1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý thuyết tài chính tiền tệ Đề ti by thu nhp trung bnh  việt nam giai Đon 2016 2021

32 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bẫy Thu Nhập Trung Bình Ở Việt Nam Giai Đoạn 2016-2021
Tác giả Nguyễn Trần Bảo, Phạm Quốc Khang, Nguyễn An Nguyên
Người hướng dẫn Hà Thị Khỏnh Linh
Trường học Trường Đại Học Đồng Tháp
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 4,39 MB

Nội dung

1.2 Mục tiêu nghiên cứu Bài luận này với mục tiêu làm rõ tình hình bẫy thu nhập trung bình ở nước ta giai đoạn 2016-2021 từ đó rút ra được những bài học kinh nghiệm cũng như thấy được t

Trang 1

BO GIAO DUC & DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HOC DONG THAP

- &@ w- - -

LY THUYET TAI CHINH TIEN TE

DE TAI: BAY THU NHAP TRUNG BiNH 0

VIET NAM GIAI DOAN 2016-2021

Lép hec phan: 03 Giảng viên: Hỗ Thi Khánh Linh

Đồng Tháp, tháng 12 năm 2023

Trang 2

DANH SACH THANH VIEN NHOM

Trang 3

LOI CAM ON

Lời nói đầu tiên, nhóm chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn dén Giang vién Hà

Thị Khánh Linh - người đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn sinh viên chúng em trong

suốt quá trình giảng dạy và hoàn thành bai tiéu luận này

Tiếp đến, em xin gửi lời tri ân sâu sắc tới các quý thầy cô Trường Đại học Đồng Tháp

- Những người đã cùng góp sức truyền đạt kiến thức cũng như các kinh nghiệm dé

giúp em có được nên tảng tốt được như ngày hôm nay Ngoài ra, không thẻ không

nhắc đến đến gia đình, bạn bè người thân đã là hậu phương vững chắc, là động lực,

chỗ dựa tinh than của chúng em trong suốt thời gian qua Sự thành công của bài luận

này không thẻ không kế đến công ơn của tất cả mọi người

Mặc dù đã dành nhiều thời gian và nỗ lực để hoàn thành bài tiểu luận này, nhưng do

sự hạn ché về mặt kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn ít oi cua ban than chung em

nên bài làm này khó tránh khỏi những thiếu sót Em kính mong nhận được những lời

góp ý của quý thây, cô đề bài làm ngày càng hoàn thiện hơn Chúng em xin chân

thành cảm ơn!

Trang 4

Mục lục

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 2c 222 2 HH 11a 5

V7 Dat van ae ieee ce ccceccecceececcecceececsecsecsacsecsacsacsaceesersaesaesausarcaecrvaneanersrsnnvarseneenereeneenes 5 I1 0l ¡0i 0° n6 5 1.3 Phạm vi nghiÊn CứU - L Q22 111 HS nH* HT TH KH TH KT HH TK Trà 5

CHƯƠNG 2: NỘI DỤNG 5:2 22 2 n1 121g 6

1.1 Hệ thống hóa các quan điểm về “Bấy thu nhập trung bình” 2 2552 6 1.2 Bấy thu nhập trung bình ở Việt Nam giai đoạn 2016 - 2021 -.-: - 7 2- Thực trạng bấy thu nhập trung bình Việt Nam giai đoạn 2016 - 2021 9

3- Tác động của “Bẫấy thu nhập” đối với nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2021 13

km án 90100001 cadđ 13

3.2 Chênh lệch sự phát triển giữa các ngành ¿5 52s srrsxsrerrrsrrrrrea 13

3.3 Su phy thudc vao NQUGN uC tu NNIBN oo cece cceceeeceseeceeeeceesceceaeeceseneatseseeneatens 14

ko 0 566 an ốắ Ả 14 3.5 Kỹ thuật và công nghệ . HH HH TH KH KH KH KH kiệt 14

4- Tác động của đại dịch COVID-19 đói với “Bẫy thu nhập trung bình” 15

F0 0,3 0n DỤ 15 4.3 Giảm doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp - Sàn e 16

5- Một só biện pháp Chính phủ Việt Nam đã áp dụng nhằm giải quyết bấy thu nhập

09/1/986)1/108531-:05/9-148298121729723ÍầdddẳẳẳẳẳaiẳũẬẦÀẢ 17

5.1 Day mạnh cải cách thể chế . - - 5 c1 121121211121 2110151 1111111122111 T1 8tr 17 8u (000 00 8 -35+ 18 5.3 Phát triên giáo dục và đào †ạO n2 nh nH1 212111101 112810 01T HH va 19 6- Những khó khăn, thách thức đối với Việt Nam trong vượt bẩy thu nhập trung bình 19 7- Giải pháp khắc phục bấy thu nhập trung bình và tăng trưởng bức phá 22

9- Cơ cầu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025 Những định hướng mới giai đoạn 2025-

9 0a äăäă 6e - -:( (:(-‹-::ÖiIi ` 26

951019))16618 4000) 1 4 30

TÀI LIỆU THAM KHẢÁO - 2 22222312528 E531 1E1511151151111111 1211121117011 1111 11x 31

Trang 5

CHUONG 1: MO BAU

1.1 Dat van dé

Trong những thập niên qua, nhiều quốc gia với những lợi thế cÓ săn, hoặc

những điều chỉnh hợp lý về thê chế đã vươn lên khỏi nhóm nước có thu nhập thấp và

gia nhập nhóm thu nhập trung bình Tuy nhiên cũng từ đây, hầu hết các nước đều

luân quân trong "vũng lây" của nhóm thu nhập trung bình Ở châu Mỹ - La tinh, phần

lớn các nền kinh tế cho dù đã đạt mức thu nhập trung bình khá sớm, song cũng chỉ giam chân ở đó Ở châu Á, ngoại trừ Nhật Bản và bốn con rồng châu Á là Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông (Trung Quốc) và Singapore đã vươn lên đề trở thành

nên kinh tế thu có nhập cao thi phần còn lại vẫn đang dừng lại ở nhóm thu nhập

trung bình, tuy nhiên các nước này cũng phải mất tới 25 - 30 năm để gia nhập

nhóm nước có thu nhập cao

Ở nước ta, công cuộc đổi mới đã tạo ra sự bứt phá mạnh mẽ về tăng trưởng kinh tế Từ một nước nghèo, thu nhập thấp, Việt Nam đã gia nhập nhóm các quốc gia thu nhập trung bình thấp vào năm 2008 Mặc dù vậy, thực trạng tăng trưởng kinh tế hơn một thập kỷ qua cũng cho thấy còn nhiều khó khăn, thách thức đang đặt ra Nếu không có giải pháp để tạo đột phá về tăng trưởng kinh tế thì nguy cơ sa lầy thu nhập

trung bình là hiện hữu

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Bài luận này với mục tiêu làm rõ tình hình bẫy thu nhập trung bình ở nước ta giai đoạn 2016-2021 từ đó rút ra được những bài học kinh nghiệm cũng như thấy

được thời cơ và thách thức do “ bấy thu nhập” tạo ra đề nắm bắt đúng lúc giúp mở

rộng, phát triển nèn kinh té đất nước

1.3 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi bài luận vẻ lĩnh vực kinh té khai thác bấy thu nhập trung bình ở Việt Nam giai đoạn 2016-2021 và đề cấp đến các vấn đề có liên quan.

Trang 6

CHUONG 2: NOI DUNG

1- Cơ sở lý luận về “ Bẫy thu nhập”

“Bấy thu nhập trung bình” thường xảy ra ở một số nước thu nhập tháp có tiến

bộ đáng kê trong việc giảm nghèo nhưng sau đó khó có thê tiến lên thu nhập cao

Nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam đang phải đối mặt với vấn đẻ bấy thu nhập

trung bình

1.1 Hệ thống hóa các quan điểm về “Bẫy thu nhập trung bình”

Thuật ngữ “Bẫy thu nhập trung binh” (Middle income trap) dé 4m chi

trạng thái một nèn kinh tế quốc gia đã vượt qua mốc thu nhập tháp đẻ trở thành nước

có thu nhập trung bình nhưng sau đó lại bị mắc kẹt ở mức thu nhập này, không thẻ

tiếp tục vươn lên thành nước có thu nhập cao được nữa

Nói một cách dễ hiệu thì bấy thu nhập trung bình là tình huống phát triển kinh tế mà

ở đó một quốc gia đạt đến mức thu nhập nhất định sẽ bị mắc kẹt lại, không tiếp tục

vươn lên được nữa Nói rõ hơn là “giậm chân” tại mức thu nhập ay

Sự “giậm chân” này có thế do quốc gia đó không còn lợi thế về nhân công giá rẻ như những nước thu nhập thấp nhưng cũng không có ưu thế về cơ sở hạ tầng

và nhân lực trình độ cao, và kỹ thuật - công nghệ hiện đại như những quốc gia có thu

nhập cao

Theo Ngân hàng thế giới (World Bank), Bẫy thu nhập trung bình xảy ra khi

một quốc gia bị mắc kẹt trong 42 năm không vượt qua được ngưỡng thu nhập bình

quân đầu người cơ bản từ 4000-6000 USD/ năm mà phụ thuộc vào nguồn tài nguyên

và lợi thế sẵn có Các nước rơi vào bấy thu nhập trung bình thường có tỷ lệ đầu tư

tháp, ngành ché tạo phát triển chậm, ít đa dạng về các ngành công nghiệp cùng với

đó là thị trường lao động kém nổi bật, sôi động Phân loại thu nhập các quốc gia trên

Trang 7

Nước có mức thu nhập cao: Thu nhập bình quân đầu người đạt trên 10.000

USD/người

1.2 Bấy thu nhập trung bình ở Việt Nam giai đoạn 2016 - 2021

Thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/TW của Ban Chap hành Trung ương Đảng khóa XII ngày 01/11/2016 về tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chat

lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nên kinh té, Quốc hội đã

ban hành Nghị quyết só 24/2016/QH14 ngày 08/11/2016 về Ké hoạch co cau lai nền

kinh tế giai đoạn 2016 - 2020, với 22 mục tiêu cụ thẻ tập trung vào 5 nhóm nhiệm vụ,

đó là: cơ cầu lại đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và các tô chức tín

dụng: cơ cấu lại ngân sách nhà nước, khu vực công; phát triền mạnh khu vực kinh tế

tư nhân trong nước và thu hút hợp lý dau tư trực tiếp nước ngoài; hiện đại hóa công

tác quy hoạch, cơ cầu ngành và vùng kinh tế theo hướng nâng cao năng suất, chất

lượng, hiệu quả, gắn với đây mạnh hội nhập kinh tế quốc té; hình thành đồng bộ và phát triển các loại thị trường

Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV, báo cáo đánh giá giữa kỳ việc thực hiện Nghị quyết 24 của Chính phủ cho thấy, quá trình cơ cầu lại nền kinh tế và đổi mới

mô hình tăng trưởng đã thực hiện quyết liệt và thực chất ở tất cả các cấp, các lĩnh vực, bám sát nghị quyết của Đảng và Quốc hội, vừa tập trung xử lý các van dé tồn

đọng trong giai đoạn cơ câu lại nền kinh tế trước đây, vừa chuyên đôi mô hình tăng

trưởng theo hướng tích cực, góp phản thực hiện mục tiêu thành công mục tiêu kép là

vừa giữ vững ồn định kinh tế vĩ mô với mức tăng trưởng kinh tế bình quân 3 năm

2016 - 2018 ước đạt 6,57%, kiểm soát lạm phát với lạm phát bình quân hai năm 2016

- 2017 giảm xuống 3,1%

Bên cạnh kết quả đạt được, còn một số nhiệm vụ cần các giải pháp thúc đây

đề hoàn thành Trong 22 nhóm chỉ tiêu cụ thẻ đặt ra cho năm 2020, có 9 chỉ tiêu đã

hoàn thành và 8 chỉ tiêu có khả năng hoàn thành, chiếm 77% số mục tiêu và 5 chỉ tiêu

cần các giải pháp thúc đây đê hoàn thành Trong 64 chỉ tiêu định tính và định lượng

về cơ câu lại nền kinh tế đã có 28,13% mục tiêu dự kiến hoàn thành, 40,63% mục tiêu có khả năng hoàn thành và 31,25% mục tiêu cần các giải pháp thúc đây đề hoàn thành như thể hiện tại biéu đồ tổng hợp két quả thực hiện các mục tiêu co cau lai nén kinh té trong báo cáo của Chính phủ.

Trang 8

Cơcâu Cơcâu Cocau Cơcâu Cơcâu Cơcâu Cơcâu Cơcâu Tong

lại lạ Đâu lại TCTD lại NSNN lại ngành lại ngành lạingành lại Thị

DNNN tucông công nông dịchvụ trườngtải

Theo biéu dé này thì một số mục tiêu như: cơ cấu lại DNNN, cơ cấu lại đầu tư

công, cơ cầu lại ngành nông nghiệp, cơ cấu lại ngành dịch vụ là những lĩnh vực còn

có khá nhiều nội dung cần các giải pháp đề thúc đây hoàn thành

Mặc dù Chính phủ đã điều hành, chỉ đạo quyết liệt nhưng một số mục tiêu cơ

câu lại DNNN có nguy cơ không hoàn thành và cần giải pháp thực hiện như thoái

toàn bộ vốn ở các DNNN mà Nhà nước không càn nắm giữ hay thoái vốn Nhà nước xuống mức sản quy định, cơ cấu lại vốn đầu tư vì lũy kế 2 năm vừa qua mới chỉ có

30 đơn vị thực hiện thoái vốn, chiếm 1% số doanh nghiệp; hay mục tiêu xử lý dứt

điểm các dự án của DNNN kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài và nâng cao hiệu quả sản

xuất kinh doanh, chất lượng sản phẩm, năng lực cạnh tranh của DNNHN Chính vì vậy, trong thời gian tới, Chính phủ sẽ xây dựng và thực hiện ké hoạch tông thê vẻ có phản

hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp đến năm 2020, đồng thời tăng hiệu quả Sử dung vén dau tư của nhà nước tại doanh nghiệp

Như vậy, có thê nói, hiệu quả đầu tư, sản xuất, kinh doanh của một số lĩnh vực

quan trọng của nèn kinh tế chưa cao đã ảnh hưởng đến năng suất lao động xã hội của

toàn nèn kinh té Tính theo sức mua tương đương năm 2011, năng suất lao động của

Việt Nam năm 2016 đạt 9.894 USD, chỉ bảng 7,0% của Singapore, 17,6% của

Malaysia, 36,5% của Thái Lan, 42,3% của Indonesia, 56,7% cua Philipines va 87,4% của Lào

Só liệu thống kê của Quỹ tiền tệ quốc tế (IME) tháng 4 năm 2018 cho thay,

tuy quy mô của nèn kinh tế nước ta có tốc độ tăng trưởng khá tốt, với tông thu nhập

quóc dân (GDP) theo giá thực tế năm 2018 ước khoảng 240,78 tỷ USD, đứng thứ 49

trên thế giới, còn tính theo sức mua tương đương (PPP) là 705,77 tỷ USD, đứng thứ

8

Trang 9

34 của thế giới, nhưng thu nhập bình quân đầu người thực tế chi đạt 2.546 USD, đứng

thứ 137 trên thé giới và tính theo sức mua tương đương là 7.463 USD, đứng thứ 127

của thể giới

Nam 2020, dai dich COVID — 19 da gây ra những ảnh hưởng toàn diện, sâu

rộng đến tất cả các quốc gia trên thé giới và hiện nay vẫn còn diễn biến phức tạp Nèn kinh tế Việt Nam đã hội nhập quốc tế sâu rộng và chịu nhiều tác động, ảnh hưởng nghiêm trọng đến các lĩnh vực kinh tế - xã hội Năm 2020, quy mô nên kinh té Việt Nam đạt khoảng 343 tý USD, đứng trong tốp 40 nàn kinh té lớn nhát thé giới và đứng

thir tr ASEAN; đáng chú ý, GDP bình quân đầu người ước đạt 3.498 USD Tóc độ

tăng GDP năm 2020 thấp hơn nhiều O0 Với mức tăng của năm 2019 (đạt 7,02%) Các hoạt động sản xuát, kinh doanh của Việt Nam chỉ có găng ở mức duy trì hoạt động, động lực tăng trưởng phải dựa nhiều vào vốn

Tuy nhiên, cách thức tăng trưởng kinh tế của nước ta cũng bộc lộ những khiếm khuyét khiến cho mức tăng trưởng biến động, không ôn định Trong quy mô tăng

trưởng kinh tế ở Việt Nam, vốn đóng vai trò rất quan trọng Việt Nam đã huy động được lượng vốn đầu tư khá lớn kế từ khi thực hiện chính sách mở cửa Mặc dù vốn

đầu tư tăng lên nhưng hiệu quả đầu tư còn thấp, biêu hiện ở chỉ số ICOR khá cao trong các giai đoạn phát triên: 2011 - 2015 là 6,25; năm 2016 là 6,42; năm 2017 giảm XUéng 6,11; 5,97 nam 2018; năm 2019 dat 6,07 Binh quân giai đoạn 2016 - 2019 hệ

số ICOR đạt 6,13, thấp hơn so với hệ số 6,25 của giai đoạn 2011 - 2015 Riêng năm

2020, do ảnh hưởng tiêu cực của dich COVID - 19, hoạt động sản xuất kinh doanh

cua nén kinh tế bị đình trệ, các dự án công trình hoàn thành đưa vào sử dụng chưa phát huy được năng lực nên ICOR năm 2020 đạt 14,28; bình quân giai đoạn 2016 -

2020 hệ số ICOR đạt 7,04

Trong khía cạnh nào đó, số liệu thê hiện hiệu quả sử dụng các nguồn lực công của chúng ta còn hạn ché và cơ cầu kinh tế, cơ cầu lao động chậm chuyên dich sang

các lĩnh vực có năng suất và thu nhập cao hơn Đó chính là nguy cơ “bấy thu nhập

trung bình” mà bất kỳ quốc gia đang phát triển nào đều muôn tránh Chỉ khi thực hiện

tốt đề án cơ cầu lại tông thê nèn kinh tế theo hướng hiệu quả, bèn vững, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, chuyên dịch co cau va cai thiện chất lượng nguồn nhân

lực và ứng dụng mạnh mẽ khoa học, công nghệ, chúng ta mới có cơ may vượt qua được thách thức này

2- Thực trạng bấy thu nhập trung bình Việt Nam giai đoạn 2016 - 2021

Giai đoạn 2016 - 2021, việc thực hiện cơ cầu lại nên kinh té, đôi mới mô hình tăng trưởng đã đạt được nhiều kết quả tích cực, quan trọng, hoàn thành cơ bản các mục tiêu đề ra; chất lượng tăng trưởng được nâng lên, cơ cấu kinh tế chuyên dịch đúng hướng, năng suất lao động (NSLĐ) được cải thiện, huy động vốn đầu tư phát

9

Trang 10

triển tang; quan ly no xau, no công có nhiều tiến bộ, hiệu quả sử dụng vốn được cải

thiện; thẻ ché luật pháp, kinh tế, môi trường đầu tư, kinh doanh, xếp hạng năng lực

cạnh tranh được cải thiện đáng kề Quy mô, tiềm lực, sức cạnh tranh của nèn kinh té được tăng lên rõ rệt, từ đó tạo tiền đề thuận lợi cho những đôi mới và đột phá trong

tăng trưởng kinh tế ở giai đoạn tiếp theo Trong đó, một số kết quả đạt được nỗi bật như:

Củng có vững chắc cân đối vĩ mô và kết cấu nền kinh tế, nâng cao chất lượng, thúc đây chuyễn đỗi mô hình tăng trưởng

Tăng trưởng kinh té từng bước được cải thiện, đạt mức tăng khá trong những

năm vừa qua, đặc biệt trong bói cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn ra phức tạp, tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội Trong đó, bình quân giai đoạn 2016-2020

đạt mức 6,01% (cao hơn mức bình quân 5,91%/năm của giai đoạn 2011 - 2015) Năm

2021, tốc độ tăng trưởng có xu hướng suy giảm và chỉ đạt 2,58% Tuy vậy, Việt Nam van la mot trong sé rat ít quốc gia duy trì mức tăng trưởng dương trên thế giới

Lạm phát tiếp tục được kiểm soát: Giai đoạn 2016-2020 lạm phát giảm từ mức 7,65% giai đoạn 2011-2015 xuống 3,14% Lạm phát cơ bản bình quân tương ứng giảm từ mức 5,15% xuống còn 1,81% Năm 2021, lạm phát vẫn được duy trì ở mức

thấp và chỉ tăng 1,84% so với cùng kỳ năm 2020, đạt mục tiêu đề ra (Quốc hội giao

chỉ tiêu 4%), lạm phát cơ bản chỉ tăng 0,81%

Chat lượng tăng trưởng liên tiếp được cải thiện thông qua việc tang NSLD và

đóng góp của các nhân tó tông hợp (TFP) trong GDP

Giai đoạn 2016-2020, tốc độ tăng NSLĐ bình quân đạt 5,82%, cao hơn mức tăng 4,36% của giai đoạn 2011-2015 Năm 2021, mặc dù bị tác động tiêu cực của

Các nhiệm vụ trọng tâm trong cơ cấu lại nền kinh tế được thúc đấy thực

hiện và đạt được nhiều kết quả tích cực

Cơ cấu lại đầu tư công: Giai đoạn 2016-2020, thê chế đầu tư công từng bước được hoàn thiện Kỷ luật, kỷ cương trong hoạt động đầu tư công được nâng cao, dàn

khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải và giải quyết nợ đọng xây dựng cơ bản Năm

2021, Ké hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 đã được xây dựng và

được Quốc hội ban hành, bảo đảm nguyên tắc, thứ tự ưu tiên, thu hồi dứt điểm số vốn

10

Trang 11

ứng trước kế hoạch đã được tông hợp, báo cáo trong giai đoạn trước; hoàn thành các

dự án chuyền tiếp, giảm số dự án khởi công mới so với giai đoạn trước, tiếp tục khắc

phục tình trạng đầu tư dàn trải, bảo đảm tổng số dự án thực hiện trong giai đoạn 2021-

2025 dưới 5.000 dự án , giảm hơn một nửa so với giai đoạn 2016-2020; số vốn bồ trí bình quân cho 1 dự án là 210 tỷ đồng, cao gáp 2,4 lần so với giai đoạn 2016-2020 (88

tỷ đồng/dự án) Cùng với đó, các giải pháp quyết liệt trong chỉ đạo, điều hành được

thực hiện, nâng cao ý thức, trách nhiệm của các bộ, cơ quan, địa phương trong viéc

bó trí vốn cho từng dự án cụ thẻ Đây mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, phát huy

hiệu quả Hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư công trong công tác giao, phân bỏ,

báo cáo, điều chinh kế hoạch, bảo đảm công khai, minh mạch trong đầu tư công

Cơ cấu lại doanh nghiệp (DN) nhà nước (DNNN): Giai đoạn 2016-2020, cơ

cấu lại DNNN được đây mạnh và thực chát hơn so với giai đoạn trước và được thực hiện một cách công khai, minh bạch, theo cơ chế thị trường, từ đó số lượng DNNN được thu gọn, tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt Mô hình quản lý, giam sát DNNN và vốn, tài sản Nhà nước đầu tư tại DN dần được hoàn thiện Ủy ban Quản

lý vốn nhà nước tại DN được thành lập nhằm từng bước tách bạch chức năng quản lý nhà nước và đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước Tông giá trị vốn chủ sở hữu nhà nước

được bảo toàn và phát triển, tỷ lệ DNNN có lãi tăng, một số DNNN yếu kém đã trở

lại hoạt động Năm 2021, cơ cầu lại DNNN tiếp tục được xác định là một nhiệm vụ

quan trọng và tập trung chỉ đạo thường xuyên, liên tục với việc ban hành các văn bản

pháp luật vẻ tình hình hoạt động, sắp xép và đổi mới DNNN

Cơ cấu lại ngân sách nhà nước (NSNN) đã đạt được những thay đổi tích

cực về quy mô và cơ cầu thu, chỉ ngân sách, góp phần củng có nền tảng tài chính

vĩ mồ

Qua đó, tạo thêm dư địa đề thực hiện các giải pháp tài chính, tín dụng hỗ trợ

DN và người dân dưới tác động của đại dịch Covid-19 Giai đoạn 2016-2020, cơ cầu thu bên vững hơn, tăng tỷ trọng thu nội địa Giảm tỷ trọng chi thường Xuyên và tăng

ty trong chi đầu tư Bội chỉ ngân sách từng bước được kiềm ché, cơ cầu lại theo hướng

bèn vững, giám mạnh tỷ lệ nợ công từ mức 63,7% GDP cuối năm 2016 xuống còn 56,8% GDP năm 2020, nợ chính phủ khoảng 50,8% GDP, nợ nước ngoài quốc gia

khoảng 47,9% GDP (trong giới hạn an toàn theo Nghị quyết só 25/2016/QH14 của

Quốc hội) Năm 2021, dịch bệnh Covid-19 da tác động mạnh đến cơ cầu thu chỉ ngân

sách, ước tính bội chỉ NSNN trong phạm vi dự toán khoảng 4% GDP; Nợ công đến

cuối năm 2021 khoảng 43,7% GDP

Khu vực kinh tế tư nhân có những dấu hiệu phát triển tích cực, góp phần

gia tăng vai trò của khu vực tư nhân đối với tăng trưởng kinh tế

11

Trang 12

Cơ cấu vốn đầu tư trong tổng đầu tư toàn xã hội dịch chuyên tích cực: Tỷ

trọng vốn đầu tư từ khUu vực nhà nước giảm từ mức trung bình 39,04% giai đoạn 2011-2015 xuống còn 34,34% giai đoạn 2016-2020, ước năm 2021 giảm còn 25,5%;

Tỷ trọng vốn đầu tư từ khu Vực ngoài nhà nước tăng từ mức 38,26% giai đoạn 2011-

2015 lên 42,7% giai đoạn 2016-2020, ước năm 2021 tang lên 58,6% Kéo theo sự

dịch chuyên tích cực trong cơ cầu kinh tế theo hướng khu vực kinh tế tư nhân tăng

nhanh hơn trung bình giai đoạn 2011-2015 đạt 6,14% lên mức trung bình 6,7% giai đoạn 2016-2020 và cải thiện tỷ trọng đóng góp vào GDP

Cơ cấu lại các ngành kinh tế được thực hiện theo hướng tăng cường áp

dụng khoa học, công nghệ

Tổ chức lại sản xuát theo chuỗi liên kết, hình thành cơ cầu ngành, nội bộ ngành

hợp lý hơn, thúc đây tăng năng suất:

Cơ cấu lại ngành công nghiệp: Cơ cầu ngành công nghiệp dịch chuyền theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp ché biến, ché tạo trong GDP từ

14,3% năm 2016 lên ước khoảng 16,9% nam 2020 Nam 2021, dưới tác động nặng

của dịch bệnh Covid-19, tăng trưởng khu vực công nghiệp - xây dựng vẫn đạt 4,05%, đóng góp 63,8% trong tăng trưởng chung của toàn nên kinh té Công nghiệp ché biến,

ché tao tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong thúc đây tăng trưởng kinh té, với tốc độ tăng 6,37%, đóng góp 1,61% điểm phan trăm vào tốc độ tăng tông giá trị tăng thêm

của toàn nèn kinh té

Cơ câu lại ngành nông nghiệp: Nông nghiệp tiếp tục khăng định vai trò trụ đỡ

của nên kinh tế trong bồi cảnh khó khăn, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia Năm

2021, tăng trưởng khu vực nông nghiệp đạt 2,9%, đóng góp 13,97% vào tốc độ tăng tông giá trị tăng thêm của toàn nèn kinh tế Sản xuất nông nghiệp có sự chuyên hướng tập trung vào những ngành có giá trị gia tăng cao hơn và có thị trường xuất khâu đa dạng hơn Nhiều mô hình sản xuất ứng dụng công nghệ cao xuát hiện, dau tr cua DN

vào nông nghiệp gia tăng Khoa học, công nghệ được ứng dụng rộng rãi hơn Đóng

góp của khoa học, công nghệ là trên 30% giá trị gia tăng của sản xuất nông nghiệp

Cơ cấu lại khu vực dịch vụ được thúc đấy theo hướng nâng cao chất lượng

dich vụ, tập trung đầu tư cơ sở vật chát và phát triển đa dạng các sản phẩm Các ngành

có tiềm năng, lợi thế, có hàm lượng khoa học, công nghệ cao được tập trung phát

triển

Các loại thị trường được hình thành và phát triển Quy mô và cơ cấu thị trường tài chính có sự điều chỉnh hợp lý hơn

Thể ché phát trién thi trường quyèn sử dụng đất từng bước được hoàn thiện

Thị trường lao động được tăng cường thông qua dự báo, kết nói cung - cầu lao động

Trang 13

Thị trường khoa học, công nghệ sôi động hơn, giá trị giao dịch và số lượng sáng ché

đăng ký bảo hộ tăng

3- Tác động của “Bẫy thu nhập” đối với nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-

2021

3.1 Tăng trưởng kinh tế

Chất lượng tăng trưởng được cải thiện, năng suất lao động được nâng lên rõ

rệt Tốc độ tăng năng suất lao động bình quân 2011 - 2015 đạt 4,3%/năm; 2016 - 2020

tăng lên 5,9%/năm Lao động 15 tuôi trở lên đang làm việc quý IV/2020 ước tính 54 triệu người Tính chung cả năm 2020, lao động 15 tuổi trở lên đang làm việc là 53,4

triệu người, bao gồm 17,5 triệu người đang làm việc ở khu vực nông, lâm nghiệp và

thủy sản, giảm 7,2% s0 Với năm trước; khu vực công nghiệp và xây dựng 16,5 triệu người, tăng 0,3%; khu vực dịch vụ 19,4 triệu người, tăng 0,1% Đây là kết quả đáng mừng vì năng suất lao động góp phản thúc đây tăng trưởng kinh tế và có ảnh hưởng đến tất cả mọi người, cũng như quá trình già hóa dân số và hội nhập kinh tế quốc té

Tương tự Với Việc tăng năng suất các nhân tó tổng hợp sẽ góp phân nâng cao hơn kết

quả sản xuất với cùng một đầu vào, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, nâng cao

phúc lợi xã hội

Việt Nam ở trong top 40 nèn kinh tế lớn nhát thé giới, năng suất lao động cải

thiện rõ nét và vượt mục tiêu đề ra, tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu trên cơ

Sở ứng dụng mạnh mẽ hơn nhân tổ khoa học công nghệ

Tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016 - 2019 đạt 6,8%, trong đó 2 năm gần

đây đều trên 7% - mức cao nhất trong 9 năm qua Chính phủ đều hoàn thành và hoàn

thành vượt mức 12/12 chỉ tiêu Quốc hội giao Riêng năm 2020, mặc dù gặp tác động

nặng nẻ của đại dịch Covid-19 thiên tai, bão lũ nhưng Chính phủ vẫn thực hiện thành

công "mục tiêu kép"

Trong 5 năm 2016-2021 đã có 6 triệu người thoát nghèo và 2 triệu người thoát

khỏi cận nghèo Với tốc độ tăng trưởng kinh tế trên 6% của nhiệm kỳ, sau 5 năm, quy

mô của nền kinh té Việt Nam từ vị trí 55 thế giới đã vượt Singapore và Malaysia,

vươn lên thứ 4 trong 10 nước ASEAN và thứ 40 thé giới Còn nợ công từ trên 64% nay chỉ còn hơn 55%

3.2 Chênh lệch sự phát triển giữa các ngành

Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nông nghiệp và công nghiệp trong tiền trình tăng trưởng kinh té, Arthus Lewis cho rằng, khu vực nông nghiệp dư thừa lao động

và lao động dư thừa này sẽ chuyên dàn sang khu vực công nghiệp

Ở Việt Nam, đánh giá thực trạng chuyên dịch cơ câu ngành kinh tế tại Việt Nam giai đoạn 2011-2020 theo các tiêu chí: Chuyên dịch tỷ trọng GDP; chuyền dịch

13

Trang 14

cơ cầu lao động theo 3 nhóm ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ, thực trạng xuất nhập khâu

Kết quả phân tích cho thấy, sự chuyên dịch tỷ trọng GDP theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ đảm bảo đạt các chỉ tiêu kế

hoạch đề ra Trong đó, chuyên dịch cơ cầu lao động nhanh hơn so với sự dịch chuyên GDP nên nhóm nghiên cứu đưa ra nhận định, sự dịch chuyên cơ cầu ngành kinh té

chưa hiệu quả, chưa theo hướng hiện đại, sản xuất vẫn còn mang tính gia công và phụ

thuộc vào nguồn hàng nhập khâu và phụ thuộc vào khu vực nước ngoài

Mặc dù tông quan nèn kinh tế Việt Nam có sự phát triển, nhưng chênh lệch giữa các ngành công nghiệp và vùng mién vẫn còn rất lớn Các thành phần như công

nghệ, hạ tầng và lao động chưa được phân bỏ hợp lý, góp phản vào việc duy trì "Bẫy thu nhập”

3.3 Sự phụ thuộc vào nguồn lực tự nhiên

Việt Nam là một quốc gia có nên kinh tế dựa vào nguồn lực thiên nhiên như

nông nghiệp, thủy sản và khai thác tài nguyên Tuy nhiên, sự phụ thuộc này đã gây

ra các vấn đề về bát ôn do biến đôi khí hậu và giá cả thị trường

3.4 Chất lượng lao động

Báo cáo của Tổng cục Thống kê nêu rõ tỷ lệ lao động qua đào tạo có băng, chứng chỉ quý IV năm 2021 là 26,1%, không thay đổi SO Với quý trước và cao hơn 0,3 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước Trong tông số 24,2 triệu người từ 15

tuôi trở lên không tham gia thị trường lao động (ngoài lực lượng lao động) của quý

IV năm 2021, có 13,2 triệu người trong độ tuôi lao động, tập trung nhiều nhát ở nhóm

15 - 19 tuổi (gan 5,5 triéu người)

Mặc dù Việt Nam có một só thành tựu trong việc cải thiện chất lượng lao động,

nhưng vẫn còn tôn tại sự chênh lệch rõ rệt giữa công nhân không chuyên và công

nhân chuyên Điều này ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu suất sản xuất và khả năng cạnh

tranh của các doanh nghiệp

3.5 Kỹ thuật và công nghệ

Khoa học cơ bản đạt được nhiều thành tựu, thể hiện qua các chỉ số xếp hạng,

công bố quốc té Số lượng bài báo công bó quốc tế ISI của Việt Nam trong giai đoạn

2016 - 2020 tăng trung bình 20% Riêng trong năm 2020, công bố quốc tế của Việt

Nam tang 45% so voi nam 2019

Khoa học - công nghệ ứng dụng thê hiện những bước tiến rõ nét vẻ trình độ

công nghệ Chỉ số đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng

tăng từ 33,6% bình quân giai đoạn 2011 - 2015 lên 45,2% giai đoạn 2016 - 2020

14

Trang 15

Khoa học - công nghệ ngày càng đóng góp nhiều vào giá trị gia tăng của san pham

hàng hóa

Sự phát triên kỹ thuật và công nghệ là yếu tố quan trọng đề thoát khỏi "Bãy

thu nhập" Trong giai đoạn này, Việt Nam đã tiến bộ trong việc áp dụng công nghệ

thông tin và trở thành một trong những quốc gia hàng đầu vẻ xuất khâu phản màm Tuy nhiên, còn nhiều công việc cần làm đề đảm bảo sự tiếp tục phát triển trong lĩnh

Vực này

Tóm lại, trong giai đoạn 2016-2021, Việt Nam đã gặp một số tác động của

"Bấy thu nhập" như chênh lệch phát trién giữa các ngành và vùng mièn, sự phụ thuộc vào nguồn lực thiên nhiên và chát lượng lao động Tuy nhiên, các tiền bộ trong công nghệ và kỹ thuật đã tạo ra cơ hội đề thoát khỏi "Bây thu nhập" và thúc đây sự phát triên kinh tế của Việt Nam

4- Tác động của đại dịch COVID-19 đối với “Bẫy thu nhập trung bình”

Đại dịch covid là một trong những yếu tố lớn trong bấy thu nhập trung bình ở Việt Nam giai đoạn 2016-2021 Nó gây ảnh hưởng nặng nè bởi hậu quả mà nó đề lại

góp phản vào sự suy giảm của bấy thu nhập trung bình

4.1 Mắt việc làm

Dich COVID-19 trong nam 2020 và những tháng đầu năm 2021 đã đây nhiều

lao động vào tình trạng không có việc làm; đồng thời, buộc nhiều người phải trở thành

lao động có việc làm phi chính thức

Theo báo cáo điều tra của Tông cục Thóng kê, quý I/2021, cả nước vẫn còn

9,1 triệu người từ 15 tuôi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch COVID-19; trong đó,

lao động khu vực dịch vụ chịu ánh hưởng nặng nè nhát

Cụ thẻ, quý 1/2021, lao động có việc làm ở khu vực thành thị tăng 114.300 người SO Với quý IV/2020; nhưng giảm 90.200 người so với cùng kỳ năm 2020 Ở khu vực nông thôn, số người có việc làm tăng 508.900 người so với quý IV/2020 nhưng giảm 854.300 người sO với cùng kỳ năm 2020

Tính chung đến nay, lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc là 53,4 triệu người, giảm 1,3 triệu người; trong đó, số lao động có việc làm phi chính thức là 20,9 triệu người, tăng 233 nghìn người so với quý IV/2020

Tổng cục Thông kê cũng chỉ ra dịch bệnh khiến tỷ lệ lao động có việc làm phi

chính thức tăng cao trong quý 1/2021, trái ngược với xu thế giảm tỷ lệ này trong

những năm gần đây

15

Trang 16

Các doanh nghiệp buộc phải chống đỡ bằng nhiều biện pháp; trong đó, có ca

các biện pháp tinh giản lao động như cắt giảm, nghỉ luân phiên; tuyên dụng lao động thời vụ, lao động tạm thời đề duy trì hoạt động

Hơn một nửa số người thiếu việc đang làm trong khu vực nông, lâm nghiệp và

thủy sản, chiếm 53,7%, giảm 15,6 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm 2020; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 20,2%, tăng 10,7 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ chiếm 26,1%, tăng 4,9 điểm phần trăm

Như vậy, tình trạng thiếu việc làm hiện nay không chỉ tập trung ở khu vực

nông, lâm nghiệp và thủy sản, mà đang tăng lên ở ca khu vực công nghiệp, xây dựng

và dịch vụ

Theo Tông cục Thông kê, đáng quan ngại là số người thất nghiệp trong độ tuôi lao động quý I/⁄2021 là gàn 1,2 triệu người, mặc dù giảm 60.100 người s0 với quý IV/2020 nhưng tăng 136.800 người so với cùng ky năm 2020

Đại dịch COVID-19 đã làm tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi khu vực thành thị tăng cao nhất SO Với cùng kỳ trong vòng 10 nam qua

4.2 Gián đoạn chuỗi cung ứng

Hạn ché di chuyền và các biện pháp phong tỏa đã gây ra gián đoạn trong chuỗi

cung ứng toàn cầu Việt Nam không phải là ngoại lệ, khi các doanh nghiệp gặp khó

khăn trong nhập khâu nguyên liệu và xuất khâu hàng hóa Điều này ảnh hưởng tiêu

cực tới sản xuất và doanh thu của các công ty, từ dó giảm thu nhập trung bình

4.3 Giảm doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp

Dịch Oovid-I9 đã ảnh hưởng đáng kế đến doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh

dễ bị tôn thương như doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp siêu nhỏ, hộ kinh doanh

Doanh thu của các doanh nghiệp giảm gàn 80% so với cùng kỳ năm 2019

Mặc dù chỉ số sản xuất công nghiệp ngành ché biến, chế tạo trong 6 tháng đầu

năm 2020 tăng 4,96% so với cùng kỳ năm 2019, nhưng thấp hơn mức tăng cùng kỳ

các năm trong giai đoạn 2011 - 2020 Trong 24 ngành lớn thuộc ngành công nghiệp

ché biến, chế tạo, có 19 nhóm ngành giảm điểm, 5 ngành tăng điểm Đối với nhóm

ngành giảm điêm, ngành công nghiệp ché, biến ché tạo khác giảm 70,4 diém phan trăm; ngành sản xuất than cốc và dầu mỏ tinh chế giảm 54,1 điểm phân trăm; ngành sản xuất kim loại giảm 41,5 điểm phản trăm; sản xuất xe có động cơ giảm 28,1 điểm phần trăm; sản xuất đồ uống giảm 19,3 điểm phân trăm; sản xuất sản phâm từ rơm,

ra va trang phục giảm 17,8 điểm phần trăm Nhóm ngành tăng điểm gồm sản xuất

thuốc, hóa được, được liệu tăng 27,9 điểm phần trăm, phù hợp với bối cảnh của đại

dịch, nhu cầu vẻ các sản phẩm liên quan đến chăm sóc sức khỏe tăng mạnh; tiếp đến

16

Ngày đăng: 24/12/2024, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN