1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận học phần tư tưởng hồ chí minh

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Học Phần Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Minh Điền
Người hướng dẫn ThS. Lê Anh Thi
Trường học Trường Đại Học Đồng Tháp
Chuyên ngành Sư Phạm Khoa Học Xã Hội
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

Tưtưởng đạo đức Hồ Chí Minh, do đó, rất sâu sắc, phong phú, cả về lý luận vthực tiễn, đã trở thnh một bộ phận vô giá của văn hóa dân tộc v nhân loại,một sức mạnh to lớn lm nên mi th

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

TÊN TIỂU LUẬN

H v tên: NGUYỄN MINH ĐIỀN

Mã số sinh viên:0022412524 Lớp/Nhóm: CR23 nhóm 3Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Anh Thi

Đồng Tháp, 31- 12- 2023

Trang 2

PHẦN MỞ ĐẦU

Hồ Chí Minh- một trong những nh tư tưởng, nh lãnh tụ cách mạngthế giới, quan tâm nhiều về vấn đề đạo đức v giáo dục đạo đức Trong cuộcđời hoạt động cách mạng, Người luôn xem trng vấn đề xây dựng đạo đứccách mạng, coi đạo đức l cái gốc, cái nền tảng của người cách mạng Tưtưởng đạo đức Hồ Chí Minh, do đó, rất sâu sắc, phong phú, cả về lý luận vthực tiễn, đã trở thnh một bộ phận vô giá của văn hóa dân tộc v nhân loại,một sức mạnh to lớn lm nên mi thắng lợi của cách mạng Việt Nam Khôngnhững bn về đạo đức, m chính cuộc đời của Người l một tấm gương sángphản ánh một cách mẫu mực những tư tưởng v khát vng đạo đức do chínhmình đặt ra

Giáo dục đạo đức l một trong những vấn đề nổi bật trong tư tưởng đạođức Hồ Chí Minh Người đặc biệt nhấn mạnh vai trò của đạo đức v luônquan tâm đến việc giáo dục đạo đức trong sự nghiệp trồng người Công cuộcđổi mới ở nước ta hiện nay đang cần những thế hệ công dân tốt v đội ngũ cán

bộ có đủ cả đức lẫn ti Cho nên, việc tăng cường công tác giáo dục đạo đức lmột trong những yêu cầu của công cuộc đổi mới kinh tế – xã hội, l đòi hỏicấp thiết của sự nghiệp phát triển con người trong giai đoạn mới ở nước ta

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 3

1.1.Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng. 3

1.2.Quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng 6

1.2.1.Trung với nước hiếu với dân 6

1.2.2.Cần, kiệm, liêm ,chính, chí công vô tư 7

1.2.3.Yêu thương con người, sống có tình nghĩa 9

1.2.4.Tinh thần quốc tế trong sáng 10

1.3.Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới 11

1.3.1.Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức 11

1.3.2.Xây đi đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi 11

1.3.3.Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời 12

CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG ĐẠO ĐỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 13

2.1.Giá trị vận dụng đạo đức trong TTHCM của Đảng Cộng sản Việt Năm trong giai đoạn hiện nay. 13

2.2.Giá trị và bài học rút ra đối với bản thân trong việc rèn luyện và phát huy phẩm chất đạo đức cách mạng của HCM. 14

2.2.1.Giải pháp vận dụng và phát triển 14

2.2.2.Vai trò của đạo đức đối với sinh viên: 16

Trang 4

KẾT LUẬN 18

CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1.1 Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng.

Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh l sự kết hợp đạo đức truyền thống củadân tộc với tinh hoa đạo đức của nhân loại, giữa phương Đông với phươngTây, được hình thnh v phát triển từ yêu cầu của sự nghiệp giải phóng dântộc Việt Nam

