Thứ hai, có các hệ thống công nghệ thông tin để đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về kỹthuật và công nghệ để mua bán hàng hóa qua Sở GDHH cụ thể: Hệ thống máy chủ bắt buộcphải hoạt động ổn định
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
ĐỀ TÀI: THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GDHH THEO LUẬT THƯƠNG MẠI 2005
Giảng viên hướng dẫn: ThS Bùi Thị Hằng Nga
Nhóm thực hiện: Nhóm 9
TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 5 năm 2022
Trang 2DANH SÁCH NHÓM
1 Nguyễn Thị Kiều Diễm K205012018
2 Nguyễn Thị Thùy Dung K205012019
4 Nguyễn Khương Thiên Đức K205012021
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1
MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GDHH THEO LTM 2005 3
1.1 Sở GDHH Việt Nam 3
1.1.1 Tổng quan về Sở GDHH Việt Nam 3
1.1.2 Điều kiện thành lập Sở GDHH 3
1.1.3 Cơ cấu tổ chức Sở GDHH 4
1.1.4 Thành viên Sở GDHH 5
1.2 Khái quát chung về hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở GDHH theo LTM 2005 5 1.2.1 Khái niệm mua bán hàng hóa qua Sở GDHH 5
1.2.2 Đặc điểm mua bán hàng hóa qua Sở GDHH 5
1.2.3 Phương thức giao dịch hàng hóa qua Sở GDHH 7
CHƯƠNG 2 THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GDHH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 8
2.1 Quy định của pháp luật về đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở GDHH: 8
2.2 Giá cả, phương thức thanh toán 8
2.2.1 Giá cả 8
2.2.2 Phương thức thực hiện hợp đồng 9
2.3 Quyền và nghĩa vụ của các bên 9
2.3.1 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng kỳ hạn 9
2.3.2 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng quyền chọn 10
2.4 Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng 11
2.4.1 Khái niệm 11
2.4.2 Các hình thức trách nhiệm pháp lý 11
2.4.3 Các trường hợp miễn trách nhiệm 14
2.5 Các nội dung khác của hợp đồng mua bán hàng hóa 14
2.5.1 Các hành vi bị cấm trong hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở GDHH 14
2.5.2 Xử lý vi phạm trong hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở GDHH 15
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GDHH 17
3.1 Những thành tựu đạt được 17
3.2 Những bất cập, hạn chế 18
3.2.1 Bất cập về chủ thể tham gia thực hiện hoạt động trong hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở GDHH 18
3.2.2 Hạn chế về số lượng nhà đầu tư 19
3.2.3 Hạn chế về quy định của pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hoá qua Sở GDHH 20
3.2.4 Một số hạn chế liên quan đến quy định điều chỉnh hoạt động thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở GDHH 20
CHƯƠNG 4 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GDHH 22
KẾT LUẬN 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 5CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐỌC LÀ
hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam số91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm2015
LTM 2005 Luật Thương mại của Quốc hội nước
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam số36/2005/QH11 ngày 14/6/2005
NĐ 158/2006/NĐ-CP Nghị định số 158/2006/NĐ-CP ngày
28/12/2006 của Chính phủ quy định chitiết thi hành Luật Thương mại về hoạtđộng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịchhàng hóa
NĐ 51/2018/NĐ-CP Nghị định số 51/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ
sung Nghị định 158/2006/NĐ-CP sửađổi, bổ sung Nghị định 158/2006/NĐ-
