1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận chuyên Đề nâng cao chất lượng tự học

21 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Tự Học
Tác giả Lương Nguyễn Hoài Linh
Người hướng dẫn TS. GVC. Đỗ Thị Thu Hằng
Trường học Trường Đại Học Giáo Dục
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

Vì vậy, việc nghiên cứu các phạm trù của van dé phat triển năng lực tự học cho học sinh, sinh viên hiện nay là một nhiệm vụ cấp thiết cần được được tiến hành.. Trong thời gian học lớp Bồ

Trang 1

MD: 1735 DAI HOC QUOC GIA HA NOI

TRUONG DAI HOC GIAO DUC

S

` J 8IÁ0 DỤC VÌ NGÀY MAI EDUCATION FOR TOMORROW

BAI TIEU LUAN

CHUYEN DE: NANG CAO CHAT LUONG TU HOC

Họ và tên: Lương Nguyễn Hoài Linh Ngày sinh: 15/04/2000

Nơi sinh: Phú Yên Đơn vị công tác: Trường đại học Giao Thông Vận Tải TP.HCM

Năm 2023

Trang 2

MD: 1735 DAI HOC QUOC GIA HA NOI

TRUONG DAI HOC GIAO DUC

BAI TIEU LUAN

CHUYEN DE: NANG CAO CHAT LUONG TU HOC

Họ và tên: Lương Nguyễn Hoài Linh Ngày sinh: 15/04/2000

Nơi sinh: Phú Yên Đơn vị công tác: Trường đại học Giao Thông Vận Tải TP.HCM

Năm 2023

Trang 3

Em cũng chân thành cảm ơn tất cả quý thầy cô giảng viên trường Đại học Giáo dục

đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức bồ ích về nghiệp vụ sư phạm

trong suốt khóa học Những kiến thức này không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu

và thực hiện những đề tài tiêu luận mà còn là hành trang quý báu giúp em vững bước trên con đường sự nghiệp giao duc

Một lần nữa, em xin kính chúc quý thầy cô giảng viên luôn vui tươi, dồi dào sức khỏe để tiếp tục hoàn thành sứ mệnh “trồng người” cao cả, truyền đạt lại những kiến thức quý giá cho thế hệ tương lai

Em xin chân thành cảm ơn!

Tp Hô Chí Minh, tháng 10 năm 2023

Trang 4

0/825 007 .ắ 1

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP GIÚP SINH VIÊN PHÁT TRIÊN NĂNG LỰC TỰ HỌC

KẾT LUẬN 226 221 tt nung ngu ngu ng ng ga 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO ch nh nung gu gu gu àg 14

Trang 5

DANH MUC ANH, SO DO

Trang 6

LOI MO DAU

1 Khái quát về đề tài

Lê nin từng nói: “Học, học nữa, học mãi” Câu nói đó luôn có giá trị ở mọi thời đại, đặc biệt trong xã hội ngày nay đang hướng tới nền kinh tế trí thức, nó đòi hỏi mọi người phải vận động để theo kip sy phát triển của xã hội Chính vì vay ma tinh thần tự hoc có vai trò vô cùng quan trọng ất nhiên, tự học là một công việc gian khổ , đòi hỏi lòng quyết tâm và sự kiên trì Tự học là một việc làm độc lập gian khổ mà không ai có thể học hộ, học giúp Bùủ lại, phần thướng của tự học thật xứng đáng: đó là niềm vui, niềm hạnh phúc khi ta chiếm lĩnh được tri thức Biết bao những con người nhờ tự học mà tên tuổi của họ

được tạc vào lịch sử Hồ Chí Minh với đôi bàn tay trang ra đi từ bến cảng nhà Rồng, nhờ

tự học Người biết nhiều ngoại ngữ và đã tìm được đường đi cho cả dân tộc Việt Nam đến với ánh sáng của độc lap tw do Macxim Gorki voi cả một thời thơ au gian khé, không được đi học, bằng tỉnh thần tự học ông đã trở thành đại văn hào Nøa Và còn rất nhiều những tắm sương khác nữa, họ đều nhờ tự học đã trở thành bậc hiền tài, làm rạng danh cho gia đình quê hương đất nước Vì vậy, việc nghiên cứu các phạm trù của van dé phat triển năng lực tự học cho học sinh, sinh viên hiện nay là một nhiệm vụ cấp thiết cần được được tiến hành

Trong thời gian học lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đại học, cao đẳng của trường Đại học Giáo dục, em đã có cơ hội được tiếp thu và lĩnh hội các kiến thức bổ ích về Nâng cao chất lượng tự học thông qua sự chỉ dẫn, giảng dạy nhiệt tình của TS GVC Đỗ Thị

Thu Hằng Nội dung phân tích của bài tiểu luận này hướng đến chủ đề sau: “Phân tích

con đường hình thành năng lực tự học của sinh viên và đề ra các phương pháp giúp sinh viên phát triển năng lực tự học”

Dé tai tập hợp các nội dung liên quan đến cơ sở lý luận về nội dung tự học và năng lực tự học, vai trò của tự học Phân tích, đánh øiá con đường hình thành năng lực tự học của sinh viên Nêu lên thực trạng tự học hiện nay của sinh viên, những nguyên nhân của việc tự học chưa hiệu quả ở sinh viên Cuối cùng, đề ra các phương pháp phù hợp đề phát triền năng lực tự học cho sinh viên

IH

Trang 7

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

> Đối tượng nghiên cứu: nội dung “năng lực tự học” và “các các phương pháp phát

triển năng lực tự học”

cao đăng, trung cấp ở Việt Nam

Bài tiểu luận sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp như các thông tin khái quát, co so ly luận vé phat trién nang lực tự học, phân tích con đường hình thành năng lực tự học Sử dụng phương pháp định tính đề đánh giá năng lực tự học hiện nay của sinh viên, nêu lên các phương pháp cụ thê giúp phát triển năng lực tự học cho sinh viên Từ đó đưa ra cái nhìn khách quan và những kết luận chính xác nhất về đề tải này

5 Kết cấu đề tài

Kết cấu nội dung của đề tài gồm có 2 chương:

> Chương l: Phân tích con đường hình thành năng lực tự học của sinh viên Chương này sẽ trình bày khái niệm về tự học, năng lực tự học và vai trò của tự học, phân tích con đường hình thành năng lực tự học của sinh viên

> Chương 2: Phương pháp giúp sinh viên phát triển năng lực tự học

Ở chương này, đề tài đưa ra thực trạng về vấn đề tự học hiện nay, các nguyên nhân của việc tự học chưa hiệu quả ở sinh viên, các phương pháp giúp sinh viên phát triển năng lực tự học

Trang 8

CHƯƠNG 1: PHAN TICH CON DUONG HINH THANH NANG LUC TU

HOC CUA SINH VIEN

1.1 Khái niệm “tự học” và “năng lực tự học”

AI trong chúng ta cũng có thể tự học một kiến thức mới, ví dụ như kiến thức về một lĩnh vực bất kỷ trong xã hội, hoặc trau dồi một kỹ năng mới, Hay nói cách khác, tự học

là một quá trình không có giới hạn, ai cũng có thể áp dụng phương pháp học tập nảy mà không phân biệt độ tuổi, giới tính, tầng lớp, Hiểu đơn giản, tự học chính là tự tìm tòi, học hỏi kiến thức, chủ động tiếp thu thông tin va kiến thức mới Quá trình tự học có thể thông qua các tài liệu từ sách vớ, Internet, hoặc qua thầy cô, bạn bè xung quanh Người học luôn chủ động cập nhật tri thức, mà không cần phải đợi sự nhắc nhở từ bắt cứ ai

- “Tự học là hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, là tự mỉnh

động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tông hợp )cùng các phẩm chất động cơ, tình cảm để chiếm lĩnh trí thức một lĩnh vực hiểu biết nào đó hay những kinh nghiệm lịch sử, xã hội của nhân loại, biến nó thành sở hữu

1

Trang 9

của chính bản thân người học” (GS — TSKH Thái Duy Tuyên Dạy tw hoc cho SV trong các nhà trường trung học chuyên nghiệp và Cao đắng, Đại học)

- “Ty hoc là người học tích cực chủ động, tự minh tìm ra tr1 thức kinh nghiệm bằng hành động của mình, tự thé hién minh Tự học là tự đặt mình vảo tỉnh huống học, vào vị trí nghiên cứu, xử lí các tình huống, giải quyết các vấn đề, thử nghiệm các giải pháp Tự học thuộc quá trình cá nhân hóa việc học” (Nguyễn Kỳ Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số

7/ 1998)

Năng lực tự học là khả năng xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động: tự đặt được mục tiêu học tập để đòi hỏi sự nỗ lực phan đấu thực hiện; thực hiện các

phương pháp học tập hiệu quả; điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi thực

hiện các nhiệm vụ học tập thông qua tự đánh giá hoặc lời póp ý của giáo viên, bạn bè;

chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn trong học tập Thời gian mỗi chúng ta ngồi

trên ghế nhà trường là rất ngắn ngửủi so với cuộc đời vì vậy tự học và năng lực tự học sẽ là nên tảng cơ bản đóng vai trò quyết định đến sự thành công của mọi người trên con đường phía trước và đó cũng chính là nền tảng để các em con người học tập suốt đời

1.2 Vị trí vai trò của tư học

Tự học đóng một vai trò rất quan trọng trên con đường học vấn của mỗi người Kiến thức là vô cùng trong khi trí nhớ của con người là hữu hạn, nếu chỉ biết học tủ học vẹt thì

ta sẽ không thê biển những kiến thức ay thành của mỉnh để vận dụng vào thực tế mà sẽ mau chóng quên đi Tự học sẽ giúp ta khắc phục phục được nhược điểm này đồng thời giúp ta rèn luyện thói quen tích cực, chủ động hơn trong hoàn cảnh khó khăn Hơn hết, khi tự học ta mới thây được cái hay, cái đẹp của trị thức từ đó trở nên say mê khám phá,

học hỏi nhiều điều mới lạ hơn nữa Tự học chính là cuộc hành trình của bản than dé

chiếm lĩnh kiến thức, và những bước đi đầu tiên sẽ luôn có nhiều chông gai, thử thách nhưng chính những lúc bề tắc ấy lai là động lực thúc đây chúng ta tích cực tư duy đề tìm

ra hướng đi Tự học giúp ta nắm vững căn bản, đào sâu và mở rộng kiến thức chứ không phải nhận thức một cách máy móc Có tự học ta mới hệ thống lại được những kiến thức

đã học và kịp thời nhận ra thiếu sót của bản thân dé kịp thời bồi đắp, từ đó ta có bước đầu

tự tin trên con đường học vấn Phát triển chương trình đảo tạo là quá trình điều chỉnh, bổ sung, cập nhật, cải tiến, hoàn thiện chương trình đào tạo cho phủ hợp với thực tế, làm cho

Trang 10

chương trình đào tạo đáp ứng tốt nhất mục tiêu đảo tạo, đây là quá trình thường xuyên, bao gồm cả việc biên soạn hay xây dựng một chương trinh đảo tạo mới hoặc cải tiến một chương trình đảo tạo hiện có

“Tự học là mục tiêu cơ bản cho quá trình dạy học

Tại sao nói tự học là mục tiêu cơ bản cho quá trình tự học? Bởi lẽ đây là một mục tiêu quan trọng mà các thầy cô giáo viên, giảng viên luôn hướng đến trong quá trình dạy học và đảo tạo Ngoài những nội dung lý thuyết, kiến thức có sẵn trone sách vớ, thầy cô luôn tìm cách định hướng cho học sinh, sinh viên cách tự học, tự tìm tòi nghiên cứu những vấn đề mới, mớ rộng những vấn đề đã học Càng học lên cao thì tự học cảng cần được coi trọng, nói tới phương pháp dạy học thì cốt lõi chính là dạy tự học Phương pháp

tự học là cầu nối gitra hoc tap và nghiên cứu khoa học Sinh viên cần có thói quen nehiên cứu khoa học, mà để có được thói quen ấy thì không thê không thông qua con đường tự học Muốn thành công trên bước đường học tập và nghiên cứu thì phải có khả năng phát hiện và tự giải quyết những vân đê mà cuộc sông, khoa học đặt ra

+% Bồi dưỡng năng lực tự học là phương cách tốt nhất để tạo ra động lực mạnh

mé cho qua trinh học tập

Một trong những phẩm chất quan trọng của mỗi cá nhân là tính tích cực, sự chủ

động sáng tạo trong mọi hoàn cảnh Và, một trong những nhiệm vụ quan trong cua giao dục là hình thành phẩm chất đó cho người học Bởi từ đó nền giáo dục mới mong đào tạo

ra những lớp người năng động, sáng tạo, thích ứng với mọi thị trường lao động, góp phần

phát triển cộng đồng Có thê xem tính tích cực (hình thành từ năng lực tự học) như một

điều kiện, kết quả của sự phát triển nhân cách thế hệ trẻ trong xã hội hiện đại Trong đó hoạt động tự học là những biểu hiện sự gang sức cao về nhiều mặt của từng cá nhân người học trong quá trình nhận thức thông qua sự hưng phấn tích cực Mà hưng phan chính là tiền để cho mọi hứng thú trong học tập Có hứng thú người học mới có được sự

tự giác say mê tìm tòi nghiên cứu khám phá Hứng thú là động lực dẫn tới tự giác Tính tích cực của con người chỉ được hình thành trên cơ sở sự phối hợp ngẫu nhiên giữa hứng thú với tự giác Nó bảo đảm cho sự định hình tính độc lập trong học tập

% Tự học giúp cho mọi người có thể chủ động học tập suốt đời

Trang 11

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói “Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời” Đúng

vậy, học tập để khăng định năng lực phẩm chất và để cống hiến Tự học giúp con người thích ứng với mọi biến cố của sự phát triển kinh tế - xã hội Bằng con đường tự học mỗi

cá nhân sẽ không cảm thây bị lạc hậu so với thời cuộc, thích ứng và bắt nhịp nhanh với những tình huống mới lạ mà cuộc song hiện đại mang đến, kế cả những thách thức to lớn

từ môi trường nghề nghiệp Nếu rèn luyện cho người học có được phương pháp, kĩ năng

tự học, biết linh hoạt vận dụng những điều đã học vào thực tiễn thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, nhờ đó kết quả học tập sẽ ngày càng được nâng cao

1.3 Phân tích con đường hình thành năng lực tự học của sinh viên

Năng lực tự học là một một phâm chất “vốn có” của mỗi cá nhân Tuy nhiên nó luôn luôn biến đổi tùy thuộc vào hoạt động của cá nhân trong môi trường văn hóa — xã hội Năng lực tự học là khả năng bam sinh của mỗi người nhưng phải được đảo tạo, rèn luyện trong hoạt động thực tiễn thì nó mới bộc lộ được những ưu điểm giúp cho cá nhân

phát triển, nếu không sẽ mãi là khả năng tiềm ấn Chính vi vây, để hình thành nên năng

lực tự học cho sinh viên, chúng ta cần trải qua | qua trình bao gồm việc xây dựng động

cơ học tập, xây dựng kế hoạch học tập, tự minh nắm vững nội dung trí thức và tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập

Trang 12

* Xay dựng động cơ học tập

Xây dựng động cơ học tập là bước đầu tiên trên con đường hình thành nên năng lực

tự học của sinh viên Đề xây dựng được động cơ học tập ta cần khơi sợi hứng thú học tập cho sinh viên, hứng thú học tập không những chịu sự tác động trực tiếp của quá trình hoạt động học tập của sinh viên mà còn chịu tác động gián tiếp như là nhu cầu học tập, động

cơ học tập, tâm lý, sức khỏe, Nếu sinh viên cảm thấy yêu thích học tap, sé nay sinh nhu cầu tìm tòi, dành nhiều thời gian hơn vào việc học và đó cũng là tiền đề để sinh viên hứng thú hơn trong học tập

Bên cạnh đó, việc xác định động cơ học tập đúng đắn, mục tiêu phân đấu cũng là yếu tố quan trọng góp phân tác động đến hứng thú trong học tập Động cơ học tập có thé

bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài như là gia đình, nhà trường, xã hội Sự kỳ vọng của gia đình, môi trường làm việc có sẵn (xưởng sản xuất, công ty, ) của gia đình tác động tới động cơ học tập của sinh viên Ngoài ra, những biện pháp khuyến khích, cơ hội phát triển của ngành nghề cũng tác động tới động cơ học tập Những tác động của xã hội như thái độ của xã hội với ngành nghề mà sinh viên theo học, cơ hội việc làm, những đòi hỏi

về năng lực hay kinh nghiệm với sinh viên của các đơn vị tuyển dụng sẽ tác động không nhỏ tới động lực học tập của sinh viên

+ Xây dựng kế hoạch học tập

Khi muốn làm việc gi đó một cách rõ ràng, bài bản, bạn đều cần có mục tiêu và kế hoạch đi kèm Để hình thành năng lực tự học cũng thế, việc tiếp theo sau khi xây dựng động cơ học tập là xây dựng kế hoạch học tập Để việc tự học điễn ra có hiểu quả thì người học phải tự xây dựng kế hoạch học tập hợp lý Xây dựng kế hoạch học tập là quá trình lên kế hoạch để sinh viên hoặc người học tổ chức thời gian và lên lịch học tập một cách hợp lý và hiệu quả Một kế hoạch học tập bao gồm các bước cụ thể để đạt được các mục tiêu học tập trone một khoảng thời gian nhất định Với một bản kế hoạch học tập cụ thé, sinh viên có thể biết mình đang hướng đến mục tiêu nào và cần những øì để đạt được mục tiêu đó Qua đó còn phân tích được điểm mạnh, điểm yếu và các “nguồn lực” hiện tại của bản thân để đánh giá đúng tiềm năng học tập của mình Đồng thời, sinh viên sẽ dễ dàng sắp xếp và quản lý thời gian một cách hiệu quả — một trong những kỹ năng quan trọng nhất của người trẻ trong thời đại cạnh tranh như hiện nay Việc xây dựng kế hoạch

Ngày đăng: 23/12/2024, 17:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN