Mối quan hệ giữa các chế tài thương mại trong luật thương mại 2005

59 24 0
Mối quan hệ giữa các chế tài thương mại trong luật thương mại 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI NGUYỄN THỊ LÊ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHẾ TÀI THƢƠNG MẠI TRONG LUẬT THƢƠNG MẠI 2005 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành: Luật Thƣơng mại TP HCM-2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHẾ TÀI THƢƠNG MẠI TRONG LUẬT THƢƠNG MẠI 2005 SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ LÊ Khóa: 2008-2012 - MSSV: 0855010093 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.s NGUYỄN THỊ THANH LÊ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan toàn đề tài tác giả tự thân nghiên cứu, tìm hiểu hướng dẫn Thạc Sỹ NGUYỄN THỊ THANH LÊ Tác giả xin đảm bảo tính chân thực đề tài, có vấn đề xảy ra, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Nguyễn Thị Lê DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS 2005 Bộ luật dân 2005 Bộ nguyên tắc UNIDROINT thương mại quốc tế 2004 Bộ nguyên tắc Unidroint hợp đồng CISG 1980 đồng mua bán quốc tế Công ước Liên Hợp Quốc hợp LTM 1997 Luật thương mại 1997 LTM 2005 Luật thương mại 2005 PLHĐKT 1989 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHẾ TÀI THƢƠNG MẠI THEO LUẬT THƢƠNG MẠI 2005 1.1 1.2 Sơ lược chế tài thương mại .3 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam Khái niệm, đặc điểm, tầm quan trọng việc áp dụng chế tài thương mại 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm 1.2.3 1.3 Tầm quan trọng việc áp dụng chế tài thương mại Các loại chế tài thương mại theo Luật Thương mại 2005 .10 1.3.1 Căn áp dụng chế tài 10 1.3.2 Các loại chế tài cụ thể theo Luật thương mại 2005 16 CHƢƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHẾ TÀI THƢƠNG MẠI TRONG LUẬT THƢƠNG MẠI 2005-NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 25 2.1 Mối quan hệ chế tài .25 2.1.1 Áp dụng chế tài trường hợp có vi phạm không 25 2.1.2 khác Mối quan hệ chế tài buộc thực hợp đồng với chế tài 2.1.3 Mối quan hệ chế tài phạt vi phạm với chế tài bồi thường thiệt hại 26 30 2.1.4 Mối quan hệ chế tài bồi thường thiệt hại với số chế tài khác 33 2.1.5 Mối quan hệ chế tài đình thực hợp đồng chế tài hủy bỏ hợp đồng với số chế tài khác 34 2.2 Nhận xét kiến nghị .36 2.2.1 Thực trạng việc áp dụng chế tài thương mại Luật thương mại 2005 36 2.2.2 Nhận xét kiến nghị 42 KẾT LUẬN CHUNG 49 LỜI NĨI ĐẦU  Tính cấp thiết đề tài Hiện tất Quốc gia giới tích cực thực q trình tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Muốn thực công việc yêu cầu mà tất Quốc gia phải thực hồn thiện hệ thống pháp luật Quốc gia Trong hồn thiện Pháp luật Thương mại yêu cầu cấp thiết cả, vì: Luật Thương mại có ảnh hưởng to lớn đến đời sống kinh tế-xã hội đất nước, thu hút quan tâm doanh nghiệp nước nhà khoa học pháp lý Đó sở để thương nhân nước hoạt động Việt Nam ngược lại, sở để thương nhân Việt Nam thực đầu tư kinh doanh nước Đồng thời tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh thương mại thương nhân, đảm bảo cho họ quyền tự hoạt động thương mại theo quy định pháp luật Đây cơng cụ để bảo hộ sản xuất hoạt động hợp pháp thương nhân nước Hiểu tầm quan trọng Luật Thương mại, mà đặc biệt chế tài thương mại, giai đoạn hội nhập kinh tế toàn cầu mong muốn tìm hiểu sâu việc sử dụng chế tài thực tế thúc đẩy tác giả lựa chọn đề tài để nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu Với việc lựa chọn đề tài tác giả muốn tìm hiểu sâu quy đinh pháp luật chế tài thương mại, mà đặc biệt mối quan hệ chế tài này, thực tiễn áp dụng chúng Từ tìm ưu điểm, nhược điểm chế tài đưa kiến nghị giúp hoàn thiện, trước hết hệ thống chế tài thương mại, sau hồn thiện Luật Thương mại, đồng thời góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Quốc gia, phát triển kinh tế đất nước  Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu chế tài thương mại theo LTM 2005 mối quan hệ chúng áp dụng quan hệ hợp đồng Cụ thể quy định từ Điều 292 đến Điều 316 Mục chương VII LTM 2005 văn pháp luật có liên quan, gồm: Buộc thực hợp đồng, phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại, tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng, hủy bỏ hợp đồng biện pháp khác bên thỏa thuận không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên tập quán thương mại quốc tế  Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Trong đề tài tác giả tập trung nghiên cứu, tìm hiểu chất chế tài thương mại theo LTM 2005, nắm tinh thần điều luật quy định chúng Từ làm rõ mối quan hệ chế tài Đồng thời tìm hiểu việc vận dụng chúng thực tế để đề tìm ưu, nhược điểm trình áp dụng chúng đưa giải pháp khắc phục  Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tác giả trình bày dựa quan điểm nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng, sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin Nhà nước Pháp luật Việc sử dụng phương pháp cho phép tác giả nhận thức rõ chất loại chế tài, từ làm tảng cho việc nghiên cứu, hồn thiện chế tài thương mại Việt Nam Đồng thời, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: Tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh để thực nghiên cứu đề tài Các phương pháp giúp tác giả nghiên cứu cách thấu đáo, tồn diện hơn, từ tìm điểm chưa hợp lý, đưa giải pháp, đề xuất nhằm hoàn thiện chế tài thương mại  Giá trị khoa học thực tiễn Mỗi công trình nghiên cứu có giá trị khoa học thực tiễn định Tuy cơng trình nghiên cứu tác giả thực thời gian ngắn với phạm vi nghiên cứu hẹp với vốn kiến thức nhiều hạn chế tác giả nghĩ có giá trị tham khảo quan tâm tới đề tài quan tâm tới cơng trình nghiên cứu tác giả Đồng thời nguồn dẫn tài liệu cho bạn đọc đọc khóa luận  Kết cấu, bố cục đề tài Ngồi phần Lời nói đầu, phần Kết luận chung nội dung khóa luận chia làm hai chương :  Chương 1: Khái quát chung chế tài thương mại theo Luật Thương Mại 2005  Chương 2: Mối quan hệ chế tài thương mại Luật Thương Mại 2005 - Nhận xét kiến nghị CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHẾ TÀI THƢƠNG MẠI THEO LUẬT THƢƠNG MẠI 2005 1.1 Sơ lƣợc chế tài thƣơng mại 1.1.1 Trên giới Trên giới có nhiều văn quy định chế tài thương mại Tuy nhiên xét tầm ảnh hưởng loại văn phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả xin phép đề cập đến hai loại văn bản, là: Bộ nguyên tắc UNIDROINT CISG 1980 Theo Bộ nguyên tắc UNIDROINT, chế tài áp dụng hành vi vi phạm hợp đồng bao gồm:  Quyền yêu cầu thực hợp đồng quy định Chương 7, Mục  Tạm ngừng thực nghĩa vụ quy định Chương 7, Mục 1, Điều 7.1.3  Hủy hợp đồng quy định Chương 7, Mục  Bồi thường thiệt hại quy định Chương 7, Mục  Chế tài phạt vi phạm quy định Chương 7, Mục 2, Điều 7.2.4: Riêng chế tài Bộ nguyên tắc UNIDROINT khơng quy định với tư cách chế tài thương mại mà quy định khoản tiền phạt mà bên khơng tn thủ định Tịa án Nhìn vào quy định Bộ nguyên tắc chế tài đình thực hợp đồng khơng tồn Bộ nguyên tắc không cho phép bên áp dụng chế tài bên tự thỏa thuận1 Còn theo quy định CISG 1980, người bán người mua không thực nghĩa vụ họ phát sinh từ hợp đồng mua bán hay cơng ước này, bên có để:  Yêu cầu người bán người mua phải thực nghĩa vụ2;  Hủy hợp đồng3;  Được bồi thường thiệt hại4 CISG 1980 không đề cập đến chế tài tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng chế tài thương mại Việt Nam Xem Điều 7.2.4 Bộ nguyên tắc UNIDROINT Xem Điều 46, Điều 62 CISG 1980 Xem Điều 49, Điều 64 CISG 1980 Xem Điều 45, Điều 61 CISG 1980 Cũng giống Bộ nguyên tắc UNIDROINT, Công ước không cho phép bên sử dụng chế tài thỏa thuận Như vậy, chế tài: buộc thực hợp đồng, phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại hủy hợp đồng chế tài sử dụng phổ biến hai văn 1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.2.1 Giai đoạn trước 1997  Thời kì phong kiến: Trong giai đoạn này, tác giả đề cập đến luật thời Lê thời Nguyễn, Bộ “Quốc Triều Hình Luật” “Hồng Việt Luật Lệ” Bộ Quốc Triều Hình Luật (hay cịn gọi Luật Hồng Đức) đời vào khoảng kỉ XV thời Lê sơ Nhìn vào Bộ luật ta thấy quy định riêng Luật thương mại, mà đặc biệt quy định chế tài thương mại chưa xuất cách độc lập mà lồng ghép quy định pháp luật dân Và chế tài nhắc đến chế tài bồi thường thiệt hại Điều thể rõ điều luật như: Điều 435: “Những kẻ thừa lúc có trộm, cướp, cháy, lụt mà lấy trộm cải người ta hay ban ngày mà đoạt lấy tiền tài người, lấy đánh rơi, mà lại đánh lại người phải tội ăn trộm thường, mà giảm bậc, lột lấy quần áo đồ vật trẻ con, người điên, người say phải tội đồ phải bồi thường gấp đôi” Hay theo Điều 438: “lấy trộm đồ vật xứ thần ngoại quốc xử nặng tội ăn trộm thường bậc; lấy trộm đồ vật đem cống, lại xử nặng bậc nữa; phải bồi thường gấp ba lần” Hoặc theo Điều 445: “bắt trộm cá đầm ao, xử đồ làm khao đinh phải bồi thường gấp đôi; tội nhẹ biếm ba tư phải bồi thường thế… Cũng tương tự Bộ Quốc Triều Hình Luật Bộ Hồng Việt Luật Lệ (ban hành năm 1812) đề cập đến chế tài “bồi thường thiệt hại” Và quy định lồng ghép quy định trách nhiệm dân chưa cụ thể thành chế định riêng Như vậy, giai đoạn quy định chế tài thương mại manh nha dừng lại chế tài bồi thường thiệt hại mà thơi  Thời kì bao cấp Trước Cách mạng tháng Tám 1945, Pháp luật Việt Nam có số quy định hợp đồng, có quy định chế tài, cụ thể Bộ “Hồng Việt Trung Kỳ Hộ Luật 1936” (Bộ Dân Luật Trung Kỳ) Bộ dân luật quy định Chính nhờ ưu điểm vượt trội mà chế tài bồi thường thiệt hại gần giải pháp vượt trội so với chế tài thương mại lại Số lượng chế tài bồi thường thiệt hại áp dụng thực tế ngày nhiều Tuy nhiên có vấn đề xảy ra, quan xét xử nhầm lẫn chế tài bồi thường thiệt hại phạt vi phạm Ví dụ Quyết định giám đốc thẩm số 12/2009/KDTM-GĐT ngày 22/04/2009 Tòa kinh tế TANDTC việc tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa bên bán Cơng ty TNHH Thương MạiDịch Vụ-Xây Dựng Phượng Lâm Cửa hàng Âm Thanh-Ánh Sáng- Nhạc Cụ Huy Quang, Tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm xác định yêu cầu bồi thường thiệt hại phí thuê thiết bị thay ngày nguyên đơn yêu cầu phạt vi phạm Theo Tòa án xét xử giám đốc thẩm, việc xác định Tòa cấp sơ thẩm phúc thẩm khơng xác Như vậy, cách quy định LTM 2005 việc xác định thiệt hại cịn gây khó khăn định trình áp dụng, dễ gây nhầm lẫn hai chế tài bồi thường thiệt hại phạt vi phạm 2.2.1.3 Chế tài phạt vi phạm Giống chế tài bồi thường thiệt hại, chế tài phạt vi phạm hình thức chế tài tác động mặt tài sản gây hậu bất lợi vật chất cho bên bị áp dụng Ở Việt Nam, chế tài phạt vi phạm sử dụng thông dụng cho hợp đồng cách bảo vệ hữu hiệu có vi phạm hay có thiệt hại Khi xảy tình tiết chế tài phạt vi phạm áp dụng bên có thỏa thuận áp dụng So sánh với chế tài bồi thường thiệt hại ta thấy bồi thường thiệt hại phạt vi phạm giống hậu việc áp dụng hai chế tài không đồng chế tài có áp dụng khác Nếu chế tài bồi thường thiệt hại yêu cầu phải có thiệt hại xảy thực tế chế tài phạt vi phạm lại khơng cần phải có điều kiện mà lại yêu cầu bên phải có thỏa thuận việc áp dụng Về vấn đề cịn có nhiều quan điểm, số quan điểm cho cần phải có thiệt hại áp dụng phạt vi phạm khơng có thiệt hại mà lại áp dụng thể thái độ khơng trung thực thiếu thiện chí bên bị vi phạm Tuy nhiên theo quan điểm cá nhân tác giả khơng cần thiết phải có thiệt hại áp dụng chế tài phạt vi phạm, vơ tình đồng hai chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại việc quy định hai chế tài LTM 2005 trở nên khơng cần thiết khơng cịn ý nghĩa Hơn phạt vi phạm chế tài áp dụng theo thỏa thuận bên, bồi thường thiệt hại chế tài áp dụng đáp ứng điều kiện luật định Vì vậy, việc u cầu phải có thiệt hại áp dụng chế tài phạt vi phạm không hợp lý 39 Về chế tài thực tế cịn có vấn đề nữa, thỏa thuận mức phạt vi phạm Thông thường bên thường thỏa thuận mức phạt vi phạm cao 8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm Tuy nhiên giải quan có thẩm quyền phần vượt q 8% khơng chấp nhận Theo tác giả điều hợp lý theo quy định LTM 2005 lại khơng phù hợp với thực tế, mức phạt vi phạm 8% không đủ sức răn đe bên vi phạm, không đảm bảo mục đích ngăn ngừa hạn chế vi phạm của chế tài Việc quy định mức phạt vi phạm hạn chế phần tính phổ biến chế tài thực tế so với chế tài bồi thường thiệt hại Ngoài ra, việc xác định giá trị phạt vi phạm 8% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm hay giá trị hợp đồng vấn đề có khác Luật thực tiễn Theo Luật giá trị phạt vi phạm 8% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm, thực tế có hợp đồng bên thỏa thuận mức phạt tổng giá trị hợp đồng, thỏa thuận trái luật giải Trọng tài chấp nhận Điều thể qua ví dụ cụ thể sau: Ngày 26/06/1999 nguyên đơn bị đơn kí hợp đồng mua bán, theo nguyên đơn bán cho bị đơn 1500 MT thép cán nóng theo điều kiện C.I.F cảng Hải Phòng với tổng giá trị hợp đồng 370880USD, giao hàng vào 07/1999, toán L/C khơng hủy ngang có xác nhận, ngày mở chậm 30/06/1999 Điều Hợp đồng quy định trường hợp chậm trễ giao hang nhận L/C chậm 15 ngày so với ngày hợp đồng quy định bên bán/mua có quyền hủy bỏ hợp đồng, bên vi phạm phải trả khoản tiền phạt 5% tổng giá trị hợp đồng cho bên kia…theo phán trọng tài bị đơn có trách nhiệm nộp phạt 5% giá trị hợp đồng cho nguyên đơn, cụ thể 5%*370880USD=18554USD1 Thực tiễn áp dụng chế tài cịn xảy trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm lại không thỏa thuận mức phạt cụ thể Về vấn đề này, LTM 2005 chưa có hướng dẫn cụ thể, nhiên thực tiễn xét xử cho thấy trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm không thỏa thuận mức phạt vi phạm nguyên đơn có yêu cầu phạt vi phạm với mức 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm mức phạt Tịa án chấp nhận2 Theo tác giả định quan xét xử phù hợp hồn tồn xác Nhưng khơng phải trường hợp Tòa án áp dụng mức phạt tối đa 8% theo quy định Luật Bởi có trường hợp bên yêu cầu mức phạt thấp 8% Thiết nghĩ có Dương Thị Lan, tlđd, tr.39 Bản án số 95/2008/KT-PT ngày 02/05/2008 Tòa phúc thẩm TANDTC Hà Nội việc tranh chấp hợp đồng mua bán 40 trường hợp Tịa nên chấp nhận chế tài phạt vi phạm chế tài áp dụng theo thỏa thuận bên, thỏa thuận mà khơng trái pháp luật Tịa nên chấp nhận mà bên thỏa thuận Nhìn từ góc độ lý luận thực tiễn, cịn có hạn chế định, song nói chế tài phạt vi phạm thể tính thơng dụng hiệu áp dụng thực tế Phạt vi phạm lựa chọn ưu tiên bên kí kết hợp đồng để hạn chế vi phạm 2.2.1.4 Chế tài hủy bỏ hợp đồng Đây chế tài chủ thể giao kết hợp đồng thường xuyên sử dụng tần suất áp dụng chế tài thực tế ngày gia tăng theo thời gian Chế tài đặt việc tiếp tục thực hợp đồng không theo ý muốn ban đầu bên, sau có vi phạm đến mức mà lợi ích bên hướng đến ký kết hợp đồng đạt Điều thể rõ thơng qua vụ án tranh chấp hợp đồng mua bán công ty TNHH khí Sói Đất cơng ty TNHH Đông Đô Thành Theo Bản án số 1743/2007/KHTM-ST ngày 20/9/2007 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Hội đồng xét cử chấp nhận yêu cầu hủy bỏ hợp đồng nguyên đơn công ty TNHH khí Sói Đất với lý bị đơn công ty TNHH Đông Đô Thành không giao hàng quy cách1 Thơng qua ví dụ ta thấy, Luật khơng quy định rõ ràng tiêu chí để xác định vi phạm nên trình áp dụng thực tế bên dễ dàng hủy bỏ hợp đồng có vi phạm mà khơng cần phải chứng minh có phải vi phạm hay khơng Đây thực trạng thực tế mà Luật cần sớm phải khắc phục để chế tài hủy bỏ hợp đồng thực phát huy tác dụng thực tế không bị bên lạm dụng để chấm dứt hợp đồng Một vấn đề khác gây khó khăn cho thương nhân q trình áp dụng chế tài này, việc LTM 2005 cho phép bên thỏa thuận điều kiện hủy bỏ hợp đồng Tuy thể tính tơn trọng thỏa thuận bên hợp đồng, khía cạnh khác tạo cho bên tư tưởng hưởng lợi hợp đồng, đặc biệt bên hợp đồng doanh nghiệp có vị trí độc quyền hợp đồng mà bên kí hợp đồng mẫu Từ thấy điều kiện hủy hợp đồng dường lỗ hổng cho doanh nghiệp lớn lách luật2 Hủy bỏ hợp đồng hình thức chế tài nặng Bản án số 1743/2007/KHTM-ST ngày 20/9/2007 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Dương Thị Lan, tlđd, tr.48 41 bên vi phạm, mang tính răn đe cao Tuy nhiên, theo tác giả nên hạn chế áp dụng chế tài hợp đồng khơng phải sinh để hủy bỏ mà để đem lại cho bên lợi ích hợp pháp mong đợi, bên xác lập hợp đồng để đạt lợi ích hợp pháp mà họ mong muốn để hủy bỏ Nếu có vi phạm xảy bên nên tháo gỡ để hợp đồng tiếp tục thực thực tế, nên hủy bỏ hợp đồng việc vi phạm có ảnh hưởng to lớn đến hợp đồng mà 2.2.1.5 Chế tài tạm ngừng thực hợp đồng chế tài đình thực hợp đồng Đây hai chế tài cịn mới, xuất lần Điều 292 LTM 2005 Trên thực tế hai chế tài thường sử dụng Điều khơng phải hai chế tài khơng có hiệu áp dụng mà chúng xuất nên bên thường có tâm lý e ngại sử dụng Nhìn chung tâm lý bên có vi phạm xảy thường nghĩ tới chế tài buộc thực hợp đồng, khơng họ sử dụng chế tài bồi thường thiệt hại phạt vi phạm Điều lý giải chế tài tạm ngừng thực hợp đồng chế tài đình thực hợp đồng xuất hợp đồng 2.2.1.6 Các chế tài khác Tại Điều 292 LTM 2005 cho phép bên thỏa thuận chế tài khác không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Điều ước Quốc tế mà Việt Nam thành viên Tương tự chế tài tạm ngừng thực hợp đồng chế tài đình thực hợp đồng chế tài sử dụng thực tế không xuất Điều lý giải pháp luật Việt Nam giới chưa có văn hướng dẫn cụ thể vè loại chế tài Do bên thường lựa chọn chế tài liệt kê khoản đến khoản Điều 292 lựa chọn chế tài chưa đề cập Luật thực định lẫn thực tế Đây vấn đề mà LTM 2005 cần lưu ý 2.2.2 Nhận xét kiến nghị Chế tài thương mại quy định ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hợp đồng thương mại, thơng qua đó, điều tiết hành vi thương nhân trình thực hợp đồng, tạo ổn định tương đối cho phát triển kinh tế Tuy nhiên, thực tiễn xử lý hành vi vi phạm hợp đồng thương mại thời gian qua số vấn đề gây tranh cãi, gây khó khăn cho quan giải tranh chấp bên việc xác định hình thức xử lý bên có hành vi vi phạm hợp đồng Những vấn đề phần lớn xuất phát từ số bất cập quy định chế tài thương mại: 42  Đối với chế tài buộc thực hợp đồng: Một phần định nghĩa hình thức buộc thực hợp đồng thể tính khơng khả thi, cụ thể cụm từ: “thực hợp đồng” khó thực hiện, đặc biệt trường hợp vi phạm hợp đồng mặt thời hạn Ví dụ: Trong hợp đồng có thỏa thuận thời gian giao hàng vào 8h sáng ngày 01/01/2011 có hành vi vi phạm hợp đồng mặt thời hạn hợp đồng khơng thể “thực hợp đồng” bên quay ngược thời gian vào thời điểm thỏa thuận hợp đồng để thực hợp đồng Do đó, để nâng cao tính khả thi chế tài buộc thực hợp đồng, theo tác giả, nên xây dựng lại khái niệm chế tài theo hướng: “Buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm tiếp tục thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh” Ngồi trường hợp, bên bị Tịa án áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng khơng thực Tịa án có quyền áp dụng chế tài bổ sung hay không? Vấn đề chưa đề cập quy định pháp luật lẫn thực tiễn xét xử Việt Nam Thiết nghĩ nên quy định theo hướng Pháp cho phép Tòa án áp dụng “chế tài bổ sung” để đảm bảo việc thực hợp đồng thực tế, đồng thời nâng cao tính khả thi chế tài buộc thực hợp đồng Bởi vì, thực tế Tịa án tuyên buộc bên tiếp tục thực hợp đồng khó để bên tự nguyện thực khơng có chế tài khác kèm theo  Đối với chế tài phạt vi phạm: Quy định khái niệm phạt vi phạm Điều 300 mang tính khái qt chưa cao theo điều khoản hình thức thực chế tài phạt vi phạm hẹp, Luật cho phép thực phạt vi phạm tiền Còn trường hợp bên dùng tài sản khác kim loại quý để thực có hay khơng luật chưa có quy định vấn đề Theo tác giả nhà làm luật nên quy định theo hướng mở, nghĩa nên để bên tự thỏa thuận hình thức thực chế tài, để việc thực đảm bảo quyền lợi cho bên Ngoài giới hạn mức phạt vi phạm 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm chưa thực chưa hợp lý, vì: Thứ nhất: với tình hình kinh tế lạm phát mức phạt khơng cịn phù hợp khơng đảm bảo mục đích việc áp dụng chế tài ngăn ngừa, hạn chế, trừng phạt hành vi vi phạm http://banphapchescic.wordpress.com/2012/02/22/hoàn thiện quy định chế tài thương mại luật thương mại, 09:26 ngày 15/04/2012 43 Thứ hai: cịn làm cho quy định LTM 2005 trái với BLDS không tương thích với pháp luật quốc tế Bởi lẽ BLDS khơng có quy định giới hạn mức phạt, luật gốc, cịn LTM 2005 luật chun nghành, luật chun nghành khơng nên trái với luật gốc Thứ ba: với mức phạt tối đa 8% làm phát sinh tình trạng cố ý vi phạm bên thấy mức thiệt hại mà họ phải gánh chịu thực hợp đồng cao mức thiệt hại nộp phạt Thứ tư: quy định can thiệp vào quyền tự thỏa thuận bên Vi phạm nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận hoạt động thương mại quy định Điều 11 LTM 2005 Thứ năm: Việc xác định giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm thực tế gặp khơng khó khăn LTM 2005 chưa quy định rõ giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Liên quan đến vấn đề này, số ý kiến cho cần phải xem xét lại mức giới hạn tối đa mức phạt 8%; sửa đổi theo hướng tăng giới hạn mức phạt vi phạm hợp đồng không giới hạn mức phạt tối đa Đề xuất đưa dựa sở1: Thứ nhất, chất hợp đồng thỏa thuận bên Vì vậy, bên hoàn toàn chịu trách nhiệm thỏa thuận chọn mức phạt; Thứ hai, không nên giới hạn mức phạt, nhằm mục đích răn đe buộc bên thực hợp đồng Việc giới hạn mức phạt phần gây khó khăn cho doanh nghiệp việc lựa chọn mức phạt; Thứ ba, chế tài bồi thường thiệt hại Tịa án Trọng tài chấp nhận bên bị vi phạm yêu cầu bồi thường Vì vậy, việc cho phép bên có quyền thỏa thuận mức phạt không hạn chế nhằm bảo vệ phần lợi ích cho bên bị vi phạm hợp đồng Ngoài ra, trường hợp mức phạt thỏa thuận cao, tạo chênh lệch qua lớn thiệt hại thực tế xảy mức phạt nên học tập giải pháp số quốc gia giới Nga, Pháp, Nhật Bản; cho phép Tịa án điều chỉnh mức phạt có yêu cầu bên (Điều 333 Bộ luật dân Cộng hòa Liên Bang Nga, Điều 1152 Bộ luật dân Pháp, Điều 420 Bộ luật dân Nhật Bản)2  Đối với chế tài bồi thường thiệt hại: http://www.pcdn.vn/vi/thuong-mai-canh-tranh-243/che-tai-vi-pham-hop-dong-theo-luat-thuong-mai-nam2005-1138.html, 09:30 ngày 15/04/2012 http://luatvadoanhnhan.com/law_club.php?&id=65 44 LTM 2005 khơng có quy định giới hạn mức bồi thường thiệt hại LTM 1997 mà dừng lại việc loại thiệt hại bồi thường, bao gồm: giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm mà chưa giới hạn mức bồi thường thiệt hại Điều dễ dẫn đến tình trạng bên bị vi phạm lợi dụng để trục lợi từ việc xác định giá trị thiệt hại Theo tác giả, việc giới hạn mức bồi thường LTM 1997 quy định hợp lý mà LTM 2005 nên kế thừa bổ sung thời gian tới Một vấn đề khác cần quan tâm, vấn đề lỗi Theo Điều 303 LTM 2005 lỗi khơng phải làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tuy nhiên số điều khoản khác Luật lại quy định yếu tố lỗi bên vi phạm, ví dụ khoản Điều 238 LTM 2005: “Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không hưởng quyền giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại, người có quyền lợi ích liên quan chứng minh mát, hư hỏng giao trả hàng chậm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics cố ý hành động không hành động để gây mát, hư hỏng, chậm trễ hành động không hành động cách mạo hiểm biết mát, hư hỏng, chậm trễ chắn xảy ra” Điều 266 LTM 2005 đánh giá mức độ lỗi thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định để xác định mức bồi thường thiệt hại phạt vi phạm2 Với cách quy định ngầm hiểu trường hợp ngoại lệ Điều 303 hay khơng? Vấn đề cần có văn hướng dẫn cụ thể để thương nhân quan cơng quyền dễ dàng áp dụng  Về chế tài tạm ngừng thực hợp đồng: LTM 2005 quy định tạm ngừng thực hợp đồng, hậu việc tạm ngừng thực hợp đồng Nhưng vấn đề đặt là, sau áp dụng biện pháp này, thời điểm coi chấm dứt việc tạm ngừng thực hợp đồng? Căn để bên yêu cầu tiếp tục thực hợp đồng bị tam ngừng? Việc tiếp tục thực hợp đồng bị tạm ngừng thực bên tạm ngừng tự động thực hay theo yêu cầu bên có hành vi vi phạm hợp đồng? Tất yếu tố chưa tính đến LTM 2005, gây khó khăn cho bên q trình thực hợp đồng3 Do cần bổ sung Xem Điều 229 LTM 1997 Dương Thị Lan, tlđd, tr.44 http://banphapchescic.wordpress.com/2012/02/22/hoàn thiện quy định chế tài thương mại luật thương mại, 09:26 ngày 15/04/2012 45 quy định cụ thể cứ, thời điểm chấm dứt áp dụng hình thức tạm ngừng thực hợp đồng nghĩa vụ bên tạm ngừng thực hợp đồng chấm dứt Có đảm bảo quyền lợi bên trình thực hợp đồng, tránh trường hợp lợi dụng việc áp dụng chế tài để “chấm dứt” việc thực hợp đồng thực tế LTM 2005 không cho phép áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng Quy định theo tác giả không hợp lý, hợp đồng bị tạm ngừng thực có hiệu lực, việc áp chế tài tạm ngừng thực hợp đồng với chế tài buộc thực hợp đồng không làm ảnh hưởng đến hiệu lực hợp đồng Do đó, bên bị vi phạm hồn tồn kết hợp chế tài buộc thực hợp đồng với chế tài tạm ngừng thực hợp đồng cách thức để bảo vệ quyền lợi hạn chế tổn thất xảy Từ bất cập này, tác giả kiến nghị nên quy định cho phép bên bị vi phạm áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng  Về khái niệm “vi phạm bản” LTM 2005 dừng lại việc đưa khái niệm “vi phạm bản” mà chưa đưa tiêu chí cụ thể để xác định “vi phạm bản” Điều gây khó khăn cho thương nhân quan cơng quyền q trình áp dụng pháp luật Để khắc phục hạn chế trình giao kết hợp đồng, bên nên có thỏa thuận trước loại vi phạm phép tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng hay hủy bỏ hợp đồng để xảy “vi phạm bản” bên lúng túng tránh thiệt hại không đáng có LTM 2005 cần bổ sung sớm có quy định bổ sung vấn đề  Về “sự kiện bất khả kháng” LTM 2005 quy định kiện bất khả kháng để bên vi phạm miễn trách nhiệm lại không định nghĩa đưa tiêu chí để xác định kiện xem “sự kiện bất khả kháng” Đây lỗ hổng lớn Luật thương mại hành Theo tác giả LTM 2005 nên kế thừa quy định BLDS 2005 kiện bất khả kháng, là: “Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép” Thiết nghĩ Luật nên sớm bổ sung quy định để tạo sở pháp lý cho việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp  Về Điều 307 LTM 2005 46 Theo tác giả việc quy định mối quan hệ chế tài phạt vi phạm chế tài bồi thường thiệt hại Điều 307 khơng cần thiết, vì: Thứ nhất: quy định Điều 307, nhà làm luật muốn nhấn mạnh việc chế tài phạt vi phạm áp dụng đồng thời với chế tài buộc bồi thường thiệt hại hay nói cách khác việc áp dụng chế tài phạt vi phạm không làm quyền áp dụng chế tài buộc bồi thường thiệt hại bên bị vi phạm Tuy nhiên nội dung ghi nhận Điều 316: “Một bên không bị quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại tổn thất vi phạm hợp đồng bên áp dụng chế tài khác”, theo quy định chế tài buộc bồi thường thiệt hại áp dụng lúc với chế tài khác bao gồm chế tài phạt vi phạm Do đó, việc đặt điều luật riêng để điều chỉnh mối quan hệ chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại Điều 307 không cần thiết Thứ hai: nội dung Điều 307 lại chưa hoàn chỉnh nhấn mạnh đến áp dụng điều khoản phạt vi phạm mà không đề cập đến áp dụng chế tài buộc bồi thường thiệt hại nên dẫn đến lúng túng hiểu nhầm cho thương nhân áp dụng Để giải tình trạng nêu nên loại bỏ quy định Điều 3071  Về mối quan hệ chế tài tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng, hủy bỏ hợp đồng quy định Điều 309, Điều 311, Điều 314 Các quy định đề cập đến việc áp dụng ba loại chế tài không làm quyền áp dụng chế tài buộc bồi thường thiệt hại mà không nhắc tới chế tài khác Quy định không hợp lý hai lý do: Một là: nội dung ghi nhận Điều 316, việc quy định không cần thiết Hai là: dừng lại quy định khơng bao hàm việc áp dụng ba loại chế tài với chế tài phạt vi phạm có đủ áp dụng việc áp dụng ba loại chế tài với chế tài phạt hoàn tồn hợp pháp xác2 Do LTM 2005 sửa đổi, bổ sung quy định nên xem xét lại để trở nên hoàn thiện  Về hiệu lực điều khoản miễn trừ trách nhiệm http://banphapchescic.wordpress.com/2012/02/22/hoàn thiện quy định chế tài thương mại luật thương mại, 09:26 ngày 15/04/2012 http://banphapchescic.wordpress.com/2012/02/22/hoàn thiện quy định chế tài thương mại luật thương mại, 09:26 ngày 15/04/2012 47 Vấn đề chưa LTM 2005 điều chỉnh cần bổ sung thời gian tới, tồn điều khoản miễn trừ trách nhiệm hợp đồng, hợp đồng theo mẫu, kết thỏa thuận khơng cơng bằng1, gây hậu lớn cho bên kia, chí cịn ảnh hưởng tới quyền lợi ích từ hợp đồng Do Luật cần quy đinh rõ ràng điều kiện có hiệu lực điều khoản miễn trách nhiệm để tránh tình trạng bên lợi dụng để loại trừ trách nhiệm mình, trường hợp bên giao kết có sức mạnh thị trường (có vị trí độc quyền) Mỗi chế tài thương mại giữ vai trò định việc điều chỉnh hành vi kinh doanh thương mại Do việc quy định cách chặt chẽ, đầy đủ việc kết hợp chế tài cần thiết quan trọng Và để quy định mối quan hệ chế tài vừa đầy đủ mà lại không mâu thuẫn, chồng chéo, đồng thời bao hàm hết mối quan hệ chế tài nên: Trước hết loại bỏ hết quy định mối quan hệ loại chế tài nằm rải rác điều luật khác Sau thiết kế quy định chung mối quan hệ loại chế tài thương mại theo hướng sau: “Các chế tài thương mại áp dụng đồng thời có đủ áp dụng theo quy định luật trừ việc áp dụng đồng thời chế tài hủy hợp đồng, đình thực hơp đồng tạm ngừng thực hợp đồng”.2 Trên thực tế có trường hợp bên giao kết hợp đồng khơng thỏa thuận điều khoản chế tài hay cịn gọi điều khoản trách nhiệm áp dụng trong trường hợp có vi phạm hợp đồng, chẳng hạn như: Hợp đồng mua bán đất sét gạch Công ty TNHH Minh Tân (Thị trấn Tân Phước Khánh, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương) Nhà máy gạch ABC (Thị trấn Tân Phước Khánh, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương) Điều xảy tương tự Hợp đồng kinh tế mua bán gạch Tuynel Công ty TNHH TM-DV-KT-XD Ngạc Nhiên (179 Bến Chương Dương, Phường cầu ông lãnh, Quận 1) với Xí nghiệp vật liệu xây dựng ABC (Ấp 3A, Xã Khánh Bình, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương) Đây điều khoản quan trọng, bên nên thỏa thuận hợp đồng nhằm đảm bảo việc thực hợp đồng, ngăn ngừa, hạn chế vi phạm xảy tạo sở để giải tranh chấp Trần Thị Phương Thảo (2006), “Chế tài thương mại Luật thương mại 2005”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, tr.49 http://banphapchescic.wordpress.com/2012/02/22/hoàn thiện quy định chế tài thương mại luật thương mại, 09:26 ngày 15/04/2012 48 KẾT LUẬN CHUNG Các chế tài thương mại Việt Nam trải qua trình phát triển lâu dài ngày hoàn thiện số lượng nội dung Từ chỗ có hai chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại giai đoạn trước 1997 đến bốn chế tài theo LTM 1997 Và số lượng chế tài nâng lên thành sáu chế tài theo LTM 2005 Hệ thống chế tài thương mại LTM 2005 đời bối cảnh Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng dựa tham khảo tiếp thu quy định quan điểm, tư tưởng tiến pháp luật quốc tế Do có phù hợp định với văn quy phạm khác hệ thống pháp luật Việt Nam văn pháp lý quốc tế Góp phần không nhỏ vào việc đảm bảo quyền lợi bên hợp đồng, thu hút đầu tư ngồi nước, đảm bảo cho trật tự thương mại nói chung Giúp thương nhân chủ động việc bảo vệ quyền lợi Khơng cịn yếu tố để ràng buộc bên thực hợp đồng Có thể nói hệ thống chế tài mà LTM 2005 xây dựng đầy đủ hồn thiện, thể tính mềm dẻo, linh hoạt, tơn trọng cao quyền định đoạt bên Góp phần đảm bảo cho hợp đồng thực đầy đủ Đồng thời có tác dụng răn đe, phòng ngừa hậu xảy ra, giảm thiểu rủi ro quan hệ hợp đồng Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm LTM 2005 bộc lộ hạn chế cần phải khắc phục thời gian tới Ví dụ Luật chưa quy định cụ thể tiêu chí để xác định “vi phạm bản”, chưa đưa định nghĩa “sự kiện bất khả kháng”, mức phạt vi phạm khơng phù hợp với tình hình thực tế, cách quy định mối quan hệ chế tài cịn mâu thuẫn, chồng chéo, gây khó khăn cho người áp dụng pháp luật Trên sở vấn đề tồn tại, tác giả đưa kiến nghị hoàn thiện quy định chế tài như: - Thứ nhất: xây dựng lại khái niệm “buộc thực hợp đồng” theo hướng: “Buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm tiếp tục thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh” - Thứ hai: nên quy định khái niệm “phạt vi phạm” Điều 300 LTM 2005 theo hướng mở, nghĩa khơng nên hạn chế hình thức thực chế tài tiền mà nên cho phép bên thực tài sản - Thứ ba: sửa đổi mức phạt vi phạm theo hướng tăng giới hạn mức phạt vi phạm hợp đồng không giới hạn mức phạt tối đa Trong trường hợp mức phạt 49 thỏa thuận cao cho phép Tịa án điều chỉnh mức phạt có yêu cầu bên - Thứ tư: nên giới hạn mức bồi thường thiệt hại Đồng thời cần có văn hướng dẫn để làm rõ mối quan hệ khoản Điều 238, Điều 266 với Điều 303 LTM 2005 - Thứ năm: bổ sung quy định cụ thể cứ, thời điểm chấm dứt áp dụng hình thức tạm ngừng thực hợp đồng nghĩa vụ bên tạm ngừng thực hợp đồng chấm dứt Đồng thời không nên quy định bắt buộc bên bị vi phạm không áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng - Thứ sáu: cho phép Tòa án áp dụng “chế tài bổ sung” để đảm bảo việc thực hợp đồng thực tế, đồng thời nâng cao tính khả thi chế tài buộc thực hợp đồng - Thứ bảy: định nghĩa rõ “sự kiện bất khả kháng” đưa tiêu chí cụ thể để xác định “vi phạm bản” - Thứ tám: loại bỏ quy định Điều 307 Có học giả nói rằng: “mỗi bước phát triển kinh tế kéo theo bước phát triển pháp luật mối bước phát triển pháp luật đảm bảo cho phát triển ổn định quan hệ kinh tế mới”1 Do hy vọng tương lai, nhược điểm tồn chế định chế tài thương mại khắc phục kiến nghị mà tác giả đưa giúp cho quy định chế tài thương mại trở nên hồn thiện hơn, góp phần ngăn ngừa khắc phục có hiệu vi phạm hợp đồng thương mại, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, ổn định tin cậy cho kinh tế Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu đề tài tác giả làm rõ quy định pháp luật chế tài thương mại tìm hiểu mối quan hệ chế tài phương diện luật thực định lẫn thực tiễn, tác giả cố gắng hoàn thiện cách tốt đề tài Tuy nhiên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhận góp ý Thầy Cô quan tâm đến đề tài Đỗ Ngọc Thịnh (1999), “Hoàn thiện sở pháp lý chế thị trường nước ta”, Tạp chí Luật học (số 2), tr.30 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn pháp luật: Bộ Hoàng Việt Luật Lệ Bộ Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ Luật 1936 Bộ luật dân Nhật Bản Bộ luật dân Pháp Bộ luật dân Việt Nam 2005 Bộ nguyên tắc chung Châu Âu hợp đồng Bộ nguyên tắc UNIDROINT hợp đồng thương mại quốc tế 2004 Bộ Quốc Triều Hình Luật Các quy tắc chung thống Ủy ban luật thương mại quốc tế Liên Hợp Quốc (UNCITRAL) năm 1984 10 Công ước Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán quốc tế 1980 (CISG 1980) 11 Điều lệ tạm thời số 735-TTg ngày 10/04/1956 hợp đồng kinh doanh 12 Điều lệ tạm thời chế độ hợp đồng kinh tế xí nghiệp quốc doanh quan nhà nước ban hành kèm theo Nghị Định 04-TTg ngày 04/01/1960 13 Luật thương mại 1997 14 Luật thương mại 2005 15 Pháp lện hợp đồng kinh tế 1989  Sách, Khóa luận, Tạp chí: 16 Nguyễn Phú Cường (2009), Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại, Luận văn thạc sĩ luật học 17 Ts Đỗ Văn Đại (2007), “Phạt vi phạm hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam”, Tạp Chí Tịa án Nhân Dân (số 19) 18 Ts Đỗ Văn Đại (2009), Luật hợp đồng Việt Nam-Bản án bình luận án, NXB trị Quốc gia, Hà Nội 19 Ts Đỗ Văn Đại (2010), Các biện pháp xử lý việc thực khơng hợp đồng, NXB trị Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Việt Hà (2010), Chế tài đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng hoạt động thương mại, Luận văn thạc sĩ luật học 21 Nguyễn Thị Khế (2008), “Một số ý kiến liên quan đến quy định chế tài thương mại theo quy định luật thương mại”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (số 1) 51 22 Dương Thị Lan (2010), Mối quan hệ chế tài thương mại Luật Thương Mại 2005, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 23 Dương Anh Sơn, Lê Thị Bích Thọ, Nguyễn văn Luyện (2007), Giáo trình luật hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Đại học quốc gia Tp.HCM, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Thị Hằng Nga (2006), “Áp dụng chế tài phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại vào thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng hoạt động thương mại”, Tạp chí Tịa án nhân dân (số 9) 25 Trần Thị Phương Thảo (2006), “Chế tài thương mại luật thương mại 2006”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 26 Nguyễn Thị Hoàng Tiến (2007), Chế tài thương mại theo Luật Thương mại 2005, Khóa luận cử nhân luật 27 Đỗ Ngọc Thịnh (1999), “Hoàn thiện sở pháp lý chế thị trường nước ta”, Tạp chí Luật học (số 2) 28 Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật Dân Sự Việt Nam, NXB Công An Nhân Dân, Hà Nội, tr.116 29 Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Lý luận Nhà Nước Pháp luật, NXB Công An Nhân Dân, Hà Nội 30 Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật thương mạị, tập II, NXB Cơng An Nhân Dân, Hà Nội  Bản án, Quyết định: 31 Bản án số 1743/2007/KDTM-ST ngày 20/9/2007 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 32 Bản án số 95/2008/KT-PT ngày 02/05/2008 Tòa phúc thẩm TANDTC Hà Nội việc tranh chấp hợp đồng mua bán 33 Bản án số 1350/2008/KDTM-PT ngày 17/11/2008 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 34 Quyết định giám đốc thẩm số 05/2004/HĐTP-DS ngày 25/03/2004 HĐTP Tòa án nhân dân tối cao 35 Quyết định giám đốc thẩm số 12/2009/KDTM-GĐT ngày 22/04/2009 Tòa Kinh tế TANDTC  Website: 36 http://vn.360plus.yahoo.com/luatsutung/article?mid=443&fid=-1 37 http://banphapchescic.wordpress.com/2012/02/22/hoàn thiện quy định chế tài thương mại luật thương mại 38 http://luatvadoanhnhan.com/law club.php?&id=65 52 39 http://tintuc.vibonline.com.vn/Home/Xay-dung-phap-luat/8368/Thieuthong-nhat-trong-quy-dinh-xu-phat-vi-pham- hop-dong 40 http://www.pcdn.vn/vi/thuong-mai-canh-tranh-243/che-tai-vi-pham-hopdong-theo-luat-thuong-mai-nam-2005-1138.html 53 ... chung chế tài thương mại theo Luật Thương Mại 2005  Chương 2: Mối quan hệ chế tài thương mại Luật Thương Mại 2005 - Nhận xét kiến nghị CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHẾ TÀI THƢƠNG MẠI THEO LUẬT THƢƠNG MẠI... Luật thương mại 2005 16 CHƢƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHẾ TÀI THƢƠNG MẠI TRONG LUẬT THƢƠNG MẠI 2005- NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 25 2.1 Mối quan hệ chế tài .25 2.1.1 Áp dụng chế tài trường... Tầm quan trọng việc áp dụng chế tài thương mại Các loại chế tài thương mại theo Luật Thương mại 2005 .10 1.3.1 Căn áp dụng chế tài 10 1.3.2 Các loại chế tài cụ thể theo Luật thương

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan