- Trò chuyện đàm thoại giới thiệu về lễ hội mừng xuân của một số vùng dân tộc qua các hoạt động.. - Trò chuyện đàm thoại giới thiệu về lễ hội mừng xuân của một số vùng dân tộc qua các ho
Trang 1MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA LỄ HỘI MỪNG XUÂN
1 Phát triển nhận thức
Biết một số phong tục tập quán của lễ hội, biết một số lễ hội của dân tộc việt nam
- Biết giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc của lễ hội
2 Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ biết bày tỏ sự hiểu biết của mình về nội dung lễ hội mừng xuân bằng ngôn ngữ
- Đọc thơ, kể chuyện về mùa xuân.
- kể chuyện sáng tạo về mùa xuân, nói về phong tục của mình, lễ hội của quê hương mình.
- Trò chuyện đàm thoại giới thiệu về lễ hội mừng xuân của một số vùng dân tộc qua các hoạt động.
3 Phát triển thẩm mĩ.
- Cháu biết mỗi nơi có một phong tục tập quán riêng và tổ chức lễ hội khác nhau, vó một nét riêng cho lễ hội của địa phương.
- Biết vẻ đẹp của hoa, ý nghĩa của bánh chưng, bánh dày, vẻ đẹp màu sắc của từng vùng miền.
- Hát múa vận động nghe hát, chơi trò chơi về lễ hội màu xuân.
4 phát triển thể chất
Tập luyện giữ gìn sức khỏe cho bản thân
- Aên uống hợp lý đúng giờ, giúp cơ thể phát triển cân đối khỏe mạnh Tập được các động tác cơ bản khéo léo khỏe mạnh.
- Tập được các động tác cơ bản khéo léo nhịp nhàng.
- Hiểu luật chơi cách chơi của các trò chơi.
5 Phát triển tình cảm xã hội
- Trẻ có ý thức tôn trọng các lễ hội mùa xuân.
- Thể hiện thái độ tình cảm của một số lễ hội.
- Quý trọng bản sắc văn hóa của dân tộc.
Trang 2
MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: LỄ HỘI MỪNG XUÂN
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Trẻ biết bày tỏ sự hiểu biết của mình về nội dung lễ hội mừng xuân bằng ngôn ngữ
- Đọc thơ, kể chuyện về mùa xuân
- kể chuyện sáng tạo về mùa xuân, nói về phong tục của mình, lễ hội của quê hương mình
- Trò chuyện đàm thoại giới thiệu về lễ hội mừng xuân của một số vùng dân tộc qua các hoạt động
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
- Cháu biết mỗi nơi có một phong tục tập quán riêng và tổ chức lễ hội khác nhau, vó một nét riêng cho lễ hội của địa phương
- Biết vẻ đẹp của hoa, ý nghĩa củabánh chưng, bánh dày, vẻ đẹp màu sắc của từng vùng miền
- Hát múa vận động nghe hát, chơi trò chơi về lễ hội màu xuân
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Tập luyện giữ gìn sức
khỏe cho bản thân
- Aên uống hợp lý đúng
giờ, giúp cơ thể phát triển
cân đối khỏe mạnh Tập
được các động tác cơ bản
khéo léo khỏe mạnh
- Hiểu luật chơi cách chơi
của các trò chơi
TÌNH CẢM XÃ HỘI
- Trẻ có ý thức tôn trọng các lễ hội mùa xuân
- Thể hiện thái độ tình cảm của một số lễ hội
- Quý trọng bản sắc văn hóa của dân tộc
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
* Biết một số phong tục tập quán
của lễ hội, biết một số lễ hội của
dân tộc việt nam
- Biết giữ gìn bản sắc văn hóa dân
tộc của lễ hội
Chủ đề LỄ HỘI MỪNG XUÂN
Trang 3MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: lễ hội mừng xuân
Trò chuyện về lễ
hội mùa xuân
Cắt hoa làm xúcxích trang trí lớp
- Tập kết hợp với bài:
sắp đến tết rồi
TẠO HÌNH
- Trò chuyện về cách làmbánh chưng
HỌAT ĐỘNG GÓC
GXD: công viên hoa mùa
GNT: tập làm bánh chưng
GTN: chăm sóc cây
HĐ NGOÀI TRỜI
- quan sát tranh một số lễ hội mùa xuân trò chơi: ném vòng cổ chai- lộn cầu vồng
Quan sát một số loại quả ngày
tết.
vẽ hoa bằng phấn
- dạo chơi quan sát thiên nhiên
-lao động cuối tuần Trò chơi: nhảy vào nhảy ra, lộn cầu vồng, ném vòng cổ chai
Chủ đề
LỄ HỘI MỪNG XUÂN
ÂM NHẠC
- Hát múa“ sắp đến tết rồi
“cùng múa hát mừng xuân
- Nghe hát: Lý con sáo gò công, quê hương
Trò chơi: Ai đoán giỏi, ai nhanh nhất
.
