1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập nhóm chủ Đề giới thiệu về ngành học hệ thống thông tin quản lý

22 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giới Thiệu Về Ngành Học Hệ Thống Thông Tin Quản Lý
Tác giả Phạm Thị Trúc Mai, Nguyễn Thị Thủy Ngân, Vũ Hoàng Uyên Nhi, Trần Thị Thu Thủy, Phạm Nguyễn Anh Thư
Người hướng dẫn Giảng Viên: Phạm Xuân Kiến
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hệ Thống Thông Tin Quản Lý
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Để đáp ứng được môi trường kinh doanh ngày càng phức tạp với lượng thông tin không lồ thì ngành học Hệ thống thông tin quản lý ra đời hỗ trợ các tổ chức và doanh nghiệp thu thập, xử lý,

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA HE THONG THONG TIN QUAN LY

BAI TAP NHOM

CHU DE: GIOI THIEU VE NGANH HOC

HE THONG THONG TIN QUAN LY

Môn: Nhập môn hệ thống thông tin quan ly Giảng viên: Phạm Xuân Kiên

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 8 Lớp học phần: ITS329 231 1 DOl

Võ Hoàng Uyên Nhi 030238220170 Trần Thị Thu Thủy 030238220249 Phạm Nguyễn Anh Thư 030238220257

TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 10 năm 2023

Trang 2

DIEM VA NHAN XET CUA GIANG VIEN

Trang 3

MỤC LỤC

I VI TRI VIEC LAM HUONG DEN CUA NGÀNH HỌC 6

1 Tổng quan về ngành Hệ thống thông tin quản lý -5- -5 6

2 Vị trí việc làm hướng đến của ngành học 6 2.1 Kỹ sư phần mềm (Software engineer) 6 2.2 Lập trình viên trang mạng (Web devyeloper) 5s s5 sssssss sss 7 2.3 Chuyên viên phân tích nghiệp vụ phần mềm và truyền thông (IT

2.4 Kỹ thuật viên công nghệ thông tín (LT' Technicain) - 7 2.5 Chuyên viên tư vấn các giải pháp quản lý hiệu quả cho doanh

nghiệp (Management Á11aÌYyS Ý) o0 G5 0 Y3 Y0 Y1 5 vá 7 2.6 Phan tich bao mat thong tin (Information Security Analyst) 8

2.7 Quản trị hệ thống (Systems administra0T) 5-5-5 5ccses< 8 2.8 Quan tri dir ligu (Data manager) 8 2.9 Lập trình viên ứng dụng (Application developer') .s «« 8 2.10 Kỹ sư mạng (Network engineer) 8

Il CAC MANG KIEN THUC, KY NANG ĐƯỢC ĐÀO TẠO 9

1 Kiến thức được đào ta0 sccssssessessssssssssssessessseesssssssessseessessssssssesseaseseseseacess 9 1.1 Chương trình Hệ thống thông tin kinh doanh và chuyển đổi số (IS (& IDT') 5= họ HH HH nh HH như 9

1.2 Chương trình Quản trị Thương mại điện tử (E-commerce

Trang 4

1.3 Chương trình Khoa học dữ liệu trong kinh đoanh 10 1.4 Các mảng kiến thức mà sinh viên sẽ được học tập thông qua các

môn học trong chương trình đào tạo 10 1.4.1 Kiến thức giáo dục đại cương 10 1.4.2 Kiến thức cơ sở ngành 10 1.4.3 Kiến thức ngành 11

1.4.3.1 Hệ thống thông tin kinh doanh & chuyển đỗi số và Quản

trị thương mại điện tử 11 1.4.3.2 Khoa học dữ liệu 11 1.4.4 Kiến thức chuyên ngành ° s- se se seeecs =scee 11 1.4.4.1 Hệ thống thông tin kinh doanh & chuyển đỗi số 11 1.4.4.2 Quản trị thương mại điện tử: 1I 1.4.4.3 Khoa học dữ liệu 11 1.4.5 Học phần tự chọn ° 5° s2 se se se cescss se 11

2 Kỹ năng được đào fẠO cọ cọ TH mm m0 be 12

3 Tổng kkẾC, 2-5 se CĐ CC ềECHEEgEgErECgC re cư ereerer re 12

HI NHU CÂU CÔNG VIỆC CHO NGÀNH HỌC HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG

1 Tống quan về nhu cầu công việc cho ngành Hệ thống thông tin quản lý

Trang 5

IV TINH HINH ĐÀO TÀO NGÀNH HỌC Ở THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH NÓI RIÊNG VÀ VIỆT NAM NÓI CHUNG 15

Vv NHUNG DAC DIEM CUA SINH VIÊN PHÙ HOP VOI NGANH HOC 17

1 Những yếu tố cần thiết để học tốt ngành Hé théng thong tin quan ly 17

2 Những đặc điểm sinh viên phù hợp với ngành học - 18

3 Những lợi thế để học ngành Hệ thống thông tin quản lý khi có hiểu biết

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Như Bill Gates, người đồng sáng lập Microsoft đã nói vào năm 1999: “Công nghệ thông tin/ Hệ thông thông tin và kinh doanh đang ngày cảng trở nên gắn bó chặt chẽ và đan xen nhau Tôi không nghĩ rằng một ai đó có thể nói về cái này mà không nói về cái kia ” Trong thời đại mà số hóa và toàn cầu hóa bùng nô mạnh

mẽ, khả năng quản lý thông tin và dữ liệu là một trong những chìa khóa quyết định

sự thành công của các tô chức, doanh nghiệp tại Việt Nam nói riêng và thế ĐIỚI nÓI chung

Để đáp ứng được môi trường kinh doanh ngày càng phức tạp với lượng thông tin không lồ thì ngành học Hệ thống thông tin quản lý ra đời hỗ trợ các tổ chức và doanh nghiệp thu thập, xử lý, phân tích và sử dụng dữ liệu để đưa ra các quyết định chiến lược và tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh Hiện nay, nganh Hé théng théng tin quan ly (Management Information Systems - MIS) da va đang trở quan trong trong bởi tốc độ phát triển nhanh chóng không ngừng của nó Với chủ đề “Giới thiệu về ngành học Hệ thống thông tin quản lý”, nhóm

chúng em mong muốn có thể cùng nhau tìm hiểu, nắm và hiểu rõ hơn về ngành học

mà chúng em đang học

Trang 7

LỜI CẢM ƠN

Đâu tiên cho nhóm chúng em xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành và sự kính trọng tới thầy cô Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh và đặc biệt là giáo viên hướng dẫn thầy Phạm Xuân Kiên đã tận tình giảng dạy, chỉ bảo và truyền đạt những kiến thức quý báu để chúng em có thể hoàn thành bài tiểu luận này Trong quá trình thảo luận và hoàn thành bài tiểu luận dù đã rất cô gắng trong việc tìm hiểu nhưng do kiến thức còn hạn hẹp nên không tránh khỏi những thiếu sót trong cách hiểu, lỗi trình bảy Chúng em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy để bài tiểu luận của nhóm chúng em được hoản thiện hơn

Nhóm chúng em xin kính chúc thầy sức khỏe, hạnh phúc và thành công trên con đường sự nghiệp giảng dạy

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 8

I VỊ TRÍ VIỆC LÀM HƯỚNG ĐÉN CUA NGÀNH HỌC

1 Tổng quan về ngành Hệ thống thông tin quản lý

Trong tình hình cuộc sống phát triển theo hướng chuyên đổi số, máy móc thay cho con người, nhu cầu sử dụng đữ liệu để phân tích, đánh giá một cách chính xác để đưa ra quyết định kinh doanh, quản trị doanh nghiệp, tổ chức công ty ngày cảng phát triên nhanh chóng và hiệu quả Từ các công ty tài chính, doanh nghiệp tư nhân lớn nhỏ, nhà máy sản xuất, dịch vụ ngân hàng, dịch vụ ăn uống đều có nhu câu rất lớn về nhân viên có kiến thức hệ thống thông tin để đưa ra giải pháp các vẫn

dé kỹ thuật công nghệ thông tin, quản lý mạng và hỗ trợ việc vận hành hệ thông, lập

kế hoạch một cách hiệu quả thành công nhất

Ngành Hệ thống thông tin quản lý (Management Information Systems - MIS)

là sự kết hợp hoàn hảo giữa kinh tế và công nghệ thông tin Lĩnh vực này tập trung khá lớn vào việc thu nhập, phân tích dữ liệu từ đó làm cầu nối vững chắc siữa kinh

tế và công nghệ thông tin, bên cạnh đó ngành Hệ thống thông tin quản lý được cho

là tác động mạnh đến quá trình quản lý, vận hành và tô chức doanh nghiệp để đảm bảo tính chính xác và hiệu quả toàn diện, tạo lợi thế cạnh tranh rất cao

2 Vị trí việc làm hướng đến của ngành học

Với kỷ nguyên số ngày nay, mọi thông tin đều được lưu trữ và mã hóa trên máy tính thì nguồn lực về ngành Hệ thống thông tin luôn trong tỉnh trạng báo động Nhu cầu việc làm ở lĩnh vực này rất cao, yêu cầu sinh viên có vai trò đảm nhiệm việc quản lý hệ thống doanh nghiệp vô cùng lớn Cụ thê các vị trí có thể hướng đến khi tốt nghiệp ngành này như sau

2.1 Kỹ sư phần mềm (Software engineer)

Ở vị trí kỹ sư phần mềm, có thể làm các công việc như sau:

+ Viết mật mã (Code) và chỉnh sửa lỗi cho các phần mềm cần thiết

+ Bao tri, nâng cấp và khắc phục sự cố cho hệ thống

+ Phát triển phần mềm theo hướng công nghệ mới, duy trì vả cập nhật tính năng moi theo thoi gian

Trang 9

+ Tích hợp các phần mềm, ứng dụng vào hệ thống doanh nghiệp sẵn có một cách hiệu quả nhất

+ Xây dựng và phát triển phần mềm dam bảo theo quy trình tiêu chuẩn của ngành 2.2 Lập trình viên trang mạng (Web developer)

Thực hiện lập trình trane mạng bằng các ngôn ngữ lập trình khác nhau như HTML, CSS, Python, hoặc lập kế hoạch sản xuất và phân phối, ứng dụng tranp mạng (Website) theo yêu cầu của công ty, khách hàng đưa ra Phát triển các phần mềm để bảo mật thông tin dữ liệu trang mạng của công ty được an toàn Phát triển trang mạng hoặc ứng dụng thương mại điện tử theo nhu cầu đôi mới của khách hàng và lợi ích của công ty theo thời ø1an

2.3 Chuyên viên phân tích nghiệp vụ phần mềm và truyền thông (IT Business Analyst)

Chuyên viên phân tích nghiệp vụ phần mềm và truyền thông thường sẽ làm các công việc bao gồm: Phối hợp với chuyên viên lập trình để tìm hiểu về nhu cầu và phản hồi của khách hàng, từ đó đưa ra các giải pháp hiệu quả để phát triển công ty theo hướng đi lên Thiết kế hệ thống công nghệ phù hợp với doanh nghiệp và khách hàng Giám sát các dự án công nghệ của công ty, bên cạnh đó đào tạo các kiến thức công nghệ thông tin cho nhân viên đưới quyên

2.4 Kỹ thuật viên cong nghé thong tin (IT Technician)

Cung cấp các phần mềm va tai liệu hỗ trợ, chi dẫn theo yêu cầu của tô chức Thực hiện sao lưu dữ liệu, quản lý tải liệu kỹ thuật Cài đặt, sửa chữa, bảo trì và nâng cấp phần cứng định kỳ hoặc khi xảy ra lỗi

2.5 Chuyên viên tư vẫn các giải pháp quản lý hiệu quả cho doanh nghiệp (Management Analyst)

Thực hiện việc thu thập và tông hợp thông tin của hệ thống công ty trong tô chức quản lý Triển khai các hệ thống thông tin quản lý, ứng dụng công nghệ mới để tôi

ưu hóa quy trình hoạt động của doanh nghiệp phát triển theo hướng mới Phân tích

Trang 10

các hoạt động, tài liệu và vấn đề đang gặp của doanh nghiệp từ đó đưa ra các giải pháp tối ưu, cắt giảm các chi phí không cần thiết của doanh nghiệp

2.6 Phan tich bao mat thong tin (Information Security Analyst)

VỊ trí này liên quan đến an ninh mạng máy tính, bảo mật dữ liệu hệ thống công ty với những nhiệm vụ công việc cụ thé như: Vận hành hệ thong trong trạng thái an toàn, kiểm tra bảo mật, sửa chữa lỗ hỏng ngăn chặn mọi xâm nhập trái phép Giám sát và vận hành hệ thống liên quan đến bảo mật Duy trì hoạt động bảo mật cao, cải tiến liên tục, đưa ra khuyến nghị bảo mật phù hợp cho tổ chức, doanh nghiệp 2.7 Quản trị hệ thống (Systems administrator)

Xây dựng hệ thống bộ tài liệu quản trị, hướng dẫn sử dụng và vận hành công nghệ thông tin Thiết lập các tài khoản, quản trị hệ thống, piám sát máy chủ, hiệu suất làm việc, khắc phụ và nâng cao hệ thống Cài đặc phần cứng và phần mềm của hệ thống

2.8 Quan tri dir ligu (Data manager)

Thực hiện việc báo cáo, thu nhập đữ liệu, bảo mật và khắc phục khi xảy ra lỗi Giám sát mạng dữ liệu, hệ thông, xây dựng và sửa đổi chính sách liên quan đến dữ liệu của tổ chức

2.9 Lập trình viên wng dung (Application developer)

Quản lý các yêu cầu của khách hàng, xử lý các đữ liệu cần thiết của doanh nghiệp Viết mã nguồn cho các ứng dụng, kiểm tra và sửa lỗi cho các ứng dụng của hệ thống công ty

2.10 Kỹ sư mạng (Network engineer)

Duy trì mạng máy tính, thực hiện các biện pháp bảo mật, khôi phục và sao lưu các

dữ liệu mật thiết Đánh giá và điều chỉnh hiệu suất mạng, khắc phục và giải quyết lỗ hỏng xâm nhập hệ thống Xây dựng các phần mềm phòng chống sự xâm nhập của

vi rut

I CAC MANG KIEN THUC, KY NANG DUQC DAO TAO

Trang 11

Nếu là sinh viên theo học ngành Hệ thống thông tín quản lý ở Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh sẽ được đào tạo các mảng kiến thức, kỹ năng thông qua chương trình đảo tạo và các hoạt động ngoại khóa được tổ chức ở trong va ngoài trường

1 Kiến thức được đào tạo

Đầu tiên về các mảng kiến thức mà sinh viên sẽ được đảo tạo: ngành Hệ thông thông tin quản lý của Trường Đại học Ngân hàng được chia thành ba chuyên ngành chính, mỗi chuyên ngành sẽ đào tạo các mảng kiến thức chuyên biệt phù hợp đành cho sinh viên

1.1 Chương trình Hệ thống thông tin kinh doanh và chuyển đỗi số (BIS & DT) Trang bị cho người học các kiến thức, kỹ năng về thiết kế quản trị và vận hành hệ thông thông tin, kết nỗi các bên liên quan trong một tổ chức, đặc biệt là các

tổ chức tài chính và doanh nghiệp đang trong giai đoạn chuyến đối số

Giúp thay đôi từ mô hình kinh đoanh truyền thống sang doanh nghiệp số bằng cách ứng dụng các công nghệ mới như: đữ liệu lớn (Big Data), Internet kết nỗi vạn vật (IoT), điện toán đám mây (Cloud), thay đối phương thức điều hành, lãnh đạo, quy trình làm việc tại doanh nghiệp Được trang bị một cách toàn diện, đầy đủ kiến thức, kỹ năng nền tảng của ngành học bằng khối kiến thức kinh doanh - quản

lý, khối kiến thức công nghệ thông tin, và khối kiến thức đặc thủ của ngành

Mang đến các kiến thức và kỹ năng chuyên sâu thông qua các môn học như: Quản lý quy trình nghiệp vụ, Quản trị dự án hệ thống thông tin, Phát triển ứng dụng

mã nguồn mở, Chuyên đổi kinh doanh số, Học máy, Trí tuệ nhân tạo, Chuỗi khối, Đảm bảo chất lượng và kiếm thử phần mềm, Kiểm toán và kiểm soát hệ thống thông tin,

1.2 Chương trình Quản trị Thương mại điện tir (E-commerce Management) Trang bị cho người học khả năng tham gia quản trị hệ thống thương mại trực tuyến, ứng dụng các lợi ích từ mạng Internet, dịch vụ Web, truyền thông xã hội, nên tang di động dé thực hiện các giao dịch mua bán, thanh toán trực tuyến

Trang 12

Mang đến các kiến thức và kỹ năng chuyên sâu thông qua các môn học như: Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử, Phát triển thương mại di động, Phân tích dữ liệu mạng xã hội, Lập trình Web, Thiết kế Web, Digital Marketing, Thanh toán điện

tử, Phân tích và tối ưu hóa hệ thống tìm kiếm

1.3 Chương trình Khoa học dữ liệu trong kinh doanh

Có kiến thức nền tảng vững chắc về các lĩnh vực khoa học máy tính, toán — thông kê, kinh tế, tài chính, ngân hàng, kinh doanh, quản lý; kiến thức chuyên sâu

về khoa học đữ liệu Có khả năng thiết kế, phát triển và vận hành hệ thống thông tin liên quan đến phân tích đữ liệu lớn; xử lý được các bài toán liên ngành; giải quyết các bài toán về phân tích đữ liệu tài chính, ngân hàng, quản trị, chứng khoán, giúp các công ty, tổ chức và đơn vị kính tế dự đoán và ra quyết định đúng đắn nhất trong kinh doanh

1.4 Các mảng kiến thức mà sinh viên sẽ được học tập thông qua các môn học trong chương trình đào tạo

1.4.1 Kiến thức giáo dục đại cương

Triết học Mác-Lênin, kinh tế chính trị Mác-Lênin, chủ nghĩa xã hội, lịch sử Đảng,

tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục thể chất, giáo đục quốc phòng, toán cao cấp là những môn học tạo nền tảng văn hóa, tri thức và kỹ năng cho người học, giúp họ phát triển toàn diện về mặt nhân cách, năng lực và sự sang tao Mo rong tầm nhìn,

tư duy và hiểu biết của người học về thế giới xung quanh, về các vẫn đề đương đại của xã hội và nhân loại Nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức và lối sống của người học, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Làm cầu nối giữa các kiến thức

cơ sở và kiến thức chuyên ngành, giúp người học tiếp cận và ứng dụng hiệu quả các kiến thức chuyên môn trong thực tiễn

1.4.2 Kiến thức cơ sở ngành

Kinh tế vĩ mô, nguyên lý kế toán, nhập môn Hệ thống thông tin quản lý, quản trị học, hệ thống thông tin quan ly, tin học ứng dụng, logic ứng dụng trong kinh doanh, tiếng anh chuyên ngành I

Ngày đăng: 05/12/2024, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w