1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài báo cáo môn lý thuyết tài chính tiền tệ Đề tài tài chính quốc tế

18 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Chính Quốc Tế
Tác giả Nguyễn Thanh Trỳc
Người hướng dẫn Cụ Liờu Cập Phỳ
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính
Thể loại Báo Cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Tài chính tiền tệ quốc tế chính là sự di chuyển giữa các dòng tiền vốn giữa các quốc gia; trong pham vi quốc gia và được biểu hiện bằng các hình thức hoạt động thu - chỉ bằng tiền, các h

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂẦN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HOC NGAN HANG THANH PHO HO CHi MINH

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

o0000

MON: LY THUYET TAI CHINH - TIEN TE

DE TAI: TAI CHINH QUOC TE

Tên: Nguyễn Thanh Trúc

Mã số sinh viên: 030339230193 Lớp học phân: FIN301_232_1_D10

Giảng viên: Cô Liêu Cập Phú

TP HÒ CHÍ MINH, NGÀY 04, THÁNG 07, NĂM 2024

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ST 1021021011 5102101151121011512105101151151011 115101151121 1 51151151011 5115101151510115115115111 512150172 52125621

Trang 2

LL Tidn quéc gia va tidn quéc t6 cescescessessesssssesssssssssssssssssesssssesssesusssssesssssessssssesssesesssesesssssessssssesssssessssrseseesess 2 LLL Tid 7 a d 2

1.2 So sdnh tién quéc gia va tién ng S6 6 6 H 2 1.3 Những yêu tố để một đồng tiền quốc gia trở thành đồng tiền quéc té cecsessesseseeseseessesesssestesesesesesesess 3

I895189:49/9)/€0)/6/97.18:.90 000080885 2 4

P46 8n 4

2.3 Đặc điểm thị trường ngoại hồi - 5 5£ S2 2S2 38 221321321322121312113211111111111111111171.111 1.111.121.016 5 2.4 Các chủ thê tham gia thị trường - «5c 5+©5e 2+ x4 + 13 13221137141111.111111111111111.1111.1111.11.1 111111 xe 6 2.5 Vai tro ctia thi trudng ngoadi HO ecsessesssssessseseessessessssssesscsesssssesssesesssssessssssssssssusssesesssssessssasesssssssesesssnsesess 7

3.2 Vai trò của tỷ giá hồi đoái đối với nền kinh tế 9

IV CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẺ

4.1 Khái niệm

4.2 Tầm quan trọng của công cụ này đối với quỐc gia s 5c 22s 2 +2213923221311321311121311113211 1.1.1.2 11 4.3 Các thành phần chính của cán cân thanh toán 11

4.3.1 Cán cân vãng lai 25 221211 2211221122112211122112 22111111111 sa ll 4.3.2 Cán cân vốn s22 11221111 1112110111111 1 n1 1n 102111122 11g 12

“9 ca na e<ă.ăăăa a 12

4.3.4 Cán cân tông thê và bù đắp chính thức - 5s 12 E12 1 11211 10t 012121 1 1 ng ng 2g rau 12

4.4 Tác động của cán cân thanh toán Quốc tẾ - +52 5+ 582923 2E39139239234111234113213111131111371.1E 1.11 13

TAI LIEU THAM KHAO.iesssccssssssssssssssesssecssecsssccssecssscsssecsssssssscsssssssssssssssssssecssecssscsssecarecsaseceussesesnessscesssveateess 17

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Tài chính tiền tệ quốc tế là một lĩnh vực vô củng rộng lớn, hoạt động rất phức tạp với các hình thức, các chủ thể đa dạng, liên quan đến nhiều quốc gia khác nhau trên phạm vi khu vực hoặc toàn câu Tài chính tiền tệ quốc tế chính là sự di chuyển giữa các dòng tiền vốn giữa các quốc gia; trong pham vi quốc gia và được biểu hiện bằng các hình thức hoạt động thu - chỉ bằng tiền, các hoạt động tạo lập và sử dụng quỹ ngoại tệ ở các chủ thể kinh tế - xã hội của mỗi nước Trong đó, các hoạt động thu - chỉ bằng tiền, tạo lập và sử dụng quỹ ngoại tệ chính là kết quả tat yếu của các quan hệ quốc tế trên các lĩnh vực khác nhau của các chủ thể bên trong và ngoài quốc gia

Trên thế giới, tình trạng bất ổn an ninh, chính trị tiếp tục leo thang tại một số quốc gia, khu vực, nhất là xung đột tại Ukraine, Trung Đông, dải Gaza, biển Đỏ đe đọa an ninh khu vực và quốc tế, ảnh hưởng tới chuỗi cung ứng toàn cầu và gây rủi ro đối với hoạt động kinh tế, thương mại của các nước Đối mặt với bối cảnh đó, thị trường tài chính tiền tệ quoc tế đã bị làm chao dao tram trong, mat kiêm soát Chính sự mắt cân bằng trong việc kiểm soát thị trường tài chính tiền tệ quốc tế đã tác động rất nhiều đến các hoạt động sản xuất, sinh hoạt và đời sông Vậy tại sao sự tồn tại của nó lại có nhiều hưởng lớn đến sự vận hành của nền kinh tế? Thị trường tài chính tiền tệ bao gồm những yếu tố nảo và những yếu tô đó ảnh hưởng đến nền kinh tế quốc gia nói riêng va thé giới nói chung như thế nào? Hãy cùng đón xem ở những nội dung tiếp theo nhé!

Trang 4

I TONG QUAN VE TIEN TE QUOC TE

1.1 Tiền quốc gia và tiền quốc tế

1.1L Tiền quốc gia

Tiền quốc gia là loại tiền tề ra đời phục vụ trực tiếp cho quá trình trao đối hàng hóa ở mỗi quốc gia hoặc vùng lãnh thổ, được chấp nhận chung, thực hiện các chức năng phương tiện trao đôi, phương tiện đo lường, phương tiện tích lũy g1á trị

(PGS.TS.Lê Thị Tuyết Hoa-TS.Đặng Van Dân & tập thể, 2017)

Ví dụ: Đồng Việt Nam (VND),

1.1.2 Tiền quốc tế

Cùng với xu hướng hội nhập ngảy cảng phát triển, quá trình trao đổi giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng xuất hiện với tần suất dày đặt hơn, kéo theo nhu cầu về phương tiện tiền tệ, đề thực hiện thanh toán bên ngoài phạm vi quốc gia đã phát hành ra nó Đáo ứng sự bất cập đó, tiên quôc tê đã ra đời, một giải pháp hiệu quả kết nôi quá trình thương mại giữa các nước trên thê giớI

Tiền quốc tế là loại tiền tệ mà đồng tiền của bất kỳ quốc gia hay cộng đồng các quốc gia nảo, được chấp nhận làm phương tiện thanh toán, trao đôi bên ngoải phạm vi quốc gia phat hành nó

(PGS.TS.Lê Thị Tuyết Hoa-TS.Đặng Văn Dân & tập thể, 2017)

Ví dụ: Euro (EUR), Dollar My (USD), Bang Anh (GBP), Nhân dân tệ (CNY)

1.2 So sánh tiền quốc gia và tiền quốc tế

Tiền quốc gia và tiền quốc tế đều là những loại tiền tệ đóng vai trò hết sức quan trọng trong nên kinh tế Hai loại tiền tệ này tổn tại song sone và cùng nhau phát triển trong việc thúc đây giao dịch và thanh toán Tuy nhiên 2 loại hình tiền tệ này cũng có một số đặc điểm giống

và khác nhau

Diem giong

- Đều là những phương tiện thanh toán: cả hai loại tiền tệ này đều được nhà nước, người dân chấp nhận làm phương tiện trao đổi để mua bán hàng hóa, dịch vụ

- - Đều là thước do gia tri: gia tri cua tiền tệ được biểu hiện bằng gia tr’ cua hàng hóa và biểu hiện giá trị của hàng hóa dưới hình thái giá cả

- _ Đều có chức năng tích lũy giá trị: tiền quốc gia hay tiền quốc tế đều có thể cất giữ giá trị, đều có thê đề tiền tệ nằm ở trạng thái nằm im để cất git gia tri, thực hiện chức năng trao đôi trong tương lai

- _ Có khả năng thanh khoản cao: cả hai loại tiền tệ đều có thể để dàng chuyên đổi thành các loại tài sản khác giúp đáp ứng nhu cầu thanh toán của chủ sở hữu

-_ Bị chỉ phối bởi quy luật cung cầu: khi cung tiền tăng cao hơn cầu tiền, giá trị của đồng tiền sẽ giảm xuống và ngược lại, cả hai loại tiền tệ trên đều bị chỉ phối bởi quy luật này

Trang 5

Điểm khác

Đặc điểm Tiên quốc gia Tiên quốc tế

Chức năng

Chủ yếu được sử dụng cho các giao dịch nội địa như mua bán hàng hóa, dịch vụ trong phạm vi quốc gia

Sử dụng cho các giao dịch thương mại quốc tế, đầu tư xuyên quốc gia và dự trữ ngoại hỗi của các quốc gia

Phạm vi sử dung Chỉ trong quốc gia đó Nhiều quốc gia

Phát hành và kiểm soát Do Ngân hàng trung ương

quốc g1a đó phát hành

Không có một cơ quan duy nhất kiểm soát toàn bộ, mà phụ thuộc vào sự chấp nhận

và niềm tin của các quốc gia

và thị trường tải chính trên thé giới

Có giá trị pháp lý bắt buộc

Không có giá trị pháp lý bắt

buộc tại tât cả các quôc ø1a,

Tính pháp lý A ` it or no ee

tm pap 'y trên toàn quôc ø1a 1á trị phụ thuộc vào tỷ giá

hồi đoái Giá trị của tiên quốc gia

được xác định bởi cung câu | Giá trị của tiên quốc tê

Ty gia hoi doai trong nước và được so sánh | thường được so sánh và quy

với tiên quốc tế thông qua tỷ | đôi lần nhau giá hôi đoải

Tính 6n định Tương đối ôn định Có nhiều biến đổi mạnh Lãi suất Do Ngân hàng trung ương Phụ thuộc vào thị trường tiền

quyết định tệ quốc tê 1.3 Những yếu tổ để một đồng tiền quốc gia trở thành đồng tiền quốc tế

Một đồng tiền quốc gia trở thành đồng tiền quốc tế có thể thực hiện một trong hai cách

sau:

Sự cưỡng chê dân chúng ở các nước thuộc địa châp nhận sử dụng trong lưu thông dong tiên của “chính quốc”

Vào những năm tháng chiến tranh, các nước thực dân, thông qua con đường sử dụng bộ máy cai trị của chúng, đã bắt buộc dân chúng ở các nước thuộc địa phải lưu hành đồng tiền cũ của “chính quốc” Đây là con đường thứ nhất được thực hiện phố biến trong thời kỳ trước đây trước khi kết thúc chiến tranh thế giới thứ 2 Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 đến nay, chế

độ thực dân kiểu cũ đã bị thay thế bởi chế độ thực dân mới cho vải con đường thứ nhất như nêu trên không còn khả thị nữa

(PGS.TS.Lê Thị Tuyết Hoa-TS.Đặng Văn Dân & tập thể, 2017)

Trang 6

Sự tự nguyện và tín nhiệm của dân chúng ngoài nước có đồng tiền phát hành

Một đồng tiền quốc gia chỉ có thể trở thành đồng ngoại tệ được cộng đồng người dân quốc tế tán thành khi nhận được sự thừa nhận tự nguyện và tín nhiệm của dân chúng đối với đồng tiền đó Tuy nhiên mỗi quốc gia chỉ phát hành và thừa nhận một đồng tiền quốc gia duy nhất và chính thức, vì vậy mà sự hiện diện của đồng nước ngoài nào đó chỉ biểu hiện sự lưu hành không chính thức của nó mà thôi

Bên cạnh sự tín nhiệm và thừa nhận tự nguyện đó, đồng tiền quốc tế còn phải đáp ứng các yếu tổ sau:

- Phải có khả năng và được phép chuyền đôi qua lại vô hạn với đồng bản tệ một cách thuận lợi, dễ đàng

- _ Khả năng thực hiện chức năng phương tiện lưu thông, trao đôi trực tiếp và có khả năng

là phương tiện tích lũy của cải tương đối ôn định

(PGS.TS.Lê Thị Tuyết Hoa-TS.Đặng Văn Dân & tập thể, 2017)

Vi dụ minh họa: Sau Cách mạng Tân Hợi 1911, Trung Quốc chỉm trong nội chiến và bất

ốn chính trị, dẫn đến nền kinh tế suy yếu, lạm phát phi mã, quan hệ quốc tế héo hon, kém phát triển Năm 1978, Trung Quốc bắt đầu thực hiện "Chính sách Cải cách và Mở cửa" do Đặng Tiểu Bình khởi XƯỚNð, viéc chuyên đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa sang nền kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã mở ra một cánh của mới hoản toản mới với nhiều bước tiến bộ nhảy vọt Tăng trưởng kinh tế mạnh đã thúc đây nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ của Trung Quốc, dẫn đến nhu cầu cao hơn về Nhân đân tệ đề thanh toán cho các giao dich thuong mai va đầu tư Điều này có thê làm tăng giá trị của Nhân dân tệ, nhiều quốc gia nhận thấy rằng cần phải dự trữ Nhân dân tệ đã mở rộng quan hé giao lưu, buôn bán với siêu cường nảy

H THỊ TRƯỜNG NGOẠI HÓI

2.1 Khái niệm

Thị trường ngoại hối (Forgein Exchange Market) là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu về ngoại

tệ, nơi chuyên môn hóa các giao dịch về ngoại tệ bao gồm giao dịch mua- bán và đi vay- cho vay các khoản vốn ngoại tệ nhằm đáp ứng yêu cầu của các chủ thê tham gia

Các giao dịch trên thị trường này bao gồm hoạt động mua bán, trao đổi các đồng tiền và hoạt động cho vay, di vay (quan hé tin dụng), các đồng tiền quôc gia nham dap tng nhu cau, thỏa mãn mục tiêu đa dạng của các chú thê tham gia hoạt động trên thị trường

(PGS.TS.Lê Thị Tuyết Hoa-TS.Đặng Văn Dân & tập thê , 2017)

Ví dụ: Bạn là một doanh nghiệp và muốn xuất khâu gạo sang Hoa Kỳ, bạn phải xác định tỷ giá hối đoái USD/VND để tính toán doanh thu USD thu được từ việc sản xuất cà phê sau đó quy đôi doanh thu USD sang VND Quá trình trên được thực hiện trên thị trường ngoại hối

2.2 Tầm quan trọng thị trường ngoại hối

Thị trường ngoại hối rất quan trọng vì có thanh khoản cao, giúp đễ dàng mua bán tiền tệ với khôi lượng lớn Thị trường ngoại hồi sẽ ảnh hưởng trực tiệp đên thương mại quốc tê, quyết định giá cả hàng hóa và dịch vụ toàn câu

Trang 7

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế diễn ra ngày càng sâu rộng, kéo theo sự gia tăng các hoạt động xuất nhập khâu, hàng hóa, dịch vụ chu chuyên vốn và thanh toán quốc tế là nhu cầu tất yêu Đề thực hiện mối quan hệ kinh tế tài chính quốc tế, mỗi quốc gia không thê sử dung đồng tiền của riêng minh dé trao đôi với các nước khác mà phải có sự chuyên đổi đồng tiền quốc gia này sang đồng tiền quốc gia khác có liên quan trên một thị trường, đó là thị trường ngoại hồi

Vì vậy không thế phủ nhận tầm quan trọng về sự có mặt của thị trường này trong nên kinh tế: Đối với cá nhân: Tạo ra thu nhập cho người sở hữu ngoại tệ Các ngân hàng thương mại tham gia vào thị trường ngoại hối chủ yếu là giao dịch cho chính ngân hảng Các ngân hàng tiến hành các hoạt động kinh doanh chênh lệch giá giữa các thị trường để thu lời qua việc mua

ở thị trường này giá rẻ hơn và bán lại ở thị trường kia gia cao hơn Không chỉ có các ngân hàng

mà các tô chức kinh tế và cá nhân cũng có thé thu lời thông qua hoạt động đầu cơ ngoại tệ Đối với doanh nghiệp: Ngày nay, phần lớn các nước trên thế giới áp dụng cơ chế ti giá thả nối nên tỉ giá hối đoái luôn có những diễn biến linh hoạt Sự biến động của ti gia anh hưởng rất lớn đến lợi ích của các chủ thể Các công tí xuất nhập khâu, công tỉ đa quốc gia và các cá nhân có nguồn thu, nguồn chỉ ngoại tệ trong tương lai chịu ảnh hưởng rủi ro rất lớn về

sự biến động của tỉ giá hối đoái Thông qua các nghiệp vụ mua bán kỉ hạn, quyền chọn của thị trường ngoại hối sẽ giúp cho các công ti, doanh nghiệp phòng ngừa được rủi ro

Đối với nên kinh tế: Thị trường ngoại hối tạo điều kiện thuận lợi cho giao dịch quốc tê, thúc đây thương mại và đầu tư giữa các quốc 91a, ngoài ra thị trường ngoại hối cung cấp nguồn vốn cho các quốc gia và doanh nghiệp để tài trợ cho các hoạt động kinh tế

(Lê Minh Trường, 2023)

2.3 Đặc điểm thị trường ngoại hối

Thị trường ngoại hối mang tính quốc tế và hoạt động không ngừng

Thị trường hối đoái là thị trường mang tính quốc tế chứ không phải chỉ đóng khung trong pham vi qu6c gia

Thi trường hối đoái hoạt động liên tục 24 giờ/24 giờ, bởi có sự chênh lệch múi giờ giữa các quốc g1a, p1ữa các châu lục Chính vỉ vậy mà tỷ giá hôi đoái được niêm yết liên tục trên thị trường Ty øiá hồi đoái được hình thanh một cách hợp lý, linh hoạt thông qua sự cọ sát của cung- cau ngoại tệ trên thị trường

(TS Lê Thị Mận, 2010)

Mặt khác, với các sự kiện biến động về kinh tế, chính trị - xã hội, quan su, ngoal giao trén thé gidi déu c6 tac déng, anh huong nhanh chong, ré rét toi sy bien doi cua ty 214, lai suat đồng tiên trên thị trường ngoại hôi Tác động ảnh hưởng này không chỉ đên với thị trường ở quốc ø1a, nơi có sự kiện xảy ra trực tiếp mà ngay cả trên thị trường ngoại hôi ở các quôc gia khác cũng chịu ảnh hưởng Do vậy, có thê nói thị trường ngoại hối mang tính chất quốc tế

(PGS.TS.Lê Thị Tuyết Hoa-TS.Đặng Văn Dân & tập thể, 2017)

Hàng hóa trên thị trường ngoại hối

Trang 8

Trên thị trường hối đoái mua bán loại hàng hóa đặc biệt- đó là ngoại tệ và các phương tiện thanh toán có piá trị như ngoại tệ Hàng hóa giao dịch trên thị trường này cũng chính là đồng tiền của quốc gia đó Nhìn từ góc độ lý thuyết, các đồng tiên đều có khả năng trở thành đối tượng mua bán trao đổi trên thị trường Một số loại ngoại tệ mạnh, đang được giao dịch trén thi truong nhu USD, JPY, GBP, EUR

(PGS.TS.Lê Thị Tuyết Hoa-TS.Đặng Văn Dân & tập thể, 2017)

Gía cả của hàng hóa trên thị trường ngoại hối

Quan hệ trao đổi mua-bán hàng hóa trên thị trường ngoại hối được thực hiện thông qua tỷ giá hối đoái Đó chính là chỉ số đo lường tương quan giá trị của đồng ngoại tệ so với đồng nội

tệ (hoặc ngược lại) hay ø1ữa các ngoai tệ với nhau La mét loai gia ca, do vay ty gia cting chiu tác động bới tương quan cung- cầu giữa các đồng tiền trên thị trường

(PGS.TS.Lê Thị Tuyết Hoa-TS.Đặng Văn Dân & tập thể, 2017)

2.4 Các chủ thể tham gia thị trường

Ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại tham gia vào thị trường hồi đoái có thể là trung gian cho khách hàng cân giao dịch trên thị trường hồi đoái; cũng có thê dé thực hiện một só giao dịch cho chính bản thân của ngân hàng thương mại nhăm tăng ngoại tệ

Dù là người trung g1an phục vụ khách hàng hay cho chính ngân hàng thương mại thì ngân hàng thương mại tham gia thị trường cũng vì mục đích tìm kiêm lợi nhuận

(TS Lê Thị Mận, 2010)

Ngân hàng trung ương

Khác với ngân hàng thương mại, ngân hàng trung ương tham gia vào thị trường ngoại hồi không phải vì mục đích tìm kiêm lợi nhuận mà là vì đê ôn định tiên tệ, trong đó ôn định tỷ p1á hôi đoái là một nội dung chính của chính sách ôn định tiên tệ

Ngân hàng trung ương không chỉ có trách nhiệm phát hành tiền tệ của quốc gia và quản

ly cung ứng tiền tệ mà nó còn có nhiệm vụ giữ én định tý giá giữa bản tệ với ngoại tệ Bởi lẽ,

sự mắt cân đối giữa cung cầu ngoại tệ trên thị trường đều có ảnh hưởng đến giá trị của bản tệ Cũng vi lý do này, bắt buộc ngân hàng trung ương phải tham gia vào việc mua bán ngoại hỗi trên thị trường nhăm duy trì trật tự của thị trường và bình ôn tỷ g1á hôi đoái.,

(TS Lê Thị Mận, 2010)

Nhà môi giới

Các nhà môi giới là chủ thé trung gian trong các giao dịch ngoại hối được pháp luật quy định Họ là người trung ø1an giữa các ngân hàng, siữa ngân hàng với doanh nghiệp hoặc giữa các doanh nghiệp với nhau đã tạo điêu kiện cho cung va cầu ngoại tệ tiếp xúc nhau

Các nhà môi giới được hưởng phí môi giới theo từng chuyến sau dịch mà họ mang lại những tiện ích cho khách hàng của họ

Trang 9

(TS Lê Thị Mận, 2010)

Doanh nghiệp, cá nhân

Những doanh nghiệp có chức năng xuất nhập khâu Do nhu cầu buôn bán, đầu tư với các thương nhân nước ngoài mà các doanh nghiệp này vừa là chủ thê có nhụ câu về ngoại tệ, vừa

là chủ thê có nguồn cung ứng ngoại tệ Khi thực hiện chức năng xuât khâu thì các doanh nghiệp này trở thành chủ thê cung ứng ngoại tệ Ngược lại, khi thực hiện chức năng nhập khâu, các doanh nghiệp này lại cân phải có đông tiên của nước xuât khâu hoặc đông tiên của một nước thứ ba nào đó đề được xuât khâu châp nhận lúc này, doanh nghiệp trở thành chủ thê có nhu câu ngoại tệ Tham gia thanh toán quốc tê có nhiêu loại chu thé, nhưng các loại doanh

nghiệp được xem là chủ thê hình thành nên khối lượng mua và bán ngoại hối lớn nhất trên thị

trường hồi đoái

2.5 Vai trò của thị trường ngoại hối

Sự hiện điện và hoạt động không ngừng của thị trường ngoại hối, đóng gop vai tro quan trọng trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ không chỉ đối với các chủ thể ơi mỗi quốc gia Đồng thời trên rách độ vĩ mô, nó cũng chính là một thực thé không thể thiếu trong hoạt động tài chính tiên tệ toàn cầu

Thông qua nghiệp vụ giao dịch trên thị trường ngoại hối giúp các chủ thể tham gia giải quyết mọi nhu câu ngoại tệ đáp ứng cac giao dịch thương mại quồc tê, tạo điêu kiện cần thiết cho quá trinh luân chuyên các khoản đâu tư quốc tê, tín dụng quốc tê

Tạo điều kiện khách quan hình thành tý giá giữa các đồng tiền quốc gia một cách khách quan trên cơ sở quy luật cung- câu

Cung cấp các công cụ bảo hiểm rủi ro ty giá (hợp đồng kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn ) tạo điêu kiện cho các chủ thê tham g1a lựa chọn sử dụng