Trang 4KẾ HOẠCH HỌAT ĐỘNG TUẦN I CHỦ ĐỀ: LỄ HỘI MỪNG XUÂN
* Thể Dục Buổi Sáng : Hô hấp 1, Tay 3, Chân 2, Bụng 2, Bật 2
Tập kết hợp với lời bài hát: cùng múa hát mừng xuân.
* Họat Động Góc:
Góc xây dựng : Xây công viên ngày tết
Góc phân vai : Cửa hàng bán hoa quả, gia đình, làm bánh, cắt hoa xúc xích
Góc học tập : Xem tranh ảnh về ngày tết
Góc nghệ thuật : Vẽ, tô màu, nặn, cắt xé dán hoa quả bánh
Góc thiên nhiên : Chơi với cát nước, thổi bóng, chăm sóc cây.
Thứ ngày
15/12
Thứ 3 16/12
Thứ 4 17/12
Thứ 5 18/12
Thứ 6 19/12
Nặn bánh- nặn quả
Làm bánh chưng
Hát mùa xuân đến rồi, sắp đến tết rồi
quan sát tranh
một số lễ hội
mùa xuân
trò chơi: ném
vòng cổ chai-
lộn cầu vồng
Quan sát một số loại quả ngày tết
Trò chơi: ném vòng cổ chai, lộn cầu vồng
vẽ hoa bằng phấn
Trò chơi: mèo đuổi chuột- nu na
nu nống- chơi tự
do
Dạo chơi quan
Sát thiên nhiên Tc: kéo co - chìm nổi.
Chơi tự do
Lao động cuối tuần trò chơi : keó
co - chơi tự do
trò chuyện về hoạt động tuần sau
Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ
Trang 5Góc xây dựng : Xây công viên lễ hội mùa xuân, lắp ráp đồ chơi
Góc phân vai : Cửa hàng bán hoa quả, bánh chưng- gia đình
Góc họat động : xem tranh ảnh về lễ hội mùa xuân
Góc nghệ thuật : Vẽ, tô màu, nặn, cắt xé dán xúc xích, bánh chưng
Góc thiên nhiên : chăm sóc cây, chơi với nước
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cháu biết đóng vai cô chú công nhân xây, lắp ráp công viên lễ hội mùa xuân
- Biết đóng vai bố mẹ, vai người bán hàng, vai con,
- Biết xem tranh, sách về lễ hội mùa xuân,
- Biết sử dụng các kỹ năng vẽ, tô màu, nặn, xé dán hoa quả, con vật nuôi
- Biết chăm sóc cây, quan sát, chơi với nước
- Hứng thú tham gia vào nhóm chơi vai chơi, thể hiện đúng vai, mối quan hệ giữa các vai, các nhóm với nhau.
- Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi, lấy cất đố chơi đúng nơi quy định.
II/ CHUẨN BỊ:
- Các góc chơi, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các nhóm:
+ Các khối gỗ, cây hoa, bộ lắp ráp.
+ đồ dùng gia đình, cửa hàng bán hoa quả.
+ Tranh, lễ hội mùa xuân, bút, màu, đất nặn, bảng con
+ Cát, nước, bình tưới, cây xanh
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
- Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi, tự phân vai
với nhau trong nhóm.
- Chú ý nghe
- Tự chọn nhóm và phân vai chơi
với nhau
2/ Quá trình chơi
- Cho trẻ về nhóm chơi.
- Hướng dẫn cháu kê góc chơi.
- Tổ chức cho cháu chơi.
- Đầu tuần cô đi từng nhóm quan sát, hướng dẫn,
gợi ý cho cháu thể hiện vai, mối quan hệ giữa
các vai giữa các nhóm.
- Cháu về nhóm chơi.
- Kê nhóm chơi.
- Cháu hứng thú tham gia vào nhóm chơi, vai chơi.
- Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi.
- Động viên cháu hứng thú tham gi vào nhóm
chơi
Trang 6VD: con chơi ở nhóm nào?
+ Ai làm nhóm trưởng?
+ Làm nhóm trưởng phải làm công việc gì?
+ Con làm công việc đó như thế nào?
3/ Nhận xét sau khi chơi
- Tổ chức cho cháu hát bài: Gà trống mèo con
và cún con.
- Tổ chức cho cháu đi tham quan.
- Hướng dẫn cháu nhận xét nhóm mình, nhóm
bạn.
- Cô nhận xét chung.
- Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau cháu
cố gắng hơn.
- Nhóm xây dựng
- Con
- Phân công cho các bạn trong nhóm
- Chở gạch, bộ lắp ghép
- Cả lớp hát cùng cô.
- Cả lớp đi tham quan.
- Nhận xét nhóm mình nhóm bạn.
4/ Kết thúc
- Hướng dẫn cháu cất đồ chơi đúng nơi quy định - Các nhóm cất đồ chơi đúng nơi
quy định.
THỂ DỤC SÁNG
Hô hấp 1 : thổi nơ bay Tay 3 : Tay đưa ngang gập khuỷu tay Chân 2 : Ngồi khuỵu gối
Bung 2 : Đứng quay người sang hai bên Bật 2 : Bật khép tách chân
Tập kết hợp với bài : cùng múa hát mừng xuân
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Cháu được tắm nắng buổi sáng và hít thở không khí trong lành.
- Cháu tập theo cô các động tác cơ bản sau đó kết hợp với lời bài hát.
- Cháu biết ý nghĩa của việc tập thể dục buổi sáng : Giúp cơ thể khỏe mạnh, phát triển cơ tay chân
II/ CHUẨN BỊ
- Sân tập sạch sẽ, xắc xô.
- Các động tác tập
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Trang 71/ Khởi động
- Hướng dẫn cháu xếp hàng theo tổ, đi vòng tròn
khởi động khớp tay, chân sau đó chuyển thành
ba hàng ngang.
- Xếp hàng khởi động khớp tay,
chân và chuyển đội hình.
2/ Trọng động
- Đầu tuần cô hướng dẫn kỹ từng động tác
- Tổ chức cho cháu tập theo hướng dẫn của cô.
- Quan sát động viên cháu hứng thú tập.
- Tổ chức cho cháu tập kết hợp với lời bài hát:
“cùng múa hát mừng xuân”
- Tổ chức cho trẻ hít thở nhẹ nhàng
- Chơi trò chơi gieo hạt.
- Gợi ý cho tổ trưởng điểm danh, kiểm tra vệ
sinh
- Nhắc nhở cháu vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Cho trẻ đi vệ sinh.
- Đi hít thở nhẹ nhàng.
- chơi trò chơi.
- Tổ trưởng kiểm tra vệ sinh các bạn trong tổ.
- Cả lớp đi vệ sinh.
Thứ 2 ngày 12tháng 1 năm 2009
ĐÓN TRẺ- HỌP MẶT -THỂ DỤC
- Đón trẻ :Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu chào cô, bạn, người đưa trẻ đến lớp
- Họp mặt: Cho cháu hát bài “sáng thứ hai”
Trò chuyện với trẻ về lễ hội mừng xuân
Nhắc nhở cháu đi học đều ngoan lễ phép
Hát bài “cả tuần đều ngoan”
- Thể dục: Cho cháu tập thể dục sáng kết hợp điểm danh kiểm tra vệ sinh
ĐT :TRÒ CHUYỆN VỀ LỄ HỘI MỪNG XUÂN
I Mục đích yêu cầu
1 Kiến thức
Trẻ biết một số lễ hội trong năm, biết mùa xuân là mùa đầu của một năm , biết các dấu hiêu đặc trưng của mùa xuân Phân biệt được mùa xuân với các mùa trong năm, và biết được mùa xuân có lễ hội rất lớn của dân tộc đó là “tết
nguyên đán” hay còn gọi là tết cổ truyền của dân tộc
Trang 82 Kĩ năng
Trẻ có kĩ năng quan sát so sánh, nhận xét cú ý ghi nhớ có chủ định
- Rèn kĩ năng nói trả lời trọn câu mạch lạc lưu loát
* Nội dung lồng ghép
Aâm nhạc: hát bài “sắp đến tết rồi” mùa xuân đến rồi”
Toán : đếm một số lễ hội qua tranh
Văn học: tết đang vào nhà
* Nội dung lồng ghép
GDLG: trẻ biết vâng lời bố mẹ, người lớn Biết tôn trọng một số lễ hội của dântộc
III Tổ chức hoạt động
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 ổn định
Cho trẻ hát bài “mùa xuân đến rồi”
Trò chuyện qua nội dung bài hát
- bài hát nói đến mùa gì?
- Mùa xuân bắt đầu từ lúc nào?
- Khi mùa xuân đến bầu trời thời tiết cây
cối , con vật, hoa lá như thế nào?
2 Giới thiệu
Khi mùa xuân đến đất trời muôn sắc màu
đón chào mùa xuân và có rất nhiều lễ hội
của mùa xuân tổ chức để thi tài, thi sức
3 Quan sát tranh
Cho trẻ quan sát tranh về lễ hội mùa xuân
- Lễ hội cồng chiêng của đồng bào tây
nguyên
- hỏi trẻ mọi người đang làm gì?
Trang phục của lễ hội đó như thế nào?
Cung cấp cho trẻ biết mỗi khi xuân về tết
đến người dân đồng bào tây nguyên thường
đưa cồng chiêng và thổi tù và để chào đón
- Trẻ hát bài “mùa xuân đến rồi”
- Mùa gì?
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Mọi người đang đánh cồng
Trang 9mùa xuân mong muốn con người vui tươi,
làm ăn no ấm
- Lễ hội thổi kèn lá:
Trong tranh có ai? Mọi người đang làm gì?
- Khi xuân về tết đến người dân tộc Thái
thường dùng lá để thổi kèn và gọi bạn tình
đến Và hợp nhau thì những đôi thổi kèn lá
trở thành vợ thành chồng
- Ngoài ra còn một số lễ hội chọi trâu, lễ
hội ném còn, lễ hội chợ tình
- Khi mùa xuân đến có rất nhiều hoa đua
nở, nhưng hoa mùa xuân báo hiệu tết đón
xuân về đó là hoa gì?
- Ngoài ra khi chuẩn bị đón lễ hội tết người
ta thường làm gì để dâng tế lên trời đất?
- Tết người ta thường dùng bánh chưng
bánh dày để làm lễ cúng dâng lên ông bà
tổ tiên, dâng tế trời đất
3 Cho trẻ vẽ về mùa xuân
- Cô gợi ý cho trẻ vẽ về mùa xuân
- Cô gợi ý cách vẽ
- Tổ chức cho trẻ vẽ
- cô quan sát nhắc nhở trẻ vẽ
- Cho trẻ nhận xét bạn vẽ
* Kết thúc: giáo dục trẻ biết yêu quý mùa
xuân
chiêng, múa hát
- Trẻ trả lời
- Mọi người nam và nữ Đang thổi kèn lá
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Hoa đào, hoa mai
- Bánh chưng bánh dày
- trẻ lắng nghe
- trẻ lắng nghe
- Trẻ vẽ
- Trẻ nhận xét
HOẠT ĐỘNG GÓCGXD: công viên hoa mùa xuân
GPV: Gia đình cửa hàng, bán hoa
GHT: xem tranh về lễ hội mùa xuân
GNT: tập làm bánh chưng
GTN: chăm sóc cây
I Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết xây dựng công viên hoa mùa xuân
- Biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây Lắp ráp các đồ chơi
- Cháu hứng thú tham gia vào nhóm chơi, thể hiện rõ vai chơi
Trang 10- Lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định
II Chuẩn bị
- Gạch, hàng rào cây xanh
- Đồ dùng đồ chơi cho các nhóm chơi khác
III Tổ chức hoạt động
1 Hoạt động 1:giới thiệu
- Cô gợi hỏi trẻ có những góc chơi
gì?
- Trong các góc chơi các cháu thích
chơi góc nào? Thích đóng vai nào?
- Cô gợi ý góc chơi chính
2 Hoạt động 2: Quá trình chơi
- Tổ chức cho cháu chơi
- Cô cùng nhập vai chơi với cháu
- Để hướng dẫn cháu chơi đúng góc
trong khi chơi, biết liên kết các góc lại
với nhau
3 Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
- Tổ chức cho cháu hát bài “khúc hát
dạo chơi’’và đi tham quan
- Cô gợi ý để cháu giới thiệu về nhóm
chơi của mình và nhận xét
- Cô nhận xét chung
4 Hoạt động 4: kết thúc
- Hướng dẫn cháu cất đồ chơi
- cháu tự kể tên và phân vai chơi với nhau
- Các cháu tham gia tích cực vào các nhóm chơi và thực hiện rõ vai chơi
- Cháu đi tham quan
- Giới thiệu và nêu nhận xét
- Cháu cất đồ chơi đúng nơi quy định
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜIQUAN SÁT TRANH MỘT SỐ LỄ HỘI MÙA XUÂNTRÒ CHƠI: NÉM VÒNG CỔ CHAI- LỘN CẦU VỒNG
I Mục đích yêu cầu
- Trẻ chú ý quan sát nêu nhận xét về một số lễ hội mùa xuân Và nêu nhận xét về lễ hội Biết chơi các trò chơi
- Rèn khả năng quan sát sự chú ý ghi nhớ có chủ định
Trang 11- Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, yêu phong tục lễ hội mùa xuân
II Chuẩn bị
Một số tranh về phong tục lễ hội màu xuân
- Mũ cho trẻ, sân chơi sạch sẽ
III Tổ chức hoạt động
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 quan sát tranh về một số lễ hội mùa xuân
- Cho trẻ đi quan sát về một số lễ hội mùa
xuân Cho trẻ nêu nhận xét
2 Trò chơi: Ném vòng cổ chai
Cô phổ biến luật chơi cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
3 Trò chơi: lộn cầu vồng
- Cô phổ biến luật chơi cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
4 chơi tự do
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ
- Trẻ quan sát nêu nhận xét
- Chú ý nghe
- Trẻ chơi hứng thú
- Chú ý nghe
- Trẻ chơi hứng thú
- Trẻ chơi tự do
HOẠT ĐỘNG CHIỀUDẠY ĐỌC THƠ: TẾT ĐANG VÀO NHÀ
I Mục đích yêu cầu
- Cháu nhớ tên bài thơ, đọc thơ diễn cảm
- Biết mùa xuân là lễ tết cổ truyền của dân tộc
II Chuẩn bị
- Tranh thơ chữ to
III Tổ chức hoạt động
1 Cô đọc thơ cho trẻ nghe lần 1
Cô nói qua nội dung bài thơ, nói tên tác giả
Cô cho cả lớp đọc theo cô 1 lần
Cá nhân, tổ đọc
Cô giáo dục trẻ
2 Chơi tự do
Cho trẻ chơi tự do theo ý thích
NÊU GƯƠNG_ VỆ SINH _TRẢ TRẺ
Trang 12Nêu gương: cho trẻ nêu gương cuối ngày Cô nhận xét chung.
Vệ sinh: cho trẻ vệ sinh, chân tay, quần áo gọn gàng cho trẻ
Trả trẻ: tận tay phụ huynh
Nhận xét cuối ngày:
Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2009
ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN -THỂ DỤC
- Đón trẻ :Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu chào cô, bạn, người đưa trẻ đến lớp
- Trò chuyện với trẻ về lễ hội mừng xuân
- Thể dục: Cho cháu tập thể dục sáng kết hợp điểm danh kiểm tra vệ sinh
Đề tài: CẮT DÁN HOA, LÀM XÚC XÍCH TRANG TRÍ LỚP HỌC(ĐT)
I Mục đích yêu cầu
Kéo, hồ gián, hoa mẫu, xúc xích mẫu của cô
* Nội dung tích hợp
- Aâm nhạc: sắp đến tết rồi
- MTXQ: trò chuyện về mùa xuân
III Tổ chức hoạt động
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Trang 131 ổn định
Hát bài “sắp đến tết rồi”
Bài hát nói đến sắp đến ngày gì?
- Sắp đến tết rồi đều muốn trang trí nhà cửa
cho sạch đẹp
- Ở nhà bố mẹ các con trang trí nhà cửa như
thế nào?
- Để chuẩn bị đón tết hôm nay cô và các con
cắt thật nhiều hoa và xúc xích để trang trí lớp
học của chúng ta thật là đẹp
2 Tiến hành
a cho trẻ quan sát mẫu
- Cho trẻ quan sát hoa mẫu của cô, xúc xích
b cô làm mẫu
- Cô cắt mẫu Nói rõ cách cắt cho trẻ nghe
- Cắt theo đường vẽ bông hoa cô đã vẽ sặn
không cắt vào phía trong cánh hoa
*Cắt dán xúc xích
Dán các giải giấy đủ màu lại với nhau để
thành xúc xích
c trẻ thực hành
cô chia nhóm trẻ cắt hoa, trẻ làm xúc xích
- Chia tổ nhóm trẻ làm cùng nhau
- Cô quan sát nhắc nhở trẻ cắt dán
Cô làm cùng với trẻ
3 Trưng bày sản phẩm
Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm cùng với cô
trang trí lớp
- Cho trẻ nhận xét
4 kết thúc
Cho trẻ thu dọn đồ dùng và đi ra ngoài
Trẻ hát bài “sắp đến tết rồi”
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát
-Trẻ quan sát
- Trẻ về tổ của mình để làm hoa, xúc xích
- Trẻ lên làm
- trẻ nhận xét
- thu dọn đồ dùngHOẠT ĐỘNG GÓC
Trang 14GPV: gia đình- cửa hàng hoa quả
GNT: vẽ vườn hoa mùa xuân
GXD: xây công viên lễ hội
GHT: xếp hạt
GTN: chơi với cát nước
I Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết đóng vai bố mẹ con cái.biết đóng vai người bán hàng người mua hàng
- Biết chơi ở các nhóm chơi
- Cháu hứng thú tham gia vào nhóm chơi, thể hiện rõ vai chơi
- Lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định
II Chuẩn bị
- Đồ dùng gia đình, đồ dùng cửa hàng
- Đồ dùng đồ chơi cho các nhóm chơi khác
III Tổ chức hoạt động
1 Hoạt động 1:giới thiệu
- Cô gợi hỏi trẻ có những góc chơi
gì?
- Trong các góc chơi các cháu thích
chơi góc nào? Thích đóng vai nào?
- Cô gợi ý góc chơi chính
2 Hoạt động 2: Quá trình chơi
- Tổ chức cho cháu chơi
- Cô cùng nhập vai chơi với cháu
- Để hướng dẫn cháu chơi đúng góc
trong khi chơi, biết liên kết các góc lại
với nhau
3 Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
- Tổ chức cho cháu hát bài “khúc hát
dạo chơi’’và đi tham quan
- Cô gợi ý để cháu giới thiệu về nhóm
chơi của mình và nhận xét
- Cô nhận xét chung
4 Hoạt động 4: kết thúc
- Hướng dẫn cháu cất đồ chơi
- cháu tự kể tên và phân vai chơi với nhau
- Các cháu tham gia tích cực vào các nhóm chơi và thực hiện rõ vai chơi
- Cháu đi tham quan
- Giới thiệu và nêu nhận xét
- Cháu cất đồ chơi đúng nơi quy định
- cháu cất đồ chơi
Trang 15HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜIVẼ HOA BẰNG PHẤN
Trò chơi: mèo đuổi chuột- nu na nu nống
chơi tự do
I Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết sử dụng các nét cơ bản để vẽ hoa
- Hiểu luật chơi cách chơi của trò chơi
- Rèn sự quan sát, chú ý, rèn kĩ năng vẽ cách bố cục
Giáo dục trẻ cách chăm sóc hoa, không ngắt hoa
II Chuẩn bị
Bảng con, phấn
Sân chơi nơi có bóng mát
III Tổ chức hoạt động
Hoạt động cô Hoạt động trẻ1.vẽ hoa bằng phấn
- cho trẻ hát bài “màu hoa”
- trò chuyện với trẻ về hoa, về mùa xuân,
có nhiều hoa nở rất đẹp
- Gợi ý cách vẽ hoa
- cho trẻ quan sát hoa cô vẽ
- Cho trẻ vẽ
Cô quan sát nhắc nhở động viên trẻ vẽ
- Cho trẻ nêu nhận xét
2 trò chơi “mèo đuổi chuột:
Cô phổ biến luật chơi cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
3 Trò chơi: nu na nu nống
- Cô phổ biến luật chơi cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
4 chơi tự do
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ
Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát
- Trẻ vẽ
- Trẻ nêu nhận xét
- Trẻ lắng nge