hành các hoạt động

của phân xưởng theo phân cấp của công ty

5

Trang 16

+ Chỉ đạo việc thực hiện áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn tạiđơn vị.

e.Phòng vật tư

- Được công ty bố trí thiết kế tại mỗi tầng 1 kho vật tư

- Phòng này chứa tất cả các dụng cụ này phục vụ cho công nhân sản xuất(VD: quần áo Smock, quần áo T shirt, giày sạch, mũ bảo hộ, mũgiấy….)

- Nơi xử lí quần áo, giày bảo hộ không còn sử dụng khi nhân viên nghỉviệc Chịu trách nhiệm giặt và phát đồ khi nhân viên thiếu hoặc mất

Trang 17

+ Tổ chức quản lý lao động, nhân sự, chỉ đạo thực hiện các chế độ chính sáchtheo quy định tại công ty.

4 CÁC QUY ĐỊNH CẦN TUÂN THỦ

4.1.1 Quy định thực tập

-Sinh viên tham gia thực tập tốt nghiệp tại SEMV phải tuân thủ nghiêm theo quy định của công ty SEMV

-Làm theo sự hướng dẫn của GVHD

-Thường xuyên cập nhật thông tin tình hình thực tập cho GVHD

4.1.2 Quy định lao động của công ty

Khi làm việc tại SEMV, nhân viên phải tuân thủ các quy định cơ bản trong công

ty như sau:

-Tuân thủ giờ đi làm/ ra về

- Tuân thủ thời gian nghỉ giải lao/ nghỉ ăn ca

- Đeo thẻ ID và sử dụng trang phục đúng quy định

- Nghiêm cấm xem video, nghe nhạc, chơi game và ngủ trong giờ làm việc

-Nghiêm cấm hành vi bạo lực

- Nghiêm cấm lái xe sau khi sử dụng rượu bia

-Dán tem bảo an trên camera điện thoại khi vào công ty

-Không được phép hút thuốc trong công ty

- Không sử dụng điện thoại khi di chuyển

Ngoài ra nếu nhân viên làm việc trong phòng sạch ( Clean Room ) thì cần tuânthủ các quy định trong phòng sạch ( Clean Room ) như:

- Không được phép hút thuốc trong Clean Room

- Không được mang các vật dụng bất kỳ vào trong Clean Room khi chưađược kiểm tra

- Không chạy nhảy, trêu đùa trong Clean Room

-Không ngồi xuống sàn hoặc dựa vào máy móc, thiết bị

7

Trang 18

-Trang bị đầy đủ đồ phòng sạch theo thứ tự găng tay cao su - khẩu trang - mũgiấy – mũ phòng sạch – quần áo phòng sạch – giày phòng sạch – bo tay(toshi),tạp dề ( nếu có)

-Không mang thức ăn vào phòng sạch

-Không trang điểm, sơn móng tay, đeo trang sức khi vào phòng sạch

Trong công ty có bộ phận QQC có trách nhiệm kiểm tra, nhắc nhở các công nhânviên không đáp ứng được yêu cầu an toàn trong quá trình làm việc

4.1.3 Thực hiện quy tắc 5S–3C trong Clean Room

Thực hiện đúng 5S–3C là một việc rất quan trọng trong việc sản xuất của bất kỳmột doanh nghiệp nào Khi thực hiện tốt 5S-3C thì doanh thu của công ty của công ty

sẽ tăng lên rất nhiều

5S là tên của một phương pháp quản lí, sắp xếp nơi làm việc Được viết tắt của 5

từ gồm: Sàng Lọc, Sắp Xếp, Sạch Sẽ, Săn Sóc, Sẵn Sàng

- Sàng Lọc: Phân loại tổ chức các vật dụng theo trật tự Đây là bước đầu tiêntrong doanh nghiệp cần làm trong thực hành 5S Nội dung chính là phân loại, didời thứ không cần thiết

- Sắp Xếp: Sau khi đã thao tác loại bỏ các vật dụng không cần thiết thì công việctiếp theo là tổ chức lại các vật dụng còn lại một cách hiệu quả theo tiêu chí: dễtìm, dễ thấy, dễ lấy, dễ trả

- Sạch Sẽ: Thường xuyên vệ sinh, giữ gìn nơi làm việc sạch sẽ thông qua việc tổchức vệ sinh tổng thể và vệ sinh hàng ngày máy móc vật dụng, khu làm việc,giảm rủi ro tai nạn, nâng cao tính chính xác của máy móc thiết bị

- Săn Sóc: Kiểm tra duy trì 3S ở trên Bằng việc phát triển 4S, hoạt động 3S đượccải tiến dần dựa theo tiêu chuẩn đặt ra, tiến tới hoạt động 5S trong doanh nghiệp

-Sẵn Sàng: Rèn luyện tạo thói quen, nề nếp, tác phong cho mọi công việc Do sảnxuất các sản phẩm màn hình yêu cầu chất lượng cao nên vấn đề 5S-3C luôn đượcchú trọng kiểm tra Nếu màn hình chỉ bị một bụi bẩn kích cỡ rất nhỏ sẽ bị loạigây thất thoát cho công ty

3C là viết tắt của các từ:

- Chuẩn sản phẩm

Trang 20

Hình 1 5 Phòng giặt dành cho nhân viên ở tại KTX

Hình 1 6 Sân tập thể thao bên trong khu KTX

Bản thân là sinh viên thực tập tại công ty em cảm thấy điều kiện ăn ở của nhân viênđược công ty chú trọng và đầu tư cải thiện mỗi ngày, tạo nhiều điều kiện thuận lợi chochúng em học hỏi và phát triển bản thân Lần đầu được làm việc và ăn ở tại một công

ty nước ngoài lớn thuộc hạng top trong nước, công ty đã cho em nhiều trải nghiệm thú

vị đôi lúc có hơi vất vả do thay đổi môi trường làm việc nhưng em đã học được rấtnhiều điều trong quá trình học tập và làm việc tại đây

Trang 21

CHƯƠNG II: TÌM HIỂU HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN VÀ HỆ THỐNG

TỰ ĐỘNG HÓA CỦA SEMV

2.1 Nội dung nhiệm vụ chính được giao trong quá trình thực tập

Học tập và làm việc như những anh chị công nhân bên cạnh đó tìm hiểu thêm vềcông nghệ máy móc trang thiết bị tự động hóa được ứng dụng trong sản xuất Trau dồi thêm kiến thức thực tế, trải nghiệm công việc trong môi trường chuyênnghiệp từ đó có cái nhìn cụ thể hơn về công việc khi tham gia vào môi trường côngnghiệp

Học hỏi tiếp thu từ những người đi trước những bài học những kĩ năng mềm cần

có để chuẩn bị cho công việc tương lai

Từ những kiến thức đã có và qua thời gian thực tập trải nghiệmtại công ty, đưa ra định hướng cho đồ án tốt nghiệp khi quay lại tiếptục học tập tại trường

2.2 Giới thiệu về bộ phận thực tập

Vị trí đào tạo: Bộ phận Lens G

Công đoạn: Single Lens

Vị trí làm việc: Vận hành máy barrel sotter

-Mô tả chi tiết công việc

+ Bước 1: Mở cửa máy barrel sotter, mở ứng dụng Mes kiểm trahàng chờ và hàng trong máy

+ Bước 2: Vệ sinh bên trong máy, thay thế nguyên vật liệu mới

để chạy máy barrel, hút sạch bụi bẩn bên trong máy

11

Trang 22

+ Bước 3: Kiểm tra xem nguyên vật liệu lấy đủ số lượng, model,cav đã chuẩn chưa, các khay hang trên máy có vào đúng chỗkhông, xem có còn bụi bẩn trong máy không.

+ Bước 4: Chọn chương trình để chạy máy theo đúng mã hànghóa vừa được đưa lên máy và nhấn nút chạy máy

+ Bước 5: Tiến hành lấy hàng trong pallet vừa đưa ra khỏi máy

và cấp cho line assy , chuẩn bị hàng cho lượt chạy tiếp theo.2.3 Nguồn cấp cho nhà máy

Nguồn cấp cho nhà máy cho các phân xưởng, khu vực nhà ănkhu vực ký túc xá khu vực sản xuất và các khu vực phòng ban chứcnăng khác của công ty Samsung Electro- Mechanics Việt Nam đượcđấu nối từ nguồn điện từ trạm biến áp Yên Bình 1

Hình 2 1 Hình ảnh TBA Yên Bình 1

2.4 Hệ thống điện trong công ty

Từ trạm biến áp Yên Bình 1 điện được đấu nối và dẫn tới các tủ điện hạ thế chínhcủa các phân xưởng các nhà máy, ký túc xá và các phòng ban có phân vùng chức năngkhác nhau

Ngày đăng: 26/12/2024, 17:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w