oLoại container hàng rời bình thường có hình dáng bên ngoài gần giốngvới container bách hóa, trừ miệng xếp hàng và cửa dỡ hàng Container chuyên dụng Named cargo containers: oLà loại th
Trang 2MỤC LỤC
I GIỚI THIỆU VỀ CONTAINER: 4
1 Định nghĩa: 4
2 Phân loại: Các loại container đường biển được chia thành 2 nhóm chính: theo tiêu chuẩn và không theo tiêu chuẩn ISO 4
3 Ký mã hiệu container: 8
4 Cách tính số kiểm tra: 8
5 Phân biệt container LCL và FCL: 11
II YÊU CẦU CHẤT XẾP, CHẰNG BUỘC, CHÈN LÓT VÀ BẢO QUẢN CONTAINER: 12
1 Yêu cầu chất xếp hàng lên container: 12
2 Chằng buộc, chèn lót trong container: 17
3 Bảo quản hàng hóa trong container lạnh 20
III GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN, PHƯƠNG TIỆN XẾP DỠ VÀ CÔNG CỤ XẾP DỞ HÀNG CONTAINER: 22
1 Phương tiện vận chuyển hàng container: 22
2 Phương tiện xếp dỡ hàng container: 24
3 Công cụ xếp dỡ hàng container: 26
IV AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XẾP DỠ HÀNG CONTAINER: 31
V KẾT LUẬN: 34
Trang 3MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình I.1 Container bách hóa 5
Hình I.2 Container hàng rời 6
Hình I.3 Container chuyên chở xe máy 6
Hình I.4 Container bão hòa 7
Hình I.5 Container hở mái 7
Hình I.6 Container mặt bằng 8
Hình I.7 Container bồn 8
Hình I.8 Ký mã hiệu trên container 9
Hình I.9 Bảng cách tính số kiểm tra container 10
Hình I.10 Bảng kích thước Container 11
Hình I.11 Bảng chi tiết kích thước container 12
Hình II.1 Vệ sinh container 14
Hình II.2 Quy cách xếp hàng trong container 15
Hình II.3 Phân bổ đều trọng lượng hàng hóa 16
Hình II.4 Chằng buộc, chèn lót hàng container 17
Hình II.5 Kiểm tra số seal container 18
Hình II.6 Chặn gỗ 18
Hình II.7 Các khúc gỗ được đóng cố định vào sàn container để giữ xe cố định 19
Hình II.8 Chèn gỗ vào khoảng trống trong container 19
Hình II.9 Túi khí được dùng để chèn vào khoảng trống giữa 20
Hình II.10 Chằng Buộc Bằng Dây Đai 20
Hình II.11 Dây đai Lashing 21
Hình II.12 Trái cây là hàng hóa làm mát, cần bảo quản bằng container lạnh ở nhiệt độ tối thiểu không được thấp hơn -1,1 độ C hoặc 30 độ F 22
Hình III.1 Tàu biển chở container 23
Hình III.2 Máy bay chở container 24
Hình III.3 Xe đầu kéo container 24
Hình III.4 Tàu hoả chở container 24
Hình III.5 Cẩu giàn 25
Hình III.6 Cẩu chân đế 25
Hình III.7 Cẩu sắp xếp container 26
Hình III.8 Xe nâng 26
Hình III.9 Giá cẩu tự động 27
Hình III.10 Giá cẩu thô sơ 27
Hình III.11 Bàn nâng điện 27
Hình III.12 Cầu dẫn xe nâng 27
Hình III.13 Thanh nâng hàng 28
Hình III.14 Bàn nâng thuỷ lực 28
Hình III.15 Băng tải hàng 29
Hình III.16 Dock leveler 29
Hình III.17 Vật liệu lót sàn container 30
Hình III.18 Pallet 30
Hình III.19 Dây chão 31
Hình III.20 Dây nylon 31
Hình III.21 Dây đai thép 32
Trang 4Hình III.22 Dây xích 32
Hình IV.1 Người chất hàng container theo quy tắc an toàn 32
Hình IV.2 Các công cụ đảm bảo an toàn khi xếp hàng Container 33
Hình IV.3 Kiểm tra kỹ lưỡng trước khi xếp hàng 33
Hình IV.4 Bốc dỡ container cân bằng an toàn lên tàu 34
Hình IV.5 Dùng kỹ thuật đưa container lên tàu qua trục cố định 34
Hình IV.6 Dịch vụ Lashing chằng buộc hàng hóa khi gặp thòi tiết gió lớn khi xếp hàng container 35
Trang 5I GIỚI THIỆU VỀ CONTAINER:
