Quan điểm và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước để tăng cường kết hợp phát triển kinh tế với củng cố m ltiề ực quốc phòng, an ninh .... Chủ động hội nhập quốc tế theo yêu cầu
Trang 1B Ộ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬ N TẢI TP HỒ CHÍ MINH
TIỂ U LU N Ậ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
(Môn Giáo dục Quốc phòng và An ninh – H c ph n 1) ọ ầ
Nhóm 3 - Lớp TD2301A
TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 9 NĂM 2024
Trang 2B Ộ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬ N TẢI TP HỒ CHÍ MINH
TIỂU LU N Ậ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
(Môn Giáo dục Quốc phòng và An ninh – H c ph n 1) ọ ầ
TT H ọ và tên Mã số sinh viên Chức v ụ
Trang 3
Mục L c ụ
M u ở đầ
I.Tính tất yếu của vi c k t hệ ế ợp phát triển kinh tế - xã hội và quốc phòng – an ninh 3
1 Phát triển kinh t - ế xã hội: 3
a) Định nghĩa và vai trò 3
b) Tác động đối v i quớ ốc phòng và an ninh: 3
2 Tăng cường quốc phòng và an ninh: 3
a) Định nghĩa và vai trò: 3
b) Tác động đối với phát triển kinh t - ế xã hội: 3
3 S k t h p giự ế ợ ữa phát triển và an ninh: 3
a) Cơ chế kết hợp: 3
b) Quá trình phát triển nền KTTT định hướng XHCN có tác động hai mặt đến việc củng cố m l c qutiề ự ốc phòng, an ninh đất nước 3
c) Ví dụ thực tế: 5
II Th c tr ng k t hự ạ ế ợp phát triển kinh t v i c ng cế ớ ủ ố tiềm l c quự ốc phòng, an ninh - Từ góc độ quản lý nhà nước 5
III Quan điểm và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước để tăng cường kết hợp phát triển kinh tế với củng cố m ltiề ực quốc phòng, an ninh 7
IV.Vai trò của quần chúng nhân dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 9
1 S tham gia c a quự ủ ần chúng: 9
2 Quần chúng và xây dựng xã hội chủ nghĩa: 9
3 Tinh thần trách nhiệm và đồng thuận: 9
Kết lu n ậ 10
Tài liệu tham khảo 11
Trang 4MỞ ĐẦU
Trong b i c nh thố ả ế giới hiện đại, khi mà sự giao thoa giữa các nền văn hóa, kinh tế và chính trị diễn ra ngày càng mạnh mẽ, các quốc gia đang phải đối m t vặ ới không chỉ những thách thức truyền thống mà còn nhiều mối đe dọa phi truyền thống Việt Nam, m t quộ ốc gia có bề dày lịch sử đấu tranh b o vả ệ độ ập và chủc l quy n, ề hiện đang đứng trước những thách thức lớn lao trong việc duy trì an ninh và phát tri n kinh t b n v ng Nh ng vể ế ề ữ ữ ấn đề như biến đổi khí hậu, an ninh mạng, và các cuộc xung đột địa chính trị ngày càng phức tạp đang đặt ra yêu cầu cấp thiết phải kết hợp ch t ch ặ ẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng và an ninh Thực t cho th y, m t n n kinh tế ấ ộ ề ế phát triển m nh mạ ẽ không chỉ tạo ra nguồn lực tài chính cho quốc phòng mà còn tạo ra sự ổn định xã hội, từ đó nâng cao khả năng tự vệ của đất nước Đồng thời, một quốc phòng vững mạnh lại đóng vai trò bảo
vệ những thành quả phát triển, tạo ra môi trường thuận lợi cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh Chính vì vậy, sự kết hợp này không chỉ là một xu hướng, mà còn là
một yêu cầ ấ ếu t t y u trong s nghiự ệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Hơn nữa, trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, việc đảm bảo an ninh quốc gia không còn đơn thuần chỉ là nhiệm v c a lụ ủ ực lượng vũ trang mà cần s ự tham gia của toàn bộ ệ thống chính trị và toàn xã hội Người dân, doanh nghiệp và h chính quyền địa phương đều có vai trò quan trọng trong việc đảm b o sả ự ổn định và phát triển của đất nước Do đó, việc kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng và an ninh không chỉ là một chiến lược mà còn là một chính sách mang tính dài hạn và cần thi t cho s ế ự phát triển bền vững của Việt Nam trong th k XXI ế ỷ
Tiểu luận này sẽ phân tích tính tấ ết y u c a vi c k t hủ ệ ế ợp hai lĩnh vực này, từ vai trò và tầm quan trọng của phát triển kinh tế - xã hội cho đến những thách thức và giải pháp cụ thể, nhằm hướng tới một Việt Nam vừa mạnh về kinh tế, vừa vững chắc về quốc phòng và an ninh
Trang 5I.TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI -
VÀ QUỐC PHÒNG - AN NINH
1 Phát triển kinh tế xã hội:-
a) Định nghĩa và vai trò.
- Phát triển kinh tế - xã hội bao gồm việc nâng cao chất lượng cuộc sống, tăng trưởng kinh tế ả, c i thiện cơ sở ạ t h ầng, và phát triển giáo dục và y tế Điều này tạo ra nền t ng v ng ch c cho s ả ữ ắ ự ổn định và phát triển bền v ng ữ
b) Tác động đối với quốc phòng và an ninh:
- M t n n kinh t v ng m nh cung c p ngu n lộ ề ế ữ ạ ấ ồ ực tài chính cần thi t cho quế ốc phòng và an ninh Ví dụ, ngân sách quốc phòng có thể được tăng cường từ nguồn thu thuế và đầu tư kinh tế Ngoài ra, sự phát triển kinh tế cũng giúp cải thiện công nghệ quốc phòng, nâng cao khả năng bảo vệ đất nước
2 Tăng cường quốc phòng và an ninh:
a) Định nghĩa và vai trò:
- Quốc phòng và an ninh bao gồm các biện pháp bảo vệ quốc gia khỏi các mối
đe dọa bên ngoài và duy trì trật tự xã hội An ninh quốc gia không chỉ liên quan đến quân sự mà còn bao gồm an ninh n i b , ch ng kh ng bộ ộ ố ủ ố, và bảo v an ninh mệ ạng
b) Tác động đối với phát triển kinh tế xã hội: -
- Một môi trường an ninh ổn định là điều kiện tiên quyết cho phát triển kinh t An ế ninh tốt giúp thu hút đầu tư, bảo vệ tài sản và giảm thiểu rủi ro Ví dụ, các quốc gia
có mức độ ổn định chính trị và an ninh cao thường có mức tăng trưởng kinh tế nhanh hơn và bền vững hơn
3 Sự kết hợp giữa phát triển và an ninh:
a) Cơ chế kết hợp:
- S k t h p giự ế ợ ữa phát triển và an ninh cần m t chiộ ến lược đồng bộ, trong đó các chính sách quốc phòng và an ninh phải được tích hợp vào các kế hoạch phát triển kinh tế Ví dụ, đầu tư vào công nghệ mới có thể ừ v a ph c vụ ụ phát triển kinh t vế ừa cải thi n khệ ả năng quốc phòng
b) Quá trình phát triển nền KTTT định hướng XHCN có tác động hai mặt
đến việc củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh đất nước
* V ề tác động tích cực:
- Ti m l c quề ự ốc phòng, an ninh của m t qu c gia ph thu c r t lộ ố ụ ộ ấ ớn vào trình
độ phát triển kinh tế c a quủ ốc gia đó Kinh tế phát triển tạo n n t ng vật chất, k ề ả ỹ
Trang 6thuật, công nghệ và nhân lực cho quốc phòng, an ninh Khi kinh tế phát triển, nguồn vốn tích lũy, nguồn thu ngân sách không ngừng được tăng lên chính là điều kiện để phát triển đất nước về mọi mặt Từ đó, góp phần củng cố và tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh Kinh tế phát triển gắn với đổi mới kỹ thuật, công nghệ là cơ sở
để đổi mới kỹ thuật, công nghệ trong công nghiệp quốc phòng, sản xuất ra các loại vũ khí, phương tiện kỹ thuật phục vụ quốc phòng, an ninh Kinh tế phát triển cũng là cơ
sở để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tăng cường cho các lực lượng vũ trang
- Phát triển KTTT góp phần nâng cao đời s ng v t ch t, tinh th n cố ậ ấ ầ ủa nhân dân, từ đó củng cố và tăng cường lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường ổn định xã hội và tiềm lực quốc phòng, an ninh Khi cuộc sống về mọi mặt của người dân được nâng cao, tiến bộ, công bằng, dân chủ được tăng cường thì người dân, các lực lượng xã hội yên tâm, tin tưởng vào đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luậ ủa Nhà nướt c c, vững vàng trước sự lôi kéo, xúi bẩy, kích động của các thế ực thù đị l ch Cuộc sống ấm no,