Nhận thức sâu sắc vai trò của đạo đức cách mạng trong sự nghiệp giảiphóng dân tộc, trang đầu của tác phẩm Đường cách mạng viết năm 1927 HồChí Minh đã dnh để viết vềTư cách người cách mạng Người yêu cầu ngườicách mạng phải biết hy sinh ít lòng ham muốn về vật chất, không ngại giankhổ khó khăn, thậm chí có thể phải hy sinh tính mạng của mình cho sự nghiệpchung Người cách mạng phải rất khiêm tốn, không hiếu danh, không kiêungạo, cả quyết sửa lỗi mình, cẩn thận m không nhút nhát, nếu thấy việcđúngthì phải quyết tâm lm v phải chịu trách nhiệm trước việc mình lm.Quần chúng tin v theo cách mạng trước hết h tâm phục đạo đức, gương hysinh của người cách mạng H thống nhất trong ý thức đạo đức sẽ tạo sứcmạnh vô địch trong hnh vi đạo đức, có thể lấy nhân nghĩa m thắng hung tn,đem trí nhân m chế ước cường bạo

Hồ Chí Minh coi đạo đức l gốc, l nền tảng của người cách mạng.Theo Hồ Chí Minh thì đối với con người, sức có mạnh mới gánh được nặngv đi được xa, người cách mạng phải có đạo đức cách mạng mới hon thnhnhiệm vụ cách mạng Người từng viết: “Cũng như sông thì có nguồn mới cónước, không có nguồn thì sông cạn Cây phải có gốc, không có gốc thì câyhéo Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù ti giỏi mấycũng không lãnh đạo được nhân dân

Trang 5

Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh ngy cng giữ vị trí nổi bật trong côngcuộc xây dựng đời sống tinh thần của xã hội, góp phần quan trng để điềuchỉnh hnh vi con người, xây dựng đạo đức mới, con người mới xã hội chủnghĩa ở Việt Nam Hồ Chí Minhl một lãnh tụ đặc biệt quan tâm tới đạo đứccách mạng, Người l hiện thân của đạo đức cách mạng, nêu gương cho tonĐảng, ton dân ta

Đạo đức được Hồ Chí Minh xem xét ton diện bao gồm đạo đức côngdân, cán bộ, đảng viên, người đứng đầu, chủ chốt Đạo đức được nhận diện từmôi trường gia đình, công sở, xã hội; trong các mối quan hệ với mình, vớingười, với việc Đạo đức Hồ Chí Minh có giá trị dân tộc v nhân loại, có ýnghĩa lịch sử, hiện tại v tương lai Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh l một hệthống các quan điểm cơ bản v ton diện về đạo đức, baogồm: vị trí, vai trò,nội dung của đạo đức; những phẩm chất đạo đức cơ bản v những nguyên tắcxây dựng nền đạo đức mới; yêu cầu rèn luyện đạo đức với mỗi người cáchmạng

Từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã khẳng định đạo đức l gốc của người cáchmạng Trong tác phẩm Đường Kách mệnh, Người đã nêu lên 23 điểm thuộc

“tư cách một người cách mệnh”, trong đó chủ yếu l các tiêu chuẩn về đạođức, thể hiện chủ yếu trong 3 mối quan hệ: với mình, với người v với việc.Người viết: “Lm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thnh xã hội mới l một sựnghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cũng l một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấutranh rất phức tạp, lâu di, gian khổ Sức có mạnh mới gánh được nặng v điđược xa Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng lm nền tảng, mớihon thnh được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang”

Với mỗi người, Hồ Chí Minh ví đạo đức l nguồn nuôi dưỡng v pháttriển con người, như gốc của cây, như ngn nguồn của sông suối Người viết:

“Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn Câyphải có gốc, không có gốc thì cây héo Người cách mạng phải có đạo đức,không có đạo đức thì dù ti giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”

Trang 6

Theo Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng giúp cho con người vững vngtrong mi thửthách Người viết: “có đạo đức cách mạng thì gặp khó khăn,gian khổ, thất bại không rụt rè, lùi bước”; “khi gặp thuận lợi, thnh công vẫngiữ vững tinh thần gian khổ, chất phác, khiêm tốn”, mới “lo trước thiên hạ,vui sau thiên hạ”; “lo hon thnh nhiệm vụ cho tốt chứ không kèn cựa về mặthưởng thụ; không công thần, không quan liêu, không kiêu ngạo, không hủhóa”

Với yêu cầu đó, Hồ Chí Minh nêu ra năm điểm đạo đức m người đảngviên phải giữ gìn cho đúng, đó l:

+ Tuyệt đối trung thnh với Đảng, với nhân dân

+ Ra sức phấn đấu để thực hiện mục tiêu của Đảng

+ Vô luận trong hon cảnh no cũng quyết tâm chống mi kẻ địch, luônluôn cảnh giác, sẵn sng chiến đấu, quyết không chịu khuất phục, không chịucúi đầu

+ Vô luận trong hon cảnh no cũng phải đặt lợi ích của Đảng lên trênhết

+ Hòa mình với quần chúng thnh một khối, tin quần chúng, hiểu quầnchúng, lắng nghe ý kiến của quần chúng

Đối với Đảng, tổ chức tiền phong chiến đấu của giai cấp công nhân,nhân dân lao động v của cả dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh yêu cầu phải xâydựng Đảng ta thật trongsạch, Đảng phải “l đạo đức, l văn minh” Ngườithường nhắc lại ý của V I Lênin: Đảng Cộng sản phải tiêu biểu cho trí tuệ,danh dự, lương tâm của dân tộc v thời đại

Vấn đề đạo đức được Hồ Chí Minh đề cập một cách ton diện Ngườinêu yêu cầu đạo đức đối với các giai cấp, tầng lớp v các nhóm xã hội, trênmi lĩnh vực hoạt động, trong mi phạm vi, từ gia đình đến xã hội, trong cả bamối quan hệ của con người: đối với mình, đối với người, đối với việc Tư

Trang 7

tưởng Hồ Chí Minh đặc biệt được mở rộng trong lĩnh vực đạo đức của cán bộ,đảng viên, nhất l khi Đảng đã trở thnh Đảng cầm quyền Trong bản Di chúcbất hủ, Người viết: “Đảng ta l một Đảng cầm quyền Mỗi đảng viên v cán

bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính,chí công vô tư”

1.2.Quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng

1.2.1 Trung với nước hiếu với dân

- Trung với nước, hiếu với dân l phẩm chất đạo đức bao trùm quantrng nhất v chi phối các phẩm chất khác

- Trung với nước, hiếu với dân trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minhkhông phải l những điều mới được đặt ra, m đó l những phẩm chất đạo đứcvốn có từ xa xưa trong tư tưởng đạo đức truyền thống phương Ðông nóichung v đạo đức truyền thống Việt Nam nói riêng

- Theo Người, trung l trung với nước, l trung thnh với lợi ích củaquốc gia, dân tộc, với sự nghiệp đấu tranh cách mạng của Ðảng, với sự nghiệpxây dựng v bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nước ởđây với ý nghĩa "Dân l con nước, nước l mẹ chung", l nước của dân, củaton dân tộc chứ không phải của riêng ai, v chính mỗi người dân l những

"chủ nhân ông" của đất nước Mối quan hệ nước-dân, dân-nước mang ý nghĩanhân văn sâu sắc, hòa quyện với nhau trong một thể thống nhất về tráchnhiệm, nghĩa vụ v quyền lợi công dân với cộng đồng, quốc gia, dân tộc

- Về chữ hiếu, theo Hồ Chí Minh, l hiếu với dân Hiếu với dân khôngphải chỉ l hiếu với cha mẹ mình như người xưa vẫn nói, m l hiếu với nhândân, với ton dân tộc, vì "nước lấy dân lm gốc", dân l "gốc" của nước Bác

Hồ từng chỉ rõ: "Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân Trong xã hộikhông có gì tốt đẹp, vẻ vang bằng phục vụ cho lợi ích của nhân dân", "Nhândân ta từ lâu đã sống với nhau có tình có nghĩa như thế Từ khi có Ðảng talãnh đạo v giáo dục, tình nghĩa ấy cng cao đẹp hơn, trở thnh tình nghĩa

Trang 8

đồng bo, đồng chí, tình nghĩa năm châu bốn biển một nh đạo đức ngynay cao rộng hơn: không phải chỉ có hiếu với bố mẹ, m trung với nước, hiếuvới dân"

- Trung với nước, hiếu với dân theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minhđược thể hiện trong mi công việc cách mạng của Ðảng, trong từng suy nghĩ,việc lm cụ thể của mỗi cán bộ, đảng viên v mỗi người dân Dù mục tiêu,nhiệm vụ trong từng thời kỳ cách mạng khác nhau, nhưng yêu cầu về trung,hiếu luôn nhất quán v l tiêu chí chung cho cán bộ, đảng viên v các tầng lớpnhân dân hc tập v rèn luyện Ðó l, lòng yêu nước thương nòi, tự ho vớitruyền thống vẻ vang của dân tộc; l bổn phận v trách nhiệm của mỗi ngườidân với cộng đồng, với sự nghiệp của Ðảng v dân tộc, với sự hưng vong củađất nước; l ý chí v nghị lực vươn lên vượt qua mi khó khăn, thử thách, sẵnsng hy sinh vì mục tiêu chung của sự nghiệp cách mạng; l sự tin yêu, kínhtrng nhân dân Vì vậy, trong suốt quá trình xây dựng Ðảng, lãnh đạo cáchmạng, Bác thường xuyên quan tâm tới việc nâng cao tinh thần trung, hiếu ởmỗi người dân Việt Nam yêu nước nói chung, cán bộ, đảng viên nói riêng, vđòi hỏi h phải luôn ghi sâu trong lòng những chữ "trung với nước, hiếu vớidân"

- Trung với nước, hiếu với dân l suốt đời phấn đấu hy sinh vì độc lập

tự do của Tổ quốc, vì CNXH, nhiệm vụ no cũng hon thnh, khó khăn nocũng vượt qua, kẻ thù no cũng đánh thẳng Bác vừa kêu gi hnh động vừađịnh hướng chính trị- đạo đức cho mỗi người Việt Nam

Vì thế trung với nước đó l:

- Đặt lợi ích của đảng, của Tổ quốc, của cách mạng lên trên hết

- Quyết tâm phấn đấu thực hiện mục tiêu của cách mạng

- Thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng v Nh nước Nội dung của hiếu với dân l:

- Khẳng định vai trò sức mạnh thực sự của nhân dân

Trang 9

- Tin dân, lắng nghe dân, hc dân, tổ chức vận động nhân dân cùngthực hiện tốt đường lối chính sách của Đảng v Nh nước

- Chăm lo đến đời sống vật chất v tinh thần của nhân dân

1.2.2 Cần, kiệm, liêm ,chính, chí công vô tư

Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư l nội dung cốt lõi của đạo đứccách mạng, đó l phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hằng ngy củamỗi người Vì vậy, Hồ Chí Minh đã đề cập phẩm chất ny nhiều nhất, thườngxuyên nhất, phản ánh ngay từ cuốn sách Đường cách mệnh cho đến bản Dichúc

- Cần: l lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạonăng suất cao, lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lưỡi biếng,không ỷ lại, không dựa dẫm Lao động l nghĩa vụ thiêng liêng l nguồnsống, nguồn hạnh phúc của con người

- Kiệm: l tiết kiệm sức lao động, tiết kiêm thì giờ, tiết kiệm tiền củacủa nhân dân, của đất nước, của bản thần minh Tiết kiệm từ cái nhỏ đến cáito; "Không xa sỉ, không hoang phi, không bừa bãi”

- Liêm: l luôn luôn tôn trng giữ gìn của công v của dân, không xâmphạm một đồng xu, hạt thóc của nh nước của nhân dân Phải trong sạch,không tham lam địa vị, tiền của, danh tiếng, sung sướng Không tăng bốcmình Chữ “Liêm” phải đi đôi với chữ “Kiệm”, cũng như chữ Kiệm phải điđôi với chữ Cần Có Kiệm mới có Liêm được Chỉ có một thứ ham l hamhc, ham lm, ham tiến bộ

- Chính: nghĩa l không t, nghĩa l thẳng thắn, đứng đắn Đối vớimình, với người, với việc Đối với mình thì chớ tự kiêu tự đại, luôn chịu khóhc tập cầu tiến bộ, luôn kiểm điểm minh để phát huy điều hay sửa đổi điềuxấu Đối với người chớ nịnh hót người trên, khinh thường người dưới, phải cóthái độ chân thnh, khiêm tốn,…Đối với việc để việc công lên trên việc tư,

Trang 10

lm việc gì cho đến nơi, đến chốn, không ngại khó, nguy hiểm, cố gắng lmviệc tốt cho dân cho nước, đối với việc ác dù nhỏ đến mấy cũng phải tránh

