1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kho hàng tổng hợp, kho hàng lạnh, kho cfs, kho hàng không kéo dài, chuỗi cung ứng lạnh

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kho Hàng Tổng Hợp, Kho Hàng Lạnh, Kho Cfs, Kho Hàng Không Kéo Dài, Chuỗi Cung Ứng Lạnh
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 21,24 MB

Nội dung

- Giám sát nhiệt độ và độ ẩm: Đối với hàng hóa nhạy cảm về nhiệt độ vàđộ ẩm, sử dụng thiết bị giám sát và điều khiển để đảm bảo rằng điều kiệnlýtưởng được duy trì suốt quá trình vận chuy

Trang 2

MỤC LỤC

I LƯỢNG GIẢM TỰ NHIÊN VÀ TỔN THẤT HÀNG HÓA: 3

1 Lượng giảm tự nhiên: 3

2 Tổn thất hàng hóa: 3

II MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA HƯ HỎNG, THIẾU HỤT HÀNG HÓA GIỚI THIỆU CÁC LOẠI THÔNG GIÓ VÀ NGUYÊN TẮC THÔNG GIÓ TRONG KHO HÀNG VÀ TRONG VẬN TẢI: 4

1 Một số biện pháp phòng ngừa hư hỏng, thiếu hụt hàng hóa: 4

2 Các loại thông gió trong kho hàng và trong vận tải: 5

- Trong vận tải: 8

3 Nguyên tắc thông gió trong kho hàng và vận tải: 10

III KHO HÀNG TỔNG HỢP, KHO HÀNG LẠNH, KHO CFS, KHO HÀNG KHÔNG KÉO DÀI, CHUỖI CUNG ỨNG LẠNH: 11

1 Cảng ICD: 11

2 Kho ngoại quan: 12

3 Kho hàng tổng hợp: 13

4 Kho hàng lạnh: 14

5 Kho CFS 15

6 Kho hàng không kéo dài: 16

7 Chuỗi cung ứng lạnh: 16

IV GIỚI THIỆU MÃ SKU VÀ VAI TRÒ CỦA MÃ TRONG HOẠT ĐỘNG KHO HÀNG: 18

1 Mã SKU: 18

2 Vai trò của mã SKU: 19

V SO SÁNH MÔ HÌNH CROSS DOCKING VÀ MÔ HÌNH KHO HÀNG TRUYỀN THỐNG: 19

VI AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG KHO HÀNG: 20

1 Trang bị đầy đủ các thiết bị an toàn cho người lao động: 20

2 Phổ cập kiến thức về an toàn lao động trong kho hàng: 21

3 Gắn các biển hiệu cảnh báo những khu vực trong kho: 23

4 Thực hiện kiểm tra an toàn định kỳ: 24

VII KẾT LUẬN: 24

TÀI LIỆU THAM KHẢO: 26

Trang 3

MỤC LỤC HÌNH

Trang 4

I LƯỢNG GIẢM TỰ NHIÊN VÀ TỔN THẤT HÀNG HÓA:1.Lượng giảm tự nhiên:

- Nguyên nhân:

 Do bay hơi nước: lượng nước có trong hàng hóa tự bay ra ngoài, làmcho trọng lượng của hàng hóa bị giảm -> người vận tải và chủ hàngthống nhất với nhau lượng giảm tự nhiên cho phép

 Do rơi vãi: thường là hàng rời, hàng đổ đống, hàng lỏng Lượng rơivải phải do yếu tố khách quan tạo nên, tức là không phải do lỗi củangười vận tải

- Ví dụ minh họa: Khi vận chuyển gạo thì lượng nước có trong gạo sẽ bay hơi,

làm cho trọng lượng của gạo bị giảm

2.Tổn thất hàng hóa:

- Nguyên nhân:

 Do rơi vãi

 Do ẩm ướt

 Do ảnh hưởng bởi thời thiết

 Do thông gió không kịp

 Do vi sinh vật

- Ví dụ minh họa: Trong quá trình vận chuyển gạo do vệ sinh không kĩ kho

chứa gạo dẫn đến môi trường bên trong bị ẩm mốc ảnh hưởng đến chấtlượng của gạo và một lượng lớn gạo bị hư hỏng

3.Sự khác nhau giữa lượng giảm tự nhiên và tổn thất hàng hóa:

Lượng giảm tự nhiên Tổn thất hàng hóa Nguyên nhân  Do các yếu tố tự

nhiên như môitrường, thời tiết,

độ ẩm, nhiệt độ,…

 Do sự tác động củađặc tính hàng hóa

 Do điều kiện kỹthuật xếp dỡ

 Do sự thiếu tráchnghiệm của conngười trong quátrình vận chuyển,lưu trữ hàng hóa

soát được hoàntoàn

 Có thể kiểm soátđược hoàn toàn

Trang 5

Bồi thường  Người vận chuyển

không phải bồithường

 Người vận chuyểnphải bồi thường

HỤT HÀNG HÓA GIỚI THIỆU CÁC LOẠI THÔNG GIÓ

VÀ NGUYÊN TẮC THÔNG GIÓ TRONG KHO HÀNG

VÀ TRONG VẬN TẢI:

1 Một số biện pháp phòng ngừa hư hỏng, thiếu hụt hàng hóa:

- Kiểm tra hàng hóa trước và sau khi nhận: Kiểm tra hàng hóa cẩn thận và ghi

chép lại bất kì hư hỏng hoặc thiếu hụt nào Điều này giúp xác định nguồn gốc của vấn đề và đưa ra các biện pháp sữa chữa hoặc bồi thường thích hợp

- Sử dụng đóng gói chất lượng cao:Sử dụng đóng gói chất lượng, bao gồm

thùng cartoon, pallets, vật liệu bảo vệ, chèn lót như bọt biển, túi khí hoặcgiấy kín để đảm bảo hàng hóa được bảo vệ khỏi va đập và yếu tố môitrường

- Gắn mác rõ ràng và chính xác: Đảm bảo rằng tất cả hàng hóa được gắn mác

với thông tin đầy đủ, rõ ràng và chính xác về sản phẩm, khối lượng, kíchthước, ngày sản xuất, ngày hết hạn

- Sử dụng phương tiện vận chuyển phù hợp: Chọn phương tiện phù hợp với

loại hàng hóa Điều này bao gồm việc lựa chọn xe cơ giới, container, hoặckhoang tàu biển phù hợp với tính chất của hàng hóa

- Giám sát nhiệt độ và độ ẩm: Đối với hàng hóa nhạy cảm về nhiệt độ vàđộ

ẩm, sử dụng thiết bị giám sát và điều khiển để đảm bảo rằng điều kiệnlýtưởng được duy trì suốt quá trình vận chuyển và lưu trữ

- Đào tạo và quản lí nhân viên: Đào tạo nhân viên vận chuyển và lưu trữ hàng

hóa để họ hiểu cách đối phó với các tình huống đặc biệt, và đảm bảo rằng họtuân thủ quy trình và quy tắc an toàn

- Bảo vệ an ninh: Thực hiện các biện pháp bảo vệ an ninh để đảm bảo rằng

hàng hóa không bị mất trộm hoặc bị gian lận trong quá trình vận chuyển vàlưu trữ

- Giám sát liên tục: Sử dụng các hệ thống giám sát và theo dõi liên tục để theo

dõi hàng hóa trong thời gian vận chuyển và lưu trữ để có thể phát hiện kịpthời và giải quyết các vấn đề

Trang 6

- Xác nhận giao nhận chính xác: Khi giao nhận hàng hóa, đảm bảo rằng số

lượng và tình trạng hàng hóa được kiểm tra và xác nhận một cách chính xác

và ghi chép lại thông tin này

Những biện pháp này có thể giảm thiểu rủi ro hư hỏng và thiếu hụt hàng hóađồng thời tạo ra môi trường an toàn và hiệu quả cho vận chuyển cũng như lưu trữhàng hóa

2 Các loại thông gió trong kho hàng và trong vận tải:

- Trong kho hàng: Có một số loại hệ thống thông gió được sử dụng trong

kho hàng để cải thiện lưu thông không khí và quản lí điều kiện môi trường.Dưới đây là một số loại thông gió phổ biến:

 Quạt điện tử: Đây là hệ thống thông gió sử

dụng quạt điện tử để tạo lưu thông không

khí trong kho hàng Chúng thường có động

cơ mạnh mẽ và có thể được điều chỉnh để

kiểm soát tốc độ gió Một số loại quạt điện

tử có thiết kế đặc biệt để làm lạnh kho hoặc

tạo áp suất không khí thích hợp

 Cửa sổ thông gió: Cửa sổ thông gió có thể được mở hoặc đóng để

kiểm soát luồng không khí và nhiệt độ trong kho hàng Chúng thườngđược đặt ở các vị trí quan trọng để tối ưu hóa lưu thông không khí

Hình II.1 Quạt kho lạnh công nghiệp

Hình II.3 Cửa sổ thông gió lật Hình II.2 Cửa sổ thông gió trượt

Trang 7

 Quạt thông gió: Quạt thông gió trong kho hàng là một thiết bị quan

trọng giúp cải thiện chất lượng không khí và duy trì môi trường làmviệc an toàn cho nhân viên Quạt thông gió có thể được sử dụng đểloại bỏ không khí ô nhiễm và ẩm ướt, đồng thời giúp điều hòa nhiệt

độ trong kho

 Máy làm lạnh và điều hòa không khí: Máy làm lạnh và điều

hòakhông khí được sử dụng để duy trì nhiệt độ và độ ẩm ổn định

Hình II.5 Quạt thông gió gắn tường Hình II.4 Quạt thông gió gắn trần

Hình II.6 Quạt thông gió công nghiệp

Trang 8

trong kho Chúng thường được kết hợp với hệ thống thông gió để đảmbảo rằng không khí được làm lạnh và lưu thông một cách hiệu quả.

 Quạt trần: Quạt trần là hệ thống thông

gió treo trên trần kho hàng và tạo ra

luồng không khí được sử dụng để duy

trì nhiệt độ và độ ẩm ổn định trong kho

Chúng thường kết hợp với hệ thống

thông gió để đảm bảo rằng không khí

được làm lạnh và lưu thông một cách

hiệu quả

Hình II.7 Hệ thống điều hoà không khí trung tâm

Hình II.9 Hệ thống điều hoà không khí cục bộ

Hình II.8 Dàn máy lạnh dùng trong kho lạnh

Hình II.10 Quạt trần công nghiệp HVLS

Trang 9

- Hệ thống hút khói: Được sử

dụng để loại bỏ khói vàkhông khí độc hại trongtrường hợp xảy ra sự cốtrong kho

- Trong vận tải:

 Cửa sổ thông gió: Các phương tiện vận tải như ô tô, xe buýt thường

được trang bị cửa sổ có thể mở và đóng để tạo lưu thông không khí tựnhiên Cửa sổ này giúp cải thiện sự thoải mái của hành khách và giảm

nhiệt độ bên trong phương tiện

 Hệ thống điều hòa không khí (Air Conditioning – AC): Đối với các

phương tiện vận tải lớn như máy bay, tàu hỏa, và xe buýt dài hạn, hệthống AC là một phần quan trọng để kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm bêntrong Hệ thống này có thể cung cấp không khí làm mát và thông gióđiều khiển

 Quạt vận tải (Cabin Fans): Một số

phương tiện vận tải có quạt vận tải

được lắp đặt để tạo lưu thông không

khí trong cabin hoặc không gian vận

Hình II.11 Hệ thống hút khói

Hình 2.12 Cửa sổ thông gió giếng trời trên ô tô Hình 2.13 Cửa sổ thông gió giếng trời trên xe buýt

Trang 10

chuyển Chúng giúp cải thiện luồng không khí và sự thoải mái củahành khách hoặc thủy thủ

 Hệ thống thông gió dưới sàn

(Underfloor Ventilation): Trong tàu hỏa

 Hệ thống thông gió trong container: Trong vận tải container, một số

loại container được thiết kế với hệ thống thông gió để cải thiện điềukiện bên trong Các hệ thống này có thể làm mát hoặc làm khô khôngkhí trong container

 Cửa thông gió trên tàu

biển (Hatch Covers):

Trên tàu biển, cửa thông

gió được sử dụng để tạo

lưu thông không khí và

kiểm soát điều kiện

trong các khoang chứa

hàng Chúng có thể

được mở hoặc đóng theo

tùy theo nhu cầu

3 Nguyên tắc thông gió trong kho hàng và vận tải:

- Trong kho hàng:

 Lựa chọn vị trí và thiết kế kho hàng hợp lý: Để tối ưu hóa lưu thông

không khí, lựa chọn vị trí kho hàng sao cho có thể tận dụng lợi ích từgió tự nhiên Thiết kế kho hàng với các cửa sổ hoặc lỗ thoát không khí

ở các vị trí chiến lược để tạo lưu thông không khí hiệu quả

Hình 2.15 Hệ thống thông gió dưới sàn

Hình 2.16 Cửa thông gió trên tàu bách hoá

Trang 11

 Sử dụng quạt và hệ thống thông gió cơ học: Trong kho hàng lớn hoặc

trong trường hợp cần, sử dụng quạt và hệ thống thông gió cơ học đểtạo lưu thông không khí Các quạt có thể được đặt ở các vị trí chiếnlược để đảm bảo lưu thông đều và hiệu quả

 Kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm: Sử dụng hệ thống thông gió để kiểm

soát nhiệt độ và độ ẩm bên trong bên kho Điều này có thể đòi hỏiđiều khiển lưu thông không khí và sử dụng thiết bị như máy làm lạnhhoặc máy sấy

 Bảo vệ hàng hóa khỏi bụi và cặn bã: Đảm bảo rằng hệ thống thông

gió được bảo dưỡng định kỳ để loại bỏ bụi bẩn và cặn bã Bụi bẩn cóthể thể gây hư hỏng hàng hóa và làm giảm hiệu suất thông gió

 Làm sạch và bảo dưỡng thường xuyên: Hệ thống thông gió cần được

làm sạch và bảo dưỡng định kỳ để đảm bảo rằng nó hoạt động hiệuquả Điều này bao gồm việc kiểm tra quạt, lọc không khí, và các thànhphần khác của hệ thống

 An toàn: Đảm bảo rằng hệ thống thông gió không tạo ra nguy cơ an

toàn cho nhân viên hoặc hàng hóa Điều này bao gồm việc đảm bảorằng không có mối nguy hiểm từ quạt hoặc thiết bị thông gió

- Trong vận tải :

 Đảm bảo hệ thống thông gió hoạt động: Đảm bảo rằng các phương

tiện vận chuyển có hệ thống thông gió hoạt động tốt và được bảodưỡng định kỳ Điều này bao gồm kiểm tra quạt và cửa sổ, và đảmbảo rằng chúng ta có thể tạo lưu thông không khí cần thiết

 Kiểm soát nhiệt độ : Trong vận tải hàng hóa nhạy cảm về nhiệt độ,

hệ thống thông gió cần được sử dụng để duy trì nhiệt độ lý tưởng.Điều này có thể làm bằng cách điều chỉnh quạt hoặc cửa sổ để tạo sựtuần hoàn không khí trong khoang

 Đảm bảo không khí tươi: Đảm bảo rằng không khí bên ngoài có thể

được cung cấp vào khoang vận chuyển để duy trì sự tươi mát và sạch

sẽ Điều này giúp duy trì hiệu suất và đảm bảo không gian sạch sẽ

 Làm sạch và bảo quản hệ thống thông gió: Hệ thống thông gió cần

được làm sạch định kỳ để loại bỏ bụi bẩn và cặn bã Điều này giúpduy trì hiệu suất và đảm bảo không gian không khí sạch sẽ

Trang 12

 Điều khiển tốc độ thông gió: Trong trường hợp cần, điều khiển tốc

độ thông gió để đảm bảo rằng hàng hóa không bị tác động bởi luồngkhông khí quá mạnh hoặc quá yếu

 An toàn: Đảm bảo rằng hệ thống thông gió không tạo ra nguy cơ va

chạm hoặc hiểm họa cho nhân viên hoặc hàng hóa trong quá trìnhvận chuyển

III KHO HÀNG TỔNG HỢP, KHO HÀNG LẠNH, KHO CFS, KHO HÀNG KHÔNG KÉO DÀI, CHUỖI CUNG ỨNG LẠNH:

1 Cảng ICD:

- Khái niệm: ICD (Inland Container Depot) là cảng cạn, cảng khô, cảng nội

địa, hoặc gọi tắc là Depot Cảng cạn là một bộ phận thuộc kết cấu hạ tầnggiao thông vận tải, là đầu mối tổ chức vận tải hàng hóa bằng container gắnliền với hoạt động của cảng biển, cảng hàng không quốc tế, cửa khẩuđường bộ, đường sắt quốc tế

- Các hoạt động cơ bản của cảng ICD:

 Tập kết, trung chuyển hàng hóa: Cảng cạn ICD là nơi tập kết, trung

chuyển hàng hóa từ các khu vực sản xuất, tiêu thụ đến cảng biển.Hàng hóa được vận chuyển đến cảng cạn ICD bằng các phương tiệnvận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa

Hình III.12 ICD Long Biên (Hà Nội)

Trang 13

 Lưu trữ hàng hóa: Cảng cạn ICD có các kho bãi để lưu trữ hàng hóa

trong thời gian chờ vận chuyển đến cảng biển hoặc đến các khu vựctiêu thụ

 Phân phối hàng hóa: Cảng cạn ICD có thể thực hiện phân phối hàng

hóa đến các khu vực tiêu thụ bằng các phương tiện vận tải đường bộ,đường sắt, đường thủy nội địa

 Làm thủ tục hải quan: Cảng cạn ICD được phép làm thủ tục hải quan

đối với hàng hóa vận chuyển bằng container

2 Kho ngoại quan:

- Khái niệm: Kho ngoại quan là khu vực kho, bãi lưu giữ hàng hóa đã làm

thủ tục hải quan được gửi để chờ xuất khẩu; hàng hóa từ nước ngoài đưavào gửi để chờ xuất khẩu ra nước ngoài hoặc nhập khẩu vào Việt Nam.Kho ngoại quan được xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam, nằm trong khu vựcngoại quan, có hàng rào ngăn cách với khu vực nội địa, có cổng ra, vàoriêng biệt và được quản lý, kiểm tra hải quan theo quy định

- Các hoạt động cơ bản của kho ngoại quan:

 Lưu trữ, bảo quản hàng hóa: Đây là hoạt động cơ bản nhất tại kho

ngoại quan Hàng hóa được lưu giữ trong kho ngoại quan phải đượcbảo quản trong điều kiện an toàn, tránh hư hỏng, mất mát cũng nhưgiúp hàng hoá miễn thuế

Hình III.13 Kho ngoại quan

Trang 14

 Gia công, chế biến hàng hóa: Kho ngoại quan có thể thực hiện các

hoạt động gia công, chế biến hàng hóa trong thời gian chờ xuất khẩuhoặc nhập khẩu Các hoạt động gia công, chế biến này phải đượcthực hiện theo đúng quy định của pháp luật

 Mua bán, chuyển nhượng hàng hóa: Kho ngoại quan có thể thực

hiện các hoạt động mua bán, chuyển nhượng hàng hóa trong thờigian lưu giữ tại kho Các hoạt động này phải được thực hiện theođúng quy định của pháp luật

 Phân phối, vận chuyển hàng hóa: Kho ngoại quan có thể thực hiện

các hoạt động phân phối, vận chuyển hàng hóa sau khi hàng hóa đãđược xuất khẩu hoặc nhập khẩu

3 Kho hàng tổng hợp:

- Khái niệm: Kho hàng tổng hợp hay còn gọi là kho chung, là một cơ sở lưu

trữ của một bên thứ ba được đầu tư xây dựng bởi một cá nhân hoặc bởi mộtdoanh nghiệp Kho được sử dụng là nơi tập hợp các lô hàng nhỏ khác nhaunhư: hàng thương mại, hàng may mặc, thực phẩm, mỹ phẩm, bao bì,… sau

đó được tập kết tại các xe tải lớn mang đến một địa điểm bán lẻ, sau đó phânphối đến tay người dùng cuối Ngoài ra, các kho này cũng có vị trí chiếnlược nhằm đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của khách hàng

- Các hoạt động cơ bản của kho hàng tổng hợp:

 Lưu trữ hàng hóa: Kho hàng tổng hợp có thể lưu trữ nhiều loại hànghóa khác nhau, bao gồm cả hàng hóa xuất nhập khẩu, hàng hóa nộiđịa, hàng hóa nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm,…

Hình III.14 Kho hàng tổng hợp

Trang 15

 Bảo quản hàng hóa: Hàng hóa được lưu trữ tại kho hàng tổng hợpphải được bảo quản trong điều kiện an toàn, tránh hư hỏng, mất mát.

 Phân phối hàng hóa: Kho hàng tổng hợp có thể thực hiện các hoạtđộng phân phối hàng hóa đến các khu vực tiêu thụ

 Vận chuyển hàng hóa: Kho hàng tổng hợp có thể kết hợp với các nhà

vận tải để cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hóa

4 Kho hàng lạnh:

- Khái niệm: Kho lạnh là một phòng hay kho chứa được thiết kế, lắp đặt với

hệ thống làm mát, làm lạnh hay cấp đông để bảo quản, lưu trữ hàng hóa lâu

và giữ được chất lượng tốt nhất

- Các hoạt động cơ bản của kho hàng lạnh:

 Lưu trữ hàng hóa: Kho hàng lạnh được sử dụng để lưu trữ các loại

hàng hóa cần được bảo quản trong điều kiện nhiệt độ thấp

Hình III.15 Kho hàng lạnh

Trang 16

 Bảo quản hàng hóa: Hàng hóa được lưu trữ tại kho hàng lạnh phải

được bảo quản trong điều kiện an toàn, tránh hư hỏng, mất mát

 Phân phối hàng hóa: Hàng hóa được lưu trữ tại kho hàng lạnh có

thể được phân phối đến các khu vực tiêu thụ

5 Kho CFS

- Khái niệm: Kho CFS là loại kho chuyên dùng để thu gom và chia tách hàng

đóng chung container (hàng lẻ) Từ CFS trong tiếng Anh là viết tắt của cụm

từ Container Freight Station, có nghĩa là địa điểm đóng hàng lẻ vào

container

- Các hoạt động cơ bản trong quá trình thực hiện tại Kho CFS:

 Phân loại, đóng gói hàng chờ xuất khẩu, hàng lẻ LCL từ chủ hàng

 Một số hàng hóa lẻ từ các chủ hàng khác nhau, bao gồm hàng hóaquá cảnh và một số hàng hóa trung chuyển để xuất khẩu, được táchriêng và gộp chung vào các container

 Kết hợp một container hàng hóa và hàng hóa sẵn sàng xuất khẩusang nước thứ ba với các lô hàng xuất khẩu khác

 Kiểm tra các mặt hàng đã xuất

 Thay đổi quyền sở hữu các mặt hàng trong CFS

6 Kho hàng không kéo dài:

Hình III.16 Kho CFS

Ngày đăng: 24/12/2024, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w