1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giới thiệu về phương tiện vận chuyển, phương tiện xếp dỡ và công cụ vận chuyển hàng nguy hiểm

36 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 21,1 MB

Nội dung

Định nghĩa: Hàng nguy hiểm là loại hàng trong quá trình vận chuyển, bảo quản, xếp dỡ có thể sinh ra cháy nổ, ăn mòn, ngộ độc, sinh ra tia phóng xạ, gây nguyhiểm cho con người, tài sản hà

Trang 2

MỤC LỤC

I GIỚI THIỆU VỀ HÀNG NGUY HIỂM: 4

1 Định nghĩa 4

2 Tính chất lý hóa: 4

3 Phân loại 4

II BAO BÌ ĐÓNG GÓI, KÝ MÃ HIỆU HÀNG NGUY HIỂM: 8

1 Bao bì và đóng gói: 8

2 Kí hiệu hàng nguy hiểm 11

III YÊU CẦU XẾP DỠ, VẬN CHUYỂN VÀ BẢO QUẢN HÀNG NGUY HIỂM 15

1 Yêu cầu xếp dỡ: 15

2 Vận chuyển hàng nguy hiểm: 16

3 Bảo quản hàng nguy hiểm: 19

IV CÁCH THỨC XẾP DỠ HÀNG NGUY HIỂM TRÊN PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN VÀ TRONG KHO AN TOÀN LAO ĐỘNG: 20

1 Cách thức xếp dở 20

2 An toàn lao động: 24

V GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN, PHƯƠNG TIỆN XẾP DỠ VÀ CÔNG CỤ VẬN CHUYỂN HÀNG NGUY HIỂM: 25

1 Phương tiện vận chuyển hàng nguy hiểm: 25

2 Phương tiện xếp dỡ hàng nguy hiểm: 27

3 Công cụ xếp dỡ hàng nguy hiểm: 30

VI KẾT LUẬN: 33

Trang 3

MỤC LỤC HÌNH ẢNH

Hình I.1 Ký hiệu chất nổ 4

Hình I.2 Ký hiệu chất dễ cháy nổ 5

Hình I.3 Ký hiệu chất lỏng dễ cháy nổ 5

Hình I.4 Ký hiệu chất rắn dễ cháy nổ 6

Hình I.5 Ký hiệu chất oxy hóa 6

Hình I.6 Ký hiệu độc hại 7

Hình I.7 Ký hiệu chất phóng xạ 7

Hình I.8 Ký hiệu chất ăn mòn 8

Hình I.9 Ký hiệu các chất độc hại khác 8

Hình II.1 Đóng gói hàng nguy hiểm 9

Hình II.2 Yêu cầu đóng gói hàng nguy hiểm khi vận chuyển 10

Hình II.3 Tham gia vận tải hàng nguy hiểm 11

Hình II.4 Hàng nguy hiểm loại 1 11

Hình II.5 Hàng nguy hiểm loại 2 12

Hình II.6 Hàng nguy hiểm loại 3 12

Hình II.7 Hàng nguy hiểm loại 4 13

Hình II.8 Hàng nguy hiểm loại 5 13

Hình II.9 Hàng nguy hiểm loại 6 14

Hình II.10 Hàng nguy hiểm loại 7 14

Hình II.11 Hàng nguy hiểm loại 14

Hình II.12 Hàng nguy hiểm loại 9 15

Hình III.1 Kiểm tra phương tiện vận chuyển 15

Hình III.2 Kiểm tra tất cả các quá trình 15

Hình III.3 Đồ dùng bảo hộ 15

Hình III.4 Biển báo nguy hiểm 16

Hình III.5 Không dùng xe bánh xích 16

Hình III.6 Chứng từ 17

Hình III.7 Các loại hàng nguy hiểm 17

Hình III.8 Đóng gói chỉnh chu hàng nguy hiểm 17

Hình III.9 Hợp tác vận chuyển 18

Hình III.10 Training nhân viên mới 18

Hình III.11 Phương tiện vận chuyển hàng nguy hiểm 19

Hình IV.1 Các loại hàng nguy hiểm 20

Hình IV.2 Bảng MSDS 24

Hình IV.3 Các thiết bị bảo hộ lao động 24

Hình V.1 Xe chở bồn hóa chất 25

Hình V.2 Xe tải container chở hàng nguy hiểm 25

Hình V.3 Xe tải chuyên dụng 26

Hình V.4 Tàu chở hàng nguy hiểm 26

Hình V.5 Máy bay chở hàng nguy hiểm 27

Hình V.6 Tàu chở hàng nguy hiểm 27

Hình V.7 Xe nâng dầu 28

Hình V.8 Cẩu trục 28

Hình V.9 Băng chuyền dọc 29

Hình V.10 Thang máy tải 29

Trang 4

Hình V.11 Băng tải 29

Hình V.12 Cầu trục và cảng 30

Hình V.13 Kích thuỷ lực 31

Hình V.14 Bàn nhựa chứa phuy chống tràn dầu 31

Hình V.15 Đồ bảo hộ cá nhân 32

Hình V.16 Kệ sắt để pallet trong kho hoá chất 32

Trang 5

I GIỚI THIỆU VỀ HÀNG NGUY HIỂM:

1 Định nghĩa: Hàng nguy hiểm là loại hàng trong quá trình vận chuyển, bảo quản,

xếp dỡ có thể sinh ra cháy nổ, ăn mòn, ngộ độc, sinh ra tia phóng xạ, gây nguyhiểm cho con người, tài sản (hàng hóa, trang thiết bị vận chuyển xếp dỡ), và môitrường

2 Tính chất lý hóa:

- Độ hòa tan: Một số chất nguy hiểm có khả năng hòa tan trong nước hoặc các

dung môi khác Điều này có thể tạo ra các dung dịch nguy hiểm nếu không được

xử lý đúng

- Khả năng phản ứng hóa học: Các chất nguy hiểm thường có khả năng tham gia vào các phản ứng hóa học, có thể tạo ra sản phẩm phụ độc hại hoặc có thể phát nổ.

- Độc tố: Tính chất độc tố của chất nguy hiểm là khả năng gây hại cho sức khỏe con người và môi trường Điều này có thể liên quan đến các tác động khác nhau như độc tố nguyên sinh, độc tố chuyển hóa, hoặc độc tố cảm tính.

- Dạng vật lý: Các chất nguy hiểm có thể tồn tại dưới nhiều dạng vật lý khác nhau như hơi, chất lỏng hoặc rắn, tùy thuộc vào điều kiện nhiệt độ và áp suất.

- Độ bền và ổn định: Một số chất nguy hiểm có thể trở nên không ổn định và dễ phân hủy dưới tác động của nhiệt độ, áp suất hoặc ánh sáng, tạo ra nguy cơ mất kiểm soát.

3 Phân loại

- Loại 1: Chất nổ

Trang 6

 Là những chất có mức độ phân giải chậm ở nhiệt độ bình thường nhưng khigặp ma sát, chấn động hoặc thay đổi nhiệt độ thì tốc độ phân giải rất nhanh

lớn dẫn đến áp suất tăng đột ngột, sinh nổ

 Biểu tượng có nền màu cam

 Chất nổ 1.1, 1.2, 1.3: nền màu cam, có biểu tượng bùng nổ explosive phíadưới có số 1: mức công phá mạnh

 1.4, 1.5, 1.6: sức công phá nhẹ

- Loại 2: Chất khí dễ cháy nổ:

 Là những chất khí hữu cơ và vô cơ để thuận tiện cho quá trình vận chuyển,bảo quản, xếp dỡ người ta thường nén chúng trong bình cao áp hoặc hóalỏng Vì vậy, khi gặp chấn động, nhiệt độ thay đổi, áp suất thay đổi sinh racháy nổ nguy hiểm, đặc biệt một số chất sinh ra khí độc

 Loại 2.1; chất khí dễ cháy nổ (flammable gases)

 Loại 2.2: chất khí được nén, khó cháy nổ (do được nén trong bình cao áp).khi gặp chấn động mạnh sinh ra cháy nổ (non flammable, compressedgases)

 Loại 2.3: chất khí dễ cháy nổ sinh ra khí độc (poisonous gases)

- Loại 3: Chất lỏng dễ cháy nổ:

Hình I.1 Ký hiệu chất nổ

Hình I.2 Ký hiệu chất dễ cháy nổ

Hình I.3 Ký hiệu chất lỏng dễ cháy nổ

Trang 7

 Là những chất lỏng có nhiệt độ bất lửa nhỏ hơn65C Khi gặp cháy nổ đôikhi sinh ra khí độc.