1 Định nghĩa: Container là một thùng thép có kích thước lớn hình hộp chữ nhậtbên trong rỗng và có cửa mở thiết kế chốt để đóng kín Container có khả năngchịu lực cực kỳ tốt và có nhiều kích thước khác nhau Vỏ của thùng containerthường có màu xanh hoặc màu đỏ tuy nhiên cũng có thể xuất hiện một số màu sắckhác tùy theo yêu cầu của khách hàng hoặc nhà sản xuất
2 Phân loại: Các loại container đường biển được chia thành 2 nhóm chính: theo
tiêu chuẩn và không theo tiêu chuẩn ISO
- Theo cách sử dụng: theo tiêu chuẩn ISO 6346 (1995), container đường biểnbao gồm 7 loại chính như sau:
Container bách hóa:
oContainer bách hóa thường được sử dụng để chở hàng khô, nên cònđược gọi là container khô (dry container, viết tắt là 20’DC hay40’DC)
oLoại container này được sử dụng phổ biến nhất trong vận tải biển
Hình I.1 Container bách hóa
Trang 6 Container hàng rời:
oLà loại container cho phép xếp hàng rời khô (xi măng, ngũ cốc,quặng ) bằng cách rót từ trên xuống qua miệng xếp hàng (loadinghatch), và dỡ hàng dưới đáy hoặc bên cạnh (discharge hatch)
oLoại container hàng rời bình thường có hình dáng bên ngoài gần giốngvới container bách hóa, trừ miệng xếp hàng và cửa dỡ hàng
Container chuyên dụng (Named cargo containers):
oLà loại thiết kế đặc thù chuyên để chở một loại hàng nào đó như ô tô,súc vật sống
Hình I.2 Container hàng rời
Hình I.3 Container chuyên chở xe máy
Trang 7 Container bảo ôn (Thermal container):
oĐược thiết kế để chuyên chở các loại hàng đòi hỏi khống chế nhiệt độbên trong container ở mức nhất định Vách và mái loại này thường bọcphủ lớp cách nhiệt Sàn làm bằng nhôm dạng cấu trúc chữ T (T-shaped) cho phép không khí lưu thông dọc theo sàn và đến nhữngkhoảng trống không có hàng trên sàn
oContainer bảo ôn thường có thể duy trì nhiệt độ nóng hoặc lạnh Thực
tế thường gặp container lạnh (refer container)
Container hở mái (open-top container):
oContainer hở mái được thiết kế thuận tiện cho việc đóng hang vào vàrút hàng ra mái congtainer Sau khi đóng hàng, mái sẽ được phủ kínhbằng vải dầu Loại container này dùng để chuyên chở hàng máy mócthiết bị hoặc gỗ có thân dài
Hình I.5 Container hở mái Hình I.4 Container bão hòa
Trang 8 Container mặt bằng (Platform container):
oĐược thiết kế không vách, không mái mà chỉ có sản là mặt bằng vữngchắc chuyên dùng để vận chuyển hàng nặng như máy móc thiết bị, sắtthép
oContainer mặt bằng có loại có vách hai đầu (mặt trước và mặt sau)vách này có thể cố định, gập xuống, hoặc có thể tháo rời
Container bồn (Tank container):
oContainer bồn về cơ bản gồm một khung chuẩn ISO trong đó gắn mộtbồn chứa, dùng để chở hàng lỏng như rượu, hóa chất, thực phẩm Hàng được rót vào qua miệng bồn (manhole) phía trên mái container,
và được rút ra qua van xá (Outlet valve) nhờ tác dụng của trọng lựchoặc rút ra qua miệng bồn bằng bơm
Hình I.6 Container mặt bằng
Hình I.7 Container bồn
Trang 9oTheo vật liệu chế tạo:
- Hiện tiêu chuẩn hiện hành quy định đối với các ký mã hiệu container là ISO6346:19995 Theo đó, các nhãn hiệu này chia thành những loại chính sau:
Hệ thống nhận biết (identification system)
Mã kích thước và mã loại (size and type codes)
Các ký hiệu khai thác (operational markings)
Hình I.8 Ký mã hiệu trên container
4 Cách tính số kiểm tra:
- Tính số kiểm tra container TEXU 430492:
Trang 10 Bảng quy đổi mã chủ sỡ hữu:
Viết số container hoàn chỉnh vào hàng đầu tiên của bảng:
Hình I.9 Bảng cách tính số kiểm tra container
Quy đổi mã chủ sỡ hữu theo bảng và điền vào hàng thứ 2 của bảng tính.
Sau số đăng ký được viết lại vào bảng tính
Nhân hệ số tương đương ở hàng thứ 2 với hệ số gia trọng ở hàng thứ 3, viết kết quả vào hàng thứ 4
Cộng tất cả kết quả ở hàng thứ 4
Lấy kết quả cộng được chia cho 11
Số dư của phép chia chính là số kiểm tra
(31+30+144+256+64+96+0+512+2331+1024)=4461
4461/11=405 dư 6
Vậy 6 là số kiểm tra
Container ký mã hiệu hoàn chỉnh là: TEXUA 430492 6
18192021222324
OPQRSTU
26272829303132
VWXYZ
3435363738
Trang 11 Container có nhiều loại, và kích thước cụ thể từng loại có thể khác nhau
ít nhiều tùy theo nhà sản xuất Tuy vậy, do nhu cầu tiêu chuẩn hóa để có thể sử dụng trên phạm vi toàn cầu, kích thước cũng như ký mã hiệu container thường được áp dụng theo tiêu chuẩn ISO.
Có nhiều bộ tiêu chuẩn ISO liên quan đến container, trong đó ISO 668:1995 quy định kích thước và tải trọng của công cụ mang hàng này Theo ISO 668:1995(E), các container ISO đều có chiều rộng là 2,438m (8ft).
Về chiều dài, container 40’ được lấy làm chuẩn Các container ngắn hơn
có chiều dài tính toán sao cho có thể xếp kết để đặt dưới container 40’ và vẫn đảm bảo có khe hở 3 inch ở giữa Chẳng hạn 2 container 20’ sẽ đặt khít dưới 1 container 40' với khe hở giữa 2 container 20’ này là 3 inch.
Vì lý do này, container 20’ chỉ có chiều dài xấp xỉ 20 feet (chính xác là còn thiếu 1,5 inch).
Về chiều cao, hiện nay chủ yếu dùng 2 loại: thường và cao Loại container thường cao 8 feet 6 inch (8’6”), loại cao có chiều cao 9 feet 6 inch (9’6”) Cách gọi container thường, container cao chỉ mang tính tập quán Trước đây, người ta gọi loại cao 8 feet là container thường, nhưng hiện nay loại này không còn được sử dụng nhiều nữa, thay vào đó, container thường có chiều cao 8’6”.
Theo ISO 668:1995(E), kích thước và trọng lượng container tiêu chuẩn 20’ và 40’ như bảng dưới đây.
Hình I.10 Bảng kích thước Container
Trang 12Kích thước
Container 20’
(20’DC) Containerthường (40’DC)40’ Container 40’ cao(40’HC)
Hệ anh Hệ mét Hệ anh Hệ mét Hệ anh Hệ mét
Hình I.11 Bảng chi tiết kích thước container
Tiêu chuẩn này cũng chấp nhận tại một số quốc gia, có thể có các giới hạn về mặt pháp luật đối với chiều cao và tải trọng đối với container.
5 Phân biệt container LCL và FCL:
LCL (Less than
Chi phí Tiết kiệm chi phí hơn rất
nhiều bởi vận chuyển lượng hàng chỉ chiếm một phần diện tích trong container
Cần phải trả một khoản lớn phí cố định cho việc
sử dụng toàn bộ container
Hình thức Số lượng hàng hóa nhỏ,
sẽ được ghép chung với các hàng hóa của chủ hàng khác để có thể đủ một container
Số lượng hàng hóa xếp
đủ nguyên container mà không cần phải ghép chung bới các lô hàng khác
Tỷ giá Tỷ giá ổn định hơn Tỷ giá dễ biến động
Điều kiện vận chuyển Không cần thiết phải đặt
một container, chỉ một Người gửi hàng sẽ phải đặt trước ít nhất một
Trang 13phần của nó cần phải được đặt trước nguyên container.
Rủi ro Khả năng các lô hàng gặp
rủi ro về mất mát, hư hỏng, nhiễm mùi sẽ caohơn bởi nhiều loại hàng hoá đóng chung một container
Khả năng các lô hàng gặprủi ro về tổn thất hàng hoá thấp hơn vì chỉ vận chuyển cho một chủ hàng
Chủ hàng Thuộc nhiều chủ hàng
Thời gian giao hàng Chậm hơn Cần thêm
thời gian để phân loại hàng hóa, tổng hợp chứng từ và xử lý Thời gian cần thiết trong việc xếp và dỡ hàng cũng có thể cao hơn trong trường hợp gửi hàng LCL
Nhanh hơn Không cần phải phân loại và đóng gói container tại các cảnggiao hàng riêng biệt Khảnăng xảy ra chậm trễ tại cảng và do cơ quan hải quan quản lý cũng thấp hơn
II YÊU CẦU CHẤT XẾP, CHẰNG BUỘC, CHÈN LÓT VÀ BẢO QUẢN CONTAINER:
1 Yêu cầu chất xếp hàng lên container:
- Bước 1: Vệ sinh container khử mùi trước khi xếp hàng lên container
Có rất nhiều mặt hàng kị mùi, và rất nhiều kho yêu cầu rất kĩ về việc mùi
và container phải sạch mới được phép đóng hàng vào container Để khửmùi trong container có rất nhiều cách khác nhau:
Trang 14 Quét dọn, dung xà phòng nước rửa container.
Dung bột cà phê rải đều từ trước đến sau container
Mở của container từ lúc lấy container đến lúc xe di chuyển đến kho đónghàng
- Bước 2 hàng nặng xếp dưới hàng nhẹ xếp trên::
Đây là nguyên tắc cơ bản đầu tiên phảo nhớ Khi xếp chồng các kiệnhàng lên nhau áp lực và tăng dần theo chiều cao và trọng lượng hàng chocác kiện hàng nằm phía dưới, đối với các bao bì đồng chất thì khả năngchịu áp lực của bao bì có hạng Vì thế cần hết sức lưu ý khi xếp chồngcác kiện hàng lên nhau đảm bảo khả năng chịu lực của kiện nằm dướicùng luôn trong mức cho phép Nguyên tắc này mở rộng thêm, nếu xếpcác kiện hàng lỏng đựng trong thùng phuy hoặc các thùng rượu, thì sẽxếp lên phóa trên các kiện hàng rắn nguyên khối
Hình II.12 Vệ sinh container
Trang 15- Bước 3: Kiện hàng có kích thước lớn thì xếp phía dưới.
Thông thường hàng có kích thước to sẽ nặng hơn kích thước nhỏ thì sẽquay lại bước 2 Tuy nhiên, điểm mấu chốt ở đây là điểm chịu lực và việcthuận tiện trong xếp dỡ hàng hóa Việc kiện hàng lớn nằm phía dưới kiệnhàng nhỏ nằm phía trên sẽ tận dụng được tối đa không gian xếp hàng.Hạn chế được đổ vỡ do xê dịch hàng hóa trong container
- Bước 4: Không xếp các mặt hàng không tương thích nhau vào chung một container.
Các mặt hàng không tương thích như là các mặt hàng có tính chất đốikháng Mặt hàng này gây hại lên mặt hàng kia làm giảm chất lượng hoặc
hư hỏng lẫn nhau
Ví dụ: hạt giống xếp chung cùng rau củ, hạt giống có tính chất hút ẩm màrau củ thì thoát ẩm rất mạnh, hạt giống mà hút ẩm nhiều là nguyên nhậngẩy ra nảy mầm thậm chí là ung thối Hay như xếp cà phê và thuốc vàochung một container, cả hai loại hàng này đều có khả năng tỏa mùi và hútmùi rất mạnh xếp chung với nhau sẽ làm giảm chất lượng, lẫn mùi củanhau vào
Nếu muốn xếp chung các mặt hàng có tính chất kị nhau vào chung mộtcontainer thì cần phải tách riêng ra bằng bao bì và phải xếp riêng ra, cóvách chắn Nhưng chúng tôi khuyến cáo thì không nên vì trong quá trìnhvận chuyển container phần đa ở trong tình trạng chuyển động, lắc lư
Trang 16Hàng hóa dễ bị tách hoặc hư hỏng bao bì đóng gói sẽ làm nhiễu tính chấthàng hóa lan sang các mặt hàng khác.
- Bước 5: Phân bố trọng lượng đều từ đầu container đến cuối container.
Bước này có ảnh hưởng trực tiếp đến vận chuyển container trên đường vàảnh hưởng đến xếp dỡ container tại cảng, ảnh hưởng đến khả năng chịulực của vỏ container Khi xếp một container hàng vừa có, hàng nặng có,hàng nhẹ có thì nên xếp hàng nặng bên dưới và hàng nặng bên trên.Không nên xếp một lượt hàng nặng rồi sau đó mới xếp hàng nhẹ lên điềunày sẽ làm lệch tải container Những hậu quả do việc phân bổ không đềutrọng tải hàng trên container như sau:
Thay đổi trọng tâm của container gây lật xe container trong quá trình vậnchuyển
Lệch trọng tâm container khiến cẩu xếp container bị “lock” do lệch tải
Đối với những dàn cẩu bờ hiện đại sẽ có tình trạng “lock” cẩu khicontainer bị lệch tải
Hư hỏng container: gãy ván sàn, cong veo container
Hư hỏng hàng hóa : đóng lệch tải có khả năng sẽ làm hư hỏng hàng
Việc lệch tải là việc đóng dồn hàng về một đầu và ngược lại là hàng nhẹhoặc là khoảng trống Hàng nặng sẽ dịch chuyển trong trường hợp sóng
xô hoặc xếp dỡ tác động đến hàng nhẹ
Hình II.14 Phân bổ đều trọng lượng hàng hóa
Trang 17- Bước 6: Đóng hàng vào container lạnh.
Đóng hàng phải tạo độ thông thoáng để dòng khí lạnh luân chuyển từtrước đến sau container Không được đóng hàng quá đường chỉ đỏ phíatrên Tuân thủ các bước đã nêu ở trên Kiểm tra xe điều hòa và máy điềuhòa hoạt động bình thường không Cài đặt nhiệt độ, độ thông gió đúng kĩthuật yêu cầu cho mặt hàng cần đóng Nên đóng hàng đủ nhiệt độ yêu cầuvào container Không nên đóng hàng chưa đủ nhiệt độ vào container, dễ
bị hư hỏng hàng
- Bước 7: Chằng buộc, chèn lót hàng hóa trong container.
Việc chèn lót hàng hóa là điều quan trọng nhất phải lưu ý Bởi vì trongquá trình vận chuyển hàng luôn ở trình trạng có động năng Lưu quántính luôn tồn tại tiềm ẩn trong hàng hóa nếu không có dây chằng buộchàng hóa dễ đổ vỡ Đối với hàng là máy móc thiết bị thì chèn lót là mộtđiều bắt buộc Tuy nhiên, đối với hàng là pallet hoặc thùng carton thì việcchèn lót hay bị bỏ qua Có một trường hợp hàng đổ vỡ thường gặp nhất làkhi mở container Đây là tình trạng hay gặp phải nhất Khi vận chuyểnhàng hóa bị dịch chuyển về phía đuôi container và tực vào cửa container.Khi cửa container mở ra thì cũng là lúc hàng rơi xuống
Hình II.15 Chằng buộc, chèn lót hàng container
Trang 18- Bước 8: Kiểm tra, chụp hình lưu lại hình ảnh hàng hóa, container, seal trước và sau khi đóng hàng.
Cần phải kiểm tra container trước khi đóng hàng, xem container có đủđiều kiện để đóng hàng hay không Điều kiện về vệ sinh, kĩ thuật,container mới hay cũ, hư hỏng Có những cách kiểm tra container trướckhi đóng hàng như sau:
Kiểm tra vỏ container có bị lủng hay không, mở cửa container đi vào vàđóng container lại Nếu có tia sáng lọt qua thì container bị lủng
Mở cửa container đi vào kiểm tra có mùi hay không
Cúi xuống phía dưới, nhìn dưới sàn container kiểm tra xem container có
bị gãy hay không
Kiểm tra các chốt cửa có bị hàn, đục hay không
Kiểm tra số seal đúng hay sai
2 Chằng buộc, chèn lót trong container:
- Chặn Gỗ (Chocking, Bracing ):
Chặn gỗ là phương pháp chèn lót an toàn bằng cách sử dụng các thanh gỗhoặc thanh kim loại để giảm hoặc
hạn chế di chuyển hàng hóa về
trước và sau Các dạng nhựa cũng
có thể được sử dụng Tuy nhiên,
việc chèn và chặn bằng gỗ như
trên là kém hiệu quả về mặt thời
gian và chi phí do giá thành gỗ
ngày càng cao và khó kiếm, việc
chuẩn bị cũng mất nhiều thời
gian
Hình II.16 Kiểm tra số seal container
Hình II.17 Chặn gỗ