CP hướng dẫn Luật Thương mại về hoạtđộng mua bán hàng hoá qua Sở giao dịchhàng hóa
Trang 6MỞ ĐẦU
Hiện nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường thì hoạt động mua bánhàng hóa qua Sở GDHH ngày càng được quan tâm và đóng vai trò quan trọng Thực tiễncho thấy, các doanh nghiệp ở Việt Nam đã bắt đầu nhận thức được lợi ích mà hoạt độngmua bán hàng hóa qua Sở GDHH đem lại Mua bán hàng hóa qua Sở GDHH là hình thứcmua bán hàng hóa giao sau, làcách thức mua bán giúp lưu thông và tiêu thụ hàng hóa đượcthuận lợi Điều này rất phù hợp với nhu cầu của một nước có nền sản xuất nông nghiệp nhưViệt Nam Lưu thông và tiêu thụ sản phẩm, yếu tố giữ vai trò quan trọng trong sự phát triểncủa nền nông nghiệp hàng hóa, vẫn luôn là vấn đề tồn tại của nước ta
Luật Thương mại 2005 là văn bản pháp lý đầu tiên của Việt Nam điều chỉnh hoạtđộng mua bán hàng hóa qua Sở GDHH Đây là tiền đề quan trọng trong việc tạo lập hànhlang pháp lý để điều chỉnh và thúc đẩy hoạt động của thị trường mua bán hàng hóa qua SởGDHH Quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về vấn đề này hiện nay có NĐ158/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 của Chính phủ Tuy nhiên, văn bản này chưa quy địnhđầy đủ các vấn đề pháp lý cần thiết cho việc thực hiện các hoạt động mua bán hàng hóa qua
Sở GDHH, và khiến cho khá nhiều thương nhân tỏ ra lúng túng khi thực hiện các hợp đồngmua bán hàng hóa, từ đó dẫn đến những tranh chấp đáng tiếc xảy ra giữa các thương nhânvới nhau trong quan hệ mua bán hàng hoá Đây cũng là lý do, nhóm nghiên cứu lựa chọn đềtài “ Thực hiện hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở GDHH theo Luật Thương mại 2005”
Trang 7CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MUA BÁN
HÀNG HÓA QUA SỞ GDHH THEO LTM 2005
1.1 Sở GDHH Việt Nam
1.1.1 Tổng quan về Sở GDHH Việt Nam
Sở GDHH Việt Nam là một tổ chức thị trường giao dịch hàng hóa phái sinh cấp quốcgia được Bộ Công Thương cấp phép hoạt động Sở GDHH Việt Nam là một doanh nghiệpđược thành lập và tổ chức hoạt động theo quy định của Luật doanh Nghiệp và được quyđịnh cụ thể tại Điều 6 NĐ 51/2018/NĐ-CP
Vì được thành lập như là một doanh nghiệp nên Sở GDHH cũng có các Điều lệ hoạt động được quy định dựa trên Điều 14 NĐ 51/2018/NĐ-CP
Thêm vào đó, Sở GDHH có những quyền hạn và trách nhiệm được quy định đầy đủ
và cụ thể tại các Điều 15, 16 NĐ 51/2018/NĐ-CP
Ngoài ra Sở GDHH có những ưu điểm như sau:
Thứ nhất, tại đây sẽ cung cấp và đảm bảo một nơi mua bán hàng hóa cụ thể và rõ
ràng, có tổ chức, quy chế cũng như cơ sở vật chất để giao dịch hàng hóa
Thứ hai, có những quy định về các quy tắc hoạt động tại Sở GDHH đối với các
thương nhân hoạt động tại đây, kiểm soát chặt chẽ nhằm đảm bảo các giao dịch giữa cácbên diễn ra một cách lành mạnh và hiệu quả Từ đó có thể thấy nhờ những quy tắc này mà
mà giao dịch tại đây sẽ khắc phục được những bất cập của giao dịch tại thị trường tự do nhưviệc không giữ đúng cam kết, không thực hiện hợp đồng của các bên mua và bên bán,
Thứ ba, tại đây các hàng hóa sẽ được niêm yết giá cụ thể tại từng thời điểm nhất định
giúp các nhà đầu tư đưa ra những quyết định có lợi với mình, tránh những trường hợp bị épgiá cao
Trang 8Thứ hai, có các hệ thống công nghệ thông tin để đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về kỹ
thuật và công nghệ để mua bán hàng hóa qua Sở GDHH cụ thể: Hệ thống máy chủ bắt buộcphải hoạt động ổn định và phải đảm bảo tối thiểu phải có một máy chủ dự phòng nhằm đảmbảo các hoạt động mua bán được không gặp vấn đề.Ngoài ra hệ thống máy chủ cũng phảiđảm bảo sao được chức năng lưu dữ liệu của các ứng dụng nghiệp vụ, dữ liệu của cuộc giaodịch cũng như việc khôi phục lại các dữ liệu trong các trường hợp giao dịch gặp phải sự cố.Phần mềm các loại ứng dụng phải được đảm bảo thực hiện các yêu cầu của việc sở hữu trítuệ Hệ thống phần mềm buộc phải có các chức năng như là nhật ký để lưu vết lại các giaodịch, thanh toán và giao nhận hàng trong các quy trình nghiệp vụ trong thời gian tối thiểu 5năm Hệ thống công nghệ phải đảm bảo quy trình an toàn mạng
Thứ ba, sở GDHH quy định về các điều lệ hoạt động không được trái và vi phạm so
với NĐ 51/2018/NĐ-CP.
1.1.3 Cơ cấu tổ chức Sở GDHH
Sở GDHH là một tổ chức được thành lập và hoạt động giống như một doanh nghiệp
Do thể có các vị trí cơ bản như một doanh nghiệp như là Đại hội đồng cổ đông, Hội đồngquản trị, … và các vị trí khác được thể hiện dưới mô hình dưới đây
Trang 91.1.4 Thành viên Sở GDHH.
Căn cứ theo Điều 17 NĐ 51/2018/NĐ-CP thì Sở GDHH có những thành viên là thànhviên kinh doanh và thành viên môi giới với những đặc điểm được quy định tại Nghị địnhnày
1.2 Khái quát chung về hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở GDHH theo LTM 2005
1.2.1 Khái niệm mua bán hàng hóa qua Sở GDHH
Trên thế giới hiện nay tồn tại một loại thị trường giao dịch sôi động là thị trường hànghóa giao sau, nơi diễn ra các hoạt động mua bán hàng hóa tương lai Mua bán hàng hóatương lai hay mua bán hàng hóa giao sau là quan hệ bán hàng hóa mà việc giao hàng vànhận tiền được diễn ra vào một ngày ấn định trong tương lai theo giá cả đã thỏa thuận tạithời điểm ký kết hợp đồng
Theo khoản 1 Điều 63 LTM 2005 quy định thì “Mua bán hàng hóa qua Sở GDHH là hoạt động thương mại, theo đó các bên thỏa thuận thực hiện việc mua bán một lượng nhất định của một loại hàng hóa nhất định qua Sở GDHH theo những tiêu chuẩn của Sở GDHH với giá được thỏa thuận tại thời điểm giao kết hợp đồng và thời gian giao hàng được xác định tại một thời điểm trong tương lai.”
1.2.2 Đặc điểm mua bán hàng hóa qua Sở GDHH
Dựa vào khái niệm trên thì hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở GDHH có các đặctrưng sau đây:
Thứ nhất, chủ thể tham gia hoạt động, ngoài bên mua và bên bán như thông thường
còn có sự tham gia của Sở GDHH Sở GDHH với vai trò là trung gian giữa các bên trongviệc ký kết, thực hiện các hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở GDHH, thể hiện thông quanhà môi giới, trung tâm thanh toán bù trừ, trung tâm giao nhận hàng hóa (Sở Giao dịch chịutrách nhiệm cuối cùng về mọi hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở GDHH) Và các chủ thể
Trang 10hầu như phải hoàn tất một số thủ tục nhất định để trở thành thành viên của Sở GDHH như:đăng ký gia nhập, ký quỹ, mở tài khoản, ( Điều 69 LTM 2005)
Thứ hai, hàng hóa thông qua Sở GDHH thông thường là những loại hàng hóa có sự
biến động lớn về giá, thu hút khối lượng lớn các nhà giao dịch tham gia mua bán và khôngbên nào có khả năng chi phối được thị trường Đó phải là những hàng hóa được Bộ Côngthương quy định tại Quyết định số 4361/QĐ-BCT và đã được tiêu chuẩn hóa một cách cụthể và được thực hiện theo một quy trình, thủ tục chặt chẽ Theo đó, các loại hàng hóa đượcphép giao dịch trên các Sở GDHH Việt Nam bao gồm 8 nhóm
“(1) Cà phê nhân, chưa rang, chưa khử chất cà-phê-in.
(2) Mủ cao su tự nhiên, đã hoặc chưa tiền lưu hóa.
(3) Cao su tự nhiên ở dạng tấm cao su xông khói.
(4) Cao su tự nhiên đã được định chuẩn kỹ thuật.
(5) Các sản phẩm thép không hợp kim được cán thẳng, có chiều rộng từ 600mm trở lên, được cán nóng, chưa phủ, mạ hoặc tráng.
(6) Các sản phẩm thép không hợp kim được cán thẳng, có chiều rộng từ 600mm trở lên, cán nguội (ép nguội), chưa dát phủ, mạ hoặc tráng
(7) Các sản phẩm thép không hợp kim được cán thẳng, có chiều rộng từ 600mm trở lên, đã phủ, mạ hoặc tráng.
(8) Các sản phẩm thép không hợp kim ở dạng thanh và que khác, mới chỉ qua rèn, cán nóng, kéo nóng hoặc ép đun nóng, kể cả công đoạn xoắn sau khi cán.”
Thứ ba, liên quan đến thời điểm thực hiện hợp đồng Thời điểm thực hiện đối với các
hợp đồng được giao kết qua Sở GDHH là một thời điểm trong tương lai cho mức giá hiệntại, giá luôn luôn được bên mua và bên bán hàng hóa thỏa thuận cụ thể tại thời điểm ký kếthợp đồng Nếu là giá giao dịch thông qua khớp lệnh liên tục thì phải đảm bảo nằm trongkhung giá sàn đến giá trần Do đó, mua bán hàng hóa qua Sở GDHH giúp cho các nhà kinhdoanh kiểm soát được rủi ro về giá trong hoạt động mua bán nhằm mục đích kinh doanhcủa mình
Trang 11Thứ tư, liên quan đến nghĩa vụ giao- nhận hàng hóa Việc giao nhận hàng hóa thường
không được thực hiện vào thời điểm ký kết hợp đồng mà được thực hiện vào một thời điểm nhất định trong tương lai Việc thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở GDHH khôngchỉ bằng cách giao hàng hữu hình mà còn có thể thanh toán bù trừ bằng tiền mặt khoản chênh lệch lợi nhuận giữa các bên
1.2.3 Phương thức giao dịch hàng hóa qua Sở GDHH
Theo quy định tại Điều 36 NĐ 51/2018/NĐ-CP, phương thức giao dịch mua bán hànghóa qua Sở GDHH được quy định cụ thể như sau:
Sở GDHH tổ chức việc giao dịch hàng hóa theo phương thức là khớp lệnh tập trung
do đó trên cơ sở phải khớp các lệnh mua và lệnh bán cụ thể theo nguyên tắc xác định giásau đây: Mức giá thực hiện đạt được khối lượng giao dịch hàng hóa là lớn nhất;Nếu cónhiều mức mà tại đó giá thỏa mãn Khoản 1 Điều 36 NĐ 51/2018/NĐ-CP thì sẽ phải lấymức giá trùng hoặc gần với mức giá thực hiện của khớp lệnh lần gần nhất; Nếu mà vẫn cónhiều mức giá mà tại đó thỏa mãn Khoản 2 Điều 36 NĐ 51/2018/NĐ-CP thì lấy mức giácao nhất
Việc thực hiện việc giao dịch hàng hóa sẽ có một số nguyên tắc khi thực hiện phươngthức khớp lệnh tập trung cần đảm bảo:
+Lệnh mua có mức giá cao hơn được ưu tiên thực hiện trước;
+Lệnh bán có mức giá thấp hơn được ưu tiên thực hiện trước;
+Trường hợp các lệnh cùng loại có cùng mức giá thì lệnh giao dịch nhập trước vào hệthống giao dịch hàng hóa sẽ được ưu tiên thực hiện trước
Trang 12CHƯƠNG 2 THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GDHH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
2.1 Quy định của pháp luật về đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa qua
Sở GDHH:
Quy định của pháp luật tại khoản 2 Điều 3 LTM 2005 cho biết: “Hàng hóa bao gồm tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai, những vật gắn liền với đất đai” Tuy rằng định nghĩa về hàng hóa được đề cập tại đây rất rộng nhưng tại Điều 25
Luật này cũng đã có những chi tiết thêm vào về quy định của hàng hóa hạn chế kinh doanh,hàng hóa cấm kinh doanh và cả hàng hóa kinh doanh có điều kiện Tuy nhiên, đối với hợpđồng mua bán hàng hóa qua Sở GDHH thì đối tượng của nó lại sẽ có một số điểm khác biệt,điều này sẽ do Chính phủ quyết định và được quy định chi tiết tại khoản 26 Điều 1 của NĐ51/2018/NĐ-CP đi cùng với danh mục hàng hóa giao dịch tại Sở GDHH do Bộ trưởng BộThương mại quy định
Như vậy, không phải hàng hóa nào cũng được phép kinh doanh mà phải theo nhữngquy định của pháp luật, phải đủ điều kiện kinh doanh và quan trọng nhất là phải tuân thủviệc thông báo với các cơ quan có thẩm quyền và được cho phép thì mới được phép lưuthông, mua bán qua Sở GDHH
2.2 Giá cả, phương thức thanh toán
Trang 13đồng thời có thể yêu cầu người bán xác nhận giá cao hơn giá trên thực tế để được chuyểnphần chênh lệch giá đó vào tài khoản của họ tại nước ngoài.
Sở GDHH tổ chức các cuộc giao dịch theo phương thức khớp lệnh tập trung, trên điềukiện phải khớp các lệnh bán và lệnh mua phụ thuộc vào những nguyên tắc xác cụ thể nhưsau: Trước hết nó sẽ là mức giá được thực hiện đạt được lượng giao dịch nhiều nhất, khi tồntại nhiều mức giá thỏa mãn tiêu chí trên thì lấy mức giá gần với giá thực hiện của lần khớplệnh gần nhất hoặc trùng với nó và nếu vẫn còn nhiều mức giá đạt yêu cầu nữa thì mức giácao nhất sẽ được áp dụng
2.2.2 Phương thức thực hiện hợp đồng
Việc thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở GDHH được quy định tại Điều 41của NĐ 158/2006/NĐ-CP Trong hợp đồng kỳ hạn, các bên trong giao dịch có thể lựa chọnmột trong hai phương thức để thực hiện là thanh toán bù trừ khi không giao hay nhận hànghóa vào phiên cuối tại ngày cuối cùng giao dịch hợp đồng qua Trung tâm thanh toán hoặcchọn giao và nhận hàng hóa đã giao kết qua Trung tâm giao nhận hàng hoá Còn tại hợpđồng quyền chọn thì ngoài hai phương thức nêu trên, bên mua có thể không thực hiệnquyền chọn và không phát sinh nghĩa vụ gì thêm giữa các bên
Các bên phải lựa chọn phương thức thực hiện hợp đồng và tiến hành bằng văn bảntrước ngày cuối cùng của giao dịch được quy định tại hợp đồng Trong trường hợp ngườithực hiện chọn thực hiện bằng cách không giao nhận thì bên không giao nhận đóng tiền đểthanh toán bù trừ cho bên còn lại; ngược lại thì sẽ phải nộp tiền vào tài khoản nếu là bênmua và giao hàng tại Trung tâm giao nhận hàng đối với bên bán
2.3 Quyền và nghĩa vụ của các bên
Theo khoản 1 Điều 64 của LTM 2005 thì hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở GDHHbao gồm hai loại hợp đồng là: hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng quyền chọn Theo đó, ứng vớimỗi loại hợp đồng và tùy theo các trường hợp xảy ra đi theo đó mà ta xác định quyền vànghĩa vụ của các bên khi thực hiện Cụ thể:
2.3.1 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng kỳ hạn
Trang 14Xét về bản chất thì hợp đồng kỳ hạn này có nhiều nét tương đồng với các hợp đồnggiao dịch hàng hóa thông thường nhưng về quyền và nghĩa vụ của các bên thì có một sốđiểm khác biệt.
Đầu tiên, khi bên bán chọn thực hiện việc giao hàng theo hợp đồng thì theo đó bênmua cũng có nghĩa vụ nhận hàng và đồng thời thanh toán cho họ Đối với người bán, thìnghĩa vụ giao hàng là một trong những nghĩa vụ cơ bản của họ; theo nguyên tắc, họ phảigiao hàng hóa phù hợp với quy định của hợp đồng về cả số lượng lẫn chất lượng, cách thứcđóng gói, bảo quản và các quy định khác trong hợp đồng; ngoài ra, về hàng hóa được giaocho bên mua thì người bán còn có một số nghĩa vụ khác theo quy định của BLDS 2015 vàLTM 2005 như phải giao hàng đúng địa điểm lẫn thời hạn, đảm bảo được quyền sở hữuthậm chí cả quyền sở hữu trí tuệ, giao chứng từ có liên quan đến hàng hóa theo hợp đồngmua bán tài sản bao gồm hóa đơn thương mại, chứng từ đóng gói… Còn về bên mua thìcũng có nghĩa vụ của mình, tương tự hợp đồng mua bán hàng hóa thông thường thì bên mua
có hai nghĩa vụ chính gồm nghĩa vụ nhận hàng hóa và thanh toán
Tiếp theo, những trường hợp phát sinh khi không có sự thực hiện nghĩa vụ đối vớihàng hóa Cụ thể là hai trường hợp được quy định tại Khoản 2 và 3 Điều 65 LTM, theo đómỗi bên có quyền từ chối thực hiện nghĩa vụ với hàng hóa theo thỏa thuận với nhau, nói rõràng hơn là khi có thỏa thuận giữa các bên thì bên mua có thể không nhận hàng hay bên bán
có thể không giao hàng Khi thực hiện điều này thì sẽ phát sinh ra thêm nghĩa vụ song songđối với bên chọn: Bên bán khi không giao hàng cho bên mua thì họ phải thanh toán cho bênbán mức chênh lệch giữa giá thị trường do Sở GDHH công bố tại thời điểm hợp đồng đượcthực hiện và giá thoả thuận trong hợp đồng, tương tự khi bên mua không nhận hàng nếuđược giao thì họ cũng phải thanh toán một khoản tiền tương tự như trên cho bên bán Quyđịnh này có vẻ nới lỏng hơn việc thực hiện hợp đồng nhưng cũng còn mang những tínhràng buộc nhất định khi họ cũng phải thanh toán cho nhau khoản tiền khác, đây có thể đượccoi là một khoản phạt gián tiếp bằng sự chênh lệch tỷ giá này
2.3.2 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng quyền chọn
Trước hết thì để tham gia vào loại hợp đồng này thì bên mua quyền chọn mua hoặcquyền chọn bán (gọi tắt là bên mua quyền chọn) sẽ phải trả một khoản tiền để được trở