Là nơi ngân hàng trung ương của các quốc gia sử dụng các biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ tiên hành hoạt động can thiệp trên thị trường đề bình ôn ty giá, điều chính quỹ dự trữ ngoại hôi quốc gia, điêu hành thực thị chính sách tiên tệ

(PGS.TS.Lê Thị Tuyết Hoa-TS.Đặng Văn Dân & tập thể, 2017)

II TỶ GIA HOI DOAI

3.1 Cách xác định tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hôi đoái là quan hệ so sánh về ø1á trị (sức mua) ø1ữa các ngoại tệ

Nói cách khác tỷ giá hồi đoái là giá cả của ngoại tệ (giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này thê hiện băng so lượng tiên tệ nước khác)

(PGS.TS.Lê Thị Tuyết Hoa-TS.Đặng Văn Dân & tập thể, 2017)

Có hai phương pháp xác định ty giá hối đoái:

Phương pháp yết giả giản tiếp

Theo phương pháp này, một đơn vị nội tệ được biểu hiện gia trị của nó thông qua một số biên đôi ngoại tệ, và hiện nay rât nhiều quôc ø1a vết p1á theo phương pháp nay,

Trang 10

Nội dung yết: 1 ngoại tệ = x bản tệ

Ví dụ: Tại thị trường Luân Đôn ngân hàng công bố: IGBP = 1,6157 USD

Tại thị trường Anh quốc, GBP là đồng bản tệ Khi biểu hiện tỷ giá người ta luôn so sánh

1 GBP bằng bao nhiêu đơn vị tiền quốc gia khác Với phương pháp niêm yết này chỉ có một số

ít đồng tiền sử dụng như GBP, AUD, NZD, EUR

Phương pháp yết giá trực tiếp

Theo phương pháp này, một đơn vị ngoại tệ được biểu hiện giá trị của nó thông qua một

số lượng biên đối nội tệ

Vi du: Tai thi truong Tokyo: 1CHF = 104,15 JPY

Tại thị tường Hà Nội: 1CHF = 22.865

Cách thê hiện ty gia cua JPY, VND, khong theo cach nhu GBP, AUD, NZD, EUR da thể hiện Ngược lại, chúng được biểu hiện theo cách như đã nêu trên Hầu hết đồng tiền của

H AO?

các quốc gia trên thế giới đều sử dụng phương pháp “trực tiếp” này

(PGS.TS.Lê Thị Tuyết Hoa-TS.Đặng Văn Dân & tập thể, 2017)

Ngoài ra mỗi quốc gia ở mỗi thời kỳ sẽ có những phương pháp xác định tý giá hối đoái khác nhau thông qua hai phương pháp cơ bản là:

Phương pháp tiếp cận thị trường tiền tệ

Theo phương pháp nảy thì tỷ giá hối đoái được xác định dựa trên lý thuyết ngang bằng về Sức mua

+ Khi các điều kiện khác không thay đổi, lượng cung tiền tương đối của một nước tăng lên thì ty lệ tý giá hôi đoái piữa đồng tiên nước đó với đồng tiền nước khác cũng tang theo + Tương tự, khi các điều kiện khác như nhau, tỷ lệ lạm phát tăng sẽ kéo theo sy gia tang cua ty p1á hôi đoái

+ Các điều kiện khác không thay đổi, sự gia tăng của thu nhập sẽ làm tăng tỷ giá hỗi đoái

Phương pháp tiếp cận thị trường tài sản

Theo phương pháp tiếp cận thị trường tài sản, người ta xem tỷ giá hối đoái là giá ca tương đôi của hai tài sản với nhau, được tính dựa trên sức mua tương lai của tài sản đó

Chính vì vậy, theo phương pháp này thì tỷ giá hối đoái sẽ chịu sự tác động của các yếu tổ như:

+ Ty suất sinh lời dự kiến của khoản tiền được giao dịch trên thị trường ngoại hối

+ Khả năng chuyên đối tài sản

+ Cac rủi ro của tài sản

(Hoàng Lê Khánh Linh, 2022)

Ngày đăng: 08/12/2024, 19:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w