 Loại 3.1: nhiệt độ bắt lửa nhỏ hơn -18 Co

 Loại 3.2: Nhiệt độ bắt lửa tử -18°C đến 23°C

 Loại 3.3: Nhiệt độ bắt lửa tử 23°C đến 61°C

- Loại 5: chất oxy hóa (oxidizer):

 Là những chất trong nguyên tử chứa nhiều oxy => kém ổn định, rất dễ bịoxy hóa

 Chất oxy hóa vô cơ: (oxidizing agent 5.1): mức độ phản ứng mạnh hơn,nguy hiểm hơn

 Chất oxy hóa hữu cơ: (organic peroxide 5.2): mức độ phản ứng chậm hơn5.1nhưng khi cháy sinh ra khí độc đặc biệt là những chất của phenol

Hình I.4 Ký hiệu chất rắn dễ cháy nổ

Hình I.5 Ký hiệu chất oxy hóa

Trang 8

- Loại 6: chất độc hại và chất truyền nhiễm:

 Là những chất có thể gây ngộ độc cho con người qua đường hô hấp hoặctiêu hóa

 Loại 6.1: có tính độc (poisonous substances)

 Loại 6.2: có khả năng lây nhiễm (infectious substance )

 Là những chứa đựng mầm bệnh như vi khuẩn; vi rút; vi sinh gây ra một sốbệnh; Kí sinh trùng và các loại nấm Đó là nguyên nhân gây bệnh cho conngười và động vật

 Theo mức độ nguy hiểm nó được chia làm hai loại:

o Categorie A: Nguy cơ truyền nhiễm cao

o Categorie B: Nguy cơ truyền nhiễm thấp

- Loại 7: chất phóng xạ (Radioactiye Materials):

 Là những chất có khả năng sinh ra tia α β γ => có khả năng đâm xuyênhoặc ion hóa rất mạnh gây nguy hiểm cho con người trong thời gian dài

 Các chất phóng xạ được hiểu là bất cứ vật liệu nào có chứa phương xạ mắt

cả độ phóng xạ đã làm giàu hoặc độ phóng xạ tuyệt đối thể hiện trong khaibáo gửi hàng đều vượt quả giá trị đã ấn định theo IMDG Code

- Loại 8: chất ăn mỗn (Corrosives):

Hình I.6 Ký hiệu độc hại

Hình I.7 Ký hiệu chất phóng xạ

Trang 9

 Là những chất khi tiếp xúc với da người, da động vật tạo thành những vậtthương khó chữa Khi tiếp xúc với vật hữu cơ thì phá hủy.

- Loại 9: chất nguy hiểm khác (Miscellaneous Dangerous Substances and Articles):

 Là những chất nguy hiểm khác ngoài 8 loại trên

II BAO BÌ ĐÓNG GÓI, KÝ MÃ HIỆU HÀNG NGUY HIỂM:

 Bao bì, thùng chứa hàng nguy hiểm phải thực hiện theo tiêu chuẩn quốcgia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng, quy định của pháp luật vềđóng gói hàng nguy hiểm và phải được dán biểu trưng hàng nguy hiểm.Kích thước, ký hiệu, màu sắc biểu trưng hàng nguy hiểm thực hiện theoquy định tại Mục 1 Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định này

 Việc ghi nhãn hàng nguy hiểm thực hiện theo quy định về ghi nhãn hànghóa lưu thông trong nước và hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

 Trên hai bên thành phương tiện vận tải hàng nguy hiểm phải dán biểutrưng hàng nguy hiểm Nếu trên một phương tiện có nhiều loại hàng nguyhiểm khác nhau thì phải dán đủ các biểu trưng của các loại hàng nguy hiểm

đó Trường hợp trên phương tiện có chở container hoặc xi-téc có chứa hàngnguy hiểm thì biểu trưng hàng nguy hiểm còn phải được dán trực tiếp lêncontainer hoặc xi-téc đó

 Báo hiệu nguy hiểm hình chữ nhật màu vàng cam, ở giữa có ghi mã số củaLiên hợp quốc (mã số UN); kích thước báo hiệu nguy hiểm thực hiện theo

Hình I.9 Ký hiệu các chất độc hại khác

Trang 10

quy định tại Mục 2 Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định này; vị trí dánbáo hiệu nguy hiểm ở bên dưới biểu trưng hàng nguy hiểm.

 Việc đóng gói, bao bì, thùng chứa, nhãn hàng, biểu trưng hàng nguy hiểm

và báo hiệu nguy hiểm đối với việc vận tải chất phóng xạ còn phải thựchiện theo quy định của pháp luật về an toàn và kiểm soát bức xạ

- Đối với phương tiện giao thông đường sắt phải đáp ứng điều kiện:

 Có đủ điều kiện tham gia giao thông theo quy định của pháp luật về giaothông đường sắt

 Đáp ứng các quy phạm, quy chuẩn, tiêu chuẩn về vận chuyển hóa chấtnguy hiểm hoặc hàng nguy hiểm tương ứng theo quy định của Bộ Giaothông vận tải

Hình II.10 Đóng gói hàng nguy hiểm

Trang 11

 Đáp ứng các điều kiện về an toàn phòng cháy, chữa cháy và thực hiện chế

độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc theo quy định của pháp luật

- Đối với người tham gia vận tải hàng nguy hiểm cần thỏa mãn những điều kiện sau:

 Người điều khiển phương tiện vận chuyển phải có Giấy phép điều khiểnphương tiện còn hiệu lực, phù hợp với loại phương tiện ghi trong Giấyphép vận chuyển hàng nguy hiểm

 Người điều khiển phương tiện vận chuyển và người áp tải hàng nguy hiểmphải có Giấy chứng nhận được huấn luyện về vận chuyển hàng nguy hiểm

do Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định hoặc phải đáp ứng một trong cácđiều kiện sau:

o Tốt nghiệp từ trung cấp trở lên chuyên ngành hóa chất;

o Có Giấy chứng nhận kỹ thuật an toàn vận chuyển hàng công nghiệp nguyhiểm còn hiệu lực do Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp;

Hình II.11 Yêu cầu đóng gói hàng nguy hiểm khi vận chuyển

Trang 12

o Có Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy còn hiệulực do Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp.

2 Kí hiệu hàng nguy hiểm

- Loại 1: Chất nổ (Explosive Substances or Articles):

- Loại 2: Các chất khí (Gases)

 Chia thành 3 loại cơ bản như sau :

o Các chất khí dễ cháy (Flammable Gases)

Hình II.12 Tham gia vận tải hàng nguy hiểm

Hình II.13 Hàng nguy hiểm loại 1

Trang 13

o Các chất khí không dễ cháy, không độc (Non-Flammable, Non-Toxic Gases)

o Các chất khí độc (Toxic Gases)

- Loại 3: Chất lỏng dễ cháy (Flammable Liquids):

- Loại 4: Chất rắn nguy hiểm (Dangerous Solid):

 Các chất rắn dễ cháy (Flammable Solids)

 Các chất rắn dễ cháy và tự cháy (Substances liable to spontaneousCombustion)

Hình II.14 Hàng nguy hiểm loại 2

Hình II.15 Hàng nguy hiểm loại 3

Trang 14

 Các chất rắn khi tiếp xúc với nước có thể sinh ra khí dễ cháy (Substanceswhich, in contact with water, emit flammable gases)

- Loại 5: Các chất oxit và peroxit hữu cơ (Oxidizing Substances and Organic Peroxides)

 Các chất oxit dễ cháy

 Các peroxit dễ cháy

- Loại 6: các chất độc hoặc chất gây nhiễm bệnh (Toxic Substances or

Infectious):

Hình II.16 Hàng nguy hiểm loại 4

Hình II.17 Hàng nguy hiểm loại 5

Hình II.18 Hàng nguy hiểm loại 6

Trang 15

- Loại 7: Các chất phóng xạ (Radioactive Materials):

- Loại 8: Các chất ăn mòn (Corrosive Substances):

- Loại 9: Các chất và vật phẩm nguy hiểm khác (Miscellenious Dangerous Substances and Article):

III.YÊU CẦU XẾP DỠ, VẬN CHUYỂN VÀ BẢO QUẢN HÀNG NGUY HIỂM

Hình II.19 Hàng nguy hiểm loại 7 Hình II.20 Hàng nguy hiểm loại

Hình II.21 Hàng nguy hiểm loại 9

Trang 16

1 Yêu cầu xếp dỡ:

- Kiểm tra công cụ xếp dỡ, phương tiện vận chuyển.

- Công nhân phải trang bị đủ bảo hộ chống độc và tiêu độc kịp thời.

- Trong phạm vi quy định không được phát sinh lửa.

- Xếp dỡ phải tiến hành vào ban ngày, trời mát.

Hình III.22 Kiểm tra tất cả các quá trình Hình III.23 Kiểm tra phương tiện vận chuyển

Hình III.24 Đồ dùng bảo hộ

Hình III.25 Biển báo nguy hiểm

Trang 17

- Không được xếp dỡ các loại hàng kỵ nhau cùng lúc.

- Ngừng xếp dỡ khi trời mưa.

2 Vận chuyển hàng nguy hiểm:

- Xác định loại hàng nguy hiểm: xác định và phân loại chính xác hàng hóa nguy hiểm sẽ vận chuyển.

Trang 18

- Chuẩn bị tài liệu: chuẩn bị các tài liệu cần thiết như giấy tờ vận chuyển, biểu

mẫu khai báo hàng hóa,

- Đóng gói an toàn: đảm bảo hàng hóa được đóng gói an toàn và tuân thủ các quy

tắc về đóng gói của hàng hóa nguy hiểm.

Hình III.28 Chứng từ

Hình III.29 Đóng gói chỉnh chu hàng nguy hiểm

Trang 19

- Chọn nhà vận chuyển chuyên nghiệp: chọn công ty vận chuyển hàng nguy hiểm

có kinh nghiệm, có chứng chỉ, và có uy tín trên thị trường.

- Chất lượng nhân viên:

 Đào tạo nhân viên tham gia vận chuyển được đào tạo về an toàn và biếtcách xử lý tình huống khẩn cấp

 Khi tuyển nhân viên, cần xem xét kĩ kĩ thuật của nhân viên, đảm bảo rằng

đủ các kỹ năng để quản lý công việc

 Đảm bảo độ an toàn: mua bảo hiểm phù hợp để đảm bảo an toàn và bồithường đúng mức trong trường hợp xảy ra sự cố ngoài ý muốn

 Liên lạc liên tục: đảm bảo rằng sự liên lạc liên tục giữa người vận chuyển,người gửi và người nhận hàng

Hình III.30 Hợp tác vận chuyển

Hình III.31 Training nhân viên mới

Trang 20

3 Bảo quản hàng nguy hiểm:

- Hàng phải được đóng gói kỹ, bao bì tốt, không bị hợp chất trong bao bì phá hủy,phải chịu đựng được những nguy hiểm thông thường do vận tải biển gây ra

- Nếu dùng các vật liệu có khả năng thẩm hàng lỏng để đệm lót các loại hàng đóthì những vật liệu này phải hạn chế đến mức thấp nhất những nguy hiểm do chấtlỏng gây ra Khi đóng chất lỏng trong các bình phải trừ ra một thể tích phòng nổ

- Bao bì có khả năng chống sự ăn mòn, không phản ứng hóa học với các chấtchứa bên trong, không bị hoen gỉ; chống thấm, kín đáo và chắc chắn để tránhtrường hợp rò rỉ hàng nguy hiểm ra môi trường khi vận chuyển trong điều kiệnbình thường hoặc xảy ra sự cố

- Nếu cá nhân hoặc tổ chức tự đóng gói hàng nguy hiểm, phải tiến hành thựcnghiệm và kiểm tra chất lượng bao bì trước khi đưa vào sử dụng để hạn chế rơilọt, rò rỉ chất độc hại khi chuyên chở bằng đường biển

- Các loại bao bì, vật chứa sau khi dùng xong cần bảo quản riêng nhằm đáp ứngcác quy định của nhà nước

- Ngoài ra, bao bì phải phù hợp với hàng chứa bên trong và miễn nhiễm với cácloại hóa chất hoặc tác động của hàng nguy hiểm

Hình III.32 Phương tiện vận chuyển hàng nguy hiểm

IV CÁCH THỨC XẾP DỠ HÀNG NGUY HIỂM TRÊN PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN VÀ TRONG KHO AN TOÀN LAO ĐỘNG:

Trang 21

1 Cách thức xếp dở

- Trên phương tiện vận chuyển

 Xếp dở hàng nguy hiểm trên phương tiện vận chuyển đòi hỏi sự cẩn thận vàtuân thủcác quy định an toàn Dưới đây là các bước cơ bản để xếp dở hàngnguy hiểm:

 Tìm hiểu về quy định vận chuyển: Trước khi bắt đầu xếp dở hàng nguyhiểm,hãy tìm hiểu và hiểu rõ các quy định vận chuyển của địa phương,quốc gia hoặc quốc tế Các quy định này có thể liên quan đến loại hànghóa, phương tiện vận chuyển, biểu đồ xếp dở, quy trình và tài liệu liên quankhác

 Chuẩn bị vật liệu bảo vệ: Đảm bảo rằng bạn có đủ vật liệu bảo vệ như bọc

và giữ hàng, găng tay, mặt nạ hoặc bình khí, nếu cần thiết Điều này giúpđảm bảo an toàn cho người xếp hàng và giảm thiểu nguy cơ gây hại từ cácvật liệu nguy hiểm

 Kiểm tra phương tiện vận chuyển: Trước khi xếp dở hàng, hãy kiểmtraphương tiện vận chuyển để đảm bảo nó đáp ứng các yêu cầu an toàn.Kiểm tra tìnhtrạng của xe, hệ thống hỏa tiễn, hệ thống quạt thông gió vàcác thiết bị bảo vệ khác.Nếu phát hiện bất kỳ vấn đề nào, hãy báo cáo chongười quản lý hoặc bộ phận liênquan

Hình IV.33 Các loại hàng nguy hiểm

Ngày đăng: 24/12/2024, 16:09

w