Hoạch định nhu cầu vật tư là quan tâm đến các vấn đề về số lượng vật tư hoặc nguyên liệu mà doanh nghiệp cần để đảm bảo quá trình sản xuất được thuận lợi và mang lại hiệu quả cho doanh n
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐỒ HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ ĐÔ THỊ
TIEU LUAN QUAN TRI DIEU HANH SAN XUAT TEN DE TAI: HOAT DONG QUAN TRI TON KHO VA HOACH BINH NHU CAU VAT TU CUA ACECOOK VIET NAM
Giáo viên hướng dẫn: ThS Ngô Thị Hồng Nhung Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 7
3 Nguyễn Mai Lâm 221000414
Trang 2MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VẺ CHỦ ĐÈ NGHIÊN CỨU 1
1.1 Quản trị hàng tần kho 0à nh HH HH HH ng ng gu nga 1 1.1.1 Khái niệm hàng tồn kho, mục đích quản trị hàng tồn kho - S0 nhe 1 1.1.2 Quản trị hàng tồn kho bao gồm các hoạt động nào 0 ch H Hy 2 1.1.3 Một số mô hình quán trị hàng tồn kho hiệu quả 2 5S St EgH Hay 3 1.2 Hoạch định nhu cầu vật tư MRP nh HH HH Hang 1H Hee 3 1.2.1 Hệ thống MRP là gì? Tại sao MRP lại quan trọng? nh Hee 3 1.2.2 Cách thức hoạt động của phương pháp lập kế hoạch nguyên vật liệu MRP 4 1.2.3 Các bước lập kế hoạch yêu cầu nguyên vật liệu MRP là gì? nen ke 5 1.2.4 Các loại dữ liệu quan trọng khi lập kế hoạch yêu cầu nguyên vật liệu (MRP) 6
CHUONG 2: THUC TRANG QUAN TRỊ HÀNG TÒN KHO VÀ HOẠCH ĐỊNH
NHU CÂU VẬT TƯ TẠI ACECOOK 255: 22221111222112111122111221112.2 re 7
2.1 Trình bày tống quan về doanh nghiệp -.- 5 ST HH HH HH2 n gu rưêu 7 2.1.1 Giới thiệu chung L2 1 1 21201111111 11511111111 111 01101111513 HH HH HH HH say 7 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát An 7 2.1.3 Triết lý kinh doanh, sứ: mệnh, chức năng và nhiệm vụ của công ty 8 2.1.4 T6 chive ác nan dd 9 2.1.5 Tình hình kinh doanh 11 2.2 Trình bày thực trạng tại công ty về vấn đề mà nhóm đã lựa chọn - 5c 12 2.2.1 Quán trị tồn kho á- ch HH nh HH HH1 nu ng nêu 12 Công nghệ tiên tiến trong quán lý kho hàng của Ácecook ch n ng ưêu 20 2.2.2 Hoạch định nhu cầu vật tư MRP Q1 nh H111 H1 1111 1kg 20
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP VỀ HOẠT DONG QUAN TRỊ TÒN KHO VÀ HOẠCH ĐỊNH NHU CÂU VẬT TU CUA
KNGỐiiidẢẢ3 Ă 26
BZ NI GSM oe ccc cccccccceccesccesecsevecssessevsuesevessessetsenseveseearersssensarersetsentevessissrersiteensevesstsevaresve: 26 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quá hoạt động tại công ty 0 neo 27
TAL LIEU THAM KHẢO 52 2 E111 25121111121111271111 71712211 Etre 29
PHỤ LỤC 252 222122222112222112211 1222111222211 2112112101 erree 1
Trang 3DANH MUC TU VIET TAT
Trach nhiém hitu han
Loi nhuan sau thué Vốn chủ sở hữu Khu công nghiệp Fast Moving Consumer Goods (nganh hang tiêu dùng nhanh)
Trang 4DANH MUC BANG
Báng 2.1: Hoạt động kinh doanh của Acecook nam 2020-2022 | Trang 11
Quantity) cho quan ly hang tốn kho của Acecook
DANH MUC HINH Hình 2.1: Sơ đồ phân cấp cấu trúc sản xuất gói mì tôm Hảo Háo | Trang 09 Hình 2.2 Mối quan hệ giữa các thành phần trong gói mì Hảo | Trang 22
Hao
Trang 5
LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh nền kinh tế đang phát triển kéo theo các hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa ở cả thị trường trong nước và ngoài nước Điều này kéo theo các hoạt
động logIstics phát triển Điều này mở ra cho doanh nghiệp nhiêu cơ hội mới cũng như
đem đến nhiều thách thức hơn Hàng hóa sẽ được lưu trữ, phân bổ như thế nào và mối quan hệ giữa nhà cung ứng và sản xuất trong thời đại kinh tế đầy tính cạnh tranh nảy Chính vì vậy mà các doanh nghiệp cần lưu tâm hơn đến cách quản trị tồn kho và hoạch định nhu cầu vật tư để đảm bảo cho sự ổn định và hiệu quả của chuỗi cung ứng Theo tác giả Hồ Tiến Dũng cho rằng :“ Hàng tồn kho là tổng hợp tất cả các nguồn lực dự trữ nhằm đáp ứng nhu cầu trước mắt hoặc tương lai Hàng, tồn kho bao gom nguyên vật liệu, sản phẩm dé dang, bán thành phẩm và thành phẩm chưa tiêu thụ” Quản trị hàng tổn kho đơn giản được hiểu là bao gồm các hoạt động quản lý hàng hóa từ khâu vào và đầu ra của sản phẩm và các hoạt động này liên quan đến các quyết định của nhà quản trị Hoạch định nhu cầu vật tư là quan tâm đến các vấn đề về
số lượng vật tư hoặc nguyên liệu mà doanh nghiệp cần để đảm bảo quá trình sản xuất được thuận lợi và mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp
Sự phát triển của nền kinh tế gắn kết thành phố, nông thôn, miễn núi, quần đảo với nhau giúp cho chuỗi cung ứng được liên kết và ngày càng phát triển mở rộng ra nhiều khu vực hơn nữa Điều đó giúp cho doanh nghiệp trong và ngoài nước có điều kiện hợp tác và tìm kiếm được nguồn cung cấp phù hợp với mục đích kinh doanh của công ty đảm bảo nguồn cung ứng không bị gián đoạn Để đạt được mục tiêu sản xuất của mình, doanh nghiệp cần chuẩn bị các phương án lên kế hoạch hoạch định nhu cầu
vật tư để xác định thời điểm cần cung cấp vật tư của doanh nghiệp phòng ngừa thêm
các trường hợp khẩn cấp trong thời kỳ kinh tế biến động không ngừng
30 năm Acecook cung cấp các sản phẩm như mì Hảo Hảo, Tô nhớ mãi mãi, mỉ Siukay Trong quá trình hình thành và phát triển, Acecook cũng trang bị hành trang kiến thức và kinh nghiệm cho quá trình quản trị tồn kho và hoạch định nhu cầu vật tư” của doanh nghiệp
Dựa vào những kiến thức đã học và thực tế nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đã chọn chủ đề: “Thực trạng quản trị hàng tồn kho và hoạch định nhu cầu vật tư tại công ty cỗ phần Acecook Việt Nam” để làm bài báo cáo kết thúc học phân
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Bài nghiên cứu, phân tích về thực trang quan tri hang tồn kho và hoạch định nhu cau vat tư và đưa ra nhận xét đánh giá về đề ra các giải pháp hoàn thiện cho công ty cô phần Acecook Việt Nam
2.2 Mục tiêu cụ thể
Hệ thống lý thuyết về quản trị hàng tồn kho và hoạch định nhu cầu vật tư tại doanh nghiệp
Phân tích thực trạng quản trị hàng tồn kho và hoạch định nhu cầu vật tư tại công
ty cé phan Acecook Việt Nam
Đưa ra nhận xét và đề xuất các giải pháp cải thiện và nan cao quan tri hang ton kho và hoạch định nhu cầu vật tư tại công ty cổ phần Acecook Việt Nam
Trang 63 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của bải báo cáo: “Thực trạng quản trị hàng tồn kho và hoạch định nhu câu vật tư tại công ty cô phân Acecook Việt Nam”
3.2 Pham vi nghién cum
Pham vi vé nội dung: Thực trạng quản trị hàng tồn kho và hoạch định nhu cầu vật
tư tại công ty cô phân Acecook Việt Nam
Phạm vi về không gian: Quan tri hang tồn kho và hoạch định nhu cầu vật tư tại công ty cô phân Acecook Việt Nam
Phạm vi về thời gian: Số liệu được thu thập trong 3 năm từ 2020-2022
4 Phương pháp nghiền cứu
Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập dữ liệu thứ cấp từ sách, báo, báo cáo tài chính doanh nghiệp
Phương pháp phân tích số liệu: Sử dụng các phương pháp thông kê mô tả, phương pháp thông kê so sánh, phương pháp phân tích tông hợp
Phương pháp thống kê mô tả: Thống kê và mô tả các số liệu liên quan đến hoạt
quản trị kho và hoạch định nhụ câu vật tư tại doanh nghiệp
Phương pháp thông kê so sánh: Sử dụng dữ liệu qua các năm kinh doanh của
công ty đề so sánh doanh thu, lợi nhuận p1ữa các năm
Phương pháp phân tích tông hợp: Tông hợp các dữ liệu đã phân tích, so sánh dé di
sâu vào thực trạng quản trị tôn kho va hoach dinh nhu cau vật tư tại Acecook
5 Kết câu bài báo cáo
Bài báo cáo được chia làm 3 phần chính:
Phần 1: Cơ sở lý thuyết về quản trị tồn kho và hoạch định nhu cầu vật tư tại doanh nghiệp
Phần 2: Thực trạng quản trị tồn kho và hoạch định nhu cầu vật tư tại công ty cô phân Acecook Việt Nam
Phần 3: Đề xuất giải pháp cải thiện hoạt động quản trị tồn kho và hoạch định nhụ câu vật tư tại công ty cô phân Acecook Việt Nam
Trang 7CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYÉT VỀ CHÚ ĐÈ NGHIÊN CỨU
1.1 Quan tri hang ton kho
1.1.1 Khai niém hang ton kho, muc dich quan tri hang ton kho
Theo tác giả Hồ Tiến Dũng (Quản trị sản xuất và điều hành, 2009) chúng ta có thể hiểu :“ Hàng tồn kho là tổng hợp tất cả các nguồn lực dự trữ nhằm đáp ứng nhu cầu trước mắt hoặc tương lai Hàng tồn kho bao gồm nguyên vật liệu, sản phâm do dang, bán thành phâm và thành phẩm chưa tiêu thụ”
Còn theo tác gia Trần Đức Lộc, Trần Văn Phùng (Quản trị sản xuất và tác nghiệp, 2008) định nghĩa :“ Hàng dự trữ bao gồm các loại nguyên vật liệu, dụng cụ, phụ tùng, sản pham do dang, bán thành phâm, thành phẩm Giá trị hàng dự trữ thường chiếm từ 40-50% tông giá trị tài sản doanh nghiệp”
Như vậy, có thê hiểu đơn giản, hàng tồn kho là những sản phẩm hoặc nguyên liệu
cần cho sản xuất Đề đảm bảo cho dây chuyền sản xuất và lưu thông, các doanh nghiệp
SẼ CÓ kế hoạch dự trữ các sản phâm này trong kho Như vậy, doanh nghiệp luôn có thé cung cap các sản phẩm tới thị trường ngay khi có đơn hàng Hoặc có thể sản xuất ngay khi cân Hoạt động này được vận hành hiệu quả là biểu hiện của việc quản lý tốt lượng hàng tồn kho
Dựa vào vai trò của từng loại hàng hóa mà chúng ta có thể phân chia hàng tổn kho của doanh nghiệp ra thành 3 loại là: nguyên vật liệu, thành phẩm và bán thành phẩm
Quản trị hàng tồn kho là quá trình quản lý toản diện các hoạt động từ lập kế hoạch, tiếp nhận, lưu trữ, vận chuyền, kiểm soát đến phân phối vật tư nhằm tối ưu hóa
sử dụng các nguồn lực và đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đồng thời hỗ trợ trong việc đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp Quản trị hàng tồn kho không chỉ là việc kiếm soát sự luân chuyến của hàng hóa trong chuỗi giá trị từ giai đoạn sản xuất đến phân phối, mà còn là một phần không thể thiếu trong việc dự báo và đáp ứng các biến động của thị trường
Vai trò của quản trị hàng tồn kho là vô cùng quan trọng Đề thực hiện tốt nhiệm
vụ này, cần phải liên tục theo đối và đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,
dự báo các biến động giá cả trên thị trường đề điều chỉnh tối ưu lượng hàng tồn kho và thiết lập chính sách lưu trữ hợp lý Nhờ vào sự quản trị hàng tồn kho hiệu quả, đoanh nghiệp có thể giảm thiểu chi phí, đảm bảo luôn cung cấp đủ sản phẩm đúng lúc và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường
Mục tiêu của quản trị hàng tồn kho bao gồm:
Đảm bảo cung ứng và dự trữ vật tư để hỗ trợ các hoạt động sản xuất và kính doanh của doanh nghiệp một cách hiệu quả
Đảm bảo quá trình sản xuất và kinh đoanh diễn ra liên tục, đúng kế hoạch
Tối ưu hóa việc sử dụng vốn và giảm thiếu chi phí thông qua việc luân chuyên nhanh chóng vật tư
Kiểm tra và đối chiếu thông tin về cung cấp vật tư, sản xuất và tỉnh trạng hàng
tồn kho đê đưa ra biện pháp khắc phục kịp thời
