1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận cuối kì học phần nhập môn tham vấn tâm lý

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhập Môn Tham Vấn Tâm Lý
Tác giả Đặng Thanh Trà My
Người hướng dẫn TS. Hoàng Gia Trang
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Giáo dục
Thể loại Bài tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

CAU HOI CAU 1: Anh/chi hãy phân tích thực trạng hoạt động tham vấn tâm lí hiện nay và đề xuất biện pháp phát triển hoạt động tham vấn tâm lí trong các trường học - Khái niệm tham vấn Cou

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHOA CÁC KHOA HỌC GIÁO DỤC

GIAO DUC Vi NGÀY MAI EDUCATION FOR TOMORROW

BAI TIEU LUAN CUOI KI HOC PHAN: NHAP MON THAM VAN TAM LY

Sinh viên thực hiện : Đặng Thanh Trà My

Mã sinh viên : 22010603

Mã lớp học phần : PSE3014 2

Hà Nội - 2024

Trang 2

CAU HOI

CAU 1: Anh/chi hãy phân tích thực trạng hoạt động tham vấn tâm lí hiện nay và đề xuất biện pháp phát triển hoạt động tham vấn tâm lí trong các trường học

- Khái niệm tham vấn (Counselling): Có nhiều cách hiểu về tham vẫn Theo P.K Onner (1998), tham vấn là quá trình trợ giúp con người một cách có mục đích rõ ràng, mang tính chuyên nghiệp, hỗ trợ đối tượng tìm hiểu, tự xác định và giải quyết van dé,

triển khai các giải pháp trong điều kiện cho phép Hiệp hội các nhà tham van Hoa ky

(ACA, 1997): Tham vấn là sự áp dụng nguyên tắc tâm lý, sức khỏe tỉnh thần hay nguyên tắc về sự phát triển con người thông qua các chiến lược can thiệp một cách có

hệ thống về nhận thức, cảm xúc, hành vi, tập trung vào phát triển cá nhân, nghề nghiệp

cũng như vấn đề bệnh lý Mặc dù có những cách hiểu khác nhau song vẫn có những điểm chung về tham vấn như sau: Tham vấn là một quá trình tương tác giữa nhà tham vấn (người có chuyên môn và kĩ năng tham vấn, có các phâm chất đạo đức của nghề tham vấn và được pháp luật thừa nhận) với thân chủ (còn gọi khách hàng — người đang

có vấn đề khó khăn về tâm lí muốn được giúp đỡ) Thông qua các kĩ năng trao đổi và chia sẻ tâm tình (dựa trên các nguyên tắc đạo đức và mối quan hệ mang tính nghề nghiệp), thân chủ hiểu và chấp nhận thực tế của mình, tự tìm lấy tiềm năng bản thân để giải quyết vấn đề của chính mình

- Sự hình thành hoạt động tham vẫn tâm {ÿ ở Việt Nam:

Ở Việt Nam, vào những năm 90 của thế kỷ XX, các trung tâm công tác xã hội với các hoạt động giúp đỡ người nghèo đã bắt đầu hình thành dưới nhiều hình thức khác nhau như tư vấn qua đường dây điện thoại, qua mạng, mà ban đầu là miễn phí Thêm vào đó, việc mạnh dạn sử dụng các sinh viên ngành tâm lí vào các hoạt động thăm khám chữa tâm thần tại các bệnh viện, phòng khám và sự ứng dụng của các trắc nghiệm tâm lí vào hoạt động hướng nghiệp tại các trường trung học và cộng đồng Ban đầu, Tâm lí học du nhập vào Việt Nam được gan 50 năm với tư cách là một nghề dạy tâm lí (nghề sư phạm) và nghiên cứu tâm lí Nghề tham vấn tâm lí được xuất hiện

vào những năm của thời kì chuyên đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường, khoảng cuối thập niên 80 và đầu thập niên 90 của thế kỷ XX Vào thời ky nay,

các hoạt động tư vấn tâm lí thường đi kèm với các chương trình cải thiện đời sống và kinh tế cho các đối tượng thuộc diện chính sách xã hội Công ước Quốc tế về Quyền Trẻ em (1991) đã được Nhà nước phê chuẩn và ban hành Luật Bảo vệ và Chăm sóc

2

Trang 3

Giáo dục Trẻ em, đã góp phần nâng cao trách nhiệm của gia đình, các cơ quan nhà nước và các tô chức xã hội trong việc hạn chế vấn đề vi pham quyền trẻ em và trẻ em

làm trái pháp luật Bằng nghiệp vụ chuyên môn của mình, Ủy ban Bảo vệ Chăm sóc

Trẻ em Việt Nam (tên cũ) đã xây dựng nhiều mô hình chăm sóc trẻ em, trong đó có

mô hình Văn phòng Tư vấn, nhằm bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, như trẻ em lang thang kiếm sống ở thành phó, trẻ em trộm cắp, trẻ nghiện hút, trẻ bị bóc lột lao động và tình dục, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa Vào năm 1995 - 1996, cả nước đã có các Văn phòng Tư vấn, như Văn phòng Tư vấn quận Hoàn Kiếm (Hà Nội), Văn phòng Tư vấn ở Quảng Trị, ở Huế; Văn phòng Tư vấn ở thành phố Đà Nẵng, ở Bà Rịa - Vũng Tàu Những khóa tập huấn gần như đầu tiên về tư vấn trẻ em do Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc Trẻ em Việt Nam tổ chức tại Hà Nội đã đặt nền tảng cho hàng loạt các hoạt động tập huấn nâng cao năng lực tham vấn cho cán bộ làm việc trong lĩnh vực bảo vệ trẻ em sau nảy Các cán bộ tham vấn tham gia giảng dạy trong các chương

trình tham vấn trẻ em vào thời gian đó là TS Nguyễn Thị Lan, PGS.TS Trần Thị

Minh Đức, TS Bùi Xuân Mai và một số cán bộ lãnh đạo trong ngành Bảo vệ Chăm

sóc Trẻ em ở Hà Nội Hiện nay, dịch vụ tham vấn và trị liệu tâm lý xuất hiện ở khá

nhiều công ty, cơ quan và trường học Có thể kế ra một số cơ sở tham vấn, trị liệu,

như: Cơ sở thăm khám tâm lý trẻ em N-T của cố bác sĩ Nguyễn Khắc Viện, Công ty

Tham vấn Share, Trung tâm Tham vấn Hỗ trợ Tâm lý - Giáo dục CPEC; Trung tâm Tư vấn và Hỗ trợ Tâm lý (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội); Trung tâm Ứng dụng Tâm lý học của Viện Tâm lý học; Trung tâm Tư vấn và Dịch vụ Truyền thông (Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em - cũ); Trung tâm Sao Mai; Trung tâm Tham vấn, Sức khỏe, Tâm thần, Tâm lý và Giáo dục cho vị thành niên, Trung tâm Tham vấn Tâm lý Hoàng Nhân, Trung tâm Tư vấn Tâm lý VALA; Phòng Tham vấn Tâm lý Hoa Sữa (Trường Trung cấp Kinh tế - Du lịch Tư thục), Công ty Tư vấn An Việt Sơn, Phòng Tư vấn Online (Công ty Tư vấn Đầu tư Y tế -

CIHP); các trường phô thông trung học như trường Định Tiên Hoảng, Nguyễn Tất

Thanh, Tran Hung Dao; duong day tu vấn 1088 hoặc 1900; các cơ sở thăm khám tâm

lý - y tế như Khoa Tâm thần (Viện Quân y 103), Khoa Tâm thần nhi (Bệnh viện Nhi

Trung ương), Khoa Tâm thần (Viện Tâm thần Trung ương Bạch Mai), Bệnh viện ban

ngày Mai Hương, Phòng khám Tuna Đây là những địa chỉ thu hút các khách hàng có

Trang 4

nhu cầu tham vắn(trị liệu ở phía Bắc Đó là những bước tiến đầu góp phần hình thành

nohề tham vấn ở Việt nam sau này, mà khới đầu là công tac tu van cho lời khuyên

- Thực trạng hoạt động tham vẫn tâm lý ở Việt Nam: Ö Việt Nam, nhờ sự phát triển kinh tế và sự phổ biến của Internet mà ngành nghề tham vấn tâm lí được chú trọng và phát triển hơn trước rất nhiều Nhưng đi kèm mặt lợi thì sẽ có mặt hại sau đây

là một số vấn đề còn tồn đọng trong hoạt động tham vấn tâm lí ở Việt Nam:

Thứ nhất, thiêu hụt nhân lực có chuyên môn vì thiếu sự đào tạo chuyên nghiệp Dù

những năm gần đây các ngành học liên quan đến Tâm lí học được rất nhiều trường đào tạo ví dụ như ngành Tham vấn học đường của trường Đại học giáo dục, Tâm lý học định hướng Tâm lý học trường học của trường Đại học Sư phạm Hà Nội, hay ngành Tâm lí học của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Thế nhưng, thực tế cho thây hầu hết các cơ sở đảo tạo tâm lý học ở Việt Nam đều chú trọng xuất phát từ quan điểm đảo tạo cho người học có một nghề, có khả năng hành nghề Do đó, hầu hết sinh viên tâm lý học ra trường có bằng cử nhân Tâm lý học, Tâm lý giáo dục "với một

mớ lý thuyết và không biết đụng vảo việc gì khi đi làm" (theo Tiến sĩ Quản Trường Sơn, Bệnh viện tâm thần Trung ương 103, 7rích báo cáo hội thảo 10 năm kỉ niệm Khoa Tâm lí hoc, Dh KHXH&NV, thang 12/2007) Hay nhu Giao su Jeffrey Fagen, Đại học St John (2006) trong một hội thảo quốc gia về tham vấn tại Hà Nội đã cảnh báo rằng: "Đào tạo trong trường đại học về tâm lý học chỉ cung cấp khung chương trình nhằm đạt mức cơ bản để làm nghề và việc hoàn thành chương trình học lý thuyết tâm lý không bảo đảm cho sự hành nghề thành công" Vì vậy, tôi tin rằng việc thực tập

có giám sát của các chuyên gia có kinh nghiệm và giảng viên đại học là rất cần thiết cho việc nâng cao tay nghề của sinh viên ngành Tâm lý học Ngoài ra, ở một số các cơ

sở trung tâm thuê nhân lực là những người chưa từng qua trường lớp đảo tạo về ngành Tâm lí học nhưng lại không cử đi học các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ hay được tham gia các lớp tập huấn các kỹ năng, dẫn đến việc nhiều nhân viên có dấu hiệu SUY đổi đạo đức trong việc tham vấn cho khách hàng hay thiếu kiến thức chuyên môn dẫn đến việc yếu kém trong công việc chữa trị cho bệnh nhân, ví dụ như thay vì piúp thân chủ tự

định hướng và giải quyết vấn đề của mình thì lại khuyên thân chủ theo kinh nghiệm xã

hội của bản thân, hay khuyên thân chủ một cách bừa bãi khiến cho tình trạng của thân chủ càng tệ hơn Hoặc nhân viên tham vấn không được đảo tạo có chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp thì khi gặp trường hợp thân chủ có vẫn đề nặng không thế giải quyết

4

Trang 5

được, thay vì chuyến thân chủ lên tuyến trên có những nhà tham vấn có trình độ cao hon để chữa trị thì lại gitr than chu lai nham muc dich hong kiếm tiền trên nỗi đau của

người khác

Thứ hai, nhiều trung tâm quảng cáo phóng đại sự thần thánh của hoạt động tham vấn tâm lý Nếu chúng ta thử đạo qua một số trang mạng quảng cáo của các trung tâm tham vấn và trị liệu sẽ thấy bất ngờ về tính chất "rao hàng" của các trung tâm này Với

tư cách là khách hàng, liệu có bao nhiêu người tin rằng trên thế giới có những trung tâm tham vấn đa năng? Như có thê "tham vấn về hôn nhân gia đình, khủng hoảng, tâm

lý lứa tuổi; vấn đề trẻ vị thành niên, hỗ trợ trẻ rối loạn phát triển, định hướng nhân cach, gia tri sống: tham vấn sức khỏe sinh sản, giới tính, tình dục, HR; tham vấn cai

nghiện, tỉnh cảm đồng tính; tham vấn trẻ chậm phát triển trí tuệ, tham vấn tâm lý cho phụ huynh trẻ chậm phát triển trí tuệ, nhóm thiệt thòi " Các trung tâm tham vấn theo

kiểu "øì gì cái gì cũng làm tuốt" đang được quảng cáo rằm rộ trên các trang mạng Việc quảng cáo phóng đại của các dịch vụ trợ giúp tâm lý là một biểu hiện yếu kém trong công tác đào tạo nghề và giám sát nghề Hiện ở Việt Nam đang tồn tại các quy tắc riêng lẻ do các trung tâm tham vấn, tư vấn tự ban hành và chỉ áp dụng với các thành viên của họ Việc các tổ chức tham vấn hoạt động độc lập, không có sự liên kết

thành một mạng lưới trợ giúp chuyên nghiệp làm cho không kiểm soát được chất

lượng dịch vụ của những người hành nghề không được đảo tạo Quan trọng hơn, không bảo vệ được lợi ích của khách hàng và đặc biệt không nâng cao được uy tín và

vị thế của nghề trợ giúp tâm lý trong xã hội

Thứ ba, cơ sở vật chất và chỉ phí cũng là một thách thức không hề nhỏ những

người làm nghề tham vấn Khi nhiều trung tâm tham vấn tâm lý thiếu cơ sở vật chat va

nguồn kinh phí để hoạt động hiệu quả Điều này ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ

cung cấp

Từ các điều trên nên hiện nay cũng vẫn còn nhiều người có định kiến xã hội với ngành nghề này Ví dụ như nhiều người đân vẫn còn định kiến và ngại ngùng khi tìm đến dịch vụ tham vấn tâm lý Họ sợ bị đánh piá hoặc hiểu lầm khi thừa nhận mỉnh sặp vấn

đề về tâm lý Hay nhiều cha mẹ ngăn cắm con cái mình không được theo học ngành

Tâm lí học vì sợ thất nghiệp Tâm lí chung của mọi người như vậy là vì chưa thực sự hiệu về công việc của ngành Tâm lí học thêm vào đó lại có một bộ phận nhỏ những

Trang 6

người làm nghề không có tâm làm xấu đi hình ảnh của cả đại bộ phận những người có tâm, có chuyên môn cao trong nghề

- Đề xuất biện pháp:

Thứ nhất, Nâng cao chất lượng đảo tạo: Các trường đại học nên cải thiện chương trình học bằng việc tích hợp nhiều hơn các khóa thực hành, thực tập trong các cơ sở thực tế

Thứ hai, Nâng cao năng lực chuyên môn của các nguồn nhân lực: Thúc đây các

khóa học bồi dưỡng nghiệp vụ và thực tập có giám sát của các chuyên gia có kinh nghiệm để nâng cao năng lực thực tiễn cho sinh viên, và nhân viên

Thứ ba, Thúc đây sự chuẩn bị phù hợp: Thúc đây các tổ chức và trung tâm tham vấn tâm lý thực hiện quản lý chất lượng nghiêm ngặt và tuân thủ các quy tắc nghề nghiệp

Thứ tr, Xây dựng mạng lưới liên kết: Thúc đấy các trung tâm thành một mạng lưới

để chia sẻ kinh nghiệm và nâng cao chất lượng dịch vụ, đồng thời đảm bảo sự minh bạch và tính khách quan trong cach tiếp cận và thực hiện dịch vụ

Thứ năm, Hỗ trợ tài chính: Chính phủ và các tô chức xã hội nên cung cấp hỗ trợ tài

chính cho các tổ chức tham vấn tâm lý, đặc biệt là những tô chức hoạt dong vi loi ich cộng đồng

Thứ sáu, Kêu gọi vốn dé dau tu vao co so vật chất: Xây đựng và nâng cấp cơ sở vat chat dé cung cấp môi trường làm việc thuận lợi và chuyên nghiệp cho các nhân viên tham vấn

Tóm lại, để khắc phục các thực trạng hiện nay trong hoạt động tham van tam lý ở Việt Nam, cần có sự đầu tư mạnh mẽ vào đào tạo chuyên môn, quản ly chất lượng dịch vụ

và cải thiện cơ sở vật chất, nguồn lực tài chính Những biện pháp này sẽ giúp nâng cao

chất lượng dịch vụ tham vấn tâm lý và tăng cường uy tín của ngành nghề trong xã hội

CÂU 2: Anh/chị hãy phân tích tình huống tham vấn sau và cho biết sẽ trợ giúp học sinh như thế nào với vai trò của một nhà tham vấn viên

Học sinh N.T.H (nam, 16 tuổi) tìm đến phòng tham vấn tâm lí, với lý do liên quan đến việc bị từ chối khi tỏ tỉnh với cô bạn cùng trường mà em thích H cảm thấy buồn chán

và không thể tập trung trong học tập

Trang 7

1⁄ Giới thiệu,

làm quen, xây

dung moi quan

hệ thân thiết

- Nhà tham vẫn viên: Chào em, mời

em ngồi Em có thể ngồi chỗ nào mà

em cảm thấy thoải mái nhất nhé

- Nhà tham vẫn viên: Cảm ơn em đã đến Cô rất vui vì được em tin tưởng

và đến gap cé, cô là ., là nhà tham

vấn của trường mình Em có thê giới

thiệu bản thân mình được không nhỉ?

- Học sinh: Dạ, em chào cô, em tên

là N.T.H, hiện tại em là học sinh lớp

10 cua truong minh a

- Nha tham van viên: Nếu đã đến day chac han em dang co chuyén can tâm sự nhỉ? Em có thê chia sẻ với cô

nhé và không phải lo sợ vì những gì

em chia sẻ cô sẽ đảm bảo là bí mật

của hai cô trò mình, không tiết lộ ra

ngoài, ngoại trừ những trường hợp liên quan trực tiếp đến tính mạng hay

pháp luật Nên em yên tâm chia sẻ

nhé

2⁄_ Khai

thông tín,

định vân để

thác xúc

- Học sinh: Dạ thé thi em yén tam

rồi cô ạ, thì là cách đây khá lâu

Chắc là khoảng hơn 1 năm trước,

em có thích một bạn nữ củng trường mình, thì độ 2 tuần trước em đã hẹn bạn ra sau trường lúc tan học để tỏ tình Nhưng bạn ý thi lại không thích

em và đã từ chối tỉnh cảm của em

Cơ mà em rất thích bạn vì bạn vừa học ø1ỏi lại xinh đẹp, lúc được nói Ap dung ky nang hoi,

thấu cảm, lắng nghe,

phản hồi

7

Trang 8

chuyện với bạn ý em vui lắm ạ Bọn

em đã nói chuyện với nhau cũng rất lâu rồi, từ lúc bạn từ chối em đến ĐIỜ

em vẫn luôn không biết lí do tại sao bạn lại không thích em Quan trọng

là em có nói với bạn là nếu bạn ý

không đồng ý thì chúng mình có thé

coi như không có chuyện øì xảy ra

và tiếp tục làm bạn được không? Thì

bạn không nói gì cả và từ đấy đến

øiờ bạn luôn tránh mặt em

- Nhà tham vấn viên: Chắc hắn em

đã dành rất nhiều tình cảm cho bạn ý trong một khoảng thời gian dài nhỉ,

nên việc bạn không đáp lại lời tỏ tỉnh

của em đã khiến em rất buồn và băn khoăn như vậy Vậy thế em cần cô

giúp điều gì nhỉ?

- Học sinh: Em thật sự rất băn khoăn vì sao chúng em không thế quay trở lại làm bạn và điều đó làm ảnh hưởng đến tâm trạng cũng như việc học tập của em dạo gan day a

Ban thân của em liên tục nói rằng

không có việc gì phải buồn cả,

không thích người này thì thích người khác, em phải vượt qua va tự vực dậy chính minh Nhung em

không đồng tỉnh với điều đó và cảm

thấy bạn thân em quá đáng

- Nhà tham vẫn viên: Dường như

em đang cảm thấy hơi thất vọng vì

8

Trang 9

người bạn thân nhất của mình lại nói

tình cảm của mình có thể nói bỏ là

dễ đàng bỏ như vậy Thế theo em,

điều gi khién ban em nghĩ như vậy?

- Học sinh: Tại vì em nghĩ bạn thân

em không phải là em làm sao biết em

thích bạn kia lâu như thế nảo, và tình cảm của em dành cho bạn y suốt quãng thời gian vừa qua có ý nghĩa

to lớn nhu nao được Em biết bạn

không có ý xấu nhưng mỗi khi bạn

thấy em trông có vẻ chán chường lả

bạn lại nói như vậy Trong khi rất

nhiều lần em đã góp ý và nói rằng bản thân mình không sao nhưng bạn vẫn nói nhiều như vậy khiến em cảm thấy bạn đang hơi quá đáng ạ

- Nhà tham vấn viên: Ò! Cô hiểu được một phần nào suy nghĩ và cảm xúc của em những lúc đó Đương nhiên khi chúng ta bị người khác nhắc nhở quá nhiều về một vấn đề nào đó thì bản thân mình cũng sẽ cảm thấy khó chịu, nhưng điều đó cũng chứng tỏ là bạn rất quan tâm

đến em nên muốn tìm cách giúp em

vui hơn, chỉ là cách đó chưa hắn là

phù hợp với em thôi

- Học sinh: Da thật ra em cũng biết

là bạn muốn tốt cho em nên em cũng

chỉ nói một vài lần thôi Tuy nhiên

điêu em vân buôn hơn cả và thắc

9

Trang 10

mắc là việc em không thể tiếp tục làm bạn được với cô gái em từng thích Lúc trước vì bạn ý học giỏi nên em cũng cô gắng học tập để có thé duoc hoc bai cung ban va chi bai cho ban y Nhung bay gio ban ý cứ tránh mặt em suốt, em cảm thây mat phương hướng, không muốn cô găng học tập nữa Đáng ra em không nên

tỏ tình với bạn mà nên tiếp tục pit

tinh cam nay lai

- Nhà tham vẫn viên: Có vẻ em cho

rằng mình nên cất giấu tình cảm này

đi để không làm ảnh hưởng đến tỉnh

bạn của cả hai Nhưng theo em, nếu

em cứ tiếp tục không bày tỏ với bạn

thì liệu rằng tâm trí của em có được nhẹ nhàng không hay em sẽ lại cảm thấy bứt rứt vì mãi không nói ra

những tình cảm đang chất chứa trong lòng mình?

- Hoc sinh: That sy trong thâm tâm

em biết rằng bạn ý không thích em,

cơ mà mỗi lần trò chuyện, được gặp bạn ý thì trong em lại nhen nhóm một chút hy vọng rằng chúng em có

thê thành đôi Nhờ có quãng thời

gian ấy mà em cũng cô gắng học tập, bản thân em cũng thấy mình tốt hơn trước nhờ bạn ý, nên em thực sự không muốn mọi chuyện trở thành như thế nảy Em biết mọi chuyện

10

Ngày đăng: 23/12/2024, 17:52