- Cần, kiệm, liêm, chính cần thiết đối với tất cả mi người Hồ ChíMinh viết:

"Trời có bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông

Đất có bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc

Người có bốn đức: cần, kiệm, liêm, chính

Thiếu một mùa thì không thnh trờiThiếu một phương thì không thnh đất

Thiếu một đức thì không thnh người”

- Cần, kiệm, liêm, chính rất cần thiết đối với người cán bộ, đảng viên.Nếu đảng viên mắc sai lầm thì sẽ ảnh hưởng đến uy tin của Đảng, nhiệm vụcủa cách mạng Cần, kiệm, liêm, chính còn l thước đo sự giu có về vật chất,vững mạnh về tinh thần, sự văn minh của dân tộc "Nó" l cái cần để "lmviệc, lm người, lm cán bộ, để phụng sự Đon thể, phụng sự giai cấp v nhândân, phụng sự Tổ quốc v nhân loại

- Chí công vô tư: l lm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước,chỉ biết vì Đảng, vị Tổ quốc, vi nhân dân, vì lợi ích của cách mạng Thực hnhchí công vô tư l quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng

“phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ (tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên

hạ chi lạc nhi lạc) Chủ nghĩa cá nhân chỉ biết đến mình, muốn "mi người vìmình" Nó l giặc nội xâm, còn nguy hiểm hơn cả giặc ngoại xâm Hồ ChíMinh viết: “Một dân tộc, một đảng v mỗi con người, ngy hôm qua l vĩ đại,

có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay vẫn được mi người yêu mến v

ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa vo chủ nghĩa cá nhân”

1.2.3 Yêu thương con người, sống có tình nghĩa

Trang 11

Theo Bác, yêu thương con người l phải tôn trng, quý trng conngười Bác đánh giá cao vai trò của nhân dân "Trong bầu trời không gì quýbằng nhân dân" Bác tôn trng từ các nh khoa hc, các bậc hiền ti cho tớinhững người lao công quét rác Bởi theo Bác, từ Chủ tịch nước tới người laođộng bình thường, nếu hon thnh tốt nhiệm vụ, đều được coi trng, đều vẻvang như nhau Theo Bác, yêu thương con người l phải sống với nhau cótình, có nghĩa.

Có thể nói, từ cái lõi cốt của hc thuyết Mác l chủ nghĩa nhân vănmácxít, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Nhân dân ta từ lâu đã sống vớinhau có tình có nghĩa … Từ khi có Đảng ta lãnh đạo v giáo dục, tình nghĩa

ấy cng cao đẹp hơn, trở thnh tình nghĩa đồng bo, đồng chí, tình nghĩa nămchâu bốn biển một nh Hiểu chủ nghĩa Mác-Lênin l phải sống với nhau cótình, có nghĩa Nếu thuộc bao nhiêu sách m sống không có tình có nghĩa thìsao gi l hiểu chủ nghĩa Mác-Lênin được” Bởi vậy trong suốt cuộc đời củaNgười, Người lo cho dân tộc của mình v sau đó, Người lo cho tất cả nhữngkiếp người trên hnh tinh còn bị đoạ đầy, đau khổ, bởi "H l thân thích ruộtgi, công nông thế giới đều l anh em" Ngay cả trước lúc đi xa, tình yêuthương con người của Bác cũng không thay đổi Trong Di chúc, Người viết:

“Cuối cùng, tôi để lại muôn vn tình thân yêu cho ton dân, ton Đảng, choton thể bộ đội, cho các cháu thanh niên v nhi đồng Tôi cũng gửi lời chothân ái đến các đồng chí, các bầu bạn, v các cháu thanh niên nhi đồng quốctế”

Kế thừa truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp truyền thốngnhân nghĩa với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, tiếp thu tinh thần nhân văn củanhân loại qua nhiều thế kỷ, qua hoạt động thực tiễn, Hồ Chí Minh đã xác địnhtình yêu thương con người l phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất.Tình yêu rộnglớn dnh cho những người cùng khổ, những người lao động bị áp bức, bóc lột,

Hồ Chí Minh chỉ ham muốn cho đất nước được hon ton độc lập, dân được

tự do, mi người ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được hc hnh

Ngày đăng: 24/12/2024, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w