Hãy phân tích tình trạng ô nhiễm môi trường nước ở một số sông hồ của thành phó Hà Nội và đề xuất các giải pháp làm giảm thiêu tinh trạng trên.. Câu 1: Phân tích tình trạng ô nhiễm môi t
Trang 2LOI CAM ON
Đề hoàn thành bài tiểu luận cuối kỳ lần này, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình từ quý thầy
cô Em xin gửi lời cám ơn chân thành và tri ân sâu sắc nhất tới giáng viên cô PGS Lê Thị Phượng
đã trang bị cho em những kiến thức quý báu của bộ môn “Sinh thái học môi trường” trong suốt học kì vừa qua với sự chỉ báo nhiệt tình và những ý kiến đón góp đáng quý của cô trong thời gian
em thực hiện bài tiểu luận cuối kỳ
Tuy nhiên, kiến thức về bộ môn của em vẫn còn những hạn chế nhất định Do đó, không tránh
khỏi những thiếu sót trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận này Mong cô xem xét và góp ý kiến
để bài tiêu luận của em được hoàn thiện hơn
Một lân nữa, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô và chúc cô luôn luôn mạnh khỏe, hạn phúc, thành công trong sự nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3MUC LUC
)989I01908007.)00177 7 ‹{Z-Œg&x., , 0.01 .a nen 3 0.002 Ố.Ố.Ố 10 0.0151 a a 16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO à c 0c 22222 tr E1 E1 Errrrrrrerrrrrrie
ĐỀ TIỂU LUẬN
Câu 1 (3 điểm) Hãy phân tích tình trạng ô nhiễm môi trường nước ở một số sông hồ của thành phó Hà Nội và đề xuất các giải pháp làm giảm thiêu tinh trạng trên
Câu 2 (5 điểm) Hãy chọn một hệ sinh thái cụ thê ở địa phương em sinh sống, phân tích các thành
phần và các mối quan hệ trong hệ sinh thái đó
Câu 3 (2 điểm) Hãy chọn một nội dung kiến thức về đa dạng động vật/ thực vật hoặc Sinh thái học trong Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên THCS, phần tích các kiến thức trọng tâm của nội dung đó và đề xuất các hoạt động học tập tương ứng để dạy học nội dung đó
Trang 4Câu 1: Phân tích tình trạng ô nhiễm môi trường nước ở một số sông hồ của thành phố Ha Nội:
l.Thực trạng ô nhiễm hiện nay tại các con sông trong nội thành Hà Nội
Từ nhiều năm trước Hà Nội đã đưa ra và thực hiện một số giải pháp đề giảm Ô nhiễm và làm sạch
hệ thống sông, hồ nội đô Nhiều trạm xử lý nước thái đã được xây dựng (từ năm 2013 thành phố
Hà Nội đã đưa nhà máy xử lý nước thái Yên Sở quận Hoàng Mai có công suất 200.000m3/ngày đêm, với nhiệm vụ thu gom, xử lýnước thái của sông Sét và Kim Ngưu, 10/2016 Thành phố khởi công nhà máy xử lýnước thái Yên Xá huyện Thanh Trì với công suất 270.000m3/ngày đêm, nhà máy dự kiến hoàn thành vào năm 2019, sẽ xử lý nước thái sinh hoạt ở các quận BaĐình, Đống Đa,
Thanh Xuân, Hoàng Mai, Hà Đông, Cầu Giấy và huyện Thanh Trì.Ngoài ra, nhiều dự án với kinh
phí hàng nghìn tỷ đồng cũng được thành phố HàNội đặt ra nhằm thu gom và xử lý nước thái như
hệ thống thu gom và xử lý nước thải đô thị khu vực quận Hà Đông và Sơn Tây, dự kiến công suất 45.000m3/ngày đêm và 20.000m3/ngày đêm; hệ thống thu gom và Nhà máy xử lý nước thái Phú
Đô với công suất 84.000m3/ngày đêm Đền nay, trên địa bàn Thành phó đã có 6 trạm, nhà máy xử
lý nước thải được đưa vào hoạt động Một số dự án khác đã và đang khẩn trương triển khai thực
hiện Tuy nhiên những giải pháp nhằm làm giám ô nhiễm, phục hồi các sông nội đô, kế cả sông
lớn như Nhuệ, Đáy cũng như các sông Tô Lịch, Kim Ngưu, Lừ và Sét vẫn chưa được cải thiện nhiều Có nhiều nguyên nhân cho sự thất bại, trong đó có nguyên nhân chưa có những giải pháp đút huyết phục và khá thi Có những bài báo đã viết lên thực trạng của các con song nội thành Hà
Nội với cái tên không thê không nhắc tới là sông Tô Lịch, Kim Ngưu sông Nhuệ với tiêu đề “Nỗi đau mang tên những con sông chết” Chúng ta đi về với quá khứ thì từ những năm 1990 đến 1998 con sông Tô Lịch bắt đầu có hiện tượng Ô nhiễm dân Đặc biệt từ năm 1998 cho đến nay, tình trạng
ô nhiễm trở nên trằm trọng hơn Dòng nước có màu đen lẫn nhiều loại rác thải rắn, vào những lúcnắng to gây ra mùi hôi thối nồng nặc Kết quá quan trắc trong nhiều nghiên cứu cho thấy, nước sông Tô Lịch ô nhiễm hữu cơ nghiêm trong, thể hiện ở sự tăng quá cao nồng độ COD, BOD5,lượng Nitơ tổng, photpho tổng, và hàm lượng rất thấp oxy hòa tan Lượng kim loại nặng khá lớn, tuy nhiên chủ yếu tập trung ở trong bùn thải nên hàm lượngtrong nước vẫn đang năm trong ngưỡng chịu tải Theo ước tính, sông Tô Lịch mỗi ngày phái hứng chịu hơn 150.000 mét khối nude thai
công nghiệp và sinh hoạt từ hơn 300 cống xá thải lớn nhỏ Trong đó, nhiều cơ sở sản xuất, bệnh
viện chưa hề được trang bị hệ thống xử lý nước thải mà xá trực tiếp xuống lòng sông Ngoài ra,tại các chợ dọc hai bên bờ sông, các nhân viên vệ sinh môi trường cho hay: “Tiểu thương và
Trang 5người dân thường xuyên “tiện tay” vứt túi rác, ni lông, chai nhựa, thùng xóp xuống sông” Điều
này khiến tình trạng ô nhiễm rác thái ngày càng trầm trọng Chất thái, rác bị đồ xuống đòng sông
đã tích tụ qua hàng thập kỷ khiến dòng nước sông bốc mùi và ô nhiễm nặng nề Người dân mỗi
khi di chuyến qua luôn phái đeo khẩu trang hoặc cho tay lên bịt mũi Không chỉ sông Tô Lịch, Hà
Nội vẫn còn nhiều dòng sông khác cũng đang trong tình cảnh “chết dần, chết mòn” Sông Nhuệ -
một trong những dòng sông có các chỉ số ô nhiễm cao nhất miền Bắc Việt Nam Theo một số đánh
giá, sông Nhuệ giờ đây không khác gì một công dẫn nước thải lộ thiên, làm ánh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân hai bên bờ Theo Tổng Cục Môi Trường, lưu vực sông Nhuệ
- Day có chất lượng môi trường nước kém nhất trong năm lưu vực sông ở miền Bắc Đoạn cháy qua TP.HàNội, chỉ số WQI của sông ở mức 10-25, tương đương với cảnh báo "ô nhiễm nặng đến rat nặng” Kết quá kiếm tra chất lượng cũng cho thấy, nước sông Nhuệ - Đáy chỉ có thé str dung được cho mục đích giao thông thủy, không thế dùng với mục đích sinh hoạt, tưới tiêu Ngoài sông
Tô Lịch và sông Nhuệ, nhiều con sông kháccủa thủ đô cũng trong tình trạng báo động Sông Lừ chỉ dai von ven 3,6km nhưngphái gánh chịu 55.000 mét khối nước thải chưa qua xử lý mỗi ngày Sông Kim Ngưu với đặc trưng là dòng nước đen, bốc mùi hôi thối suốt nhiều năm Những con sông 6 nhiễm này thực sự là một vấn nạn với thủ đê Hà Nội, làm mắt đi vẻ đẹp vốn có của vùng
đất nghìn năm văn hiến trong mắt bạn bè quốc té Tình trạng Ô nhiễm vô cùng nặng nề của các con
sông trong nội thành đã làm ảnh hưởng vôcùng lớn đến người đân sống ven các con sông Sự ô nhiễm này đã ảnh hưởngnghiêm trọng tới sức khỏe và sinh hoạt của người dân sống ở đọc hai bên
sôngnhiều năm qua Một người dân kinh doanh quán ăn ở khu vực này cho biết: “Sông Tô Lịch bị
ô nhiễm đã ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của gia đình mình và các hộ đân sống gần sông
Hôm nào trời có gió, mùi hôi thối bốc lên từ sông khiến cho mọi người rất khó chịu, dần dần lượng
khách đến quán nhà mình ăn chẳng còn bao nhiêu khiến cuộc sống gia đình vô cùng khó khăn” Những con sông Ô nhiễm này thực sự là một vấn nạn với thủ đê Hà Nội, làm mắt đi vẻ đẹp vốn CÓ của vùng đất nghìn năm văn hiến trong mắt bạn bè quốc tế Chăng thé hình dung được nều một vị khách quốc tế đang vui vé thưởng thức những âm thực đường phố của Hà Nội nhưng bên cạnh đó lại là một cống thoát nước thái hôi thối Và cũng chẳng bất ngờ nêu một du khách nào đó đang dạo mát ngắm phố phường Hà Nội trên chiếc xích lô rồi bị đập vào mắt là một con sông đen ngòm,
bốc mùi với đầy rác thải trôi nồi.
Trang 6Một số hình ảnh minh họa về tình trạng ô nhiễm nguồn nước các con sông
xuống Sông
( Hình ảnh 1 đoạn song Tô Lịch)
Trang 7* Sông Kim Ngưu
Sông Kim Ngưu nằm trong hệ thống thoát nước thải của thành phố Hà Nội, từ ngã tư Lò Đúc- Trần Khát Chân (quận Hai Bà Trưng) kéo dài đến tận Yên Sở (Hoàng Mai) hiện đang bị ô nhiễm nặng
Sông được kè bờ bằng đá chắc chắn Hai bên là đường giao thông Sông Kim Ngưu chịu ánh hưởng
lớn từ sự qua tai hạ tầng, Ô nhiễm trầm trọng về nguồn nước do nước thải không qua xử lý đồ trực tiếp xuống sông
Trang 8lòng sông đoạn từ Trần Khát Chân- đến cầu Mai Động lòng sông đã lâu không được nạo vét dòng chảy
Người dân sống hai bên tuyến phó cho biết, nước sông Ô nhiễm bốc mùi ánh hưởng đến cuộc sống, sức khỏe của người dân
II Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước ở Hà Nội:
-Gia tăng đân số làm gia tăng số lượng về nước thái, rác thải Trong khi đó, hệ thông cơ sở hạ tầng
đề xử lý chưa theo kịp
-Hệ thống cấp thoát nước của thành phố chưa đáp ứng được nhu cầu Đặc biệt là vào mùa mưa lũ Tình trạng ngập úng điện rộng diễn ra làm tăng nQuy co ô nhiễm nước sinh hoạt, nước mặt, -Ý thức của người đân về bảo vệ môi trường còn hạn chế Vẫn có tình trạng lãng phí nước, vứt rác bừa bãi, xả nước thải ra ngoài môi trường
-Sử dụng túi nhựa, túi nilon bửa bãi cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước ở Hà Nội Bởi loại rác thái này khó phân huỷ và gây ánh hưởng đến môi trường tự nhiên
-Các khu công nghiệp chưa đầu tư, xây dựng hệ thống xử lý nước thải Từ đó, xả thải trực tiếp ra môi trường mà chưa qua xử lý
-Lam dung phan tuoi, phan bon hoa hoc, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật khiến môi trường đắt, nước, không khí bị ô nhiễm nặng nề
~Theo Quy hoạch thoát nước Thủ đô Hà Nội, vào năm 2030, hệ thống nước thải của thành phố Hà Nội sẽ được thu gom và xử lý với 41 nhà máy, công suất 1.800.000 m3/ngày đêm, xử lý 100% nước thải sinh hoạt của thành phố Nhưng đến nay, thành phố mới chỉ có 6 nhà may, trạm xử lý nước thải sinh hoạt Nhiều trạm như Kim Liên, gần 20 năm công suất không thay đôi Tính tổng công suất của
5 nhà máy, trạm xử lý nước thải sinh hoạt còn lại của TP Hà Nội như Nhà máy xử lý nước thải Yên
Trang 9Sở hiện cũng chỉ xử lý được gần 30% tổng lượng nước thải của thành phố Dự án nhà máy xử lý nước thải Yên Xá, công suất lớn nhất 270.000 m3/ngày đêm, nhưng chậm tiến độ và chưa hoàn
thành Tổng lượng nước thái của toàn thành phố Hà Nội là khoảng 1 triệu m3/ngày đêm Khi nhà
máy này hoàn thành và đưa vào vận hành, dự kiến sẽ giái quyết được 50% tổng lượng nước thải của thành phố
ll Hậu quả nghiêm trọng của tình trạng ô nhiễm sông ở Hà Nội:
1 Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người:
Nguy cơ cao mắc Các bệnh:
Bệnh về đường tiêu hóa: Do sử dụng nguồn nước ô nhiễm để ăn uống, sinh hoạt
Bệnh da liễu: Do tiếp xúc trực tiếp với nước ô nhiễm khi tắm giặt, vui chơi
Bệnh ung thư: Do tích tụ độc tế từ nguồn nước ô nhiễm trong cơ thê
Gây suy giám sức khỏe: Hệ miễn địch suy yếu, đễ mắc các bệnh truyền nhiễm, hô hắp
Tăng tỷ lệ tử vong: Đặc biệt là đối với trẻ em và người già
2 Gây mắt cân bằng hệ sinh thái:
Hủy diệt hệ sinh vật thủy sản: Cá, tôm, cua, ốc, chết hàng loạt do thiếu oxy, ngộ độc
Gây mat can bang chuỗi thức ăn: Ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học, đe dọa sự sống còn của nhiều loài động thực vật
Gây thoái hóa hệ sinh thái ven sông: Nước ô nhiễm làm chết cây cối, ảnh hưởng đến cảnh quan và môi trường sinh sống của các loài động vật
3 Gây ô nhiễm môi trường đất:
Bùn thải lắng đọng: Chứa nhiều chất độc hại, ảnh hưởng đến chất lượng đất trồng trọt
Thắm nhiễm vào nguồn nước ngầm: Gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt, ảnh hưởng đến sức khỏe COn người
Gây xói mòn đất: Do nước ô nhiễm chảy qua, ánh hưởng đến cấu trúc địa chất và cảnh quan
4 Ảnh hưởng đến cảnh quan và du lịch:
Nước sông đen kịt, bốc mùi hôi thối: Gây mất mỹ quan, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người dân
Gây ô nhiễm môi trường du lịch: Du khách @ ngại, ánh hưởng đến ngành du lịch của thành phó
5, Gây thiệt hại về kinh tế:
Trang 10Chỉ phí xử lý ơ nhiễm mơi trường: Tốn kém chỉ phí cho việc xây đựng và vận hành các nhà máy xử
lý nước thải, nạo vét bùn thải,
Chi phi y tế: Do gia tăng số người mắc bệnh do Ơ nhiễm mơi trường
Thiệt hại về kinh tế do mắt cân bằng hệ sinh thái: Ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp, ngư nghiép
IV Giạ pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm nguồn nước ở sơng , hồ ở Hà Nội
-Xử lý triệt đề nước thái: Xây dựng và hồn thiện hệ thống thu gom và xử lý nước thai sinh hoạt và cơng nghiệp đạt tiêu chuẩn, đảm bao nước thai được xử lý properly trước khi thải ra mơi trường -Nâng cao ý thức cộng đồng: Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức cho người đân về tac hai của ơ nhiễm mơi trường nước và cách thức báo vệ nguồn nước Khuyến khích người dan tham gia vào các hoạt động bảo vệ mơi trường như làm sạch ao hề, sử dụng các sản phẩm thân thiện Với mơI trường,
-Cĩ biện pháp xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm: Xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm về bảo vệ mơi trường nước, đặc biệt là hành v1 xả rác thải, nước thải ban xuống sơng
-Phát triển hệ thống thốt nước và xử lý nước mưa: Nâng cấp, mở rộng hệ thống thốt nước mưa, giảm thiểu lượng nước và rác thải đỗ ra các ao hị
-Quy hoạch va quản lý đơ thị: Quy hoạch và quản lý đơ thị ven sơng một cách khoa học, hợp lý, đảm bảo bảo vệ mơi trường
-Phát triển đu lịch sinh thái: Phát triển du lịch sinh thai ven sơng đề nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường và thu hút người dân tham gia vào cơng tác bảo vệ mơi trường
-Tăng cường quán lý vào bảo vệ các vùng đệm xanh: Báo vệ và phát triển các vùng đệm xanh như rừng ngập mặn, đầm lầy, vùng đất ngập nước tự nhiên để lọc và làm sạch nước trước khi đỗ vào các sơng, hồ Khuyến khích phát triển nơng nghiệp hữu cơ và giám sử đụng phân bĩn hĩa học để hạn chế ơ nhiễm nguồn nước
-Hợp tác liên ngành và liên khu vực: Tăng cường hợp tác giữa các cơ quan quản lý, chính quyền địa phương, và các tổ chức xã hội trong việc giám sát và quán lý nguồn nước Hợp tác với các tỉnh, thành phố lân cận để đưa ra các giải pháp tồn diện và bền vững cho vấn để ơ nhiễm nguồn nước liên vùng
-Tăng cường nghiên cứu, áp dụng các biện pháp khoa học- kĩ thuật vào xử lý nước thải:
Trang 11Câu 2 Hãy chọn một hệ sinh thái cụ thể ở địa phương em sinh sống, phân tích các thành phần và các mối quan hệ trong hệ sinh thái đó
Phân tích các thành phần và mối quan hệ trong hệ sinh thái vườn quốc gia Hoàng Liên Thuộc nhiều xã của Sapa, Lào Cai và thuộc một phần của Tân Uyên, Lai Châu.Vườn Quốc gia Hoàng Liên có đỉnh Fansipan cao nhất tại Đông Dương và trải rộng liên tục trên 6 xã San Sả Hồ, Lao Chái, Tả Van, Bản Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai và Mường Khoa, Thân Thuộc, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu Phần kéo đài của dãy Ailao Shan ở Trung Quốc và phía đông Himalaya đã hình thành nên hai tiểu vùng khí hậu ôn đới và á nhiệt đới tại đây
Nhiều nhà sinh học đánh giá vườn là một trong những trung tâm sinh học đa dạng nhất nước ta Tổng diện tích vườn lên đến 29.845ha và chia thành các phân khu như: Phân khu được bảo vệ nghiêm ngặt (11.800ha); Phân khu phục hỏi sinh thái (17.900ha); Phân khu hành chính, du lich, dịch vụ (70ha)
Hàng triệu năm kiến tạo đã mang đến địa chất gồm đá trầm tích biến chất, đá granite xâm nhập chạy dọc theo thung lũng Mường Khoa phía Tây Nam, nhiều đá cẩm thạch và đá vôi phía Đông Bắc Hệ động thực vật trong Vườn Quốc gia Hoàng Liên vô cùng phong phú, thậm chí có những
con chỉ xuất hiện tại đây chứ không đâu khác trên cá nước Xét đến loại rừng thì nơi đây chia làm
3 loại là rừng xanh trên vùng bán sơn địa, rừng lá rụng trên núi nhiệt đới và rừng xanh thấp lùn trên cao
1 Thành phần hữu sinh
3.1 Hệ thực vật
Theo thống kê, hiện tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên có khoảng 2.024 loài thuộc 29 họ và trong số
đó có hắn 66 loài nằm trong sách đỏ, 32 giống cây quý hiếm và 11 loài có nguy cơ tuyệt chủng Bên cạnh đó vườn còn xuất hiện 700 loài cây dùng làm thuốc cùng hơn 200 loài cây lay mau tiêu bản nhưng các nhà khoa học vẫn chưa xác định được tên, giống loài cụ thé
10