Do đó, cảng biển đóng một vai trò to lớn đối với nền kinh tế của Việt Nam, là cửa khẩu để giao lưu kinh tế, văn hóa với bên ngoài,đặc biệt là vai trò lưu thông hàng hóa, và hàng containe
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
8 BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC TIỂU LUẬN MÔN KHAI THÁC CẢNG
Trang 2KHOA KINH TẾ
CTĐT LOGISTICS VÀ QLCCU
PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN
Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ
(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)
TT Tiêu chí đánh giá Điểm tối Điểm đánh giá
đa
Cán bộ Cán bộ Điểm thống chấm 1 chấm 2 nhất
Trang 3Bình Dương, ngày 10 tháng 12 năm 2023
Trang 4MỤC LỤC
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
A.PHẦN MỞ ĐẦU 1
1.Lý do chọn đề tài 1
2.Mục tiêu nghiên cứu 1
3.Phương pháp nghiên cứu 2
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
5.Ý nghĩa đề tài 2
6.Cấu trúc tiểu luận 2
B PHẦN NỘI DUNG 3
Trang 5CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3
1.Cơ sở lý luận về hệ thống cảng biển 3
1.1.1 Khái niệm cảng biển 3
1.1.2 Vai trò của cảng biển 4
1.1.3 Chức năng của cảng biển 5
1.1.4 Phân loại 5
a Phân loại theo quy mô và tầm quan trọng 5
b Phân loại theo vai trò và vị trí của cảng 6
c Phân loại theo mô hình quản lý cảng biển 7
d Phân loại theo đối tượng quản lý 8
e Phân loại theo chức năng cơ bản của cảng biển 8
f Phân theo loại điều kiện tự nhiên 8
g Phân theo điều kiện hàng hải 8
Trang 61.2.Tổng quan về hệ thống cảng biển Việt Nam 8
1.2.1 Qúa trình phát triển của hệ thống cảng biển Việt Nam 8
1.2.2 Thực trạng về hệ thống cảng biển Việt Nam 9
1.2.3 Cơ sở vật chất của hệ thống cảng biển Việt Nam 10
1.3 Xếp dỡ hàng hóa 10
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CẢNG MỸ THỚI – AN GIANG 11
2.1 Giới thiệu tổng quát cảng Mỹ Thới – An Giang 11
Trang 72.2 Hệ thống cầu cảng, phao neo 12
2.2.1 Hệ thống cầu cảng 12
2.2.2 Hệ thống bến phao 13
2.3 Hệ thống kho bãi 13
2.3.1 Hệ thống kho 13
2.3.2 Hệ thống bãi 13
2.4 Trang thiết bị 13
2.5 Quy mô cảng Mỹ Thới 14
2.6 Các chỉ tiêu quy hoạch và vốn đầu tư 14
2.6.1 Các chỉ tiêu quy hoạch 14
2.6.2 Nguồn vốn đầu tư 15
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG XẾP DỠ CẢNG MỸ THỚI - AN GIANG 16
3.1 Thực trạng xếp dỡ cảng Mỹ Thới - An Giang 16
3.2 Tình hình cước phí và chi phí xếp dỡ tại cảng 16
3.3 Xếp dỡ hàng hóa xuất nhập tại cảng Mỹ Thới An Giang 21
3.4 Tình hình xếp dỡ hàng của Cảng Mỹ Thới An Giang 22
3.5 Ưu nhược điểm 22
3.5.1 Ưu điểm 22
3.5.2 Nhược Điểm 23
3.6 Cơ hội và Thách thức 23
3.6.1 Cơ hội 23
3.6.2 Thách Thức 23
3.7 Giải pháp 24
Trang 8LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là bài tiểu luận do chính bản thân nhóm mình làm trongsuốt quá trình tìm hiểu đề tài, tất cả số liệu đều là trong quá trình tìm hiểu trên các trangbáo và tài liệu liên quan, các tài liệu tham khảo đều được trích dẫn nguồn rõ ràng Camđoan không có sự gian lận trong quá trình thực hiện đề tài Nếu có sai phạm chúng emxin chịu mọi kỉ luật của nhà trường
Trang 9em có thể hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình và là hành trang quý giá trong cho quátrình công tác của chúng em sau này.
