hóa chỉ được coi là hành động của bên bán nhằm thực hiện nghĩa vụ của hợp đồng muabán đã có hiệu lực.- Có tính đền bù: cụ thể khi bên bán thực hiện nghĩa vụ giao hàng hóa cho bên mua thì
Trang 1ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Môn học: LUẬT KINH DOANH
Đề tài: Những vi phạm thường gặp trong thực hiện hợp đồng
mua bán hàng hóa và giải pháp xử lí
Giảng viên: Viên Thế Giang
Mã lớp học phần: 24D3LAW51100105 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Văn Huy
Mã số sinh viên: 87234020083
TP.Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 05 năm 2024
Trang 2A PHẦN MỞ ĐẦU
Việt Nam đang trong tiến trình phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hộichủ nghĩa và toàn cầu hóa Vì thế, nhiều loại hình doanh nghiệp ra đời làm gia tăng cáchoạt động thương mại phát triển, đa dạng Trong đó, mua bán hàng hóa được xem làhoạt động thương mại diễn ra phổ biến nhất khi nhu cầu của các doanh nghiệp ngàycàng tăng, không chỉ liên quan đến lợi nhuận, xuất nhập khẩu, mà còn nhiều lợi íchkhác cho việc kinh doanh Tuy nhiên, một thực tế cho thấy rằng, sự phát triển mạnh mẽnày cũng kéo theo sự xuất hiện hàng loạt tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bánhàng hóa Đặc biệt là trong quá trình soạn thảo và ký kết hợp đồng, nhiều doanhnghiệp vẫn còn thiếu cẩn trọng, sử dụng các hợp đồng mẫu không có nội dung đầy đủ
và chính xác có thể gây thiệt hại về kinh tế, uy tín… cho doanh nghiệp Nghiên cứu vềnhững vi phạm thường gặp trong thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa sẽ giúp cho họloại bỏ được cái rủi ro pháp lý cũng như tuân thủ đúng các quy định của pháp luật vềmua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Do vậy, nghiên cứu “Những vi phạm thường gặptrong thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa và giải pháp xử lí” là nội dung chính trongbài tiểu luận
Trang 3B PHẦN NỘI DUNG.
1 Một số vấn đề lý luận về hợp đồng mua bán hàng hóa:
1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa:
“Hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụgiao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua cónghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thoả thuận.”Hợp đồng mua bán hàng hóa chính là thỏa thuận pháp lý giữa người bán và người mua,đây là căn cứ để xác định các điều kiện và quyền lợi liên quan đến việc mua và bán hànghóa Hợp đồng bao gồm các điều khoản như sản phẩm cần mua, giá cả, điều kiện thanhtoán, thời gian giao hàng, điều khoản hủy bỏ hợp đồng, v.v
Tùy vào từng trường hợp cụ thể, hợp đồng mua bán hàng hóa có thể được thực hiệnthông qua nhiều hình thức khác nhau như: hợp đồng mua bán trực tiếp, mua bán qua điệnthoại, qua thư tín, qua internet hoặc qua các phương tiện truyền thông khác Theo đó,quyền và nghĩa vụ của người bán, người mua được xác định cụ thể trong hợp đồng, vìvậy cần đảm bảo các điều khoản hợp đồng được thỏa thuận một cách rõ ràng, minh bạch Đây cũng là văn bản đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyền và lợi của hai bên.Trường hợp một trong hai bên vi phạm hợp đồng, bên còn lại được quyền yêu cầu bồithường thiệt hại Nhờ có hợp đồng mua bán hàng hóa mà môi trường kinh doanh ổn định
và đáng tin cậy hơn
1.2 Đặc điểm của hợp đồng:
Đặc điểm chung:
- Là hợp đồng có tính đồng thuận giữa hai bên: hợp đồng mua bán hàng hóa được coi làgiao kết tại thời điểm các bên thỏa thuận xong các điều khoản cơ bản, thời điểm có hiệulực của hợp đồng không phụ thuộc vào thời điểm bàn giao hàng hóa, việc bàn giao hàng
Trang 4hóa chỉ được coi là hành động của bên bán nhằm thực hiện nghĩa vụ của hợp đồng muabán đã có hiệu lực.
- Có tính đền bù: cụ thể khi bên bán thực hiện nghĩa vụ giao hàng hóa cho bên mua thì sẽnhận từ bên mua một lợi ích tương đương với giá trị hàng hóa theo thỏa thuận dưới dạngkhoản tiền thanh toán
- Là hợp đồng song vụ: mỗi bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa đều bị ràng buộc bởinghĩa vụ đối với bên kia, đồng thời lại cũng là bên có quyền đòi hỏi bên kia thực hiệnnghĩa vụ đối với mình Trong hợp đồng mua bán hàng hóa tồn tại hai nghĩa vụ chínhmang tính chất qua lại và liên quan mật thiết với nhau: nghĩa vụ của bên bánphải bàngiaohàng hóa cho bên mua và nghĩa vụ của bên mua là thanh toán cho bên bán
Đặc điểm riêng:
- Về chủ thể: hợp đồng mua bán hàng hóa được thiết lập giữa các chủ thể chủ yếu làthương nhân Theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Luật Thương mại 2005 thì “Thương nhânbao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại mộtcách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh.” Ngoài ra, các tổ chức, cá nhânkhông phải là thương nhân cũng có thể trở thành chủ thể của hợp đồng mua bán hànghóa Theo khoản 3 Điều 1 Luật thương mại 2005, hoạt động của bên chủ thể không phải
là thương nhân và không nhằm mục đích lợi nhuận trong quan hệ mua bán hàng hóa phảituân theo Luật thương mại khi chủ thể trên lựa chọn áp dụng Luật này
- Về hình thức: theo quy định cụ thể tại Điều 24 Luật Thương mại 2005 thì hợp đồng muabán hàng hóa có thể được thể hiện dưới hình thức lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành
vi cụ thể của các bên giao kết Trong một số trường hợp nhất định, pháp luật bắt buộc cácbên phải giao kết hợp đồng dưới hình thức văn bản, ví dụ như hợp đồng mua bán hànghóa quốc tế phải được thể hiện dưới hình thức văn bản hoặc bằng hình thức khác có giátrị pháp lý tương đương như điện báo, telex, fax hay thông điệp dữ liệu
- Về đối tượng: hợp đồng mua bán hàng hóa có đối tượng là hàng hóa Theo quy định tạikhoản 2 Điều 3 Luật thương mại 2005, hàng hóa bao gồm tất cả các động sản, kể cả độngsản hình thành trong tương lai, và cả vật gắn liền với đất đai Ngoài ra, tại Điều 25 Luật
Trang 5thương mại 2005 đã bổ sung thêm quy định về hàng hóa hạn chế kinh doanh, hàng hóacấm kinh doanh và hàng hóa kinh doanh có điều kiện.
Do vậy, không phải hàng hóa nào cũng được phép kinh doanh mà phải theo những quyđịnh của pháp luật tức là đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh thì mới được phép lưu thôngcũng như mua bán trên thị trường
- Về mục đích: đối với hai bên chủ thể là thương nhân với nhau thì mục đích là lợinhuận Trong hợp đồng mua bán hàng hóa ngoài chủ thể là thương nhân thì còn có các tổchức, cá nhân không phải là thương nhân, trường hợp này mục đích của việc thực hiệnhợp đồng mua bán hàng hóa là dành cho sinh hoạt, tiêu dùng hay phục vụ hoạt động củacác cơ quan tổ chức Những hợp đồng được thiết lập giữa bên không nhằm mục đích sinhlợi với thương nhân thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam, về nguyên tắc, không chịu sự điềuchỉnh từ Luật Thương mại 2005 trừ khi bên không nhằm mục đích sinh lợi đó lựa chọn ápdụng Luật Thương mại 2005
2 Phân loại hợp đồng mua bán hàng hóa:
Căn cứ vào phạm vi của hợp đồng có thể chia ra hai loại đó là hợp đồng mua bán hànghoá trong nước và hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Căn cứ vào cách thức thực hiệnhợp đồng có thể chia ra hai loại hợp đồng mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá
và hợp đồng mua bán hàng hoá không qua sở giao dịch hàng hoá
2.1 Hợp đồng mua bán hàng hóa trong nước:
Hợp đồng mua bán hàng hóa trong nước là một thỏa thuận pháp lý giữa hai bên: một bên
là người bán và bên còn lại là người mua, với mục đích trao đổi hàng hóa trong phạm vilãnh thổ quốc gia hoặc địa phương cụ thể mà họ đều hoạt động
2.2 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế:
Là một thỏa thuận pháp lý giữa hai bên, một bên là người bán và bên còn lại là ngườimua, với mục đích trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ qua biên giới quốc gia Điều này đặcbiệt phổ biến trong thương mại quốc tế, nơi mà các công ty và tổ chức kinh doanh muốnmua và bán hàng hóa với đối tác ở các quốc gia khác
Trang 62.3 Hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch:
Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó, các bênthỏa thuận thực hiện việc mua bán một lượng nhất định của một loại hàng hóa nhất địnhqua sở giao dịch hàng hóa theo những tiêu chuẩn của sở giao dịch hàng hóa với giá thỏathuận tại thời điểm giao kết hợp đồng và thời gian giao hàng được xác định tại một thờiđiểm trong tương lai
Để thực hiện việc mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa, các bên phải ký hợpđồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa Hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sởgiao dịch hàng hóa bao gồm hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng quyền chọn
3 Cấu trúc của hợp đồng mua bán hàng hóa:
Hợp đồng mua bán hàng hóa là thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập quyền và nghĩa
vụ giữa bên bán và bên mua, vì vậy cấu trúc của một hợp đồng mua bán hàng hóa có thểthay đổi tùy thuộc vào loại hợp đồng, yêu cầu cụ thể của các bên và quy định pháp lý củaquốc gia cụ thể Ngoài ra các bên thỏa thuận phải chịu sự ràng buộc bởi những quy địnhcủa pháp luật nên cấu trúc hợp đồng mua bán hàng hóa không chỉ là các điều khoản docác bên thỏa thuận mà còn bao gồm cả những điều khoản theo quy định của pháp luật cácbên có nghĩa vụ phải thực hiện
4. Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa:
-Thực hiện đúng đối tượng của hợp đồng:
- Thực hiện hợp đồng một cách trung thực, bình đẳng, cùng có lợi và bảo đảm tin cậy lẫnnhau giữa các bên tham gia hợp đồng:
-Thực hiện đúng các điều khoản, nội dung của hợp đồng mà các bên đã cam kết về đốitượng, chất lượng, số lượng, chủng loại hàng hoá, dịch vụ; thời hạn thực hiện hợp đồng;thời hạn và phương thức thanh toán cùng các thỏa thuận khác
Trang 7- Không được xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi íchhợp pháp của người khác.
6 Các yếu tố tác động đến thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa:
-Yếu tố pháp luật kinh tế: Môi trường pháp luật tác động trực tiếp đến hợp đồng mua bánhàng hóa, ổn định về chính trị , đường lối ngoại giao, cân bằng các chính sách của nhànước và vái trò, chiến lược phát triển kinh tế của Đảng, Chính phủ, sự điều tiết và khuynhhướng can thiệp của Chính phủ vào đời sống kinh tế xã hội, các quyết định bảo vệ ngườitiêu dùng, sự hoàn thiện và thực tế thi hành hệ thống pháp luật có ảnh hưởng to lớn đếnhaojt động bán hàng hóa của doanh nghiệp Hệ thống pháp luật càng hoàn thiện, thốngnhất thì nền kinh tế càng phát triển ổn định
Môi trường kinh tế có ảnh hưởng lớn đến các hoạt động bán hàng hóa Kinh tế phát triển
ổn định thì sẽ làm nhu cầu mua bán hàng hóa tăng lên, lạm phát cũng tác động lớn vànhất là khả năng quan hệ ngoại thương với nước ngoài, đó là mua bán với người nướcngoài, là khả năng cạnh tranh với các hàng hóa nhập ngoại Một nền kinh tế phát triển ổnđịnh, không lạm phát sẽ là môi trường lý tưởng để thu hút các thương nhận thực hiện hợpđồng mua bán hàng hóa hiệu quả
- Các yếu tố khác: Ngoài các yếu tố trên thì còn nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến thwujchiện hợp đồng mua bán hàng hóa vủa doanh nghiệp như: Hàng hóa, giá cả và chất lượng,nhà cung cấp, nguồn lực của doanh nghiệp, nguồn nhân lực…
7 Quy định của pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa:
7.1 Pháp luật hiện hành về hợp đồng mua bán hàng hóa:
- Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa là thương nhân, cụ thể: tổ chức kinh tế đượcthành lập hợp pháp; cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và cóđăng ký kinh doanh (Theo Luật thương mại 2005)
- Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa không phải là thương nhân cũng có thể trởthành chủ thể trong hợp đồng mua bán hàng hóa Căn cứ tại khoản 3 Điều 1 Luật Thương
Trang 8mại có quy định chủ thể không phải là thương nhân và không nhằm mục đích sinh lợitrong quan hệ mua bán hàng hóa phải tuân theo Luật Thương mại khi chủ thể này lựachọn áp dụng Luật này.
7.2 Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa:
7.3 Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hóa:
Nội dung của Hợp đồng mua bán hàng hóa là các điều khoản do các bên thỏa thuận, thểhiện quyền và nghĩa vụ của bên bán và bên mua trong quan hệ hợp đồng mua bán hànghóa
Hợp đồng bắt buộc phải bao gồm những nội dung chủ yếu nào là tùy thuộc vào quy địnhcủa pháp luật từng quốc gia Việc pháp luật quy định nội dung của hợp đồng mua bán có
ý nghĩa hướng các bên tập trung vào thỏa thuận các nội dung quan trọng của hợp đồng,tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện và phòng ngừa các tranh chấp có thể xảy ra trong quátrình thực hiện hợp đồng Luật thương mại Việt Nam không quy định hợp đồng mua bánhàng hóa phải bao gồm nội dung bắt buộc nào Tuy nhiên, ta có thể thấy rằng, một hợpđồng mua bán hàng hóa thông thường phải chứa đựng sự thỏa thuận về đối tượng, chấtlượng, giá cả, phương thức thanh toán, thời hạn và địa điểm nhận giao hàng
7.4 Đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa:
HĐ mua bán hàng hóa có đối tượng là hàng hóa Theo Luật thương mại Việt Nam 2005,hàng hóa là đối tượng của quan hệ mua bán có thể là hàng hóa hiện đang tồn tại hoặchàng hóa sẽ có trong tương lai; hàng hóa có thể là động sản hoặc bất động sản được phéplưu thông thương mại
7.5 Giá cả:
Giá cả trong hợp đồng mua bán hàng hóa đơn giản là số tiền mà người mua đồng ý trảcho người bán để sở hữu hoặc sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ đó Trong hợp đồng muabán, giá cả thường được xác định rõ ràng và có thể bao gồm các yếu tố như giá cả cơ bản,thuế, phí vận chuyển và bất kỳ chi phí phát sinh nào khác liên quan đến việc giao dịch.Đây là một phần quan trọng của hợp đồng, vì nó xác định các điều khoản về thanh toán
Trang 9và giá trị cụ thể mà các bên cam kết.Theo nguyên tắc giá cả cần phải được quy định rõràng và chính xác Có nhiều trường hợp bên mua yêu cầu bên bán ghi giá thấp hơn giáthực tế nhằm mục đích trốn thuế nhập khẩu hoặc tránh kiểm soát ngoại tệ thì bên muacũng có thể yêu cầu bên bán giá cao hơn giá thực tế để chuyển phần chênh lệch vào tàikhoản của bên mua ở nước ngoài
7.6 Nghĩa vụ thanh toán
Nghĩa vụ thanh toán là nghĩa vụ cơ bản của hợp đồng mua bán hàng hóa, theo đó ngườimua có nghĩa vụ thanh toán đúng theo giá cả, thời gian, địa điểm theo thỏa thuận tronghợp đồng
Bên mua có nghĩa thanh toán tiền hàng đúng địa điểm cho bên bán Điều 54 Luật thươngmại 2005 quy định về trường hợp các bên không có thỏa thuận về địa điểm thanh toán thìbên mua phải thanh toán cho bên bán tại: địa điểm kinh doanh của bên bán được xác địnhvào thời điểm giao kết hợp đồng, hoặc không có địa điểm kinh doanh thì tại nơi cư trúcủa bên bán; địa điểm giao hàng hoặc giao chứng từ, nếu việc thanh toán được tiến hànhđồng thời với việc giao hàng hoặc giao chứng từ
Bên mua phải thanh toán tiền hàng theo đúng thời gian quy định trong hợp đồng Trongtrường hợp các bên không có thỏa thuận, bên mua phải thanh toán cho bên bán vào thờiđiểm bên bán giao hàng hoặc giao chứng từ liên quan đến hàng hoá; Nếu có thỏa thuận
về kiểm tra hàng thì bên mua không có nghĩa vụ thanh toán cho đến khi có thể kiểm traxong hàng hoá
7.7 Địa điểm giao hàng
Trong hợp đồng mua bán hàng hóa, bên bán có nghĩa vụ giao hàng đúng địa điểm đã thoảthuận
Nếu các bên không có thoả thuận về địa điểm giao hàng trong hợp đồng thì địa điểm giaohàng được xác định như sau:
+ Trường hợp hàng hoá là vật gắn liền với đất đai thì bên bán phải giao hàng tại nơi cóhàng hoá đó;
Trang 10+ Trường hợp trong hợp đồng có quy định về vận chuyển hàng hoá thì bên bán có nghĩa
vụ giao hàng cho người vận chuyển đầu tiên;
+ Trường hợp trong hợp đồng không có quy định về vận chuyển hàng hoá, nếu vào thờiđiểm giao kết hợp đồng, các bên biết được địa điểm kho chứa hàng, địa điểm xếp hànghoặc nơi sản xuất, chế tạo hàng hoá thì bên bán phải giao hàng tại địa điểm đó;
+ Trong các trường hợp khác, bên bán phải giao hàng tại địa điểm kinh doanh của bênbán, nếu không có địa điểm kinh doanh thì phải giao hàng tại nơi cư trú của bên bán đượcxác định tại thời điểm giao kết hợp đồng mua bán
7.8 Thời hạn giao hàng
Theo quy định tại Điều 37 Luật Thương mại 2005 thì thời hạn giao hàng khi giao kết hợpđồng mua bán hàng hóa được quy định cụ thể như sau:
- Bên bán phải giao hàng vào đúng thời điểm giao hàng đã thoả thuận trong hợp đồng
- Trường hợp chỉ có thỏa thuận về thời hạn giao hàng mà không xác định thời điểm giaohàng cụ thể thì bên bán có quyền giao hàng vào bất kỳ thời điểm nào trong thời hạn đó vàphải thông báo trước cho bên mua
- Trường hợp không có thỏa thuận về thời hạn giao hàng thì bên bán phải giao hàng trongmột thời hạn hợp lý sau khi giao kết hợp đồng
Theo quy định tại Điều 38 Luật Thương mại 2005 thì trường hợp bên bán giao hàng trướcthời hạn đã thỏa thuận thì bên mua có quyền nhận hoặc không nhận hàng nếu các bênkhông có thoả thuận khác
Trang 117.9 Bảo đảm quyền sở hữu và quyền sở hữu trí tuệ đối với hàng hóa
Theo quy định tại Điều 46 Luật Thương mại 2005 thì nghĩa vụ bảo đảm quyền sở hữu trítuệ đối với hàng hoá là đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa được quy định cụ thểnhư sau:
- Bên bán không được bán hàng hóa vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Bên bán phải chịutrách nhiệm trong trường hợp có tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ đối vớihàng hóa đã bán
- Trường hợp bên mua yêu cầu bên bán phải tuân theo bản vẽ kỹ thuật, thiết kế, công thứchoặc những số liệu chi tiết do bên mua cung cấp thì bên mua phải chịu trách nhiệm về cáckhiếu nại liên quan đến những vi phạm quyền sở hữu trí tuệ phát sinh từ việc bên bán đãtuân thủ những yêu cầu của bên mua
Ngoài ra, cũng theo quy định về nghĩa vụ bảo đảm quyền sở hữu đối với hàng hoá là đốitượng của hợp đồng mua bán hàng hóa tại Điều 45 Luật Thương mại 2005 thì bên bánphải bảo đảm:
- Quyền sở hữu của bên mua đối với hàng hóa đã bán không bị tranh chấp bởi bên thứ ba;
- Hàng hóa đó phải hợp pháp;
- Việc chuyển giao hàng hoá là hợp pháp
7.10 Những trường hợp miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa
Điều 294 Luật Thương mại 2005 quy định bên vi phạm hợp đồng được miễn trách nhiệmtrong các trường hợp sau:
“a) Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thoả thuận;
b) Xảy ra sự kiện bất khả kháng;