1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mối quan hệ giữa luật giá 2012 và các quy định liên quan đến việc sử dụng giá để cạnh tranh theo luật cạnh tranh 2004

62 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI ĐỀ TÀI MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT GIÁ 2012 VÀ CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG GIÁ ĐỂ CẠNH TRANH TRONG LUẬT CẠNH TRANH 2004 Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ MỸ THUẬN Mã số sinh viên : 0955010235 Lớp : CLC34 Giáo viên hướng dẫn : TS TRẦN HỒNG NGA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỆ CHÍNH QUY KHOÁ 34 (KHOÁ HỌC 2009-2013) ĐỀ TÀI MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT GIÁ 2012 VÀ CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG GIÁ ĐỂ CẠNH TRANH TRONG LUẬT CẠNH TRANH 2004 Sinh viên thực : Nguyễn Thị Mỹ Thuận Mã số sinh viên : 0955010235 Lớp : Chất lượng cao khóa 34 Giáo viên hướng dẫn : TS Trần Hồng Nga THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thơng tin sử dụng nghiên cứu khoá luận trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả khoá luận Nguyễn Thị Mỹ Thuận MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁ VÀ CÁC HÀNH VI VI PHẠM LUẬT CẠNH TRANH 2004 BẰNG CÔNG CỤ GIÁ .5 1.1 Lý luận giá .5 1.1.1 Khái niệm giá 1.1.2 Tác động giá kinh tế 1.2 Các hành vi sử dụng giá vi phạm Luật cạnh tranh 2004 1.2.1 Các hành vi vi phạm Luật cạnh tranh 2004 1.2.2 Các hành vi sử dụng giá vi phạm Luật cạnh tranh 2004 12 CHƢƠNG II: SỰ TƢƠNG TÁC GIỮA LUẬT GIÁ 2012 VÀ LUẬT CẠNH TRANH 2004 30 2.1 Luật Giá 2012 mối quan hệ với Luật cạnh tranh 30 2.1.1 Tổng quan Luật giá 2012 30 2.1.2 Mối quan hệ Luật giá 2012 Luật cạnh tranh 2004 31 2.2 Tác động Luật Giá 2012 đến quy định sử dụng giá để cạnh tranh Luật cạnh tranh 2004 33 2.2.1 Tác động Hoạt động điều tiết giá theo Luật giá đến môi trường cạnh tranh .33 2.2.2 Các quy định Luật Giá 2012 liên quan đên hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh Luật cạnh tranh 2004 41 2.2.3 Các quy định Luật Giá 2012 liên quan đến hành vi sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh Luật cạnh tranh 2004 Error! Bookmark not defined 2.3 Kiến nghị: 53 KẾT LUẬN: 55 PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Chất lượng giá song hành tồn sản phẩm hàng hoá, dịch vụ thị trường Nếu chất lượng hàng hố đánh giá tính chất vật lý, thành phần hoá học đơn vị cấu thành sản phẩm, chất lượng dịch vụ đánh giá dựa vào phong cách phục vụ chủ yếu dựa vào cảm giác khách hàng giả hàng hoá hay dịch vụ nhận biết số kèm với đơn vị tiền tệ Nếu chất lượng hàng hoá xác định cách khó khăn phải thực người có chun mơn với thiết bị phục vụ đại, chất lượng dịch vụ xác định mang tính chủ quan trừu tượng giá hàng hoá lại xác định rõ ràng số mà qua giai đoạn kiểm tra Vì vậy, vị trí người tiêu dùng, loại hàng hoá dịch vụ giá trở thành mối quan tâm hàng đầu yếu tố định cho lựa chọn hàng hoá, dịch vụ sản phẩm tương tự Và mối quan tâm hàng đầu khách hàng, nên giá trở thành mối quan tâm hàng đầu nhà sản xuất, kinh doanh hàng hoá cung ứng dịch vụ đồng thời trở thành phương thức cạnh tranh phổ biến họ Cạnh tranh nói chung cạnh tranh giá nói riêng vấn đề tất yếu kinh tế thị trường sản phẩm kinh tế thị trường Cạnh tranh định nghĩa theo nhiều cách, cạnh tranh theo K.Marx "sự ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm dành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu dùng hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch"1, theo từ điển kinh doanh (xuất năm 1992 Anh) cạnh tranh chế thị trường "sự ganh đua, kình địch nhà kinh doanh nhằm giành tài nguyên sản xuất loại hàng hố phía mình”2 Dù định nghĩa theo cách chất cạnh tranh ganh đua nhà kinh doanh, theo chế người tiêu dùng hay khách hàng trở thành yếu tố định cho hiệu suất kinh doanh, lợi nhuận nhà kinh doanh Với chất “Khái niệm cạnh tranh loại hình cạnh tranh”, Báo điện tử Doanh nhân, http://www.doanhnhan.net/khai-niem-canh-tranh-va-cac-loai-hinh-canh-tranh-p53a7678.html, kiểm tra lần cuối ngày 14/7/2013 “Khái niệm cạnh tranh loại hình cạnh tranh”, Báo điện tử Doanh nhân, http://www.doanhnhan.net/khai-niem-canh-tranh-va-cac-loai-hinh-canh-tranh-p53a7678.html, kiểm tra lần cuối ngày 14/7/2013 -1- này, cạnh tranh có tác động tích cực đến kinh tế thị trường cạnh tranh buộc người sản xuất phải động, nhạy bén, nắm bắt tốt nhu cầu người tiêu dùng, tích cực nâng cao tay nghề, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiến bộ, nghiên cứu thành cơng vào sản xuất, hồn thiện cách thức tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất để nâng cao xuất, chất lượng hiệu kinh tế Tuy nhiên, thực tế lúc cạnh tranh tác động theo hướng tích cực vậy, thị trường tồn nhiều hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh, điển liên kết bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh hay doanh nghiệp thoả thuận bán hàng hố, sử dụng vị trí độc quyền để nâng giá, ép giá …Vì Luật cạnh tranh đời nhằm điều tiết cạnh tranh, hướng đến mơi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng, tự do; bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cách loại trừ hành vi cạnh tranh bất hành vi hạn chế cạnh tranh Theo hành vi cạnh tranh giá Luật cạnh tranh điều chỉnh theo hướng Mặc dù có Luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi cạnh tranh giá nhiên chưa đủ để yên tâm vấn đề giá ổn định góp phần xây dựng kinh tế thị trường bền vững Bởi nhiều hành vi cạnh tranh giá gây hậu lớn lĩnh vực mặt hàng tiêu dùng cần thiết xăng, điện, lương thực, thực phẩm, thuốc men…hành vi cạnh tranh giá gây dư thừa chủ thể gây thiếu hụt trầm trọng chủ thể khác Với mặt hàng quan trọng cần thiết, thiếu hụt gây bất ổn xã hội, nguy hại đến đời sống nhân dân mà thân Luật cạnh tranh cứu vãn Để hạn chế vấn đề này, vai trò quản lý kinh tế, quản lý xã hội đặt cho Nhà nước Với vai trị này, Nhà nước phải có chế đề phịng, hạn chế trường hợp xảy hạn chế thấp hậu trường hợp Vì vậy, Nhà nước kinh tế thị trường xây dựng cho cơng cụ điều tiết giá định, với Việt Nam nhiều năm qua cơng cụ thể chủ yếu qua Pháp lệnh giá 2002, xét thấy tầm quan trọng vấn đề điều tiết giá, pháp lệnh nâng lên thành Luật Luật Giá 2012 đời đóng vai trị cơng cụ vững để nhà nước thực việc quản lý, điều hành giá khắc phục khuyết tật giá kinh tế thị trường giữ hướng “xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội -2- chủ nghĩa” Đảng đề Đại hội IX Tuy vậy, Luật đời có trải qua quy trình soạn thảo chặt chẽ khó khăn q trình áp dụng Một khó khăn hoà hợp với văn pháp luật liên quan để đảm bảo hệ thống pháp luật thống đảm bảo tính hiệu việc thực thi Luật Vì vậy, tìm hiểu mối quan hệ quy định pháp lý có liên quan với Luật áp dụng Luật cần thiết Vì lý trên, tác giả chọn đề tài “Mối quan hệ Luật Giá 2012 quy định liên quan đến việc sử dụng giá để cạnh tranh theo Luật cạnh tranh 2004” làm đề tài nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp cử nhân II Phạm vi mục đích nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài: đề tài nghiên cứu phạm vi mối quan hệ Luật Giá 2012 quy định liên quan đến sử dụng giá Luật cạnh tranh Trong phạm vi đó, nghiên cứu phân tích số hành vi sử dụng giá để cạnh tranh Luật cạnh tranh để làm rõ cách thức nhà kinh doanh sử dụng giá để cạnh tranh, hậu hành vi cạnh tranh giá sách cạnh tranh mà Luật cạnh tranh đặt Dựa tảng đó, nghiên cứu tìm mối liên hệ Luật Giá 2012 đến vấn đề cạnh tranh giá, biểu Luật Giá có liên quan đến quy định sử dụng giá để cạnh tranh Luật cạnh tranh Mục đích nghiên cứu đề tài: tác giả nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm hiểu mối liên quan luật hệ thống pháp luật, cách thức quy định pháp luật hai khía cạnh khác vấn đề giá, hiểu mối quan hệ bổ trợ khả gây mâu thuẫn, chồng chéo văn quy phạm pháp luật sau văn quy phạm pháp luật trước Ngoài ra, thơng qua khố luận, tác giả mong muốn rèn luyện kỹ công việc nghiên cứu, tạo sản phẩm đủ điều kiện tốt nghiệp đại học mong trở thành nguồn tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên khoá sau học giả nghiên cứu khác III Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luật cạnh tranh Việt Nam đời vào năm 2004 áp dụng gần chín năm Luật Giá 2012 thơng qua ngày 20 tháng năm 2012 , có kế thừa định pháp lệnh giá 2002 Luật Giá bổ -3- sung nhiều quy định Dựa tình hình đó, để nghiên cứu đề tài , tác giả sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu để có nhìn chung vấn đề - Phương pháp phân tích để tìm hiểu rõ vấn đề giá Luật cạnh tranh, quy định có mối liên quan đến cạnh tranh giá Luật giá - Phương pháp so sánh kết hợp với phân tích tư biện chứng để hiểu ý nghĩa quy định pháp luật phương diện pháp luật liên hệ, tương tác chúng IV Tình hình nghiên cứu đề tài Trong phạm vi tìm kiếm thư viện Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, nguồn tài liệu giáo viên hướng dẫn cung cấp trang thơng tin điện tử, đề tài chưa nghiên cứu tác giả khác nhiên có hai tài liệu có liên quan đến mối quan hệ Luật giá 2012 cạnh tranh giá, bao gồm viết “Dự thảo Luật giá góc độ cạnh tranh” TS Nguyễn Ngọc Sơn đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 03 (212) tháng 2/2012 viết “Vấn đề kiểm soát việc sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng luật giá 2012” TS Trần Hồng Nga trình bày hội thảo khoa học “Về điểm đạo luật kinh tế ban hành năm 2012” tổ chức ngày 5/4/2013 khoa Luật Thương mại Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Mặc dù nguồn tài liệu tham khảo quý giá để tác giả hoàn thành nghiên cứu V Bố cục nghiên cứu đề tài: Bố cục đề tài xếp theo trình tự Phần mở đầu Chƣơng I: Lý luận chung giá hành vi vi phạm Luật cạnh tranh 2004 công cụ giá Chƣơng II: Sự tương tác luật giá 2012 Luật cạnh tranh 2004 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo -4- CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁ VÀ CÁC HÀNH VI VI PHẠM LUẬT CẠNH TRANH 2004 BẰNG CÔNG CỤ GIÁ 1.1 Lý luận giá 1.1.1 Khái niệm giá Giá với tiền tệ đóng vai trị trụ cột hệ thống trao đổi, lưu thông hàng hoá kinh tế thị trường Theo kinh tế học Mác-Lênin, giá hình thức tiền hay biểu tiền giá trị hàng hố, cịn giá trị hàng hố hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hố đó3 Sự lên xuống giá thị trường điều tất yếu hình thành vận động dựa quy luật vận động thị thị trường: quy luật giá trị, cạnh tranh cung cầu Quy luật giá trị, theo quy luật này, giá lên xuống phải xoay quanh yếu tố cốt lõi “giá trị” Khi giá trị sản phẩm tăng giá sản phẩm phải tăng theo, ngược lại giá trị sản phẩm giảm giá hàng hố giảm Giá trị xã hội sản phẩm thị trường vào hao phí lao động trung bình xã hội tạo nó, ví dụ để sản xuất đôi giày giống ba nhà sản xuất A, B, C với điều kiện khác lao động, máy móc… nên thời gian sản xuất khác theo thứ tự giờ, giờ, khoản chi phí tính theo tiền khác theo thứ tự 300.000 đồng, 400.000 đồng, 500.000 đồng, hao phí trung bình xã hội tạo đơi giày tính theo thời gian giờ, tính theo tiền 400.000 đồng.Trong giá trị cá biệt sản phẩm hao phí lao động cá biệt hay chi phí cá biệt tạo ra, theo ví dụ trên, hao phí lao động cá biệt tính theo thời gian A giờ, B giờ, C giờ; tính theo tiền chi phí cá biệt A 300.000 đồng, B 400.000 đồng, C 500.000 đồng Yếu tố định giá thị trường giá trị xã hội, giá trị cá biệt nó5 Do đó, điều nhà kinh tế cần làm tăng giá trị cá biệt sản phẩm để tăng giảm giá cá biệt để tạo khoản chênh lệch với giá trị xã hội để kiếm lợi nhuận Giáo trình kinh tế trị Mác- Lenin (2005), NXB Chính Trị quốc gia năm , tr 70-72 Ngô Đạt (2008), Tài liệu tham khảo chuyên đề Kinh tế trị Mác- Lênin, NXB Lao động , tr 19 -21 Ngô Đạt, tlđd, tr 19 - 21 -5- Quy luật cạnh tranh, quy luật tất yếu tạo nên động lực phát triển kinh tế thị trường đồng thời quy luật tác động mạnh mẽ đến giá Cạnh tranh hiểu ganh đua kinh tế chủ thể nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng hàng hóa dịch vụ, nhằm thu lợi ích nhiều nhất6 Căn vào phạm vi ngành kinh tế, có hai loại cạnh tranh7 Thứ nhất, cạnh tranh nội ngành hàng cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ loại hàng hoá dịch vụ Kết cạnh tranh doanh nghiệp cải tiến khoa học, kỹ thuật quản lý… để tạo sản phẩm có chi phí thấp nhất, theo giá thị trường sản phẩm giảm Thứ hai, cạnh tranh ngành cạnh tranh chủ doanh nghiệp ngành kinh tế khác nhau, nhằm giành lấy lợi nhuận lớn Trong trình cạnh tranh, doanh nghiệp thường chuyển vốn từ ngành lợi nhuận sang ngành nhiều lợi nhuận Giá mặt hàng hoá ngành hàng thay đổi theo đầu tư doanh nghiệp Vì thơng thường, ngành nhà đầu tư chuyển hướng sang đầu tư nhiều tạo nhiều sản phẩm, tạo dư thừa sản phẩm, giá thị trường giảm ngược lại Quy luật cung cầu, kinh tế thị trường, cung hiểu số lượng hàng hoá hay dịch vụ nguời sản xuất cung ứng mức giá khác thời gian cụ thể, điều kiện yếu tố khác không đổi, cầu hiểu số lượng mà người tiêu dùng muốn mua mua mức giá khác nhau8 Sự tương quan cung cầu ảnh hưởng đến giá thị trường Nếu lượng cung lớn so với cầu giá thấp lượng cầu lớn so với lượng cung, giá cao9 Ở kinh tế thị trường, chủ thể hoạt động kinh tế hay chủ thể quản lý kinh tế muốn tác động đến giá lý phải có nghiên cứu, cân nhắc kỹ lưỡng quy luật khơng hiểu rõ quy luật này, chủ thể không Ngô Đạt (2009), Tài liệu tham khảo Kinh tế trị Mác –Lênin phương thức sản xuất tư chủ nghĩa , NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr21 Hồng Trung (2010), “Các loại hình cạnh tranh”, Báo điện tử Doanh nhân, http://www.doanhnhan.net/khainiem-canh-tranh-va-cac-loai-hinh-canh-tranh-p53a7678.html, kiểm tra lần cuôi vào ngày 12/7/2013 Lê Bảo Lâm (Chủ biên), Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung, Trần Bá Thọ (2007), Kinh tế vĩ mô , NXB Lao động – xã hội, tr 28 – 34 Lê Bảo Lâm (Chủ biên), Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung, Trần Bá Thọ, tlđd, tr 38 – 41 -6- khơng hợp lý, xác minh tính hợp lý thơng tin điều khó khăn hậu việc đưa tin diễn b) Gian lận giá cách cố ý thay đổi nội dung cam kết mà không thông báo trước với khách hàng thời gian, địa điểm, điều kiện mua, bán, chất lượng hàng hóa, dịch vụ thời điểm giao hàng, cung ứng dịch vụ; Gian lận theo từ điển tiếng Việt hành vi “dối trá, mánh khoé, lừa lọc”46 Sự gian lận hành vi điều luật diễn đạt hình thức “thay đổi nội dung cam kết” “thời gian, địa điểm, điều kiện mua, bán, chất lượng hàng hố, dịch vụ” mà khơng có thông báo trước Trong giao dịch hợp đồng, bên có nghĩa vụ phải tơn trọng cam kết với nha Sự tôn trọng cam kết yếu tố cần thiết để hợp đồng thực trì mối quan hệ kinh doanh Chế định hợp đồng Luật dân Luật thương mại đảm bảo cho việc tuân thủ hợp đồng nghiêm túc số lượng, chất lượng, thời gian, địa điểm giao hàng Nhưng chế định hợp đồng Luật dân Luật thương mại điều chỉnh quan hệ theo cách hướng dẫn xử xự hai bên Luật giá cấm hành vi theo nghĩa buộc người sản xuất, cung ứng dịch vụ phải có trách nhiệm khách hàng Với cách điều chỉnh khác nhau, hành vi vi phạm hợp đồng theo Luật Dân hay Thương mai xử lý có bên hợp đồng khởi kiện, quy định Luật giá trao trách nhiệm kiểm tra thuộc quan quản lý giá Nhà nước, phù hợp với trường hợp khách hàng tiêu dùng nhỏ lẻ Hành vi có tính cạnh tranh khơng lành mạnh khía cạnh: thứ nhất, tính gian lận nghĩa thiếu tính trung thực, chuẩn mực đạo đức kinh doanh Thực tế, việc thay đổi thời gian, địa điểm, điều kiện mua bán hàng hoá, dịch vụ… thường diễn bên hoàn toàn hợp pháp hai bên tự nguyện Tuy nhiên, trường hợp thay đổi cách “gian lận”, nghĩa bên cách tạo cách hiểu nhầm lẫn cho bên cách buộc bên phải chịu đựng thay đổi thời gian, địa điểm, điều kiện mua, bán, chất lượng hàng hoá Thứ hai mục đích cạnh tranh hành vi, việc thay đổi thay đổi nội dung cam kết” “thời gian, địa điểm, điều kiện mua, bán, chất lượng hàng hố, dịch vụ” mà khơng có thơng báo trước làm cho giá thành giá thành toàn sản phẩm, 46 Từ điển Tiếng Việt 1975, NXB Khoa học xã hội tr125 -44- dẫn đến việc tăng giảm giá bán hàng hoá, dịch vụ, người sản xuất, kinh doanh thu nguồn lợi đáng kể Mặt khác, hành vi gian lận tạo từ chủ đích trước cam kết, thơng tin thời gian, địa điểm, điều kiện giao hàng… tung khách hàng hấp dẫn thấy lợi giá Bằng cách này, người sản xuất, kinh doanh thu hút khách hàng thơng tin giả tạo, mục đích cạnh tranh thể rõ trường hợp Thứ ba, hậu tất yếu khách hàng phải chịu thiệt hại trường hợp này, doanh nghiệp khác bị khách hàng từ thủ đoạn gian dối doanh nghiệp Ví dụ cho hành vi trường hợp quán Tây Hồ Thủy Tạ (đường Võ Thị Sáu, P.Thắng Tam, TP.Vũng Tàu), có hành vi gian dối sau: Quán không niêm yết giá sẵn, khách hàng gọi canh, quán ăn đem lẩu, khách hàng gọi tơm rim qn đem tơm sú lớn rim…và nâng giá lên cao47 Rõ ràng, cách đánh tráo khái niệm thông thường, quán ăn thay đổi ăn mà khách gọi mà buộc khách hàng phải chấp nhận Hành vi xâm phạm trực tiếp quyền lợi khách hàng ảnh hưởng đến hình ảnh du lịch Vũng Tàu So với Điều 29 Pháp lệnh giá quy định hành vi này, quy định Điều 10 bổ sung thêm chi tiết “thay đổi mà không báo trước cho khách hàng biết” Vì thay đổi diễn thoả thuận lại hai bên nên quy định rõ ràng ấn định thêm chi tiết “không báo trước” nghĩa tự ý rõ ràng cần phải giải thích rõ chi tiết Bởi báo trước điều kiện mà khách hàng khơng cịn khả lựa chọn, hay thay đổi khác báo trước làm sở để miễn trách nhiệm cho hành vi c) Lợi dụng khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa, hỏa hoạn, dịch bệnh điều kiện bất thường khác; lợi dụng sách Nhà nước để định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý; Các kiện khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch hoạ xem điều kiện khách quan bất ngờ dễ làm cho tình hình kinh tế - xã hội có biến động khó lường Trong điều kiện này, khả kiểm sốt Nhà nước khó 47 Nguyễn Long, “Quán ăn Vũng Tàu lại bị tố "chặt chém"” du khách, Báo điện tử Thanh Niên, http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120703/quan-an-tai-vung-tau-lai-bi-to-chat-chem-du-khach.aspx, kiểm tra lần cuối ngày 14/7/2013 -45- trì mức bình thường Việc lợi dụng tình hình để chi phối thị trường nhằm đầu cơ, ép giá xâm hại đến trật tự kinh tế xã hội, làm trầm trọng tình hình, gây tác động lơn lịng tin người dân vào thể khả kiểm sốt nhà nước Tính chất cạnh tranh không lành mạnh hành vi thể khía cạnh: thứ nhất, mục đích cạnh tranh hành vi hành vi xâm hại đến trật tự quản lý kinh tế tình đặc biệt thị trường Thứ hai, hành vi trái với chuẩn mực đạo đức, doanh nghiệp với người phải có trách nhiệm đóng góp khắc phục hậu kinh tế điều kiện đặc biệt đây, lại lợi dụng tình để trục lợi Thứ ba, hậu hành vi buộc người dân phải chịu mức giá khơng hợp lý điều kiện khó khăn Hành vi giống với hành vi áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý phân tích chương I Tuy nhiên, hành vi áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý quy định hành vi hạn chế cạnh tranh yêu cầu chủ thể phải doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền xảy điều kiện bình thường Nói cách khác, với cách quy định chung Luật giá hành vi bị cấm tất doanh nghiệp sản xuất mặt hàng cần thiết tình trạng khó khăn kinh tế kiện bất khả kháng khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch hoạ…mà không quy định yếu tố chủ thể, cách quy định hành vi hạn chế cạnh tranh cứng nhắc theo quy định sẵn nên xem hành vi cạnh tranh không lành mạnh Vấn đề đặt tình đặc biệt mà chủ thể doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền thực hành vi xem hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay hành vi hạn chế cạnh tranh Theo tác giả, không chứng minh rõ ràng doanh nghiệp thật lợi dụng tình hay lợi dụng vị thị trường điều chắn doanh nghiệp gây hậu lớn tính độc quyền nên cần xử lý theo hướng nghiêm khắc nên xem hành vi hạn chế cạnh tranh Nhưng có khó khăn xác định tính bất hợp lý hành vi áp đặt giá mua giá bán Theo Luật giá khơng có tiêu chí để so sánh giá để suy mức bất hợp lý Khi đó, áp dụng tương tự pháp luật, sử dụng quy định Luật cạnh tranh để so sánh Tuy nhiên, hành vi áp đặt giá mua bất hợp lý, Luật cạnh tranh cấm thực hành vi loại trừ trường hợp “khủng hoảng -46- kinh tế, thiên tai địch hoạ” Nói cách khác, Luật cạnh tranh chấp nhận doanh nghiệp mua với giá thấp giá thành sản xuất trường hợp Dễ hiểu Luật cạnh tranh quy định cung cầu thay đổi đột biến, tất nhiên Luật cạnh tranh không cổ suý cho việc tăng giá cách “quá đáng” tình Luật cạnh tranh bỏ ngỏ hợp lý tình loại trừ khỏi phạm vi điều chỉnh song Luật giá dù có bao quát lại giải triệt để vấn đề Các hành vi điểm a), b), c) khoản điều 10 Luật Giá 2012 hồn tồn xem hành vi cạnh tranh không lành mạnh góc độ pháp luật cạnh tranh Với cách thức quy định hành vi cụ thể bị cấm điều 10 định hình rõ nét hành vi cạnh tranh không lành mạnh luật cạnh tranh chưa cụ thể hoá Sự phân định hành vi có làm thuận tiện việc xác định rõ vi phạm khơng quy định rõ ràng Luật, hành vi dễ bị phớt lờ quan tâm hậu xảy mực độ nhìn thấy Nhưng vấn đề đặt luật áp dụng để xử lý hành vi Bởi Luật cạnh tranh Luật Giá hai lĩnh vực pháp luật khác nhau, quy định áp dụng hai luật không mang nghĩa mối quan hệ luật chung luật riêng, cụ thể khoản Điều Luật Giá 2012 “Các hoạt động lĩnh vực giá lãnh thổ Việt Nam phải tuân thủ quy định Luật này” Khoản Điều Luật cạnh tranh “Trường hợp có khác quy định Luật với quy định luật khác hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh khơng lành mạnh áp dụng quy định Luật này” Theo ý kiến tác giả, hành vi chủ thể doanh nghiệp thực nên thống giao quan quản lý cạnh tranh để thống với hành vi vi phạm giá khác doanh nghiệp thực Hơn nữa, quan quản lý giá phát xử lý mang màu sắc can thiệp Nhà nước vào chế thị trường hơn, điều cần tránh Tuy nhiên, có chủ thể thực hành vi mà khơng phải doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh mà tiểu thương, người bán lẻ nhỏ quán ăn Tây Hồ Thuỷ Tạ ví dụ nêu Những sở nhiều, giao cho quan quản lý cạnh tranh khơng khả thi lực lượng quan quản lý cạnh tranh ít, khơng xử lý nhanh chóng kịp thời quan quản lý giá địa phương gần dễ có phản ứng nhanh hơn, trường hợp chủ thể thực hành vi cá nhân buôn bán nhỏ lẻ giao cho quan quản lý giá xử lý hợp lý -47- 2.2.3 Các quy định Luật Giá 2012 liên quan đến hành vi sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh Luật cạnh tranh 2004 Trong Luật Giá có số quy định liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh, cụ thể, hành vi mang biểu hành vi hạn chế cạnh tranh điểm d, khoản Điều 10 Luật giá, hay khái niệm quyền thoả thuận giá hành vi hạ giá bán hàng hoá, dịch vụ Từ biểu liên quan này, cần thiết phải phân tích để biết liên hệ hai lĩnh vực pháp luật Thứ nhất, hành vi chuyển giá thông đồng giá để trục lợi quy định điểm d, khoản Điều 10 Luật giá Chuyển giá hiểu việc thực sách giá hàng hóa, dịch vụ tài sản chuyển dịch thành viên tập đồn qua biên giới khơng theo giá thị trường nhằm tối thiểu hóa số thuế cơng ty đa quốc gia (Multi Nations Company) toàn cầu48 Các hình thức chuyển giá thường sử dụng nâng cao giá trị tài sản cố định, nâng giá nguyên vật liệu nhập làm tăng chi phí, hạ giá bán sản phẩm đầu cho công ty liên kết nội tập đoàn, định giá để trốn thuế thông qua việc chuyển giao tài sản vơ hình, thực việc chuyển giá thơng qua việc cung cấp dịch vụ từ công ty mẹ với mức giá cao thực tế, chuyển giá thông qua việc hỗ trợ tài (vay vốn cơng ty mẹ nước với lãi suất cao)49 Bằng cách này, doanh nghiệp có mối liên kết xác định lại giá giao dịch với cho có lợi sách thuế quốc gia khác Sự lợi thuế làm cho tập đoàn kinh tế lớn lợi gây tác động khơng nhỏ kinh tế, có tác động nghiêm trọng đến hoạt động cạ ảnh hưởng đến việ 50 Thật 48 Tóm tắt điểm Luận án Tiến sĩ Luật học NCS Phan Thị Thành Dương (2010), www.hcmulaw.edu.vn/ /tomtatvanhungdiemmoicualuanants , kiểm tra lần cuối ngày 14/7/2013 49 Tổng hợp thông tin từ trang thông tin điện tử Chống chuyển giá.http://chongchuyengia.com/cac-hinh-thucchuyen-gia.html kiểm tra lần cuối vào ngày 14/7/2013 50 Tóm tắt điểm Luận án Tiến sĩ Luật học NCS Phan Thị Thành Dương , kiểm tra lần cuối ngày 14/7/2013 -48- vậy, ví dụ rường hợp chuyển giá giúp thơn tính đối tác cơng ty nước ngồi đầu tư vào Việt Nam mức thuế Việt Nam thấp mức thuế cơng ty mẹ, để hưởng lợi chênh lệch thuế, công ty Việt Nam hạ thấp giá mua nguyên vật liệu hay hạ thấp chi phí đầu vào giao dịch mua nguyên vật liệu từ công ty mẹ Khi đó, lợi nhuận tạo cơng ty Việt Nam nhiều lợi nhuận tạo từ cơng ty nước ngồi Mặt khác, cơng ty sử dụng cách bán thị trường Việt Nam với giá rẻ mà không bị xem xét hành vi hạ giá giá thành sản phẩm tiềm lực tài hùng hậu, lâu dài buộc cơng ty nhỏ phải phá sản Vì mục đích chuyển giá để trốn thuế; mặt khác, pháp luật Việt Nam nhìn nhận hành vi với ý nghĩa gian lận thuế, nên mục đích cạnh tranh hành vi bị bỏ qua phủ nhận tác động đến hoạt động cạnh tranh nêu Vì vậy, hậu có phần giống với hậu hành vi hạn chế cạnh tranh biến đổi cấu trúc thị trường cách chiếm lĩnh, giành thị phần thơn tính đối tác hành vi không xử lý theo hành vi hạn chế cạnh tranh Quy định hành vi cấm Luật Giá phần bảo vệ cho mơi trường cạnh tranh nói chung, hỗ trợ quy định hạn chế cạnh tranh giá Luật cạnh tranh nói riêng Tuy nhiên, khó khăn lớn xác định quan quản lý hành vi Hành vi quan quản lý thuế quản lý, với xu hướng xây dựng pháp luật Việt Nam chống hành vi chuyển giá nay, quan quản lý phù hợp Vấn đề cịn lại có nên để quan quản lý giá tham gia quản lý hành vi hay không Nếu cho phép quan quản lý giá tham gia quản lý tạo nên mâu thuẩn thẩm quyền, không cho quan quản lý giá tham gia việc quy định hành vi hành vi cấm Luật giá điều bất hợp lý.Các hành vi thông đồng giá để trục lợi quy định điểm d, khoản Điều 10 Luật giá “Thông đồng” nghĩa thực việc đó51 Thơng đồng để trục lợi giá Điều 10 gần tương đồng với thoả thuận hạn chế cạnh tranh giá quy định Luật cạnh tranh Tuy nhiên, theo cách quy định cấm thơng đồng giá để trục lợi Điều 10 Luật giá không hợp lý theo hành vi thoả thuận cạnh tranh giá Luật cạnh tranh phân tích chương I, mức độ hành vi bị cấm Hành vi bị cấm 51 Từ điển Tiếng Việt 1975, NXB khoa học xã hội, tr745 -49- thoả mãn điều kiện thị trường kết hợp…trong quy định Điều 10 Luật giá mang nghĩa cấm tuyệt đối Hơn nữa, Luật giá Luật cạnh trang không mang nghĩa luật chung, luật riêng nên xem vấn đề Luật giá vấn đề mang tính khái qt, cịn Luật cạnh tranh mang tính cụ thể, quy định khơng cho thấy hồ hợp pháp luật Thứ hai, quyền “thỏa thuận giá” tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh, qui định khoản Điều 11 Luật Giá 2012 So với Pháp lệnh giá 2002, quy định Tuy nhiên liên hệ Luật cạnh tranh xảy Luật cạnh tranh, có hành vi thoả thuận giá bị cấm Luật giá ghi nhận quyền Vấn đề cần giải quyền thoả thuận giá Luật giá liệu có mâu thuẫn với hành vi thoả thuận giá bị cấm Luật cạnh tranh Thoản thuận giá không giải thích Luật giá, với nghĩa chung hồn cảnh quyền tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hiểu theo ba hướng sau: Một là, thoả thuận giá sản phẩm người bán người mua giao dịch thị trường “Thoả thuận” biểu lộ ý chí thống ý chí hai bên chủ thể Yêu cầu thống bao gồm lực hành vi chủ thể đầy đủ có tự mặt ý chí nội dung thống khơng vi phạm pháp luật Do thoản thuận đạt kết cân nhắc kỹ lưỡng hai bên nhu cầu, điều kiện, chiến lược để đến thiết lập giao dịch Dưới góc độ kinh tế, điều kiện thơng tin đầy đủ, thoả thuận thể quy luật giá trị, cung cầu, cạnh tranh thị trường Vì vậy, quyền đáng bên, cần pháp luật thừa nhận bảo vệ Nguyên tắc quyền thoả thuận giao dịch dân sự, kinh tế ghi nhận trở thành nguyên tắc xuyên suốt lĩnh vực pháp luật pháp luật dân sự, thương mại Tại khoản Điều Bộ luật Dân 2005 quy định “Quyền tự cam kết, thoả thuận việc xác lập quyền, nghĩa vụ dân pháp luật bảo đảm, nêu cam kết thoả thuận khơng vi phạm điều cấm pháp luật xã hội” Tại Điều 11 Luật Thương mại 2005 quy định “các bên có quyền tự thoả thuận không trái với cac quy định pháp luật, phong mỹ tục đạo đức xã hội để xac lập quyền nghĩa vụ cac bên hoạt động thương mại Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền -50- đó” Và đương nhiên thoả thuận giá nội dung quan trọng giao dịch dân sự, thương mại Luật Giá 2012 lần thừa nhận quyền với tư cách quy định quyền tự thoả thuận nội dung đích xác giao dịch giá Trên sở này, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh có sở để vận dụng quyền khiếu nại, tố cáo khởi kiện hành vi ngăn chặn, xâm phạm quyền thỏa thuận họ Mặt khác, chế hỗ trợ cho việc chống lại hành vi áp đặt giá bán, giá mua bất hợp pháp 52 Hành vi áp đặt giá bán, giá mua bất hợp pháp dựa sức mạnh bên ép buộc bên lại phải chấp nhận giá bán, giá mua làm tự nguyện bên, quy định lần khẳng định quyền thoả thuận giá dù có chênh lệch vị thế, quyền lực thị trường hai bên ngoại trừ trường hợp giá Nhà nước định giá sẵn Hai là, thoả thuận đối thủ cạnh tranh Đây hình thức thỏa thuận giá theo chiều ngang, theo doanh nghiệp có thị trường liên quan thống ấn định giá mua giá bán hàng hóa, dịch vụ mà họ kinh doanh Trong pháp luật cạnh tranh, liên kết giá doanh nghiệp hoạt động thị trường Theo Khoản Điều LCT, thỏa thuận bị cấm thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia chiếm từ 30% trở lên thị trường liên quan Như vậy, theo pháp luật cạnh tranh có thoả thuận đối thủ cạnh tranh tồn Theo đó, quy định quyền thoả thuận giá Luật Giá không mâu thuẫn với hành vi thoả thuận bị cấm theo Luật cạnh tranh Hơn tự mà mà Luật giá quy định không mang nghĩa hành vi vượt qua ranh giới pháp luật, thực theo ý thích người thực hành vi Ba là, thoả thuận người bán nhà phân phối, hình thức thoả thuận theo chiều dọc Thỏa thuận giá xảy theo chiều dọc doanh nghiệp sản xuất với đại lý ấn định giá bán lại cho khách hàng Khoản Điều 13 LCT cấm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền ấn định giá bán lại gây thiệt hại cho khách hàng Khoản Điều 27 Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng việc khống chế 52 TS Trần Hồng Nga (2013),” Vấn đề kiểm sốt việc sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng luật giá 2012”, hội thảo khoa học “Về điểm đạo luật kinh tế ban hành năm 2012” tổ chức ngày 5/4/2013 khoa Luật Thương mại Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh -51- khơng cho phép nhà phân phối, nhà bán lẻ bán lại hàng hóa thấp mức giá quy định trước Trong thực tế, hành vi thực thỏa thuận phân phối hợp đồng đại lý doanh nghiệp với nhà phân phối đại lý họ Nhưng điều khơng có nghĩa quy định Luật cạnh tranh mâu thuẫn với quyền thoả thuận giá Luật giá bên có quyền thoả thuận đừng vượt phạm vi cho phép Luật cạnh tranh thoả thuận mức giá bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng Quyền thoả thuận giá Luật giá không phủ nhận khu vực mà Luật cạnh tranh cấm thoả thuận Sự tự thoả thuận Luật giá khơng có nghĩa nằm ngồi vượt qua khỏi ranh giới pháp luật Quy định quyền thoả thuận chế có tính đối xứng với biện pháp điều tiết giá để làm bật lên nguyên tắc khuyến khích cạnh tranh giá, tự hoạt động giá doanh nghiệp điều tiết giá có chừng mực Nhà nước Thứ ba, quyền “hạ giá bán hàng hóa, dịch vụ” tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, qui định khoản Điều 11 Luật Giá 2012 Hành vi có phần tương đồng với hành vi “Bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh” Hành vi bị pháp luật cạnh tranh cấm thực gây tác hại thị trường, bóp méo cạnh tranh Tuy nhiên, theo cách quy định Luật Giá 2012, hồn tồn khơng có mâu thuẫn với luật cạnh tranh Bởi theo luật giá quyền “hạ giá bán hàng hoá dịch vụ” thừa nhận “khơng bị coi vi phạm pháp luật cạnh tranh pháp luật chống bán phá giá hàng nhập khẩu” nghĩa phạm vi quyền thực chủ thể không thực hành vi khơng thuộc phạm vi cấm pháp luật khác Luật giá không phủ định quy định Luật cạnh tranh hay pháp luật chống bán phá giá Hơn nữa, pháp luật cạnh tranh quy định trường hợp hạ giá bán hàng hố, dịch vụ khơng nhằm mục đích cạnh tranh tương tự với trường hợp Luật giá đưa ra53 Quy định thể khuyến khích nhà nước việc cạnh tranh giá cách lành mạnh, việc hạ giá bán hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp chừng mực pháp luật cho phép để cạnh tranh, nhằm mở rộng thị phần cách 53 Xem khoản Điều 11 Luật giá khoản điều 23 nghị định 116/2005/NĐ-CP -52- đáng việc mang lại lợi ích cho người tiêu dùng, cho kinh tế phải pháp luật bảo vệ54 Như vậy, ngoại trừ vấn đề thông đồng giá để trục lợi quy định điểm d, khoản Điều 10 Luật giá có phần chồng chéo với quy định hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh không làm rõ Luật giá, khái niệm khác có liên quan khơng mâu thn làm khó khăn cho việc thưc quy định Luật cạnh tranh Mặt khác, quy định bổ sung, hỗ trợ khuyến khích cạnh tranh giá  Kết luận: Luật Giá 2012 có thay đổi đáng kể so với pháp lệnh giá quy định hỗ trợ cạnh tranh, khuyến khích chế cạnh tranh Với điều này, tin chế cạnh tranh giá thị trường hoạt động có hiệu so với thời kỳ pháp lệnh giá 2002 hiệu lực Tuy vậy, nhiều điểm Luật giá chưa sáng tỏ, hầu hết liên quan đến ngữ nghĩa hay vấn đề pháp luật xử lý hành vi vi phạm Vấn đề cần khắc phục sớm, khắc phục thể nghị định hướng dẫn thi hành luật giá giai đoạn dự thảo 2.3 Kiến nghị: Dựa phân tích tương tác Luật Giá 2012 Luật cạnh tranh 2004, Tác giả có kiến nghị sau đây: - Giải thích rõ ràng điều kiện áp dụng biện pháp bình ổn giá, cụ thể giải thích trường hợp giá biến động gọi “quá cao” “quá thấp” để áp dụng biện pháp Giải thích trường hợp dựa biến động phần trăm giá thời gian định đặc biệt phải dựa nghiên cứu đặc điểm giá mặt hàng danh sách bình ổn gía -Giải thích cụ thể tiêu chí xác định mức độ giá bất hợp lý hành vi “Lợi dụng khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa, hỏa hoạn, dịch bệnh điều kiện 54 TS Trần Hồng Nga (2013), “Vấn đề kiểm sốt việc sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng luật giá 2012”, hội thảo khoa học “Về điểm đạo luật kinh tế ban hành năm 2012” tổ chức ngày 5/4/2013 khoa Luật Thương mại Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh -53- bất thường khác; lợi dụng sách Nhà nước để định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý” quy định điểm c khoản Điều 10 - Bổ sung hành vi điểm a, b, c khoản Điều 10 Luật giá vào quy định cạnh tranh không lành mạnh Luật cạnh tranh phân định trách nhiệm quản lý rõ ràng hành vi Các hành vi có dấu hiệu hành vi cạnh tranh không lành mạnh có lý để quy định Luật Giá Để quản lý có hiệu tinh thần pháp luật tác giả kiến nghị hành vi chủ thể doanh nghiệp thực giao cho quan quản lý cạnh tranh quản lý Các chủ thể khác thực hành vi quan quản lý giá quản lý Vì phân tích trên, việc để quan quản lý cạnh tranh quản lý hành vi thống với quy định cạnh tranh không lành mạnh khác Luật cạnh tranh đồng thời mang ý nghĩa tôn trọng cạnh tranh Bổ sung hành vi vào Luật cạnh tranh để có quan tâm, nhạy bén với hành vi thực tế tạo sở pháp lý vững cho quản lý quan quản lý cạnh tranh Nhưng lực lượng quan quản lý cạnh tranh cịn ít, khơng có phản ứng nhanh lẹ hành vi vi phạm chủ thể buôn bán nhỏ lẻ gây quan quản lý giá địa phương lại gần dễ theo dõi dễ xử lý hành vi chủ thể buôn bán nhỏ lẻ gây Sự tác động quan quản lý giá chủ thể không mang nhiều màu sắc can thiệp giá Nhà nước, khơng ảnh hưởng nhiều đến tinh thần chung pháp luật lại đạt hiệu lớn mặt ngăn cản hành vi sai phạm giá - Xoá bỏ điểm d khoản Điều 10 Luật Giá thứ khái niệm “thơng đồng” có chồng chéo mâu thuẫn với quy định hành vi hạn chế cạnh tranh quy định Luật cạnh tranh phân tích Thứ hai vấn đề chuyển giá, vấn đề phức tạp chủ yếu liên quan đến vấn đề thuế, điều tra xử lý đưa cho quan thuế hợp lý giao cho quan quản lý giá Nhưng quy định Luật giá lại quan thuế chịu trách nhiệm kiểm tra quản lý gây bất hợp lý tính đồng pháp luật -54- KẾT LUẬN: Luật Giá 2012 quy định liên quan việc sử dụng giá để cạnh tranh Luật cạnh tranh 2004 điều chỉnh khía cạnh khác có mối quan hệ chặt chẽ với Luật cạnh tranh 2004 đưa hành vi cạnh tranh giá, ngăn cấm hành vi bất chính, đảm bảo trật tự kinh doanh mơi trường cạnh tranh bình đẳng, trung thực giá, phát huy tốt lợi ích cạnh tranh đem đến cho thị trường, cho kinh tế Luật Giá đưa hoạt động điều tiết giá Nhà nước mặt hàng quan trọng trường hợp cần thiết để hạn chế thấp rủi ro hành vi cạnh tranh giá biến động khác giá gây ra, đồng thời Luật Giá quy định quyền nghĩa vụ chủ thể kinh doanh người tiêu dùng lĩnh vực giá qua cho biết phạm vi hoạt động giá chủ thể thị trường Những quy định Luật Giá nhằm bảo tồn kinh tế vĩ mơ bao gồm mục đích tạo mơi trường cho hoạt động cạnh tranh lành mạnh Luật Giá 2012 có đổi đáng kể so với Pháp lệnh giá 2002 việc tạo công cụ quản lý, điều tiết giá có hiệu đồng thời hỗ trợ tối đa cho hoạt động cạnh tranh giá Các hoạt động điều tiết Bình ổn giá, Định giá, Hiệp thương giá, Kiểm tra yếu tố giá quy định cụ thể rõ ràng trường hợp điều kiện áp dụng, hạn chế biện pháp can thiệp phi thị trường vừa tạo hiệu quản lý giá Nhà nước vừa không ảnh hưởng đến môi trường cạnh tranh chung giá Luật Giá tạo quy định khái niệm có liên quan đến quy định cạnh tranh giá Luật cạnh tranh 2004, Luật Giá có nổ lực định việc đảm bảo đạt mục tiêu điều chỉnh đồng thời khơng gây mâu thuẫn với quy định Luật cạnh tranh 2004 Tuy vậy, Luật Giá 2012 đời không tránh khỏi thiếu sót có việc quy định khái niệm chưa rõ ràng, có khả áp dụng sai lệch làm ảnh hưởng đến hoạt động cạnh tranh giá, hay số quy định có phần trùng lắp với quy định Luật cạnh tranh gây khó khăn việc xác định quan xử lý pháp luật áp dụng xử lý Dựa phân tích khuyết điểm này, khố luận đưa kiển nghị nhằm hạn chế mâu thuẫn xảy áp dụng luật Dù vậy, phù hợp văn pháp luật cần phải xem xét nghiên cứu qua trình áp dụng thực tiễn -55- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Luật cạnh tranh Việt Nam 2004; Luật giá Việt Nam 2012; Pháp lệnh giá; Nghị định 170/2003/NĐ-CP hướng dẫn pháp lệnh Giá 2002; Nghị định 75/2008/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 170/2003/NĐ-CP hướng dẫn Pháp lệnh Giá; Nghị định 116/2005/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật cạnh tranh; Nghị định 120/2005/NĐ-CP Quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh; Thông tư 89/2002/TT-BTC, Hướng dẫn kế toán thực bốn (04) chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC, ngày 31-12-2001 Bộ trưởng Bộ Tài chính; Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng; 10 Luật Dự trữ quốc gia B Sách, tạp chí, báo cáo Lê Bảo Lâm (Chủ biên), Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung, Trần Bá Thọ (2007), “Kinh tế Vi mô”, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Lao động; Ngơ Đạt (2008), “Tài liệu tham khảo chuyên đề Kinh tế trị Mác- Lênin”, NXB Lao động; Ngô Đạt (2009), “Tài liệu tham khảo Kinh tế trị Mác –Lênin phương thức sản xuất tư chủ nghĩa”, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr21 Trường Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Luật Thương Mại tập 1” (2006); NXB Công an nhân dân; Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, “Giáo trình Pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại” (2012); NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam; Lê Danh Vĩnh, Nguyễn Ngọc Sơn, Hồng Xn Bắc (2010), “Giáo trình luật cạnh tranh” , NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh; TS Trần Hồng Nga (2013), Vấn đề kiểm sốt việc sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng luật giá 2012 ; hội thảo khoa học “Về điểm đạo luật kinh tế ban hành năm 2012”, khoa Luật Thương mại Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (4/2013) TS Nguyễn Ngọc Sơn (2012), “Dự thảo Luật giá góc độ pháp luật cạnh tranh”, Nghiên cứu lập pháp số 03 (212) Nguyễn Thanh Tú (2005), “Pháp luật bán giá thấp nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh”, Nhà nước pháp luật, (07), tr.40-50; 10 Nguyễn Thị Hoàng Anh (2001), Thực trạng pháp luật quản lý nhà nước giá phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật TP.HCM; 11 Cao Huyền Trang (2010), Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế cạnh tranh Luật cạnh tranh-Những vấn đề lý luận thực tiễn, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Trường Đại học Luật TP.HCM; 12 Mai Xuân Hải (2008), Pháp luật thoả thuận ấn định giá thực tiễn áp dụng Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật TP.HCM; 13 Bùi Văn Thành (2003), Một số vấn đề pháp lý cạnh tranh không lành mạnh thực trạng cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Tp.HCM 14 Đề cương giới thiệu Luật Giá 2012, Bộ Tư pháp, Vụ Phổ biến, giáo dục Pháp luật C Trang thông tin điện tử www.hcmulaw.edu.vn www.moj.gov.vn www.duthaoonline.quochoi.vn www.vcn.gov.vn www.hoidongcanhtranh.vn www.doanhnhan.net www.vneconomy.vn giaoduc.net.vn www.tratu.soha.vn 10 www.hanoimoi.com.vn 11 www.vnexpress.net 12 www.thanhnien.com.vn 13 www.thanhnien.com.vn 14 www.chongchuyengia.com ... GIỮA LUẬT GIÁ 2012 VÀ LUẬT CẠNH TRANH 2004 30 2.1 Luật Giá 2012 mối quan hệ với Luật cạnh tranh 30 2.1.1 Tổng quan Luật giá 2012 30 2.1.2 Mối quan hệ Luật giá 2012 Luật cạnh. .. hiểu mối quan hệ quy định pháp lý có liên quan với Luật áp dụng Luật cần thiết Vì lý trên, tác giả chọn đề tài ? ?Mối quan hệ Luật Giá 2012 quy định liên quan đến việc sử dụng giá để cạnh tranh theo. .. trường cạnh tranh .33 2.2.2 Các quy định Luật Giá 2012 liên quan đên hành vi sử dụng giá để cạnh tranh không lành mạnh Luật cạnh tranh 2004 41 2.2.3 Các quy định Luật Giá 2012 liên quan

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Bảo Lâm (Chủ biên), Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung, Trần Bá Thọ (2007), “Kinh tế Vi mô”, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Vi mô
Tác giả: Lê Bảo Lâm (Chủ biên), Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung, Trần Bá Thọ
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động
Năm: 2007
2. Ngô Đạt (2008), “Tài liệu tham khảo chuyên đề Kinh tế chính trị Mác- Lênin”, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tham khảo chuyên đề Kinh tế chính trị Mác- Lênin
Tác giả: Ngô Đạt
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2008
3. Ngô Đạt (2009), “Tài liệu tham khảo Kinh tế chính trị Mác –Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa”, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tham khảo Kinh tế chính trị Mác –Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
Tác giả: Ngô Đạt
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Năm: 2009
4. Trường Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Luật Thương Mại tập 1” (2006); NXB Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Thương Mại tập 1
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
5. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, “Giáo trình Pháp luật về cạnh tranh và giải quyết tranh chấp thương mại” (2012); NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Pháp luật về cạnh tranh và giải quyết tranh chấp thương mại
Nhà XB: NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam
6. Lê Danh Vĩnh, Nguyễn Ngọc Sơn, Hoàng Xuân Bắc (2010), “Giáo trình luật cạnh tranh” , NXB Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật cạnh tranh
Tác giả: Lê Danh Vĩnh, Nguyễn Ngọc Sơn, Hoàng Xuân Bắc
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2010
8. TS Nguyễn Ngọc Sơn (2012), “Dự thảo Luật giá dưới góc độ pháp luật cạnh tranh”, Nghiên cứu lập pháp số 03 (212) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo Luật giá dưới góc độ pháp luật cạnh tranh
Tác giả: TS Nguyễn Ngọc Sơn
Năm: 2012
9. Nguyễn Thanh Tú (2005), “Pháp luật về bán giá thấp nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh”, Nhà nước và pháp luật, (07), tr.40-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về bán giá thấp nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh
Tác giả: Nguyễn Thanh Tú
Năm: 2005
4. Nghị định 170/2003/NĐ-CP hướng dẫn pháp lệnh Giá 2002 Khác
5. Nghị định 75/2008/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 170/2003/NĐ-CP hướng dẫn Pháp lệnh Giá Khác
6. Nghị định 116/2005/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật cạnh tranh Khác
7. Nghị định 120/2005/NĐ-CP Quy định về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh Khác
8. Thông tư 89/2002/TT-BTC, Hướng dẫn kế toán thực hiện bốn (04) chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC, ngày 31-12-2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Khác
9. Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng Khác
10. Nguyễn Thị Hoàng Anh (2001), Thực trạng pháp luật quản lý nhà nước về giá và phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật TP.HCM Khác
11. Cao Huyền Trang (2010), Các hành vi cạnh tranh về giá nhằm hạn chế cạnh tranh trong Luật cạnh tranh-Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Trường Đại học Luật TP.HCM Khác
12. Mai Xuân Hải (2008), Pháp luật về thoả thuận ấn định giá và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật TP.HCM Khác
13. Bùi Văn Thành (2003), Một số vấn đề pháp lý về cạnh tranh không lành mạnh và thực trạng cạnh tranh không lành mạnh tại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Tp.HCM Khác
14. Đề cương giới thiệu Luật Giá 2012, Bộ Tư pháp, Vụ Phổ biến, giáo dục Pháp luật Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w