Do khả năng và kiến thức còn hạn chế nên bài tiểu luận này không tránh khỏinhững thiếu sót, kính mong nhận được sự góp ý cũng như chia sẻ của thầy cô để giúpbài tiểu luận của nhóm em được hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 10A.PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Việt Nam có tiềm năng rất lớn trong việc phát triển kinh doanh cảng biển khichúng ta có 3260 km bờ biển trải dài từ Bắc vào Nam, với vùng thềm lục địa thuộc chủquyền rộng gấp 3 lần diện tích đất liền, có nhiều sông lớn và đặc biệt là vị trí địa lí gầnvới các tuyến hàng hải quốc tế
Số liệu thống kê cho thấy, trên 90% lượng hàng hóa xuất, nhập khẩu của Việt Nam đều thông qua hệ thống cảng biển, sông ngòi Việt Nam Trong đó, tỉ trọng
container trong tổng lượng hàng qua cảng là cao nhất và ngày càng tăng theo các năm Hơn thế nữa, có thể nhận thấy tốc độ tăng lượng container của Việt Nam trong giai đoạn 2015- đến nay là cao nhất trong khu vực châu Á Do đó, cảng biển đóng một vai trò to lớn đối
với nền kinh tế của Việt Nam, là cửa khẩu để giao lưu kinh tế, văn hóa với bên ngoài,đặc biệt là vai trò lưu thông hàng hóa, và hàng container là loại hàng quan trọng nhất trong các loại hàng hóa xuất nhập khẩu qua cảng Chính vì vậy cần có nghiên cứu cụ thể về thực trạng và xu thế lượng hàng container thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam.Trên cơ sở đó để giúp cho công tác dự báo lượng hàng container thông qua cảngđược tốt hơn
Trang 11Có thể nhận thấy công tác về dự báo sản lượng hàng thông qua cảng nóichung và lượng hàng container thông qua cảng nói riêng đang rất được quan tâm Dựbáo có chính xác thì công tác quy hoạch cảng mới hiệu quả.
Chính vì vậy cần có những nghiên cứu cụ thể về các nhân tố gây ảnh hưởng đếnsản lượng hàng qua cảng Cũng như Nâng cao Xếp dỡ hàng hóa
Do đó, em viết đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả xếp dỡ hàng hoá tại cảng Mỹ Thới - An giang” làm đề tài tiểu luận của mình
2.Mục tiêu nghiên cứu
Thứ nhất: tìm hiểu và phân tích thực trạng Giải pháp nâng cao hiệu quả xếp dỡ
hàng hoá tại cảng Mỹ Thới - An giang
Thứ hai: đánh giá ưu điểm và nhược hiệu quả xếp dỡ hàng hoá tại cảng Mỹ Thới
- An giang
1
Trang 12Thứ ba: Giải pháp nâng cao hiệu quả xếp dỡ hàng hoá tại cảng Mỹ Thới - An
giang
3.Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Thông qua tổng hợp và phân tích những
báo cáo xếp dỡ qua các năm của cảng Mỹ Thới – An Giang
Phương pháp tổng hợp, phân tích: Từ nguồn số liệu và các luận cứ mà nhóm đã
thu thập được, nhóm tiến hành tổng hợp số liệu, phân tích số liệu để đưa ra đượcnhững luận điểm chính tiếp theo đề ra giải pháp đưa ra kết luận cho đề tài
Bên cạnh đó, tiếp cận tham khảo và tổng hợp những báo cáo, nghiên cứu khoahọc để xấy dựng cơ sở lý thuyết và các vấn đề xếp dỡ hàng hóa, từ đó nhóm tác giả cócăn cứ để nhận diện những vấn đề mà các doanh nghiệp và đang gặp phải và đưa ranhững đề xuất hợp lý nhằm thúc đẩy hoạt động Nâng cao xếp dỡ hàng hóa tại Cảng
Nguồn dữ liệu: Nhóm sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp được thu thập và tìm hiểu
trên các trang chính thống như Bộ Công Thương, Tổng cục Hải Quan, Tổng cục thốngkê,
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp nâng cao hiệu quả xếp dỡ hàng hoá tại cảng Mỹ
Thới - An giang 2020-2022
Trang 13Phạm vi nghiên cứu: nâng cao hiệu quả xếp dỡ hàng hoá tại cảng Mỹ Thới - An
6.Cấu trúc tiểu luận
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương 2: Thực trạng Giải pháp nâng cao hiệu quả xếp dỡ hàng hoá tại cảng Mỹ Thới - An giang 2020-2022
Chương 3: Đề xuất : Giải pháp nâng cao hiệu quả xếp dỡ hàng hoá tại cảng Mỹ
Thới - An giang
Trang 14B PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1Cơ.1Kháisởlýni mệ luậnc ngả vềhệbi nể thống cảng biển
Theo Bộ luật Hàng hải Việt Nam Điều 73 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 quyđịnh về cảng biển như sau: Cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nướccảng, được xây dựng kết cấu hạ tầng, lắp đặt trang thiết bị cho tàu thuyền đến, rời để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách và thực hiện dịch vụ khác Cảng biển có một hoặc nhiều bến cảng Bến cảng có một hoặc nhiều cầu cảng.[1]
Theo Luật Minh Khuê Cảng biển là một địa điểm trên bờ biển hoặc sông, sông ngòi, hồ lớn được sử dụng để tải, dỡ hàng hóa và phục vụ các hoạt động liên quan đến giao thông biển Cảng biển có vai trò quan trọng trong việc kết nối các vùng đất liền với các vùng biển và quốc tế Nó là nơi tập trung các hoạt động vận tải hàng hóa, như xuất nhập khẩu, vận chuyển hàng hóa bằng tàu biển, lưu thông hành khách và du lịch biểnCảng biển cũng có thể cung cấp các dịch vụ hậu cần như lưu trữ hàng hóa, sửa chữa tàu, cung cấp nhiên liệu và nước cho tàu, và các dịch vụ khác liên quan đến hoạt động biển.[2]
Theo Notteboom (2002): Cảng biển được định nghĩa là “một trung tâm công nghiệp và logistics hàng hải, đóng vai trò tích cực trong hệ thống vận tải toàn cầu, nó
Trang 15được mô tả bằng một tập hợp các hoạt động mang tính chức năng và không gian, có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến quá trình thông tin và vận chuyển trong chuỗi sảnxuất”.[3]
Theo quan điểm hiện đại: Cảng biển không phải là điểm cuối hoặc kết thúc của quá trình vận tải mà là điểm luân chuyển hàng hoá và hành khách Nói cách khác, cảng như một mắt xích trong dây truyền vận tải Cảng biển được xem là nơi thu hút các hoạt động kinh tế, là điểm đầu mối của hoạt động vận tải Theo quan điểm này thì cảng biển là khu vực tiếp nối giữa đất liền và biển, được phát triển thành một trung tâm công
3
Trang 16nghiệp và logistics, đóng vai trò quan trọng trong mạng lưới công nghiệp và
logistics toàn cầu
Như vậy có thể kết luận: cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, nơi xây dựng các công trình như luồng tàu, đê chắn sóng, cầu cảng, kho bãi,nhà xưởng và lắp đặt thiết bị phục vụ cho tàu biển ra vào hoạt động để bốc dỡ hàng hoá, đón trả hành khách và thực hiện các dịch vụ khác phục vụ quá trình vận tải đường biển
Hỗ trợ kinh tế địa phương: Cảng biển tạo ra nhiều cơ hội việc làm và đóng gópvào phát triển kinh tế địa phương Nó tạo ra nhu cầu về dịch vụ vận tải, logistics, bảotrì và các ngành công nghiệp liên quan khác
Trang 17Kết nối vùng lân cận: Cảng biển kết nối vùng lân cận với các khu vực khác thông qua tuyến đường biển Nó giúp thúc đẩy sự phựát triển kinh tế và giao lưu văn hóa giữa các khu vực.
Đóng vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng: Cảng biển là một phần quantrọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu Nó đảm bảo việc vận chuyển hàng hóa từnhà máy sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng
Hỗ trợ du lịch và ngành công nghiệp biển: Cảng biển có thể phục vụ nh nh mộtđiểm đến du lịch và hỗ trợ cho các hoạt động du lịch và ngành công nghiệp biển khácnhư du thuyền, thể thao nước, và nghề cá.[4]
4
Trang 181.1.3 Ch c năng c a c ng bi nứ ủ ả ể
Giao thông và vận chuyển hàng hóa: Cảng biển là điểm nối giữa đường biển vàđường bộ, đường sắt, đường hàng không Chúng đóng vai trò quan trọng trong việc vận chuyển hàng hóa từ các tàu biển sang các phương tiện khác và ngược lại
Lưu trữ và quản lý hàng hóa: Cảng biển cung cấp không gian lưu trữ và quản lýhàng hóa trước khi chúng được tải lên hoặc dỡ xuống tàu Các cảng biển hiện đại thường có hệ thống kho bãi, nhà kho và cơ sở hạ tầng để quản lý hàng hóa một cách hiệu quả
Xử lý và xếp dỡ hàng hóa: Cảng biển có vai trò quan trọng trong việc xử lý vàxếp dỡ hàng hóa Các cảng biển hiện đại thường có các thiết bị và công nghệ tiên tiến
để nâng, di chuyển và xếp dỡ hàng hóa một cách nhanh chóng và an toàn
Cung cấp dịch vụ hậu cần: Cảng biển cung cấp các dịch vụ hậu cần như bảo vệtàu, cung cấp nhiên liệu, nước và điện, cung cấp dịch vụ sửa chữa và bảo dưỡng tàu, cung cấp thông tin và hỗ trợ tàu khi cần thiết
Kết nối thương mại quốc tế: Cảng biển là điểm nối giữa các quốc gia và khu vực, đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối thương mại quốc tế Chúng tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa, thúc đẩy hoạt động
thương mại và phát triển kinh tế
Trang 19Tạo việc làm và phát triển kinh tế địa phương: Cảng biển tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho cộng đồng địa phương và đóng góp vào sự phát triển kinh tế của khu vực Chúng tạo ra thu nhập và thuế cho chính quyền địa phương và đóng góp vào sự phát
1.triển1.4 bềnPhânvữnglo iạ của khu vực.[5]
a Phân loại theo quy mô và tầm quan trọng
Theo Luật Hàng hải Việt Nam, cảng biển được phân thành các loại sau đây:
- Cảng biển loại I là cảng biển đặc biệt quan trọng, có qui mô lớn, phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội của cả nước hoặc liên vùng
- Cảng biển loại II là cảng biển quan trọng, có qui mô vừa, phục vụ cho việcphát triển kinh tế – xã hội của vùng và địa phương
5
Trang 20- Cảng biển loại III là cảng biển có qui mô nhỏ, phục vụ cho hoạt động củadoanh nghiệp.
b Phân lo i theo vai trò và v trí c a c ngạ ị ủ ả
- Cảng tổng hợp (cho địa phương và quốc gia): là các cảng thương mại giao nhận nhiều loại hàng hoá Cảng hàng hoá được chia làm 3 loại: cảng loại A (hay
còn gọi là các cảng nước sâu), cảng loại B, cảng loại C
- Cảng container là cảng chuyên xếp dỡ hàng container, hàng hoá được bảo quản trong các container tiêu chuẩn 20 feet và 40 feet Trên thực tế, cảng container
có thể được xây dựng riêng rẽ hoặc chỉ là bến container trong cảng tổng hợp
- Cảng chuyên dụng: là các cảng giao nhận chủ yếu một loại hàng hoá (xi măng, than, xăng dầu…) phục vụ cho các đối tượng riêng biệt (cung cấp nguyên liệu, phân phối sản phẩm của nhà máy hoặc các khu công nghiệp dịch vụ…), bao gồm cảng chuyên dụng hàng rời, cảng chuyên dụng dầu, cảng chuyên dụng công nghiệp
- Cảng trung chuyển và cảng trung chuyển quốc tế:
+ Cảng trung chuyển: là cảng cung cấp bến và các dịch vụ hàng hải để xếp dỡ
và các tiện ích cho sự chuyển giao và chuyển tải hàng hoá giữa tàu mẹ và tàu con Thứ hai, vị trí của cảng trung chuyển thường là trung tâm của một khu vực hay vùng
Trang 21nào đó Cơ sở vật chất kỹ thuật cảng hiện đại, có công suất lớn đủ điều kiện đáp ứng năng lực vận chuyển hàng hoá giữa các tuyến trong vùng hay khu vực đó.
+ Cảng trung chuyển quốc tế: là cảng trung chuyển, có chức năng hút
container và hàng hoá từ nước khác đến để chuyển đến nước thứ ba
- Cảng nội địa (ICD): là loại cảng nằm sâu trong nội địa (miền hậu phương của cảng), được gọi là cảng cạn hay điểm thông quan nội địa và được quy hoạch với mục đích sau:
+ Thu gom hàng lẻ để đóng vào container trước khi xuất khẩu
+ Phân chia hàng nhập từ container để giao trả cho các chủ hàng lẻ
+ Thực hiện các thủ tục thông quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu
6
Trang 22Trong nhiều trường hợp, do sự quá tải về bãi chứa của các cảng container, ICD được xem là một giải pháp quan trọng nhằm tháo gỡ tình trạng trên, tránh sự ùn tắc, làm gián đoạn các quy trình phục vụ container trong cảng Trong trường hợp này, sau khi được dỡ khỏi tàu, container sẽ được vận chuyển thẳng đến ICD và sẽ lưu bãi, rút
hàng,c.Phânhoànlo i ạ tấttheothủmôtụchìnhtrướcqu n ả khilýchuyểnc ngbi n ả ể sang phương thức vận tải khác.
- Cảng dịch vụ (cảng Nhà nước): Là mô hình quản lý mà trong đó Nhà nước đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đồng thời cũng sở hữu, quản lý và khai thác tất cả các 8chức năng của cảng Theo mô hình này thì sự phát triển của từng cảng sẽ nằm trong tổng thể quy hoạch chung của Nhà nước, do đó hoạt động đầu tư phát triển hệ thống cảng biển sẽ được tiến hành đồng bộ, không bị chồng chéo, dàn trải do đều được xây dựng bởi cơ quan quy hoạch cảng biển quốc gia Tuy nhiên mô hình này mang nặng tính bao cấp do đó thiếu tính cạnh tranh, hiệu quả khai thác không cao, gây ra lãng phí sử dụng các nguồn lực Đồng thời do kinh phí đầu tư của Nhà nước eo hẹp nên khó có khả năng hiện đại hóa và phát triển, chất lượng dịch vụ thấp do không hướng tới yêu cầu của khách hàng
- Cảng công cụ: Đây là mô hình mà Nhà nước tham gia đầu tư xây dựng và sở hữu tất cả các cơ sở vật chất kỹ thuật của cảng nhưng Nhà nước có thể không tham giahoạt động khai thác các cơ sở vật chất này mà giao lại cho các tổ chức khác Ưu điểm của mô hình này là do Nhà nước đầu tư toàn bộ cơ sở hạ tầng cảng biển nên các nhà khai thác không phải đầu tư gì, do đó tránh được hiện tượng đầu tư trùng lặp dẫn đến
dư thừa công suất trang thiết bị Tuy nhiên, điều này cũng vẫn sẽ dẫn đến sự hạn chế
Trang 23đầu tư mở rộng phát triển hệ thống cảng do nguồn vốn đầu tư bị hạn chế, vẫn chủ yếu
từ ngân sách Nhà nước
- Cảng cho thuê (chủ cảng): Đây là mô hình mà Nhà nước đầu tư xây dựng kết cấu
hạ tầng nhưng không tham gia vào hoạt ñộng khai thác cảng mà giao cho tổ chức khác khai thác trên cơ sở thuê sử dụng kết cấu hạ tầng đó và có trả phí Nhà khai thác tư nhân
sẽ đầu tư và sở hữu các phương tiện và trang thiết bị xếp dỡ, vận chuyển, hệ thống nhà kho bến bãi, đồng thời được phép nhượng quyền cung cấp các dịch vụ trong cảng hoặc tự tiến hành khai thác các trang thiết bị đã đầu tư Mô hình này tạo ra sự cạnh tranh giữa các nhà khai thác nên thúc đẩy cảng phát triển và nâng cao chất lượng
7
Trang 24dịch vụ cho khách hàng Tuy nhiên, nhược điểm của nó là dễ dẫn đến tình trạng đầu
tư dư thừa do tính cạnh tranh giữa các nhà khai thác
- Cảng thương mại (cảng của doanh nghiệp hoặc tư nhân): Là mô hình mà toàn
bộ đất đai, cơ sở hạ tầng của cảng đều thuộc quyền sở hữu, quản lý và khai thác của tư nhân, mọi chính sách của cảng do tư nhân quyết định và mục tiêu hướng tới sự tối đa hóa lợi ích của họ Tuy nhiên mô hình này không phổ biến, thường xuất hiện dưới dạng dịch
vụ hỗ trợ hoạt động khai thác các mỏ công nghiệp hoặc các ngành chế biến
nênd.Phânquy lo iạmô theotươngđ iốđốitượngnhỏvàqu nả manglý tính chuyên dụng cao
- Cảng quốc gia: là các cảng chính trong hệ thống cảng biển của một quốc gia
- Cảng địa phương: là cảng có quy mô, phạm vi hấp dẫn hạn chế, chức năngchủ yếu phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương
- Cảng tư nhân: là cảng phục vụ trực tiếp cho một doanh nghiệp
e Phân lo i theo ch c năng c b n c a c ng bi nạ ứ ơ ả ủ ả ể : cảng thương mại, cảng khách, cảng
công nghiệp, cảng cá, cảng thể thao và quân cảng
f Phân theo lo i đi u ki n t nhiênạ ề ệ ự : cảng tự nhiên và cảng nhân tạo
g Phân theo đi u ki n hàng h iề ệ ả: cảng có chế độ thủy triều, cảng không có chế độ thủy triều
Trang 25h Phân lo i theo quan đi m kỹ thu t c a vi c xây d ngạ ể ậ ủ ệ ự : cảng mở, cảng đóng, cảng có
cầu dẫn và cảng không có cầu dẫn.[6]
1.2..1TổngQúa trìnhquanphátvềhệtri n ể thốngc a ủ cảngh th ng ệ ố biểnc ng ả Việtbi n ể NamVi t ệ Nam
Quy hoạch tổng thể: Tháng 9 năm 2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1579/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảngbiển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Quy hoạch này nhấn mạnh vai trò của cảng biển trong kết cấu hạ tầng hàng hải và kinh tế - xã hội, đồng thời thích ứng với biến đổi khí hậu và duy trì môi trường hòa bình
Sự thay đổi trong 20 năm: Kể từ khi phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010, Việt Nam đã hình thành được một hệ thống
8
Trang 26cảng biển hoàn chỉnh từ Bắc vào Nam Hiện nay, cả nước có 272 bến cảng, tổng chiều dài cầu cảng đạt 92,2 km với tổng công suất trên 550 triệu tấn/năm.
Tăng cường kết nối và logistics: Các chuyên đề về tăng cường kết nối và phát triển logistics cho hệ thống cảng biển Việt Nam đã được tổ chức để tìm giải pháp tối
ưu hóa lợi thế kết nối và phát triển dịch vụ logistics
1.2.2 Th c tr ng v h th ng c ng bi n Vi t Namự ạ ề ệ ố ả ể ệ
Việt Nam nằm trên biển Đông, một trong 6 biển lớn nhất của thế giới, nối hai đại dương là Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương Biển Đông được bao bọc bởi 9 quốcgia là Việt Nam, Trung Quốc, Philipines, Indonesia, Brunei, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Cambodia, là con đường chiến lược giao thương quốc tế, có 5 trong số 10tuyến đường hàng hải lớn nhất hành tinh đi qua
Việt Nam có thể được xem là quốc gia biển, với chiều dài bờ biển hơn 3.260
km cả ba hướng Đông, Nam và Tây Nam đều tiếp giáp với biển Đông trung bình cứ
100 km2 đất liền thì có 1km bờ biển (cao gấp 6 lần tỷ lệ này của thế giới) Vùng biển Việt Nam rộng khỏang 1 triệu km vuông, án ngữ trên các tuyến hàng hải và hàng không huyết mạch giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, giữa Châu Âu, Trung cận Đông với Trung Quốc, Nhật Bản và các nước trong khu vực
Số lượng cảng biển: Hiện nay, Việt Nam có tổng cộng khoảng 45 cảng biển trên toàn quốc, bao gồm cả cảng biển quốc tế và cảng biển nội địa Các cảng biển quantrọng nhất nằm ở các thành phố lớn như Hải Phòng, Đà Nẵng và Hồ Chí Minh
Trang 27Cơ sở hạ tầng: Một số cảng biển lớn đã được đầu tư và nâng cấp cơ sở hạ tầng để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa Các cảng biển này được trang bị các cầu cảng, cầu cảng container, hệ thống cẩu trục kho bãi và các tiện ích khác.
Cảng biển quốc tế: Cảng biển quốc tế lớn nhất và quan trọng nhất của Việt Nam làCảng Hải Phòng, nằm ở thành phố Hải Phòng Cảng này có khả năng tiếp nhận tàu lớn và
xử lý hàng hóa quốc tế Ngoài ra, cảng biển Cái Mép - Thị Vải ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cũng đang phát triển và trở thành một cảng biển quan trọng trong khu vực
Năng lực vận chuyển hàng hóa: Hệ thống cảng biển Việt Nam đã có sự tăng trưởng về năng lực vận chuyển hàng hóa Các cảng biển đã nâng cao khả năng tiếp nhận
và xử lý hàng hóa, đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu của đất nước Việt Nam cũng
9
Trang 28đã đạt được một số thành tựu trong việc tăng cường khả năng vận chuyển hàng hóabằng đường biển.
Hợp tác quốc tế: Việt Nam đã ký kết nhiều hiệp định hợp tác về cảng biển vớicác quốc gia và tổ chức quốc tế khác Điều này giúp tăng cường quan hệ hợp tác và phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thông qua chia sẻ kinh nghiệm, công nghệ
và đầu tư.[6]
1.2.3 C s v t ch t c a h th ng c ng bi n Vi t Namơ ở ậ ấ ủ ệ ố ả ể ệ
Trong những năm qua, ngành hàng hải Việt Nam đã đầu tư xây dựng mới và đưa vào khai thác có hiệu quả các công trình cảng biển như: nâng cấp và cải tạo phát triển chocác biển trọng điểm Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn, Cần Thơ, Cửa Lò, Nha Trang, Qui Nhơn để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của hàng hóa thông qua cảng biển Đồng thời xây dựng mới một số bến cảng, đáp ứng cho các tàu có trọng tải lớn 10.000DWT -
40.000DWT cập và làm hàng như cầu cảng 5,6,7 cảng Cái Lân, cầu cảng số 1 cảng ĐìnhVũ, cầu số 1 cảng Chân Mây, cầu số 1 cảng Vũng Áng, Dung Quất
Đến nay, cả nước đã có 219 bến/khu bến và 373 cầu cảng Tổng chiều
dài khoảng 43.600 km Trong đó:
- Có 213 cầu cảng tổng hợp, container với chiều dài tuyến bến khoảng 35.900m
- Tổng công suất khoảng 550 triệu tấn/năm (trong đó hàng tổng hợp,
container khoảng 250 triệu tấn/năm).[6]
Trang 291.3 Xếp dỡ hàng hóa
Xếp dỡ hàng hoá là quá trình di chuyển và sắp xếp hàng hoá từ phương tiện vậnchuyển (như tàu, xe tải, container) vào hoặc ra khỏi khu vực lưu trữ hoặc cảng Quá trình này bao gồm việc tải, dỡ, xếp, gỡ và sắp xếp hàng hoá theo các quy định và tiêu chuẩn nhất định
Xếp dỡ hàng hoá đảm bảo việc vận chuyển hàng hoá được thực hiện một cách
an toàn, hiệu quả và đúng thời gian.[7]
10
Trang 30CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CẢNG MỸ THỚI – AN GIANG
2.1 Giới thiệu tổng quát cảng Mỹ Thới – An Giang