Nó liên quan đến nhiều khía cạnh, bao gồm thị trường ngoại hồi, tỷ giá hối đoái, tài khoản thanh toán, và tác động của chính sách tiền tệ và tài chính.. Mục tiêu của báo cáo này là cung
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO NGAN HANG NHA NUGC VIET NAM
TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHi MINH NGANH: QUAN TRI KINH DOANH
-00 -
TRƯỜNG ĐẠI HOC NGAN HANG THANH PHO HO CHi MINH
BAI TIEU LUAN
DE TAI: TAI CHINH QUOC TE
Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến
MSSV: 030339230224 Mon: Ly thuyét tai chinh — tién té Lớp học phần: FIN301_232_1_D10 GVHD: Liêu Cập Phủ
TP HỖ CHÍ MINH, THÁNG 7 NĂM 2024
4
Trang 2
MUC LUC
I9o8 0700 .- 3
09898000 c2
1.2 So sánh tiền tệ quốc gia và tiền tệ quốc tẾ - . - 2+2 ++s++s++s+zs+zsezsezsezsesc+ 4
3.1 Phương pháp xác định tỷ giá hối đoái -. - + 5-2 +-+2<+z<+zse se ssessesreereerxe 7
3.2 Tỷ giá hối đoái phản ánh mối quan hệ giữa các đồng tiền . - 5-5 8
t0 0 nảAẠỶỲỶẠẦ 9
SN 00 6 6 (|HÄHÃHH)))))| 12 5.1 Giá dầu thế giới giảm mạnh: - -2- 25+ + +2 + + *++++£+vE+E++eceeceeeseeesre 12
sen .A Ô )05/500):790864 10 15
Trang 3LOI MO DAU
Tai chinh quéc tế là một lĩnh vực phức tạp và đa dạng, và nó thể hiện sự tương tác
giữa các quốc gia trong nàn kinh té toàn càu Tài chính quốc tế đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý tài chính và tiền tệ giữa các quốc gia Nó liên quan đến nhiều khía cạnh, bao gồm thị trường ngoại hồi, tỷ giá hối đoái, tài khoản thanh toán, và tác động của chính sách tiền tệ và tài chính
Nghiên cứu vẻ tài chính quốc tế là một trong những công cụ quan trọng đề hiểu sâu hơn về cách các nên kinh tế tương tác với nhau Điều này giúp chúng ta hiểu được những cơ hội và thách thức nghiên cứu mà các quốc gia phải đối mặt khi phát triển Đồng thời, nghiên cứu vẻ tài chính quốc tế còn giúp tìm ra giải pháp hữu hiệu nhăm giảm thiêu rủi ro và tăng cường phát triển kinh té Mục tiêu của báo cáo này là cung cáp nèn tảng
kiến thức vẻ tài chính quốc tế, hiều một số vấn đẻ chung liên quan đến khái niệm tiền tệ quóc tế trong mới liên hệ với khái niệm tiên tệ; nhận thức rõ sự càn thiết và những nội
dung thiết yếu liên quan đến tý giá hối đoái; đồng thời nhận diện sự tồn tai va tam quan trọng của hoạt động thị trường ngoại hồi trong thời đại toàn càu hóa ngày nay
Trang 4PHAN NOI DUNG
1 _ Tiên quốc gia và tiền quốc tế:
1.1 Phân biệt tiền tệ quốc gia và tiền tệ quốc tế Tiền tệ quốc gia (National currency) là đồng tiền được phát hành bởi ngân hàng
trung ương hoặc một cơ quan thâm quyén tiền tệ, có trách nhiệm xác định tỷ giá hối đoái và chí trả các khoản nợ, là phương tiện thanh toán chính quy, được Sử
dụng dé giao dich va thanh toán nợ Ví dụ, đồng Việt Nam (VND) la đơn vị tiền
tệ chính thức của Việt Nam Tại Hoa Kỳ, Giấy bạc Dự trữ Liên bang được phát
hành bởi các ngân hàng Dự trữ Liên bang là tiền tệ quốc gia chính thức (Lê Minh
Trường, 2021)
Tiền tệ quốc tế (International currency) là đơn vị tiền tệ của một quốc gia hay
cộng đồng các quốc gia, được chấp nhận làm phương tiện thanh toán, trao đổi, Sử
dụng rộng rãi bên ngoài phạm vi quốc gia phát hành đó Ví dụ điển hình cho tiền
tệ quốc tế bao gồm Đô la Mỹ (USD), Euro (EUR) và Yên Nhật (JPY) Những đơn
VỊ này thường được Sử dụng trong giao dịch thương mại quốc tế và là phương tiện
thanh toán phô biến trên thị trường tài chính toàn câu (Lê Minh Trường, Quỹ tiền
tệ quốc té (IMF) là gì ? Tô chức, mục đích Quỹ tiền tệ quốc té, 2022)
1.2 So sánh tiền tệ quốc gia và tiền tệ quốc té
Tiền tệ quốc gia (National currency) Tiền tệ quốc tế (International currency)
Đây là tiền tệ được chấp nhận sử dụng
trong quan hệ tài chính và thanh toán gi
các quốc gia trên thé giới
Đây là loại tiền tệ được chấp nhận sử
dụng trong từng quốc gia riêng biệt
Tiền tệ quốc tế được sử dụng trong giao
dịch thương mại Cả trong nước Và các
hoạt động tài chính quốc té, hoạt động theo các quy tác của Hệ thống tiên tệ qu
tế, bao gỏm các tô chức như Quỹ tiền tệ quóc té (IMF), Ngân hàng Thé giới
(World Bank) và Ngân hàng Phát triên
Chau A (ADB)
Tién té quéc gia duoc in và lưu hành
trong nước, dựa vào quy định của Ngân
Trang 5
1.3 Yếu tố quyết định một đồng tiền quốc gia trở thành đồng tiền quốc té
Việc trở thành đồng tiền quốc té không chỉ phụ thuộc vào một yéu té cu thé
mà là sự kết hợp của nhiều yếu tó, bao gồm:
Ví dụ:
Su 6n dinh va Niềm tin: Đồng tiền phải ôn định về giá trị và không bị dao động mạnh Sự ôn định giup tao niém tin cho người sử dung va dam bao tính dài hạn của đồng tiền
Quy mô kinh tế: Đồng tiền của một quốc gia có quy mô kinh tế lớn hơn thường có khả năng trở thành đồng tiền quốc tế Quy mô kinh tế ảnh hưởng đến sự phô biến và chấp nhận của đồng tiền đó Mức độ phát triển của thị trường tài chính và sức mua của đồng tiền cũng đóng vai trò quan trọng Khối lượng giao dịch: Đồng tiền được sử đụng trong nhiều giao dịch thương mại quốc tế sẽ có khả năng trở thành đồng tiền quốc tế Nếu nhiều người sử dụng đồng tiền đó đề thanh toán hàng hóa và dịch vụ, nó sẽ trở nên phô biến hơn
Khả năng chuyên đôi: Đồng tiền quốc tế cần phải đễ dàng trao đổi và được chấp nhận trong các giao dịch quốc tế Điều này hỗ trợ giao địch quốc tế và thuận lợi cho người sử dụng
Chính sách của chính phủ và Ngân hàng trung ương: Chính phủ và Ngân hàng trung ương cần thực hiện chính sách kinh tế thúc đây việc sử dụng đồng tiền quốc gia trong giao dịch quốc tế và duy trì chính sách tài khóa và tiền tệ ôn định
Đồng đô la Mỹ (USD) đã trở thành đồng tiền dự trữ quốc tế vào thế ký 20 nhờ nên kinh tế mạnh mẽ, sức mạnh quân sự và chính phủ ôn định của Hoa Kỳ Các yếu tố đã góp phần đưa đồng đô la Mỹ (USD) trở thành một loại tiền tệ quốc tế được cháp nhận rộng rãi là:
+ Sự thống trị về kinh tế: Hoa Kỳ là nàn kinh tế lớn nhất thé giới kế từ
giữa thế kỷ 20, điều này đã dẫn đến sự gia tăng đáng kể trong thương mại toàn cầu và thương mại bằng USD
+ Bản vị vàng: Từ năm 1879 đến năm 1971, đồng đô la Mỹ được gan với vàng, điều này giúp thiết lập giá trị và sự ôn định của nó Điều
này cũng cho phép các quốc gia khác gắn đồng tiền của họ với
USD, biến nó thành đồng tiền dự trữ toàn cầu trên thực té
Trang 6+ Chiến tranh thé giới thứ nhát và thứ hai: Trong cả hai cuộc chiến,
Hoa Kỳ nôi lên như một quốc gia chủ nợ lớn, dẫn đến dòng ngoại tệ
và tài sản đỗ vào Hoa Kỳ, điều này càng củng có thêm ảnh hưởng
kinh tế của nước này
+ Hệ thống Bretton Woods thời hậu chiến: Hệ thống Bretton Woods
được thành lập vào năm 1944 đã tạo ra một ché độ tỷ giá hối đoái
có định, trong đó tất cả các quốc gia tham gia đều chốt đồng tiền của mình với đồng đô la Mỹ, sau đó đồng đô la này được neo với
vàng Sự sắp xép này đã làm cho USD trở thành đồng tiền dự trữ
toàn cầu
+ Viện trợ kinh tế và quân sự của Hoa Kỳ: Hoa Kỳ đã cung cấp viện trợ kinh tế và quân sự đáng kể cho các đồng minh của mình trong Chién tranh Lạnh, giúp phỏ biến việc sử dụng USD trên phạm vi
quốc té
+ Thị trường và thẻ chẻ tài chính: Sự phát triển của các thị trường và thé ché tai chinh toan cau, chang han như Quỹ Tiền tệ Quóc tế
(IMF) va Ngan hang Thé giới, đã củng có hơn nữa vai trò của USD
như một đồng tiền dự trữ toàn cầu
những năm 1970, trong đó các nước sản xuất dầu chỉ chấp nhận USD đề xuất khâu dầu, cũng đã góp phần vào việc sử dụng rộng rãi
đồng USD
2 Thị trường ngoại hối và tàm quan trọng của thị trường ngoại hồi
- Hau hét các quốc gia trên thé giới đều có đồng tiền riêng nên trong thương mại quốc té ít nhát một bên phải sử dụng ngoại
tệ Nếu đồng tiền của các bên tham gia không đổi với nhau được thì họ
thỏa thuận sử dụng đến một ngoại tệ chuyền đổi tự do đề giao dịch,
thường là USD Ngoài ra, các bên có thê sử dụng các phương tiện
thanh toán như giấy tờ có giá hay vàng có tiêu chuân quốc tế Cac
phương tiện thanh toán quốc tế này được gọi là ngoại hồi
Ngoại hồi là thuật ngữ dùng đề chỉ ngoại tệ và các phương tiện thanh toán có giá trị như ngoại tệ được dùng đề thanh toán giữa các quốc gia Tùy theo quan niệm của luật quán lý ngoại hối của mỗi nước, khái niệm ngoại hối có thê có sự khác nhau
Đề hoàn tắt giao dịch thanh toán, các bên phái đối loại tiên này lấy loại
tiền khác Cần phải có một thị trường tiền tệ đề thực hiện việc chuyên
6
Trang 7đôi này Do đó, thị trường ngoại hồi ra đời Thị trường ngoại hồi (Foreign exchange market) là nơi sặp gỡ giữa cung và cầu vẻ ngoại tệ,
nơi chuyên môn hóa các giao dịch về ngoại tệ, bao gồm giao dịch mua
- bán và đi vay - cho vay các khoản vốn ngoại tệ, nhằm đáp ứng yêu cầu của các chủ thẻ tham gia Thị trường ngoại hồi là thị trường tiền tệ quóc té diễn ra các hoạt động giao dịch ngoại tệ và các phương tiện
thanh toán có giá trị như ngoại tệ Nói cách khác, thị trường ngoại hói
là nơi mua, bán, trao đôi ngoại tệ và các phương tiện thanh toán quốc tế (Lê Minh Trường, 2023)
- _ Nếu không có thị trường ngoại hối, có thê dẫn đến một số hậu quả sau:
+ Khó khăn trong thanh toán quốc tế: Thị trường ngoại hối giúp chuyên đôi tiền tệ giữa các quốc gia Nếu không có thị trường này, việc thanh toán quốc tế sẽ trở nên phức tạp hơn và tốn nhiều thời gian hơn
+ Biến động giá trị tiền tệ: Thị trường ngoại hối giúp xác định tỷ giá hối
đoái giữa các đồng tiền Nếu không có thị trường nảy, giá trị tiền tệ có thê biến động mạnh và khó dự đoán
+ Kha nang dau tu va giao dich bi han ché: Thi trường ngoại hối cung cấp
cơ hội đầu tư va giao dịch ngoại hối Nếu không có thị trường này, người dân và doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc đầu tư và giao dịch tiền tệ
3 Tỷ giá hối đoái
3.1 Phương pháp xác định tỷ giá hối đoái
Ở mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ thì các quốc gia sẽ có các phương pháp xác định
tỷ giá hối đoái khác nhau Tuy nhiên, hai phương pháp xác định cơ bản dưới đây
lại được áp dụng phỏ biến nhát:
- _ Phương pháp tiếp cận thị trường tiền tệ:
Với phương pháp này thì tỷ giá hối đoái sẽ được xác định nhờ vào lý
thuyết ngang bảng về sức mua Áp dụng lý thuyết ngang bảng sức mua thi xác định tý giá hồi đoái như sau:
cung tiền tương đối tăng lên thì tỷ giá hối đoái giữa đồng tiên của
quốc gia đó với quốc gia khác cũng theo đó tăng lên;
Sự gia tăng của tỷ giá hối đoái;
Trang 8+ Nếu các điều kiện khác không thay đổi, thu nhập tăng lên sẽ làm
tăng ty giá hồi đoái
- _ Phương pháp tiếp cận thị trường tài sản:
Với phương pháp tiếp cận thị trường tài sản thì ty giá hồi đoái được xem là giá cả tương đối của hai loại tài sản với nhau Cũng theo đó, tỷ
giá hối đoái sẽ được tính dựa vào sức mua tương lai mà tài sản đó CÓ
được Áp dụng phương pháp này thì tỷ giá hối đoái sẽ phải chịu sự tác động mạnh mẽ của một số yéu tố như:
+ Khoản tiền được giao dịch trên thị trường ngoại hồi có tỷ suất sinh
lời dự kiến;
+ Năng lực chuyên đổi tài sản
+ Công thức tính tý gái hói đoái:
- _ Gông thức tinh ty giá giữa hai đồng tiền định giá:
Yết giá/Định giá = (Yết giá/USD)/(Định giá/USD);
- _ Gông thức tính tý giá giữa hai đồng tiền yét giá:
Yết giá/Định giá = (USD/dinh giá)/(USD/Yét giá);
- _ Công thức tính tỷ giá giữa hai đồng tiền yét gia và định giá:
Yét gia/Dinh gia = (Yét gia/USD)(USD/Dinh giá)
(Topi, Tỷ giá hối đoái là gi? Céng thw tinh ty gia hdi doai chuan xac,
2024)
3.2 Tỷ giá hối đoái phản ánh môi quan hệ giữa các đồng tiền
Ty gia héi đoái (ty giá ngoại tệ) là tỷ giá trao đôi của một đồng tiền từ quốc gia này sang quốc gia khác Hiểu một cách đơn giản là dùng một só lượng tiền nhát định của một quốc gia đề đổi lấy một đơn vị tiền tệ của quốc gia khác Nó cho biết giá trị của một đồng tiên của một quốc gia so với giá trị đồng tiền của quốc gia khác Tỷ giá hối đoái là tương quan sức mua giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ, một mặt nó phản ánh sức mua của đồng nội tệ, mặt khác nó thê hiện quan hệ cung cầu ngoại hồi
- Swe mua cua đồng tiền trong nước:
+ Tỷ giá hối đoái thế hiện sức mạnh kinh tế của một quốc gia Nèn
kinh tế mạnh thường có tỷ giá cao hơn do nhu cầu về ngoại tệ tăng
Nếu một đồng tiền có tý giá cao, nó có sức mua mạnh hơn và ngược
lại
Ví dụ: Nếu tỷ giá hối đoái USD/EUR là 1.20, đồng tiên USD có sức mua
cao hơn đồng tiền EUR
- _ Quan hệ cung câu của thị trường ngoại hồi:
8
Trang 9+ Tỷ giá hối đoái phụ thuộc vào cung cau của đồng tiền trên thi trường ngoại hồi Các yếu tố như lãi suất, tình hình kinh té, và tâm
lý thị trường ảnh hưởng đén cung cầu tiền tệ
+ Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến xuất nhập khâu và đầu tư nước ngoài, tỷ giá tháp giúp hàng hóa xuất khâu cạnh tranh hơn, kích
thích đầu tư nhiều hơn vào quốc gia đó
giảm
Ngoài ra, tỷ giá hối đoái còn liên quan đến lạm phát, ngân hàng trung ương
thường can thiệp đề duy tri ty giá hợp lý qua chính sách tiền tệ, tăng tỷ giá góp phan kiém ché lạm phát (Lê Phương Anh, 2024)
4 _ Cán cân thanh toán quốc té
4.1 _ Khái niệm va tam quan trong
Cán cân thanh toán quóc té là một biêu tông hợp ghi chép một cách có
hệ thống tất cả các khoản thu chỉ ngoại tệ của một nước phát sinh với các nước khác trong một thời kỳ nhất định
Có 2 loại cán cân thanh toán quốc té:
+ Cán cân thanh toán quốc tế thời kỳ: Là cán cân thanh toán phản ánh tất cả các khoản ngoại tệ đã thu và đã chỉ của một nước Với nước
khác
+ Cán cân thanh toán quốc tế thời điểm: Là cán cân thanh toán phản
ánh những khoản ngoại tệ sẽ thu và sẽ chỉ vào một thời điểm nào
đó
Các giao dịch tiền tệ được phản ánh trong cán cân thanh toán thực chát
là những giao dịch tiền tệ giữa những người cư trú và những người
không cư trú và ngược lại
Cán cân thanh toán quốc tế phản ánh kết quả của hoạt động trao đôi đối ngoại của nước đó với các nước khác Cho biết một cách trực quan tình trạng công nợ của một quốc gia tại một thời điểm nhất định Cán cân
bội thu hay bội chỉ cho biết nước đó là chủ nợ hay đang mắc nợ nước
ngoài Cán cân thanh toán quốc té phản ánh địa vị kinh tế của một quốc gia trên trường quốc té Địa vị này là kết quả tông hợp của các hoạt
động thương mại, dịch vụ và các chính sách rút vốn ra khỏi nước khác Như vậy cán cân thanh toán quốc té là một tài liệu quan trọng nhất đối
với các nhà hoạch định chính sách ở tầm vĩ mô Một hệ thông số liệu tốt hay xâu trên cán cân có thẻ ảnh hưởng đến tỷ giá từ đó sẽ tạo ra những biến động trong phát triên kinh té - xã hội
9
Trang 104.2 Thành phân chính của cán cân thanh toán:
Tài khoản vãng lai:
Tài khoản vãng lai được chia thành bón mục: hàng hóa, dịch vụ, thu nhập và chuyên giao vãng lai Chúng ta gọi những giao dịch được ghi lại trong tài khoản vãng lai là các giao dịch thực
+ Các giao dịch được xếp vào mục hàng hóa cho tháy những thay đôi
trong quyên sở hữu của các sản phẩm hữu hình Những mục này
gồm có hai loại: hàng tiêu dùng (như thực phâm, quan ao và thuốc
men) và hàng tư bản (máy móc và phương tiện vận tải chăng hạn)
+ Mục dịch vụ gỏm các khoản như giao thông vận tải, bảo hiếm và du
lịch
+ Thu nhập cho thấy các khoản thu được từ nước ngoài bởi đối tượng thường trú (bên có) và các khoản thu của đối tượng phi thường trú trong nàn kinh té của chúng ta (bên nợ) Ví dụ bao gồm lương của
đối tượng thường trú trong nước làm việc ở nước ngoài chưa tới
một năm, lãi vay nước ngoài và cô tức của các khoản đầu tư ra nước
ngoài
+ Chuyên giao vãng lai là quà tặng bảng tiền hay hiện vật cho đối
tượng phi thường trú hay của đối tượng phi thường trú, kê cả cá
nhân và chính phủ nước ngoài Một hình thức chuyên giao đặc biệt
quan trọng là tiền gửi về nhà do những lao động làm việc ở nước
ngoài hơn một năm Những khoản chuyên tiền này, nhằm hỗ trợ các
gia đình trong nước (đối tượng thường trú), không được tính vào mục thu nhập vì những lao động này được xem là đối tượng phi
thường trú —- họ chính là người thường trú của nước ngoài nơi họ
đang sống và làm việc
Tài khoản vồn và tài chính:
Mục chính trong tài khoản vốn là chuyên giao vốn Chuyên giao vốn
thường bắt nguồn từ các chính phủ nước ngoài và được dùng để tài trợ
cho các dự án đầu tư và mua máy móc, thiết bị Bất kỳ khoản nợ nào
được xóa cũng phải được ghi vào mục này như là phần tương ứng với
lần ghi trong mục đầu tư khác
Tài khoản tài chính có bón hạng mục chức năng: đầu tư trực tiếp, đầu
tư gián tiếp, đầu tư khác và tài sản dự trữ Chúng ta gọi những giao
dịch được ghi lại trong tài khoản vốn và tài chính là các giao dịch tài chính
10