Đảm bảo sẵn có đủ hàng hoá và sản phẩm để cung cấp đến thị trường một cách đầy đủ và đúng thời điểm
4
Trang 81.1.2 Quản trị hàng tồn kho bao gồm các hoạt động nào
Quản trị hàng tồn kho bao gồm một loạt các hoạt động liên quan đến việc quản lý
dòng chảy của hàng hóa từ khâu đầu vào đến khâu đầu ra Các hoạt động chính trong
quản trị hàng tồn kho bao gồm:
- Đề đảm bảo hoạt động kinh doanh suôn sẻ, việc dự báo nhu cầu là không thé thiếu Điều này giúp doanh nghiệp có đủ hàng hóa đề đáp ứng nhu cầu của khách hàng
mà không gặp phải tỉnh trạng tồn kho dư thừa hoặc thiếu hụt hàng hóa Các phương
pháp như phân tích dữ liệu bán hàng, khảo sát thị trường và sử dụng mô hình dự báo đóng vai trò quan trọng trong quá trình nay, giúp tôi ưu hóa quá trình sản xuất và cung cấp hàng hóa
- Trong việc quản lý tồn kho, việc xác dịnh mức tồn kho tối ưu đóng vai trò
quan trọng Mức tồn kho này cần phải đảm bao du để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đồng thời tránh chỉ phí lưu kho không cần thiết Đề xác định mức tồn kho tối ưu, các doanh nghiệp thường xem xét nhiều yếu tố như nhu cầu của khách hàng, thời gian giao hang, chi phi lưu kho và mức độ rủi ro thiêu hụt hàng hóa
- Theo dõi và kiểm soát hàng tồn kho là một phần không thê thiếu trong quản
lý kinh doanh của mọi doanh nghiệp Đê đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn ra suôn
sẻ, doanh nghiệp cần liên tục theo dõi số lượng, giá trị và tỉnh trang cua hang ton kho theo thời gian Việc này giúp họ nắm bắt được tỉnh hình hàng tồn kho một cách kịp thời và có thê phát hiện, xử lý các vấn đề liên quan đến hàng tồn kho một cách nhanh chóng Đồng thời, việc kiểm soát hàng tồn kho cũng giúp giảm thiểu thất thoát và hư hỏng hàng hóa, đảm bảo hiệu quả kinh doanh và tăng cường lợi nhuận
- Đặt hàng và nhập kho đóng vai trò quan trọng trong quản lý chuỗi cung ứng của một doanh nghiệp Để đảm bảo hoạt động diễn ra một cách suôn sẻ và hiệu quả, doanh nghiệp cần phải lựa chọn nhà cung cấp uy tín, đảm bảo chất lượng sản phẩm và đồng thời có giá cả cạnh tranh Quá trình đặt hàng và nhập kho cần được thực hiện một cách khoa học, từ việc đặt hàng đúng số lượng và thời gian cân thiết, đảm bảo rằng hàng hóa được nhập kho đúng chất lượng và tuân thu quy trình
- Xuất kho và giao hàng là giai đoạn cuối cùng trong quá trình chuỗi cung ứng
mà doanh nghiệp cần chú trọng Để đảm bảo sự hải lòng của khách hàng, việc xử lý
đơn hàng cân phải được thực hiện nhanh chóng vả chính xác Quá trình xuất kho và
giao hang cần được tiến hành một cách khoa học, bao gồm đảm bảo rằng hàng hóa được giao đúng thời gian và địa điểm yêu cầu, cùng với việc đảm bảo rằng hàng hóa được vận chuyên và giao đến tay khách hàng trong tình trạng nguyên vẹn
- Bảo quản hàng tồn kho là một phần không thê thiếu trong quản lý kho của mọi doanh nghiệp Để đảm bảo chất lượng của hàng hóa được duy trì, doanh nghiệp cần lưu trữ chúng trong điều kiện phù hợp Điều này bao gồm việc áp dụng các biện pháp chống thất thoát và hư hỏng hàng hóa Bằng cách này, doanh nghiệp có thé dam bao rang hang tồn kho của họ luôn trong tỉnh trạng tốt nhất, sẵn sàng cho việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng và tôi ưu hóa hiệu suất kinh doanh
- Báo cáo và phân tích tình trạng hàng tồn kho đóng vai trò quan trọng trong
quản lý kinh doanh của một doanh nghiệp Việc nảy giúp doanh nghiệp đánh giá hiệu
quả của hoạt động quản trị hàng tồn kho và xác định các vấn đề cần được cải thiện Bằng cách đánh giá và phân tích các dữ liệu liên quan đến hàng tồn kho, doanh nghiệp
có thé hiểu rõ hơn về hoạt động kinh doanh của mình, từ đó đưa ra các quyết định chiến lược
Trang 9và điều chỉnh cần thiết đề tối ưu hóa quản lý hàng tồn kho và nâng cao hiệu suất kinh doanh
1.1.3 Một số mô hình quản trị hàng tồn kho hiệu quả
Hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất thường áp dụng các mô hình quản trị hàng tồn kho khác nhau tủy thuộc vào đặc thủ và lĩnh vực sản xuất của mình Ba mô hình
phổ biến nhất là EOQ, ABC và POQ Mô hình EOQ (Economic Order Quantity) tối ưu hoa chi phí cho doanh nghiệp băng cách xác định sô lượng hàng hóa cân mua trong
một thời p1an cụ thé
Điều này giả định rằng nhu cầu hàng hóa ôn định và có thể du đoán duoc, va
mục tiêu là cân bằng giữa chỉ phí lưu kho và chí phí đặt hàng Mặc dù đơn giản và dễ
áp dụng, mô hình này có thể gặp khó khăn khi nhu cầu hàng hóa không ôn định và không xét đến các yếu tô khác như biến động giá ca va chi phi vận chuyên
Mô hình quản lý hàng tồn kho ABC phân loại hàng hóa dựa trên tầm quan trọng của chúng đối với công ty Nó giúp quản lý các mặt hàng dễ dàng hơn bằng cách ưu tiên các mặt hàng quan trọng và xác định thông tin quan trọng để quản lý hiệu quả Tuy nhiên, mô hình này đòi hỏi sự xác định chính xác và giá trị của từng mặt hàng, và không ôn định do thay đổi của các thông số theo thời gian
Mô hình POQ (Periodic Order Quantity) dat hang theo chu ky quan ly thay vi dựa trên mức tồn kho Nó giúp giảm chỉ phí đặt hang va dam bảo mức tôn kho cân đối Tuy nhiên, mô hình này đặt giả định về sự ôn định của nhu cầu hàng hóa trong suốt chu kỳ và không phù hợp với các mặt hàng có yếu tô đặc biệt như hàng dễ hỏng
1.2 Hoạch định nhu cầu vật tư MRP
1.2.1, Hệ thống MRP la gi? Tai sao MRP lai quan trong?
L211 Khai niém
Hé thong hoạch định nhu cau vat tr MRP (Material Requirements Planning) la
hệ thống hoạch định và xây dựng lịch trình về những nhu cầu nguyên liệu, linh kiện cần thiết cho sản xuất trong từng giai đoạn, được xây dựng trên cơ sở trợ giúp của kỹ thuật máy tính, dựa trên việc phân chia nhụ cầu nguyên vật liệu thành nhụ cầu độc lập
và nhu cầu phụ thuộc
Nhu cầu độc lập là nhu cầu về sản phẩm cuối cùng hoặc các chi tiết của sản phẩm
do khách hàng đặt hàng đề doanh nghiệp sản xuất Nhu cầu này thường được xác định bằng cách dự báo nhu cầu sản phẩm hoặc dựa trên đơn đặt hàng Nhu câu phụ thuộc là
nhu cầu được tạo ra từ những nhu câu độc lập, được xác định từ quá trình phân tích
sản phẩm thành các bộ phan, chi tiết, chất liệu của nó Hoạch định nhụ cầu vật tư về cơ bản là xác định hoặc lập kế hoạch cho các yêu cầu phụ thuộc
Hệ thống được thiết kế nhằm trả lời các câu hỏi:
- Doanh nghiệp cần những loại nguyên vật liệu, chỉ tiết, bộ phan gi?
- Cần số lượng bao nhiêu?
- Khi nào cần và trong khoảng thời gian nào?
- Khi nào cần phát đơn hàng bỗ sune hoặc lệnh sản xuất
Trang 10- Khi nào nhận được hàng?
Kết quả thu được là một hệ thống kế hoạch chỉ tiết về nguyên vật liệu, chi tiết va
bộ phận với lịch trình cụ thể để cung ứng đúng thời điểm Hệ thông kế hoạch này được cập nhật thường xuyên các sô liệu cân thiết để thích ứng với tỉnh hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và những thay đổi của môi trường bên ngoài
1.2.1.2 Tầm quan trọng của hệ thông MRP
Hệ thống hoạch định nhu cầu vật tư MRP đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong quản lý và vận hành hiệu quả của một doanh nghiệp Nó giúp đảm bảo rằng các tồn kho và nguồn lực vật tư được quản lý một cách hợp lý, đảm bảo sự liên tục và khả dụng của các nguyên liệu và thành phẩm cần thiết để sản xuất và cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ cho khách hàng
Một trong những tầm quan trọng của hệ thông MPR là khả năng dự đoán và ước
lượng nhu cầu vật tư trong tương lai Hệ thống này xem xét các yêu tố như dự báo doanh số, thời gian sản xuất, thời gian giao hàng và mức độ sẵn có của các nguồn lực
vật tư Dựa trên thông tin này, MPR tính toán và xác định số lượng vả thời điểm cần thiết để đáp ứng nhu cầu sản xuất và kinh doanh Việc dự đoán chính xác nhu cầu vật
tu giup doanh nghiệp tránh tình trạng thiếu hụt hoặc dư thừa nguồn lực, giảm thiểu tồn kho không cần thiết và tối ưu hóa quy trình sản xuất
Hệ thống MPR cũng giúp tối ưu hóa quy trình mua hàng và quản lý nguồn cung Khi biết chính xác nhu cầu vật tư, doanh nghiệp có thể lên kế hoạch mua hàng một cách hợp lý và thời gian hợp lý để đảm bảo nguồn cung đáp ứng nhu cầu sản xuất
Giúp giảm thiểu thời gian chờ đợi và chỉ phí vận hành, đồng thời tăng tính linh hoạt vả
đáp ứng nhanh chóng đối với các yêu cầu khẩn cấp
Hệ thống còn giúp cải thiện quản lý tồn kho Bằng cách theo dõi và điều chỉnh
nguồn cung và ton kho theo cách thông minh, doanh nghiệp có thể đạt được mức tồn kho tôi thiêu cần thiết dé dap ung nhu cầu, giảm thiêu rủi ro hết hạn sử dụng và hao hụt nguồn lực, làm tối ưu hóa vốn đầu tư và tăng tính khả dụng của nguồn vốn
Hơn nữa, hệ thống giúp tăng cường tính toàn vẹn của thông tin vả tương tác giữa các bộ phận trons doanh nghiệp Cung cấp một nền tảng chung và thông tin chính xác
để các bộ phận có thé lam việc cùng nhau và điều chỉnh hoạt động của mình dựa trên cùng một tâm nhìn toàn diện về nhu cầu và nguồn cung Giúp cải thiện sự phối hợp và hiệu quả tổ chức, từ đó tăng cường sự linh hoạt và đáp ứng nhanh chóng đối với biến đôi và thay đổi trong môi trường kinh doanh
Nếu không có cách tự động hóa các phép tính phức tạp và quản lý dữ liệu từ các quy trình MRP, khó có khả năng các nhà sản xuất riêng lẻ có thể mở rộng quy mô hoạt động của mình Sử dụng hệ thống MPR, doanh nghiệp có thể đạt được sự linh hoạt, đáp ứng nhanh chóng và tôi ưu hóa quy trình sản xuất, đồng thời giảm thiểu lãng phí
và tăng cường hiệu suất kinh doanh
1.2.2 Cách thức hoạt động của phương pháp lập kế hoạch nguyên vật liệu MRP
Hệ thống MRP đóng vai trò thiết yêu trong việc tối ưu hóa quy trình sản xuất và
quản lý hàng tổn kho, gop phan nang cao chất lượng sản xuất và tô chức chuỗi cung ứng hiệu quả Khác với kế hoạch sản xuất tập trung vào thành phẩm, MRP chú trọng vào việc xác định nhu cầu nguyên liệu và vật phẩm cần thiết để sản xuất sản phâm cuỗi cùng
Trang 11Hệ thông này giúp nhà sản xuất theo đõi nhu cầu tồn kho, đảm bảo cân bằng giữa cung
và cầu, từ đó tối ưu hóa hiệu quả hoạt động
Cách thức hoạt động của phương pháp lập kế hoạch nguyên vật liệu MRP:
a, Dữ liệu đầu vào:
MRP dựa trên thông tin về sản lượng hàng hóa, thời gian sản xuất và tồn kho ban đầu để xác định nhu cầu nguyên liệu cụ thể cho từng giai đoạn Nhờ vậy, hệ thống giúp xác định chính xác và kịp thời lượng nguyên liệu cân thiết dé đáp ứng nhu cầu sản xuất Dữ liệu đầu vào bao gom:
- Ké hoach san xuat tong thé (Master Production Schedule - MPS): Ké hoach chi tiết về sản phâm cần sản xuất, bao gồm số lượng, thời gian sản xuất và loại sản phẩm
- Danh mục nguyên vật liệu (Bill of Matertals - BOM): Danh sách các nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất một sản phẩm, bao gồm số lượng, loại nguyên vật liệu và thời gian chờ dot
- Tình trạng kho (Inventory Status): Số lượng nguyên vật liệu hiện có trong kho
b, Quy trình tính toán:
Sau khi xác định nhu cầu nguyên liệu, MRP sử dụng thông tin về thời gian sản xuất, vận chuyên và chuẩn bị đề tính toán lượng nguyên liệu cân mua và thời điểm cần mua Nhờ vậy, doanh nghiệp đảm bảo nguyên liệu sẵn có đúng lúc khi cần, tránh tỉnh trạng thiếu hụt hoặc đư thừa nguyên liệu Quy trình tính toán bao gồm:
- Tinh toán nhụ cầu nguyên vật liệu: Dựa trên MPS§ và BOM, MRP tính toán số
lượng nguyên vật liệu cần thiết cho từng sản phâm
- Lập lịch mua hàng: MRP xác định thời điểm cần mua nguyên vật liệu để đảm bảo có đủ nguyên liệu cho sản xuất
- Đề xuất đơn hàng: MRP đề xuất số lượng và thời điểm cần đặt hàng cho từng loại nguyên vật liệu
c, Ung dung phan mềm:
Thông tin về nhu cầu nguyên liệu từ MRP đóng vai trò quan trọng trong việc định lượng sản phẩm cuối cùng và lập kế hoạch sản xuất, doanh nghiệp có thể tạo ra
kế hoạch sản xuất linh hoạt và chính xác dựa trên nhu cầu nguyên liệu Việc sử dụng phần mềm chuyên dụng cho MRP giúp tự động hóa các bước tính toán và lập lịch, tiết kiệm thời p1an và tăng độ chính xác
1.2.3 Các bước lập kế hoạch yêu cầu nguyên vật liệu MRP là gì?
Lập kế hoạch Yéu c 41 Vật liệu (MRP) trong Sản xuất
Hệ thống Lập kế hoạch Yêu cầu Vật liệu (MRP) là một phân mềm quản lý hàng tồn kho được triển khai trên máy tính, nhằm cải thiện năng suất của doanh nghiệp Các công ty sử dụng MRP để ước tính số lượng nguyên vật liệu cần thiết cho việc sản xuất
sản phẩm và lên lịch giao hảng
Các bước cơ bản trong quá trình lập kế hoạch yêu cầu nguyên vật liệu MRP: Bước 1: Xác định lượng nguyên vật liệu hiện có: Đầu tiên, cần xem xét lượng nguyên vật liệu đang có trong kho để đảm bảo rằng sản xuất không bị gián đoạn do thiếu hụt
Bước 2: Xác định lượng nguyên vật liệu cần bổ sunø: Dựa trên kế hoạch sản xuất
và lịch trình giao hàng, tính toán số lượng nguyên vật liệu cần thêm vào kho
Trang 12Bước 3: Lập kế hoạch sản xuất hoặc mua nguyên vật liệu: Dựa trên thông tin về lượng nguyên vật liệu cần thiết, lên lịch sản xuất hoặc đặt hàng nguyên vật liệu từ nhà
Dữ liệu về kỹ thuật, yêu cầu có thông tin về kích thước, trọng lượng
Dữ liệu hàng tồn kho: Tình trạng hàng tồn kho Nguyên vật liệu đang có bao nhiêu trong kho và sô lượng nguyên vật liệu đã sắn sàng được sử dụng làm thành phâm Thời hạn sứ dụng của nguyên vật liệu và thời gian chờ nguyên vật liệu từ nhà
cung cap
Dữ liệu lập kế hoạch: giữ vai trò trong việc xác định các yếu tố và hướng đi trong quá trinh sản xuât các mặt hàng như định tuyên, tiêu chuân lao động và máy móc, tiêu chuân chât lượng và thử nghiệm, kỹ thuật định cỡ lô hàng và các đâu vào khác
Trang 13CHUONG 2: THUC TRANG QUAN TRỊ HÀNG TÒN KHO VÀ HOẠCH ĐỊNH
NHU CAU VAT TU TAI ACECOOK 2.1 Trinh bay tong quan vé doanh nghiép
2.1.1 Giới thiệu chung
Acecook là nhà sản xuất mì ăn liền hàng đầu tại Nhật Bản, đã đầu tư vào thị trường Việt Nam hình thành nên một công ty liên doanh giữa công ty acecook Nhật
Bản vả một công ty thực phẩm của Việt Nam vào ngày 15/12/1993 Acecook Việt
Nam hiện đã sở hữu được l1 nhà máy sản xuất trên khắp cả nước Các sản phẩm của công ty rất đa dạng , bao gồm các sản phẩm: mỉ, miên, pho, hu tiếu, bún, và những thương hiệu quen thuộc như Hảo Hảo, Lâu Thái, Đệ Nhất, Acecook Việt Nam luôn
cô găng nỗ lực, sẵn sảng và tự tin phát triển trong thị trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt như hiện nay
Acecook Việt Nam được biết đến không chỉ là nhà sản xuất thực phẩm chế biến
ăn liền hàng đầu mả còn là một trong những nhà đầu tư của Nhật Bản tại thị trường
Việt Nam Doanh thu hàng năm của công ty liên tục gia tắng, Acecook hiện có hơn
300 đại lý trên toàn quốc Về thị phần, Acecook là công ty dẫn đầu thị trường mì ăn liền Việt Nam với thị phần 36%, theo báo cáo của Forbes Việt Nam vào tháng 3 năm
2024 Về thị trường xuất khâu, sản phâm của công ty acecook Việt Nam đã có mặt tại gần 50 nước trên toàn thế giới trong đó có các nước có thị phần xuất khấu mạnh như
Mỹ, Úc, Campuchia, Lao, Canada, Singapore Cac san pham cua acecook Viét Nam luôn được thâm định về chất lượng, vệ sinh, dính dưỡng cao, nghiên cứu tìm hiểu về những nhu cầu của người tiêu dùng, thỏa mãn mọi nhụ cầu khắt khe về âm thực của khách hàng Các nhà máy sản xuất của acecook Việt Nam được trang bị hiện đại đảm bảo sản xuất, an toàn vệ sinh thực pham, san pham đạt tiêu chuẩn quốc tế
Hướng đến tương lai, nền công nghiệp đang phát triển của Nhật Bản sẽ được chuyền giao, ứng dụng sang acecook Việt Nam góp phân đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đặc biệt là trong ngành sản xuất thực phâm Việt Nam Những sản phẩm mới sẽ liên tiếp ra đời với chất lượng cao hơn, ngọn hơn, bố dưỡng hơn tạo nét văn hóa ấm thực mới phù hợp VỚI hầu hết nhu cầu ngày cảng cao của khách hàng Acecook Việt Nam sẽ phát triển trở thành nhà sản xuất thực phâm tổng hợp, mở rộng, tích cực tham gia triển lãm, hội chợ trong và ngoài nước, tổ chức những hoạt động quảng cáo để người tiêu dùng trên thế giới tin dùng
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty cô phan Acecook Viét Nam duoc thanh lap vao ngay 15/12/1993, céng
ty được thành lập với vốn đầu tư 4 triệu USD Công ty thuộc công ty Liên doanh Vifon
- Acecook với 40% là công ty kỹ nghệ thực phẩm sản xuất mì ăn liên Vifon và 60% là công ty Acecook trực thuộc tập đoàn thương mại tài chính Marubemi của Nhật Ban đầu, công ty hoạt động trong cả thành phố Hỗ Chí Minh với dưới 100 nhân viên, sau đó mở rộng ra Cân Thơ và Hà Nội vào những năm tiếp theo Trải qua những thành công ban đầu, Acecook nổi bật với sản phâm Hoành Thánh vào năm 1998, gianh danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao năm 1999,
Bước đột phá của Acecook đã diễn ra vào năm 2000, đây là một cột mốc đáng nhớ nhất cho công ty trên thị trường mì ăn liền Đó là sự ra đời của mì tôm ăn liền Hảo
Trang 14Hảo - sản phâm gắn liền với tat cả các sinh viên, công nhân cuối tháng Đây là một
thương hiệu gây ấn tượng lớn tới thị trường, tạo một bước nhảy vọt cho công ty Đồng thời nó cũng đem các giải thưởng, đanh hiệu của năm 1999 lần thứ hai
Ngày 5/5/2001, Chi nhánh ở Hưng Yên chính thức được thành lập với chức năng chính là sản xuất và kinh doanh Và tiếp tục đến 6/6 cùng năm, Acecook thành lập chí nhánh tạo Đà Nẵng để cung cấp hàng hóa cho các khu vực miền Trung bắt đầu
Năm 2006, doanh nghiệp chính thức bước chân vào thị trường gạo ăn liền với việc xây dựng thêm I nhà máy ở tỉnh Vĩnh Long và ra đời sản phẩm phở mới Phở xưa
& Nay Đến năm 2008, công ty TNHH Acecook chuyên tên thành công ty cô phần
Acecook Việt Nam, vả đồng thời trở thành một thành viên chính thức của Hiệp hội
MAL thé giới
Năm 2010, lần đầu tiên nhận huân chương lao động hạng Nhất Năm 2012, Acecook khánh thành nhà máy thứ 2 tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện đại hàng đầu
Và chính thức đôi nhận diện thương hiệu vào năm 2015
Đến năm 2018, mì Hảo Hảo của Acecook được xác lập ky lục là mi ăn liền được tiêu thụ nhiều nhất tại Việt Nam trong vòng 18 năm Năm 2019, công ty tiếp tục ghi tén minh vao top 1 thương hiệu mỉ ăn liền được chọn mua nhiều nhất tại thị trường Việt Nam
Liên tục 10 năm từ 2010 đến 2020, đã có hơn 20 tỉ gói mỉ được tiêu thụ, có mặt trên khắp các cửa hàng, tạp hóa cũng như siêu thị lớn nhỏ trên khắp 63 tỉnh thành của đất nước Việt Nam cũng như được xuất khâu ra 40 quốc gia lớn nhỏ trên thé giới 2.1.3 Triết lý kinh doanh, sứ mệnh, chức năng và nhiệm vụ của công ty
2.1.3.1 Triết lý kinh doanh
“ Thông qua con đường âm thực đề công hiến cho xã hội”
Acecook hướng đến mục tiêu mang đến cho người tiêu dùng Việt Nam những sản phẩm thực phẩm an toàn, chất lượng cao, phù hợp với khâu vị và văn hóa âm thực địa phương Đồng thời, cam kết đóng góp vào sự phát triển chung của xã hội Việt Nam thông qua các hoạt động kinh doanh và an sinh xã hội
2.1.3.2 Sie ménh
_ Đặt ra sứ mệnh “Cung cấp sản phẩm/dịch vụ chất lượng cao mang đến SỨC KHOE — AN TOAN — AN TAM cho khach hang”, Acecook Viét Nam lu6én ưu tiên chất lượng
Trang 15sản phâm lên hàng đầu, với cam kết mang đến cho khách hàng những sản phẩm an
toàn, tốt cho sức khỏe và được sản xuất theo quy trình hiện đại, tiên tiến Đồng thời hỗ trợ truyền đạt những thông tin đúng đắn và khoa học về sản phẩm ăn liền để tạo sự an
toàn và an tâm cho khách hàng
2.1.3.3 Chức năng và nhiém vu cia công ty
a, Chức năng:
Sản xuất và kinh doanh các sản phâm thực phẩm: Acecook là nhà sản xuất mì ăn liền hàng đầu tại Việt Nam, với các thương hiệu noi tiếng nhu Hao Hao, Mién Good, Phở Gà, và các món ăn liền khác Công ty sử dụng quy trình sản xuất hiện đại và công nghệ tiên tiến để đảm bảo chất lượng và an toản vệ sinh thực phẩm
Nghiên cứu và phát triển sản phẩm: Công ty đầu tư vào hoạt động nghiên cứu và phát triển để nâng cao chất lượng sản phẩm, tìm kiếm những cách tiếp cận mới, đổi mới và sáng tạo để đáp ứng nhu cầu ngày cảng đa dạng của khách hàng
b, Nhiệm vụ
Cung cấp sản phẩm chất lượng: Nhiệm vụ hàng đầu của Acecook là cung cấp những sản phâm ăn liền chất lượng cao, an toàn vệ sinh thực phâm và ngon miệng cho khách hàng Tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng cao nhất trong quá trình sản xuất và đảm bảo sự hài lòng của khách hàng
Đáp ứng nhu cầu thị trường: Acecook tìm hiểu, nghiên cứu xu hướng vả nhu cầu
của thị trường để phát triển những sản phẩm phù hợp và đáp ứng sự mong đợi của khách hàng Hiện nay, Acecook đang không ngừng mở rộng thị trường trong nước vả quốc tế Công ty đã có mặt tại hơn 20 quốc gia
>
Ä r A
2.1.4 Tô chức công ty Trang
Sơ đồ tô chức công ty
P.HÀNH „ A ee = P.NGHIEN =
———* P.SAN XUẤT CHI NHÁNH HỖ CHÍ MINH CHINHANH BINH DUONG
NHÀ MÁY HỒ CHÍ MINH NHÀ MAY BÌNH DƯƠNG
CHI NHANH VINH LONG NHA MAY VINH LONG
NHA MAY ĐÀ NẴNG CHI NHANH BA NANG
CHI NHANH HUNG YEN CHI NHANH BAC NINH NHA MAY HUNG YEN
Sơ đồ 2.1: Tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý của ACECOOK
Trang 16
Hội đồng cô đông: Là cơ quan có thắm quyên cao nhất, bao gồm các cô đông có quyền quyết định xem xét, phê duyệt các quyết định chiến lược kinh doanh và quyết
định công ty máy tô chức
Ban Tông Giám đốc (Bộ máy điều hành hoặc Hội đồng điều hành) là cơ quan quản lý cao nhất trong một tô chức, công ty hoặc tập đoàn Nhiệm vụ của Ban Tổng Giám đốc là đảm bảo sự thực hiện cúa các chiến lược và mục tiêu cụ thể của tổ chức
đó, cũng như giám sát toàn bộ hoạt động của tổ chức đó Thường thì, Ban Tổng Giám đốc bao gồm các thành viên quan trọng như Tông Giám đốc (CEO), Phó Tổng Giám đốc (COO), Tổng Giám đốc Tài chính (CFO) và các giám đốc khác đại điện cho các lĩnh vực chức năng khác nhau như Marketing, Kỳ thuật, Tài nguyên nhân sự, và Hợp pháp Ban Tổng Giám đốc có trách nhiệm ra quyết định lớn, để xuất chiến lược kinh doanh, phê duyệt các kế hoạch hoạt động và chịu trách nhiệm trước cô đông và cộng đồng về kết quả kinh doanh và tiến triển của công ty
Trong công ty, các phòng ban là các bộ phận quan trọng đóng vai trò quyết định trong việc hoạch định, triển khai và duy trì các hoạt động hàng ngày
Phòng Hành chính thường chịu trách nhiệm về việc quản lý tài sản vật chất vả
nhân sự của tổ chức Công việc của phòng này có thể bao gồm quản lý văn phòng,
cung cấp dịch vụ hỗ trợ nhân sự như tuyên dung, dao tao, quan ly lương và chế độ phúc lợi
Phòng kỹ thuật là nơi tập trung các chuyên gia và kỹ sư chịu trách nhiệm về việc nghiên cứu, phát triển và duy trì các sản phâm hoặc dich vụ của tổ chức Công việc của phòng này bao gồm việc thiết kế sản phẩm, nghiên cứu công nghệ mới, quản ly chất lượng và giải quyết vấn đề kỹ thuật phát sinh
Phòng Kế toán là bộ phận chịu trách nhiệm về việc quản lý tài chính và kế toán của tổ chức Công việc của phòng nảy bao gồm việc ghi nhận, phân tích và báo cáo về
tình hình tài chính của tổ chức
Phòng Cơ Điện là bộ phận trọng yếu trong một tô chức, đảm nhận vai trò quản lý
và bảo trì các hệ thống cơ điện Công việc của phòng này bao gồm thiết kế, xây dựng, bảo trì và sửa chữa các hệ thống điện, cơ khí và điều hoà không khí Nhân viên phòng này đảm bảo rằng tất cả các thiết bị và hệ thống hoạt động một cách hiệu quả và an toàn, đồng thời đáp ứng đúng nhu cầu của công ty
Phòng Kế Hoạch đóng Vai trò quan trọng trong việc lập kế hoạch và điều phối các hoạt động kinh doanh của tô chức Công việc của phòng này bao gồm dự báo và quản lý nguồn lực, lập kế hoạch sản xuất, quản lý hàng tồn kho và xác định các mục tiêu và chỉ tiêu cụ thể
Phòng Nghiên Cứu Phân Tích Sản Phẩm tập trung vào việc nghiên cứu va phan tích về sản phâm và dịch vụ của tổ chức Công việc của họ bao gồm đánh giá thị trường, phân tích nhu cầu của khách hảng, nghiên cứu cạnh tranh và để xuất các chiến lược sản phẩm phù hợp
Phòng Xuất Nhập Khâu chịu trách nhiệm về việc quản lý các hoạt động xuất
nhập khâu của tổ chức Công việc của họ bao gồm xử lý các thủ tục hải quan, quản lý vận chuyển hàng hóa, đảm phán hợp đồng và giải quyết các vấn đề liên quan đến thương mại quốc tế
Phòng Marketing là phòng ban chịu trách nhiệm về việc phát triển và thực thi
chiến lược marketing của tô chức Công việc của họ bao gồm nghiên cứu thị trường, xác định mục tiêu khách hàng, phát triển chiến lược quảng cáo và tiếp thị, quản lý mỗi quan hệ khách hàng và đo lường hiệu quả chiến lược marketing
10
Trang 17Phòng Sản Xuất là một trong những phòng ban quan trọng nhất trong một tô chức sản xuất hoặc công ty có hoạt động sản xuất Nhiệm vụ chính của phòng sản xuất
là quản lý và điều hành các quy trình sản xuất để đảm bảo rằng sản phẩm được sản xuất ra đúng chất lượng, đúng thời gian và đúng số lượng cần thiết
đó, Acecook Việt Nam cũng đã tăng cường hoạt động marketing và quảng bá sản phẩm, đồng thời điều chỉnh giá bán sản phẩm đề phản ánh sự tăng trưởng này Lợi nhuận sau thuế cũng đã tăng từ 2.577 tỷ đồng vào năm 2020 lên 3.822 tý đồng vào năm 2022 Điều này phản ánh sự hiệu quả trong hoạt động kinh doanh và quản lý chi phí của công ty
Tổng tài sản của Acecook Việt Nam cũng đã tăng từ 13.84 tỷ đồng vào năm
2020 lên 17.452 tỷ đồng vào năm 2022 Điều này cho thấy công ty đã có chiến lược đầu tư vào nhà máy, máy móc và thiết bị để tăng năng suất sản xuất, cũng như dự trữ nguyên vật liệu để đảm bảo sản xuất liên tục trong bối cảnh đại dịch
Mặt khác, nợ phải trả của công ty cũng tăng từ 5.324 tý đồng vào năm 2020 lên 6.843 tỷ đồng vào năm 2022 Điều nảy thể hiện việc Acecook Việt Nam đã vay vốn từ ngân hàng để đầu tư vào các dự án phát triển và mở rộng kinh doanh, cũng như ảnh hưởng của đại dịch khiến cho việc trả nợ trở nên khó khăn hơn
Cuối cùng, vốn chủ sở hữu của công ty cũng đã tăng từ 8.520 tỷ đồng vào năm
2020 lên 10.609 tỷ đồng vào năm 2022 Sự tăng này có thê được giải thích bởi việc
công ty giữ lại một phần lợi nhuận sau thuế để tái đầu tư vào hoạt động kinh doanh,
cũng như việc phát hành thêm cô phiếu đề huy động vốn cho các dự án mới
Báo cáo tài chính của Acecook Việt Nam cho thấy doanh nghiệp này có kết quả kinh doanh khá tốt trong giai đoạn 2020-2022 Doanh thu, lợi nhuận sau thuế, tông tài
11
Trang 18sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu đều tăng đều đặn trong cả 3 năm Ngoài những lý
do kể trên, Acecook Việt Nam cũng là Doanh nghiệp có uy tín và thương hiệu lâu đời trên thị trường, không ngừng nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới phủ hợp với
xu hướng và khâu vị của người Việt Nam, áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, đảm bảo chất lượng vả an toàn thực pham, và có hoạt động xã hội trách nhiệm cao Tất cả những yếu tô này đã góp phần nâng cao hình ảnh và giá trị của doanh nghiệp Acecook Việt Nam là một doanh nghiệp thành công trong lĩnh vực thực phâm ăn liền, với sự tăng trưởng ôn định và bền vững trong giai đoạn 2020-2022
2.2 Trình bày thực trạng tại công ty về vấn đề mà nhóm đã lựa chọn
2.2.1 Quản trị tồn kho
2.2.1.1 Hệ thông kho bãi
Kho hàng của Acecook là một kho hàng của công ty gọi là kho tư nhân Với mục đích thúc đây chuỗi cung ứng và tốc độ phân phối sản phẩm có thể được thực hiện nhanh chóng và hiệu quả Cùng với những hệ thống phần mềm để quản lý nhà kho và thiết bị công nghệ tiên tiên đề quản lý kho của công ty
Ngoài ra, Acecook còn có khu vực đóng gói để đóng gói sản phẩm Sản phẩm
được sản xuất trong khu vực sản xuât sẽ được chuyên đền khu vực đóng gói đề đóng
gói sản phẩm Chúng sẽ được đóng gói bằng bao bì thích hợp và việc dán nhãn sẽ được thực hiện và sẽ có một khu vực vận chuyền nơi sản phẩm sẽ được chất lên xe tải
và hàng hóa sẽ được vận chuyên
Acecook đã thiết kế kho hàng theo kiéu chit U dé dé dang trong việc sản xuất và vận chuyên hàng hóa đên tay khách hàng
Trong kho hàng của Acecook, có rất nhiều loại hàng hóa khác nhau Dưới đây là
một sô ví dụ về các loại hàng hóa thường được chứa trong kho hàng của Acecook:
- Mi gói: Acecook là một thương hiệu nỗi tiếng sản xuất mì gói, vì vậy kho hàng thường chứa mì gói trong các loại và hương vị khác nhau
- Sản phẩm đông lạnh: Kho hàng của Acecook có thê chứa các sản phâm đông
lạnh như xôi, chả ø1ò, nem rán
- Sốt chấm: Acecook cũng sản xuất các loại sốt chấm để kết hợp với các món
ăn, và chúng cũng có thê được lưu trữ trong kho hàng
Cùng với những sản phẩm, kho hàng Acecook còn có nhiều thiết bị được sử dụng đề quản lý và vận hành hiệu quả việc sản xuất thành phẩm
Hệ thống quản lý kho: Acecook có thể sử dụng các hệ thống quản lý kho hàng như hệ thông mã vạch, máy đọc mã vạch vả phân mêm quản lý kho đê kiêm soát, theo
dõi và tô chức các sản phâm trong kho hang
- Máy nâng hạ pallet: Đối với kho hàng lớn và sản xuất hàng loạt, Acecook có
thé str dung may nang ha pallet dé di chuyển và sắp xếp pallet chứa hàng
- May doc va van chuyển tự động: Máy đọc và vận chuyên tự động có thể được
sử dụng đề di chuyền hàng hóa từ vị trí này sang vị trí khác trong kho hàng một cách
tự động và hiệu quả
12