tự do, hạnh phúc, có cơ hội phát triển toàn diện của nhân dân là nền tảng chính trị vững chắc để tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh
- KTTT phát triển khơi thông các tiềm l c kinh tự ế, tác động đến việc tăng
cường s c m nh cứ ạ ủa lực lượng quân đội và công an cả về ậ v t chất và tinh thần Về vật ch t, kinh tấ ế phát triển, đờ ối s ng của cán bộ, chiến sĩ trong lực lượng vũ trang và gia đình họ sẽ được cải thiện và nâng cao, là cơ sở để nâng cao năng lực thể chất và trí tuệ mọi mặt của cán bộ, chiến sĩ trong lực lượng vũ trang Về tinh thần, kinh tế phát triển, đời sống của nhân dân, trong đó có gia đình cán bộ, chiến sĩ thuộc lực lượng vũ trang được cải thiện, giúp cán bộ, chiến sĩ yên tâm phục vụ quân đội, công an; đồng thời, tạo cơ hội để họ tập trung vào công tác huấn luyện, rèn luyện, học tập nâng cao trình độ kỹ thuật, chiến thuật, đủ kiến thức và kỹ năng làm chủ các phương tiện, vũ khí, khí tài hiện đại, nâng cao sự ẵn sàng, khả năng chiến đấu và chiế s n thắng
-KTTT g n v i vi c m c a, h i nh p qu c tắ ớ ệ ở ử ộ ậ ố ế thúc đẩy sự phát triển kinh t ế trong nước thông qua phát huy các lợi thế, tạo tiền đề vật chất cho tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh Đồng thời, mở cửa, hội nhập quốc tế tạo sự hiểu bi t, s gế ự ắn kết và ràng buộc lẫn nhau về lợi ích kinh tế, đầu tư, thương mại, hạn chế nguy cơ chiến tranh Bên cạnh đó, xu hướng h i nh p qu c tộ ậ ố ế đặt ra khả năng và yêu cầu khách quan liên kết các quốc gia trong các thể chế khu vực và toàn cầu Chủ động hội nhập quốc tế theo yêu cầu phát triển c a KTTT, sủ ự tham gia có trách nhiệm vào hoạt
động của các tổ ch c quốc tứ ế, bên cạnh mở rộng quan hệ kinh tế và ngoại giao song phương, còn góp phần củng cố thế và lực của đất nước trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
* Tác động tiêu cực
Trang 7- Phát triển KTTT dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội Đây là
m t t t yộ ấ ếu do có sự hoạt động và phát huy tác dụng của các quy luật kinh tế khách quan Sự phân hóa giàu nghèo làm phát sinh những biểu hiện tiêu cực, bất mãn - cơ hội, điều kiện để các thế ực thù đị l ch, tội phạm có thể lợi dụng để dụ dỗ, lôi kéo, mua chuộc, kích động người dân gây tình huống phứ ạc t p v an ninh, tr t tề ậ ự xã hội, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, làm ảnh hưởng x u t i viấ ớ ệc xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và thế ận an ninh nhân dân tr
- Phát triển KTTT tác động đến tư tưởng, tình cảm của cán bộ, chiến sĩ trong lực lượng vũ trang Kinh tế thị trường tạo điều ki n cho mệ ọi cá nhân trong xã hội làm giàu hợp pháp và đang có nhiều người, bằng tài năng, sứ ực và nguồc l n lực của mình trở nên giàu có Nhưng cũng có không ít cá nhân làm giàu bất chính và một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức lợi dụng v ịtrí công tác có hành vi tham nhũng, nhận hối
lộ, có nhiều tài sản bất hợp pháp Điều này tác động đến nhận thức chính trị, tư tưởng, tình cảm, tâm lý, đạo đức của mỗi con người trong đó có cán bộ, chiến sĩ các lực lượng vũ trang, đặc biệt là đối v i nhớ ững người có hoàn cảnh gia đình khó khăn
- Đầu tư và thương mại qu c tố ế bên cạnh nh ng k t quữ ế ả tích cực mang lại cho nền kinh tế cũng có những tác động tiêu cự ới lĩnh vực t c quốc phòng, an ninh Thông qua con đường hợp tác đầu tư, thương mại, các thế ực thù đị l ch, phản động có thể lợi dụng để thâm nhập vào trong nước, móc nối với các nhân vật bất mãn, phản động, tổ chức các hoạt động chống phá Cũng thông qua hoạt động đầu tư, thương mại, các thế lực thù địch tìm cách mua chuộc, khống chế cán bộ, công chức trong các cơ quan trọng y u cế ủa Đảng và Nhà nước để cung cấp cho chúng các thông tin liên quan đến quốc phòng, an ninh, phục vụ âm mưu phá hoạ ật đổ Thông qua đầu tư, đặi, l c biệt là đầu tư vào lĩnh vực giáo dục, đào tạo, văn hóa, nghệ thuật để truyền bá tư tưởng, văn hóa độc hại, th c hi n chiự ệ ến lược diễn biến hòa bình
c) Ví dụ thực tế:
- Các quốc gia như Singapore và Israel đã thành công trong việc k t hế ợp phát tri n kinh t v i quể ế ớ ốc phòng Singapore, với mô hình phát triển kinh tế nhanh chóng,
đã tích hợp các yếu tố quốc phòng trong chiến lược phát triển của mình, bảo đảm an ninh quốc gia và duy trì môi trường đầu tư ổn định
II THỰC TRẠNG KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI CỦNG CỐ TIỀM LỰC QUỐC PHÒNG, AN NINH TỪ GÓC ĐỘ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC-
- Từ yêu cầu k t hế ợp phát triển kinh t v i c ng cế ớ ủ ố tiềm l c quự ốc phòng, an ninh, thời gian qua, công tác quản lý nhà nước đạt được nh ng k t qu ữ ế ả khá toàn diện
- Trong xây dựng thể chế, Nhà nước đã ban hành hệ thống thể chế phát triển KTTT, tạo hành lang pháp lý thuậ ợi để giải phóng năng lựn l c s n xuả ất trong xã hội, khai thác tiềm năng đất nước đi đôi với thu hút vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản
lý từ bên ngoài, giúp nền kinh tế có những chuyển biến hết sức to lớn Tăng trưởng GDP trung bình hằng năm của nước ta giai đoạn 2016 - 2019 đạt trên dưới 7%, mức
Trang 8cao trên thế giới Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội không ngừng được phát triển Đây là những điều ki n thu n lệ ậ ợi để Đảng, Nhà nước đầu tư toàn diện cho lực lượng vũ trang nhân dân, trong đó Quân đội nhân dân và Công an nhân dân là lực lượng nòng cốt, từ phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật hiện đại đến con người nhằm củng cố, tăng cường ti m l c quề ự ốc phòng, an ninh của đất nước
- Bộ máy quản lý nhà nước v kinh t - ề ế xã hội và bộ máy quản lý nhà nước v ề quốc phòng, an ninh ở Trung ương và địa phương được kiện toàn với các nhiệm vụ, quy n hề ạn, trách nhiệm đố ới công tác quốc phòng, an ninh theo quy địi v nh c a Luủ ật Quốc phòng và Luật An ninh quốc gia, trong đó, xác định rõ nhiệm vụ: Tổ chức thực hiện các quy hoạch, kế ho ch cạ ủa Nhà nước về quốc phòng trong thời bình và thời chi n theo nhi m vế ệ ụ được giao; th c hiự ện vi c k t h p ch t chệ ế ợ ặ ẽ quốc phòng với kinh
tế, kinh t v i quế ớ ốc phòng trong xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế ho ch của bộ, ạ ngành, lĩnh vực được giao phụ trách; bảo vệ an ninh trong các lĩnh vực kinh t , quế ốc phòng, đối ngoại và các lợi ích khác của qu c gia; b o v ố ả ệ bí mật nhà nước và các mục tiêu quan trọng về an ninh qu c gia ố
- Các chiến lược, quy ho ch, k ạ ế hoạch trung và dài hạn đầu tư phát triển kinh tế
- xã hội luôn được nghiên cứu, xây dựng và tổ chức th c hi n trong m i quan h vự ệ ố ệ ới chiến lược quốc phòng, an ninh Đây là bước ti n quan tr ng, thế ọ ể chế hóa một cách
đồng bộ các quan điểm của Đảng, nhất là những tư duy, quan điểm m i về qu c ớ ố phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc bằng các văn bản quy phạm pháp luật - cơ sở pháp lý quan trọng để tăng cường s c m nh quứ ạ ốc phòng, bảo v Tệ ổ quốc trong tình hình mới, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh Đồng thời, cũng là căn cứ để chỉ đạo các cấp, các ngành, các lực lượng và địa phương triển khai thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường tiềm l c quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc ự
- Trong hoàn thiện các chính sách phân phối thu nhập, lĩnh vực văn hóa xã - hội, Nhà nước chủ động gi i quy t m i quan hả ế ố ệ giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội Nhờ đó, đờ ối s ng v t chậ ất và tinh thần của nhân dân được cải thi n; h n ch m t ph n sệ ạ ế ộ ầ ự phân hóa giàu nghèo cũng như khoảng cách về m c sứ ống
và cơ hội phát triển giữa các vùng, miền, các dân tộc, giữa nông thôn và thành thị Chế độ, chính sách đối với cán bộ, chiến sĩ trong lực lượng vũ trang và gia đình họ
được đặc biệt quan tâm để cán bộ, chiến sĩ yên tâm phục v và sẵn sàng chiến đấu ụ bảo v Tệ ổ quốc Cơ chế, chính sách phát triển khoa học - công nghệ và môi trường không chỉ nhằm nâng cao trình độ công nghệ, cải thiện năng suất lao động mà còn ưu tiên cho các mục tiêu hiện đại hóa nhanh chóng lực lượng quân đội và công an, đặc biệt là trình độ phòng vệ quốc gia trước các nguy cơ an ninh truyền thống và phi truy n th ng (chi n tranh mề ố ế ạng, vũ khí sinh học, hóa học, ô nhiễm môi trường )
- Trong triển khai các chính sách hội nh p qu c tậ ố ế, Đảng và Nhà nước ch ủ động đưa nền KTTT mà Việt Nam xây dựng trở thành một bộ phận hữu cơ của nền KTTT th ế giới, “kế thừa có chọ ọn l c những thành tựu phát triển kinh tế thị trường của
Trang 9thị trường đầy đủ, đồng bộ, vận hành thông suốt, gắn kết chặt chẽ với các nền kinh tế trên thế giới”(1), tuân thủ các nguyên tắc, chuẩn mực chung của thế giới để phát triển Các chính sách hội nh p qu c t , m r ng thậ ố ế ở ộ ị trường để, m t mộ ặt, phát triển nhanh và bền vững kinh tế của đất nước; mặt khác, tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tăng
cường gắn bó lợi ích kinh tế, quan hệ ngo i giao h u nghạ ữ ị giữa nước ta với các nước trên thế giới, góp phần hình thành trật tự thế giới mới theo xu hướng bảo đảm an ninh, hòa bình chung cho phát triển, bình đẳng trong quan hệ quốc tế Đồng thời, trên
cơ sở quan hệ hợp tác về đầu tư và thương mại, có chính sách lựa chọn các đối tác hợp tác về quốc phòng, an ninh để tăng cường vũ khí, trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ quốc phòng, an ninh hiện đại và đào tạo nhân lực, ph c vụ ụ hiện đại hóa các lực lượng vũ trang
- S k t hự ế ợp phát triển kinh t vế ới tăng cường tiềm l c quự ốc phòng, an ninh trong chiến lược phát triển kinh tế được thể hiện ngay trong vi c hoệ ạch định mục tiêu phát triển quốc gia, trong huy động nguồn lực, trong lựa chọn và thực hiện các giải pháp chiến lược Tuy nhiên, một số chính sách vẫn chưa xác định cụ thể các giải pháp
để ổ t ch c th c hiứ ự ện Vì vậy, mộ ốt s quy hoạch, k hoạch, d án kinh tế, mộế ự t s khu ố kinh tế, khu công nghiệp được bố trí ở các địa bàn không bảo đảm yêu cầu c a chiủ ến lược quốc phòng, an ninh Mặt khác, khi xây dựng các quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển kinh tế, các cơ quan ở Trung ương và địa phương dành sự quan tâm chủ yếu đến phương diện lợi ích kinh tế, chưa xem xét đầy đủ tác động của các dự án đó đến vấn đề ảo đả b m quốc phòng, an ninh
- Nguyên nhân của hạn chế này xuất phát từ ệc cán bộ, công chứ vi c một số cơ quan Trung ương và địa phương chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của việc kết hợp nhi m vệ ụ phát triển kinh tế với củng cố tiềm l c quự ốc phòng, an ninh; không nắm vững các yêu cầu bảo đảm quốc phòng, an ninh trong xây dựng một số dự án đầu tư Còn các cơ quan có trách nhiệm phối hợp thẩm tra, thẩm định các dự án đầu
tư do thiếu trách nhiệm, không đủ năng lực, hoặc do cả hai nguyên nhân trên, không phát hiện được những nguy cơ tiềm ẩn trong các dự án đầu tư đó đối với quốc phòng,
an ninh Không loại trừ khả năng, vì lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ của ngành, địa phương, hoặc bị mua chuộc, mà cơ quan hoặc công chức chủ trì xây dựng, thẩm định dự án, công chức có thẩm quyền phê duyệt, tổ chức thực hiện dự án đã cố tình bỏ qua các nguy cơ tác động tiêu cực của dự án đối với quốc phòng, an ninh đất nước
- Công tác phối h p giợ ữa các bộ, ngành trong việc xây dựng thể chế, chính sách, các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngành, lĩnh vực gắn với quốc phòng, an ninh chưa chặt chẽ Cơ quan quản lý nhà nước ở nhiều địa phương chỉ tập trung nỗ lực để kinh tế địa phương tăng trưởng, tăng nguồn thu mà chưa thật
sự chú trọng đến vấn đề quốc phòng, an ninh
III QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỂ TĂNG CƯỜNG KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI CỦNG
CỐ TIỀM LỰC QUỐC PHÒNG, AN NINH
Trang 10- Để phát huy những tác động tích cực, h n ch tạ ế ối đa những tác động tiêu cực của phát triển KTTT đối với quốc phòng, an ninh, kết hợp hài hòa và bảo đảm thực hiện thành công hai mục tiêu chiến lược xây dựng đất nước và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, cần có mộ ệ thống các quan điểt h m, giải pháp đồng bộ Trong đó, giải pháp đặc biệt quan trọng là hoàn thiện công tác quản lý nhà nước
- Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đố ới v i nền KTTT, đáp ứng yêu cầu kết hợp phát triển kinh t vế ới tăng cường tiềm l c quự ốc phòng, an ninh, cần xuất phát
từ quan điểm chủ đạo của Đảng về quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc được thể hiện trong Cương lĩnh, Điều lệ Đảng, các nghị quyết, chỉ thị và được hoàn thiện qua các kỳ đại hội Đảng Đại hội XII của Đảng xác định mục tiêu trọng yếu của quốc phòng, an ninh là: “Phát huy mạnh mẽ sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị, tranh thủ tối đa sự đồng tình, ủng hộ của cộng đồng quốc tế, kiên quyết, kiên trì đấu tranh b o v v ng chả ệ ữ ắc độ ậc l p, ch quy n, th ng nhủ ề ố ất, toàn vẹn lãnh thổ của T qu c, bảổ ố o v Đảng, Nhà nước, nhân dân và chếệ độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ công cuộc đổi m i, s nghiớ ự ệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo v lệ ợi ích quốc gia - dân tộc; b o v nả ệ ền văn hóa dân tộc; gi vữ ững môi trường hòa bình, ổn định chính trị, an ninh qu c gia, tr t tố ậ ự, an toàn xã hội”(2)
Đồng th i, cần quán triệờ t một số quan điểm sau:
Một là, Đảng lãnh đạo tuyệt đối, tr c ti p v m i mự ế ề ọ ặt đố ớ ựi v i s nghi p quệ ốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc Cương lĩnh, Điều lệ Đảng và các văn kiện đại hội Đảng nêu bật nguyên tắc: Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt đối với sự nghi p quệ ốc phòng và an ninh Đây là nguyên tắc cơ bản, quy định chức năng lãnh
đạo của Đảng đố ới s nghi p qui v ự ệ ốc phòng, an ninh, từ việc xây dựng, hoạch định đ
-ường l i, chủ trương chiến lược v ố ề quốc phòng, an ninh đế ổ chứn t c th c hi n ự ệ
Hai là, nhiệm vụ phát triển kinh t - ế xã hội và củng c ố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia có mối quan hệ biện chứng, tác động, hỗ trợ và thúc đẩ ẫn nhau Đây y l
là quan điểm xuyên suốt trong lãnh đạo, chỉ đạo sự nghiệp cách mạng của Đảng, nhất
là trong bố ảnh, tình hình mới Đải c ng ta tiếp tục khẳng định nhiệm vụ phát triển kinh
tế là trung tâm, củng cố quốc phòng, an ninh là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên Trong đó, tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh để ạo môi trườ t ng, tiền đề ững v chắc cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội; ngược lại, mỗi thành quả của nhiệm vụ xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội sẽ tạo điều kiện vững chắc cho sự nghiệp củng c ố quốc phòng, an ninh của đất nước
Ba là, hệ thống pháp luật, chính sách phát triển kinh tế - xã hội và quốc phòng,
an ninh phải đồng b , hi u quộ ệ ả Nhà nước pháp quyền xã hội ch ủ nghĩa của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân, được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật
Vì vậy, Nhà nước cần phải có một hệ thống pháp luật, chính sách phát triển kinh tế -
xã hội và pháp luật, chính sách về quốc phòng, an ninh đồng bộ; được tổ chức thực hiện nghiêm túc, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc trong mọi tình huống